You are on page 1of 2

THPT Chuyên TKN Ngọc Phượng

KIM LOẠI TÁC DỤNG DUNG DỊCH MUỐI


Bài tập rèn kỹ năng 12H:
Bài 1 (A – 2011) Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch . Sau
một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch
(loãng, dư),Sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu
được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 58,52%. B. 51,85% C. 48,15% D. 41,48%
Bài 2 : Cho 0,411 gam rắn X gồm Al và Fe vào 15 ml dung dịch 2M. Sau khi phản ứng
xong được dung dịch Y và 3,324 gam rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thấy xuất
hiện kết tủa T. Lọc lấy T nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam rắn W. Giá
trị của m là
A. 0,579 B. 0,240 C. 0,120 D. 0,480
Bài 3 (B – 2011) Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch 0,2M, sau một thời gian phản
ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn
vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 3,84 B. 6,4 C. 5,12 D. 5,76
Bài 4 (A – 2010) Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung
dịch chứa 0,2 mol . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại.
Giá trị của m là
A. 6,40 B. 16,53 C. 12,00 D. 12,80
Câu 5: Cho 8 gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian phản ứng lọc được dung
dịch A và 9,52 gam chất rắn. Cho tiếp 8 gam bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách
được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất và 6,705 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của AgNO 3
ban đầu là
A. 0,25M. B. 0,1M. C. 0,20M. D. 0,35M.
Bài 6: Cho m gam hỗn hợp Fe, Cu vào d dịch chứa 0,03 mol và 0,09 mol sau
một thời gian phản ứng lọc tách được 9,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Cho thêm
2,16 gam bột Al vào Y đến khi các phản ứng hoàn toàn thu được 8,74 gam hỗn hợp kim loại và
dung dịch Z. Giá trị của m là
A. 5,02 B. 6,99 C. 5,66 D. 6,56
Bài 7 (HSG TB– 2013) Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào dung dịch chứa 0,1
mol đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho toàn bộ X phản
ứng với một lượng dư dung dịch , để kết tủa thu được trong không khí tới khối lượng
không đổi cân được m gam. Giá trị của m là
A. 29,20 gam B. 28,94 gam C. 30,12 gam D. 29,45 gam
Bài 8 (QH.Huế – 2013) Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 ml dung dịch Y
gồm và . Sau khi phản ứng xong thu được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E,
cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa nung ngoài không khí nhận được 8,4 gam
hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol của và lần lượt là
A. 0,24M và 0,5M B. 0,12M và 0,36M
C. 0,12M và 0,3M D. 0,24M và 0,6M
Bài 9 (B Tre – 2012) Cho 12 gam bột Mg vào 400 ml dung dịch hỗn hợp x mol/l và
0,75x mol/l thu được dung dịch X và 32,16 gam hỗn hợp rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa

KIM LOẠI + DD MUỐI 1


THPT Chuyên TKN Ngọc Phượng
tan hết hỗn hợp Y vào dung dịch loãng thu được V lít NO (đktc) và dung dịch chứa 96,66
gam muối (không có dư). Giá trị của V là
A. 6,72 B. 4,48 C. 2,80 D. 5,60
Bài 10 : Cho hỗn hợp A chứa bột kim loại gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch
hỗn hợp x (mol/l) và y (mol/l). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch
D và 8,12 gam rắn E. Cho E phản ứng với dung dịch HCl (dư) thu được 0,672 lít (đktc). Giá trị
của x, y lần lượt là
A. 0,15 ; 0,25 B. 0,25 ; 0,15 C. 0,3 ; 0,5 D. 0,5 ; 0,3
Bài 11. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol và 0,1 mol . Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Z có khối lượng (m + 3,2) gam. Giá trị của m là
A. 6,00 B. 4,80 C. 0,96 D. 1,92
Câu 12: Cho 11,20 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,25M và FeCl3
1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,00 B. 8,00 C. 6,00 D. 5,60
......................Hết............................

KIM LOẠI + DD MUỐI 2

You might also like