You are on page 1of 3

KIM LOẠI KIỀM

- Li, Na, K , Rb, Cs


- KL thuộc IA, có số oxh trong hợp chất là +1
Số e lớp ngoài cùng của KL kiềm là ns1
Na (11e) Na+ (10e) + 1e
I. TCVL:
1. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy:
-KL kiềm có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp  liên kết kim loại trong mạng tinh thể
của KL kiềm kém bền vững.
2. Khối lượng riêng:
Khối lượng kiềm cũng nhỏ hơn so với kim loại khác  nguyên tử của kim loại kiềm có bán
kính lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít
Bán kính của KL sẽ tăng dần từ trên xuống
KL kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
3. Tính cứng:
KL đều mềm, có thể dùng dao cắt được  do mạng tinh thể yếu
- Kim loại nào có khối lượng nhỏ nhất: Li
Li sẽ tác dụng N2 ( điều kiện thường)
II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim:
2Na + O2  Na2O2 ( Natri peoxit)
4Na + O2  2Na2O (Natri oxit)
-KL kiềm thể hiện tính khử mạnh.
2. Tác dụng với axit: kim loại kiềm + axit  muối +H2
- 2Na + 2HCl  2NaCl + H2
2M + 2H+  2M+ + H2
2. Tác dụng với nước:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
2M + 2H2O  2MOH + H2
- Để bảo quản KL kiềm, người ta thường ngâm chìm trong dầu hỏa.
IV. Ứng dụng và điều chế:
- Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong báo cháy.
- K-Na làm chất trao đổi nhiệt trong lò pư hạt nhân
-Cs dùng làm tế bào quang điện
- Điều chế 1 số KL hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện
- Dùng nhiều trong pư tổng hợp hữu cơ ( chất xúc tác)
- Điều chế:
+ Điện phân nóng chảy muối hoặc hiđroxit
2NaCl  (đp nóng chảy) 2Na + Cl2
V. Một số hợp chất quan trọng của KL kiềm:
1. NaOH:
- là chất không màu, hút ẩm, tan nhiều trong nước.
- là một bazơ mạnh
-tác dụng axit, oxit axit tạo thành muối và nước.
NaOH + HCl  NaCl + H2O (phản ứng trung hòa)
NaOH + CO2  NaHCO3
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
- Ứng dụng: chế biến dầu mỏ, luyện nhôm, xà phòng,…
- Điều chế NaOH:
2NaCl + 2H2O  (đpdd cmn) 2NaOH+ H2 + Cl2
2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O ( nước Javen) (có trong thuốc tẩy quần áo)
- Điều chế thu được NaOH có lẫn NaCl, cô cạn dung dịch, NaCl ít tan so với NaOH nên sẽ
kết tinh trước. Tách NaCl thu được, thu được NaOH tinh khiết.
2. Na2CO3 và NaHCO3:
a. NaHCO3: (natri hiđrocacbonat)
- dễ dàng bị phân hủy bởi nhiệt. (các muối CO3 2- của kim loại kiềm sẽ không bị nhiệt phân)
- 2NaHCO3  (to) Na2CO3 + CO2 + H2O.
- Ca(HCO3)2 (rắn)  CaO+ CO2 + H2O , ví dụ : Mg(HCO3)2 (rắn)  MgO + CO2 +
H2O
CaCO3 CaO+ CO2
- NaHCO3 mang tính lưỡng tính.
- tác dụng với axit :
2NaHCO3 + H2SO4 (l)  Na2SO4 + CO2 + 2H2O.
Muối + axit  muối mới + axit mới.
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O.
- NaHCO3, NaHSO4 muối axit
- tác dụng với dung dịch kiềm:
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3+ H2O
HCO3- + OH -  CO3 2- + H2O
NaHCO3 + KOH  Na2CO3 + K2CO3 + H2O.
- Ứng dụng: được dùng trong y học: làm thuốc trị đau dạ dày, công nghệ thực phẩm, chế tạo
nước giải khát,…
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O.
b. Na2CO3 ( natri cacbonat)
- muối ( ko phải chất lưỡng tính)
- tác dụng với axit :
Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2 + H2O.
Na2CO3 + KHSO4  Na2SO4 + K2SO4 + CO2 + H2O.
CO3 2- + 2H+  CO2 + H2O.
- có tính bazơ ( Na2CO3 = NaOH + CO2)
- Na2SO4 ( NaOH + H2SO4) ( muối trung hòa : ko chuyển màu quỳ)
- Ứng dụng: sản xuất thủy tinh, xà phòng, chất tẩy rửa, để tẩy vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy
móc trước khi sơn, tráng kim loại.

You might also like