You are on page 1of 4

CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG ❖❖❖ CHỦ ĐỀ 3

CHỦ ĐỀ 4: TỤ ĐIỆN
CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG ❖❖❖ CHỦ ĐỀ 3

DẠNG 1: CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT TỤ ĐIỆN

 Ví dụ 1: Cho tụ điện như hình vẽ bên


a) Giải thích các số ghi trên tụ điện trên

b) Nếu nối tụ trên vào hiệu điện thế 15V. Tính điện tích mà tụ điện tích được

c) Tính điện tích tối đa mà tụ có thể tích được

d) Năng lượng tối đa mà tụ tích được


CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG ❖❖❖ CHỦ ĐỀ 3

 Ví dụ 2: Khi mắc 2 bản tụ vào 2 cực của một acquy có hiệu điện thế 6V thì tụ được
tích một điện tích Q = 12μC
a) Tính điện dung của tụ điện

b) Nếu mắc tụ điện trên vào một acquy khác có hiệu điện thế 12V thì tụ tích được
một điện tích là bao nhiêu

 Ví dụ 3: Tụ điện phẳng không khí có điện dung 500 pF được tích điện đến hiệu điện
thế 300 V.
a. Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có ε = 2. Tính điện
dung C1, điện tích Q1 và hiệu điện thế U1 của tụ điện lúc đó.

b. Vẫn nối tụ điện với nguồn nhưng nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có ε = 3. Tính
C2, Q2 , U2 của tụ điện.

 Ví dụ 4: Một tụ phẳng có điện tích mỗi bản bằng 25 cm2, khoảng cách giữa hai bản
là 0,5cm, lớp điện môi có hằng số  = 2 . Người ta mắc hai đầu của tụ điện vào một hiệu
điện thế bằng 100V
a. Tính điện dung và điện tích mà tụ tích được

b. Tính mật độ năng lượng điện trường của tụ phẳng


CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG ❖❖❖ CHỦ ĐỀ 3

 Ví dụ 5: Hai bản tụ điện phẳng có dạng hình tròn có bán kính là 2cm đặt trong
không khí, khoảng cách giữa hai bản là 2mm
a. Tính điện dung của tụ

b. Có thể tích cho tụ một điện tích cực đại là bao nhiêu? Cho biết điện trường đánh
thủng đối với không khí là 3.105V/m

 Ví dụ 6: Tụ điện xoay là một loại tụ điện có điện dung thay đổi được. Giá trị điện
dung của tụ điện phụ thuộc vào góc xoay giữa các bản tụ theo quy luật hàm bậc nhất.
Khi góc xoay của tụ là 200 thì điện dụng bằng 25µC; còn khi góc xoay của tụ là 400 thì
điện dụng bằng 30µC. Tính điện dung của tụ khi góc xoay bằng 750

You might also like