You are on page 1of 22

Chuyên đề 2: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

2.1. BÀI TOÁN VỀ SỐ HẠT CƠ BẢN (p, n, e)


A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM LIÊN QUAN

+ Nếu đề ra không cho đủ dữ liệu ta vận dụng thêm: 1 ≤ ≤ 1,524

B. CÂU ĐIỂM 8, 9, 10 LIÊN QUAN


Câu 1: Tổng số hạt trong phân tử M2X là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của M lớn hơn số khối của X là
23 đơn vị. Số hạt trong M lớn hơn số hạt trong X là 34 hạt. M 2X là hợp chất nào
dưới đây:
A. Cu2S B. K2O C. Ag2O D. Na2S
Hướng dẫn giải:

3
Lời bình: Đây là một bài toán tìm số hạt, cơ bản của chương trình lớp 10. Ta sẽ đi
giải quyết những ý tưởng hay hơn ở các câu tiếp theo.
Câu 2: Một hợp chất được tạo bởi các ion M + và X . Trong phân tử M2X2 có
tổng số hạt e, p, n bằng 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 36. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 7. Tổng số hạt e, p, n
trong ion X nhiều hơn trong ion M+ là 17. Công thức phân tử của M2X2 là:
A. K2O2 B. Na2O2 C. CaO D. H2O2
Hướng dẫn giải:

Câu 3: Hợp chất A có công thức là MXx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng.
M là một kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có N – Z = 4 và
của X có N’ = Z’. Tổng số proton trong MXx là 58. Nguyên tố X là:
A. Si B. P C. S D. Cl
Hướng dẫn giải:

4
Câu 3: Hỗn hợp chất X có công thức A xB2 (A là kim loại, B là phi kim). Biết
trong nguyên tử B có số nơtron nhiều hơn proton là 10, trong nguyên tử A số
electron bằng số nơtron, trong 1 phân tử A xB2 có tổng số proton bằng 82, phần
trăm khối lượng của B trong X bằng 86,957%. A và B lần lượt là:
A. Ca và Cl B. Mg và P C. Mg và Br D. Ca và N
Hướng dẫn giải:

5
2.2. BÀI TOÁN OXIT CAO NHẤT, HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIĐRO
A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM LIÊN QUAN
Nhận xét: Hóa trị của oxit cao nhất + hóa trị của hợp chất khí với hiđro = 8
STT nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

Oxit cao R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7


nhất
Hóa trị cao 1 2 3 4 5 6 7
nhất với oxi
Hợp chất RH4 RH3 RH2 RH
khí với
hiđro
Hóa trị với 4 3 2 1
hiđro
Hiđoxit ứng ROH R(OH)2 R(OH)3 H2RO3 H3RO3 H2RO4 HRO4
với oxit cao
nhất

B. CÂU HỎI ĐIỂM 8, 9, 10 LIÊN QUAN


Câu 1: Nguyên tố X thuộc nhóm IA; trong hiđroxit, X chiếm 57,50% về khối
lượng. Nguyên tố Y có tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất và âm thấp nhất
bằng 2. Cho 2,84 gam hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của Y tác dụng với
100,00 ml dung dịch chứa hiđroxit của X có nồng độ 0,50M tạo hỗn hợp muối
axit và trung hòa có số mol bằng nhau. X, Y lần lượt là:
A. Na và P. B. Na và As. C. Na và As. D. K và As.
Trích đề thi thử chuyên Lý Tự Trọng− Cần Thơ −lần 3 − 2015
Hướng dẫn giải:

6
→ Đáp án B
Câu 2: X và Y là các nguyên tố thuộc nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng
RH (R là kí hiệu của nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với
hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm 35,323% khối lượng. Trung hòa hoàn
toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1M. X và Y lần lượt là:
A. Na và Cl B. K và Cl C. Na và F D. F và K
Hướng dẫn giải:
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1: Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Ta có : → Loại
Trường hợp 2: Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Ta có : → Y là nguyên tố clo (Cl).
→ B là HClO4, là một axit.
A trung hòa B → A là một bazơ dạng XOH

XOH + HClO4 XClO4 + H2O

→ → → MX = 39

→ X là nguyên tố kali (K) → Đáp án B

7
2.3. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH
A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM LIÊN QUAN
1. CHẤT ĐIỆN LI
a) Chất điện li mạnh:
- Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li hoàn toàn ra ion.
- Gồm: axit mạnh, bazơ mạnh, hầu hết các muối tan.
Ví dụ:
b) Chất điện li yếu:
- Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan ra ion.
- Gồm: Axit trung bình, axit yếu, bazơ yếu …
Ví dụ:
c) Chất không điện li:
- Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều không phân li ra ion.
- Ví dụ: etanol, glucozơ…
2. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
+ Điều kiện xảy ra phản ứng: Sản phẩm có chất kết tủa hoặc chất khí hoặc
chất điện li yếu.
+ Viết phương trình ion rút gọn:
- Các chất điện li mạnh viết dạng ion
- Các chất điện li yếu, chất rắn, chất khí giữ nguyên dạng phân tử.
- Giản ước hoặc triệt tiêu các loại ion giống nhau ở hai vế.
Ví dụ: CaCO3 (rắn) + 2HCl (dd) CaCl2 (dd) + H2O + CO2↑
+ 2+
→ PT ion: CaCO3 + 2H Ca + H2O + CO2↑
+ Các phản ứng trao đổi ion thường gặp:

3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH


+ Nội dung: Dung dịch các chất điện li luôn trung hòa về điện
+ Biểu thức: Tổng số mol điện tích dương = Tổng số mol điện tích âm
(số mol điện tích = số mol ion×điện tích ion)

8
B. CÂU HỎI ĐIỂM 8, 9, 10 LIÊN QUAN
Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba
phần bằng nhau:
 Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 35,46 gam
kết tủa.
 Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa.
 Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M.
Giá trị của V là
A. 180. B. 200. C. 110. D. 70
Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối B − 2014
Hướng dẫn giải:
Phân tích hướng giải:
+ Ta nên giải quyết phần 2 trước vì chỉ xảy ra một phản ứng tạo kết tủa.
+ Ở phần 1, vì Ba(OH)2 dư nên C trong 2 muối chuyển hết về kết tủa.
+ Ở phần 3, Ta chưa biết R là cation kim loại hay cation NH nên phải xác định
R trước khi tính số mol KOH.
Cách 1:

9
→ Đáp án A.
Cách 2:

→ Đáp án A.
Lời bình:
+ Ý tưởng của bài hay ở chỗ R là , rất nhiều bạn mắc phải sai lầm là cho
rằng trong hỗn hợp X chỉ có tác dụng với rồi vội vã tính ra kết quả
mà không xác định R dẫn đến kết quả sai.
+ Với bài toán phản trao đổi ion trong dung dịch nói chung, thì điều cần thiết là
hiểu đúng các phản ứng trao đổi ion xảy ra như nào và sử dụng phương pháp bảo
toàn điện tích làm cho việc giải bài toán trở nên đơn giản .
Câu 2: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO và Cl–, trong đó số mol của
1
ion Cl– là 0,1. Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được
2
1
2 gam kết tủa. Cho dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư),
2
thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được
m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47.

10
Trích đề tuyển sinh đại học khối B – 2010
Hướng dẫn giải:
Phân tích hướng giải:

+ Ta thấy lượng kết tủa thu được ở thí nghiệm1 ( cho Ca(OH) 2 dư vào ) lớn

hơn ở thí nghiệm 2 (cho NaOH dư vào ) → HCO dư ở thí nghiệm 1 và HCO

hết ở thí nghiệm 2


+ Đun sôi đến cạn dung dịch X cần lưu ý xảy ra phản ứng HCO CO
+CO2 + H2O.
Cách 1:
1 dung dịch X phản ứng với Ca(OH)2:
2
HCO3 – + OH –dư   CO32- + H2O
0,03 ← 0,03
2+ 2-
Ca dư + CO3   CaCO3↓
0,03 ← 0,03
1 dung dịch X phản ứng với NaOH:
2
HCO3 – + OH – dư  CO32- + H2O
0,03 0,03
2+ 2-
Ca + CO3   CaCO3↓
0,02 ← 0,02 ← 0,02
1
→ Trong X có : 0,03 mol , 0,02 mol Ca2+, x mol Na+, 0,05 mol Cl-
2
BT§ T
0,02.2  x = 0,03  0,05  x  0,04 mol
→ Trong X có: 0,06 mol , 0,04 mol Ca2+, 0,08 mol Na+, 0,1mol Cl-
0 2-
Đun sôi X đến cạn thì: 2  t
 CO3 + H2O + CO2
0,06→ 0,03
→ m = 0,03.60 + 0,04.40 + 0,08.23 + 0,1.35,5 = 8,79 gam → Đáp án C.
Cách 2:

11
Lời bình:
+ Với bài toán chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau, cần chú ý xem câu hỏi tính

toán cho cả hỗn hợp hay tính toán cho hỗn hợp.

+ Ý tưởng của bài cũng rất hay ở chỗ: đun sôi đến cạn dung dịch X rồi tính khối
lượng chất rắn thu được, nhiều bạn mắc sai lầm là cho rằng chỉ có nước bay hơi
khi cô cạn, mà quên mất phản ứng .
Câu 3 : Đổ từ từ 200ml dung dịch A (Na 2CO3 1M và K2CO3) vào 200 ml dung
dịch (Na+ 1M, Ba2+ 1M, Ca2+ 1M, Cl- 2,5 M và HCO ) thu được m gam kết tủa và
dung dịch B. Đổ thêm 100 ml dung dịch A vào B, sau phản ứng thấy nồng độ CO

trong dung dịch bằng nồng độ của HCO3-. Hãy tìm nồng độ của K2CO3 trong

A.
A. 0,75 M B. 1,125M C. 2,625M D. 2,5M
Trích đề thi thử THPT Phương Sơn – Bắc Giang lần 1 – 2016
Hướng dẫn giải:

12
Gộp các thí nghiệm lại ta có 300ml dung dịch A tác dụng với 200 ml dung dịch
(Na+ 1M, Ba2+ 1M, Ca2+ 1M, Cl- 2,5 M và HCO3-)

→ Đáp án A
Câu 4: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH , CO và SO . Lấy 100 ml
dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100
ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết
tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được
8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tổng
khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ?
A. 71,4 gam. B. 86,2 gam. C. 119 gam. D. 23,8 gam
Trích đề thi thử THPT Ngọc Tảo – 2016
Hướng dẫn giải:

13
Câu 5: Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, HCO , Cl – và Ba2+ . Lấy 100
ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu
được 19,7 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2
dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200 ml
dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu
được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối
lượng chất rắn khan thu được là
A. 23,700 gam. B. 14,175 gam. C. 11,850gam. D. 10,062 gam.
Trích đề thi thử Đại học Đà Lạt − lần 3 −2015
Hướng dẫn giải:
Phân tích hướng giải:
+ Ta thấy 100ml X tác dụng với NaOH dư (thí nghiệm 1) thu được khối lượng kết
tủa lớn hơn ở thí nghiệm tác dụng với Ba(OH)2 dư (thí nghiệm 2) → HCO dư ở
thí nghiệm 1 và HCO hết ở thí nghiệm 2.
200ml X tác dụng với AgNO3 dư chỉ có Cl – tạo kết tủa.
+ Cô cạn dung dịch X cần lưu ý phản ứng HCO CO +CO2 + H2O.

14
15
2.4A. CÂU HỎI ĐIỂM 8, 9, 10 TỰ LUYỆN
Câu 1: Hợp chất vô cơ X có công thức phân tử là AB 2. Tổng số hạt trong phân tử
X là 66, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.
Số khối của B nhiều hơn của A là 4. Số hạt trong B nhiều hơn số hạt trong A là 6
hạt, Công thức phân tử của X là:
A. CO2 B. SO2 C. NO2 D. N2O
2+ –
Câu 2: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M và X , tổng số hạt cơ bản trong phân
tử MX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
54 hạt. Số nơtron của ion M 2+ nhiều hơn X– là 12. Tổng số hạt M 2+ nhiều hơn
trong X– là 27 hạt. Công thức phân tử của MX2 là
A. FeCl2. B. ZnBr2. C. CaCl2. D. BaBr2.
Câu 3: Tổng số hạt trong phân tử MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8
đơn vị. Số hạt trong M2+ lớn hơn số hạt trong X2- là 8 hạt. Phần trăm khối lượng
của M có trong hợp chất là
A. 55,56%. B. 44,44%. C. 71,43%. D. 28,57%.
Câu 4: Hợp chất M được tạo nên từ các ion đơn nguyên tử X 2+ và Y2 – . Tổng số
hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử M là 84, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion Y 2 – ít hơn
số hạt mang điện của ion X2+ là 20 hạt. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IIA. B. chu kì 4, nhóm VIIIB.
C. chu kì 2, nhóm VIA. D. chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 5: X và Y là 2 nguyên tố nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là
kí hiệu của nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao
nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm 22,977% khối lượng. Trung hòa hoàn toàn 50
gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1mol/l. X và Y lần lượt là.
A. Na và Cl B. K và Cl C. Na và F D. F và K
Câu 6: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH , CO và SO . Lấy 100 ml
dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100
ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết
tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được
8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tổng
khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ?
A. 71,4 gam. B. 86,2 gam. C. 119 gam. D. 23,8 gam

16
Trích đề thi thử THPT Hậu Lộc 2− lần 2 − 2015
Câu 7 (A-10): Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO 3 nồng độ a mol/l,
thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2
(dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch
CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa.
Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3
Câu 8 (A-10): Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na ; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol
+

Cl–; 0,006 mol HCO3– và 0,001 mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một
lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là
A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222.
3+ 2- + -
Câu 9: Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành
hai phần bằng nhau:
 Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672
lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa;
 Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình
cô cạn chỉ có nước bay hơi).
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
Câu 10: Có 500 ml dung dịch X chứa Na +, NH , CO và SO . Lấy 100 ml
dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100
ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thấy có 43 gam kết
tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít
khí NH3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X.
A.14,9 gam. B.11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam.
Câu 11: Cho m gam hỗn hợp muối vào nước thu được dung dịch A chứa các ion:
Na+, NH , CO , SO . Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2
dư, đun nóng thu được 0,34 gam khí và 4,3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho dung
dịch A tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư thì thu được 0,224 lít khí (đktc).
Giá trị của m là
A. 4,52. B. 3,69. C. 3,45. D. 2,38.
Câu 12: (THPT Chu Văn An lần 3 năm 2014) Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+,
0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO , x mol Cl – , y mol Cu2+. Cho dung dịch X tác dụng với dung

17
dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa. Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào
dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 26,4 gam. B. 25,3 gam. C. 21,05 gam. D. 20,4 gam.

2.4B. HƯỚNG DẪN GIẢI CÂU HỎI ĐIỂM 8, 9, 10 TỰ LUYỆN


Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:
Hợp chất M được tạo nên từ các ion X2+ và Y2 – → Công thức của A là XY.

18
Câu 5:
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1: Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH

Ta có :

Trường hợp 2: Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4 hoặc Y(OH)7
 B có dạng HYO4 :

Ta có :

 B có dạng Y(OH)7:

A trung hòa B → A là một bazơ dạng XOH

XOH + HClO4 XClO4 + H2O

→ → → MX = 39

→ X là nguyên tố kali (K) → Đáp án B


Câu 6:

19
Câu 7 :

Cách 1:

0,12 0,12 ← 0,12


Thí nghiệm 1: + Ba2+dư 
 BaCO3↓
0,06 ← 0,06
Thí nghiệm 2: + Ca2+dư 
 CaCO3
0,06 → 0,06
0
Ca(HCO3)2 
t
 CaCO3↓ + H2O + CO2↑
0,01 ← 0,01
→ n HCO3 dư = 2. n Ca (HCO 3 )2
 2.0, 01  0, 02

→ 1 lít dung dịch X có: 0,06 mol ; 0,02mol ; Na+


→ 2 lít dung dịch X có: 0,12 mol ; 0,04mol ; Na+


→ n NaHCO  n  0,12  0, 04  0,16 = 2a → a = 0,08 mol


3 HCO  3

→ n NaOH  n OH  0,12 → m = 0,12.40 = 4,8 gam → Đáp án A


Cách 2:

20
Vì thí nghiệm 2 thu được khối lượng kết tủa lớn hơn thí nghiệm 1 → ở thí nghiệm
1 có HCO dư.
Thí nghiệm 1:

Thí nghiệm 2:

→ Đáp án A
Câu 8:
Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần vừa đủ x mol Ca(OH)2

Các phương trình ion rút gọn khi cho Ca(OH)2 vào dung dịch X:
OH – + HCO3 – 
 CO32- + H2O
2x → 0,006 → 0,006
Ca2+ + CO32- 
 CaCO3↓
(0,003 + x) → 0,006

→ → a = 0,003.74 = 0,222 gam → Đáp án D.

Câu 9:
Phần 1: NH4+ + OH– 
 NH3↑ + H2O
0,03 ←0,03

Fe 3+
+ 3OH 
 Fe(OH)3↓
0,01 ← 0,01
2+ 2-
Phần 2: Ba + SO4 → BaSO4↓
0,02 ← 0,02

21
BT§ T
3n Fe3  1n NH   2n SO 2  1n Cl → n Cl  3.0, 01  0, 03  2.0, 02  0, 02 mol

4 4

1
→ dung dịch X có: 0,03 mol 0,01 mol Fe3+; 0,02 mol 0,02 mol Cl-
2
→ mX = 2(0,03.18 + 0,01.56 + 0,02.96 + 0,02.35,5) = 7,46 gam → Đáp án C.
Câu 10:

Câu 11:

22
23
Câu 12:

24

You might also like