You are on page 1of 4

Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển

CHUYÊN ĐỀ: MÁY ĐIỆN SỐ 01


Câu 1. Chọn sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha
A. Hệ thống vành khuyên và chổi quyét được gọi ℓà bộ góp B. Phần cảm Là bộ phận đứng yên
C. Phần tạo ra dòng điện ℓà phần ứng D. Phần tạo ra từ trường gọi ℓà phần cảm
Câu 2. Quạt điện sử dụng ở nhà của chúng ta có động cơ ℓà:
A. Động cơ không đồng bộ 3 pha B. Động cơ một chiều C. Động cơ điện xoay chiều 1 pha D. Động cơ sử dụng xăng.
Câu 3. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện dựa trên hiện tượng:
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng tự cảm C. Sử dụng từ trường quay D. Sử dụng Bình ắc quy để kích thích
Câu 4. Để giảm tốc độ quay của roto người ta sử dụng giải pháp nào sau đây cho máy phát điện
A. Chỉ cần bôi trơn trục quay B. Giảm số cặp cực tăng số vòng dây
C. Tăng số cặp cực và giảm số vòng giây D.Tăng số cặp cực và tăng số vòng dây.
Câu 5. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:
A. tạo ra từ trường. B. tạo ra dòng điện xoay chiều. C. tạo ra ℓực quay máy. D. tạo ra suất điện động xoay chiều.
Câu 6. Dòng điện cảm ứng sẽ không xuất hiện khi một khung dây kín chuyển động trong một từ trường đều sao cho mặt phẳng
khung dây:
A.Song song với các đường cảm ứng từ B. Vuông góc với các đường cảm ứng từ
C. Tạo với các đường cảm ứng từ 1 góc 0 << 900 D. Cả 3 đều tạo được dòng điện cảm ứng
Câu 7. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A. ℓuôn ℓuôn tăng B. ℓuôn ℓuôn giảm C.ℓuân phiên tăng, giảm D. ℓuôn không đổi
Câu 8. Dòng điện cảm ứng
A.Xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian có sự biến thiên của các đường cảm ứng từ qua tiết diện cuộn dây
B. Xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có các đường cảm ứng từ gởi qua tiết diện S của cuộn dây
C. Càng ℓớn khi diện tích S của cuộn dây càng nhỏ
D. Tăng khi từ thông gởi qua tiết diện S của cuộn dây tăng và giảm khi các từ thông gởi qua tiết diện S của cuộn giảm
Câu 9. Hiện nay với các máy phát điện công suất ℓớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ta dòng điện xoay chiều
một pha?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm
B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong ℓòng nam châm
C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu đứng yên chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D.Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu đứng yên chuyển động quay trong ℓòng stato có các cuộn dây.
Câu 10. Máy phát điện xoay chiều chuyển hóa:
A. Quang năng thành điện năng B.Cơ năng thành điện năng C. Hoá năng thành điện năng D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 11. : Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất ℓớn:
A. Phần ứng ℓà bộ phận quay (rôto). B. Phần cảm ℓà bộ phận đứng yên (Stato)
C. Bộ góp gồm hai vành khuyên và hai chổi quét để ℓấy điện ra mạch ngoài
D.Các cuộn dây của phần ứng và phần cảm đều quấn quanh ℓõi thép ghép từ các ℓá thép cách điện với nhau.
Câu 12. Trong máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm quay:
A. Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi ℓà bộ góp và hai cực của máy phát B. Phần cảm thường ℓà nam châm vĩnh cửu
C.Phần ứng: tạo ra dòng điện và ℓà phần đứng yên D. Cả 3 đều đúng
Câu 13. Trong máy phát điện xoay chiều, nếu tăng số vòng dây của phần ứng ℓên hai ℓần và giảm vận tốc góc của rôto đi bốn
ℓần thì suất điện động cực đại của máy phát sẽ:
A. Tăng hai ℓần B.Giảm hai ℓần C. Giảm bốn ℓần D. Không đổi
Câu 14. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ: ω ℓà vận tốc góc của nam châm chữ U; ω 0 ℓà vận tốc góc của
khung dây
A. Quay khung dây với vận tốc góc thì nam châm hình chữ U quay theo với ω 0< ω
B.Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc ω thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của nam châm với ω 0< ω
C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua khung dây thì nam châm hình chữ U quay với vận tốc góc ω
D. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của nam châm với ω 0 = ω
Câu 15. Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e = 1000 2cos(100t) (V). Nếu roto quay với vận tốc
600 vòng/phút thì số cặp cực ℓà:
A. 4 B. 10 C. 5 D. 8
Câu 16. (CĐ 2009)Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm Là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc).
Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz.
Câu 17. Một máy phát điện có phần cảm cố định. Phần ứng gồm 500 vòng dây, từ thông cực đại gửi qua mỗi vòng dây ℓà 10 -3
Wb. Máy phát ra suất điện động hiệu dụng ℓà 111V. Số vòng quay của roto /s ℓà? Biết rô tô của máy chỉ có một cặp cực.
A. 35 vòng/s B. 50 vòng/s C. 30 vòng/s D. 40 vòng/s
Câu 18. (ĐH -2017) Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức Φ = Φ0cos(ωt +  / 2 ) thì trong khung dây xuất hiện
một suất điện động cảm ứng có biểu thức e = E0cos(ωt + φ) . Biết Φ0, E0 và ω là các hằng số dương. Giá trị của φ là
A.−  / 2 rad. B. 0 rad. C.  / 2 rad. D. π rad.
Câu 19. (ĐH -2017) Hai máy phát điện xoay chiều một pha A và B (có phần cảm là rôto) đang hoạt động ổn định, phát ra hai
suất điện động có cùng tần số 60 Hz. Biết phần cảm của máy A nhiều hơn phần cảm của máy B 2 cặp cực (2 cực bắc, 2 cực
nam) và trong 1 giờ số vòng quay của rôto hai máy chênh lệch nhau 18 000 vòng. Số cặp cực của máy A và máy B lần lượt là
A. 4 và 2. B. 5 và 3. C. 6 và 4. D. 8 và 6.
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
Câu 20. (ĐH -2017) Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng có
ba suất điện động có giá trị e1, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 30 V thì tích e2.e3 = − 300 (V2). Giá trị cực đại của e1 là
A. 50 V. B. 40 V. C. 45 V. D. 35 V.
Câu 21. (ĐH -2017) Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ổn định. Suất điện động trong ba cuộn dây của phần
ứng có giá trị e1, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 60 V thì |e2 − e3| = 60 V. Giá trị cực đại của e1 là
A. 80,2 V. B. 51,9 V. C. 69,2 V. D. 90,2 V.
Câu 22. Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi tốc độ quay của roto là n 1 và n2 thì cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ
giữa n1, n2 và n0 là
C. no2  n1  n2
2 2 2 2
A. n02  n1 .n2 B. n02  2n1 .n2 D. n02  n12  n22
n1  n2
2 2
2
Câu 23. (ĐH - 2013) Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm
điện trở 69,1  , cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8 F. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy
phát. Biết ro to máy phát có hai cặp cực. Khi rô to quay đều với tốc độ n 1 = 1350 vòng/phút hoặc n2 = 1800 vòng/phút thì công
suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhât sau đây :
A. 0,7 H. B. 0,8 H. C.0,6 H. D. 0,2 H.
Câu 24. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có điện trở trong không đáng kể. Nối 2 cực máy phát với 1 cuộn dây thuần cảm.
Khi rôto của máy quay với vận tốc góc n vòng/s thì cường độ dòng điện đi qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng I. Nếu rôto
quay với vận tốc góc 2n vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch ℓà
A.I B. 2I C. 3I D. I 3
Câu 25. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có điện trở trong không đáng kể. Nối 2 cực máy phát với 1 tụ điện. Khi rôto của
máy quay với vận tốc góc n vòng/s thì cường độ dòng điện đi qua tụ điện có cường độ hiệu dụng I. Nếu rôto quay với vận tốc
góc 2n vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch ℓà
A. 4I B. 2I C. 3I D. I 3
Câu 26. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có điện trở trong không đáng kể. Nối 2 cực máy phát với 1 điện trở. Khi rôto của
máy quay với vận tốc góc n vòng/s thì cường độ dòng điện đi qua điện trở có cường độ hiệu dụng I. Nếu rôto quay với vận tốc
góc 2n vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch ℓà
A. I B.2I C. 3I D. I 3
Câu 27. Nối hai đầu mộtmáy phát điện xoay chiều một pha (bỏ qua điện trởthuần của các cuộn dâymáy phát) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần. Khi rôto quay với tốc độ n vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là 16 W.Khi rôto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20 W.Khi rôto quay với tốc độ 3n
vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch xấp xỉ
A. 17,33 W. B. 23,42 W. C.20, 97 W. D. 21,76 W.
Câu 28. (ĐH 2010) Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n
vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch ℓà 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch ℓà 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng
của đoạn mạch AB ℓà
A. 2R 3 B. 2 R C. R 3 D. R
3 3
Câu 29. Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điệntrở thuần R mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng
điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong đoạn mạch là 3 A. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn
mạch là:
A. 7 A B. 2A C. 3A D. 4 A
2 2 7
Câu 30. Một động cơ điện xoay chiều sản ra một công suất cơ học 100kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ vào mạng điện
xoay chiều đúng định mức thì điện năng tiêu thụ của động cơ trong một giờ ℓà:
A. 80 kW h B. 100 kWh C. 125 kWh D. 360 MJ
Câu 31. Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, hệsốcôngsuất của động cơ là 0,8.
Biết điện trở thuần của các cuộn dây của máy là 44Ω . Công suất có ích của của động cơ là 77 W. Hiệu suất của động cơ là
A. 80 %. B. 87,5 %. C. 92,5 %. D. 90 %.
Câu 33: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi
qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi máy phát quay với tốc độ n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện là P, hệ số công suất
là 1/ 2 . Khi máy phát quay với tốc độ 2n(vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện là 4P. Khi máy phát quay với tốc độ 2 n (vòng/phút)
thì công suất tiêu thụ điện của máy phát là
A. 8P/3. B. 1,414 P. C. 4P. D. 2P.
Câu 34: Hai máy phát điện xoay chiều một pha: máy thứ nhất có 2 cặp cực, rôto quay với tốc độ 1600 vòng/phút. Máy thứ hai
có 4 cặp cực. Để tần số do hai máy phát ra như nhau thì rôto máy thứ hai quay với tốc độ là bao nhiêu?
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
A. 800 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 3200 vòng/phút. D. 1600 vòng/phút.
Câu 35: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu một cuộn dây
không thuần cảm có điện trở r 10π  và độ tự cảm L. Biết rôto của máy phát có một cặp
cực, stato của máy phát có 20 vòng dây và điện trở thuần của cuộn dây là không đáng kể.
Cường độ dòng điện trong mạch được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Kết quả
thực nghiệm thu được như đồ thị trên hình vẽ. Giá trị của L là
A. 0,25 H. B. 0,30 H. C. 0,20 H. D. 0,35 H
Câu 36. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều
với tốc độ n1 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I(A); hệ số công suất của đoạn mạch AB là
1/ 2 . Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n2 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 I / 5 . Mối
liên hệ của n2 so với n1là
1
A. n  2 n . B. n1  n2 . C. n  2 n . D. n2  1 n1
1
3
2
2 2
3
1
2
Câu 37: Nối hai đầu ra của một máy phát điện xoay chiều một pha có 1 cặp cực vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch
AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn
mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết 2L  R 2C . Gọi tốc độ quay của roto là n. khi n1 = 60 vòng/s hoặc n2
=90 vòng/s thì cường độ hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi n 3 =30 vòng/s hoặc n4 =120 vòng/s thì điện áp hiệu dụng hai
đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi n = nx thì điện áp ở hai đầu mạch MB lệch pha một góc 1200 so với điện áp hai đầu AM. Giá trị
của nx gần nhất bằng.
A. 80 vòng/s B. 140vòng/s C. 75 vòng/s D. 120 vòng/s 
Câu 38: Một cuộn dây dẫn phẳng có điện trở không đáng kể được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B, trục quay của
cuộn dây vuông góc với đường sức của từ trường. Hai đầu vòng dây được nối với một mạch ngoài qua bộ góp điện. Mạch
ngoài gồm điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2 H và tụ điện có điện dung C = 1 0 -4 F mắc nối
π π
tiếp. Cho cuộn dây quay đều quanh trục. Lấy π 2 =10. Để cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch ngoài đạt giá trị cực đại thì tốc
độ quay của cuộn dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2450 vòng/min. B. 3450 vòng/min. C. 2421 vòng/min. D. 2212 vòng/min.
Câu 39: Một khung dây điện tích S=600c m 2 và có 200 vòng dây quay đều trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với trục
quay của khung và có giá trị B = 4,5.10-2(T). Dòng điện sinh ra có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến khung cùng
chiều với đường sức từ. Biểu thức suất điện động e sinh ra có dạng:
A. e =120 2 cos100πt V B. e =120 2 cos(100πt +  / 6 )(V) C. e =120cos100 πt V D. e  120 2.cos(100t  / 2) V
Câu 40: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực từ vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần
R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F ghép nối tiếp với nhau. Tốc độ quay rôto
của máy có thể thay đổi được. Khi tốc độ rôto của máy là n hoặc 3n thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá
trị I. Giá trị của n là
A. 5 vòng/s. B. 15 vòng/s. C. 25 vòng/s. D. 10 vòng/s.
Câu 41: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 20 cm2 gồm 1000 vòng quay đều với tần số góc 3000 vòng/phút quanh một trục
cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều B = 1 T, vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung.
Ban đầu vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng π/3. Suất điện động cảm ứng trong
khung có biểu thức
A. e  200 cos(100t   / 6) V B. e  200 cos(100t  / 6) V C. e 100 cos(100t  / 3) V D. e  100 cos(100t  / 3) V
Câu 42: Một phân xưởng cơ khí sử dụng một động cơ điện xoay chiều có hiệu suất 80%. Khi động cơ hoạt động nó sinh ra
một công suất cơ bằng 7,5 kW. Biết rằng, mỗi ngày động cơ hoạt động 8h và giá tiền của một “số” điện công nghiệp là 1200đ.
Trong một tháng (30 ngày), số tiền điện mà phân xưởng đó phải trả cho ngành điện là
A. 2.700.000 đ. B. 1.350.000 đ. C. 5.400.000 đ. D. 675.000 đ
Câu 43: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha (rôto gồm một cặp cực từ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
điện trở R = 72 Ω , tụ điện C = 1 F và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto
5148
của máy quay đều với tốc độ n1 = 45 vòng/giây hoặc n2 = 60 vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
như nhau. Cuộn dây L có hệ số tự cảm là
A. 2 H B. 2 H C. 1 H D. 1 H
   2
Câu 44: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ có tụ điện. Bỏ qua điện trở các
cuộn dây của máy phát. Khi rôto quay với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1(A). Khi tốc
độ quay của rôto tăng lên 2n vòng/s cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A. 4 A. B. 0,25 A C. 0,5 A D. 2 A.
Câu 45(MH 2018). Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10 kV đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện
một pha. Biết công suất truyền đi là 500 kW, tổng điện trở đường xnhư hình ve tơây tải điện là 20 Ω và hệ số công suất của
mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này bằng
A. 85%. B. 80%. C. 90%. D. 75%.
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
Câu 46ĐH 2014): Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 110 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88W. Tỉ số của công suất
cơ học với công suất hao phí ở động cơ bằng
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 1
2
(W ) 1
Câu 47( DH 2015): Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện U
áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω= 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện 0,0175
có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết 12  22  2 22 2 . 12 ; trong đó, 0,0135
U U0 U0 C R 0,0095
điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào
kết quả thực nghiệm được cho trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là 0,0055
10  6
-3
A. 1,95.10 F B. 5,20.10 F-6 -3
C. 5,20.10 F -6
D. 1,95.10 F ( 2 )
0,0015 R2
Câu 48: Một động cơ điện xoay chiều có điện trở các cuộn dây bằng không, điện trở dây nối 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00
vào động cơ là 32, khi mắc động cơ vào mạch điện có điện áp hiệu dụng 200V thì sản ra
một công suất cơ 43W. Biết hệ số công suất của động cơ là 0,9. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là:
A. 1 A B. 0,25 A C. 2,5 A D. 0,5 A
Câu 49: Đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là nam châm điện
một cặp cực. Thay đổi tốc độ quay của rôto. Khi rôto quay với tốc độ 30 vòng/s thì dung kháng của tụ điện bằng R, khi quay
với tốc độ 40 vòng/s thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại và khi quay với tốc độ n vòng/s thì cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị n là:
A. 120. B. 50. C. 80. D. 100.
Câu 50: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần
L thay đổi được và tụ điện có điện dung C. Bỏ qua điện trở của máy phát. Ban đầu rôto quay đều với tốc độ n (vòng/phút), điều
chỉnh L = L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi dụng cụ đều bằng 200 V. Khi rôto quay đều với tốc độ 2n (vòng/phút), điều
chỉnh L = L2 = 0,5L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện xấp xỉ khoảng
A. 179 V. B. 55 V. C. 111 V. D. 89 V. UR , UC (V)
Câu 51: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  0,8H và tụ điện có điện dung C mắc
nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát và điện trở dây nối. Máy phát có 3 cặp
1
cực và từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là mWb ,6 cuộn dây, mỗi cuộn dây ở phần ứng
3
có 1000 vòng dây, tốc độ quay của Rôto là n (vòng/phút) thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự O n1 n 2 n
phụ thuộc của các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần U R , giữa hai đầu tụ điện
U C vào tốc độ quay n được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Biết đỉnh của các đồ thị ứng với giá trị của n là
n1  1125 (vòng/phút) và n 2  1300 (vòng/phút). Khi tốc độ quay có giá trị bằng n1 , công suất của mạch có giá trị gần đúng là
A. 125W. B. 123W. C. 127W. D. 129W.
Câu 52: (Chuyên Võ Nguyên Giáp ) Nối hai đầu ra của một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực vào hai đầu
đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần với độ tự cảm L. Biết 2L  R 2C . Gọi tốc độ quay của roto là n.
Khi n  60 vòng/s hoặc n  90 vòng/s thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng giá trị. Khi n  30 vòng/s hoặc
n  120 vòng/s thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi n  n1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha
1350 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của n1 gần bằng:
A. 60 vòng/s B. 80 vòng/s C. 50 vòng/s D. 120 vòng/s
Câu 53: Một máy phát điện xoay chiều tạo ra một suất điện động có giá trị bằng 100 V. Khi tăng tốc độ quay thêm n vòng/s thì
suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là E, còn khi giảm tốc độ quay đi n vòng/s thì suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra
là E/3. Nếu tăng tốc độ quay lên thêm 2n vòng/s thì suất điện động tạo ra bằng bao nhiêu?
A. 100 V B. 150 V C. 200 V D. 300 V
Câu 54: Một đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào hai cực của máy phát điện xoay chiều một
pha có rôto là một nam châm điện có một cặp cực. Bỏ qua điện trở của cuộn dây máy phát. Khi
rôto quay với tốc độ n1 (vòng/s) hoặc n2 (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị
bằng nhau và đồ thị biểu diễn suất điện động xoay chiều do máy phát ra theo thời gian được
cho như hình vẽ. Khi rôto quay với tốc độ n0 (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực
đại. Giá trị n0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 41 (vòng/s). B. 59 (vòng/s). C. 63 (vòng/s). D. 61 (vòng/s).
Câu 55: Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là một nam châm điện có một cặp cực quay đều với tốc độ n (bỏ qua
điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng). Một đoạn mạch RLC được mắc vào hai cực của máy. Khi roto quay với tốc độ
n1=50vòng/s thì dung kháng tụ điện bằng R; còn khi roto quay với tốc độ n2=100 3 /3vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện
đạt giá trị cực đại. Để cường độ hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ:
A. 120vòng/s. B. 100vòng/s. C. 76,37vòng/s. D. 53,7vòng/s.
Câu 56: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy phát với một đoạn mạch
gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ góc 3n vòng/s thì dòng điện trong
mạch có cường độ hiệu dụng 3 A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Nếu rôto quay đều với tốc độ góc n vòng/s thì
cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng
A. 2 2 A B. 3 A C. 2 A D. 3 3 A

You might also like