You are on page 1of 1

Đối tượng của an toàn sinh học cấp độ 1: (nguồn xem tại đây)

Các vi sinh vật không có hoặc ít nguy cơ lây nhiễm và gây bệnh cho con người.
Tiêu chuẩn thực hành: (bảng 2, trang 27, Cẩm nang an toàn sinh học phòng thí
nghiệm, xuất bản lần thứ 3, Tổ chức Y Tế Thế Giới)
GMT
Yêu cầu thiết kế và các trang thiết bị: (nguồn xem tại đây)
Về yêu cầu thiết kế phòng xét nghiệm:
-Cơ sở vật chất:
 Bề mặt sàn không thấm nước, chịu nhiệt và các hóa chất, dễ vệ sinh
 Có bồn rửa tay và dụng cụ y tế cần thiết
 Có đầy đủ nguồn điện và điện dự trữ
 Có đầy đủ nước sạch
 Có các thiết bị phòng chống cháy nổ
 Đủ ánh sáng
-Trang thiết bị: Các thiết bị xét nghiệm phù hợp với kỹ thuật xét nghiệm
Xử lý chất thải: (nguồn xem tại đây)
 Chất thải dạng lỏng sẽ được xử lý bằng cách dùng nồi hấp tiệt trùng
autoclave hoặc dùng các chất hóa học.
 Chất thải dạng rắn có thể được đựng trong túi đựng chất thải nguy hiểm
sinh học trong thùng chứa đủ kín, chống rò rỉ, đậy nắp kĩ sau khi bỏ rác
vào thùng. Thùng chứa được dán nhãn cảnh báo nguy hiểm.
Phòng hộ cá nhân và y tế: (nguồn xem tại đây)
 Có đầy đủ dụng cụ chứa, thiết bị chứa chất thải đạt chuẩn
 Có cá thiết bị bảo hộ cá nhân
So sánh giữa an toàn sinh học cấp độ 1 và cấp độ 2: (nguồn xem tại đây)
 An toàn sinh học cấp độ 1 được thiết kế để nghiên cứu các vi sinh vật
không hoặc ít nguy cơ lây nhiễm và gây bệnh cho con người, ví dụ như
non-pathogenic E. coli (vi khuẩn E. coli không gây bệnh).
 An toàn sinh học cấp độ 2 được dùng cho việc nghiên cứu các vi khuẩn
có khả năng gây bệnh như Staphylococcus aureus (vi khuẩn gây nhiễm
khuẩn tụ cầu) hay Vibrio cholerae (vi khuẩn gây bệnh tả).

You might also like