You are on page 1of 14

1.

Khái niệm
- An toàn sinh học là biện pháp, cách thức để phòng tránh nguy cơ lây nhiễm với các tác
nhân sinh học gây bệnh cho con người
- An ninh sinh học trong phòng thí nghiệm là biện pháp bảo vệ, kiểm soát và xác định
trách nhiệm đối với các vật liệu sinh học có giá trị trong phòng thí nghiệm để phòng ngừa
việc tiếp cận không được phép, mất mát, đánh cắp, lạm dụng, đánh tráo, hoặc cố tình
phóng thích.
2. Các tiêu chí để đánh giá mức độ nguy cơ của vsv và áp dụng vs SARS COVID 2
- Các tiêu chí đánh giá mức độ:
+ Khả năng gây bệnh của một tác nhân và liều lượng lây nhiễm
+ Tác động tiềm năng khi xuất hiện
+ Con đường truyền nhiễm tự nhiên
+ Con đường truyền nhiễm khác, kết quả từ những thao tác bằng tay trong những phòng
thí nghiệm
+ Sự ổn định của tác nhân trong môi trường
+ Nồng độ của tác nhân và thể tích của nguyên liệu trong thao tác bằng tay
+ Sự có mặt của vật chủ thích hợp
+ Thông tin sẵn có từ những bài học và những bản báo cáo về động vật có những sự lây
nhiễm trong phòng thí nghiệm hoặc những bản báo cáo của các bệnh viện
+ Lên kế hoạch cho hoạt động trong phòng thí nghiệm
+ Các thao tác di truyền học của sinh vật làm mở rộng chuỗi vật chủ của tác nhân, hoặc
làm thay đổi sự nhạy cảm của tác nhân
+ Điều kiện thuận lợi sẵn có ở địa phương về việc phòng or chữa bệnh có hiệu quả
- Áp dụng:
Gồm 4 nhóm nguy cơ:

3. Đặc điểm các nhóm nguy cơ của vsv


- Nhóm nguy cơ 1:
+ Chưa or ít có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể và cộng đồng

1
+ Là những loại vsv chưa phát hiện thấy khả năng gây bệnh cho người
VD: vi khuẩn đất
- Nhóm nguy cơ 2:
+ Có nguy cơ lây nhiệm cho cá thể ở mức độ trung bình nhưng nguy cơ cho cộng đồng ở
mức thấp
+ Gồm các loại vsv có khả năng gây bệnh nhưng ít gây bệnh nặng
+ Có biện pháp phòng chống, điều trị hữu hiệu và nguy cơ lây nhiệm được giới hạn
- Nhóm nguy cơ 3
+ Gồm các vsv có khả năng gây bệnh năng cho con người
+ Có biện pháp phòng, chống, điều trị hiệu quả
VD: virut SARS
- Nhóm nguy cơ 4:
+ Có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể và cộng đồng ở mức độ cao
+ Gồm các loại vsv có khả năng gây bệnh hiệu quả
+ Chưa có biện pháp phòng bệnh, điều trị hiệu quả
VD: virut Ebola
4. Những yêu cầu cơ để bảo vệ cá nhân khi làm việc trong phòng thí nghiệm ATSH
cấp 2
- Đồng phục bảo vệ phải được mặc trong suốt thời gian làm việc ở trong phòng thí
nghiệm
- Phải đeo găng tay phù hợp trong tất cả các trường hợp liên quan đến tiếp xúc trực tiếp
or gián tiếp vs máu, dịch lỏng cơ thể và những nguyên liệu lây nhiễm tiềm ẩn khác or
những động vật truyền nhiễm. Sau khi sử dụng, găng tay cần được vứt bỏ và rửa tay cẩn
thận
- Cá nhân phải rửa tay sau khi tiếp xúc vs những động vật, tác nhân lây nhiễm trước khi
rời khỏi phòng thí nghiệm
- Kính an toàn, tấm che chắn mặt or các thiết bị bảo vệ khác phải được sử dụng khi cần
thiết để bảo vệ mắt và mặt khỏi những vật thể và nguồn tác động bức xạ cực tím nhân tạo
- Nghiêm cấm việc mặc quần áo bảo vệ ra ngoài phòng thí nghiệm

2
- Đi dép trong phòng thí nghiệm
- Cấm ăn uống, hút thuốc, trang điểm và dùng kính áp tròng trong phòng thí nghiệm
- Cấm để thức ăn, đồ uống trong phòng thí nghiệm
- Trong phòng thí nghiệm phải sử dụng quần áo bảo vệ, không được để trong cùng tủ có
khóa hay tủ có nhiều ngăn có quần áo đi làm.
5. Các vật dụng, các trang thiết bị bắt buộc phải có khi thiết kế phòng TN ATSH
cấp 2
- Vật dụng:
+ Có hệ thống thu gom, xử lý nước thải hoặc trang thiết bị xử lý nước thải. Đối với cơ sở
xét nghiệm đang hoạt động trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành phải có kết quả
xét nghiệm nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường trước khi thải vào
nơi chứa nước thải chung;
+ Yêu cầu phải riêng biệt với các phòng khác của cơ sở thực hiện xét nghiệ ko kom;
+ Phải có biển báo nguy hiểm sinh học trên cửa ra vào của khu vực xét nghiệm
- Trang thiết bị:
+ Phải có tủ an toàn sinh học;
+ Phải có thiết bị hấp bỏ chất thải y tế lây nhiễm hoặc thiết bị khử khuẩn;
+ Đầu tư các trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp với mô hình kỹ thuật xét nghiệm được
thực hiện tại cơ sở xét nghiệm an toàn sinh học cấp II.
6. Những yêu cầu để bảo vệ an toàn cho người làm việc trong phòng TN cấp 2
- Đòi hỏi phải có về tiêm chủng phòng ngừa tích cực or thụ động
- Có thiết bị phát hiện nhanh sự lây nhiễm trong phòng thí nghiệm
- Ngăn ngừa với những cá nhân dễ bị ảnh hưởng khi làm việc với những chất nguy hiểm
cao
- Cần có sự chuẩn bị bảo vệ hiệu quả
7. Những yêu cầu để bảo vệ an toàn cho người làm việc trong phòng TN cấp 3
Cơ bản giống cấp 1,2, ngoại trừ:
- Sự kiểm tra sức khỏe của tất cả nhân viên làm việc trong phòng thí nghiệm là bắt buộc.
Công việc này bao gồm việc ghi chép một cách chi tiết lý lịch sức khỏe và kiểm tra công
việc nghiên cứu

3
- Sau khi đánh giá bệnh lâm sàng, người bệnh được cung cấp thẻ giao dịch chỉ ra ông/bà
được thuê trong lĩnh vực nào của phòng thí nghiệm- ATSH cấp 3. Thẻ này bao gồm một
bức ảnh của người được cấp, có bao da và luôn luôn được mang theo người. Tên của
người giao dịch được ghi như giám đốc của phòng thí nghiệm, người cố vấn sức khỏe or
văn phòng an toàn sinh học.
8. Những đặc điêm của tủ ATSH cấp 1,2,3
- Cấp 1:
+ Loại I là tủ an toàn sinh học cơ bản nhất giúp bảo vệ môi trường và nhân viên phòng thí
nghiệm khỏi các hoá chất nguy hiểm. Tuy nhiên, nó không cung cấp sự bảo vệ cho vật
liệu thí nghiệm đang được thao tác bên trong vì không khí trong phòng chưa khử trùng
được hút qua bề mặt làm việc của tủ.
Trong tủ an toàn sinh học cấp I, không khí trong phòng được hút vào qua lỗ mở cũng cho
phép cánh tay của người vận hành xâm nhập vào trong quá trình làm việc. Sau đó, không
khí bên trong tủ hấp thụ các hạt sol khí và di chuyển về phía bộ lọc HEPA. Do đó, không
khí di chuyển ra khỏi tủ được khử trùng qua bộ lọc HEPA trước khi thải ra môi trường.
Bằng cách này, tủ bảo vệ người vận hành và môi trường khỏi sol khí nhưng không bảo vệ
được mẫu.
Tủ an toàn sinh học cấp I thường được sử dụng cho các máy ly tâm hoặc cho các quy
trình như nuôi cấy sục khí có khả năng tạo ra sol khí.
- Cấp 2:
Khác với loại I, tủ an toàn sinh học cấp II bảo vệ được cho cả vật liệu thí nghiệm vì
không khí chảy trong và ngoài tủ đều đi qua bộ lọc HEPA. Loại tủ an toàn sinh học này
được sử dụng rộng rãi trong các cơ sở nghiên cứu, lâm sàng, công nghiệp, dược phẩm và
thậm chí là các nhà thuốc bệnh viện.
Và ở cấp độ này được chia thành năm loại tùy thuộc vào hệ thống xả và cơ chế làm việc
(tuần hoàn khí thải); Loại A1, Loại A2, Loại B1, Loại B2 và Loại C1.
A1: Có mức bảo vệ thấp nhất. Thích hợp cho công việc sử dụng các tác nhân sinh học
không có hóa chất độc hại dễ bay hơi và hạt nhân phóng xạ dễ bay hơi, nhưng không sử
dụng cho hỗn hợp dược phẩm nguy hiểm vô trùng.
A2: Tủ loại A2 có kết nối mái che an toàn cho các công việc liên quan đến các tác nhân
sinh học được xử lý với một lượng nhỏ hóa chất nguy hiểm.
B1: Tương tự như tủ Loại A2, tủ Loại B1 an toàn cho công việc liên quan đến các tác
nhân được xử lý với lượng nhỏ hóa chất độc hại

4
B2: Tủ loại B2 thích hợp cho công việc liên quan đến các tác nhân sinh học được xử lý
bằng hóa chất nguy hiểm và hạt nhân phóng xạ cần thiết như một chất hỗ trợ cho các ứng
dụng vi sinh.
C1: Tủ loại C1 đặc biệt ở chỗ chúng có thể hoạt động như tủ Loại A khi ở chế độ tuần
hoàn hoặc tủ Loại B khi xả hết. Loại C1 chuyên dụng để xử
- Cấp 3:
Tủ loại III được sử dụng để làm việc với các tác nhân vi sinh có khả năng lây nhiễm cao
và để tiến hành các hoạt động nguy hiểm. Vì vậy nó bảo vệ tối đa cho cả người lao động,
môi trường và vật liệu thí nghiệm. Tủ cấp III là tủ kín hoàn toàn nhưng được thông gió,
khí cấp và khí thải của loại tủ này đều được lọc qua HEPA một cách nghiêm ngặt. Không
khí thoát ra khỏi thiết bị phải đi qua hai bộ lọc HEPA hoặc qua bộ lọc HEPA kết hợp với
nồi hấp tiệt trùng trước khi thải trực tiếp ra ngoài.
Loại này chủ yếu được chế tạo riêng cho các phòng thí nghiệm với thiết bị thí nghiệm
được tích hợp bên trong buồng.
9. Các biện pháp tiêu chuẩn đối với PTN ATSH động vật cấp 2
- Quy định và quy trình đặc biệt của IACUC và IBC
- Hạn chế số người đi vào phòng thí nghiệm động vật ít nhất có thể
- Có chương trình kiểm tra sức khỏe phù hợp. Khi cần thiết, nên có hệ thống kiểm tra
huyết thanhh
- Chuẩn bị hay làm theo tại liệu an toàn sinh học
- Không cần thiết phải có cửa sổ. Bất cứ loại cửa sổ nào cx phải chống vỡ. Những nơi có
các cửa sổ nên được bịt kín. Nếu phòng TN động vật có cửa sổ mở thì những cửa này nên
có màn chắn.
- Tất cả thí nghiệm được tiến hành cẩn thận để hạn chế tối đa việc tạo ra các sol khí or
làm bắn các sol khí
- Các thiết bị hay mặt bàn làm việc thường xuyên được khử trùng bằng một loại chất khử
trùng có hiệu quả sau khi tiến hành thí nghiệm với tác nhân truyền nhiễm, đặc biệt là sau
khi làm đổ, bắn hay làm nhiềm các tác nhân truyền nhiễm
- Thu, dán nhãn, vận chuyển, tiến hành thí nghiệm với các tác nhân truyền nhiễm theo
cách có thể giữ và ngăn chặn sự lan truyền các tác nhân này
- Xây dựng những quy tắc về sử dụng các đồ vật sắc nhọn

5
- Người làm việc cần rửa tay sau khi tiến hành nuôi cấy mô, làm việc với các động vật,
sau khi bỏ găng tay ra và trước khi rời phòng thí nghiệm
- Các kí hiệu nguy hiểm sinh học phải được dán lên lối vào phòng thí nghiệm bất cứ khi
nào có mặt các tác nhân truyền nhiễm
- Chương trình điều khiển động vật gặm nhấm và côn trùng cần có hiệu quả.
10. Các biện pháp tiêu chuẩn đối với PTN ATSH động vật cấp 3
- Những quy định và quy trình đặc biệt của IACUC và IBC
- Giới hạn người đi vào phòng thí nghiệm động vật ít nhất có thể
- Có chương trình kiểm tra y tế phù hợp
- Chuẩn bị hay làm theo tại liệu an toàn sinh học
- Các việc làm như ăn, uống, hút thuốc, trang điểm, dự trữ thức ăn để sử dụng chỉ nên
tiến hành ở những nơi được thiết kế sẵn
- Tất cả thí nghiệm phải được tiến hành cẩn thận để hạn chế tối đa việc tạo ra sol khí or
làm bắn các sol khí
- Các thiết bị or mặt bàn làm việc thường xuyên được khử trùng bằng một loại chất khử
trùng có hiệu quả sau khi tiến hành thí nghiệm với các tác nhân truyền nhiễm, đặc biệt là
sau khi làm đổ or làm nhiễm các tác nhân truyền nhiễm
- Tất cả các tác thải từ trong phòng thí nghiệm động vật được vận chuyển trong các thùng
có nắp, không bị thủng để tiêu hủy đúng yêu cầu
- Xây dựng những quy tắc về việc sử dụng các đồ vật sắc nhọn
- Người làm việc cần rửa tay sau khi tiến hành nuôi cấy mô, làm việc với các động vật,
sau khi bỏ găng tay ra và trước khi rời phòng thí nghiệm
- Các kí hiệu nguy hiểm sinh học phải được dán lên lối vào phòng thí nghiệm bất cứ khi
nào có mặt các tác nhân truyền nhiễm
- Thu, dán nhãn, vận chuyển, tiến hành thí nghiệm với các tác nhân truyền nhiễm theo
cách có thể giữ và ngăn chặn sự lan truyền các tác nhân này
- Các nhân viên chăm sóc và làm thí nghiệm được huấn luyện về các nguy hiểm có thể
xảy ra từ những việc liên quan tới động vật thí nghiệm, các cảnh báo cần thiết để tránh
việc tiếp xúc và các phương pháp đánh giá sự tiếp xúc. Cần tiến hành việc huấn luyện bổ
sung và cập nhập hàng năm cho các nhân viên về những thay đổi các phương pháp và
quy trình

6
- Chương trình điều khiển động vật gặm nhấm côn trùng cần có hiệu quả
11. Các biện pháp tiêu chuẩn đối với PTN ATSH động vật cấp 4
- Ngoài những quy định, quy tắc, quy trình chuẩn hóa do người điều hành phong thí
nghiệm đưa ra trong những trường hợp khẩn cấp còn có những quy định về quy trình đặc
biệt của IACUC và IBC
- Giới hạn người đi vào phòng thí nghiệm động vật ít nhất có thể
- Có chương trình kiểm tra y tế và phải được tiến hành với tấ cả mọi người khi ra vào
phòng thí nghiệm ABSL-4
- Chuẩn bị hay làm theo tài liệu an toàn sinh học
- Các việc làm như ăn, uống, hút thuốc, cầm kính mắt, trang điểm, dự trữ thức ăn để sử
dụng chỉ nên tiến hành ở những nơi được thiết kế sẵn
- Tất cả thí nghiệm phải được tiến hành cẩn thận để hạn chế tối đa việc tạo ra các sol khí
or làm bắn chúng
- Các thiết bị hay mặt bàn làm việc thường xuyên được khử trùng bằng một loại chất khử
trùng có hiệu quả sau khi tiến hành thí nghiệm với các tác nhân truyền nhiễm, đặc biệt là
sau khi làm đổ, bắn hay làm nhiễm các tác nhân truyền nhiễm
- Thông báo và trình bày rõ quá trình làm đổ các nguyên liệu truyền nhiễm. Tiến hành
đánh giá, kiểm tra y tế, điều trị khi cần và duy trì ghi chép những đánh giá, kiểm tra, điều
trị này
- Tất cả rác thải, những nguyên liệu khác cần thiêu hủy, quần áo để giặt được khử trùng
nồi khử trùng hơi nước hai cửa đặt ở vị trí của hàng rào bảo vệ thứ cấp trong phòng thí
nghiệm. Thiêu hủy rác thải
- Xây dựng những quy tắc về việc sử dụng các đồ vật sắc nhọn
- Các kí hiệu nguy hiểm sinh học phải được dán lên lối vào phòng thí nghiệm bất cứ khi
nào có mặt các tác nhân truyền nhiễm
- Các nhân viên trong phòng thí nghiệm phải được huấn luyện về việc các nguy hiểm có
thể xảy ra từ những việc liên quan tới động vật thí nghiệm, các cảnh báo cần thiết để
tranh việc tiếp xúc với các phương pháp đánh giá sự tiếp xúc
- Khử trùng hơi nước hay tẩy trùng kỹ trước khi tháo đệm lót lồng và trước khi lau rửa
lồng. Các thiết bị và mặt bàn làm việc thường xuyên được khử trùng thích hợp sau khi
làm việc với các nguyên liệu truyền nhiễm
- Những người làm việc với các tác nhân truyền nhiễm nên có hai người

7
- Các nguyên liệu ko liên quan tới phòng thí nghiệm không được phép có trong phòng thí
nghiệm.
12. * Thao tác an toàn với các mẫu thí nghiệm trong phòng TN vsv
- Các vật dụng đựng mẫu: nên làm bằng thủy tinh or tốt hơn là chất dẻo. Phải đủ bền chắc
và không bị rò rì khi đậy nắp or nút đậy đúng cách.
+ Không để vật liệu thí nghiệm nào được dây ra bên ngoài vật đựng. Các vật phải được
dán nhãn bên ngoài đúng cách để tạo thuận lợi cho xác định chúng
+ Các thông tin yêu cầu về mẫu vật or phần chuyên biệt của mẫu vật không nên bọc xung
quanh vật đựng mà được tách biệt, thường là trên nắp các vật đựng.
- Vận chuyển mẫu bên trong phòng thí nghiệm. Để tránh mẫu rò rỉ hay đánh đổ, cần dùng
những vật đựng thứ cấp
+ Vật đựng thứ cấp có thể làm bằng kim lọi or nhựa dẻo, có thể chịu dc hấp áp lực or
chịu được hoạt động chất sát khuẩn hóa học. Cần được làm sạch thường xuyên
- Nhận mẫu: các phòng thí nghiệm nhận số lượng lớn các mẫu cần được thiết kế một
phòng hay khu vực đặc biệt cho việc này
- Mở gói: cá nhân tiếp nhận và mở gói chứa mẫu cần có sự hiểu biết về nguy cơ liên quan
sức khỏe và phải được tập huấn thành thạo với những tiêu chuẩn cảnh báo đó, nhất là khi
làm việc với chất bị rỏ rỉ hay bị vỡ. Vật chứa mẫu trong cùng khi cần được mở trong
BSC. Phải có sẵn chất sát khuẩn
* Đánh giá và phân tích tầm quan trọng của thao tác an toàn với các mẫu phòng thí
nghiệm:

13. Trình bày kế hoạch đối phó vs những bất ngờ trong phòng thí nghiệm vsv
- Phòng ngừa các thảm họa tự nhiên
- Đánh giá rủi ro sinh học
- Quản lý và khử độc
- Di tản người và động vật trong trường hợp khẩn cấp đến từ các cơ sở
- Điều trị y học những người bị thương trong TH khẩn cấp
- Theo dõi những bệnh nhân bị thương
- Theo dõi lâm sàng các bệnh nhân

8
- Kiểm tra dịch tễ học
- Tiếp tục nâng cao quá trình theo dõi
Ngoài ra cần tính đến:
- Các vsv có độ nguy hiểm cao
- Khoanh vùng nguy hiểm cao
- Xác định số người có trách nhiệm và nhiệm vụ của họ
- Sự điều trị và khu vực cách ly có thể tiếp nhận bệnh nhân bị lây nhiễm
- Vận chuyển các bệnh nhân bị lây nhiễm
- Danh sách nguồn huyết thanh, vaccin, thuốc, thiết bị đặc biệt
- Dự phòng thiết bị khẩn cấp
14. Các thủ tục trong TH khẩn cấp cho phòng TN vsv
- Xử lý các vết thương
- Tiêu hủy các chất có nguy cơ lây nhiễm
- Giải tỏa các vùng có khả năng lây nhiễm tiềm tàng
- Xử lý các thùng vỡ và các chất lây nhiễm
- Xử lý các ống ly tâm nứt, vỡ chứa chất có tiềm năng lây nhiễm
- Xử lý các tình trạng do lửa và các thảm họa tự nhiên
- Các thiết bị trong TH khẩn cấp
- Một số thiết bị cần phải có: trang phục bảo vệ, mặt nạ phòng độc, dụng cụ khử
độc,..
15. Phương pháp phòng tránh phát tán các vật liệu lây nhiễm
- Để tránh dịch bị rơi ra trước khi thao tác, các đầu que cấy vi sinh vật cần có
đường kính 2-3mm và phải là vòng kín. Chiều dài cán cầm không quá 6cm để hạn
chế tối thiểu độ rung tay
- Nguy cơ gây giọt vật liệu nhiễm que cấy có thể khử trung bằng đèn Bunsen
- Vứt bỏ các mẫu và chủng VSV cần tiệt trùng và cần đặt trong vật có nắp

9
- Các khu vực làm việc cần được làm sạch với chất sát khuẩn
16. TH bị làm đổ hóa chất nghiêm trọng, hãy cho biết các thiết bị cần thiết cx như
các bước tiến hành để xử lý sự cố đó:
- Các thiết bị cần thiết:
+ Bộ kít xử lý hóa chất
+ Trang phục bảo hộ như găng tay cao su dạng bền, ủng rộng, hoặc ủng bằng cao
su, khẩu tràn
+ Xẻng và dụng cụ hốt rác
+ Kẹp để nhặt kính vỡ
+ Giẻ lau sàn, khăn vải và khăn giấy
+ Xô múc nước
+ Sôđa (Na2CO3) or NaHCO3 để trung hòa axit và chất ăn mòn
+ Cát ( để phủ lên hóa chất kiềm bị làm đổ)
- Quy trình các bước xử lý hóa chất bị đổ:
+ Báo cáo cho các nhân viên xử lý sự cố
+ Sơ tán nhân viên, người làm việc nghiên cứu không cần thiết ra khỏi nơi có sự cố
đổ hóa chất
+ Tập trung giúp những người bị hóa chất dây vào
+ Nếu chất làm đổ ra là chất gây cháy thì cần phải tắt mọi ngọn lửa, khóa hệ thống
ga, mở cửa sổ và tắt mọi thiết bị có thể tạo tia lửa
+ Tránh hít phải hơi hóa chất đổ ra
+ Bảo vệ các vật dụng cần thiết khỏi tác dụng của hóa chất và lau sạch hóa chất/
17. Liệt kê các biện pháp làm sạch, khử trùng, tiệt trùng trong PTN
-
18. Nêu khái niệm về an toàn phóng xạ và các biện pháp phòng tránh chiếu xạ
ngoài
- K/n về an toàn phóng xạ:

10
+ Phòng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát
ra các bức xạ hạt nhân
+ An toàn phóng xạ là nghiên cứu các hiệu ứng gây hại cho con người của các chất
phóng xạ đó cũng như các phương pháp, cách thức để hạn chế, khắc phục các hiệu
ứng đó
- Phòng tránh chiếu xạ ngoài: có 3 biện pháp để phòng gồm: thời gian, khoảng
cách và các biện pháp che chắn
+ Thời gian: hiệu ứng bức xạ đối với con người tỉ lệ thuận với liều hấp thụ. Hạn
chế đến mức tối thiểu thời gian tiếp xúc các chất phóng xạ là hạn chế liều hấp thụ.
Chỉ nên tiếp xúc với chất phóng xạ khi cần thiết và phải thao tác chuẩn để hoàn
thành công việc trong thời gian gần nhất
+ Khoảng cách: giữ khoảng cách để đảm bảo an toàn theo định luật l/d2. Thông
lượng bức xạ tại vị trí bị chiếu tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách vị trí đó
đến nguồn phóng xạ
+ Che chắn: các vật liệu che chắn phóng xạ có thể ở dạng thể rắn hay thể lỏng. Tùy
bản chất của nguồn phóng xạ thì lựa chọn sử dụng các loại vật liệu che chắn phù
hợp.
. Đặc điểm của hạt bức xạ alpha và vật liệu che chắn alpha
. Đặc điểm của hạt bức xạ beta và vật liệu che chắn beta
. Đặc điểm của hạt bức xạ notron và các vật liệu che chắn phù hợp
19. Hoạt động nhân viên ATSH nên có:
- An toàn sinh học, an ninh sinh học và kỹ thuật tốt
- Kiểm tra an toàn sinh học nội bộ
- Thảo luận với những người có nhiệm vụ về an toàn sinh học
- Đảm bảo rằng tất cả nhân viên đã được huấn luyện về ATSH phù hợp
- Liên tục giáo dục về ATSH
- Điều tra sự cố liên quan đến thất thoát hóa chất có tiềm năng lây nhiễm or độc hại
- Hợp tác với nhân viên y tế về các lây nhiễm có thể có
- Đảm bảo khử độc sau khi làm đổ các hóa chất, các chất có nguy cơ lây nhiễm

11
- Luôn chú ý đến các thái độ của cộng động về các vấn đề sức khỏe và môi trường
- Thiết lập các thủ tục thích hợp để xuất nhập các mầm bệnh
- Đánh giá khía cạnh ATSH trước khi thực hiện các hoạt động liên quan
- Thiết lập phương án giải quyết tình trạng khẩn cấp
20. Hãy trình bày những nhân tố cơ bản cho 1 chương trình đào tạo ATSH hiệu
quả. Theo a/c hãy đánh giá tầm quan trọng của việc đào taok ATSH đối vs nv
ATSH?
- Nhân tố cơ bản cho chương trình đào tạo:
+ Nhân tố cơ bản
+ Đánh giá nhu cầu
+ Xác định mục tiêu đào tạo
+ Xác định rõ môi trường và mục tiêu đào tạo
+ Các khác biệt học tập của mỗi cá nhân
+ Xác địnhh rõ các điều kiện đào tạo
+ Đánh giá kết quả đào tạo
+ Đánh giá lại quá trình đào tạo
+ Tầm quan trọng của đào tạo ATSH
- Đánh giá tầm quan trọng
21. Trình bày những lưu ý về an toàn trong bảo vệ cá nhân đối với nhân viên
ATSH. Liên hệ với phòng thí nghiệm nơi a/c dc thực hành?
* Lưu ý
- Quần áo bảo hộ có được thiết kế và sử dụng chất liệu theo tiêu chuẩn đã được phê
duyệt cho tất cả các nhân viên trong điều kiện làm việc thông thường, chẳng hạn
như áo choàng, áo liền quần, găng tay hay ko?
- Có quần áo bảo hộ cho công việc liên quan tới hóa chất nguy hiểm, các chất
phóng xạ và các chất gây ung thư, như găng tay cao su chống hóa chất và các chất
rò rỉ, găng chịu nhiệt để mở các nồi khử trùng và lò đốt hay ko?
- Kính mắt an toàn, kính bảo hộ và mặt nạ có được trang bị ko?
12
- Có phòng rửa mặt hay ko?
- Có phòng tắm khẩn cấp hay ko?
- Có phương tiện bảo vệ phóng xạ phù hợp với các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế
ko? Bao gồm trang bị dụng cự đo độ phóng xạ
- Có các thiết bị hỗ trợ thở hay không? Có được giữ sạch vô trùng thường xuyên ko
? Có được kiểm tra và bảo quản trong các điều kiện sạch sẽ vệ sinh hay không?
- Có các ống lọc phù hợp cho các kiểu máy thở đúng chủng loại hay không? Chẳng
hạn các ống lọc HEPA?
- Các dụng cụ hỗ trợ thở có được kiểm tra xem có vừa vặn hay ko?
*
22. Để tránh phát tán các vật liệu lây nhiễm theo a/c có phương pháp nào? Trong
trường hợp bị phơi nhiễm các yếu tố trong phòng TN phải làm j ?
- Tránh phát tán các vật liệu lây nhiễm:
+ Để tránh dịch bị rơi ra trước khi thao tác, các đầu que cấy vsv cần có đường kính
2-3mm và phải là vòng kín. Chiều dài cán cầm ko quá 6cm để hạn chế tối thiểu độ
rung tay
+ Nguy cơ gây giọt vật liệu nhiễm que cấy khử trùng bằng đèn Bunsen có thể tránh
được bằng cách sử dụng mộ qua cấy khử trùng bằng điện để khử trùng đầu que
cấy. Các đầu que cấy tròn dùng một lần, không khử trùng lại, được sử dụng nhiều
hơn
+ Cẩn thận trọng khi làm khô mẫu đờm, để tránh tạo sol khí
+ Vứt bỏ các mẫu và chủng vsv cần thiệt trùng và/hoặc bỏ đi cần đặt trong vật
đựng có nắp, như các túi rác phòng thí nghiệm. Phần nắp phải an toàn trước khi bỏ
vào thùng đựng rác
+ Các khu vực làm việc phải được làm sạch với chất sát khuẩn thích hợp vào cuối
mỗi quy trình.

13
14

You might also like