You are on page 1of 6

(Chuyên đề: Nhiệt phân muối)

A – LÍ THUYẾT
I/ Khái niệm - Bản chất của phản ứng:
- Khái niệm: Phản ứng nhiệt phân là phản ứng phân huỷ các hợp chất hoá học dưới tác dụng của
nhiệt độ.
- Bản chất: Phân cắt các liên kết kém bền trong phân tử hợp chất vô cơ hay hữu cơ bởi nhiệt độ.
* Lưu ý:
(1) Phản ứng nhiệt phân có thể thuộc phản ứng oxi hoá - khử hoặc không:
0
VD: 2KClO3 
t
→ 2KCl + 3O2 : Thuộc phản ứng oxi hoá - khử.
0
CaCO3  t
→ CaO + CO2 : Không thuộc phản ứng oxi hoá - khử.
(2) Phản ứng điện phân nóng chẩy không thuộc phản ứng nhiệt phân vì nó phân huỷ dưới tác
dụng của dòng điện một chiều.
II/ Các trường hợp nhiệt phân:
1/ Nhiệt phân hiđroxit:
* NX: Các bazơ không tan đều bị phân huỷ ở t0 cao:
0
PƯ: 2M(OH)n 
t
→ M2On + nH2O. (Với M khác Li; Na; K; Ca; Ba)
* Lưu ý:
+ Phản ứng nhiệt phân Fe(OH)2 có mặt không khí:
0
4Fe(OH)2 + O2 
t
→ 2Fe2O3 + 4H2O
+ Với AgOH và Hg(OH)2 : Không tồn tại ở nhiệt độ thường.
2AgOH 
→ Ag2O + H2O
Hg(OH)2  → HgO + H2O
Ở nhiệt độ cao thì Ag2O và HgO tiếp tục bị phân huỷ:
0
2Ag2O 
t
→ 4Ag + O2
0
2HgO 
t
→ 2Hg + O2
2/ Nhiệt phân muối:
a/ Nhiệt phân muối amoni (NH4+):
* NX:
- Tất cả các muối amoni đều kém bền nhiệt và bị phân huỷ khi nung nóng.
- Nguyên nhân: Do cấu trúc của ion NH4+ không bền.
- Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân phụ thuộc vào bản chất của anion gốc axit trong muối (có hay
không có tính oxi hoá).
* TH1: Nếu anion gốc axit trong muối không có tính oxi hoá (VD: X-; PO43-; CO32-...)
0
PƯ: (NH4)nA 
t
→ nNH3 + HnA : Không thuộc phản ứng oxi hoá khử.
0
VD: NH4Cl (rắn)  t
→ NH3 (k) + HCl (k)
* TH2: Nếu anion gốc axit trong muối có tính oxi hoá (VD: NO3-; NO2- ; Cr2O42-...) thì sản phẩm
của phản ứng không phải là NH3 và axit tương ứng:
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên – 0948206996) – Victory loves preparation Page 1
(Chuyên đề: Nhiệt phân muối)

(Nếu nung ở > 5000C có thể cho N2 và H2O)


0
VD: NH4NO3 
t
→ N2O + 2H2O
0
NH4NO2 
t
→ N2 + 2H2O
0
(NH4)2Cr2O4 
t
→ Cr2O3 + N2 + 4H2O
b/ Nhiệt phân muỗi nitrat (NO3-):
* NX:
- Tất cả các muối nitrat đều dễ bị nhiệt phân.
- Nguyên nhân: Do cấu trúc của ion NO3- kém bền với nhiệt.
- Sản phẩm của quá trình nhiệt phân phụ thuộc vào khả năng hoạt động của kim loại có trong muối.
Có 3 trường hợp:
TH1: TH2 TH3
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Co Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Pt Au
Muối sunfit + O2 Oxi + NO2 + O2 Kim loại + NO2 + O2
0
VD: 2NaNO3 
t
→ 2NaNO2 + O2
0
2Cu(NO3)2 
t
→ 2CuO + 4NO2 + O2
0
2AgNO3 
t
→ 2Ag + 2NO2 + O2
* Lưu ý:
+ Ba(NO3)2 thuộc TH2
+ Tất cả các phản ứng nhiệt phân muỗi nitrat đều thuộc phản ứng oxi hoá - khử.
+ Khi nhiệt phân NH4NO3
0
NH4NO3  t
→ N2O + 2H2O
+ Khi nhiệt phân muối Fe(NO3)2 trong môi trường không có không khí: Có phản ứng:
0
2Fe(NO3)2 
t
→ 2FeO + 4NO2 + O2 (1)
0
4FeO + O2 t
→ 2Fe2O3 (2)
Nếu phản ứng hoàn toàn thì chất rắn trong bình sau phản ứng là Fe2O3.
c/ Nhiệt phân muối hiđrocacbonat và muối cacbonat:
* Nhiệt phân muối hiđrocacbonat (HCO3-) :
* NX: Tất cả các muối hiđrocacbonat đều kém bền nhiệt và bị phân huỷ khi đun nóng.
0
PƯ: 2M(HCO3)n 
t
→ M2(CO3)n + nCO2 + nH2O
0
VD: 2NaHCO3 
t
→ Na2CO3 + CO2 + H2O
* Nhiệt phân muối cacbonat (CO32-) :
* NX: Các muối cacbonat không tan (trừ muối amoni) đều bị phân huỷ bởi nhiệt.
0
PƯ: M2(CO3)n 
t
→ M2On + CO2
0
VD: CaCO3 
t
→ CaO + CO2
* Lưu ý:
- Các phản ứng nhiệt phân muối cacbonat và hiđrocacbonat đều không thuộc phản ứng oxi hoá - khử.

(Thầy Đỗ Ngọc Kiên – 0948206996) – Victory loves preparation Page 2


(Chuyên đề: Nhiệt phân muối)

- Phản ứng nhiệt phân muối FeCO3 trong không khí có pư:
0
FeCO3 
t
→ FeO + CO2
0
4FeO + O2 
t
→ 2Fe2O3
d/ Nhiệt phân muối chứa oxi của clo:
* NX: Tất cả các muối chứa oxi của clo đều kém bền với nhiệt, dễ bị phân huỷ khi nung nóng và
phản ứng phân huỷ đều thuộc phản ứng oxi hoá - khử.
0
VD1: 2NaClO  t
→ 2NaCl + O2 (thuộc phản ứng oxi hoá nội phân tử).
VD2: Phản ứng nhiệt phân muối KClO3 xảy ra theo 2 hướng.
0
4KClO3 
400 C
→ KCl + 3KClO4 (1) (Phản ứng tự oxi hoá - khử).
0
> 600 C
2KClO3 →
xt :MnO
2KCl + 3O2 2
(2) (phản ứng oxi hoá nội phân tử).
0
VD3: 2CaOCl2 
t
→ 2CaCl2 + O2
e/ Nhiệt phân muối sunfat (SO42-):
* NX:
- Nhìn chung các muối sunfat đều khó bị phân huỷ bởi nhiệt so với các muối khác
- Nguyên nhân: Do liên kết trong ion SO42- bền:
- Phản ứng:
+ Các muối sunfat của các kim loại từ: Li đến Ba (Li; K; Ba; Ca; Na) rất khó bị nhiệt phân.
Ở nhiệt độ cao nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng).
+ Các muối sunfat của các kim loại khác bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao (>10000C).
0
PƯ: 2M2(SO4)n 
t cao
→ 2M2On + 2nSO2 + nO2 (thuộc phản ứng oxi hoá nội phân tử).
0
VD: 2MgSO4 
t cao
→ 2MgO + 2SO2 + O2
f/ Nhiệt phân muối sunfit (SO32-):
* NX: Các muối sunfit đều kém bền nhiệt, dễ bị phân huỷ khi nung nóng:
0
PƯ: 4M2(SO3)n 
t
→ 3M2(SO4)n + M2Sn (thuộc phản ứng tự oxi hoá - khử).
3-
g/ Nhiệt phân muối photphat (PO4 ):
• NX: Hầu như các muối photphat đều rất bền với nhiệt và không bị nhiệt phân ở t0cao.
B- BÀI TẬP PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN
Câu 1: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn
và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan
thu được sau phản ứng là bao nhiêu?
Hướng dẫn
BTKL: RCO3 → RO + CO2 . Vậy: mCO2 = 6,6g → nCO2 = 0,15
nCO2 = 0,15 → k = nOH-/nCO2 = 0,5 → chỉ tạo muối NaHCO3: 0,15 (BTNTC)→ m = 12,6g
nNaOH = 0,075
Câu 2: Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy
khối lượng giảm 0,54 gam so với ban đầu. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:

(Thầy Đỗ Ngọc Kiên – 0948206996) – Victory loves preparation Page 3


(Chuyên đề: Nhiệt phân muối)

Hướng dẫn
Pt: Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 0,5O2
x→ 2x 0,5x
Khối lượng giảm = m(NO2 + O2) → 46.2x + 32.0,5x = 0,54 → x = 0,005 → mCu(NO3)2 = 0,94g
Câu 3: Khí oxi thu được khi nhiệt phân các chất: H2O2, KMnO4, KClO3, KNO3 . Khi nhiệt phân 10
gam mỗi chất trên, thể tích khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn lớn nhất là:
Hướng dẫn
 H 2O2 : 2,94
 KMnO : 0, 63
 4
Số mol  → KClO3
 KClO 3 : 0,82
 KNO3 : 0, 99
Câu 5: Đem nung 1,50 gam một muối cacbonat một kim loại cho đến khối lượng không đổi, thu
được 268,8 cm3 khí cacbon đioxit (đktc). Xác định kim loại trên
Hướng dẫn
 M 2 (CO3 ) n :1,5 g 0, 012 0, 012
 → BTNTC : nM 2 (CO3 ) n = → (2 M + 60n). = 1,5 → M = 32,5n → M : Zn(65)
CO2 : 0, 012 n n
Câu 6: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung m gam đá một thời gian
thu được chất rắn nặng 0,78m gam. Hiệu suất phân huỷ CaCO3 bằng :
Hướng dẫn
m(g) đá sẽ có 80% CaCO3 → mCaCO3 = 0,8m(g)
BTKL: mCO2 = m – 0,78m = 0,22m → nCO2 = 0,005m (mol) → nCaCO3phân hủy = 0,005m
→ mCaCO3phân hủy = 0,5m(g) → H% = 62,5%
Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muối NH4HCO3; (NH4)2CO3 thu được hỗn hợp khí và hơi
trong đó CO2 chiếm 30% về thể tích. Vậy tỉ lệ số mol NH4HCO3; (NH4)2CO3 theo thứ tự là :
Hướng dẫn
Không mất tính tổng quát của bài toán, ta giả sử số mol NH4HCO3: 1(mol) ; (NH4)2CO3: x (mol)
Pt: NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O
1→ 1 1 1
(NH4)2CO3 → 2NH3 + CO2 + H2O
x 2x x x
 NH 3 :1 + 2x

Sau phản ứng CO2 :1 + x → %V (CO2 ) = 30% → 1 + x = 30%.(3 + 4x) → x = 0,5 → Tỉ lệ: 2 : 1
 H O :1 + x
 2
Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn 5,24 gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi
thì sau phản ứng phần chất rắn giảm 3,24 gam. Thành phần % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp
ban đầu lần lượt là:
Hướng dẫn
BTKL: mRắn giảm = m(NO2+O2). Giả sử nO2 = x → nNO2 = 4x → 32.x + 46.4x = 3,24 → x = 0,015
Cu ( NO3 )2 : a 188a + 148b = 5, 24 a = 0, 02
 → → → 71, 76% / 28, 24%
 Mg ( NO3 )2 : b 2a + 2b = 0, 06( BTNT : N ) b = 0, 01

(Thầy Đỗ Ngọc Kiên – 0948206996) – Victory loves preparation Page 4


(Chuyên đề: Nhiệt phân muối)

Câu 9: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3; Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn
vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hoà tan không đáng kể). Khối
lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đâu là:
Hướng dẫn
Pt: NaNO3 → NaNO2 + 0,5O2
x→ 0,5x
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 0,5O2
y→ 2y 0,5y
2NO2 + 0,5O2 + H2O → 2HNO3
2y→ 0,5y
Vậy: 0,5x = 0,05 → x = 0,1 → y = 18,8(g)
Câu 10: Hỗn hợp A gồm các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về
khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối A, lọc kết tủa thu được đem
nung đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Tính m
Hướng dẫn
mO = 55,68% . 50 = 27,84g → nO = 1,74 → BTNT O: nNO3 = 1,74:3 = 0,58
Pt: 2NO3- → O2- + 2NO2 + 0,5O2
0,58→ 0,29
Oxit = Kim loại + O2- = (50 – mNO3) + 16.0,29 = 18,68g
Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Người ta cho thêm 10 gam MnO2 vào 39,4 gam hỗn
hợp X thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung dịch
AgNO3 lấy dư thu được 67,4 gam chất rắn. Lấy 1/3 khí P sục vào dung dịch chứa 0,5 mol FeSO4 và
0,3 mol H2SO4 thu được dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 lấy dư vào dung dịch Q thu được m
gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m
Hướng dẫn
 + AgNO3  MnO2 :10 g
  KCl : x  Z  → Ran : 67, 4 g 
39, 4 g  t0   AgCl : 0, 4(mol )
  KClO3 : y  →
10 gMnO ↑ P +  FeSO4 : 0,5 → ddQ  + Ba ( OH ) 2
→ ↓: m( g )
 2  
  H 2 SO4 : 0,3
74,5 x + 122,5 y = 39, 4  x = 0, 2
Ta có:  → → nKClO3 = 0,2 → nO2 (P) = 0,3 → 1/3P thì là: 0,1 (mol)
 x + y = 0, 4( BTNT : Cl )  y = 0, 2
Pt: 4FeSO4 + 2H2SO4 + O2 → 2Fe2(SO4)3 + 2H2O
0,4 ←0,1
Dư: 0,1
 Fe(OH )3 : 0, 4

m(g) kết tủa gồm  Fe(OH )2 du : 0,1 → m = 238, 2 g
 BaSO : 0,8
 4

Câu 13: Nung hỗn hợp gồm 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 36,3 gam
hỗn hợp Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng lượng khí clo sinh ra
hấp thụ vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được chất rắn
khan (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu

(Thầy Đỗ Ngọc Kiên – 0948206996) – Victory loves preparation Page 5


(Chuyên đề: Nhiệt phân muối)

Hướng dẫn
 + NaOH :1,5  NaCl
Cl2 → Z 
  NaOHdu
 KMnO4 : 0,1 t 0 + HCl 
  → hhY : 36, 3 g  →  H 2O
 KClO3 : 0, 2 ddT


BTKL: m(KMnO4+KClO3) = mY + mO2 → mO2 = (15,8+24,5) – 36,3 = 4 → nO2 = 0,125
 K + : 0,3

ddT  Mn 2+ : 0,1 → a = 0, 5 . Nguyên tố O trong Y sẽ đi hết vào H2O
Cl − : a

BTNT O: nO(hh ban đầu) = nO(O2 mất đi) + nO(H2O) → nH2O = 0,75 → BTNT H: nHCl = 1,5
 NaCl :1, 2
BTNT Cl: nCl(hh đầu) + nCl(HCl) = nCl(Cl2) + nCl(T) → nCl2 = 0,6 →  → m = 82, 2 g
 NaOHdu:0,3
Câu 14: Cho 0,5 mol Mg và 0,2 mol Mg(NO3)2 vào bình kín không có oxi rồi nung ở nhiệt độ cao
đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Hỗn hợp chất rắn X tác dụng với với
nhiều nhất 500 ml dung dịch Fe(NO3)3 có nồng độ aM. Tính giá trị a
Hướng dẫn

(Thầy Đỗ Ngọc Kiên – 0948206996) – Victory loves preparation Page 6

You might also like