You are on page 1of 21

Mục lục

Mục lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1

1 KG Định chuẩn 3
1.1 Định nghĩa và ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2 Một số không gian định chuẩn quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.3 Topo trong không gian định chuẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.4 Dãy và giới hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.4.1 Giới hạn của dãy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.4.2 Chuẩn tương đương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.5 Giới hạn hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.5.1 Giới hạn hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.5.2 Hàm liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
1.5.3 Ánh xạ tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
1.6 Tính compact . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
1.7 Không gian đầy đủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20

1
MỤC LỤC MỤC LỤC

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 2 TS. H T H Diễm


Chương 1. Không gian định chuẩn

Trong môn Đại Số Tuyến Tính ở học kỳ I, các bạn đã đã được học qua không gian véc
tơ - nghiên cứu phép toán cộng 2 véc tơ và nhân một số với một véc tơ; cùng với các
khái niệm về Độc lập tuyến tính, Phụ thuộc tuyến tính, Tập sinh, Cơ sở, Số chiều... Nhìn
chung Chương KGVT nghiên cứu về phương và chỉ phương của một không gian. Các bạn
đã được học một không gian hữu hạn chiều (có một cơ sở gồm hữu hạn véc tơ) và không
gian vô hạn chiều (không tồn tại một cơ sở nào có hữu hạn các véc tơ). Cũng trong môn
học này, các bạn đã được học khái niệm tích vô hướng, từ đó sinh ra các khái niệm về độ
dài một véc tơ, khoảng cách giữa 2 véc tơ, góc, hình chiếu...
Tuy nhiên, trong môn ĐSTT, ngoài các khái niệm cơ bản, các bạn chưa được nghiên cứu
kỹ lưỡng về không gian vô hạn chiều. Trong môn học này - Chương I nghiên cứu các
không gian hàm rất quan trọng (không gian hàm thường là vô hạn chiều) có vai trò nền
tảng cho cả môn học, là nền tảng cho các lý thuyết toán học hiện đại. Khai niệm đầu
tiên cần nắm bắt là CHUẨN của một véc tơ - một đại lượng đại diện cho độ dài của một
véc tơ. Chuẩn trong không gian hàm mang tính tổn g quát hơn trong ĐSTT - nó không
nhất thiết được sinh bởi một không gian tích vô hướng nào đó. Trong chương này, các
bạn được học các loại chuẩn khác nhau trên cùng một không gian véc tơ và các khái niệm
liên quan.

1.1 Định nghĩa và ví dụ


Cho E 6= {0} là không gian véc tơ trên trường số K. K thường là trường số phức C hoặc
số thực R. Lý thuyết trong chương này được trình bày tổng quát cho không gian K ≡ C.
Tuy nhiên, trong phần áp dụng, sinh viên chỉ cần nắm vững trong trường hợp K ≡ R.

Định nghĩa 1.1 (KG định chuẩn) Ánh xạ ||.|| : E → R thỏa

i. ∀x : ||x|| ≥ 0 và ||x|| = 0 ⇐⇒ x = 0
ii. ∀λ ∈ K, ∀x ∈ E : ||λx|| = |λ|||x||
iii. ∀x, y ∈ E : ||x + y|| ≤ ||x|| + ||y||.

gọi là một chuẩn trên E.


Không gian véc tơ E cùng với chuẩn ||.|| gọi là không gian định chuẩn, ký hiệu là
(E, ||), hay đơn giản là E.
Khoảng cách liên kết với chuẩn giữa 2 véc tơ được định nghĩa bởi
d(x, y) = ||x − y||, ∀x, y ∈ E (1.1)

Chuẩn của một véc tơ có ý nghĩa là độ dài véc tơ đó. Ba điều kiện của một chuẩn ở trên
thỏa mãn các tính chất cơ bản nhất của khái niệm độ dài véc tơ ở phổ thông mà các bạn
đã được học. Ngược lại, bất kỳ một ánh xạ xác định trên một KGVT vào R mà thỏa mãn
3 điều kiện trên đều được gọi là chuẩn.
Thông thường chuẩn được ký hiệu là ||.|| hoặc ||.||E .

3
1.2. MỘT SỐ KHÔNG GIAN ĐỊNH CHUẨN QUAN CHƯƠNG
TRỌNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN

Tính Chất 1.2 Trong KGĐC X, ||.|| , cho x, y, z ∈ X và λ ∈ K. Ta có các tính chất
sau

i) ||0|| = 0 (phép vị tự)

ii) d(x, y) = d(y, x) vi) d(x, y) = d(x + z, y + z)


(phép tịnh tiến)
iii) d(x, y) = 0 ⇐⇒ x = y
vii) ||x − y|| ≥ ||x|| − ||y||
iv) d(x, y) ≤ d(x, z) + d(y, z)
(BĐT tam giác) viii) d(x, y) ≥ d(x, z) − d(y, z)

v) d(λx, λy) = |λ|d(x, y) ix) ||x|| + ||y|| ≤ ||x + y|| + ||x − y||

Chứng minh (bài tập 1 )

Ví dụ 1.1 Chứng minh rằng trị tuyệt đối |.| : R → R là một chuẩn trên R.

Chứng minh (Kiểm tra 3 điều kiện của chuẩn)

Ví dụ 1.2 Xem tập các số phức C là không gian véc tơ trên K. Chứng minh rằng N :
C → R thỏa N (z) = |z| là một chuẩn trên C.

Chứng minh (Kiểm tra 3 điều kiện của chuẩn)

1.2 Một số không gian định chuẩn quan trọng


Ví dụ 1.3 (Các chuẩn thông dụng trên K n ) Không gian véc tơ K n là không gian
định chuẩn với 1 trong các chuẩn sau
n
P
i. ||x||1 = |xk |.
k=1

 n
 21
2
P
ii. ||x||2 = |xk |
k=1

iii. ||x||∞ = max |xk |.


1≤k≤n

 n
 p1
p
, p > 1 trong đó x = (x1 ; x2 ; ..; xn ) ∈ K n
P
iv. ||x||p = |xk |
k=1

Chứng minh (Sinh viên chứng minh trong trường hợp K ≡ R và n = 2 cho các chuẩn
1, 2, ∞.
Chuẩn tổng quát p > 1 xem như phần mở rộng. Để chứng minh các bạn tham khảo và
chứng minh 3 bổ đề sau, xem như là phần đọc thêm.)

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 4 TS. H T H Diễm


CHƯƠNG 1. KG ĐỊNH 1.2.
CHUẨN
MỘT SỐ KHÔNG GIAN ĐỊNH CHUẨN QUAN TRỌNG

Bổ đề 1.3 (Young) Cho a, b ∈ R+ , p > 1. q > 1 gọi là cặp mũ liên hợp của p, tức là
1 1
+ =1
p q

Khi đó
ap b q
ab ≤ + .
p q

t 1 1
Chứng minh. Xét f (t) = + − t q ≥ 0, ∀t > 0.
p q
ap
Thế t = ta có kết quả.
bq

Bổ đề 1.4 (Bất đẳng thức Holder) Cho p, q > 1 là cặp mũ liên hợp. Khi đó

||xy||1 ≤ ||x||p ||y||q

|xk | |yk |
Chứng minh Áp dụng bổ đề Young cho và
||x||p ||y||q

Bổ đề 1.5 (BĐT Mincovski) Với mọi số 1 ≤ p < ∞, ta có

||x + y||p ≤ ||x||p + ||y||q

Chứng minh
n
X n
X n
X
p p−1
|xk + yk | ≤ |xk ||xk + yk | + |yk ||xk + yk |p−1
1 1 1

Áp dụng Holder 2 lần.

Ví dụ 1.4 Cho X là một tập khác rỗng trên. B(X, K) là tập tất cả các hàm bị chặn từ
X đến K.
Xét ánh xạ
||.||∞ : B → R
f 7→ sup|f (x)|
x∈X

Chứng minh rằng ||.||∞ là một chuẩn trên B(X, K).

Chứng minh (BT2 )


Nhắc lại về không gian các hàm liên tục C[a, b] là tập tất cả các hàm xác định liên tục từ
[a, b] → R. Đây là một không gian vô hạn chiều, đong vai trò rất quan trọng trong môn
học.

Ví dụ 1.5 Hàm số nào sau đây thuộc C[0, 1]



a) f (x) = 2x2 + 3x − 1 x−1
c) f (x) =
x2 +x+1
b) f (x) = 3 sin x2 + 3x − 1

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 5 TS. H T H Diễm


1.2. MỘT SỐ KHÔNG GIAN ĐỊNH CHUẨN QUAN CHƯƠNG
TRỌNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN

3t + 1
r
d) f (t) = 2 1
t −t−1 t2 +
n
g) fn (t) = 2 ,n ∈ N
3 tan x + 1 n − 4x
e) f (s) = √
x2 − 1 
 sin nx
, x 6= 0
e2nx − 4x2 + 1 h) fn (x) = x
f) fn (x) = √ ,n ∈ N 5, x = 0
n − x2

BT3: cb

Ví dụ 1.6 Cho C[a, b] là không gian véc tơ các hàm thực liên tục từ [a, b], a < b ( vào
K.) Xét ánh xạ
||.||∞ : C[a, b] → R
f 7→ max|f (x)|
x∈X

Chứng minh rằng ||.||∞ là một chuẩn trên C[a, b].

Chứng minh (BTCB. Đây là chuẩn quan trọng nhất trong chương trình, các bạn SV
nghiên cứu và chứng minh cẩn thận ví dụ này)
Ví dụ 1.7 Cho C[a, b] là không gian véc tơ các hàm liên tục từ [a, b], a < b vào K. Xét
ánh xạ
||.||1 : C[a, b] → R
Rb
f 7→ |f (x)|dx
a

Chứng minh rằng ||.||1 là một chuẩn trên C[a, b].


Chứng minh(BT )
Ví dụ 1.8 Cho C[a, b] là không gian véc tơ các hàm thực liên tục từ [a, b], a < b vào K.
Xét ánh xạ
||.||2 : C[a, b] → R
b  21
R
f 7→ |f (x)|2 dx
a

Chứng minh rằng ||.||1 là một chuẩn trên C[a, b].


Chứng minh(BT )
Ví dụ 1.9 Trong C[0, 2], hãy tính chuẩn của các hàm véc tơ sau theo các chuẩn ||.||∞ , ||.||1 , ||.||2
a) f (x) = x2 − 2x + 3
b) f (x) = xe−2x
c) f (t) = cos t + t
d) f (t) = (t2 + 1)e−2t
Bài làm (BT- Làm đầy đủ)
Ví dụ 1.10 Tính ||fn ||∞ và lim ||fn (x)|| (nếu tồn tại ) của các dãy hàm véc tơ sau trên
n→∞
tập cho trước

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 6 TS. H T H Diễm


CHƯƠNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN 1.3. TOPO TRONG KHÔNG GIAN ĐỊNH CHUẨN

nx xn − (1 − x)n
a) fn (x) = trên R h) fn (x) =
1 + n 2 x2 n2
nx3 
i) fn (x) = n2 x2n − x2n+1 trên [0, 1]
b) fn (x) = trên R
1 + nx2
nx2
1 j) fn (x) = trên R+
c) fn (x) = trên R 1 + n3 x
1 + (n + x)2
xn
xn − 1 k) fn (x) = trên [0, 1]
d) fn (x) = n trên R+ 1 + nx
x +1
1
1 − xn l) fn (x) = trên R∗
e) fn (x) = trên [0, 1] + x−n
xn
1 + x2n
nx
 x m) fn (x) = 4 trên R
f) fn (x) = ln 1 + trên R+ n + x2
n
ln(n + x)
2
g) fn (x) = ne−nx trên R n) fn (x) = trên R+
n2 + x2

Bài làm (BT- Làm đầy đủ)

Ví dụ 1.11 Trong Mn (tập các ma trận cấp n), cho


X
||A||1 = |aij |, ||A||∞ = max |aij |
ij
i,j

a. CMR ||.||1 và ||.||∞ là 2 chuẩn trên Mn .


b. CMR ||.||∞ ≤ ||.||1 và ||.||1 ≤ n2 ||.||∞
c. CMR ||AB||∞ ≤ n||A||∞ ||B||∞ và ||AB||1 ≤ ||A||1 ||B||1 .

Chứng minh (BT)

Mệnh đề 1.6 Cho (E1 , ||.||1 ) và (E2 , ||.||2 ) là hai không gian định chuẩn. Xét E = E1 ×
E2 . Chứng minh rằng các phép toán sau là chuẩn trên E

i) ||(x, y)|| = max{||x||1 , ||y||2 }, ∀(x, y) ∈ E,


p
ii) ||(x, y)|| = ||x||21 + ||y||22 , ∀(x, y) ∈ E,
iii) ||(x, y)|| = ||x||1 + ||y||2 , ∀(x, y) ∈ E,

Chứng minh (BT)

1.3 Topo trong không gian định chuẩn


Trong phần này, các bạn chỉ cần nắm vững các khái niệm về quả cầu đóng, quả cầu mở,
tập mở, tập đóng, biên, điểm dính, điểm trong, điểm tụ, điểm cô lập của một tập hợp
(không cần chứng minh). Nắm vững định nghĩa 1.7 và 1.8. Xác định các loại tập hợp
trong ví dụ 1.16.

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 7 TS. H T H Diễm


1.3. TOPO TRONG KHÔNG GIAN ĐỊNH CHUẨN CHƯƠNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN

Định nghĩa 1.7 (Quả cầu) Trong không gian metric (E, d), cho a ∈ E, r > 0, ta định
nghĩa

i. Quả cầu mở tâm a, bán kính r

B(a, r) = {x ∈ E|d(a, x) < r}.

ii. Quả cầu đóng tâm a, bán kính r

B 0 (a, r) = {x ∈ E|d(a, x) ≤ r}.

iii. Hình cầu tâm a, bán kính r

S(a, r) = {x ∈ E|d(a, x) = r}.

Hình cầu là biên của 2 quả cầu.


Quả cầu đóng gồm quả cầu mở và biên của nó.

Ví dụ 1.12 Cho E = {2; 4; 6}. Ta định nghĩa d : E → R xác định bởi d(x, y) = |x − y|.
Khi đó ta có B(2, 7/2) B(4, 3).
(
a≡b
Ví dụ 1.13 a. B(a, r) = B(b, s) ⇐⇒
r = s.
(
1, x 6= y
6 với khoảng cách d(x, y) =
b. Cho tập hợp E = . Hãy tìm B(a, r) và S(a, r).
0, x ≡ y

Ví dụ 1.14 Trong R2 với 3 chuẩn thông dụng ||.||1 , ||.||2 , ||.||∞ . Hãy vẽ hình minh họa 3
hình tròn đơn vị.


Ví dụ 1.15 Trong kgvtdc (E, ||.||), E 6= {0}, cho a, b ∈ E; r, s ∈ R+ . CMR

a. B(a + b, r + s) = B(a, r) + B(b, s).

b. λB(a, r) = B(λa, |λ|r).

c. B 0 (a, r) ∩ B 0 (b, s) = ∅ ⇐⇒ ||a − b|| < r + s

d. B 0 (a, r) ⊂ B 0 (b, s) ⇐⇒ ||a − b|| ≤ s − r

Chứng minh

Định nghĩa 1.8 (Tập hợp thường gặp trong không gian metric) Trong không gian
metric E, cho A 6= ∅ và a ∈ E.

i) a gọi là điểm trong của A nếu: ∃r > 0 : B(a, r) ⊂ A.



Tập các điểm trong của A được ký hiệu là int(A) hoặc A.

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 8 TS. H T H Diễm


CHƯƠNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN 1.3. TOPO TRONG KHÔNG GIAN ĐỊNH CHUẨN

ii) a gọi là điểm dính (bao đóng) của A nếu : ∀r > 0 : B(a, r) ∩ A 6= ∅.
Tập các điểm dính của A được ký hiệu là A.

iii) Điểm biên của A: ∂A = A \ A.
iv) a gọi là điểm cô lập của A nếu: ∃r > 0 : A ∩ B(a, r) = {a}.
v) a gọi là điểm tụ của A nếu: ∀r > 0 : B(a, r) ∩ A \ {a} =
6 ∅.
Tập các điểm tụ của A được ký hiệu là A0 .

Nhận xét: Cho A là tập khác rỗng, khi đó



1. A ⊂ A ⊂ A.
2. Điểm dính gồm điểm cô lập và điểm tụ.
3. Điểm dính gồm điểm biên và điểm trong.

Ví dụ 1.16 Xác định các tập hợp thường gặp sau đây

a) A = {1/n|n ∈ N ∗ } trong R.
b) B = {(x, y) ∈ R2 : x2 + y 2 ≤ 1, x > 0} ∪ {(n, 0) : n ∈ N } trong R2 .
c) X = {(x, y) ∈ R2 : y = [x], x > 0}, ([x] là kí hiệu phần nguyên của x)
d) Q trong R.
e) QC trong R

Ví dụ 1.17 Trong không gian định chuẩn E, chứng minh rằng


◦c
i) A = Ac
c ◦
ii) A = Ac

= ◦ ◦
iii) A = A, A = A
iv) A ⊂ B =⇒ A ⊂ B. Điều ngược lại không đúng?
◦ ◦
A ⊂ B =⇒ A ⊂ B. Điều ngược lại không đúng?

◦ ◦
v) A ∪ B = A ∪ B, (A ∩ B)o = A ∩ B.
◦ ◦
vi) A ∩ B ⊂ A ∩ B, (A ∪ B)o ⊃ A ∪ B

Định nghĩa 1.9 (Lân cận và tập mở) Trong kgmt E, cho A ⊂ E và a ∈ E

i) V gọi là một lân cận của a nếu

∃r > 0 : B(a, r) ⊂ A.

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 9 TS. H T H Diễm


1.3. TOPO TRONG KHÔNG GIAN ĐỊNH CHUẨN CHƯƠNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN

ii) A gọi là tập mở nếu A = int(A).

iii) A gọi là tập đóng nếu A = A.

Tính Chất 1.10 Trong không gian định chuẩn E. Ta luôn có

a) ∅, E vừa mở vừa đóng trong A.

b) Quả cầu mở (đóng) là tập mở(đóng).

c) Ađóng(mở) khi và chỉ khi AC mở(đóng).

d) Khái niệm mở kín với phép hợp bất kỳ và giao hữu hạn. Tức là

i) Nếu A, B mở thì A ∩ B mở.


ii) Nếu Aα , α ∈ I mở thì ∪ Aα mở.
α∈I

e) Khái niệm đóng kín với phép giao bất kỳ và hợp hữu hạn.

i) Nếu A, B đóng thì A ∩ B đóng.


ii) Nếu Aα , α ∈ I đóng thì ∩ Aα mở.
α∈I


f) A là tập mở lớn nhất trong A. A là tập đóng nhỏ nhất trong A. ∂A luôn là tập đóng.

g) A mở thì A + B và αA mở.

h) Nếu E là không gian định chuẩn thì mọi không gian con hữu hạn chiều của E là tập
đóng.

Chứng minh.

Ví dụ 1.18 Trong C[0, 1] với chuẩn ||.||∞ . Cho

A = {f ∈ C[0, 1]|f (1) < 1}.

Chứng minh rằng A mở trong C[0, 1].

Chứng minh

Định nghĩa 1.11 (Tập lồi) Trong kgđc E, tập con A gọi là lồi nếu

∀(x, y) ∈ E, ∀α ∈ (0, 1) : αx + (1 − α)y ∈ A.

Ví dụ 1.19 Các quả cầu đóng, mở đều là tập lồi. Hình cầu không lồi.

Định nghĩa 1.12 (Liên thông theo cung) Tập A ⊂ E gọi là liên thông theo cung nếu
mọi điểm x, y ∈ A(tồn tại một cung trong A nối x và y, tức là tồn tại ánh xạ liên tục
γ(t) ∈ A, ∀t ∈ [a, b]
γ : [a, b] → E thỏa
γ(a) = x, γ(b) = y.

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 10 TS. H T H Diễm


CHƯƠNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN 1.4. DÃY VÀ GIỚI HẠN

Theo định nghĩa, tập lồi là một tập liên thông.


Định nghĩa 1.13 (Trù mật) Tập A ⊂ E gọi là trù mật trong E nếu A = E.

Định nghĩa 1.14 (Mở tương đối) Cho A ⊂ E.


i. Tập U ⊂ A gọi là mở trong A (mở tương đối trong A) nếu tồn tại V mở trong E sao
cho
U = V ∩ A.
ii. Tập U ⊂ A gọi là đóng trong A(đóng tương đối trong A) nếu tồn tại V đóng trong E
sao cho
U = V ∩ A.
Ghi chú
• Một tập mở (đóng) trong A chưa chắc đóng (mở) trong E. Tập U ⊂ A, nếu U mở
(đóng) trong E thì U = U ∩ A cũng mở(đóng) trong A.
• Nếu A là tập mở(đóng) thì mọi tập mở(đóng) trong A cũng mở(đóng) trong E.
• Nếu A là không gian con của E thì chuẩn cảm sinh từ E trên A là một không gian
định chuẩn trên A.
• Có bao nhiêu tập vừa mở vừa đóng trong A????

Bài tập 1.1.23 − 25

1.4 Dãy và giới hạn trong không gian định chuẩn


Trong phần này, ta quy ước E, F, G là các không gian định chuẩn với chuẩn tương ứng,
nếu cần thỉ rõ chuẩn trên từng không gian thì ta ký hiệu ||.||E , ||.||F , ||.||G .

1.4.1 Giới hạn của dãy


Định nghĩa 1.15 Trong KGĐC E, cho dãy (xn ) và a ∈ E. Ta nói dãy (xn ) hội tụ về a,
n→∞
ký hiệu là lim xn = a hoặc −−−→ a, nếu
n→+∞

∀ε > 0, ∃N ∈ N : ∀n ≥ N =⇒ d(xn , a) < ε.


Nếu (xn ) không hội tụ thì ta nói (xn ) phân kỳ.

Chú ý trong kgđc, d(xn , a) = ||xn −a||. Do đó xn → a trong E khi và chỉ khi ||xn −a|| → 0
trong R.

Tính Chất 1.16 Trong không gian định chuẩn E trên trường số K, cho tập A.
a) Giới hạn một dãy nếu có là duy nhất.
b) Mọi dãy hội tụ luôn bị chặn.
c) Cho xn → x ∈ E, yn → y ∈ E, λn → λ ∈ K. Ta luôn có

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 11 TS. H T H Diễm


1.4. DÃY VÀ GIỚI HẠN CHƯƠNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN

i. xn + yn → x + y. iii. ||xn || → ||x||.


ii. λxn → λx. iv. λn xn → λλx.
(
∀(xn ) ⊂ A
d) A đóng khi và chỉ khi =⇒ a ∈ A.
xn → a
a gọi là điểm tụ của A.

e) Nếu dãy (xn ) hội tụ về a thì mọi dãy con cũng hội tụ về a. Ngược lại, nếu 2 dãy còn
(x2n ) và (x2n+1 ) cùng hội tụ về a thì (xn ) cũng hội tụ về a.

Chứng minh

2n + 3 2
Ví dụ 1.20 Tính giới hạn xn = ( , ) trong R2 .
n+1 n

(BT)

nt 1
Ví dụ 1.21 Trong C[0, 1] cho xn (t) = 2 2
, yn = tn , zn = . Xét sự hội tụ của
1+n t x+n
dãy theo từng chuẩn 1, 2, ∞.

1
(BT) Tương tự cho fn (x) = và fn (x) = xn .
x+n
P∞
Ví dụ 1.22 Cho l1 là tập các dãy số thực x = (xn ) thỏa n=1 |xn | < ∞.
Ta xét ∞
X
||x||1 = |xn |.
n=1

a. Chứng minh rằng ||.||1 là một chuẩn trên l1 .


1 1 1
b. Tính giới hạn dãy (Tn ) : Tn = ( , , , ...)
n n n
1 1
c. Tính giới hạn dãy (Sn ) : Sn = (0; 0; .., , , ...)
n (n + 1)2
2

(BT)

Ví dụ 1.23 (Điểm tụ) Trong kgđc E, x ∈ E, A ⊂ E. Các mệnh đề sau tương đương.

i. x là điểm tụ của A.

ii. ∃{xn } ∈ A \ x : xn → x.

iii. ∀r > 0 : B(x, r) ∩ A là tập vô hạn.

Chứng minh

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 12 TS. H T H Diễm


CHƯƠNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN 1.4. DÃY VÀ GIỚI HẠN

Ví dụ 1.24 (Bao đóng) Trong kgđc E, x ∈ E, A ⊂ E. Các mệnh đề sau tương đương.

i. x ∈ A.

ii. ∃{xn } ⊂ A : xn → x.

Từ tính chất này ta thấy rằng, A là đóng khi và chỉ khi mọi dãy (xn ) trong A và xn → x
thì x ∈ A.
Chứng minh

Mệnh đề 1.17 (Hội tụ trong không gian tích) Cho E, F là 2 KGĐC. (xn ) ⊂ E; (yn ) ⊂
F . Xét dãy (zn ) : zn = (xn , yn ) ∈ G = E × F .
Khi đó dãy zn → c = (a, b) ∈ G khi và chỉ khi xn → a ∈ E và yn → b ∈ F .
Trong đó chuẩn của G được lấy theo chuẩn tổng, max hoặc Euclide theo ||.||E và ||.||F .

1.4.2 Chuẩn tương đương


Định nghĩa 1.18 (Chuẩn tương đương) Cho ||.||1 , ||.||2 là 2 chuẩn trên kgvt E.

i) Ta nói chuẩn ||.||1 bé hơn ||.||2 nếu

∃α > 0 : ||x||1 ≤ α||x||2 , ∀x ∈ E.

ii) Ta nói ||.||1 ∼ ||.||2 nếu

∃α, β > 0 : α||x||1 ≤ ||x||2 ≤ β||x||1 , ∀x ∈ E.

Quan hệ "∼" ở trên thỏa mãn 3 điều kiện của quan hệ tương đương(phản xạ, đối xứng,
bắt cầu).

Ví dụ 1.25 Trong K n , 3 chuẩn thông dụng có tương đương nhau không?

Ví dụ 1.26 Trên C[a, b], xét 3 chuẩn ||.||1 , ||.||2 và ||.||∞ Chứng minh rằng

1. √
∀f ∈ C[a, b] : ||f ||1 ≤ b − 1||f ||2 ≤ (b − a)||f ||∞ .

2. Mọi dãy hội tụ theo ||.||∞ thì hội tụ theo ||.||2 , mọi dãy hội tụ theo ||.||1 . Nhưng đều
ngược lại không đúng.

Hãy xét các dãy sau để kiểmtra điều ngược lại.


1
0, t≥

nt n Giải.
xn = hoặc xn (t) = 1
1 + n2 t2 1 − nt, t ≤

n

Tính Chất 1.19 Trong KGĐC E, cho 2 chuẩn ||.||1 và ||.||2 .

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 13 TS. H T H Diễm


1.5. GIỚI HẠN HÀM CHƯƠNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN

1. ||.||1 ∼ ||.||2 khi và chỉ khi mọi dãy hội tụ theo chuẩn này thì hội tụ theo chuẩn kia và
ngược lại.

2. Nếu E hữu hạn chiều thì các chuẩn trên E tương đương nhau.

Chứng minh

Định lý 1.20 Trên kgvt E, cho 2 chuẩn ||.||1 và ||.||2 . Các mệnh đề sau tương đương

i. ||.||1 ∼ ||.||2

ii. Tập mở theo chuẩn ||.||1 cũng mở theo ||.||2 và ngược lại

iii. Mọi dãy hội tụ theo ||.||1 cũng hội tụ theo ||.||2 .

1.5 Giới hạn hàm

1.5.1 Giới hạn hàm


Định nghĩa 1.21 Cho 2 kgđc E, F và ánh xạ f : D ⊂ E → F . Ta nói f (x) có giới hạn
là l ∈ F tại a ∈ D nếu

∀ε > 0, ∃δ > 0, ∀x ∈ D : d(x, a) < δ =⇒ d(f (x), l) < ε.


x→a
Ta ký hiệu lim f (x) = l hoặc f (x) −−→ l.
x→a

Chú ý trong định nghĩa, tập D xuất hiện có ý nghĩa là tập xác định của f .
Về mặt ý nghĩa: khi x tiến đủ gần đến a (có khoảng cách đến a bé hơn δ) thì f (x) sẽ tiến
về l (khoảng cách của f (x) đến l lúc này sẽ bé hơn ε). ε bé cỡ nào đi nữa thì ta vẫn chọn
được δ để d(f (x), δ) < ε.
Trong định nghĩa, a ∈ D cho trước; ε > 0 là số dương tùy ý. Ta luôn chọn được δ > 0
theo a và ε thỏa điều kiện trên. Để nhấn mạnh điều này, đôi lúc ta viết δ(a, ε).

Tính Chất 1.22 Trong không gian định chuẩn E. Ta có các tính chất sau

a) Giới hạn một hàm số nếu có là duy nhất.

b) Một hàm số tồn tại giới hạn tại a thì bị chặn trong lân cận của a, tức là
x→a
nếu f (x) −−→ l thì tồn tại r > 0, M > 0 sao cho f (B(a, r) ∩ D) ∈ B(0, M ).
x→a x→a
c) i. f (x) −−→ l ∈ F =⇒ ||f (x)|| −−→ ||l||
( x→a
f (x) −−→ l1 ∈ F x→a
ii. x→a =⇒ f (x) + g(x) −−→ l1 + l2
g(x) −−→ l2 ∈ F
( x→a
f (x) −−→ l ∈ F x→a
iii. x→a =⇒ αf (x) −−→ αl
λ(x) −−→ α ∈ K.

Chứng minh

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 14 TS. H T H Diễm


CHƯƠNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN 1.5. GIỚI HẠN HÀM

n→a
Định lý 1.23 Trong không gian định chuẩn, f (x) −−→ l khi và chỉ khi

∀{xn } ⊂ D : xn → a =⇒ f (xn ) → l.

Chứng minh

Định lý 1.24 (Định lý kẹp) Cho f, g, h : D ⊂ E → R. Khi đó


(
g(x) ≤ f (x) ≤ h(x), ∀x ∈ D x→a
x→a x→a =⇒ f (x) −−→ l.
g(x) −−→ l, h(x) −−→ l

Chứng minh

Định lý 1.25 Cho f : E → F, g : F → G, với E, F, G. Khi đó


x→a
(
f (x) −−→ b x→a
y→b =⇒ g ◦ f (x) −−→ L.
g(y) −−→ L

1.5.2 Hàm liên tục


Định nghĩa 1.26 Cho f : E → F . Ta nói f liên tục tại a ∈ D khi và chỉ khi

∀ε > 0, ∃δ > 0, ∀x ∈ D : B(x, a) < δ =⇒ d(f (x), f (a)) < ε.

hay cách khác


x→a
f (x) −−→ f (a).
f được gọi là gián đoạn nếu nó không liên tục.

Ví dụ 1.27 Cho f : E → F liên tục tại a. Chứng minh rằng ánh xạ x 7→ ||f (x)|| liên
tục tại a.

Ví dụ 1.28 Ví dụ 1.29 Cho f : E → F và A ⊂ E. Nếu A liên thông theo cung và f


liên tục trên A thì f (A) liên thông theo cung.

Tính Chất 1.27 Cho f, g : E → F và λ : E → K. Ta có các tính chất

i) Nếu f liên tục tại a ∈ D thì f bị chặn trong lân cận của a.

ii) f liên tục tại a khi và chỉ khi với mọi dãy (xn ) ⊂ D sao cho xn → a thì f (xn ) → f (a).

iii) Nếu f, g liên tục tại a thì f + g liên tục tại a.

iv) Nếu f và λ liên tục tại a thì λf liên tục tại a.

v) Nếu f liên tục tại a và h : F → G liên tục tại f (a) thì g ◦ f : E → G liên tục tại a.

vi) Nếu f liên tục tại a và ánh xạ h : F → G liên tục tại f (a) thì g ◦ f liên tục tại a.

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 15 TS. H T H Diễm


1.5. GIỚI HẠN HÀM CHƯƠNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN

Chứng minh

Định lý 1.28 Cho 3 không gian định chuẩn E, F1 , F2 và F = F1 × F2 là không gian tích.
Hàm f := (f1 , f2 ) : E → F liên tục tại a ∈ D khi và chỉ khi f1 : E → F1 và f2 : E → F2
cùng liên tục tại a.
Chú ý: ánh xạ prk : (y1 , y2 ) 7→ yk gọi là phép chiếu từ F xuống Fk . Phép chiếu thì luôn
liên tục. Hàm fk = prk ◦ f do đó f liên tục thì fk liên tục. Chiều ngược lại kiểm tra không
khó.
Định nghĩa 1.29 Cho f : E → F và A ⊂ E. f gọi là liên tục trên tập A nếu f liên tục
tại mọi điểm thuộc A.
Tập các ánh xạ liên tục từ E vào F ký hiệu là C(E, F ) hoặc C 0 (E, F ).

Mệnh đề 1.30 Cho f : E → F . Khi đó các mệnh đề sau tương đương


i) f liên tục.

ii) Ảnh ngược của tập mở là tập mở.

iii) Ảnh ngược của tập đóng là tập đóng.

Bài giải
Mệnh đề 1.31 Cho f, g : E → F liên tục và A trù mật trong E. Khi đó nếu f |A = g|A
thì f = g.
Hai hàm liên tục bằng nhau trên tập trù mật thì bằng nhau trên cả không gian. Chứng
minh

Định nghĩa 1.32 (Liên tục đều) Cho f : E → F . Ta nói f liên tục đều trên tập
A ⊂ E nếu
∀ε > 0, σ > 0, ∀(x1 , x2 ) ∈ A2 : d(x1 , x2 ) < σ =⇒ d(f (x1 ), f (x2 )) < ε.

Về mặt ý nghĩa: liên tục đều khác với liên tục ở chỗ chọn hằng số σ không phụ thuộc vào
x1 , x2 . Một hàm số liên tục tại x0 thì điểm x0 đã cố định trước và σ(x0 ) được chọn phụ
thuộc vào x0 , ε thỏa định nghĩa. Khi xét liên tục trên A ⊂ E thì ta xét tính liên tục cho
mỗi điểm x0 ∈ A và mỗi x0 như vậy sẽ có một σ tương ứng. Khi xét tính liên tục đều của
hàm f trên A thì σ được chọn tùy ý (chỉ phụ thuộc vào ε) chứ không hề phụ thuộc vào
x1 , x2 trong A.
Dựa vào ý nghĩa, ta thấy rằng một hàm liên tục đều trên A thì liên tục trên A. Tuy nhiên,
điều ngược lại là không đúng. Chẳng hạn ta xét hàm f (x) = x2 liên tục trên R nhưng
không liên tục đều. Thật vậy
1 1 1
Xét xn = n + và yn = n. d(xn , yn ) = → 0 nhưng d(f (xn ), f (yn )) = 2 + 2 > 2. Điều
n n n
này chứng tỏ tồn tại ε = 2 > 0 mà không tồn tại σ > 0 tương ứng để d(f (xn ), f (yn )) < ε
với n đủ lớn.
Dù vậy, nếu xét trên R thì một hàm liên tục trên đoạn thì liên tục đều trên đoạn đó. Mở
rộng hơn, một hàm liên tục trên tập compact(sẽ được giới thiệu ở phần sau) thì liên tục
đều trên đó. Ta chứng minh trước tính chất này trên R bằng ví dụ sau.

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 16 TS. H T H Diễm


CHƯƠNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN 1.5. GIỚI HẠN HÀM

Ví dụ 1.30 Cho f : R → R liên tục trên [a, b]. Chứng minh rằng f liên tục đều trên
[a, b].

Chứng minh
Tính liên tục đều cũng được bảo toàn qua phép hợp 2 ánh xạ

Mệnh đề 1.33 Cho f : E → F liên tục đều trên A ⊂ E và g : F → G liên tục đều trên
f (A) thì g ◦ f liên tục đều trên A.

Chứng minh

Định nghĩa 1.34 (Ánh xạ Lipschitz) Cho ánh xạ f : E → F và k > 0. f gọi là


lipschitz trên A ⊂ E nếu

d(f (x1 ), f (x2 )) ≤ kd(x1 , x2 ), ∀x1 , x2 ∈ A2 .

Ta còn nói ánh xạ f là một k− lipschitz hay k−lip.


Khi k ∈ (0, 1) thì ta nói f là ánh xạ co.

Chú ý:

• Nếu f lipschitz thì liên tục đều trên đó. Điều ngược lại không đúng

• Tính chất lipschitz bảo toàn qua phép hợp hai hàm nhưng không bảo toàn qua phép
nhân hai hàm (bằng cách xét idA là 1-lip nhưng id2A (x) = x2 thì không còn lipschitz
nữa.)
 
||f (x1 ) − f (x2 )|| 2
• f lipschitz trên A khi và chỉ khi tập : x1 6= x2 , (x1 , x2 ) ∈ A giới
||x1 − x2 ||
nội trong R.

Ví dụ 1.31 Kiểm tra rằng hàm số f : R → R, f (x) = x liên tục đều nhưng không
lipschitz.

|f (x1 ) − f (x2 )| 1 (x1 ,x2 )→(0,0)


Chứng minh Giả sử x1 6= x2 : =√ √ −−−−−−−−→ +∞. Điều này
|x1 − x2 | x1 + x2
chứng tỏ f không lipschitz trên [0, 1].
Ta chứng minh f liên tục đều trên [0, 1] như sau: ∀ε > 0, ta chọn δ = ε2 > 0, ∀(x1 , x2 ) ∈
[0, 1] và |x1 − x2 | < δ. Ta sẽ chứng tỏ |f (x1 ) − f (x2 )| < ε như sau: TH1: x1 , x2 < ε2 =⇒
√ √ √ √
|f (x1 ) − f (x2 )| = | x1 − x2 | ≤ max{ x1 , x2 } < ε.
|x1 − x2 |
TH2: Ngược lại TH1, tức là x1 ≥ ε2 hoặc x2 ≥ ε2 . Ta có |f (x1 ) − f (x2 )| = √ √ ≤
x1 + x2
δ
= ε.
ε
Vậy f liên tục đều trên [0, 1].

Ví dụ 1.32 Trong không gian định chuẩn

a) Kiểm tra x 7→ ||x|| là 1-lip trên E.

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 17 TS. H T H Diễm


1.5. GIỚI HẠN HÀM CHƯƠNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN

b) Cho ∅ =
6 A ⊂ E. Chứng tỏ x 7→ d(x, A) là 1-lip.

c) Cho E = E1 × E2 . Phép chiếu prk : x 7→ xk là 1-lip.

Chứng minh

Mệnh đề 1.35 i) Cho f : R → R và ∅ =


6 I ⊂ R. Nếu f có đạo hàm bị chặn trên I thì
f lipschitz trên I.

ii) Cho f : R2 → R và ∅ = 6 A ⊂ R2 . Nếu f có các đạo hàm riêng bị chặn trên A thì
lipschitz trên A.
Tất nhiên trong Rn , n ≥ 3 cũng đúng.

1.5.3 Ánh xạ tuyến tính


Các ký hiệu

• L(X, Y ) : tập các ánh xạ tuyến tính từ X → Y .

• LC(X, Y ): tập các hàm tuyến tính liên tục từ X → Y .

• L(X) := L(X, X), LC(X) = LC(X, X)

• X 0 = LC(X, R).

Các ký hiệu E, F, G là kgđc.

Định lý 1.36 Cho f ∈ L(E, F ), hai mệnh đề sau tương đương

i) f liên tục tại x0 ∈ E.

ii) f liên tục trên E.

iii) Tồn tại M > 0 sao cho ||f (x)|| ≤ M ||x|| (hay f là ánh xạ lipschitz)

Định lý cho ta thấy rằng, đối với ánh xạ tuyến tính, tính liên tục, liên tục đều và lipschitz
là trùng nhau.

Định lý 1.37 Cho axtt f : E → F . Nếu E hữu hạn chiều thì f liên tục.

Định nghĩa 1.38 Trên không gian véc tơ LC(X, Y ), ta định nghĩa

||f (x)||
|||f ||| = sup .
x6=0 ||x||

Khi đó |||.||| là một chuẩn trên LC(X, Y ).

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 18 TS. H T H Diễm


CHƯƠNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN 1.6. TÍNH COMPACT

1.6 Tính compact


Định nghĩa 1.39 Tập A ⊂ E gọi là tập compact nếu mọi dãy trong A đều tồn tại dãy
con hội tụ trong A, tức là

∀(xn ) ⊂ A, ∃(xnk ) : xnk → x ∈ A.

Ví dụ 1.33 (về tập compact) a) Tập hữu hạn là tập compact.

b) Đoạn [a, b], a < b là tập compact trên R. (a, b) không phải tập compact.

c) Cho xn → a thì A = {xn : n ∈ N } ∪ {a} là tập compact.

Chứng minh

Ví dụ 1.34 Trong kgđc E, cho 2 tập A, B 6= ∅ và A ∩ B = ∅. Chứng minh rằng nếu A


đóng và B compact thì d(A, B) > 0. Hơn nữa, ∃(x, y) ∈ A × B thỏa d(x, y) = d(A, B).

Chứng minh

Tính Chất 1.40 i) Tập compact luôn đóng và bị chặn.

ii) Tập con đóng của tập compact là compact.

iii) Cho A ⊂ E và B ⊂ F . Khi đó A × B compact trong E × F khi và chỉ khi A compact


trong E và B compact trong F .

iv) Cho E hữu hạn chiều. Tập con A compact khi và chỉ khi A đóng và bị chặn.

Từ các tính chất này cho ta thấy mọi tập đóng và bị chặn trong R là compact. Điều này
cũng đúng trong Rn .
Trong không gian vô hạn chiều, hình tròn B 0 (0, 1) không phải là compact (ngược lại vẫn
đúng). Chứng minh

Mệnh đề 1.41 Cho ánh xạ f : E → F liên tục và A ⊂ E là tập compact. Khi đó

i) f (A) là tập compact.

ii) Nếu F = R thì f (A) bị chặn và đạt max và min trên A.

iii) (ĐL Heine) f liên tục đều trên A.

Chú ý nghịch ảnh liên tục của 1 tập compact chưa chắc là tập compact. Dễ dàng kiểm
chứng bằng cách lấy ánh xạ hằng. Chứng minh

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 19 TS. H T H Diễm


1.7. KHÔNG GIAN ĐẦY ĐỦ CHƯƠNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN

1.7 Không gian đầy đủ


Định nghĩa 1.42 Trong kgđc E, cho dãy (xn ). Dãy (xn ) gọi là dãy cauchy nếu

∀ε > 0, ∃N ∈ N, ∀p, q ≥ N : d(xp , xq ) < ε.

Có thể viết dưới dạng giới hạn lim d(xp , xq ) = 0.


p,q→∞

Ví dụ 1.35 Trong ví dụ 1.22b và c, dãy nào là dãy cauchy? Chứng minh

(BT) Ta có tính chất

Tính Chất 1.43 Trong không gian định chuẩn E.

i) Cho 2 chuẩn tương đương N1 và N2 trên E. Khi đó mọi dãy cauchy theo chuẩn N1
cũng là cauchy theo N2 và ngược lại.

ii) Mọi dãy con của dãy cauchy cũng là dãy cauchy.

iii) Mọi dãy hội tụ là dãy cauchy.

iv) Mọi dãy cauchy thì bị chặn.

Chứng minh
Ta có thể tìm được dãy cauchy mà không hội tụ, như là
(
R1 1 − nt, t < 1/n,
Ví dụ 1.36 a) Trên C[0, 1] với chuẩn ||x|| = 0 |x(t)|dt. Xét dãy (xn ) : xn (t) =
0, t ≥ 1/n

Trên không gian l1 - tập các dãy (xn ) = (xn1 , xn2 , ..., xnn , ...) thỏa ||xn || = +∞
P
k=1 |xk | < +∞.
Khi đó ||.|| là một chuẩn trên l1 . Hơn nữa, dãy xn = (1/n, 1/n, ..., 1/n, 0, 0, ...) là dãy
cauchy nhưng không hội tụ.

Chứng minh
Tuy nhiên, nếu E hữu hạn chiều thì mọi dãy cauchy luôn hội tụ.

Định lý 1.44 Mọi dãy cauchy trong kgđc hữu hạn chiều luôn hội tụ.

Định nghĩa 1.45 Không gian định chuẩn E gọi là không gian đầy đủ (banach) nếu mọi
dãy cauchy đều hội tụ.

Bài tập
1. Trong C[0, 1] cho A = {f (x)|f (0) < 1} và B = {f (x)|f (1) = 0}. CMR A mở, B
đóng.

2. Tìm chuẩn của f (x) = x2 − x trên C[0, 1].

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 20 TS. H T H Diễm


CHƯƠNG 1. KG ĐỊNH CHUẨN 1.7. KHÔNG GIAN ĐẦY ĐỦ

3. Kiểm tra xem ánh xạ nào sau đây là chuẩn

(a) x 7→ | arctan x| có là chuẩn trên R?


P
(b) l1 là tập
P các dãy số thực x = (xn ) thỏa |xk | < ∞.
x 7→ |xk | có là chuẩn trên l1 ?
(c) Cho E1 , E2 , ..EN là kgđc. E = E1 × E2 , ..En .
pP
Ánh xạ x = (x1 , x2 , .., xN ) ∈ E 7→ |xk |2 có là chuẩn trên E.

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 21 TS. H T H Diễm

You might also like