You are on page 1of 94

ĐÁP ÁN BTVN KHỐI 5 BUỔI 11

CÂU ĐÁP ÁN
1 Ban đầu, số sách ngăn trên so với tổng số sách là :
1
1 ÷ (1 + 3) = (tổng số sách)
4
Lúc sau, số sách ngăn dưới so với tổng số sách là :
1
1 ÷ (1 + 7) = (tổng số sách)
8
10 quyển sách ứng với :
1 1 1
− = (tổng số sách)
4 8 8
Tổng số sách là :
1
10 ÷ = 80 (quyển)
8
Số sách ngăn trên là :
1
80 × = 20 (quyển)
4
Số sách ngăn dưới là :
80 - 20 = 60 (quyển)
Đáp số : Ngăn trên : 20 quyển
Ngăn dưới : 60 quyển
2 Ban đầu, độ dài chiều rộng so với nửa chu vi là :
2
2 ÷ (2 + 5) = (nửa chu vi)
7
Lúc sau, độ dài chiều rộng so với nửa chu vi là :
2
2 ÷ (2 +3) = (nửa chu vi)
5
4m ứng với :
2 2 4
− = (nửa chu vi)
5 7 35
Nửa chu vi hình chữ nhật đó là :
4
4÷ = 35 (m)
35
Độ dài chiều rộng là :
2
35 × = 10 (m)
7
Độ dài chiều dài là :
35 - 10 = 25 (m)
Diện tích hình chữ nhật là :
25 × 10 = 250 (㎡)
Đáp số : 250 ㎡
3 Đầu năm học, số đội viên chiếm số phần số học sinh cả trường là:
1
1:(1+3)= (số hs cả trường)
4
Cuối học kì I, số học sinh còn lại của trường chiếm số phần số học sinh cả trường là:
2
2:(2+3)= (số học sinh cả trường)
5
Cuối học kì I, số đội viên chiếm số phần số học sinh cả trường là:
2 3
1- = (số hs cả trường)
5 5
210 hs tương ứng với :
3 1 7
− = (số học cả trường)
5 4 20
Cuối học kì I, số học sinh cả trường là:
7
210 : = 600 (học sinh)
20
Cuối học kì I, số đội viên của trường là :
3
600 × = 360 (học sinh)
5
Đáp số : 360 đội viên
4 Hiệu số tuổi 2 người sẽ ko thay đổi theo thời gian
Hiện nay, tỉ số tuổi con so với hiệu số tuổi hai mẹ con là :
1
1 ÷ (4 - 1) =
3
Sau 15 năm, tỉ số tuổi con so với hiệu số tuổi hai mẹ con là :
2
2 ÷ (5 - 2) =
3
Khi đó 15 ứng với :
2 1 1
− = (hiệu số tuổi hai mẹ con)
3 3 3
Hiệu số tuổi của hai cha con là :
1
15 ÷ = 45 (tuổi)
3
Tuổi của con là : 45 ÷ (4 -1) = 15 (tuổi)
Tuổi của cha là : 15 + 45 = 60 (tuổi)
Đáp số : Con 15 tuổi
Cha 60 tuổi
5 Hiệu số tuổi của hai mẹ con không thay đổi
Hiện nay, tỉ số tuổi con so với hiệu số tuổi hai mẹ con là:
1
1 ÷ (3 - 1) =
2
Cách đây 4 năm, tỉ số tuổi con so với hiệu số tuổi hai mẹ con là:
1
1 ÷ (4 - 1) =
3
Khi đó 4 tuổi ứng với :
1 1 1
− = (hiệu số tuổi của hai mẹ con)
2 3 6
Hiệu số tuổi của hai mẹ con là:
1
4 ÷ = 24 (tuổi)
6
Khi tuổi mẹ gấp hai lần tuổi con thì tuổi con là :
24 × (2 -1) = 24 (tuổi)
Đáp số : 24 tuổi
6 Vì khi chuyển sách cả hai ngăn đều được chuyển vào cùng 1 số sách nên hiệu số sách của hai ngăn
không thay đổi.
Ban đầu, số sách ngăn II so với hiệu số sách hai ngăn là :
3
3 ÷ (7 - 3) =
4
Sau khi chuyển, số sách ngăn II so với tổng số sách là :
17
17 ÷ (29 - 17) =
12
Khi đó 40 cuốn sách ứng với :
17 3 2
− =
12 4 3
Hiệu số sách của hai ngăn là :
2
40 ÷ = 60 (cuốn)
3
Số sách ngăn II lúc sau là : 60 ÷ (29 - 17) × 17= 85 (cuốn)
Số sách ngăn I lúc đầu là : 85 ÷ 17 × 29 = 145 (cuốn)
Đáp số : Ngăn I : 85 cuốn
Ngăn II : 145 cuốn
7 Hiệu số tuổi của hai mẹ con không đổi theo thời gian.
Hiện nay, tuổi con so với hiệu số tuổi hai mẹ con là :
1
1 ÷ (4 - 1) =
3
Sau 5 năm, tuổi con so với hiệu số tuổi hai mẹ con là :
1
1 ÷ (3 - 1) =
2
5 năm ứng với :
1 1 1
− = (hiệu số tuổi hai mẹ con)
2 3 6
Hiệu số tuổi hai mẹ con là :
1
5 ÷ = 30 (tuổi)
6
Tuổi con hiện nay là :
30 ÷ (4 - 1) = 10 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là :
10 × 4 = 40 (tuổi)
Đáp số : Con 10 tuổi
Mẹ 40 tuổi
8 11 quyển sách chiếm :
5 4 11
− = ( số sách ngăn trên )
6 7 42
Số quyển sách ngăn trên có là :
11
11 ÷ = 42 ( quyển sách )
42
Tổng số quyển sách trên giá có là :
42 ÷ 6 × (6 + 5) = 77( quyển sách )
Đáp số : 77 quyển sách
9 5 con gà trống ứng với :
1 1 1
− =
4 6 12
Số gà mái là :
1
5÷ = 60 (con)
12
Số gà trống lúc đầu cả :
60 ÷ 6 = 10 (con)
Đáp số : 10 con gà trống
60 con gà mái
10* Đại lượng không đổi ở đây là giá mua.
1
Ban đầu, phân số chỉ tỉ lệ giữa tiền lãi và tiền mua là : 1 ÷ 5 =
5
1
Lúc sau, phân số chỉ tỉ lệ giữa tiền lãi và tiền mua là : 1 ÷ (5 - 1) =
4
1 1 1
Vậy 40 000 ứng với : − = (giá mua)
4 5 20
1
 Giá mua là : 40 000 ÷ = 800 000 (đồng)
20
Tấm vải đó được bán với giá :
1
800 000 + 800 000 × = 960 000 (đồng)
5
Đáp số : 960 000 đồng
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn BUỔI 10 : TOÁN ĐIỂN HÌNH
Điện thoại: 0973. 938.944 (Thầy Sơn)
0943. 925.989 (Thầy An) DẠNG 5: CỦNG CỐ CÁC DẠNG TOÁN VỀ PHÂN SỐ - TỈ SỐ
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com
Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
ÔN TẬP TỔNG – HIỆU – TỈ
3
BÀI 1: Có hai thùng đầu, số dầu thùng thứ hai bằng số đầu của thùng thứ nhất. Sau khi chuyển 8 lít dầu
7
từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì cả hai thùng có số lít dầu bằng nhau.
a) Tính tỉ số số dầu thùng thứ nhất với số dầu của cả hai thùng.
b) Tính tổng số dầu của cả hai thùng. (Đề Nguyễn Tất Thành – 2022 + 2023)
1
BÀI 2: Một cuộc thi vẽ có 120 học sinh đạt giải. Số học sinh đạt giải nhất bằng tổng số học sinh đạt giải,
10
1 3
số học sinh đạt giải nhì bằng tổng số học sinh đạt ba giải còn lại, số học sinh đạt giải ba bằng số học sinh
5 5
đạt giải khuyến khích.
a) Tính số học sinh đạt giải nhất.
b) Tính số học sinh đạt giải khuyến khích. (Bài tự luận – Đề Cầu Giấy – 2022 + 2023)
5
BÀI 3: Ba cửa hàng nhập khẩu 630 que test nhanh covid-19. Sau 1 tuần cửa hàng một bán được số que
8
2 1
test, cửa hàng hai bán được số que và số que cửa hàng ba bán được số que.Tìm số que của ba cửa hàng
3 4
biết sau khi bán cả ba cửa hàng đều có số que test nhanh bằng nhau.
(Bài tự luận – Đề Ngoại Ngữ – 2022 + 2023)
1
BÀI 4: Trong kì thi chọn HSG có hai môn thi là Toán và Tiếng Anh. Biết số học sinh giỏi Tiếng Anh
10
6
bằng số học sinh giỏi Toán. Số học sinh giỏi Toán hơn số học sinh giỏi Tiếng Anh là một số có hai chữ
83
số, chia cho 5 và 9 đều dư 2. Tính số học sinh giỏi Toán, số học sinh giỏi Tiếng Anh.
(Bài tự luận – Đề Cầu Giấy – 2022 + 2023)
2
BÀI 5: Một giá sách 3 tầng có tất cả 720 quyển sách. Tầng 1 có số sách chiếm tổng số sách.
5
a) Hỏi tầng 1 có bao nhiêu quyển sách?
2
b) Khi ta chuyển nửa số sách tầng 3 xuống tầng 2, số sách ở tầng 3 bằng số sách ở tầng 2. Hỏi ban đầu
5
tầng 2 và tầng 3 có bao nhiêu quyển sách? (Đề Cầu Giấy – 2019 + 2020)
BÀI 6: Một cửa hàng bán hoa quả có 420 kg táo và lê. Sau khi bán, người bán hàng nhận thấy số táo đã
1
bán bằng số lê đã bán và số táo còn lại nhiều hơn số lê còn lại 40kg. Hỏi cửa hàng đó đã bán được bao
6
3
nhiêu ki-lô-gam lê, biết rằng lúc đầu số táo bằng số lê? (Đề Ams – 2020 + 2021)
4
CÁC BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ - TỈ SỐ
1
BÀI 7: Trong dịp Tết vừa qua, Chi đã được mừng tuổi một số tiền. Bạn mua đồ chơi hết số tiền. Sau
3
1
đó ủng hộ hết số tiền còn lại cho quỹ từ thiện của trường. Cuối cùng bạn còn lại 400 nghìn đồng. Hỏi số
3
tiền Chi được mừng tuổi là bao nhiêu? (Đề Lương Thế Vinh – 2020 + 2021)
BÀI 8: Một đội tự nguyện trường Nguyễn Tất Thành đi trồng cây ở tỉnh Hà Giang trong 3 ngày. Ngày 1
1 6
đội trồng tổng số cây . Ngày 2 đội trồng số cây còn lại . Ngày 3 trồng ít hơn ngày 2 là 30 cây . Tính
3 11
số cây mà đội đã trồng. (Đề Nguyễn Tất Thành – 2020 + 2021)
BÀI 9: Trong số học sinh tham gia dự án chăm sóc hoa, cây cảnh ở khuôn viên trường Nguyễn Tất Thành,
2 1
số học sinh lớp 9 chiếm , số học sinh lớp 8 chiếm , còn lại là số học sinh lớp 7 và lớp 6. Biết rằng tổng
5 3
3
số học sinh lớp 6; 7; 8 tham gia là 126, số học sinh lớp 6 tham gia bằng số học sinh lớp 7. Hãy tìm số
4
học sinh lớp 6 đã tham gia dự án? (Đề Nguyễn Tất Thành – 2018 + 2019)
BÀI 10: Hưởng ứng phong trào chung tay bảo vệ môi trường, bốn bạn An, Bình, Dũng, Cường tham gia
trồng được 100 cây bảo vệ môi trường. Tổng số cây Cường và Dũng trồng bằng số cây Bình trồng. Số cây
3
Cường trồng bằng số cây Dũng trồng. Nếu An trồng thêm 5 cây và Bình trồng bớt 10 cây thì số cây An
2
7
trồng bằng số cây Bình trồng. Hỏi mỗi bạn trồng bao nhiêu cây? (Bài tự luận –Ngoại Ngữ –2021+2022)
5
BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
2
1 Bạn Hà lấy số khẩu trang trong hộp của mình tặng cho bạn An thì trong hộp còn lại 12 chiếc khẩu
5
trang. Hỏi số khẩu trang trong hộp lúc đầu của Hà là bao nhiêu? (Đề Cầu Giấy – 2022 + 2023)
2 5
Tuổi em bằng tuổi em. Biết 2 lần tuổi anh cộng với tuổi em bằng 28 tuổi. Tính số tuổi của anh.
4
(Đề Cầu Giấy – 2022 + 2023)
3 Kết thúc Seagames, tổng số huy chương vàng và huy chương bạc của Việt Nam là 330 huy
25
chương. Biết số huy chương bạc bằng số huy chương vàng, tính số huy chương vàng của đội
41
tuyển Việt Nam. (Đề Nguyễn Tất Thành – 2022 + 2023)
2 2
4 Lớp 5A có 40 học sinh, biết rằng số học sinh nam = số học sinh nữ. Tính số học sinh nam.
5 3
(Đề Nguyễn Tất Thành – 2020 + 2021)
5 Có hai ngăn sách. Tổng số sách 2 ngăn là 150 quyển. Nếu chuyển 5 quyển từ ngăn dưới lên ngăn
2
trên thì số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới.Tìm số sách ngăn dưới
3
(Đề Nguyễn Tất Thành – 2020 + 2021)
6 Trên cây ở sân trường Nguyễn Tất Thành có 10 con chim đang đậu ở hai cành cây. Có 1 con từ
cành trên bay xuống cành dưới và 3 con bay từ cành dưới lên cành trên, khi ấy số chim ở cành trên
bằng hai phần ba số chim ở cành dưới. Hỏi lúc đầu cành dưới có bao nhiêu con chim?
(Đề Nguyễn Tất Thành – 2018 + 2019)
1 3
7 Lớp 5A phân loại giấy vụn trong 3 ngày. Ngày 1 làm được tổng số cả 3 ngày. Ngày 2 làm được
4 5
số còn lại. Ngày thứ 3 làm 36 kg nữa thì xong. Tính tổng số giấy vụn? (Đề Cầu Giấy–2020 + 2021)
2
8 Bạn Hà đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc được số trang sách. Ngày thứ hai
3
3
Hà đọc được số trang sách còn lại. Ngày thứ ba bạn đọc được 36 trang thì đọc xong cuốn sách.
5
Hỏi cuốn sách bạn Hà đọc có bao nhiêu trang? (Đề Lương Thế Vinh – 2019 + 2020)
2
9 Bốn tổ của lớp 5A tham gia trồng cây xanh trong trường. Tổ một trồng được tổng số cây. Tổ Hai
5
4
trồng được tổng số cây, còn lại là số cây trồng được của tổ Ba và tổ Bốn. Biết rằng số cây trồng
15
3
được của tổ Hai, tổ Ba và tổ Bốn là 99 cây, số cây trông được của tổ Bốn bằng số cây trồng tổ Ba.
2
Tính số cây trồng được của mỗi tổ.
14 6
10 Cho phân số . Phải thêm vào tử số và mẫu số bao nhiêu đơn vị để được phân số bằng phân số
17 7
(Đề Ams – 2019 + 2020)
3 2
11 Đợt Every Step tháng 4 có 1190 số học sinh tham gia. Biết rằng số bạn nữ bằng số bạn nam.
4 3
Tính số học sinh nữ, số học sinh nam tham gia? (Đề Archimedes – 2019 + 2020)
12 Trong một buổi họp nhóm, một bạn trai tên là Hùng nhận thấy trong nhóm mình có số bạn trai bằng
số bạn gái. Một bạn gái tên là Mai nhận ra rằng trong nhóm mình có số bạn gái chỉ bằng nửa số bạn
trai.Hỏi nhóm học sinh có bao nhiêu bạn? (Đề học bổng Ngôi Sao 2022)
ĐÁP ÁN BTVN TOÁN 5 PHIẾU 12
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn BUỔI 10 : TOÁN ĐIỂN HÌNH
Điện thoại: 0973 938 944 – 0378 678 988 DẠNG 5: CỦNG CỐ CÁC DẠNG TOÁN VỀ
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu. PHÂN SỐ - TỈ SỐ
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
ĐÁP ÁN
2 Phân số chỉ số khẩu trang còn lại là:
Bài 1: Bạn Hà lấy số khẩu trang trong hộp của
5 2 3
1– = (số khẩu trang ban đầu)
mình tặng cho bạn An thì trong hộp còn lại 12 chiếc 5 5
khẩu trang. Hỏi số khẩu trang trong hộp lúc đầu của Số khẩu trang trong hộp ban đầu là:
Hà là bao nhiêu? 3
12 : = 20 (khẩu trang)
5
(Đề Cầu Giấy – 2022 + 2023) Đáp số: 20 khẩu trang

5 Tỉ số giữa 2 lần tuổi anh và tuổi em là:


Bài 2: Tuổi anh bằng tuổi em. Biết 2 lần tuổi anh
4 2  5 10 5
= =
cộng với tuổi em bằng 28 tuổi. Tính số tuổi của anh. 4 4 2
⇒ Coi 2 lần tuổi anh là 5 phần, tuổi em là 2 phần.
(Đề Cầu Giấy – 2022 + 2023) Số tuổi của anh là:
28 : (5 + 2) × 5 : 2 = 10 (tuổi)
Đáp số: 10 tuổi

Bài 3: Kết thúc Seagames, tổng số huy chương 25


Số huy chương bạc bằng số huy chương vàng.
vàng và huy chương bạc của Việt Nam là 330 huy 41
chương. Biết số huy chương bạc bằng
25
số huy ⇒ Coi số huy chương bạc là 25 phần, số huy chương
41 vàng là 41 phần.
chương vàng, tính số huy chương vàng của đội
tuyển Việt Nam. Số huy chương vàng là:
330 : (25 + 41) × 41 = 205 (huy chương)
(Đề Nguyễn Tất Thành – 2022 + 2023) Đáp số: 205 huy chương

2 2 2
Bài 4: Lớp 5A có 40 học sinh, biết rằng số học sinh Ta có: số học sinh nam = số học sinh nữ
5 5 3
2 ⇒ Coi số học sinh nam là 5 phần, số học sinh nữ là 3
nam = số học sinh nữ. Tính số học sinh nam.
3 phần.
Số học sinh nam là:
(Đề Nguyễn Tất Thành – 2020 + 2021) 40 : (5 + 3) × 5 = 25 (học sinh)
Đáp số: 25 học sinh

Bài 5: Có hai ngăn sách. Tổng số sách 2 ngăn là Nếu chuyển 5 quyển từ ngăn dưới thì số sách ngăn
150 quyển. Nếu chuyển 5 quyển từ ngăn dưới lên 2
trên bằng số sách ngăn dưới.
2 3
ngăn trên thì số sách ngăn trên bằng số sách ngăn
3 ⇒ Coi số sách ngăn trên lúc sau là 2 phần, số sách
dưới.Tìm số sách ngăn dưới ngăn dưới lúc sau là 3 phần (Tổng số sách không đổi).

(Đề Nguyễn Tất Thành – 2020 + 2021) Số sách ngăn dưới ban đầu là:
150 : (2 + 3) × 3 + 5 = 95 (quyển)
Đáp số: 95 quyển sách

Bài 6: Trên cây ở sân trường Nguyễn Tất Thành có 2


Số chim ở cành trên lúc sau bằng số chim ở cành
10 con chim đang đậu ở hai cành cây. Có 1 con từ 3
cành trên bay xuống cành dưới và 3 con bay từ cành dưới lúc sau.
dưới lên cành trên, khi ấy số chim ở cành trên bằng ⇒ Coi số chim ở cành trên lúc sau là 2 phần, số chim
hai phần ba số chim ở cành dưới. Hỏi lúc đầu cành ở cành dưới lúc sau là 3 phần (tổng số chim không
dưới có bao nhiêu con chim? đổi).
(Đề Nguyễn Tất Thành – 2018 + 2019)
Số chim ở cành dưới lúc đầu là:
10 : (2 + 3) × 3 + 3 – 1 = 8 (con)
Đáp số: 8 con

Bài 7: Lớp 5A phân loại giấy vụn trong 3 ngày. Ngày 2 và ngày 3 lớp 5A phân loại được số giấy vụn
1 là:
Ngày 1 làm được tổng số cả 3 ngày. Ngày 2 làm
4 1 3
1– = (tổng số giấy vụn)
3 4 4
được số còn lại. Ngày thứ 3 làm 36 kg nữa thì
5 Ngày 3 lớp 5A phân loại được số giấy vụn là:
xong. Tính tổng số giấy vụn? 3 3 3
× (1 – ) = (tổng số giấy vụn)
4 5 10
(Đề Cầu Giấy–2020 + 2021) Tổng số giấy vụn là:
3
36 : = 120 (kg)
10
Đáp số: 120 kg

Bài 8: Bạn Hà đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày thứ hai và ngày thứ ba Hà được số phần trang
2 sách là:
Ngày thứ nhất bạn đọc được số trang sách. Ngày
3 2 1
1– = (số trang)
3 3 3
thứ hai Hà đọc được số trang sách còn lại. Ngày
5 Ngày thứ ba Hà đọc được số phần trang sách là:
thứ ba bạn đọc được 36 trang thì đọc xong cuốn 1 3
× (1 – ) =
2
(số trang)
sách. Hỏi cuốn sách bạn Hà đọc có bao nhiêu trang? 3 5 15
Cuốn sách Hà đọc có số trang sách là:
(Đề Lương Thế Vinh – 2019 + 2020) 2
36 : = 270 (trang)
15
Đáp số: 270 trang

Bài 9: Bốn tổ của lớp 5A tham gia trồng cây xanh Tổ Hai, Ba, Bốn trồng được số phần cây là:
2 2 3
trong trường. Tổ một trồng được tổng số cây. Tổ 1– = (tổng số cây)
5 5 5
4 Tổng số cây là:
Hai trồng được tổng số cây, còn lại là số cây
15 3
99 : = 165 (cây)
trồng được của tổ Ba và tổ Bốn. Biết rằng số cây 5
trồng được của tổ Hai, tổ Ba và tổ Bốn là 99 cây, số Tổ Một trồng được số cây là:
3 165 – 99 = 66 (cây)
cây trông được của tổ Bốn bằng số cây trồng tổ
2 Tổ Hai trồng được số cây là:
Ba. Tính số cây trồng được của mỗi tổ. 165 ×
4
= 44 (cây)
15
Tổ Ba và tổ Bốn trồng được số cây là:
165 – 66 – 44 = 55 (cây)
3
Số cây trông được của tổ Bốn bằng số cây trồng tổ
2
Ba
⇒ Coi số cây của tổ Bốn là 3 phần, số cây của tổ Ba
là 2 phần.
Số cây của tổ Ba là:
55 : (3 + 2) × 2 = 22 (cây)
Số cây của tổ Bốn là:
55 – 22 = 33 (cây)
Đáp số: Tổ Một: 66 cây
Tổ Hai: 44 cây
Tổ Ba: 22 cây
Tổ Bốn: 33 cây
14 Khi ta cùng thêm vào tử số và mẫu số cùng 1 giá trị
Bài 10: Cho phân số . Phải thêm vào tử số và
17 thì hiệu của mẫu số và tử số không đổi
mẫu số bao nhiêu đơn vị để được phân số bằng Hiệu của mẫu và tử là:
6 17 – 14 = 3
phân số Tử số mới là:
7
(Đề Ams – 2019 + 2020) 3 : (7 – 6) x 6 = 18
Số cần tìm là:
18 – 14 = 4
Đáp số: 4

Bài 11: Đợt Every Step tháng 4 có 1190 số học sinh 3 2


số bạn nữ = số bạn nam
3 2 4 3
tham gia. Biết rằng số bạn nữ bằng số bạn
4 3 6 6
⇒ số bạn nữ = số bạn nam
nam. Tính số học sinh nữ, số học sinh nam tham 8 9
gia? ⇒ Coi số bạn nữ là 8 phần, số bạn nam là 9 phần.
Số học sinh nữ là:
(Đề Archimedes – 2019 + 2020) 1190 : (8 + 9) × 8 = 560 (học sinh)
Số học sinh nam là:
1190 – 560 = 630 (học sinh)
Đáp số: Số học sinh nữ: 560
Số học sinh nam: 630

Bài 12: Trong một buổi họp nhóm, một bạn trai tên Nếu ko tính bạn Hùng thì số bạn trai = số bạn gái
là Hùng nhận thấy trong nhóm mình có số bạn trai => Thực chất số bạn trai hơn số bạn gái là 1 học sinh
bằng số bạn gái. Một bạn gái tên là Mai nhận ra Nếu ko tính bạn Mai thì số bạn gái chỉ bằng nửa bạn
rằng trong nhóm mình có số bạn gái chỉ bằng nửa trai
số bạn trai.Hỏi nhóm học sinh có bao nhiêu bạn? => Không tính Mai thì khi đó số bạn trai hơn số bạn
gái là 2 bạn.
(Đề học bổng Ngôi Sao 2022) => Số bạn gái(ko tính Mai) 1 phần
=> Số bạn trai là 2 phần
=> Số bạn trai là: 2 : (2-1) x 2 = 4 bạn
=> Số bạn gái là: 4 - 1 = 3 bạn
Tổng số bạn là: 4 + 3 = 7 bạn
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn BUỔI 13 : TOÁN ĐIỂN HÌNH
Điện thoại: 0973. 938.944 (Thầy Sơn)
0943. 925.989 (Thầy An) TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Buối 1)
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com
Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Kiến thức cần nhớ: Có 3 dạng tỉ số phần trăm
DẠNG 1: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số:
Để tìm tỉ số phần trăm của số A so với số B ta chia số A cho số B rồi nhân nhẩm với 100%.
Công thức: A : B × 100% = D%
Trong đó: A là số được nhắc trước
B là số được nhắc sau
D là tỉ số phần trăm của hai số.
Ví dụ: Một lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 học sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh
lớp đó. (SGK TOÁN 5)
Bài giải: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ so với học sinh cả lớp là:
13 : 25 = 0,52 = 52%
DẠNG 2: Tìm n% của một số:
Muốn tìm n% của một số ta lấy số đó chia cho 100 rồi nhân với số phần trăm hoặc lấy số đó nhân với n rồi chia cho 100.
Ví dụ: Một trường Tiểu học có 800 học sinh, trong đó số học sinh nữ chiếm 52,5%. Tính số học sinh nữ của trường đó.
Bài giải: Số học sinh nữ có là:
800 : 100 × 52,5 = 420 (học sinh)
Đáp số: 420 học sinh
DẠNG 3: Tìm một số biết n% của nó:
Muốn tìm một số khi biết n% của số đó ta lấy giá trị đó chia cho n rồi nhân với 100 hoặc lấy giá trị đó nhân với 100 rồi
chia cho n.
Ví dụ: Số học sinh nữ của một trường là 420 em và chiếm 52,5% số học sinh toàn trường. Hỏi trường đó có bao nhiêu học
sinh? (SGK TOÁN 5)
Bài giải: Số học sinh toàn trường là:
420 : 52,5 × 100 = 800 (học sinh)
Đáp số: 800 học sinh
DẠNG 1: TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM CỦA HAI SỐ
BÀI 1: Trong vườn có 600 cây, trong đó có 240 cây nhãn và còn lại là cây cam. Tỉ số phần trăm của số cây cam và
số cây trong vườn là bao nhiêu?
BÀI 2: Một cửa hàng khuyến mãi nhân dịp khai trương nên Bình đã mua một cái áo có giá niêm yết 200 000
đồng với giá 160 000 đồng. Như vậy cửa hàng đã giảm giá cái áo đó bao nhiêu phần trăm so với giá niêm yết?
(Đề Lương Thế Vinh – 2022 + 2023)
BÀI 3: Một cửa hàng đặt ra kế hoạch tháng này bán được 12 tấn gạo, nhưng thực tế cửa hàng bán được 15 tấn gạo.
Hỏi: a) Cửa hàng đã thực hiện được bao nhiêu phần trăm kế hoạch?
b) Cửa hàng đã vượt mức kế hoạch bao nhiêu phần trăm?
DẠNG 2: TÌM n% CỦA MỘT SỐ
BÀI 4: Một người bán 360 tạ gạo, trong đó có 35% là gạo nếp. Hỏi người đó bán được bao nhiêu tạ gảo tẻ?
BÀI 5: Lãi suất tiết kiệm là 0,8% một tháng. Một người gửi 50 000 000 đồng. Hỏi sau một tháng cả số tiền gửi và
số tiền lãi là bao nhiêu?
BÀI 6: Một người có một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 20m và chiều rộng 15m. Người đó lấy 45% diện
tích mảnh đất để làm nhà, phần còn lại để làm vườn. Tính diện tích làm vườn. (Đề Cầu Giấy – 2021 + 2022)
DẠNG 3: TÌM MỘT SỐ KHI BIẾT n% CỦA NÓ
5
BÀI 7: 32% một số là 6,4. Tính 8 số đó. (Đề Cầu Giấy – 2020 + 2021)
1
BÀI 8: Trường Archimedes dành 60% số phòng làm phòng học, 4 số phòng làm phòng chức năng và 18 phòng còn
lại dành cho việc vận hành. Tính số phòng học? (Đề Archimedes – 2020 + 2021)
BÀI 9: Khi trả bài kiểm tra môn toán cuối học kì I, cô giáo nói: “Số điểm 10 chiếm 25%, số điểm 9 nhiều hơn số
điểm 10 là 6,25% như vậy có 18 bạn được điểm 10 hoặc điểm 9, biết tất cả học sinh trong lớp đều nộp bài kiểm
tra”. Hỏi:
a) Số học sinh đạt điểm 9 chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp.
b) Tổng số học sinh đạt điểm 9 và 10 chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp.
c) Lớp đó có bao nhiêu học sinh.
d) Lớp đó có bao nhiêu học sinh không đạt điểm 9 và điểm 10. (Đề học bổng Ngôi Sao –2022 + 2023)
2
BÀI 10: Lớp 5A có 50 học sinh. số học sinh thích đá bóng, 16% thích đá cầu, 24% thích bóng rổ, còn lại thích
5
cầu lông. Hỏi có bao nhiêu học sinh thích cầu lông? (Đề Nam Từ Liêm – 2022 + 2023)
CÁC BÀI TOÁN VẬN DỤNG
1
BÀI 11: Lớp 6A trường NTT bán sản phẩm “Sữa chua Mộc Châu” thì thu được lãi bằng 5 tổng số tiền. Hỏi lớp 6A
lãi bao nhiêu phần trăm so với vốn? (Đề Nguyễn Tất Thành 2020 + 2021)
BÀI 12: Tăng số A thêm 25 % ta được số B. Hỏi phải giảm số B đi bao nhiêu phần trăm để được số A?
BÀI 13: Số A giảm đi 37,5% của nó ta được số B. Hỏi phải tăng số B thêm bao nhiêu phần trăm để ta được số A?
2
BÀI 14: Nhà Lan có 56 con gà và vịt. Biết 50% số gà bằng 3 số vịt. Tính số gà?
(Đề Nguyễn Tất Thành 2020 + 2021)
BÀI 15: Hiệu hai số bằng 9,5. Biết 30% số lớn thì bằng 40% số bé. Tìm hai số
BÀI 16: Có hai kho thóc, kho A chứa 48,5 tấn, kho B chúa 35 tấn. Hỏi cùng phải lấy ra ở mỗi kho bao nhiêu tấn
thóc để số thóc còn lại trong kho B bằng 50% số thóc còn lại ở kho A?
BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
1 Tính nhanh: 27% × 45,6 + 23% × 45,6 (Đề Nguyễn Tất Thành 2022 + 2023)
2 Lớp An có 72% các bạn là nữ. Hỏi số nam lớp An so với cả lớp là bao nhiêu %?
(Đề Lương Thế Vinh – 2021 + 2022)
3 Mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 36m và chiều rộng 30 m. người ta dành 20% diện tích để làm nhà,
10% diện tích làm sân, còn lại làm vườn. Hỏi diện tích mỗi loại?
4 Số ca mắc Covid-19 ở châu Á chiếm 9,73% tổng số ca trên thế giới. Số ca mắc ở Trung Quốc chiếm 8,74
% tổng số ca mắc ở châu Á. Hỏi số ca mắc ở Trung Quốc chiếm bao nhiêu phần trăm cả thế giới? (Làm
tròn đến 4 chữ số) (Đề Nguyễn Tất Thành 2020 + 2021)
5 Tìm một số biết 30% của số đó là 72.
6 Trong vườn có 12 cây cam và 28 cây chanh. Tính tỉ số phần trăm số cây cam so với số cây trong vườn.
7 Một xưởng may đã dùng hết 690m vải để may quần áo, trong đó số vải may quần chiếm 40%. Hỏi số vải
may áo là bao nhiêu?
8 1
Một lớp học có một số học sinh, trong đó có 50% là số học sinh xếp loại giỏi, xếp loại khá, còn lại 7 bạn
3
xếp loại trung bình. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh?
9 Tăng số A thêm 20 % ta được số B. Hỏi phải giảm số B đi bao nhiêu phần trăm để được số A?
10 Số A tăng thêm 60% của nó ta được số B. Hỏi phải giảm số B đi bao nhiêu phần trăm để ta được số A?
11 Hai số có tổng bằng 126,81. Biết 40% số thứ nhất bằng 50% số thứ hai. Tìm hai số đó?
12 1
Cho 3 số có tổng bằng 345. Biết 50% số thứ nhất bằng 3 số thư hai và bằng 20% số thứ ba. Tìm ba số đó?
13 1
Nhà bác An mua 40 con vừa gà vừa vịt. Biết 50% số gà bằng 3 số vịt. Tính số gà và số vịt
(Đề Lương Thế Vinh – 2020 + 2021)
14 Lan đếm số bát đĩa trong tủ thì thấy:
- Số đĩa gấp đôi số bát to
- Số bát ăn cơm gấp 4 lần số đĩa
Hỏi số bát to nhà Lan bằng bao nhiêu phần trăm số bát ăn cơm? (Đề Lương Thế Vinh – 2021 + 2022)
ĐÁP ÁN BTVN TOÁN 5 PHIẾU 13
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn BUỔI 13 : TOÁN ĐIỂN HÌNH
Điện thoại: 0973 938 944 – 0378 678 988
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu. TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Buối 1)
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
ĐÁP ÁN
Bài 1: Tính nhanh: 27% × 45,6 + 23% × 45,6 27% × 45,6 + 23% × 45,6
= (27% + 23%) × 45,6
(Đề Nguyễn Tất Thành 2022 + 2023) = 50% × 45,6
= 45,6 : 100 × 50
= 22,8.

Bài 2: Lớp An có 72% các bạn là nữ. Hỏi số Số bạn nam của lớp An so với cả lớp là:
nam lớp An so với cả lớp là bao nhiêu %? 100% – 72% = 28%
Đáp số: 28%
(Đề Lương Thế Vinh – 2021 + 2022)
Bài 3: Mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài Diện tích mảnh đất là:
36m và chiều rộng 30 m. Người ta dành 20% 36 × 30 = 1080 ( m2 )
diện tích để làm nhà, 10% diện tích làm sân, Diện tích mảnh đất dùng để làm nhà là:
còn lại làm vườn. Hỏi diện tích mỗi loại? 1080 × 20 : 100 = 216 ( m2 )
Diện tích mảnh đất dùng để làm sân là:
1080 × 10 : 100 = 108 ( m2 )
Diện tích mảnh đất dùng để làm vườn là:
1080 – 216 – 108 = 756 ( m2 )
Đáp số: Làm nhà: 216 ( m2 )
Làm sân: 108 ( m2 )
Làm vườn: 756 ( m2 )

Bài 4: Số ca mắc Covid-19 ở châu Á chiếm Giả sử số ca mắc trên thế giới là 1000000 ca.
9,73% tổng số ca trên thế giới. Số ca mắc ở ⇒ Số ca mắc ở Châu Á là:
Trung Quốc chiếm 8,74 % tổng số ca mắc ở 1000000 × 9,73 : 100 = 97300 (ca)
châu Á. Hỏi số ca mắc ở Trung Quốc chiếm Số ca mắc ở Trung Quốc là:
bao nhiêu phần trăm cả thế giới? (Làm tròn đến 97300 × 8,74 : 100 = 8504 (ca)
4 chữ số) Vậy số ca mắc ở Trung Quốc chiếm số phần trăm thế
giới là:
(Đề Nguyễn Tất Thành 2020 + 2021) 8504 : 1000000 × 100 = 0,8504%
Đáp số: 0,8504%

Bài 5: Tìm một số biết 30% của số đó là 72. Số cần tìm là:
72 : 30 × 100 = 240
Đáp số: 240

Bài 6: Trong vườn có 12 cây cam và 28 cây Tổng số cây trong vườn là:
chanh. Tính tỉ số phần trăm số cây cam so với 12 + 28 = 40 (cây)
số cây trong vườn. Tỉ số phần trăm số cây cam so với số cây trong vườn
là:
12 : 40 × 100 = 30%
Đáp số: 30%

Bài 7: Một xưởng may đã dùng hết 690m vải C1:


để may quần áo, trong đó số vải may quần Số vải may quần là:
chiếm 40%. Hỏi số vải may áo là bao nhiêu? 690 × 40 : 100 = 276 (m)
Số vải may áo là:
690 – 276 = 414 (m)
Đáp số: 414m.
C2:
Số vải may áo chiếm số phần trăm là:
100% – 40% = 60%
Số vải may áo là:
690 × 60 : 100 = 414 (m)
Đáp số: 414m.

Bài 8: Một lớp học có một số học sinh, trong đó Số học sinh khá chiếm số phần trăm là:
1 1
có 50% là số học sinh xếp loại giỏi, xếp loại × 100 = 33,33%
3 3
khá, còn lại 7 bạn xếp loại trung bình. Hỏi lớp Số học sinh trung bình chiếm số phần trăm là:
đó có bao nhiêu học sinh? 100% - 50% - 33,33% = 16,67%
Số học sinh của lớp là:
7 : 16,67 × 100 = 42 (học sinh)
Đáp số: 42 học sinh

Bài 9: Tăng số A thêm 20 % ta được số B. Hỏi Giả sử A là số 100.


phải giảm số B đi bao nhiêu phần trăm để được ⇒ Số B là:
số A? 100 × (100 + 20) : 100 =120
Vậy để thu được số A ta phải giảm số B đi 20 đơn vị
⇒ Phải giảm số phần trăm của số B để được số A là:
20 : 120 × 100 = 16,67%
Đáp số: 16,67%

Bài 10: Số A tăng thêm 60% của nó ta được số Giả sử A là số 100.


B. Hỏi phải giảm số B đi bao nhiêu phần trăm ⇒ Số B là:
để ta được số A? 100 × (100 + 60) : 100 =160
Vậy để thu được số A ta phải giảm số B đi 60 đơn vị
⇒ Phải giảm số phần trăm của số B để được số A là:
60 : 160 × 100 = 37,5%
Đáp số: 37,5%

Bài 11: Hai số có tổng bằng 126,81. Biết 40% 40% số thứ nhất = 50% số thứ hai
số thứ nhất bằng 50% số thứ hai. Tìm hai số đó. 40 50
⇔ × số thứ nhất = × số thứ hai
100 100
⇔ 4 × số thứ nhất = 5 × số thứ hai
⇒ Coi số thứ nhất là 5 phần
Số thứ hai là 4 phần
Số thứ nhất là:
126,81 : (5 + 4) × 5 = 70,45
Số thứ hai là:
126,81 – 70,45 = 56,36
Đáp số: Số thứ nhất: 70,45
Số thứ hai: 56,36

Bài 12: Cho 3 số có tổng bằng 345. Biết 50% 1


Ta có: 50% = 50 : 100 =
1 2
số thứ nhất bằng số thứ hai và bằng 20% số
3 1
thứ ba. Tìm ba số đó? 20% = 20 : 100 =
5
1 1 1
số thứ nhất = số thứ hai = số thứ ba
2 3 5
⇒ Coi số thứ nhất là 2 phần, số thứ hai là 3 phần, số thứ
ba là 5 phần.
⇒ Số thứ nhất là:
345 : (2 + 3 + 5) × 2 = 69
Số thứ hai là:
345 : (2 + 3 + 5) × 3 = 103,5
Số thứ ba là:
345 : (2 + 3 + 5) × 5 = 172,5
Đáp số: Số thứ nhất: 69
Số thứ hai: 103,5
Số thứ ba: 172,5

Bài 13: Nhà bác An mua 40 con vừa gà vừa vịt. 1


Ta có: 50% = 50 : 100 =
1 2
Biết 50% số gà bằng số vịt. Tính số gà và số
3 1 1
vịt. số gà = số vịt
2 3
⇒ Coi số gà là 2 phần, số vịt là 3 phần
(Đề Lương Thế Vinh – 2020 + 2021) ⇒ Số gà là:
40 : (2 + 3) × 2 = 16 (con)
Số vịt là:
40 : (2 + 3) × 3 = 24 (con)
Đáp số: Số gà: 16 con
Số vịt: 24 con

Bài 14: Lan đếm số bát đĩa trong tủ thì thấy: Số bát ăn cơm gấp 8 lần số bát to.
- Số đĩa gấp đôi số bát to Số bát to bằng số phần trăm số bát ăn cơm là:
- Số bát ăn cơm gấp 4 lần số đĩa 1 : 8 × 100 = 12,5%
Hỏi số bát to nhà Lan bằng bao nhiêu phần trăm Đáp số: 12,5%
số bát ăn cơm?

(Đề Lương Thế Vinh – 2021 + 2022)


ĐÁP ÁN BTVN KHỐI 5 BUỔI 14

CÂU ĐÁP ÁN
1 Giá hộp bánh cửa hàng đó bán ra là :
15 000 × (100% + 20%) = 18 000 (đồng)
Đáp số : 18 000 đồng
2 Giá tiền của chiếc máy giặt sau lần giảm giá đầu tiên là :
4 500 000 × (100% - 10%) = 4 050 000 (đồng)
Giá tiền của chiếc máy giặt sau lần giảm giá thứ hai là :
4 050 000 × (100% - 10%) = 3 645 000 (đồng)
Đáp số : 3 645 000 đồng
3 Trước khi giảm giá lần thứ hai thì giá của chiếc điện thoại là :
4 275 000 ÷ (100% - 5%) = 4 500 000 (đồng)
Trước khi giảm giá thì giá của chiếc điện thoại là :
4 500 000 × (100% - 10%) = 5 000 000 (đồng)
Đáp số : 5 000 000 đồng
4 Coi mỗi cạnh của hình vuông là 100% thì sau khi tăng sẽ là :
100% + 10% = 110%
Diện tích hình vuông lúc sau sẽ có tỉ số phần trăm so với diện tích ban đầu là :
110% × 110% = 121%
2
Vậy 42 𝑐𝑚 ứng với :
121% - 100% = 21% (diện tích hình vuông)
Diện tích hình vuông là :
2
42 ÷ 21% = 200 (𝑐𝑚 )
2
Đáp số : 200 𝑐𝑚
5 Sau năm thứ nhất thì cả vốn và lãi người đó có là :
10 000 000 × (100% + 7%) = 10 700 000 (đồng)
Sau năm thứ hai thì cả vốn và lãi người đó nhận được là :
10 700 000 × (100% + 7%) = 11 449 000 (đồng)
Đáp số : 11 449 000 đồng

6 Tỉ số của chiều rộng lúc sau so với lúc đầu là :

(100% + 5%) ÷ (100% + 16%) =

Vậy 3,6m sẽ ứng với số phần của chiều rộng là :

1- (chiều rộng)

Chiều rộng mới là :

3,6 ÷ (m)

Đáp số : 34,36m
7 Coi giá hoa tháng hai là 100% thì giá rau tháng ba là :
100% + 20% = 120% (giá rau tháng hai)
Giá hoa tháng tư so với giá hoa tháng hai là :
120 -120 × 10% = 108 (phần trăm)
Vậy so với giá hoa tháng hai thì giá hoa tháng tư đắt hơn và đắt hơn :
108 - 100 = 8 (phần trăm)
Đáp số : Giá hoa tháng tư đắt hơn giá hoa
tháng hai 8%
8 Tỉ số phần trăm của doanh thu sau khi thay đổi là :
100% + 12,5% = 112,5%
Tỉ số phần trăm của số lượng vé bán được sau khi thay đổi là :
100% + 25% = 125%
Tỉ số phần trăm của giá vé sau khi thay đổi so với giá vé ban đầu là :
112,5% ÷ 125% = 90% (giá vé ban đầu)
Vậy giá vé sau khi giảm là :
150 000 × 90% = 135 000 (đồng)
Đáp số : 135 000 đồng
9 Tỉ số phần trăm của chiều dài sau khi tăng là :
100% + 20% = 120% (chiều dài)
Tỉ số phần trăm của chiều rộng sau khi giảm là :
100% - 20% = 80% (chiều rộng)
Tỉ số diện tích của hình chữ nhật sau khi thay đổi là :
120% × 80% = 96% (diện tích)
2
Vậy 30𝑚 ứng với :
100% - 96% = 4% (diện tích)
Diện tích hình chữ nhật là :
2
30 ÷ 4% = 750 (𝑚 )
2
Đáp số : 750 𝑚
10 Tỉ số phần trăm của diện tích cánh đồng sau khi mở rộng so với diện tích lúc đầu là :
100% + 20% = 120% (diện tích)
Tỉ số năng suất của lúa so với ban đầu là :
100% - 20% = 80% (năng suất)
Tỉ số phần trăm của thóc vụ này so với thóc vụ trước là :
120% × 80% = 96%
Vậy số thóc vụ này giảm so với vụ trước và giảm :
100% - 96% = 4%
Đáp số : Vụ này giảm 4%
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn BUỔI 13 : TOÁN ĐIỂN HÌNH
Điện thoại: 0973. 938.944 (Thầy Sơn)
0943. 925.989 (Thầy An) TỈ SỐ PHẦN TRĂM LIÊN QUAN ĐẾN HẠT TƯƠI – HẠT KHÔ
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com – LƯỢNG THUẦN HẠT
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
Họ và tên:……………………………. Lớp:
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Kiến thức cần nhớ:
Lượng hạt tươi = lượng nước + lượng thuần hạt
Lượng hạt khô = lượng nước + lượng thuần hạt
Lượng thuần hạt ở mỗi bài là một đại lượng không thay đổi.
Lượng thuần hạt < lượng hạt khô < lượng hạt tươi.
Khi phơi hạt tươi thành hạt khô thì lượng nước bay hơi. Do đó tỉ số % của lượng thuần hạt trong hạt tươi
khác với tỉ số% trong hạt khô.
Thuần hạt được biến dạng trong nhiều trường hợp như là: muối tinh, gỗ nguyên chất, vỏ can, vỏ thùng,
hoặc chất X được hòa tan trong dung dịch chất X không bị bay hơi,...

TỔNG QUÁT
HẠT TƯƠI HẠT KHÔ

NƯỚC THUẦN HẠT NƯỚC THUẦN HẠT


A(kg) B(kg) C(kg) B(kg)

ĐIỀU KIỆN
A>C

BÀI TẬP VẬN DỤNG


BÀI 1: Lượng nước trong hạt tươi chiếm tỉ lệ 19%, trong hạt khô chiếm tỉ lệ 10%. Hỏi phơi 500kg hạt
tươi sẽ được bao nhiêu kg hạt khô?
BÀI 2: Một quả dưa hấu nặng 3,5 kg chứa 92% nước. sau khi để dưa hấu dưới ánh nắng 1 thời gian, lượng
nước trong quả chỉ còn 86%. Hỏi khi đó quả dưa cân nặng bao nhiêu kg?
BÀI 3: Một bình đựng 400g dung dịch nước muối chứa 20% muối. Hỏi phải đổ thêm vào bình đó bao
nhiêu gam nước lã để được một bình nước muối chứa 10% muối.
BÀI 4: Gỗ tươi chứa 25% nước. Sau khi sấy, lượng nước trong gỗ khô là 4%. Hỏi khối lượng gỗ khô
chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng gỗ tươi ban đầu?
(Đề Ngoại Ngữ 2019 + 2020)
BÀI 5: Một cây gỗ tươi nặng 360kg, trong đó 80% là nước. Hỏi cây gỗ này sau khi phơi dưới nắng cần
bốc hơi bao nhiêu kg nước để tỉ lệ nước trong cây gỗ sau khi phơi khô là 50%?

BÀI 6: Người ta đem phơi 400kg hạt tươi, sau khi phơi thì khối lượng giảm đi 60kg. Tính tỉ số % giữa
lượng nước và lượng thuần hạt có trong hạt khô. Biết rằng hạt tươi chiếm 20% là nước

BÀI 7: Một can chứa đầy dầu cân nặng 30kg , trong đó dầu chiếm 90 % khối lượng can dầu đó . Sau khi
người ta lấy ra một số lít dầu ở can thì lượng dầu còn lại ở trong can chiếm 85 % khối lượng can dầu lúc
đó. Hỏi người ta lấy ra bao nhiêu lít dầu , biết mỗi lít dầu cân nặng 0,8 kg ?

BÀI 8: Có 1000 kg dung dịch hóa chất X được bảo quản trong 1 thùng lớn. Thành phần hóa chất X gồm:
99% khối lượng nước và 1% khối lượng chất X. Sau 1 thời gian bảo quản không an toàn, chỉ có nước bốc
hơi nên khối lượng nước còn 96%. Hỏi khi đó dung dịch hóa chất còn lại bao nhiêu kg?
BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
1 Hạt tươi có tỉ lệ nước là 15%, hạt khô có tỉ lệ nước là 10%. Để có 340 kg hạt khô thì cần đem
phơi bao nhiêu kg hạt tươi ?
2 Tỉ lệ nước trong hạt cà phê tươi là 22%. Có 1 tấn hạt cà phê tươi đem phơi khô. Hỏi lượng nước
cần bay hơi đi là bao nhiêu để lượng cà phê khô thu được chỉ có tỉ lệ nước là 4% ?
3 Một bình chứa 1,2 kg nước ngọt, tỉ lệ đường trong nước ngọt là 5%. Người ta muốn đổ thêm nước
lọc vào bình để tỉ lệ đường trong nước chỉ còn 3%. Hỏi cần đổ thêm vào bao nhiêu kg nước lọc.
(Đề lớp chọn Toán – THCS Đoàn Thị Điểm)
4 Hạt tươi có tỉ lệ nước là 15%. Hạt khô có tỉ lệ nước là 10%. Để có 340 kg hạt khô thì cần đem
phơi bao nhiêu kg hạt tươi?
5
Cho 200 gam dung dịch chứa 50 gam muối. Tính số gam nước cần pha thêm để được một dung
dịch chứa 10% muối.
6
Một quả dưa hấu cân nặng 2 kg chứa 92% nước. Sau khi phơi nắng thì lượng nước trong quả dưa
chỉ còn 90% . Hỏi khi đó quả dưa can nặng bao nhiêu kg?
7 Lượng nước trong hạt tươi là 16%, người ta lấy 200kg hạt tươi đem phơi thì khối lượng giảm đi
20kg. Tìm tỉ số phần lượng nước trong hạt đã phơi?
8
Lượng nước trong hạt tươi là 20%. Có 200 kg hạt tươi sau khi phơi khô nhẹ đi 30 kg. Tính tỉ số %
nước trong hạt đã phơi khô.
9 Lượng nước trong cỏ tươi là 55%, trong cỏ khô là 10%. Hỏi phơi 100 kg cỏ tươi ta được bao
nhiêu ki lô gam cỏ khô
10 Một nhà máy có 2 tổ công nhân. Lúc đầu số công nhân của 2 tổ bằng nhau, những sau đó tổ I
nhận thêm 15 công nhân và tổ II nhận thêm 5 công nhân nên số công nhân tổ I bằng 51% tổng số
công nhân của nhà máy. Hỏi lúc đầu nhà máy có bao nhiêu công nhân?
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn HÌNH HỌC
Điện thoại: 0973 938 944 – 0378 678 988
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu. BUỔI 1: TAM GIÁC – DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com
Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn

KIẾN THỨC CẦN NHỚ


1. Nhận diện tam giác:
- Tam giác có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
B
-Ba cạnh: cạnh AB, cạnh BC, cạnh CA
-Ba góc: góc ABC đỉnh B (gọi là góc B), góc BCA đỉnh
C(gọi là góc C), góc CAB đỉnh A (gọi là góc A)
A C -Ba đỉnh: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C
- Với mỗi cạnh của tam giác đều có thể lấy làm cạnh đáy của hình tam giác. Từ mỗi cạnh đáy ta kẻ được 1 đường
cao tương ứng.
- Đường cao của tam giác là đoạn thẳng kẻ từ đỉnh và vuông góc với cạnh đáy. Độ dài của đường cao là chiều cao
của tam giác.
2. Diện tích tam giác:
ah S: Kí hiệu diện tích
- Diện tích tam giác: S = a: Độ dài đáy
2
h: Chiều cao
- Chu vi tam giác: P = tổng độ dài 3 cạnh
- Tam giác vuông là tam giác có 1 góc vuông, diện tích tam giác vuông bằng 1 nửa tích độ dài hai cạnh góc vuông.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Một tấm bìa hình tam giác có chiều ca bằng 25cm và diện tích bằng 150 𝑐𝑚2 . Tính độ dài đáy
tương ứng của tấm bìa đó.
Bài 2: Một tấm bảng quảng cáo hình tam giác có tổng độ dài cạnh đáy và chiều cao tương ứng là 4,6m.
Độ dài đáy hơn chiều cao là 2m. Tính diện tích tấm bảng quảng cáo đó.
Bài 3: Một tam giác vuông có độ dài một cạnh góc vuông là 8,4cm, độ dài cạnh góc vuông còn lại bằng
75% độ dài cạnh đã biết. Hỏi diện tích tam giác đó bằng bao nhiêu xăng -ti-mét vuông?
4 5
Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A có chu vi là 120cm. Cạnh AB = cạnh AC, cạnh BC bằng cạnh AC.
3 3
Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 5: Một hình tam giác có độ dài đáy gấp ba chiều cao và có diện tích 75𝑚2 . Tính chiều cao của hình
tam giác theo đơn vị đề-xi-mét.
Bài 6: Một thửa đất hình tam giác có chiều cao là 15 m. Hỏi nếu kéo dài đáy thêm 4 m thì diện tích sẽ
tăng thêm bao nhiêu m2?
7
Bài 7: Một hình tam giác có cạnh đáy bằng chiều cao. Nếu kéo dài cạnh đáy đó thêm 5m thì
4
diện tích tam giác tăng thêm 30 m2 . Tính diện tích tam giác.
Bài 8: Cho tam giác ABC, đường cao AH (như A
3
hình vẽ), biết BH = 9cm và HB = HC. Tính
2
diện tích tam giác AHC, biết tam giác AHB có
diện tích bằng 54 𝑐𝑚2
54𝒄𝒎𝟐 ?𝒄𝒎𝟐
B • • • C
H
9cm
Bài 9: Cho tam giác vuông ABC vuông ở A và N B
(như hình vẽ). Tính diện tích tứ giác ABMN M

6cm
4cm
N C
A
2cm 8cm
1 A
Bài 10: Tính diện tích tam giác ABC, biết 𝑆1 =
6
𝑆𝐴𝐵𝐶 và 𝑆2 - 𝑆1 = 60 𝑐𝑚2 1

2
B C
Bài 11: Cho tam giác ABC (như hình vẽ), biết 𝑆1 A
1 5
= 𝑆𝐴𝐵𝐶 , 𝑆3 = 𝑆𝐴𝐵𝐶 , 𝑆2 = 20 𝑐𝑚2 . Tính diện tích 1
9 9
tam giác ABC.
2

3
B C
BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
1 Tính diện tích tam giác có độ dài đáy là 42 m và chiều cao tương ứng với đáy đó là 12 m
2 Tính diện tích tam giác có độ dài đáy là 15 m và chiều cao tương ứng với đáy đó là 24 m
3 Một khu vườn hình tam giác có diện tích là 384 m2 , chiều cao 24m. Hỏi cạnh đáy tương
ứng với chiều cao đó là bao nhiêu?
4 5 2 1
Cho hình tam giác có diện tích là m và chiều cao là m . Tính độ dài đáy của tam giác
8 2
5
Tính diện tích hình tam giác ABC có độ dài chiều cao AH bằng 4 cm, cạnh đáy bằng 5 cm?
6
Một thửa ruộng hình tam giác có chiều dài cạnh đáy bằng 10m và chiều cao của thửa ruộng bằng
8m, hãy tính diện tích của thửa ruộng đó?
7 Một hình vuông có độ dài cạnh là 14cm. Một hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình vuông
đó và có chiều cao là 16cm. Tính độ dài cạnh đáy của tam giác.
8 A
Cho hình vẽ bên, biết 𝑆𝐴𝐵𝐶= 90 𝑐𝑚2 ,
𝑆𝐴𝐵𝑀= 35 𝑐𝑚2 , 𝑆𝐴𝑀𝑁= 2 𝑆𝐴𝐵𝑀 . Tính 𝑆𝐴𝑁𝐶
5

B C
M N
9 Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC. Lấy điểm N trên cạnh AM sao cho AN =
1
AM. Biết SABM = 2cm2 . Tính SABN
3 A
10 Tính diện tích tam giác ACM, biết BM =
9cm, MC = 4cm và diện tích tam giác ABM
= 27 𝑐𝑚2

B C
M
A
ĐÁP ÁN BÀI TẬP VỀ NHÀ KHỐI 5 BUỔI 15

CÂU ĐÁP ÁN
1 Lượng thuần hạt có trong 340kg hạt khô là :
340 × (100% - 10%) = 306 (kg)
Khối lượng hạt tươi cần đem đi phơi là :
306 ÷ (100% - 15%) = 360 (kg)
Đáp số : 360 kg
2 Lượng thuần hạt có trong 1 tấn hạt cà phê tươi là :
1 000 × (100% - 22%) = 780 (kg)
Lượng thuần hạt chiếm tỉ số phần trăm trong cà phê khô là :
100% - 4% = 96%
Khối lượng cà phê khô thu được khi phơi 1 tấn cà phê tươi là :
780 ÷ 96% = 812,5 (kg)
Lượng nước cần bay hơi là:
1000 – 812,5 = 187,5 (kg)
Đáp số : 187,5 kg
3 Lượng đường có trong bình là :
1,2 × 5% = 0,06 (kg)
Khối lượng bình nước sau khi đổ thêm nước vào là :
0,06 ÷ 3% = 2 (kg)
Lượng nước lọc cần đổ thêm vào bình là :
2 - 1,2 = 0,8 (kg)
Đáp số : 0,8 kg
5
Khối lượng dung dịch khi muối chiếm 10% là :

50 ÷ 10% = 500 (g)

Lượng nước cần pha thêm là :

500 - 200 = 300 (g)


Đáp số : 300g
6
Phần không chứa nước của quả dưa có khối lượng là :

2 × (100% - 92%) = 0,16 (kg)

Sau khi phơi nắng thì quả dưa có khối lượng là :

0,16 ÷ (100% - 90%) = 1,6 (kg)

Đáp số : 1,6kg
7 Lượng nước có trong hạt tươi là :
200 × 16 % =32 (kg)
Lượng thuần hạt có trong 200 kg hạt tươi là :
200 - 32 = 168 (kg)
Sau khi phơi khô thì lượng nước còn lại trong hạt khô là :
32 - 20 = 12 (kg)
Tỉ số phần trăm lượng nước trong hạt đã phơi là :
100
12 ÷ (168 + 12) × 100 = %  6,67%
15
Đáp số : 6,67%

8
Lượng thuần hạt có trong 200kg hạt tươi là :

200 × (100% - 20%) = 160 (kg)

Lượng nước có trong 200kg hạt tươi là :

200 - 160 = 40 (kg)

Lượng nước còn lại là trong hạt khô là :

40 - 30 = 10 (kg)

Tỉ số phần trăm nước trong hạt đã phơi khô là :


100
10 ÷ (160 + 10) × 100 = %  5,88 %
17

Đáp số : 5,88%
9 Lượng cỏ có trong 100kg có tươi là :
100 × (100% - 55%) = 45 (kg)
Sau khi phơi khô thì thu được lượng cỏ khô là :
45 ÷ (100% - 10%) = 50 (kg)
Đáp số : 50 kg
10 Tổ I hơn tổ II số phần trăm là :
51% - (100% - 51%) = 2%
2% này ứng với số người là :
15 - 5 = 10 (người)
Sau khi nhận thêm người thì nhà máy có số công nhân là :
10 ÷ 2% = 500 (công nhân)
Ban đầu nhà máy có :
500 - 15- 5 = 480 (công nhân)
Đáp số : 480 công nhân
ĐÁP ÁN TOÁN 5 PHIẾU 15
Bài 9.

Dễ thấy tam giác ABN và tam giác ABM có chung chiều cao BH.
Ta có:
1 1 1
S ABN =  BH  AN =  BH  AM
2 2 3
1 1 1 1 2
=   BH  AM =  S ABM =  2 = cm2
3 2 3 3 3
2
Đáp số: cm2
3

Bài 10.

Dễ thấy tam giác ABM và tam giác ACM có chung chiều cao AH.
Độ dài đường cao AH là:
27 × 2 : 9 = 6 (cm)
Diện tích tam giác ACM là:
4 × 6 : 2 = 12 (cm2)
Đáp số: 12 cm2
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn HÌNH HỌC
Điện thoại: 0973 938 944 – 0378 678 988
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu. TỈ SỐ DIỆN TÍCH (Buối 1)
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com
Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn

KIẾN THỨC CẦN NHỚ: TỈ SỐ DIỆN TÍCH


Với những tam giác có chung đáy (hoặc đáy bằng nhau) thì Với những tam giác có chung đường cao(hoặc đường
tỉ số diện tích chính bằng tỉ số •đường cao tương ứng. cao bằng nhau) thì tỉ số diện tích chính bằng tỉ số các
Ví dụ 1: B các đáy tương ứng. B
• Ví dụ 2:
I

A C
D• • •
A C
H
Hai tam giác AIC và tam giác ABC có chung đáy AC mà Hai tam giác ABD và BCD có chung đường cao hạ
1 1 1 1
IH = 3 BH => 𝑆𝐴𝐼𝐶 = 3 𝑆𝐴𝐵𝐶 từ đỉnh B, đáy AD = 3 đáy DC => 𝑆𝐴𝐵𝐷 = 3 𝑆𝐵𝐷𝐶
3 2 3 2 3
- Nếu AN = BM và BM = CD thì AN =  CD = CD
4 5 4 5 10
BÀI TẬP VẬN DỤNG A
Bài 1: Cho tam giác ABC, biết BC = 3MC và 𝑆𝐴𝐵𝐶 = 18 𝑐𝑚2 .
Tính 𝑆𝐴𝑀𝐶
B • • C
A M
Bài 2: Cho tam giác ABC, biết AM gấp rưỡi MC và 𝑆𝐴𝐵𝑀 = •
9 𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐴𝐵𝐶 • M


B C A
Bài 3: Cho tam giác ABC, M là điểm chính giữa BC. N là điểm
2 • N
trên cạnh AC sao cho AN = NC. Biết diện tích tam giác ABM •
3
=30 𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐴𝐵𝑁 •

A B •M C
1
Bài 4: Cho hình vẽ bên, biết AM = MB; AN = AC. Tính:
3
𝑆𝐴𝑀𝑁 •N
M
𝑆𝐴𝐵𝐶 •
B C
1 A
Bài 5: Cho hình vẽ bên, biết 𝑆𝐴𝐵𝐶 = 48𝑐𝑚2 , BM = MC, AN =
2
MN. Tính 𝑆𝐴𝐶𝑁
N•

A B • • C
Bài 6: Cho hình vẽ bên. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM M
1
= MC. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho CN = AC. Biết 𝑆𝐶𝑀𝑁 •
3
= 4𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐴𝐵𝐶 •N
B • C
M
Bài 7: Tam giác ABC có điểm K trên AB và Q trên AC sao cho BK = 2×AK và AQ = 5×QC. Cho
S.BKQC = 26 𝑐𝑚2 , tính 𝑆𝐴𝐾𝑄 ? (Đề Cầu Giấy – 2020 + 2021)
1
Bài 8: Cho tam giác ABC có diện tích là 180 𝑐𝑚2 . Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = EB và trên
2
2
cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = AC. Tính diện tích tứ giác BENC
3
1
Bài 9: Cho tam giác ABC có AM = MC, BN = MN, BP = B, 𝑆𝐵𝑁𝑃= 7𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐴𝐵𝐶
3
Bài 10: Cho hình vẽ bên, biết 𝑆𝐴𝐵𝐶 = 240𝑐𝑚2 . AM = 3MB, AP = A
PC, BN = 2NC. Tính 𝑆1 , 𝑆2 , 𝑆3 • P
• 2 •
M•
1 3
B • •N C
BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
A
2
1 Cho tam giác ABC có diện tích bằng 2022 𝑐𝑚 . Biết
1
BM = BA. Tính 𝑆𝐵𝐶𝑀 •
3
M•
B C
2 Cho tam giác ABC. Trên BC lấy điểm N sao cho CN× 3 A
= NB. Biết 𝑆𝐴𝑁𝐶 = 24 𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐴𝐵𝐶

B • • •
N C A
3 Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên AB sao cho AM =
1
MB. Điểm N nằm trên AC sao cho AN = AC. Biết •N
3 M
2
𝑆𝐴𝑀𝑁 = 6𝑐𝑚 . Tính 𝑆𝐴𝐵𝐶 •
B C
1 A
4 Cho hình vẽ bên, biết AM = MB; CN = AC. Tính:
3
𝑆𝐴𝑀𝑁
𝑆𝐴𝐵𝐶

M
•N
B C A
5
Cho tam giác ABC có diện tích bằng 120 𝑐𝑚2 , biết BM
1 3
= BA, CN = CB. Tính 𝑆1 •
3 4 M 2

1
B N• • • C
6
Cho tam giác ABC. Trên AC lấy điểm N sao cho AN = 2NC. Trên BC lấy điểm M sao cho CM
gấp rưỡi BM. Biết 𝑆𝐶𝑀𝑁 = 12𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐴𝐵𝐶
7 Cho tam giác ABC có diện tích là 90𝑐𝑚2 . D là điểm chính giữa cạnh AB. Trên cạnh AC lấy điểm
E sao cho AE gấp đôi EC. Tính diện tích tam giác AED
8
Cho tam giác ABC có AM = 3MC, BN = 2MN, 𝑆𝐴𝑀𝑁= 15𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐴𝐵𝐶
2
9 Cho tam giác ABC có diện tích bằng 160𝑐𝑚2 , BM = 3MA, AP = PC, BN = NC. Tính 𝑆𝐴𝑀𝑃 +
3
𝑆𝐶𝑁𝑃
10 Cho tam giác ABC, biết AM = MB, kéo dài AC một A
1 𝑆
đoạn CN = AC. Tính 𝐴𝑀𝑁 •
3 𝑆𝐴𝐵𝐶
M•

B
•C
N
ĐÁP ÁN BTVN KHỐI 5 PHIẾU 17

CÂU ĐÁP ÁN
1 1 1
Vì BM = BA nên S BMC  S ABC (chung đường cao hạ từ C đến AB)
3 3
2022
Vậy S BMC =  674 (��2 )
3
Đáp số : 674 ���

2 1 1
Vì CN = CB nên S ANC  S ABC (chung đường cao hạ từ A đến BC)
4 4
Vậy S ABC  S ANC  4  24  4  96 (��2 )
Đáp số : 96 ���

3 Nối NB.
1 1 A
Vì AN = AC nên S ABN  S ABC (chung đường cao hạ từ B đến AC)
3 3
•N
1 1
Vì AM = AB nên S AMN  S ABN (chung đường cao hạ từ N đến AB) M •
2 2
1
 S AMN  S ABC . Vậy S ABC  6  6  36 (��2 ) B C
6
Đáp số : 36 ���

4 Nối NB.
2 2
Vì AN = AC nên S ABN  S ABC (chung đường cao hạ từ B đến AC)
3 3
1 1
Vì AM = AB nên S AMN  S ABN (chung đường cao hạ từ N đến AB)
2 2
2 1 1
 S AMN    S ABC
3 2 3

Đáp số : S AMN

1
S ABC
3

5 Nối AN.
1 1
Vì BN = BC nên S ABN  S ABC (chung đường cao hạ từ A đến BC)
4 4
1 1
Vì BM = BA nên S BMN  S ABN (chung đường cao hạ từ N đến AB)
3 3
1 1 1 120
 S BMN    S ABC . Vậy S BMN   10 (��2 )
3 4 12 12
Đáp số : 10 ���
6

Ta có hình vẽ.
CM 3 CM 3
CM gấp rưỡi BM nên   
BM 2 CB 5
3 3
Vì CM = CB nên S AMC  S ABC (chung đường cao hạ từ A đến BC)
5 5
1 1
Vì CN = CA nên S CMN  S CMA (chung đường cao hạ từ M đến AC)
3 3
3 1 1
 S CMN    S ABC . Vậy S ABC  12  5  60 (��2 )
5 3 5
Đáp số : 60 ���

7 Ta có hình vẽ :

2 2
Vì AE = AC nên S ABE  S ABC (chung đường cao hạ từ b đến AC)
3 3
1 1
Vì AD = AB nên S ADE  S ABE (chung đường cao hạ từ E đến AB)
2 3
2 1 1 90
 S ADE    S ABC . Vậy S ADE   30 (��2 )
3 2 3 3
Đáp số : 30 ���

8 Ta có hình vẽ :
3 3
Vì AM = AC nên S AMB  S ABC (chung đường cao hạ từ B đến AC)
4 4
1 1
Vì MN = BM nên S AMN  S AMB (chung đường cao hạ từ A đến BM)
3 3
1 3 1
 S AMN    S ABC . Vậy S ABC  15  4  60 (��2 )
3 4 4
Đáp số : 60 ���

9 Ta có hình vẽ :

Xét tam giác AMP :


1 1 1 1 1
Vì AM = AB và AP = AC nên S AMP   S ABC  S ABC (1)
4 2 4 2 8
Xét tam giác CNP :
3 1 3 1 3
Vì CN = CB và CP = CA nên S CNP   S CBA  S ABC (2)
5 2 5 2 10
1 3 17 17
Từ (1) và (2)  S AMP  S CNP  S ABC  S ABC  S ABC  160  68 (��2 )
8 10 40 40
Đáp số : 68 ���

10 Nối NB.
3 3
Vì AC = AN nên S ABC  S ABN (chung đường cao hạ từ B đến AC)
4 4
1 1
Vì AM = AB nên S AMN  S ABM (chung đường cao hạ từ N đến AB)
2 2

 S AMN   
1 3 2
S ABC 2 4 3
Đáp số : S AMN

2
S ABC
3
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn HÌNH HỌC
Điện thoại: 0973. 938.944 (Thầy Sơn)
0943. 925.989 (Thầy An) TỈ SỐ DIỆN TÍCH (Buối 2)
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com
Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CẦN NHỚ: TỈ SỐ DIỆN TÍCH
• Với những tam giác có chung đáy (hoặc đáy bằng nhau) thì tỉ số diện tích chính bằng tỉ số đường cao tương
ứng.
• Với những tam giác có chung đường cao(hoặc đường cao bằng nhau) thì tỉ số diện tích chính bằng tỉ số các
các đáy tương ứng.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Cho tam giác ABC có diện tích là 120 𝑐𝑚2 . Biết AM × 3
= AB; AP = PC; BN × 4 = BC A
Tính 𝑆𝐵𝑀𝑃𝑁 M•
•P

B • • • C
N
Bài 2: Cho hình vẽ, biết AB = 3 × AD, CE = 4 × DE và diện A
tích tam giác BDE = 10 𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐴𝐵𝐶 E
D
(Đề Lương Thế Vinh – 2022 + 2023)

B C
Bài 3: Cho hình vẽ bên, biết CD = 2DB, điểm I thuộc đoạn AD. A
𝑆
Tính 𝐴𝐵𝐼
𝑆𝐴𝐶𝐼 I

B
D• • C
Bài 4: Cho tam giác ABC, M là điểm nằm trên cạnh BC. Trên A
cạnh AM lấy điểm N là trung điểm của AM. Biết 𝑆𝐴𝐵𝐶 = 42 𝑐𝑚2 N
Tính 𝑆𝑁𝐵𝐶
B C
M
Bài 5: Biết 𝑆𝐴𝐵𝐸 = 8 𝑐𝑚2 , 𝑆𝐶𝐵𝐸 = 12 𝑐𝑚2 và 𝑆𝐸𝐷𝐶 hơn 𝑆𝐸𝐷𝐴 là 2 A
𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐴𝐵𝐶 D

E
B C

Bài 6: Cho tam giác ABC có diện tích là 156 𝑐𝑚2 , E là điểm A
chính giữa cạnh BC, I là điểm chính giữa đoạn thẳng AE. Nối BI D
kéo dài cắt AC tại D. Tính 𝑆𝐴𝐼𝐷 I

B C
E
Bài 7: Cho tam giác ABC, lấy M là trung điểm của BC, điểm N A
1
nằm trên cạnh AC sao cho AN = AC. Biết 𝑆𝐴𝑂𝑁 = 20 𝑐𝑚2 . Tính N

3
𝑆𝐴𝐵𝐶 O •
B C
M
E
Bài 8: Cho hình vẽ bên. Biết BM = MC, CN = 3NA. MN cắt BA
kéo dài tại E và 𝑆𝐴𝐵𝐶 = 216 𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐴𝑁𝐸
A
N



B C
M
BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
A
1 Cho tam giác ABC có diện tích là 160 𝑐𝑚2 . Biết AM =
MB; AP = PC; BN = NC p
M• •
Tính 𝑆𝑀𝑃𝐶𝑁
B • C
N
A
2 Cho hình vẽ, biết AB = 3 × AD, CE = 4 × DE và diện
E
tích tam giác ABC = 18 𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐸𝐵𝐶 D

A B C
3 Cho hình vẽ bên, biết CD = 3DB, điểm I thuộc đoạn
AD. I
𝑆 •
Tính 𝐴𝐵𝐼
𝑆𝐴𝐶𝐼
B
D• • • C
4 Cho tam giác ABC, M là điểm nằm trên cạnh BC. Trên A

cạnh AM lấy điểm N sao cho AM = 3MN. Biết 𝑆𝐴𝐵𝐶 = •


36 𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝑁𝐵𝐶 N•
B C
A M
5
Biết 𝑆𝐴𝐷𝐸 = 6 𝑐𝑚2 , 𝑆𝐶𝐷𝐸 = 9 𝑐𝑚2 . 𝑆𝐴𝐵𝐸 + 𝑆𝐵𝐶𝐸 = D
35 𝑐𝑚2 Tính 𝑆𝐴𝐵𝐶
E
B C
6 A
Cho tam giác ABC, lấy M là trung điểm của BC, điểm N N

1
nằm trên cạnh AC sao cho AN = AC. Biết 𝑆𝐴𝐵𝐶 = 720 O •
3
𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐴𝑂𝑁 B
M
C
7 Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy điểm M sao cho A
AM = MB. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = NP N
= PC. Tính 𝑆𝐴𝐵𝐶 , biết 𝑆𝑀𝑁𝑃𝐵 = 12 𝑐𝑚2 M
P

B C
8
Cho tam giác ABC có diện tích là 140 𝑐𝑚2 . Lấy điểm M A
trên cạnh AB sao cho AM = MB, điểm N trên cạnh BC M I
1
sao cho BN = NC. Đoạn AN cắt CM tại I. Tính 𝑆𝑀𝐵𝑁𝐼
3
B • • • C
N
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn HÌNH HỌC
Điện thoại: 0973. 938.944 (Thầy Sơn)
0943. 925.989 (Thầy An) TỈ SỐ DIỆN TÍCH (Buối 2)
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com
Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CẦN NHỚ: TỈ SỐ DIỆN TÍCH
• Với những tam giác có chung đáy (hoặc đáy bằng nhau) thì tỉ số diện tích chính bằng tỉ số đường cao tương
ứng.
• Với những tam giác có chung đường cao(hoặc đường cao bằng nhau) thì tỉ số diện tích chính bằng tỉ số các
các đáy tương ứng.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Cho tam giác ABC có diện tích là 120 𝑐𝑚2 . Biết AM × 3
= AB; AP = PC; BN × 4 = BC A
Tính 𝑆𝐵𝑀𝑃𝑁 M•
•P

B • • • C
N
Bài 2: Cho hình vẽ, biết AB = 3 × AD, CE = 4 × DE và diện A
tích tam giác BDE = 10 𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐴𝐵𝐶 E
D
(Đề Lương Thế Vinh – 2022 + 2023)

B C
Bài 3: Cho hình vẽ bên, biết CD = 2DB, điểm I thuộc đoạn AD. A
𝑆
Tính 𝐴𝐵𝐼
𝑆𝐴𝐶𝐼 I

B
D• • C
Bài 4: Cho tam giác ABC, M là điểm nằm trên cạnh BC. Trên A
cạnh AM lấy điểm N là trung điểm của AM. Biết 𝑆𝐴𝐵𝐶 = 42 𝑐𝑚2 N
Tính 𝑆𝑁𝐵𝐶
B C
M
Bài 5: Biết 𝑆𝐴𝐵𝐸 = 8 𝑐𝑚2 , 𝑆𝐶𝐵𝐸 = 12 𝑐𝑚2 và 𝑆𝐸𝐷𝐶 hơn 𝑆𝐸𝐷𝐴 là 2 A
𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐴𝐵𝐶 D

E
B C

Bài 6: Cho tam giác ABC có diện tích là 156 𝑐𝑚2 , E là điểm A
chính giữa cạnh BC, I là điểm chính giữa đoạn thẳng AE. Nối BI D
kéo dài cắt AC tại D. Tính 𝑆𝐴𝐼𝐷 I

B C
E
Bài 7: Cho tam giác ABC, lấy M là trung điểm của BC, điểm N A
1
nằm trên cạnh AC sao cho AN = AC. Biết 𝑆𝐴𝑂𝑁 = 20 𝑐𝑚2 . Tính N

3
𝑆𝐴𝐵𝐶 O •
B C
M
E
Bài 8: Cho hình vẽ bên. Biết BM = MC, CN = 3NA. MN cắt BA
kéo dài tại E và 𝑆𝐴𝐵𝐶 = 216 𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐴𝑁𝐸
A
N



B C
M
BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
A
1 Cho tam giác ABC có diện tích là 160 𝑐𝑚2 . Biết AM =
MB; AP = PC; BN = NC p
M• •
Tính 𝑆𝑀𝑃𝐶𝑁
B • C
N
A
2 Cho hình vẽ, biết AB = 3 × AD, CE = 4 × DE và diện
E
tích tam giác ABC = 18 𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐸𝐵𝐶 D

A B C
3 Cho hình vẽ bên, biết CD = 3DB, điểm I thuộc đoạn
AD. I
𝑆 •
Tính 𝐴𝐵𝐼
𝑆𝐴𝐶𝐼
B
D• • • C
4 Cho tam giác ABC, M là điểm nằm trên cạnh BC. Trên A

cạnh AM lấy điểm N sao cho AM = 3MN. Biết 𝑆𝐴𝐵𝐶 = •


36 𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝑁𝐵𝐶 N•
B C
A M
5
Biết 𝑆𝐴𝐷𝐸 = 6 𝑐𝑚2 , 𝑆𝐶𝐷𝐸 = 9 𝑐𝑚2 . 𝑆𝐴𝐵𝐸 + 𝑆𝐵𝐶𝐸 = D
35 𝑐𝑚2 Tính 𝑆𝐴𝐵𝐶
E
B C
6 A
Cho tam giác ABC, lấy M là trung điểm của BC, điểm N N

1
nằm trên cạnh AC sao cho AN = AC. Biết 𝑆𝐴𝐵𝐶 = 720 O •
3
𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐴𝑂𝑁 B
M
C
7 Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy điểm M sao cho A
AM = MB. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = NP N
= PC. Tính 𝑆𝐴𝐵𝐶 , biết 𝑆𝑀𝑁𝑃𝐵 = 12 𝑐𝑚2 M
P

B C
8
Cho tam giác ABC có diện tích là 140 𝑐𝑚2 . Lấy điểm M A
trên cạnh AB sao cho AM = MB, điểm N trên cạnh BC M I
1
sao cho BN = NC. Đoạn AN cắt CM tại I. Tính 𝑆𝑀𝐵𝑁𝐼
3
B • • • C
N
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn HÌNH HỌC (Buổi 4)
Điện thoại: 0973. 938.944 (Thầy Sơn)
0943. 925.989 (Thầy An) HÌNH THANG - DIỆN TÍCH HÌNH THANG
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối diện song song
• Hình thang ABCD có AB // CD
• AB và CD gọi là các cạnh đáy ( hoặc đáy). AB là đáy nhỏ, CD
là đáy lớn.
• AD và BC gọi là các cạnh bên.
* AH là đường cao của hình thang.
2. Các trường hợp đặc biệt của hình thang:
- Hình thang vuông: là hình thang có một góc vuông.
- Hình thang cân: là hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
3. Diện tích hình thang:
(𝑎 + 𝑏) × ℎ S: Kí hiệu diện tích
𝑆= a , b : Là độ dài các cạnh đáy
2
 Hệ quả: h: Chiều cao tương ứng
𝑆×2 𝑆×2
𝑎+𝑏 = ; ℎ=
ℎ 𝑎+𝑏
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn dài 32m, đáy nhỏ dài 26m, chiều cao bằng trung bình cộng
độ dài hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng
9
Bài 2: Một hình thang có diện tích là 6,3 𝑐𝑚2 , trung bình cộng độ dài hai đáy là cm. Tính chiều cao
8
hình thang đó.
A M B
Bài 3: Hình thang ABCD có AB = 5cm, MB = 3cm, CD =
6cm. Biết diện tích hình thang AMCD là 24 𝑐𝑚2 . Tính diện tích
hình thang ABCD D C
Bài 4: Hình thang ABCD có đáy bé AB = 9cm, đáy lớn CD = A B

16cm. Biết DM = 7cm, 𝑆𝐵𝑀𝐶 = 37,8 𝑐𝑚2 . Tính diện tích hình 37,8𝑐𝑚2
thang ABCD. D C
M

Bài 5: Hình thang ABCD có tổng độ dài hai đáy AB và CD là 42 cm. Nếu mở rộng đáy bé thêm 5cm thì
diện tích hình thang sẽ tăng thêm 30𝑐𝑚2 . Tính diện tích hình thang đã cho.
3
Bài 6: Một mảnh vườn hình thang có đáy bé bằng đáy lớn. Để hình thang đó trở thành hình chữ nhật thì
5
cần kéo dài đáy bé thêm 30m và diện tích tăng thêm 675𝑐𝑚2 . Tính diện tích mảnh vườn hình thang lúc
đầu.
Bài 7: Cho hình thang ABCD (như hình vẽ). Hãy so sánh diện A B
tích tam giác AOD với diện tích tam giác BOC.
O
D C
Bài 8: Cho hình thang ABCD (như hình vẽ). Biết SAIB = 12 𝑐𝑚2 . A B
Tính SBIC I
D C
Bài 9: Cho hình thang ABCD ( như hình vẽ). Biết diện tích các A M B
tam giác AED là 2𝑐𝑚2 và BFC là 3𝑐𝑚2 . Tính diện tích tứ giác E F
MENF
D C
N
1
Bài 10: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = đáy lớn CD. AC và BD cắt nhau tại O. Diện tích hình
2
tam giác BOC là 15cm2. Tính diện tích hình thang ABCD ?
Bài 11: Cho hình thang ABCD có hai đáy AB và CD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Biết diện
tích tam giác OAD = 11𝑐𝑚2 , diện tích tam giác OAB = 5𝑐𝑚2 . Tính diện tích hình thang ABCD.
(Đề tuyển sinh Cầu Giấy năm 2022 – 2023)
Bài 12: Hình thang ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Tính diện tich hình thang đó, biết
diện tích tam giác AOB = 4cm2, diện tích tam giác COD = 9cm2
BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
1
1 Một mảnh đất hình thang có đáy lớn dài 25,6m, đáy lớn hơn đáy bé 8,8m, chiều cao bằng tổng
4
độ dài hai đáy. Tính diện tích mảnh đất đó.
2 5
Một mảnh đất hình thang có đáy bé dài 40m, đáy lớn bằng đáy bé, chiều cao bằng độ dài đáy bé.
4
Người ta sử dụng 25% diện tích mảnh đất để xây nhà và làm đường đi. 42% diện tích mảnh đất để
đào ao, phần còn lại để trồng cây. Tính diện tích phần đất trồng cây.
3 Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng độ dài hai đáy là 60m, chiều cao bằng độ dài cạnh
của một hình vuông có chu vi là 120m. Người ta cấy lúa trên thửa ruộng đó, cứ 100 𝑚2 thu hoạch
được 2,5 tạ thóc. Hỏi cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
4 Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 361,8 m2 , đáy lớn hơn đáy nhỏ là 13,5 m. Hãy tính độ
dài mỗi đáy, biết nếu tăng đáy lớn thêm 5,6m thì diện tích sẽ tăng thêm 33,6 m2
5
Một mảnh đất hình thang có tổng độ dài hai đáy là 49m. Nếu kéo dài đáy bé thêm 4,5m và đáy lớn
thêm 12,5m về cùng một phía thì diện tích mảnh đất sẽ tăng thêm 144,5 m2 . Tính diện tích mảnh
đất hình thang ban đầu.
6 Một hình thang có diện tích là 60 𝑐𝑚2 . Hiệu hai đáy là 4cm. Tính độ dài mỗi dáy biết nếu đáy lớn
tăng thêm 2cm thì diện tích hình thang tăng thêm 6 𝑐𝑚2
7 Cho hình thang ABCD, AC và BD cắt nhau tại O. Tính SAOD biết SBOC = 15 cm2
8 Cho hình thang ABCD như hình bên. Biết tổng diện A M N B
tích 3 tam giác tô màu là 15 𝑐𝑚2 . Tính tổng diện tích 1 2 3
3 tam giác (1), (2) và (3)
D C
P Q
2
9* Cho hình thang vuông ABCD , AD= 6cm ; DC = 12cm ; AB = DC.
3
a) Tính diện tích hình thang ABCD.
b) AC và BD cắt nhau tại O. Tính SBOC
2
10* Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = CD. AC và BD cắt nhau tại O. Diện tích hình tam giác
3
BOC là 15 cm . Tính diện tích hình thang ABCD ?
2
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn HÌNH HỌC (Buổi 5)
Điện thoại: 0973. 938.944 (Thầy Sơn)
0943. 925.989 (Thầy An) HÌNH TRÒN
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. HÌNH TRÒN:
- Hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm bên trong đường tròn.
- Đường kính hình tròn: là đoạn thẳng đi qua tâm đường tròn và cắt đường tròn tại hai điểm. Đường kính
hình tròn kí hiệu là: d. Mỗi hình tròn có vô số đường kính.
- Bán kính của một đường tròn là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên đường tròn tới tâm của đường tròn
đó. Bán kính thường được ký hiệu bằng chữ r. Mỗi hình tròn có vô số bán kính.
- Độ dài của bán kính đường tròn bằng một nửa đường kính của đường tròn đó.
2. CHU VI HÌNH TRÒN:
Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14.
C = d × 3,14 hoặc C = r × 2 × 3,14
(C là chu vi hình tròn; d là đường kính hình tròn; r là bán kính hình tròn)
3.DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN:
Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.
S = r × r × 3,14
(S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Một tấm bìa hình tròn Bài 2: Hình vuông bên
đặt vừa khít lên tấm bìa hình cạnh có diện tích là 20 𝑐𝑚2
vuông( hình bên). Phần diện tính diện tích phần tô màu
tích tấm bìa hình vuông của hình vuông.
không bị che khuất là 4,3
𝑐𝑚2 . Tính diện tích tấm bìa
hình vuông.
Bài 3: Cho hình vuông Bài 4: Cho hình vuông
A B
ABCD có diện tích là 20 𝑐𝑚2 ABCD có diện tích là 20
( hình bên). Tính diện tích 𝑐𝑚2 ( hình bên). Tính diện
phần tô màu. tích phần tô màu của hình
vuông ABCD
D C
Bài 5: Cho hình vuông Bài 6: Cho hình vuông
ABCD có diện tích là 20 ABCD có cạnh là 10 cm.
𝑐𝑚2 ( hình bên). Tính diện Tính diện tích phần “chiếc
tích phần tô màu của hình lá’’ ( phần tô màu) có trong
vuông ABCD hình vuông. Biết hình
“chiếc lá’’ tạo bỏi một phần
tư hình tròn tâm A, bán
kính AB và một phân tư
hình tròn tâm C, bán kính
CB.
Bài 7: Tính diện tích phần tô Bài 8: Nếu AB=BC và diện
màu ở hình bên, biết cạnh tích của hình P là 3 𝑐𝑚2 (
của hình vuông ABCD có độ hình bên) thì diện tích phần
dài là 3cm. tô màu là bao nhiêu 𝑐𝑚2 ?
Bài 9: Hình bên được tạo bởi Bài 10*: Giả sử OA và OB
bốn hình vuông có cạnh là các đường kính của các
10cm. Tính diện tích phần tô nửa đường tròn và
màu OA=OB= 3cm. Góc BOA
là góc vuông. A và B là hai
điểm trên đường tròn bán
kính OA. Tính diện tích
phần tô màu, đơn vị xăng-
ti – mét vuông ( hình bên)
BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾ T vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
Bài 1: Một biển báo giao Bài 2: Diện tích hình H đã
thông tròn có đường kính cho là tổng diện tích hình
40cm. Diện tích phần mũi tên chữ nhật và hai nửa hình
1
trên biển báo bằng diện tích tròn. Tìm diện tích hình H
5
của biển báo. Tính diện tích
phần mũi tên?
Bài 3: Cho hình vuông ABCD Bài 4: Tính diện tích hình
có cạnh 4cm. Tính diện tích tam giác vuông ABC
phần tô đậm của hình vuông trong hình vẽ bên, biết
ABCD (xem hình vẽ) hình tròn tâm A có chu vi
là 37,68 cm.

Bài 5: Hình dưới đây có diện Bài 6: Cho hình vuông


tích hình tròn lớn là ABCD có bốn đỉnh nằm
254,34m², diện tích phần tô trên hình tròn tâm O, bán
màu là 141,3m². Tính bán kính 3cm. Tìm tỉ số phần
kính hình tròn lớn, bán kính trăm của diện tích hình
hình tròn nhỏ. tròn và diện tích hình
vuông đó.
Bài 7: Cho hình vuông ABCD Bài 8: Cho hình chữ nhật
và hình tròn tâm O có đường ABCD có cạnh 4cm. Hai
kính bằng độ dài cạnh hình hình tròn tâm A và tâm C
vuông. Tìm tỉ phần trăm của cùng có bán kính 4cm.
diện tích hình tròn và diện Tính diện tích phần tô
tích hình vuông đó. màu.

Bài 9: Hình vẽ bên là một Bài 10: Tính diện tích


hình vuông ABCD có chu vi phần tô màu ở hình dưới
48 dm. Tính diện tích phần tô đây, biết rằng cạnh hình
màu? vuông là 4cm, đường kính
hình tròn 2cm.
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn HÌNH HỌC (Buổi 6)
Điện thoại: 0973. 938.944 (Thầy Sơn)
0943. 925.989 (Thầy An) HÌNH KHỐI HỘP
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
• HÌNH HỘP CHỮ NHẬT • HÌNH LẬP PHƯƠNG:
1.Nhận diện hình: 1. Nhận diện hình:
- Là hình có 6 mặt, trong đó có ít - Là hình có 6 mặt và tất cả các
nhất 2 mặt là hình chữ nhật. mặt đều là hình vuông.
- Có 8 đỉnh. - Có 8 đỉnh.
- Có 12 cạnh - Có 12 cạnh.

2. Diện tích xung quanh 2. Diện tích xung quanh


Ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo). Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.
𝑺𝒙𝒒 = chu vi đáy × chiều cao = (a + b) × 2 × h 𝑺𝒙𝒒 = a × a × 4
3. Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật: 3. Diện tích toàn phần của hình lập phương:
Ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy. Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.
Stp = Sxq + Shai đáy = (a + b) × 2 × h + a × b × 2 𝑺𝑻𝑷 = a × a × 6
4. Thể tích hình hộp chữ nhật: 4. Thể tích hình hình lập phương:
Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều Ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân rồi nhân với cạnh.
cao (cùng đơn vị đo) V=a×a×a
V=a×b×c

II. NHÓM BÀI TOÁN VỀ SƠN MẶT CỦA SỐ HÌNH LẬP PHƯƠNG NHỎ.
Hình hộp chữ nhật Hình lập phương.
Bước 1 Tính số hình lập phương nhỏ dọc theo các cạnh Tính số hình lập phương nhỏ dọc theo 1 cạnh,
(dài, rộng, cao) sau đó đem trừ 2. sau đó đem trừ 2 .
( Giả sử kết quả thu được lần lượt là c, d, k) ( Giả sử kết quả thu được là b)
Số hình được (c + d) × 2 × k + c × d × 2 𝐛 × b ×6
sơn 1 mặt
Số hình được (c +d +k ) × 4 b × 12
sơn 2 mặt
Số hình được 8 hình ( ở góc) 8 hình ( ở góc)
sơn 3 mặt
Số hình không c×d×k b×b×b
được sơn mặt

NHÓM BÀI VỀ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT


Bài 1: Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,7m, chiều rộng 2m. Hiện bể đang chứa 6480 lít nước thì
3
mực nước trong bể bằng 4 chiều cao của bể. Tính chiều cao của bể
Bài 2: Bình có một bể nước có chiều dài là 120 cm, chiều rộng 50cm, chiều cao 60 cm. Bình mua một hòn non
bộ có thể tích 57 𝑑𝑚3 và chiều cao 35 cm. Để mực nước cao hơn hòn non bộ đúng 15 cm thì Bình phải đổ bao
nhiêu l nước? (Đề Nguyễn Tất Thành – 2020 + 2021)
Bài 3: Các bạn trong Câu lạc bộ khoa học cùng đố nhau một bài toán: Một thùng rỗng dạng hình hộp chữ nhật có
chiều dài 60cm, rộng 50cm, đặt trong đó 3 khối lập phương kim loại cạnh 10cm. Sau đó đổ nước vào thùng từ một
vòi có tốc độ chảy là 4 lít/phút thì sau 15 phút đầy nước. Hỏi chiều cao của thùng là bao nhiêu xăng-ti-mét?
(Đề Nguyễn Tất Thành – 2019 + 2020)
Bài 4: Cho một bể đầy nước hình hộp chữ nhật. Người ta thả 2 cục sắt hình lập phương thì thấy nước tràn ra 54 lít.
Tìm cạnh 1 cục sắt. (Đề Nguyễn Tất Thành – 2020 + 2021)
Bài 5: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài tăng 10%, chiều rộng giảm 20%. Hỏi nếu thể tích tăng 32% thì chiều
cao tăng bao nhiêu phần trăm? (Đề Ams – 2020 + 2021)
NHÓM BÀI VỀ HÌNH HỘP LẬP PHƯƠNG
Bài 6: Một hình lập phương có diện tích toàn phần hơn diện tích xung quanh là 72 𝑐𝑚2 . Tính thể tích hình lập
phương đó? (Đề Cầu Giấy – 2020 + 2021)
Bài 7: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 150 𝑐𝑚2 . Tính thể tích hình lập phương đó. (Đề Ams – 2020
+ 2021)
Bài 8: Hình hộp chữ nhật có thể tích 336𝑐𝑚3 . Biết diện tích đáy bằng 48𝑐𝑚2 . Chiều cao của hình hộp chữ nhật
bằng bao nhiêu? (Đề Nguyễn Tất Thành – 2022 + 2023)
Bài 9: Trên một khối gỗ hình lập phương cạnh 20cm, người ta đục 1 lỗ hình vuông cạnh 3cm ở chính giữa, xuyên
qua khối gỗ. Tính thể tích phần còn lại của khối gỗ. (Đề Lương Thế Vinh – 2018 – 2019)
Bài 10: Bạn An đem xếp những khối lập phương nhỏ cạnh 1cm thành một khối lập phương lớn có thể tích là
512cm3. Sau đó bạn lấy ra 4 khối lập phương nhỏ ở 4 đỉnh phía trên của khối lập phương lớn vừa xếp được . Em
hãy tính diện tích toàn phần của khối còn lại.
NHÓM BÀI VỀ SƠN MẶT KHỐI HÌNH
Bài 11: Người ta xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 2cm thành một hình lập phương lớn có diện tích xung quanh là
784𝑐𝑚2 . Sau đó người ta sơn phủ lên mặt ngoài của hình lập phương lớn. Tính số hình lập phương nhỏ được sơn
đúng một mặt (Đề Ngoại Ngữ - 2022 + 2023)
Mở rộng: Tính số hình lập phương nhỏ được sơn 2 mặt, 3 mặt và không được sơn mặt nào?
Bài 12: Người ta xếp những hình lập phương nhỏ cạnh 1cm thành một hình hộp chữ nhật có kích thước dài, rộng,
cao lần lượt là 14cm; 8cm; 7cm, sau đó người ta sơn các mặt ngoài của hình hộp chữ nhật vừa xếp được. Hỏi có
bao nhiêu hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt, 2 mặt, 3 mặt và có bao nhiêu hình lập phương nhỏ không được sơn
mặt nào ?
Bài 13*: Người ta xếp những hình lập phương nhỏ cạnh 1cm thành một hình lập phương lớn có tổng diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần là 360cm2, sau đó người ta sơn các mặt ngoài của hình lập phương vừa xếp
được. Hỏi có bao nhiêu hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt, 2 mặt, 3 mặt và có bao nhiêu hình lập phương nhỏ
không được sơn mặt nào ?
BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
1 Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 54cm2. Tính thể tích hình lập phương đó.
(Đề Nguyễn Tất Thành – 2021 + 2022)
2 Cho một bể đầy nước hình hộp chữ nhật. Người ta thả 2 cục sắt hình lập phương thì thấy nước tràn ra 16 lít.
Tìm cạnh 1 cục sắt. (Đề Nguyễn Tất Thành – 2020 + 2021)
3 Một hình hộp chữ nhật có chiều dài là 12 cm chiều rộng là 8cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung
bình cộng ba kích thước của hình hộp chữ nhật và có diện tích toàn phần là 486cm2. Tìm chiều cao của hình
hộp chữ nhật. (Đề Cầu Giấy – 2022 + 2023)
4 Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 1350 . Hỏi thể tích hình lập phương đó là bao nhiêu dm3?
5 Một hình lập phương lớn có cạnh là 12 cm. Người ta xếp đầy vào hộp một số hình lập phương nhỏ có thể
tích mỗi hình là 8 dm3 . Hỏi hộp đó chứa tất cả bao nhiêu hình lập phương nhỏ?
6 Một hình lập phương có diện tích toàn phần hơn diện tích xung quanh là 72 cm2. Tính thể tích hình lập
phương đó?
7 Một viên gạch dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 25 cm, chiều rộng 12 cm và chiều cao 6cm. Hỏi viên
gạch đó nặng bao nhiêu kg, biết cứ 2 cm3 gạch nặng 2gam
8 Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 960 cm2, chiều rộng bằng 60% chiều dài và chiều cao là
12cm. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó.
9 Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 1050 dm2, chiều cao là 5m. Tính chiều rộng hình chữ
nhật đó, biết chiều rộng bằng 0,75 lần chiều dài
10 Người ta xếp những hình lập phương nhỏ cạnh 1cm thành một hình hộp chữ nhật có kích thước dài, rộng,
cao lần lượt là 1,5dm; 1,1dm; 0,9dm, sau đó người ta sơn các mặt ngoài của hình hộp chữ nhật vừa xếp
được. Hỏi có bao nhiêu hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt, 2 mặt, 3 mặt và không được sơn mặt nào?
ĐÁP ÁN BTVN KHỐI 5 PHIẾU 20

CÂU ĐÁP ÁN
1 Bán kính của biển báo hình tròn đó là :
40 ÷ 2 = 20 (cm)
Diện tích biển báo hình tròn đó là :
20 × 20 × 3,14 = 1256 (cm²)
Diện tích phần mũi tên là :
1256 ÷ 5 = 251,2 (cm²)
Đáp số : 251,2 cm²
2 Chiều dài của hình chữ nhật bằng 2 lần bán kính của hình tròn và bằng :
6 × 2 = 12 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
12 × 8 = 96 (cm²)
Diện tích hình tròn là :
6 × 6 × 3,14 = 113,04 (cm²)
Diện tích của hình H là :
96 + 113,04 = 209,04 (cm²)
Đáp số : 209,04 cm²
3 Diện tích hình vuông lớn đó là :
4 × 4 = 16 (cm²)
Diện tích phần hình tròn là :
2 × 2 × 3,14 = 12,56 (cm²)
Diện tích phần tô đậm đó là :
16 - 12,56 = 3,44 (cm²)
Đáp số : 3,44 cm²
4 Hình tròn tâm A nên AB = AC.
Bán kính của hình tròn tâm A là :
37,68 ÷ 2 ÷3,14 = 6 (cm)
Diện tích tam giác ABC là :
6 × 6 ÷ 2 = 18 (cm²)
Đáp số : 18 cm²
5 Diện tích hình tròn nhỏ là :
254,34 - 141,3 = 113,04 (m²)
Gọi R là bán kính hình tròn lớn và r là bán kính hình tròn nhỏ. Ta có :
R × R × 3,14 = 254,34 => R × R = 81 => R = 9 (m)
r × r × 3,14 = 113,04 => r × r => r = 6 (m)
Đáp số : R = 9 m
r=6m
6

Ta có : S ABCD
= S ABC + S ADC = 2  S ABC
1 1
S =  BO  AC =  3 6 = 9 (cm²)
ABC
2 2
 S ABCD = 2  S ABC = 2  9 =18 = 2  3 3 (cm²)
Diện tích hình tròn là :
3 × 3 × 3,14 (cm²)
Vậy tỉ số phần trăm diện tích hình tròn và diện tích hình vuông là :
S 3 3 3,14
tròn
= 100% =157%
S ABCD
3 3 2
7

Diện tích hình vuông là :


2×r×2×r=4×r×r
Diện tích hình tròn là :
3,14 × r × r
Tỉ số phần trăm của hình tròn và hình vuông là :
S 3,14  r  r
tròn
= 100% = 78,5%
S vuông
4 r  r
8
1
Vì BC vuông góc DC nên diện tích phần tô đậm bằng diện tích hình tròn trừ đi
4
1 1
diện tích tam giác BCD : S =  4  4  3,14 −  4  4 = 4,56 (cm²)
4 2
Vậy diện tích hình tô màu là : 2 × S = 4,56 × 2 = 9,12 (cm²)
Đáp số : 9,12 cm²
9 Độ dài cạnh hình vuông đó là :
48 ÷ 4 = 12 (dm)
Độ dài bán kính hình tròn là :
12 ÷ 2 = 6 (dm)
Ta có : S tô màu = S vuông − S tròn
 S tô màu =12 12 − 6  6  3,14 = 30,96 dm²
Đáp số : 30,96 dm²
10 Bán kính hình tròn là :
2 ÷ 2 = 1 (cm)
Diện tích hình tròn là :
1 × 1 × 3,14 = 3,14 (cm²)
Chiều cao của mỗi tam giác màu trắng là :
4 ÷ 2 - 1 = 1 (cm)
Diện tích mỗi tam giác màu trắng là :
1 × 4 ÷ 2 = 2 (cm²)
Diện tích hình vuông là :
4 × 4 = 16 (cm²)
Ta có : diện tích phần tô đậm bằng diện tích hình vuông trừ đi 4 lần diện tích tam
giác nhỏ và diện tích hình tròn
 S = 16 - 3,14 - 2 × 4 = 4,86 (cm²)
Đáp số : 4,86 cm²
(Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG ĐÁP ÁN
1 Một hình lập phương có diện tích toàn Diện tích 1 mặt là:
phần là 54cm2. Tính thể tích hình lập 54 : 6 = 9 (��2 )
phương đó. Mà 3 × 3 = 9
Cạnh hình lập phương bằng 3 cm
(Đề Nguyễn Tất Thành – 2021 + 2022) Thể tích hình lập phương là:
3 3 3 = 27 (��3 )
Đáp số: 27 ���
2 Cho một bể đầy nước hình hộp chữ nhật. Thể tích một cục sắt là:
Người ta thả 2 cục sắt hình lập phương 16 : 2 = 8 (lít)
thì thấy nước tràn ra 16 lít. Tìm cạnh 1 8 lít = 8 ��3
cục sắt. (Đề Nguyễn Tất Thành – 2020 Mà 2 2 2= 8
+ 2021) Nên cạnh của một hình lập phương bằng 2 (dm)
Đáp số: 2 dm
3 Một hình hộp chữ nhật có chiều dài là 12 Diện tích 1 mặt hình lập phương là:
cm chiều rộng là 8cm. Một hình lập 486 : 6 = 81 (cm2)
phương có cạnh bằng trung bình cộng ba Mà 9 9 = 81
kích thước của hình hộp chữ nhật và có Cạnh hình lập phương bằng 9 cm
diện tích toàn phần là 486cm2. Tìm chiều Tổng 3 kích thước là:
cao của hình hộp chữ nhật. (Đề Cầu 9 3 = 27 (cm)
Giấy – 2022 + 2023) Độ dài chiều cao là:
27 – 8 – 12 = 7 (cm)
Đáp số: 7 cm
4 Một hình lập phương có diện tích toàn Diện tích một mặt là:
phần là 1350 . Hỏi thể tích hình lập 1350 : 6 = 225 (cm2)
phương đó là bao nhiêu dm3? Mà 15 15 = 225
Cạnh hình lập phương bằng 15 cm
Thể tích hình lập phương là:
15 15 15 = 3375 (cm3)= 3,375 (dm3)
Đáp số: 3,375 dm3
5 Một hình lập phương lớn có cạnh là 12 Thể tích hình lập phương lớn là:
cm. Người ta xếp đầy vào hộp một số 12 × 12 × 12 = 1728 (cm3)
hình lập phương nhỏ có thể tích mỗi hình Số hình lập phương nhỏ là:
là 8 cm3 . Hỏi hộp đó chứa tất cả bao 1728 : 8 = 216 (hình)
nhiêu hình lập phương nhỏ? Đáp số: 216 hình
6 Một hình lập phương có diện tích toàn Diện tích một mặt là:
phần hơn diện tích xung quanh là 72 72 : 2 = 36 (cm2)
cm2. Tính thể tích hình lập phương đó? Mà 6×6 = 36
Cạnh của hình lập phương đó là 6 cm
Thể tích của hình lập phương đó là:
6 × 6× 6 = 216 (cm3)
Đáp số: 216 cm3
7 Một viên gạch dạng hình hộp chữ nhật Thể tích viên gạch là:
có chiều dài 25 cm, chiều rộng 12 cm và 25 × 12 × 6 = 1800 (cm3)
chiều cao 6cm. Hỏi viên gạch đó nặng Viên gạch nặng là:
bao nhiêu kg, biết cứ 2 cm3 gạch nặng 1800 : 2×2 = 1800 (gam)= 1,8 (kg)
2gam Đáp số: 1,8 kg
8 Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung Chu vi đáy là:
quanh là 960 cm2, chiều rộng bằng 60% 960 : 12 = 80 (cm)
chiều dài và chiều cao là 12cm. Tính thể Tổng chiều dài và chiều rộng là:
tích hình hộp chữ nhật đó. 80 : 2 = 40 (cm)
Chiều dài là:
40 : ( 1 + 0,6) = 25 (cm)
Chiều rộng là:
40 – 25 = 15 (cm)
Thể tích hình hộp là:
15 × 25 × 12 =4500 (cm2)
Đáp số: 4500 cm2
9 Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung 5m = 50 dm
quanh là 1050 dm2, chiều cao là 5m. Chu vi đáy là:
Tính chiều rộng hình chữ nhật đó, biết 1050 : 50 = 21 (dm)
chiều rộng bằng 0,75 lần chiều dài Tổng chiều dài và chiều rộng là:
21 : 2 = 10,5 (dm)
Chiều dài là:
10,5 : (1 + 0,75)= 6(dm)
Chiều rộng là:
10,5 – 6 = 4,5 (dm)
Đáp số: 4,5 (dm)
10 Người ta xếp những hình lập phương nhỏ 1,5 dm= 15 cm ; 1,1dm = 11cm; 0,9 dm= 9cm
cạnh 1cm thành một hình hộp chữ nhật Số hình lập phương sơn 3 mặt là 8 (hình)
có kích thước dài, rộng, cao lần lượt là Số hình lập phương không được sơn mặt nào là:
1,5dm; 1,1dm; 0,9dm, sau đó người ta (15 – 2) × (11 – 2 ) ×(9 – 2 )= 819 (hình)
sơn các mặt ngoài của hình hộp chữ nhật Số hình lập phương sơn 2 mặt là:
vừa xếp được. Hỏi có bao nhiêu hình lập (15 – 2) ×4 + (11 – 2 ) ×4 + (9 – 2 ) ×4= 116
phương nhỏ được sơn 1 mặt, 2 mặt, 3 (hình)
mặt và có bao nhiêu hình lập phương Tổng số hình lập phương là:
nhỏ không được sơn mặt nào? 15×11×9 = 1485 (hình)
Số hình sơn 1 mặt là:
1485 – 116 – 819 – 8 = 542 (hình)
Đáp số: 542 hình sơn 1 mặt
116 hình sơn 2 mặt
8 hình sơn 3 mặt
819 hình không sơn mặt nào
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn
Điện thoại: 0973. 938.944 (Thầy Sơn) HÌNH HỌC - BUỔI 6
0943. 925.989 (Thầy An)
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác DEB, biết hình chữ nhật A 15 E B
cm
ABCD có DC = 25cm, AD = 10cm, AE = 15cm
10
cm

D C
25 B
Bài 2: Cho hình vuông ABCD có AE = ED; DF = FC. So sánh A cm
𝑆𝐸𝐵𝐹
𝑆𝐴𝐵𝐶𝐷 E

D C
F
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 50cm, BC = 28 cm. E là A B
trung điểm cạnh CD. Tính:
a) Diện tích tam giác AEC
b) Diện tích tứ giác ABCE D
C
E

Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB là 60cm, AD là 30cm. DF A B


1
= DC và BE = EC. Tính 𝑆𝐀𝐄𝐂𝐅 E
3
(Đề Cầu Giấy – 2020 + 2021)
D C
F

P
Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD, biết AP = PB; DN = NM = MC. A B
SBPI - SMNI = 12cm2 . Tính SABCD
I
D C
N M

Bài 6: Cho hình chữ nhật ABCD. Trên AB và DC lấy 2 điểm M và A K B


N sao cho AM = CN. Trên AB lấy điểm K tùy ý (không trùng với A
M E
và B). MN cắt KD và KC tại E và F. So sánh tổng diện tích hai tam F
giác DME và CNF với tam giác KEF. N
D C

Bài 7: Cho hình chữ nhật ABCD, điểm M thuộc CD, biết diện tích
9
tam giác BMC = 36cm2 và bằng diện tích tam giác IMD. Tính
16
diện tích IAB

A B
Bài 8: Cho hình thang vuông ABCD có góc A và D vuông. Hạ
đường cao BH, đường cao BH cắt đường chéo AC tại I. So sánh
I
diện tích 2 tam giác DIH và BIC
C C
H
Bài 9: Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 16cm, BC = 12cm), M là trung điểm của BC. Lấy điểm P trên
cạnh AB và điểm Q trên cạnh CD sao cho AP = CQ. Tính diện tích tam giác PMQ.
(Đề Amsterdam – 2022 + 2023)
BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
A 14cm B
1 Tính diện tích tứ giác AECG, biết hình chữ nhật ABCD
8cm
có AD = 20cm, AB = 14cm, BE = 8cm và DG = 9cm E
20c
m

2 Cho hình vẽ sau, biết 𝑆𝐴𝐸𝐹 = 212 𝑐𝑚2 , 𝑆𝐴𝐵𝐶𝐷 =1908 D


9cm G
C

cm2, 𝑆𝐵𝐹𝐶 = 318 𝑐𝑚2 Tính diện tích phần tô đậm.

M
3 Cho hình vuông ABCD có diện tích là 18𝑐𝑚2 . Tính A B
diện tích hình thoi MNPQ biết tỉ số hai đường chéo
3 Q
hình thoi là N
5

D P C
A B
4 Hình thang ABCD có đáy CD gấp rưỡi lần đáy AB.
2
Biết CE = CD và 𝑠𝐵𝐸𝐶 = 9𝑐𝑚2 . Tính diện tích hình
3
thang ABCD
(Đề Archimedes – 2021 + 2022) D
E
C
3
5 Cho hình vuông ABCD có DE = DA; DF = FC. Biết A B
4
𝑆𝐷𝐸𝐹 = 60𝑐𝑚2 . Tính 𝑆𝐵𝐶𝐹 và 𝑆𝐴𝐵𝐸 E

D C
F
6 Cho hình bình hành ABCD, các điểm E và F nằm trên G

cạnh AB. Tam giác GDC là tam giác vuông tại C. Biết F
A E
DC = 8cm, GC = 7 cm. Tổng diện tích hai tam giác B

AED và BFC lớn hơn diện tích tam giác GEF là 12


𝑐𝑚2 . Tính diện tích hình bình hành ABCD D C

7 Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC= 6cm.


Trên AD lấy điểm E sao cho AE = 4cm, Kéo dài BE
cắt DC tại F.
a. Tính diện tích tam giác AFB.
b. Tính diện tích tam giác CEF?.
8 Hình chữ nhật ABCD có AB = 10cm, BC = 8cm. Hình A B
chữ nhật MNDE có ME = 6cm, MN = 4cm (như hình M N
vẽ). Tính diện tích tam giác AMC.

C
E D
ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ - LẦN 3 – LỚP 5
MÃ ĐỀ 01 NĂM HỌC: 2023 - 2024
Ngày thi: / /2023 (Thời gian: 45phút)

Họ và tên:............................................................................... MÃ HỌC SINH ĐIỂM


Trường Tiểu học ....................................................................
(Đề thi cho tất cả học sinh khối 5 đang học trong hệ thống lớp)

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: 5 điểm/câu (Học sinh chỉ viết đáp số vào mỗi câu hỏi)
NỘI DUNG ĐÁP SỐ

1 Tính : 73% × 75,8 + 27 % × 75,8


2 Để giữ cơ thể luôn khỏe mạnh, chúng ta cần uống đủ nước, Những người trên 11 tuổi có
thể tính được lượng nước mỗi ngày thông qua công thức:
Lượng nước (lít) = 0,01 × cân nặng (kg) + 1,2
Hãy tính lượng nước mà bạn Minh cần uống mỗi ngày, biết rằng Minh có cân nặng 45kg.
3 Có 6 chữ cái A, B, C, D, E, G được ghi vào 6 mặt C
của một hình lập phương và ta thấy các mặt như A
D
E D
G
hình vẽ bên. Hỏi mặt đối diện với chữ G là mặt B C B
Hình 2
chứa chữ gì? Hình 1 Hình 3
4 Một bộ Lego sau khi giảm giá 20% có giá 600 nghìn đồng. Tính giá bộ Lego khi chưa
giảm.
5 Điểm kiểm tra học kì I của lớp 6A chỉ gồm 3 loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Trong đó có
10% xếp loại trung bình. Số phần trăm điểm giỏi hơn số phần trăm xếp loại khá là 20%.
Tính số học sinh lớp 6A biết số học sinh xếp loại Giỏi là 22 học sinh.
6 Tính diện tích phần tô đậm biết hình vuông có cạnh 20cm

7 Người ta thả hai khối sắt đặc hình lập phương giống hệt nhau vào chậu đựng đầy nước thì
khối sắt hoàn toàn ngập trong nước và lượng nước tràn ra ngoài là 128 lít. Hỏi cạnh của
khối lập phương là bao nhiêu dm?
8 Một dung dịch chứa 5% muối theo khối lượng. Hỏi phải thêm vào 20kg dung dịch đó bao
nhiêu nước tinh khiết để được dung dịch mới chứa 2% muối?
9 Cho hình thang ABCD (như hình vẽ). Biết hai tứ giác A E F G B
2
EKHL và GMJN lần lượt có diện tích là 32𝑐𝑚 và
32𝒄𝒎𝟐

K M
41𝑐𝑚2 . Tính tổng diện tích phần tô màu. L N

D H I J C

10 Một phòng họp có chiều dài là 8m, chiều rộng 5m và chiều cao 4m. Hỏi phải mở rộng
chiều dài thêm ít nhất bao nhiêu mét để phòng họp có thể chứa được 60 người và mỗi
người có đủ 4,5𝑚3 không khí để đảm bảo sức khỏe?
11 Tính diện tích phần tô đậm trong hình dưới đây:
A
12 Cho hình thang ABCD với đáy nhỏ AB và đáy lớn B
8𝒄𝒎𝟐
CD. Hai đường chéo cắt nhau tại M. Gọi N là điểm M
10𝒄𝒎𝟐
trên cạnh BD sao cho BN = ND. Biết S𝐴𝐵𝑀 = 8 𝑐𝑚2 , N
S𝐴𝐷𝑁 = 10 𝑐𝑚2 . Tính diện tích phần tô màu. C
D
PHẦN II: TỰ LUẬN: (Học sinh giải chi tiết hai bài toán sau)
BÀI 1: (25 điểm) Bác An mua một chiếc ô tô giá 800 triệu đồng. Bác mua bằng hình thức trả góp. Ban đầu
bác phải trả 200 triệu đồng. Sau đó, trong 5 năm, bác phải trả mỗi tháng 13 triệu đồng.
a) Tổng số tiền bác An phải trả để mua ô tô là bao nhiêu?
b) Sau khi trả hết số tiền, bác An bán lại chiếc xe đó. Số tiền bán xe thấp hơn 35% giá chiếc ô tô. Hỏi số tiền
bán xe thấp hơn bao nhiêu so với số tiền bác An đã trả?
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

BÀI 2: (15 điểm) Cho hình tam giác ABC có diện tích 120𝑐𝑚2 . Trên B
3 1
BC lấy M sao cho BM = 4 BC. Trên AC lấy N sao cho AN = 3 AC.
M
a) Tính diện tích hình ABMN
A C
b) MN kéo dài cắt BA kéo dài tại E. Tính 𝑆𝐴𝐸𝑁 . N
E
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

Chúc các con hoàn thành tốt bài thi!


BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
A 14cm B
1 Tính diện tích hình tam giác DEB, biết hình chữ nhật
8cm
ABCD có DC = 25cm, AD = 10cm, AE = 15cm E
20c
Lời giải:

D C
9cm G
2 Cho hình vẽ sau, biết ���� = 212 ��2 , ����� = 1908
cm2, ���� = 318 ��2 Tính diện tích phần tô đậm.
Lời giải
Diện tích tam giác ABC là :
1908 : 2 = 954 (cm2)
� 318 ��
Ta có : ���� = 954 = ��
���
�� 1
Suy ra : =
�� 3
Suy ra AF = 2 × BF
���� �� ×AF ��×2×BF 2×AE
Ta có : = = =
���� ��×BF ��×BF ��
2×AE 212 2
Suy ra : = =
�� 318 3
�� 1
Suy ra : =
�� 3
2
Suy ra : ED= × AD
3
2 2
Suy ra ���� = × ���� = × 954 = 636 ��2
3 3
Diện tích phần tô đậm là :
1908 – 212 – 318 – 636 = 742 (��2 )
Đáp số : 742 ���

M
3 Cho hình vuông ABCD có diện tích là 18 ��2 . Tính A B
diện tích hình thoi MNPQ biết tỉ số hai đường chéo
3 Q
hình thoi là N
5
Lời giải
3 D P C
Cạnh của hình vuông bằng 5 × độ dài đường chéo lớn
của hình thoi
�ℎì�ℎ �ℎ�� 5 5
Suy ra : = =
�ℎì�ℎ ��ô�� 3×2 6
Diện tích hình thoi là:
5
18 × = 15 ��2
6
Đáp số: 15 cm 2
A B
4 Hình thang ABCD có đáy CD gấp rưỡi lần đáy AB.
2
Biết CE = CD và ���� = 9��2 . Tính diện tích hình
3
thang ABCD
(Đề Archimedes – 2021 + 2022) D
E
C
Lời giải
EC = 2× DE
Suy ra: ���� = 2 × ����
Suy ra : ���� = 9 : 2 = 4,5 cm2
Diện tích tam giác BDC là:
9 + 4,5 = 13,5 (cm2)
Mà ���� = 1,5 × ����
Diện tích tam giác ABD là:
13,5 : 1,5 = 9 (cm2)
Diện tích hình thang là:
13,5 + 9 = 22,5 (cm2)
Đáp số: 22,5 cm2
5 Cho hình vuông ABCD có DE =
3
DA; DF = FC. Biết A B
4
���� = 60��2 . Tính ���� và ���� E
Lời giải
� �� 4
Ta có: ���� = �� = 3 C
��� D F
Suy ra AE = AD : 4
Diện tích tam giác ADF là:
60 ×4 :3 = 80 (cm2)
Mà diện tích tam giác ADF bằng diện tích tam giác
BCF suy ra diện tích tam giác BFC = 80 cm2
Do ABCD là hình vuông nên AB = BC
� �� 1
Suy ra: ���� = �� = 2
���
Diện tích tam giác AEB là:
80 : 2 = 40 (cm2)
Đáp số: 40 cm2 và 80 cm2
6 Cho hình bình hành ABCD, các điểm E và F nằm trên G

cạnh AB. Tam giác GDC là tam giác vuông tại C. Biết F
A E
DC = 8cm, GC = 7 cm. Tổng diện tích hai tam giác B

AED và BFC lớn hơn diện tích tam giác GEF là 12


��2 . Tính diện tích hình bình hành ABCD D C

Lời giải
Diện tích tam giác DCG là:
8 × 7 : 2 = 28 (cm2)
Mà ���� = ����� + ����
����� = ����� + ���� + ����
Mà ���� + ���� = ���� + 12
Diện tích hình bình hành là:
28 + 12 = 40 (cm2)
Đáp số: 40 cm2

7 Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC= 6cm.


Trên AD lấy điểm E sao cho AE = 4cm, Kéo dài BE
cắt DC tại F.
a. Tính diện tích tam giác AFB.
b. Tính diện tích tam giác CEF?.
Lời giải
a) Diện tích tam giác AFB là:
BC × AB : 2 = 6 × 8 : 2 = 24 (cm2)
b) Diện tích tam giác AEB là:
AB × AE : 2 =8 × 4 : 2 = 16 (cm2)
Diện tích tam giác AEF là:
24 – 16 = 8 (cm2)
Ta có ED = AD – AE = 6 – 4 = 2 cm
Độ dài cạnh FD là:
8 × 2 : 4 = 4 (cm)
Độ dài cạnh CF là:
4 + 8 = 12 (cm)
Điện tích tam giác CEF là:
ED × CF : 2 = 12 × 2 : 2 = 12 (cm2)
Đáp số: a) 24 cm2
b) 12 cm2
8 Hình chữ nhật ABCD có AB = 10cm, BC = 8cm. Hình G A
chữ nhật MNDE có ME = 6cm, MN = 4cm (như hình A B
vẽ). Tính diện tích tam giác AMC. M N
Lời giải
Kéo dài AB cắt EM tại G
C
Suy ra hình GBCE là hình chữ nhật E D
EC = 4 + 10 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật GBCE là:
14 × 8 = 112 (cm2)
Diện tích tam giác ABC là:
AB × BC : 2 = 10 × 8 : 2 = 40 (cm2)
Diện tích tam giác CEM là:
EM × EC : 2 = 6 × 14 : 2 = 42 (cm2)
Diện tích tam giác GAM là:
GA × MG : 2 = MN × ( AD – DN ) : 2 = 4 × (8 – 6 ) :
2 = 4 (cm2)
Mà ���� = ����� − ���� − ���� − ���� =
112 − 40 − 42 − 4 = 26 (��2)
Đáp số: 26 cm2
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn
Điện thoại: 0973. 938.944 (Thầy Sơn) CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – BUỔI 1
0943. 925.989 (Thầy An)
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
VẬN TỐC – QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN
1.1. Vận tốc 1.2. Quãng đường 1.3. Thời gian
𝑺 𝑺
S=v×t t=
v= 𝒗
𝒕

Trong đó: S là quãng đường, t là thời gian, v là vận tốc.


Lưu ý: Nếu quãng đường là km, thời gian là giờ thì vận tốc là km/giờ.
Nếu quãng đường là m, thời gian là giây thì vận tốc là m/giây.
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1: Một người đi xe đạp trên quãng đường dài 18,3km hết 1,5 giờ. Hỏi cứ đi với vận tốc như vậy thì
người đó đi quãng đường dài 30,5km hết bao lâu?
Bài 2: Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ, đến B lúc 11 giờ 45 phút. Giữa đường xe nghỉ 30 phút. Tính vận
tốc của ô tô biết quãng đường AB dài 255km.
Bài 3: Một người xuất phát từ A lúc 14 giờ và đi trong 45 phút đầu với vận tốc 30 km/giờ. Sau đó, họ nghỉ
15 phút trước khi đi tiếp với vận tốc 40 km/giờ và đến B lúc 16 giờ 12 phút. Tính độ dài AB?
(Đề Cầu Giấy 2020 + 2021)
Bài 4: Quãng đường AB dài 103km. Lúc 8 giờ 15 phút, một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/giờ. Đi
được 40km, xe hỏng nên sửa mất 45 phút. Quãng đường còn lại, xe chỉ chạy với vận tốc 45km/giờ. Hỏi xe
đến B lúc mấy giờ?
Bài 5: Báo Cheetah có thể chạy đến vận tốc là 30m/giây; vận tốc cá kiếm Marlin dưới đại dương là
2km/phút và vận tốc của chim ưng trên bầu trời là 242km/giờ. Xếp thứ tự tốc độ của 3 loài trên từ nhanh
đến chậm. (Đề Archimedes)
CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU

Hai vật chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc là v1 và v2 , xuất phát cùng một lúc và ở cách nhau một
đoạn đường S thì thời gian t để hai vật gặp nhau là:
𝑺
t=
𝒗𝟏 + 𝒗𝟐
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 6: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 54 km/giờ cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36
km/giờ. Sau 2 giờ ô tô và xe máy gặp nhau. Tính quãng đường AB?
Bài 7: Hai tỉnh A và B cách nhau 150km. Hai ô tô cùng khởi hành lúc 7 giờ 30 phút để đi từ A đến B và từ
B về A. Hỏi mấy giờ hai xe gặp nhau, biết vận tốc của hai xe lần lượt là 55km/giờ và 65km/giờ? Điểm gặp
nhau cách A bao nhiêu ki-lô-mét?
Bài 8: Quãng đường AB dài 216km. Một ô tô đi từ A đến B, cùng lúc đó một xe máy đi từ B về A. Sau 2
giờ 15 phút hai xe gặp nhau. Tính vận tốc mỗi xe, biết vận tốc ô tô gấp 2 lần vận tốc xe máy?
Bài 9: Lúc 6 giờ, một xe khách khởi hành từ A đến B với vận tốc 60km/giờ. Đến 6 giờ 48 phút, một xe
khách khác khởi hành từ B về A với vận tốc 55km/giờ. Hai xe gặp nhau lúc 8 giờ. Tính quãng đường AB.
Bài 10: Lúc 6 giờ, một xe tải đi từ A đến B với vận tốc 40km/giờ. Lúc 7 giờ 30 phút, một xe du lịch đi từ
B về A với vận tốc 50km/giờ. Biết quãng đường AB dài 270km. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?
Bài 11: Hai xe khởi hành cùng lúc đi về phía nhau. Một xe đi từ A, một xe đi từ B. Sau 1 giờ 30 phút hai
xe còn cách nhau 108km. Tính quãng đường AB, biết xe thứ nhất đi cả quãng đường AB mất 6 giờ và xe
thứ hai đi cả quãng đường BA mất 5 giờ.
Bài 12: Xe ô tô chở đoàn từ thiện của trường Nguyễn Tất Thành rời Hà Nội lúc 6 giờ sáng và đi lên tỉnh
Hà Giang với vận tốc trung bình là 55 km/h. Cùng lúc đó, một xe tải đi từ tỉnh Hà Giang về Hà Nội trên
cùng tuyến đường và hai xe gặp nhau lúc 9 giờ. Hỏi vận tốc trung bình của xe tải? Biết quãng đường từ Hà
Nội tới Hà Giang là 300km. (Đề Nguyễn Tất Thành 2018 + 2019)
BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
1 Hùng và Cường hẹn gặp nhau lúc 8 giờ 40 phút. Hùng đến lúc 8 giờ 20 phút và Cường đến muộn
12 phút. Hỏi Hùng phải chờ trong bao lâu? (Đề Cầu Giấy 2020 + 2021)
2 Một con đà điểu chạy với vận tốc 60km/giờ. Hỏi trong 12 phút con đà điểu chạy được quãng
đường là bao nhiêu? (Đề Cầu Giấy 2022 + 2023)
3 Trên quãng đường AB, một xe máy đi với vận tốc 44km/giờ thì mất 2 giờ 30 phút. Một ô tô đi với
vận tốc gấp rưỡi xe máy thì mất bao lâu?
4 Quãng đường AB dài 177km. Lúc 7 giờ, An đi xe máy từ A đến B. Trong 2 giờ đầu đi với vận tốc
36km/giờ. Đoạn đường còn lại An tăng tốc thêm 9km mỗi giờ. Hỏi An đến B lúc mấy giờ?
5 Hòa đi học bằng xe đạp với vận tốc 12km/giờ. Hòa đi từ nhà lúc 6 giờ 35 phút sáng và đến trường
lúc 7 giờ cùng ngày. Tính quãng đường từ nhà Hòa đến trường.
(Đề Nguyễn Tất Thành 2022 + 2023)
6 Hai thành phố A và B cách nhau 400km. Lúc 10 giờ sáng, một xe máy đi từ A đến B với vận tốc
35km/giờ và một xe du lịch đi từ B về A với vận tốc 65km/giờ. Hỏi mấy giờ hai xe gặp nhau?
7 Lúc 9 giờ, hai ô tô khởi hành tại hai tỉnh A và B cách nhau 240km và đi về phía nhau. Vận tốc xe
đi từ A là 45km/giờ, vận tốc xe đi từ B là 55km/giờ. Hỏi vị trí hai xe gặp nhau cách A bao nhiêu
ki-lô-mét?
8 Hai ô tô xuất phát từ A và B cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Quãng đường AB dài 174 km.
Sau 2 giờ chúng gặp nhau. Tìm vận tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc đi từ A bằng 1,5 lần vận tốc đi từ
B.
9 Một ô tô khởi hành tại A lúc 4 giờ sáng đi về B với vận tốc 60 km/ giờ. Đến 5 giờ ô tô khác khởi
hành tại B và đi về A với vận tốc 70 km/ giờ. Hai xe gặp nhau lúc 8 giờ. Tính khoảng cách từ A
đến B?
10 Lúc 7 giờ sáng, một ô tô khởi hành từ A đến B với vận tốc 65 km/giờ. Đến 8 giờ 30 phút một xe ô
tô khác xuất phát từ B đến A với vận tốc 75 km/ giờ. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ ? Biết rằng
A cách B là 657,5 km.
11 Quãng đường AB dài 36km. Cùng một lúc, bạn Hòa đi từ A đến B với vận tốc 10km/giờ. Bạn Bình
đi từ B về A với vận tốc 8km/giờ. Hai bạn gặp nhau ở điểm C. Tính quãng đường AC.
(Đề Nguyễn Tất Thành 2020 + 2021)
12 Quãng đường AB dài 161,25km. Lúc 7 giờ 30 phút, một xe máy khởi hành từ A đến B với vận tốc
30km/giờ. Cùng lúc đó, một ô tô khởi hành từ B về A với vận tốc 45km/giờ. Hỏi:
a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ.
b) Từ chỗ gặp nhau, xe máy còn phải đi thêm bao nhiêu km nữa để đến B?
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn
Điện thoại: 0973. 938.944 (Thầy Sơn) CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – BUỔI 1
0943. 925.989 (Thầy An)
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
VẬN TỐC – QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN
1.1. Vận tốc 1.2. Quãng đường 1.3. Thời gian
𝑺 𝑺
S=v×t t=
v= 𝒗
𝒕

Trong đó: S là quãng đường, t là thời gian, v là vận tốc.


Lưu ý: Nếu quãng đường là km, thời gian là giờ thì vận tốc là km/giờ.
Nếu quãng đường là m, thời gian là giây thì vận tốc là m/giây.
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1: Một người đi xe đạp trên quãng đường dài 18,3km hết 1,5 giờ. Hỏi cứ đi với vận tốc như vậy thì
người đó đi quãng đường dài 30,5km hết bao lâu?
Bài 2: Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ, đến B lúc 11 giờ 45 phút. Giữa đường xe nghỉ 30 phút. Tính vận
tốc của ô tô biết quãng đường AB dài 255km.
Bài 3: Một người xuất phát từ A lúc 14 giờ và đi trong 45 phút đầu với vận tốc 30 km/giờ. Sau đó, họ nghỉ
15 phút trước khi đi tiếp với vận tốc 40 km/giờ và đến B lúc 16 giờ 12 phút. Tính độ dài AB?
(Đề Cầu Giấy 2020 + 2021)
Bài 4: Quãng đường AB dài 103km. Lúc 8 giờ 15 phút, một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/giờ. Đi
được 40km, xe hỏng nên sửa mất 45 phút. Quãng đường còn lại, xe chỉ chạy với vận tốc 45km/giờ. Hỏi xe
đến B lúc mấy giờ?
Bài 5: Báo Cheetah có thể chạy đến vận tốc là 30m/giây; vận tốc cá kiếm Marlin dưới đại dương là
2km/phút và vận tốc của chim ưng trên bầu trời là 242km/giờ. Xếp thứ tự tốc độ của 3 loài trên từ nhanh
đến chậm. (Đề Archimedes)
CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU

Hai vật chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc là v1 và v2 , xuất phát cùng một lúc và ở cách nhau một
đoạn đường S thì thời gian t để hai vật gặp nhau là:
𝑺
t=
𝒗𝟏 + 𝒗𝟐
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 6: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 54 km/giờ cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36
km/giờ. Sau 2 giờ ô tô và xe máy gặp nhau. Tính quãng đường AB?
Bài 7: Hai tỉnh A và B cách nhau 150km. Hai ô tô cùng khởi hành lúc 7 giờ 30 phút để đi từ A đến B và từ
B về A. Hỏi mấy giờ hai xe gặp nhau, biết vận tốc của hai xe lần lượt là 55km/giờ và 65km/giờ? Điểm gặp
nhau cách A bao nhiêu ki-lô-mét?
Bài 8: Quãng đường AB dài 216km. Một ô tô đi từ A đến B, cùng lúc đó một xe máy đi từ B về A. Sau 2
giờ 15 phút hai xe gặp nhau. Tính vận tốc mỗi xe, biết vận tốc ô tô gấp 2 lần vận tốc xe máy?
Bài 9: Lúc 6 giờ, một xe khách khởi hành từ A đến B với vận tốc 60km/giờ. Đến 6 giờ 48 phút, một xe
khách khác khởi hành từ B về A với vận tốc 55km/giờ. Hai xe gặp nhau lúc 8 giờ. Tính quãng đường AB.
Bài 10: Lúc 6 giờ, một xe tải đi từ A đến B với vận tốc 40km/giờ. Lúc 7 giờ 30 phút, một xe du lịch đi từ
B về A với vận tốc 50km/giờ. Biết quãng đường AB dài 270km. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?
Bài 11: Hai xe khởi hành cùng lúc đi về phía nhau. Một xe đi từ A, một xe đi từ B. Sau 1 giờ 30 phút hai
xe còn cách nhau 108km. Tính quãng đường AB, biết xe thứ nhất đi cả quãng đường AB mất 6 giờ và xe
thứ hai đi cả quãng đường BA mất 5 giờ.
Bài 12: Xe ô tô chở đoàn từ thiện của trường Nguyễn Tất Thành rời Hà Nội lúc 6 giờ sáng và đi lên tỉnh
Hà Giang với vận tốc trung bình là 55 km/h. Cùng lúc đó, một xe tải đi từ tỉnh Hà Giang về Hà Nội trên
cùng tuyến đường và hai xe gặp nhau lúc 9 giờ. Hỏi vận tốc trung bình của xe tải? Biết quãng đường từ Hà
Nội tới Hà Giang là 300km. (Đề Nguyễn Tất Thành 2018 + 2019)
BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
1 Hùng và Cường hẹn gặp nhau lúc 8 giờ 40 phút. Hùng đến lúc 8 giờ 20 phút và Cường đến muộn
12 phút. Hỏi Hùng phải chờ trong bao lâu? (Đề Cầu Giấy 2020 + 2021)
2 Một con đà điểu chạy với vận tốc 60km/giờ. Hỏi trong 12 phút con đà điểu chạy được quãng
đường là bao nhiêu? (Đề Cầu Giấy 2022 + 2023)
3 Trên quãng đường AB, một xe máy đi với vận tốc 44km/giờ thì mất 2 giờ 30 phút. Một ô tô đi với
vận tốc gấp rưỡi xe máy thì mất bao lâu?
4 Quãng đường AB dài 177km. Lúc 7 giờ, An đi xe máy từ A đến B. Trong 2 giờ đầu đi với vận tốc
36km/giờ. Đoạn đường còn lại An tăng tốc thêm 9km mỗi giờ. Hỏi An đến B lúc mấy giờ?
5 Hòa đi học bằng xe đạp với vận tốc 12km/giờ. Hòa đi từ nhà lúc 6 giờ 35 phút sáng và đến trường
lúc 7 giờ cùng ngày. Tính quãng đường từ nhà Hòa đến trường.
(Đề Nguyễn Tất Thành 2022 + 2023)
6 Hai thành phố A và B cách nhau 400km. Lúc 10 giờ sáng, một xe máy đi từ A đến B với vận tốc
35km/giờ và một xe du lịch đi từ B về A với vận tốc 65km/giờ. Hỏi mấy giờ hai xe gặp nhau?
7 Lúc 9 giờ, hai ô tô khởi hành tại hai tỉnh A và B cách nhau 240km và đi về phía nhau. Vận tốc xe
đi từ A là 45km/giờ, vận tốc xe đi từ B là 55km/giờ. Hỏi vị trí hai xe gặp nhau cách A bao nhiêu
ki-lô-mét?
8 Hai ô tô xuất phát từ A và B cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Quãng đường AB dài 174 km.
Sau 2 giờ chúng gặp nhau. Tìm vận tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc đi từ A bằng 1,5 lần vận tốc đi từ
B.
9 Một ô tô khởi hành tại A lúc 4 giờ sáng đi về B với vận tốc 60 km/ giờ. Đến 5 giờ ô tô khác khởi
hành tại B và đi về A với vận tốc 70 km/ giờ. Hai xe gặp nhau lúc 8 giờ. Tính khoảng cách từ A
đến B?
10 Lúc 7 giờ sáng, một ô tô khởi hành từ A đến B với vận tốc 65 km/giờ. Đến 8 giờ 30 phút một xe ô
tô khác xuất phát từ B đến A với vận tốc 75 km/ giờ. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ ? Biết rằng
A cách B là 657,5 km.
11 Quãng đường AB dài 36km. Cùng một lúc, bạn Hòa đi từ A đến B với vận tốc 10km/giờ. Bạn Bình
đi từ B về A với vận tốc 8km/giờ. Hai bạn gặp nhau ở điểm C. Tính quãng đường AC.
(Đề Nguyễn Tất Thành 2020 + 2021)
12 Quãng đường AB dài 161,25km. Lúc 7 giờ 30 phút, một xe máy khởi hành từ A đến B với vận tốc
30km/giờ. Cùng lúc đó, một ô tô khởi hành từ B về A với vận tốc 45km/giờ. Hỏi:
a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ.
b) Từ chỗ gặp nhau, xe máy còn phải đi thêm bao nhiêu km nữa để đến B?
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn
Điện thoại: 0973 938 944 – 0378 678 988 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – BUỔI 1
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn ĐÁP ÁN
Bài 1: Hùng và Cường hẹn gặp nhau lúc 8 giờ Cường đến điểm hẹn lúc:
40 phút. Hùng đến lúc 8 giờ 20 phút và Cường 8 giờ 40 phút + 12 phút = 8 giờ 52 phút
đến muộn 12 phút. Hỏi Hùng phải chờ trong Hùng phải chờ mất:
bao lâu? 8 giờ 52 phút – 8 giờ 20 phút = 32 phút
(Đề Cầu Giấy 2020 + 2021) Đáp số: 32 phút.

Bài 2: Một con đà điểu chạy với vận tốc 1


Đổi 12 phút = giờ
60km/giờ. Hỏi trong 12 phút con đà điểu chạy 5
được quãng đường là bao nhiêu? Quãng đường đà điểu chạy được trong 12 phút là:
(Đề Cầu Giấy 2022 + 2023) 1
60 × = 12 (km)
5
Đáp số: 12 km.

Bài 3: Trên quãng đường AB, một xe máy đi Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
với vận tốc 44km/giờ thì mất 2 giờ 30 phút. Một Quãng đường AB dài:
ô tô đi với vận tốc gấp rưỡi xe máy thì mất bao 44 × 2,5 = 110 (km)
lâu? Vận tốc của ô tô là:
44 × 1,5 = 66 (km)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là:
5
110 : 66 = giờ = 1 giờ 40 phút
3
Đáp số: 1 giờ 40 phút.

Bài 4: Quãng đường AB dài 177 km. Lúc 7 giờ, Quãng đường An đi được trong 2 giờ đầu là:
An đi xe máy từ A đến B. Trong 2 giờ đầu đi 36 × 2 = 72 (km)
với vận tốc 36km/giờ. Đoạn đường còn lại An Quãng đường còn lại là:
tăng tốc thêm 9km mỗi giờ. Hỏi An đến B lúc 177 – 72 = 105 (km)
mấy giờ? Vận tốc của An trên quãng đường còn lại là:
36 + 9 = 45 (km/giờ)
Thời gian An đi hết quãng đường còn lại là:
7
105 : 45 = (giờ) = 2 giờ 20 phút
3
An đến B lúc:
7 giờ + 2 giờ + 2 giờ 20 phút = 11 giờ 20 phút
Đáp số: 11 giờ 20 phút

Bài 5: Hòa đi học bằng xe đạp với vận tốc Thời gian Hòa đi từ nhà đến trường là:
12km/giờ. Hòa đi từ nhà lúc 6 giờ 35 phút sáng 5
7 giờ - 6 giờ 35 phút = 25 phút = giờ
và đến trường lúc 7 giờ cùng ngày. Tính quãng 12
đường từ nhà Hòa đến trường. Quãng đường từ nhà Hòa đến trường dài:
5
(Đề Nguyễn Tất Thành 2022 + 2023) 12 × = 5 (km)
12
Đáp số: 5 km.
Bài 6: Hai thành phố A và B cách nhau 400km. Thời gian hai xe gặp nhau là:
Lúc 10 giờ sáng, một xe máy đi từ A đến B với 400 : (35 + 65) = 4 (giờ)
vận tốc 35km/giờ và một xe du lịch đi từ B về Hai xe gặp nhau lúc:
A với vận tốc 65km/giờ. Hỏi mấy giờ hai xe 10 + 4 = 14 (giờ)
gặp nhau? Đáp số: 14 giờ

Bài 7: Lúc 9 giờ, hai ô tô khởi hành tại hai tỉnh Thời gian hai xe gặp nhau là:
A và B cách nhau 240km và đi về phía nhau. 240 : (45 + 55) = 2,4 giờ
Vận tốc xe đi từ A là 45km/giờ, vận tốc xe đi Vị trí hai xe gặp nhau cách A là:
từ B là 55km/giờ. Hỏi vị trí hai xe gặp nhau 45 × 2,4 = 108 (km)
cách A bao nhiêu ki-lô-mét? Đáp số: 108 km.

Bài 8: Hai ô tô xuất phát từ A và B cùng một Tổng vận tốc của hai ô tô là:
lúc và đi ngược chiều nhau. Quãng đường AB 174 : 2 = 87 (km/giờ)
dài 174 km. Sau 2 giờ chúng gặp nhau. Tìm vận Coi vận tốc của xe đi từ B là 1 phần thì vận tốc của xe
tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc đi từ A bằng 1,5 đi từ A là 1,5 phần.
lần vận tốc đi từ B. Vận tốc xe đi từ A là:
87 : (1 + 1,5) × 1,5 = 52,2 (km/giờ)
Vận tốc xe đi từ B là:
87 – 52,2 = 34,8 (km/giờ)
Đáp số: Xe đi từ A: 52,2 km/giờ
Xe đi từ B: 34,8 km/giờ

Bài 9: Một ô tô khởi hành tại A lúc 4 giờ sáng Thời gian ô tô đi từ A đến lúc gặp nhau là:
đi về B với vận tốc 60 km/ giờ. Đến 5 giờ ô tô 8 – 4 = 4 (giờ)
khác khởi hành tại B và đi về A với vận tốc 70 Quãng đường ô tô đi từ A đến lúc gặp nhau là:
km/ giờ. Hai xe gặp nhau lúc 8 giờ. Tính 60 × 4 = 240 (km)
khoảng cách từ A đến B? Thời gian ô tô đi từ B đến lúc gặp nhau là:
8 – 5 = 3 (giờ)
Quãng đường ô tô đi từ B đến lúc gặp nhau là:
70 × 3 = 210 (km)
Khoảng cách từ A đến B là:
240 + 210 = 450 (km)
Đáp số: 450 km

Bài 10: Lúc 7 giờ sáng, một ô tô khởi hành từ Thời gian từ lúc xe A xuất phát đến lúc xe B xuất phát
A đến B với vận tốc 65 km/giờ. Đến 8 giờ 30 là:
phút một xe ô tô khác xuất phát từ B đến A với 8 giờ 30 phút – 7 giờ = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
vận tốc 75 km/ giờ. Hỏi hai xe gặp nhau lúc Quãng đường xe A đi được từ lúc xuất phát cho tới lúc
mấy giờ ? Biết rằng A cách B là 657,5 km. xe B xuất phát là:
65 × 1,5 = 97,5 (km)
Quãng đường còn lại là:
657,5 – 97,5 = 560 (km)
Thời gian từ lúc xe B xuất phát đến lúc hai xe gặp nhau
là:
560 : (65 + 75) = 4 giờ
Hai xe gặp nhau lúc:
8 giờ 30 phút + 4 giờ = 12 giờ 30 phút
Đáp số: 12 giờ 30 phút
Bài 11: Quãng đường AB dài 36km. Cùng một Thời gian từ lúc hai bạn xuất phát cho tới lúc gặp nhau
lúc, bạn Hòa đi từ A đến B với vận tốc là:
10km/giờ. Bạn Bình đi từ B về A với vận tốc 36 : (10 + 8) = 2 (giờ)
8km/giờ. Hai bạn gặp nhau ở điểm C. Tính Quãng đường AC dài:
quãng đường AC. 10 × 2 = 20 (km)
(Đề Nguyễn Tất Thành 2020 + 2021) Đáp số: 20 km

Bài 12: Quãng đường AB dài 161,25km. Lúc 7 Thời gian từ lúc hai xe xuất phát tới lúc hai xe gặp
giờ 30 phút, một xe máy khởi hành từ A đến B nhau là:
với vận tốc 30km/giờ. Cùng lúc đó, một ô tô 161,25 : (30 + 45) = 2,15 (giờ) = 2 giờ 9 phút
khởi hành từ B về A với vận tốc 45km/giờ. Hỏi: a) Hai xe gặp nhau lúc:
a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ. 7 giờ 30 phút + 2 giờ 9 phút = 9 giờ 39 phút
b) Từ chỗ gặp nhau, xe máy còn phải đi thêm b) Quãng đường xe máy đã đi được tới lúc gặp nhau là:
bao nhiêu km nữa để đến B? 30 × 2,15 = 64,5 (km)
Quãng đường còn lại là:
161,25 – 64,5 = 96,75 (km)
Đáp số: a) 9 giờ 39 phút
b) 96,75 km
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn
Điện thoại: 0973. 938.944 (Thầy Sơn) CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – BUỔI 2
0943. 925.989 (Thầy An)
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
DẠNG 2: CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU
KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Hai vật chuyển động cùng chiều nhau với vận tốc là v1 và v2 ( v1 > v2 ) xuất phát cùng một lúc và ở cách
nhau một đoạn đường S thì thời gian t để hai vật gặp nhau là:
𝑺
t=
𝒗𝟏 − 𝒗𝟐
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Lúc 12 giờ trưa một ô tô xuất phát từ A với vận tốc 60 km/giờ và dự kiến đến B lúc 3 giờ 30 phút
chiều. Cùng lúc đó từ địa điểm C trên đường từ A đến B và cách A 40km, một người đi xe máy với vận
tốc 45 km/giờ cũng đi về B. Hỏi lúc mấy giờ thì hai xe gặp nhau và chỗ gặp nhau cách A bao xa?
Bài 2: Một người đi xe đạp từ B về phía C với vận tốc 15km/giờ. Cùng lúc đó, một người đi xe máy từ A
cách B 66km với vận tốc 45km/giờ và đuổi theo xe đạp. Hỏi từ lúc bắt đầu đi, sau bao lâu thì xe máy đuổi
kịp xe đạp. (Đề Lương Thế Vinh – 2020 + 2021)
Bài 3: Lúc 6 giờ sáng một xe tải khởi hành từ A với vận tốc 40 km/giờ đi về B. Sau 1 giờ 30 phút một xe
du lịch cũng khởi hành từ A với vận tốc 60 km/giờ và đuổi theo xe tải. Hỏi lúc mấy giờ thì hai xe gặp
nhau và chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu ki-lô-mét? Biết rằng quãng đường AB dài 200km.
Bài 4: Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 37 phút với vận tốc 36 km/h. Đến 11 giờ 7 phút một ô tô cũng đi từ
A đuổi theo xe máy với vận tốc 54 km/h. Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ?
Bài 5: Mỗi sáng Nam cùng anh chạy bộ quanh bờ hồ Nghĩa Tân. Hai anh em chạy cùng chiều với vận tốc
không đổi, xuất phát cùng một lúc, từ cùng một điểm thì sau 45 phút lại gặp nhau. Tính vận tốc trung bình
của Nam. Biết rằng một vòng quanh bờ hồ dài 3km, Nam chạy chậm hơn anh và nếu chạy ngược chiều thì
sau 10 phút lại gặp nhau. (Bài tự luận – Nguyễn Tất Thành 2018 + 2019)
CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ VẬN TỐC/TỈ SỐ THỜI GIAN
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
• Trên cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
• Trong cùng khoảng thời gian thì quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
• Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 6: Một người lái xe tính : Nếu đi với vận tốc 40km/giờ thì sẽ đến lúc 10 giờ 15 phút còn nếu đi với
vận tốc 50km/giờ thì sẽ đến lúc 9 giờ 45 phút. Tính quãng đường xe đã đi.
(Đề Nguyễn Tất Thành 2020 + 2021)
1
Bài 7: Nam dự định đi từ A đến B với vận tốc 40km/giờ. Đi quãng đường AB thì Nam nghỉ 15 phút. Để
2
đến B đúng giờ thì Nam phải đi với vận tốc 50km/giờ. Tính quãng đường AB. (Bài tự luận – Cầu Giấy
2021 + 2022)
Bài 8: Một ô tô khởi hành lúc 7 giờ 15 phút với vận tốc 60 km/giờ. Khi đến B, ô tô nghỉ 1,5 giờ rồi về A
với vận tốc 50 km/giờ và về A lúc 14 giờ 15 phút.
a) Nếu không tính thời gian nghỉ thì tổng thời gian cả đi và về là bao nhiêu?
b) Tính quãng đường AB ? (Bài tự luận – Cầu Giấy 2021 + 2022)
Bài 9: Có một xe ô tô đi từ A đến B dài 120 km. Ô tô đi với vận tốc 59km/giờ và xuất phát lúc 7 giờ. Hỏi:
a) Nếu đi theo dự định thì ô tô đến B lúc mấy giờ?
b) Thực tế khi đi đến C, xe đã gặp trục trặc nên phải dừng lại và sửa chữa 5 phút. Sau khi sửa xong thì ô tô
đi với vận tốc 60 km/giờ nên đến B sớm hơn dự kiến 5 phút. Tính quãng đường AC.
(Bài tự luận – Nguyễn Tất Thành 2021 + 2022)
BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
1 Một xe máy đi từ C đến B với vận tốc 36 km/giờ cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách C 45 km
đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ. Tính thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy.
2 Hạnh đi xe đạp với vận tốc 11 km/giờ. Cùng lúc đó Phúc đi bộ với vận tốc 5 km/giờ và đi cùng
chiều với Hạnh. Biết rằng khi bắt đầu đi Phúc cách Hạnh một quãng dường dài 8 km. Hỏi sau bao
nhiêu phút Hạnh đuổi kịp Hạnh.
3 Quãng đường AB dài 60 km. Có hai ô tô cùng xuất phát một lúc ở A và ở B, đi cùng chiều về phía
C. Sau 4 giờ ô tô đi từ A và đuổi kịp ô tô đi từ B.
3
a) Tìm vận tốc của mỗi ô tô, biết tỉ số vận tốc của hai ô tô là
4
b) Tính quãng đường BC.
4 Hai ô tô ở A và B cách nhau 45 km/giờ cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều về phía C. Sau 3
giờ ô tô đi từ A đuổi kịp ô tô đi từ B và gặp nhau tại C.
a) Tìm vận tốc của mỗi ô tô, biết tỉ số vận tốc của hai ô tô là 2.
b) Tính quãng đường BC.
5 Lúc 6 giờ, một ô tô chở hàng đi từ A với vận tốc 45 km/giờ. Đến 8 giờ một ô tô du lịch cũng đi từ
A với vận tốc 60 km/giờ và đi cùng chiều với ô tô chở hàng. Hỏi đến mấy giờ thì ô tô du lịch đuổi
kịp ô tô chở hàng?
6 Lúc 7 giờ một ô tô chở hàng đi từ A với vận tốc 40 km/giờ. Đến 8 giờ 30 phút một ô tô du lịch
cũng đi từ A với vận tốc 65 km/giờ và đi cùng chiều với ô tô chở hàng. Hỏi đến mấy giờ thì ô tô du
lịch đuổi kịp ô tô chở hàng.
7 Lúc 6 giờ một xe tải khởi hành từ A với vận tốc 40km/giờ đi về B. Sau 1giờ 30 phút 1 xe du lịch
cũng khởi hành từ A với vận tốc 60km/giờ và đuổi theo xe tải. Hỏi lúc mấy giờ thì hai xe gặp nhau
và chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km, biết quãng đường AB dài 200km.
8 Hai xe khởi hành cùng một lúc ở hai tỉnh A và B cách nhau 60km. Nếu đi ngựoc chiều thì gặp
nhau sau 1giờ. Nếu đi cùng chiều thì xe đi nhanh hơn sẽ đuổi kịp xe kia sau 3giờ. Tìm vận tốc của
mỗi xe
9 Lúc 14giờ, một xe đi từ A đến B với vận tốc 30 km/giờ. Đến 14h45 phút, xe đó nghỉ 15 phút. Sau
đó xe đó đi nốt quãng đường với vận tốc 40 km/giờ. Đến 16 giờ 12 phút thì xe tới B. Tính quãng
đường AB. ( Đề Cầu Giấy 2020 + 2021)
10 Anh Nam đi xe máy từ Hà Nội về quê. Nếu đi với vận tốc 30km/giờ thì về sớm 1 giờ so với dự
định, còn nếu đi với vận tốc 20km/giờ thì lại đến nơi muộn mất 1 giờ so với dự định. Hỏi:
a) Quãng đường từ Hà Nội về quê anh Nam dài bao nhiêu km?
b) Anh Nam đi với vận tốc bao nhiêu km/giờ thì về đến nơi đúng như dự định?
ĐÁP ÁN BTVN KHỐI 5 PHẾU 24

CÂU ĐÁP ÁN
1 Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là :
45 ÷ (51 - 36) = 3 (giờ)
Đáp số : 3 giờ
2 Thời gian để Hạnh đuổi kịp Phúc là :
4
8 ÷ (11 - 5) = (giờ) = 1 giờ 20 phút
3
Đáp số : 1 giờ 20 phút
3 a, Vận tốc xe xuất phát từ A là :
3
60 ÷ 4 ÷ (1- ) = 60 (km/h)
4
Vận tốc xe xuất phát từ B là :
3
60 × = 45 (km/h)
4
b, Chiều dài quãng đường BC là :
45 × 4 = 180 (km)
Đáp số : a, xe đi từ A : 60 km/h
xe đi từ B : 45 km/h
b, BC = 180 km
4 a, Vận tốc xe xuất phát từ A là :
1
45 ÷ 3 ÷ = 30 (km/h)
2
Vận tốc xe xuất phát từ B là :
1
30 × = 15 (km/h)
2
b, Chiều dài quãng đường BC là :
15 × 3 = 45 (km)
Đáp số : a, xe đi từ A : 30 km/h
xe đi từ B : 15 km/h
b, BC = 45 km
5 Từ lúc 6 giờ đến lúc 8 giờ thì xe chở hàng đã đi được quãng đường là :
45 × (8 - 6) = 90 (km)
Thời gian để ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng là :
90 ÷ (60 - 15) = 6 (giờ)
Vậy hai xe gặp nhau lúc :
8 + 6 = 14 (giờ)
Đáp số : lúc 14 giờ chiều
6 Đổi 8 giờ 30 phút = 8,5 giờ.
Từ lúc 7 giờ đến lúc 8 giờ 30 phút thì xe chở hàng đã đi được quãng đường là :
40 × (8,5 - 7) = 60 (km)
Thời gian để ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng là :
12
60 ÷ (65 - 40) = (giờ) = 2 giờ 24 phút
5
Vậy hai xe gặp nhau lúc :
8,5 + 2,4 = 10,9 (giờ) = 10 giờ 54 phút
Đáp số : lúc 10 giờ 54 phút
7 Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ.
Sau 1,5 giờ thì xe tải đi được quãng đường là :
40 × 1,5 = 60 (km)
Thời gian để xe du lịch đuổi kịp xe tải là :
60 ÷ (60 - 40) = 3 (giờ)
Quãng đường mà hai xe gặp nhau cách A :
60 × 3 = 180 (km)
Thời điểm hai xe gặp nhau là :
6 + 1,5 + 3 = 10,5 (giờ) = 10 giờ 30 phút
Đáp số : 10 giờ 30 phút
cách A 180 km
8 Tổng vận tốc hai xe là :
60 ÷ 1 = 60 (km/h)
Hiệu vận tốc hai xe là :
60 ÷ 3 = 20 (km/h)
Vận tốc của xe nhanh hơn là :
(60 + 20) ÷ 2 = 40 (km/h)
Vận tốc của xe chậm hơn là :
40 - 20 = 20 (km/h)
Đáp số : 40 km/h ; 20 km/h
9 Quãng đường xe đi được trước khi nghỉ là :
30 × 0,75= 22,5 (km)
Đổi 16 giờ 12 phút = 16,2 giờ ; 14 giờ 45 phút = 14,75 giờ, 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường xe đi được sau khi nghỉ là :
40 × (16,2 - 14,75 - 0,25) = 48 (km)
Quãng đường AB là :
22,5 + 48 = 70,5(km)
Đáp số : AB = 70,5 km
10 a﴿ Tỉ số vận tốc khi đi 30km/giờ và khi đi với vận tốc 20km/giờ là :

3
30 ÷ 20 =
2

Quãng đường là như nhau nên vận tốc và thời gian là tỉ lệ nghịch với nhau.

Thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ ít hơn khi đi với vận tốc 20km/giờ là:
1 + 1 =2 (giờ)

Vì vậy nên thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ là:

2 ÷ (3 - 2) × 2 = 4 (giờ)

Quãng đường từ Hà Nội về quê anh Nam dài là:

30 × 4 = 120 ﴾km﴿

b﴿ Thời gian dự kiến anh Nam đi là :

4 + 1 = 5 ﴾giờ﴿

Vận tốc để anh Nam đến nơi theo dự kiến là :

120 : 5 = 24 ﴾km/giờ﴿

Đáp số : a, 120 km

b, 24 km/h
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn
Điện thoại: 0973. 938.944 (Thầy Sơn) CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – BUỔI 3
0943. 925.989 (Thầy An)
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
DẠNG 3: CHUYỂN ĐỘNG TRÊN DÒNG NƯỚC
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Khi thuyền xuôi dòng thì vận tốc xuôi dòng bằng : v thực + v dòng nước .
Khi thuyền ngược dòng thì vận tốc ngược dòng bằng : v thực – v dòng nước .
 𝐯𝐧ướ𝐜 = ( 𝐯𝐱𝐮ô𝐢 𝐝ò𝐧𝐠 − 𝐯𝐧𝐠ượ𝐜 𝐝ò𝐧𝐠 ): 2

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1: Lúc 8 giờ sáng, một nhóm du khách đi thuyền xuôi dòng từ A đến B trên sông Hương để ngắm
cảnh. Khi đến B, thuyền lập tức quay về A và về tới A lúc 9 giờ sáng cùng ngày. Biết rằng vận tốc của
3
thuyền khi xuôi dòng bằng 9 km/giờ và bằng vận tốc của thuyền khi ngược dòng. a) Tính vận tốc của
2
thuyền khi ngược dòng.
b) Tính quãng đường từ bến A đến bến B. (Đề tuyển sinh Nguyễn Tất Thành 2022 + 2023)
Bài 2: Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ; đi ngược dòng từ bến B đến bến A mất 3
giờ. Biết tổng vận tốc giữa khi đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng là 95km/giờ. Tính độ dài quãng sông
AB?
Bài 3: Một người đi xe máy đi từ A đến B với vận tốc 30 km/giờ. Lúc đi từ B về A, người đó đi với vận
tốc 40km/giờ. Do đó thời gian khi về ít hơn thời gian khi đi 45 phút. Vậy độ dài quãng đường AB là bao
nhiêu?
Bài 4: Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ; đi ngược dòng từ bến B đến bến A mất 3
giờ. Biết vận tốc dòng nước là 10km/giờ. Tính chiều dài quãng sông AB?
Bài 5: Một chiếc ca nô chạy trên khúc sông từ bến A đến B. Khi đi xuôi dòng thì mất 2 giờ. Khi đi ngược
dòng thì mất 4 giờ. Biết rằng, nước chảy với vận tốc 4km/giờ. Hãy tính khoảng cách AB.
(Đề tuyển sinh lớp 6 – Amsterdam 2018 + 2019)
Bài 6: Một chiếc thuyền đi ngược dòng từ bến A đến bến B rồi trở về A . Thời gian đi ngược dòng hết 4
giờ và đi xuôi dòng hết 3 giờ . Hỏi một cụm bèo trôi từ B đến A hết bao nhiêu thời gian?
DẠNG 4: VẬN TỐC TRUNG BÌNH
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Vận tốc trung bình = tổng quãng đường : tổng thời gian.
• Nếu trên một quãng đường thời gian đi với vận tốc v1 ; v2 ; v3 … đều bằng nhau thì vận tốc trung bình trên
cả quãng đường bằng chính trung bình cộng của các vận tốc v1 ; v2 ; v3 …
• Nếu trên một quãng đường độ dài các đoạn đường đi với vận tốc v1 ; v2 ; v3 …đều dài bằng nhau thì vận tốc
1 1 1
trung bình tính như sau: (1 + 1 +1 + …) : (v + v + v + …)
1 2 3

BÀI 7: Một ô tô đi từ điểm A đến điểm B. Nửa thời gian đầu ô tô đi với vận tốc 56 km/giờ và nửa
thời gian sau ô tô đi với vận tốc 48 km/giờ. Tính vận tốc trung bình mà ô tô đã đi trên quãng
đường AB?
BÀI 8: Việt đi từ A đến B với vận tốc 6 km/giờ, sau đó lại đi từ B về A với vận tốc 4 km/giờ. Tính
vận tốc trung bình của Việt trên suốt quãng đường cả đi lẫn về.
BÀI 9: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc là 15 km/giờ, sau đó lai đi từ B về tới A với
vận tốc 12 km/giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường đi và về?
4
BÀI 10: Một người đi từ C đến D bằng xe đạp quãng đường đầu người đó đi với vận tốc 12
9
km/giờ. Trên đoạn đường còn lại người đó đi với vận tốc là 18 km/giờ. Tính vận tốc trung bình của
người đó trên quãng đường AB.
1
BÀI 11*: Nam dự định đi từ A đến B với vận tốc 40km/giờ. Đi quãng đường AB thì Nam nghỉ
2
15 phút. Để đến B đúng giờ thì Nam phải tăng tốc lên thành 50km/giờ. Tính độ dài quãng đường
AB.

BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
1 Một canô đi từ A về B hêt 3 giờ và đi từ B về A hết 4 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 4km/giờ .Tính
độ dài quãng sông AB?
2 Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B với vận tốc 50km/giờ. Đi ngược dòng từ B đến A với vận tốc
40km/giờ. Biết tổng thời gian cả đi lẫn về là 3,6 giờ? Tính độ dài quãng sông AB?
3 Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B với vận tốc 50km/giờ. Đi ngược dòng từ B đến A với vận tốc
40km/giờ. Biết thời gian đi xuôi dòng ít hơn thời gian đi ngược dòng là 30 phút? Tính độ dài
quãng sông AB?
4 Một chiếc thuyền đi xuôi dòng từ A đến B hết 32 phút và ngược dòng từ B về A hết 48 phút. Hỏi
cụm bèo trôi từ A đến B trong bao lâu?
5 Một ca nô đi xuôi dòng từ địa điểm A đến địa điểm B hết 1 giờ 45 phút và ngược dòng từ B về A
hết 2 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 3km/giờ. Vận tốc riêng của ca nô là bao nhiêu km/giờ.
6 Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B hết 3 giờ và ngược dòng từ B về A hết 5 giờ. Hỏi đám bèo trôi
từ A đến B trong bao lâu?
7 Một ô tô đi từ A đến B với vân tốc 60km/giờ. Khi về do trời mưa đường khó đi nên ô tô đi với vận
tốc 40km/giờ. Tính vận tốc trung bình của chuyến đi và về của ô tô?
8 Một người đi từ A đến B với vận tốc 30km/giờ. Khi đi từ B đến A người đó đi với vận tốc
50km/giờ. Tính vận tộc trung bình mà người đó đi trên cả quãng đường lúc đi lẫn lúc về?
9 An đi xe máy từ A đến B. Trên nửa quãng đường đầu An đi với vận tốc 60km/giờ. Trên nửa quãng
đường sau An đi với vận tốc 30km/giờ. Tính vận tốc trung bình của An trên cả quãng đường.
10 Một người đi ô tô từ A đến B với vận tốc 40km/giờ, đi từ B về A bằng xe máy với vận tốc
30km/giờ, sau đó đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó
trên cả quãng đường đã đi. (Đề tuyển sinh lớp 6 Amsterdam)
ĐÁP ÁN BTVN KHỐI 5 PHIẾU 25

CÂU ĐÁP ÁN
1 Trên cùng 1 dòng sông thì vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch nên :
v x
= t n
=
4
v n t x
3
Vậy vận tốc xuôi dòng của cano là :
(4 × 2) × 4 = 32 (km/h)
Độ dài quãng sông AB là :
32 × 3 = 96 (km)
Đáp số : 96 km

2 Trên cùng 1 dòng sông thì vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch nên :
v x
= t n
=
50 5
=
v n t x
40 4
Vậy thời gian cano xuôi dòng là :
3,6 ÷ (5 + 4) × 4 = 1,6 (giờ)
Độ dài quãng sông AB là :
50 × 1,6 = 80 (km)
Đáp số : 80 km

3 Đổi 30 phút = 0,5 giờ


Trên cùng 1 dòng sông thì vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch nên :
v x
= t n
=
50 5
=
v n t x
40 4
Vậy thời gian cano xuôi dòng là :
0,5 × 4 = 2 (giờ)
Độ dài quãng sông AB là :
50 × 2 = 100 (km)
Đáp số : 100 km

4 8
Đổi 32 phút = giờ , 48 phút = 0,8 giờ
15
1 giờ thuyền xuôi dòng đi được :
8 15
1 = (quãng sông)
15 8
1 giờ thuyền ngược dòng đi được :
4 5
1 = (quãng sông)
5 4
1 giờ dòng nước chảy được :
 15 5  5
 −  2= (quãng sông)
8 4 16
Vậy cụm bèo trôi từ A đến B trong :
5 16
1 = (giờ) = 3 giờ 12 phút
16 5
Đáp số : 3,2 giờ = 3 giờ 12 phút

5 Đổi 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ.


Trên cùng 1 dòng sông thì vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch nên :
v x
= t n
=
2
=
8
v n t x
1,75 7
Vậy vận tốc riêng của cano là :
(3 × 2) × 8 - 3 = 45 (km/h)
Đáp số : 45 km/h

6 1 giờ thuyền xuôi dòng đi được :


1
13= (quãng sông)
3
1 giờ thuyền ngược dòng đi được :
1
15= (quãng sông)
5
1 giờ dòng nước chảy được :
1 1 1
 −   2= (quãng sông)
3 5 15
Vậy cụm bèo trôi từ A đến B trong :
1 15
1 = (giờ) = 15 giờ
15 1
Đáp số : 15 giờ

7 Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là :


(1 + 1) ÷  +  = 48 (km/h)
1 1
 40 60 
Đáp số : 48 km/h

8 Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là :


(1 + 1) ÷  +  = 37,5 (km/h)
1 1
 30 50 
Đáp số : 37,5 km/h

9 Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là :


(1 + 1) ÷  +  = 40 (km/h)
1 1
 30 60 
Đáp số : 40 km/h

10 Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là :


(1 + 1 + 1) ÷  +
1 1 1 
+  = 24 (km/h)
 15 30 40 
Đáp số : 24 km/h
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn
Điện thoại: 0973. 938.944 (Thầy Sơn) CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – BUỔI 3
0943. 925.989 (Thầy An)
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
DẠNG 3: CHUYỂN ĐỘNG TRÊN DÒNG NƯỚC
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Khi thuyền xuôi dòng thì vận tốc xuôi dòng bằng : v thực + v dòng nước .
Khi thuyền ngược dòng thì vận tốc ngược dòng bằng : v thực – v dòng nước .
 𝐯𝐧ướ𝐜 = ( 𝐯𝐱𝐮ô𝐢 𝐝ò𝐧𝐠 − 𝐯𝐧𝐠ượ𝐜 𝐝ò𝐧𝐠 ): 2

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1: Lúc 8 giờ sáng, một nhóm du khách đi thuyền xuôi dòng từ A đến B trên sông Hương để ngắm
cảnh. Khi đến B, thuyền lập tức quay về A và về tới A lúc 9 giờ sáng cùng ngày. Biết rằng vận tốc của
3
thuyền khi xuôi dòng bằng 9 km/giờ và bằng vận tốc của thuyền khi ngược dòng. a) Tính vận tốc của
2
thuyền khi ngược dòng.
b) Tính quãng đường từ bến A đến bến B. (Đề tuyển sinh Nguyễn Tất Thành 2022 + 2023)
Bài 2: Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ; đi ngược dòng từ bến B đến bến A mất 3
giờ. Biết tổng vận tốc giữa khi đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng là 95km/giờ. Tính độ dài quãng sông
AB?
Bài 3: Một người đi xe máy đi từ A đến B với vận tốc 30 km/giờ. Lúc đi từ B về A, người đó đi với vận
tốc 40km/giờ. Do đó thời gian khi về ít hơn thời gian khi đi 45 phút. Vậy độ dài quãng đường AB là bao
nhiêu?
Bài 4: Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ; đi ngược dòng từ bến B đến bến A mất 3
giờ. Biết vận tốc dòng nước là 10km/giờ. Tính chiều dài quãng sông AB?
Bài 5: Một chiếc ca nô chạy trên khúc sông từ bến A đến B. Khi đi xuôi dòng thì mất 2 giờ. Khi đi ngược
dòng thì mất 4 giờ. Biết rằng, nước chảy với vận tốc 4km/giờ. Hãy tính khoảng cách AB.
(Đề tuyển sinh lớp 6 – Amsterdam 2018 + 2019)
Bài 6: Một chiếc thuyền đi ngược dòng từ bến A đến bến B rồi trở về A . Thời gian đi ngược dòng hết 4
giờ và đi xuôi dòng hết 3 giờ . Hỏi một cụm bèo trôi từ B đến A hết bao nhiêu thời gian?
DẠNG 4: VẬN TỐC TRUNG BÌNH
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Vận tốc trung bình = tổng quãng đường : tổng thời gian.
• Nếu trên một quãng đường thời gian đi với vận tốc v1 ; v2 ; v3 … đều bằng nhau thì vận tốc trung bình trên
cả quãng đường bằng chính trung bình cộng của các vận tốc v1 ; v2 ; v3 …
• Nếu trên một quãng đường độ dài các đoạn đường đi với vận tốc v1 ; v2 ; v3 …đều dài bằng nhau thì vận tốc
1 1 1
trung bình tính như sau: (1 + 1 +1 + …) : (v + v + v + …)
1 2 3

BÀI 7: Một ô tô đi từ điểm A đến điểm B. Nửa thời gian đầu ô tô đi với vận tốc 56 km/giờ và nửa
thời gian sau ô tô đi với vận tốc 48 km/giờ. Tính vận tốc trung bình mà ô tô đã đi trên quãng
đường AB?
BÀI 8: Việt đi từ A đến B với vận tốc 6 km/giờ, sau đó lại đi từ B về A với vận tốc 4 km/giờ. Tính
vận tốc trung bình của Việt trên suốt quãng đường cả đi lẫn về.
BÀI 9: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc là 15 km/giờ, sau đó lai đi từ B về tới A với
vận tốc 12 km/giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường đi và về?
4
BÀI 10: Một người đi từ C đến D bằng xe đạp quãng đường đầu người đó đi với vận tốc 12
9
km/giờ. Trên đoạn đường còn lại người đó đi với vận tốc là 18 km/giờ. Tính vận tốc trung bình của
người đó trên quãng đường AB.
1
BÀI 11*: Nam dự định đi từ A đến B với vận tốc 40km/giờ. Đi quãng đường AB thì Nam nghỉ
2
15 phút. Để đến B đúng giờ thì Nam phải tăng tốc lên thành 50km/giờ. Tính độ dài quãng đường
AB.

BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
1 Một canô đi từ A về B hêt 3 giờ và đi từ B về A hết 4 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 4km/giờ .Tính
độ dài quãng sông AB?
2 Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B với vận tốc 50km/giờ. Đi ngược dòng từ B đến A với vận tốc
40km/giờ. Biết tổng thời gian cả đi lẫn về là 3,6 giờ? Tính độ dài quãng sông AB?
3 Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B với vận tốc 50km/giờ. Đi ngược dòng từ B đến A với vận tốc
40km/giờ. Biết thời gian đi xuôi dòng ít hơn thời gian đi ngược dòng là 30 phút? Tính độ dài
quãng sông AB?
4 Một chiếc thuyền đi xuôi dòng từ A đến B hết 32 phút và ngược dòng từ B về A hết 48 phút. Hỏi
cụm bèo trôi từ A đến B trong bao lâu?
5 Một ca nô đi xuôi dòng từ địa điểm A đến địa điểm B hết 1 giờ 45 phút và ngược dòng từ B về A
hết 2 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 3km/giờ. Vận tốc riêng của ca nô là bao nhiêu km/giờ.
6 Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B hết 3 giờ và ngược dòng từ B về A hết 5 giờ. Hỏi đám bèo trôi
từ A đến B trong bao lâu?
7 Một ô tô đi từ A đến B với vân tốc 60km/giờ. Khi về do trời mưa đường khó đi nên ô tô đi với vận
tốc 40km/giờ. Tính vận tốc trung bình của chuyến đi và về của ô tô?
8 Một người đi từ A đến B với vận tốc 30km/giờ. Khi đi từ B đến A người đó đi với vận tốc
50km/giờ. Tính vận tộc trung bình mà người đó đi trên cả quãng đường lúc đi lẫn lúc về?
9 An đi xe máy từ A đến B. Trên nửa quãng đường đầu An đi với vận tốc 60km/giờ. Trên nửa quãng
đường sau An đi với vận tốc 30km/giờ. Tính vận tốc trung bình của An trên cả quãng đường.
10 Một người đi ô tô từ A đến B với vận tốc 40km/giờ, đi từ B về A bằng xe máy với vận tốc
30km/giờ, sau đó đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó
trên cả quãng đường đã đi. (Đề tuyển sinh lớp 6 Amsterdam)
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn
Điện thoại: 0973. 938.944 (Thầy Sơn) CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – BUỔI 4
0943. 925.989 (Thầy An)
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
DẠNG 5: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT CÓ CHIỀU DÀI ĐÁNG KỂ
LOẠI 1: Vật có chiều dài đáng kể chuyển động qua vật có chiều dài không đáng kể.
Đoàn tàu chạy qua cột điện thì cột điện coi như là một điểm, đoàn tàu vượt qua hết cột điện có nghĩa là từ lúc đầu tàu đến cột
điện cho đến khi toa cuối cùng qua khỏi cột điện.

Công thức: t = l : v
(l: Chiều dài tàu, t: thời gian tàu chạy qua cột điện, v: vận tốc tàu)
LOẠI 2: Vật có chiều dài đáng kể chuyển động qua vật có chiều dài đáng kể.
Thời gian tàu chạy qua hết cầu có nghĩa là từ lúc đầu tàu bắt đầu đến cầu cho đến lúc toa cuối cùng của tàu ra khỏi cầu hay
Quãng đường = chiều dài tàu + chiều dài cầu.

Công thức: t = (l + d) : v
(l: Chiều dài tàu, d: Chiều dài cầu, t: thời gian tàu chạy qua cầu, v: vận tốc tàu)
LOẠI 3: Đoàn tàu chạy qua một ô tô đang chạy ngược chiều (chiều dài ô tô không đáng kể).
Trường hợp này xem như bài toán chuyển động ngược chiều nhau xuất phát từ hai vị trí: A (đuôi tàu) và B (ô tô). Trong đó: Quãng đường
cách nhau của hai vật = quãng đường hai vật cách nhau + chiều dài của đoàn tàu.

Công thức: t = l : (𝐯ô 𝐭ô + 𝐯𝐭à𝐮)


(l: khoảng cách hai xe t: thời gian 2 xe vượt qua nhau, v: vận tốc tàu)
LOẠI 4: Đoàn tàu vượt qua một ô tô đang chạy cùng chiều
Trường hợp này xem như bài toán về chuyển động cùng chiều xuất phát từ hai vị trí là đuôi tàu và ô tô.

Công thức: t = l : (𝐯𝐭à𝐮 - 𝐯ô 𝐭ô)


(l: khoảng cách hai xe t: thời gian hai xe vượt qua nhau , v: vận tốc)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Bác Hưng là người lái đoàn tàu đi từ Hà Nội vào Vinh. Khi ngồi trên tàu bác Hưng đã nhìn thấy con tàu
vượt qua một cái cây bên đường trong 12 giây. Biết lúc đó đoàn tàu đang di chuyển với vận tốc là 36km/giờ. Chiều
dài đoàn tàu là:
Bài 2: Một đoàn tàu hỏa vượt qua một cây cầu dài 1440m trong thời gian 1 phút 50 giây. Biết rằng lúc đó đoàn tàu
đang di chuyển với vận tốc 54km/giờ. Tính chiều dài của tàu ?
Bài 3: Một đoàn tàu đi qua hầm với vận tốc v = 40 km/giờ, mất 3 phút. Tìm chiều dài đoàn tàu, biết đoạn hầm
dài 1840 m. (Đề Nguyễn Tất Thành 2020 + 2021)
Bài 4: Một chiếc tàu thuỷ chạy qua một cái cột mốc trên sông trong 10 giây. Với vận tốc đó, chiếc tàu thuỷ này
vượt qua một đoạn kênh dài 150 m trong 1 phút. Tính vận tốc và chiều dài của chiếc tàu thuỷ đó ?
Bài 5: Đoàn tàu sắt Thống Nhất vượt qua cây cầu dài 1050m mất 1,5 phút. Cũng với vận tốc ấy đoàn tàu vượt qua
một trụ điện hết 15 giây. Tính chiều dài của đoàn tàu Thống Nhất.
Bài 6: Một người lái ô tô với vận tốc ô tô 54 km/giờ nhìn thấy xe mình lướt qua một đoàn tàu hoả đi cùng chiều với
ô tô trong 36 giây. Biết rằng vận tốc của tàu hoả là 43,2km/giờ. Tính chiều dài của đoàn tàu
DẠNG 6: CHUYỂN ĐỘNG TRÊN ĐƯỜNG TRÒN
• Hai động tử chuyển động trên đường tròn ngược chiều nhau: Kể từ khi xuất phát cho đến khi gặp
nhau, quãng đường đi được chính bằng chu vi hình tròn.
• Hai động tử chuyển động trên đường tròn cùng chiều nhau: Kể từ khi xuất phát cho đến khi gặp
nhau, quãng đường chênh lệch của hai động tử chính bằng chu vi hình tròn.
BÀI 7: Dũng chạy bộ bắt đầu từ nhà mình, quanh một khu phố hình tròn có chu vi là 2km. Vận tốc trung bình của
Dũng là 5km/giờ. Hỏi sau khi chạy bộ được 2 giờ 15 phút, Dũng còn cách nhà mình bao xa?
BÀI 8: Hai vận động viên đua xe đạp đường trường 10 vòng quanh một cái hồ hình tròn có chu vi là 10km. Vận
tốc trung bình của người thứ nhất là 32km/giờ, vận tốc trung bình của người thứ hai là 35km/giờ. Hỏi sau 2 giờ, hai
người cách nhau bao xa?

BÀI 9: Hai anh em xuất phát cùng nhau ở vạch đích và chạy ngược chiêu nhau trên một đường đua vòng tròn
quanh sân vận động. Anh chạy nhanh hơn và khi chạy được 900m thì gặp em lần thứ nhất. Họ tiếp tục chạy như
vậy và gặp lần thứ 2, lần thứ 3. Đúng lần gặp nhau lần thứ 3 thì họ dừng lại ở đúng vạch xuất phát ban đầu. Tìm
vận tốc mỗi người biết người em đã chạy tất cả mất 9 phút.
BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
1 Bạn Nam ngồi trên chuyến tàu S1 đi từ Hà Nội vào Vinh. Khi ngồi trên tàu bạn Nam đã nhìn thấy một cái cột
điện và con tàu mình đang ngồi đã vượt qua cái cột điện đó trong 10 giây với vận tốc 6 m/giây. Bạn Nam đã
suy nghĩ là không biết đoàn tàu này có chiều dài bao nhiêu nhỉ ? Các em hãy tính giúp bạn Nam nhé !
2 Một chiếc tàu thuỷ chạy qua một cái cột mốc giữa biển trong 5 giây. Với vận tốc đó, chiếc tàu thuỷ này đã
chui qua một chiếc cầu dài 165 m trong 1 phút. Tính vận tốc và chiều dài của chiếc tàu thuỷ đó ?
3 Một người đứng ở chỗ chắn đường nhìn thấy đoàn tàu hoả chạy ngang qua mặt mình hết 10 giây cũng với
vận tốc đó, đoàn tàu chạy qua một đoạn đường hầm dài 540 mét trong thời gian 48 giây. Tính chiều dài của
đoàn tàu và vận tốc của đoàn tàu.
4 Một đoàn tàu đi qua một chiếc cầu dài 1800m mất 54 giây. Với vận tốc đó, đoàn tàu đi qua một cái cây trông
bên đường trong 9 giây. Tính chiều dài của đoàn tàu.
5 Một người đi xe máy với vận tốc 45km/giờ nhìn thấy một đoàn tàu hoả đi ngược chiều lướt qua mình trong 8
giây. Biết rằng vận tốc của tàu hoả khi đó là 39,6km/h. Hãy tính chiều dài của đoàn tàu hỏa?
6 Một người dùng đồng hồ bấm giờ để đo thời gian đoàn tàu chạy qua mặt mình thì thấy hết 11 giây. Cũng với
vận tốc đó đoàn tàu chui qua một đường hầm dài 756m hết 1,2 phút. Tính chiều dài và vận tốc của đoàn tàu?
7 1
Một xe lửa đi qua một cột điện trong 4 phút và vượt qua một cái cầu dài 0,7km trong 50 giây. Tính vận tốc và
chiều dài xe lửa.
8 Hai người cùng xuất phát từ 1 điểm A trên đường tròn có chu vi là 30km. Người 1 đi với vận tốc 15km/ giờ,
người 2 đi với vận tốc 10km/giờ. Nếu 2 người đi ngược chiều, hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau?
9 Hai người cùng xuất phát từ 1 điểm A trên đường tròn có chu vi là 30km. Người 1 đi với vận tốc 15km/giờ,
người 2 đi với vận tốc 10km/giờ. Nếu 2 người đi cùng chiều, sau bao lâu họ lại gặp nhau, sau lần gặp lúc xuất
phát
10 Hai xe máy tham gia đua vòng quanh sân vận động. Một vòng sân vận động có chiều dài là 5km. Xe 1 đi với
vận tốc 10km/giờ, xe 2 đi với vận tốc 8km/giờ. Hai xe phải đi trong 10 giờ. Hỏi sau 2 giờ kể từ khi xuất phát,
khoảng cách 2 xe là bao nhiêu? Sau 10 giờ, hai người đã gặp nhau bao nhiêu lần, không kể lần xuất phát?
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn
Điện thoại: 0973 938 944 – 0378 678 988 Địa CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – BUỔI 4
chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com

Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn ĐÁP ÁN


Bài 1: Bạn Nam ngồi trên chuyến tàu S1 đi từ Hà Chiều dài của đoàn tàu là:
Nội vào Vinh. Khi ngồi trên tàu bạn Nam đã nhìn 10 × 6 = 60 (m)
thấy một cái cột điện và con tàu mình đang ngồi đã Đáp số: 60 m
vượt qua cái cột điện đó trong 10 giây với vận tốc
6 m/giây. Bạn Nam đã suy nghĩ là không biết đoàn
tàu này có chiều dài bao nhiêu nhỉ ? Các em hãy
tính giúp bạn Nam nhé !
Bài 2: Một chiếc tàu thuỷ chạy qua một cái cột mốc Đổi 1 phút = 60 giây
giữa biển trong 5 giây. Với vận tốc đó, chiếc tàu Tàu thủy đi quãng đường 165m hết số giây là:
thuỷ này đã chui qua một chiếc cầu dài 165 m trong 60 – 5 = 55 (giây)
1 phút. Tính vận tốc và chiều dài của chiếc tàu thuỷ Vận tốc của tàu là:
đó ? 165 : 55 = 3 (m/s)
Chiều dài tàu là:
3 × 5 = 15 (m)
Đáp số: Vận tốc: 3 m/s
Chiều dài: 15 m

Bài 3: Một người đứng ở chỗ chắn đường nhìn thấy Đoàn tàu đi quãng đường dài 540m hết số giây là:
đoàn tàu hoả chạy ngang qua mặt mình hết 10 giây 48 – 10 = 38 (giây)
cũng với vận tốc đó, đoàn tàu chạy qua một đoạn Vận tốc của tàu là:
đường hầm dài 540 mét trong thời gian 48 giây. 270
540 : 38 = (m/s)
Tính chiều dài của đoàn tàu và vận tốc của đoàn tàu. 19
Chiều dài đoàn tàu là:
270 2700
10 = (m)
19 19
270
Đáp số: Vận tốc: m/s
19
2700
Chiều dài: m
19
Bài 4: Một đoàn tàu đi qua một chiếc cầu dài 1800m Đoàn tàu đi quãng đường dài 1800m hết số giây là:
mất 54 giây. Với vận tốc đó, đoàn tàu đi qua một 54 – 9 = 45 (giây)
cái cây trông bên đường trong 9 giây. Tính chiều Vận tốc của tàu là:
dài của đoàn tàu. 1800 : 45 = 40 (m/s)
Chiều dài đoàn tàu là:
40 × 9 = 360 (m)
Đáp số: Vận tốc: 40 m/s
Chiều dài: 360 m

Bài 5: Một người đi xe máy với vận tốc 45km/giờ 1


Đổi 8 giây = giờ
nhìn thấy một đoàn tàu hoả đi ngược chiều lướt qua 450
mình trong 8 giây. Biết rằng vận tốc của tàu hoả khi Chiều dài của đoàn tàu là:
đó là 39,6km/h. Hãy tính chiều dài của đoàn tàu 1
× (45 + 39,6) = 0,188 km = 188 m
hỏa? 450
Đáp số: 188 m

Bài 6: Một người dùng đồng hồ bấm giờ để đo thời Đổi 1,2 phút = 72 giây
gian đoàn tàu chạy qua mặt mình thì thấy hết 11 Đoàn tàu đi quãng đường dài 756m hết số giây là:
giây. Cũng với vận tốc đó đoàn tàu chui qua một 72 – 11 = 61 (giây)
đường hầm dài 756m hết 1,2 phút. Tính chiều dài Vận tốc của tàu là:
và vận tốc của đoàn tàu? 756
756 : 61 = (m/s)
61
Chiều dài đoàn tàu là:
756 8316
11 = (m)
61 61
756
Đáp số: Vận tốc: m/s
61
8316
Chiều dài: m
61
1 1
Bài 7: Một xe lửa đi qua một cột điện trongphút Đổi phút = 15 giây
4 4
và vượt qua một cái cầu dài 0,7km trong 50 giây. 0,7km = 700m
Tính vận tốc và chiều dài xe lửa. Xe lửa đi quãng đường 700m hết số giây là:
50 – 15 = 35 (giây)
Vận tốc của tàu là:
700 : 35 = 20 (m/s)
Chiều dài tàu là:
20 × 15 = 300 (m)
Đáp số: Vận tốc: 20 m/s
Chiều dài: 300 m

Bài 8: Hai người cùng xuất phát từ 1 điểm A trên Thời gian từ lúc xuất phát cho tới lúc hai người gặp
đường tròn có chu vi là 30km. Người 1 đi với vận nhau là:
tốc 15km/ giờ, người 2 đi với vận tốc 10km/giờ. 6
30 : (15 + 10) = giờ = 1 giờ 12 phút
Nếu 2 người đi ngược chiều, hỏi sau bao lâu hai 5
người gặp nhau? Đáp số: 1 giờ 12 phút

Bài 9: Hai người cùng xuất phát từ 1 điểm A trên Thời gian hai người gặp nhau kể từ lúc xuất phát là:
đường tròn có chu vi là 30km. Người 1 đi với vận 30 : (15 – 10) = 6 (giờ)
tốc 15km/giờ, người 2 đi với vận tốc 10km/giờ. Nếu Đáp số: 6 giờ
2 người đi cùng chiều, sau bao lâu họ lại gặp nhau,
sau lần gặp lúc xuất phát?

Bài 10: Hai xe máy tham gia đua vòng quanh sân Sau 2 giờ, xe 1 chạy được quãng đường là:
vận động. Một vòng sân vận động có chiều dài là 10 × 2 = 20 (km) = 4 vòng
5km. Xe 1 đi với vận tốc 10km/giờ, xe 2 đi với vận Sau 2 giờ, xe 2 chạy được quãng đường là:
tốc 8km/giờ. Hai xe phải đi trong 10 giờ. Hỏi sau 2 8 × 2 = 16 (km) = 3 vòng dư 1 km
giờ kể từ khi xuất phát, khoảng cách 2 xe là bao Vậy khoảng cách giữa hai xe là 1km.
Thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp là:
nhiêu? Sau 10 giờ, hai người đã gặp nhau bao nhiêu 5
5 : (10 – 8) = (giờ)
lần, không kể lần xuất phát? 2
Sau 10 giờ, hai xe gặp nhau số lần là:
5
10 : = 4 (lần)
2
Đáp số: 4 km
4 lần
Hệ thống các lớp Toán- Thầy Trần Tiến Sơn
Điện thoại: 0973. 938.944 (Thầy Sơn) CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – BUỔI 5
0943. 925.989 (Thầy An)
Địa chỉ : Số 10- Ngõ 280, Hồ Tùng Mậu.
Email : dammetoantieuhoc@gmail.com Họ và tên:……………………………. Lớp:
Group FB : Nhóm toán thầy Trần Tiến Sơn
DẠNG 5: CHUYỂN ĐỘNG CỦA KIM ĐỒNG HỒ
1. Kim phút và kim giờ chuyển động vòng tròn nên đây là dạng toán chuyển động cùng chiều đuổi nhau.
1
2. Trong 1 giờ, kim phút đi được 1 vòng đồng hồ, kim giờ đi được vòng đồng hồ.
12
 Hiệu vận tốc giữa hai kim phút và kim giờ là: (Hiệu vận tốc này luôn cố định)

1 11
1− = (vòng đồng hồ)
12 12
Loại 1: Hai kim trùng khít lên nhau.
Kim phút và kim giờ trùng khít lên nhau là khi khoảng cách giữa hai kim bằng 0
Ta giải như dạng toán “Hai động tử chuyển động cùng chiều đuổi nhau”:
Khoảng cách giữa hai kim
Thời gian gặp =
Hiệu vận tốc giữa hai kim

Loại 2: Hai kim vuông góc với nhau.


1
Kim phút vuông góc với kim giờ là khi khoảng cách giữa hai kim là vòng đồng hồ
4
Ta giải như dạng toán “Hai động tử chuyển động cùng chiều đuổi nhau”:
1
Khoảng cách giữa hai kim ±
Thời gian gặp = 4
Hiệu vận tốc giữa hai kim

Loại 3: Hai kim thẳng hàng với nhau.


6
Kim phút thẳng hàng với kim giờ là khi khoảng cách giữa hai kim là vòng đồng
12
1
hồ (hay vòng đồng hồ)
2
Ta giải như dạng toán “Hai động tử chuyển động cùng chiều đuổi nhau”:
1
Khoảng cách giữa hai kim ±
Thời gian gặp = 2
Hiệu vận tốc giữa hai kim

Loại 4: Hai kim chuyển động đổi chỗ cho nhau.


Khi hai kim đồng hồ đổi chỗ cho nhau thì kim phút đã đi được một quãng đường từ vị trí của kim phút đến
vị trí của kim giờ, còn kim giờ thì đi được một quãng đường từ vị trí của kim giờ đến vị trí của kim phút.
Như vậy tổng quãng đường hai kim đã đi đúng bằng một vòng đồng hồ. Như vây muốn tính được thời
gian hai kim đổi chỗ cho nhau ta lấy tổng quãng đường hai kim đã đi chia cho tổng vận tốc của hai kim.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Bây giờ là 7 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu kim phút lại trùng lên kim giờ ?
Bài 2: Hiện giờ là 5 giờ đúng. Hỏi thời gian ngắn nhất để hai kim trùng nhau là bao lâu ?
Bài 3: Hiện nay là 3 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau ?
Bài 4: Hiện nay là 5 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau?
Bài 5: Hiện nay là 10 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau ?
Bài 6: Bây giờ là 4 giờ. Hỏi thời gian ngắn nhất để hai kim đồng hồ thẳng hàng với nhau là bao nhiêu ?
Bài 7: Bây giờ là 10 giờ. Hỏi khi kim phút và kim giờ tạo với nhau thành một đường thẳng thì lúc đó là
mấy giờ ?
Bài 8: Lan ngồi làm bài văn cô giáo cho về nhà. Khi Lan làm xong bài thì thấy vừa lúc hai kim đồng hồ đã
đổi chỗ cho nhau. Hỏi Lan làm bài văn hết bao nhiêu phút ?
DẠNG 6: MỘT SỐ BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐẶC BIỆT
BÀI 9: Tuấn và cha nghỉ ngơi trên bãi biển. Trời đã xế chiều, hai cha con quyết định về nhà. Tuấn
đi trước cha 10 phút và đi với vận tốc 3km/giờ. Cha đi về sau với vận tốc 5km/giờ. Thấy vậy, con
chó Mực nãy giờ vẫn nằm cạnh cha liền lao lên đuổi theo Tuấn với vận tốc 12km/giờ. Khi đuổi kịp
Tuấn, chó Mực liền quay chạy về phía cha, đến khi gặp cha, nó lại quay đầu chạy đuổi theo
Tuấn.Cứ chạy qua chạy lại như vậy cho đến khi hai cha con gặp nhau tại đúng cửa nhà. Tính
quãng đường con chó Mực đã chạy?
BÀI 10: Một con chó đuổi theo một con thỏ ở cách xa nó 17 bước của chó. Con thỏ cách hang của nó
80 bước của thỏ. Khi thỏ chạy được 3 bước thì chó chạy được 1 bước. Một bước của chó bằng 8 bước
của thỏ. Hỏi chó có đuổi kịp được thỏ không ?
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN ĐỘNG
(Học sinh GIẢI CHI TIẾT vào vở BTVN)
CÂU NỘI DUNG
1 Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40km/giờ. Người đó bắt đầu đi lúc 6 giờ sáng và đến
nơi lúc 8giờ 30 phút, trên quãng đường đi, người đó không nghỉ. Tính quãng đường AB.
2 Một người đi xe đạp từ B đến C với vận tốc 12 km/ giờ. Cùng lúc đó một người đi xe máy từ A cách
B 48 km với vận tốc 36 km/ giờ đuổi theo xe đạp. Hỏi sau bao lâu thì xe máy đuổi kịp xe đạp?
3 Hai thành phố cách nhau 205 km, một xe máy đi từ Thành phố A đến Thành phố B với vận tốc là 38
km/ giờ. Một ô tô khởi hành cùng lúc với xe máy đi từ Thành phố B đến Thành phố A với vận tốc 44
km/ giờ. Hỏi sau mấy giờ xe máy và ô tô gặp nhau ?
4 Lúc 7 giờ 15 phút sáng một ô tô khởi hành từ A đến B với vận tốc 65 km/giờ. Đến 8 giờ 15 phút, một
xe ô tô khác xuất phát từ B về A với vận tốc 70km/giờ. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? Biết quãng
đường AB = 402,5km.
5 Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 18 km/giờ. Lúc 9 giờ, một xe máy đi từ
A đến B với vận tốc 45 km/giờ. Hỏi xe máy đuổi kịp xe đạp vào lúc mấy giờ ?
Địa điểm hai xe gặp nhau cách B bao xa ? Biết rằng A cách B 115 km.
6 Một tàu xuôi 1 khúc sông hết 5 giờ và ngược dòng khúc sông đó hết 7 giờ. Tính chiều dài khúc sông
đó biết vận tốc dòng nước là 60m/phút ?
7 Bây giờ là 3 giờ, hỏi sau ít nhất bao lâu thì hai kim đồng hồ đối nhau.
8 Một người đi từ A đến B với vận tốc 15km/ giờ. Sau đó 1 giờ 30 phút, người thứ 2 cũng đi từ A về
B, vận tốc 20km/ giờ và đến B trước người thứ nhất 30 phút. Tính quãng đường AB?
9 Bây giờ là 7 giờ, hỏi sau ít nhất bao lâu hai kim đồng hồ vuông góc?
10 Một đoàn tàu chạy ngang qua 1 cây cột điện hết 8 giây. Với cùng vận tốc đó, đoàn tàu chui qua một
đường hầm dài 260m hết 1 phút. Tính chiều dài và vận tốc của đoàn tàu ?

You might also like