You are on page 1of 12

ĐẾM BẰNG HAI CÁCH

I/Lý thuyết cơ sở:


Đếm bằng hai cách là một trong các phương pháp quan trọng của Tổ hợp. Nội dung của
nó đơn giản là: nếu đếm một đại lượng Tổ hợp nào đó bằng hai cách thì hai kết quả thu
được phải như nhau. Tư tưởng này cũng đã được chúng ta sử dụng một cách quen thuộc
từ lâu trong các bài về giải toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình.
Trong Tổ hợp, phương pháp đếm bằng hai cách là một công cụ để chứng minh các đẳng
thức Tổ hợp và xác định các giá trị trong một hệ ràng buộc của các đối tượng nào đó. Tại
đây, ta sẽ xét một vài ứng dụng trong việc đếm các bộ nhất định trong các bài toán định
lượng Tổ hợp liên quan đến hai hoặc nhiều đối tượng.
Thế thì, phương pháp đếm bằng hai cách là gì?
• Đại lượng nào đó đếm bằng cách này được a mà cách ka được b thì a=b
• Đại lượng nào đó đếm bằng cách này ra không quá a mà cách kia ra không nhỏ hơn b
thì a≥b

II/ Các ví dụ:


Ví dụ 1:Mỗi học sinh lớp 12A quen với đúng 9 học sinh của lớp 12B, mỗi học sinh lớp
12B quen với đúng 8 học sinh của lớp 12A. Biết rằng tổng số học sinh của hai lớp là 85 .
Tính số học sinh mỗi lớp.
Lời giải: Ta sẽ đi đếm số cặp (a,b) trong đó a là số học sinh lớp 12A và b là số học sinh
lớp 12B với a,b quen nhau.Rõ ràng thì nếu đếm số cặp a quen và số cặp b quen thì 2 đại
lượng này bằng nhau.
Gọi m,n lần lượt là số học sinh lớp 12A và 12B.
Theo đề thì ta có: m+n=85 (1)
Đếm theo học sinh lớp 12A thì có tất cả 9m cách. Đếm theo học sinh lớp 12B thì có tất cả
8 n cách. Do đó, 9 m=8 n (2)
Từ (1) và (2) ta dễ dàng tính được m=40 , n=45
Ví dụ 2: Cho đa giác lồi P có 2021 đỉnh và một điểm X nằm trong P nhưng không nằm
trên cạnh hoặc đường chéo nào của đa giác P. Gọi a là số tứ giác có đỉnh là đỉnh của P và
chứa điểm X bên trong nó. Chứng minh a chia hết cho 1009
Lời giải: Gọi b là số tam giác chứa X và có ba đỉnh là đỉnh của P
Ta sẽ đếm số cặp (A,B) với A là tứ giác chứa X, B là tam giác chứa X và A chứa B
• Đếm theo tam giác: chọn tam giác có b cách chọn; chọn tứ giác chứa nó có 2018
cách chọn. Suy ra số cặp là 2018 b
• Đếm theo tứ giác: chọn tứ giác có a cách chọn; chọn tam giác trong tứ giác đó có
2cách chọn. Suy ra số cặp là 2 a
Do đó 2018 b=2 a 1009 b=a hay 1009∨a (đpcm)
Ví dụ 3:(Trung Quốc 1996) Có tam ca sĩ tham gia một chương trình văn nghệ với tổng
cộng m buổi hòa nhạc. Trong mỗi buổi hòa nhạc, có bốn ca sĩ tham gia và số lần tham gia
của mỗi cặp ca sĩ là như nhau và bằng n> 0. Tính giá trị nhỏ nhất của m .
Lời giải: Ta sẽ đếm số bộ (A,B,C) với ca sĩ A,B (không tính thứ tự) tham gia buổi hòa
nhạc C
2
• Đếm theo cặp ca sĩ: có C 8=28 cách chọn ra hai ca sĩ; từ đó chọn được đúng n
buổi hòa nhạc mà hai ca sĩ này tham gia chung nên số bộ sẽ là 28 n
• Đếm theo buổi hòa nhạc: chọn ra một buổi hòa nhạc có m cách chọn; chọn ra
2
một cặp ca sĩ trong buổi đó có C 4=6cách chọn nên số bộ sẽ là 6m

ầD Buổi
Ca sĩ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
1
X
X
X
X
X
X
X

2
X
X
X

X
X
X
X
3
X

X
X
X
X

X
X

4
X

X
X

X
X

X
X
5

X
X

X
7

X
X
X

X
X

X
8

X
X

X
X

X
X

14 n
Từ đó ta có28 n=6 mhay m= . Vì m nguyên nên n chia hết cho 3 mà n> 0 nên n ≥ 3 suy
3
ra m ≥14.Giờ ta sẽ xây dựng một trường hợp để có buổi biểu diễn ít nhất là 14.

Ví dụ 4: Trong một hội thảo mỗi người tham gia đều thuộc về 3 ban khác nhau, và mỗi
ban đều có đúng 3 thành viên. Chứng minh rằng: số người tham gia bằng số ban trong
hội thảo.
Lời giải: Gọi số người tham gia hội thảo là m,số ban trong hội thảo đó là n.
Ta lập bảng nhị phân dựa theo thông tin đề bài:
Có m hàng, tượng trưng m người tham gia hội thảo và n cột, tượng trưng cho n ban
trong hội thảo. Khi đó, ta đánh số 1 cho người ở hàng tương ứng là thành viên của 1 ban
tương ứng ở cột, và đánh số 0 trong trường hợp ngược lại. Khi đó ta có bảng (minh họa)
sau:

Ban 1 Ban 2 Ban 3 Ban 4 … Ban n

Người 1 1 0 1 1 … 0
Người 2 0 1 1 0 … 1
Người 3 0 1 1 1 … 0
Người 4 1 1 0 0 … 1
… … … … … … …
Người m 1 0 0 1 … 1

Để chứng minh bài toán, ta cần đếm số số 1 có trong bảng bằng 2 cách:
• Đếm theo cột: Theo đề bài, mỗi ban có 3 thành viên tham gia nên số số 1 có
trong mỗi cột là 3. Mà có n cột nên số số 1 có trong bảng là 3 n.
• Đếm theo hàng: Theo đề bài, mỗi người tham gia đều là thành viên của 3 ban
khác nhau, nên số số 1 có trong mỗi hàng là 3. Mà có m hàng nên số số 1 có trong
bảng là 3m.
Qua hai cách đếm, số số 1 trong bảng vẫn là như nhau nên ta có:
3 m=3 n

❑ m=n (đpcm)

Ví dụ 5: Gia Huy cùng với 199 học sinh tham gia một cuộc thi toán học, cuộc thi có 6 bài
toán cần giải quyết. Biết rằng mỗi bài toán đều được giải chính xác bởi ít nhất 131 học
sinh.Chứng minh rằng: tồn tại một cặp học sinh mà mỗi bài toán đều được giải chính xác
bởi ít nhất một trong hai học sinh.
Lời giải: Ta giả sử phủ định đpcm là đúng, tức là: Cứ một cặp học sinh, thì sẽ có ít nhất 1
bài toán mà cả hai học sinh không giải được.
Ta lập bảng nhị phân dựa theo thông tin đề bài như sau: Có 6 hàng, tượng trưng cho 6
bài toán, và có 200 cột, tượng trưng cho Gia Huy và 199 học sinh tham gia khác. Khi dó,
ta đánh số 1 đại diện cho 1 học sinh ở cột tương ứng mà không giải được 1 bài toán ở
hàng tương ứng. Và đánh số 0 ở trường hợp ngược lại. Ta có bảng minh họa sau đây:

Học sinh 1 Học sinh 2 Học sinh 3 Học sinh 200


Bài toán 1 0 1 0 … 0
Bài toán 2 1 1 0 … 0
Bài toán 3 0 0 0 … 1
Bài toán 4 0 1 1 … 1
Bài toán 5 1 0 1 … 1
Bài toán 6 0 1 0 … 0

Gọi T là số cặp số 1 ở trong cùng 1 hàng xuất hiện trong bảng. Dựa vào giả thuyết đề cho,
ta tính T bằng hai cách:
• Đếm theo cột: Ta đã giả sử với mọi cặp học sinh, sẽ có ít nhất 1 bài toán mà cả
hai học sinh không giải được. Do đó với mọi cặp cột, sẽ có ít nhất một cặp số 1
cùng nằm trên 1 hàng. Vì trong bảng có C 2200 cặp cột, nên ta có:

T ≥ C 2200=19.900

• Đếm theo hàng: Đề cho rằng mỗi bài toán được giải chính xác bởi ít nhất 131
học sinh, tức là mỗi bài toán có nhiều nhất 69 học sinh không giải được. Do đó
mỗi hàng có nhiều nhất C 269 cặp số 1. Mà có 6 hàng như vậy, nên ta có:

T ≤ 6.C 269=14.076

Kết hợp 2 bất đẳng thức trên, ta có: 19.900 ≤T ≤ 14.076 (vô lý)
Vậy tồn tại 1 cặp học sinh mà mỗi bài toán đều được giải chính xác bởi ít nhất 1 trong 2
học sinh đó.
Ví dụ 6: Với m,n,k là các số nguyên dương thỏa mãn m , n≥ k .Chứng minh rằng:
0 k 1 k−1 k 0 k
C m . C n +Cm . C n +...+C m .C n ¿ C m+n

Lời giải: Xét 1 tập A có m phần tử, tập B có n phần tử với A ∩ B= ∅


k
• Cách đếm 1: số tập con có k phần tử của tập A ∪ Blà Cm +n

• Cách đếm 2: mỗi tập con A , B có k phần tử thì sẽ có r phần tử từ tập A và k −r phần
tử từ tập B(với r=0 , 1 , 2, 3 , 4 , …. k ). Do đó số tập con có k phần tử theo cách đếm này
0 k 1 k−1 k 0
là: C m C n +Cm C n +…+ Cm C n
0 k 1 k−1 k 0 k
Suy ra : C m C n +Cm C n +…+ Cm C n=¿ C m+n (đpcm)

Ví dụ 7: (China 1994) Với n là số nguyên dương. Chứng minh rằng:


n n−k
⌊ ⌋
∑2 C k k
n C 2
n−k =C n2 n+1
k=0

Lời giải: Xét A={1 , 2, … , 2 n+1 }


n
• Số tập con có n phần tử của A là C 2 n+1
• Ta chia 2 n+1 phần tử của A thành: (1 , 2);(3 , 4 ); ... ;(2 n−1 ,2 n);(2 n+1) (n cặp và 1
phần tử 2 n+1)
k k
+ Bước 1: Ta chọn ra k cặp trong n cặp mỗi cặp ta lấy 1 phần tử ta sẽ được 2 Cn
cách chọn
n−k
+ Bước 2: Ta chọn ⌊ ⌋ cặp trong n−k cặp còn lại ta lấy cả 2 phần tử trong
2
n−k n−k
⌊ ⌋ cặp này. Ta sẽ có C ⌊ 2 ⌋ cách chọn
2 n−k

TH1:n−k chẳn
n−k
Ta chọn được k + 2 =n phần tử. Khi đó ta chọn được 1 tập hợp có n phần tử
2
từ A
TH2: n−k lẻ
n−k−1
Ta chọn được k + 2 =n−1. Lúc này ta lấy thêm phần tử 2 n+1 thì ta đã lập
2
được 1 tập hợp có n phần tử từ A
Qua 2 cách đếm ta suy ra đpcm
Ví dụ 8: Với n là số tự nhiên. Chứng minh rằng:

1C 1n+ 2C 2n +…+ nC nn=¿ n2n−1

Lời giải: Xét tập X có n phần tử. Ta sẽ đếm bộ số (a , A) với a ∈ A ⊂ X theo hai cách:
• Cách đếm thứ 1: Giả sử A có k phần tử. Khi đó, để chọn ra a ta có k cách chọn. Như
vậy số cặp (a , A) là
1 2 3 n
1 Cn +2 C n+3 C n +...+n C n .

• Cách đếm thứ 2: Mỗi cặp (a , A) với a ∈ A ⊂ X tùy ý luôn có thể thiết lập được từ hai
bước sau(và vì vậy ta sẽ đếm số cách thực hiện bằng hai bước):
__ Bước 1: Chọn ngẫu nhiên một phần tửa ∈ X . Có n cách chọn
__ Bước 2: Chọn ngẫu nhiên tiếp một tập con A ’ của tập X ¿ a }¿. Có 2n−1 cách chọn
như vậy.
Khi đó, ta viết A=A ’ ∪{a} thì ra được một cặp(a , A) vớia ∈ A ⊂ X .
Theo quy tắc nhân, số cặp (a , A) với a ∈ A ⊂ X làn 2n−1.

Như vậy ta được 1C 1n+2C 2n+3C 3n+ ...+ ¿nC nn=¿n2n−1.

Ví dụ 9:(Chọn đội tuyển Hải Phòng 2020) Trong một phòng họp có n người. Mỗi người
quen nhau hoặc không quen nhau. Biết rằng:
1) Một người quen đúng 30 người khác nhau.
2) Một cặp quen nhau thì có đúng 19 người khác quen với cả hai người đó.
3) Một cặp không quen nhau thì có đúng 20 người khác quen với cả hai người đó.
Tìm tất cả các giá trị có thể của n.
Lời giải: Giả sử n người là A1, A2 , … , A n. Gọi S là tập các bộ ba thứ tự ( Ai , A j , Ak ) sao cho
Ai , A j , A k là ba người khác nhau, đồng thời A k quen với cả Ai và A j nhưng Ai , A j thì
không quen nhau. Ta đếm ¿ S∨¿ theo hai cách:
• Cách đếm thứ 1: Chọn Ai ngẫu nhiên ta có n cách chọn. Chọn A j ta có
n−30−1=n−31 cách chọn(vì Ai có 30 người quên và A j được chọn không quen Ai ).

Theo giả thiết bài toán có 20 cách để chọn A k. Vậy nên ¿ S∨¿ 20 n(n−31)

• Cách đếm thứ 2: Chọn A k ta có n cách chọn. Vì Ai phải quen A k nên chọn Ai
theo giả thiết ta có 30 cách chọn. Số người quen A k còn lại là 29 trong đó 19 người
quen chung với Ai . Suy ra có 10 người chỉ quen với A k không quen với Ai . Ta sẽ chọn
A j trong nhóm 10 người này. Do đó số cách chọn cho A j là 10. Từ đó ta được
¿ S∨¿300 n.
Qua hai cách đếm, ta thu được 20 n( n−31)=300 n n=46.
Ví dụ 10:(APMO 2008) Một lớp có 46 học sinh được chia làm các nhóm mỗi nhóm 3 học
sinh. Hai nhóm tuỳ ý có chung với nhau tối đa một học sinh. Chứng minh rằng tồn tại
một tập S gồm ít nhất 10 học sinh sao cho không có bất kỳ nhóm nào có 3 thành viên đều
thuộc S.
Lời giải: Xét tập S là tập gồm các học sinh mà bất cứ 3 học sinh nào thuộc S đều không
nằm trong một nhóm.
Gọi n là số phần tử của S. Ta cần chứng minh n ≥ 10.
Gọi m là số bộ ( A , B ,C) trong đó A, B là hai học sinh thuộc S và C là học sinh không thuộc
S mà A, B, C là 3 học sinh thuộc cùng một nhóm nào đó. Ta đếmm bằng 2 cách.
• Cách đếm thứ 1: Có 46 – n cách chọn C, mỗi cách chọn C sẽ có ít nhất một cặp A,
B được chọn để A, B, C là 3 học sinh của một nhóm nào đó.(Vì nếu không có cặp A, B nào
thoả mãn thì ta sẽ bổ sung C vào tập học sinh được chọn). Do đó:
m ≥ 46 – n

• Cách đếm thứ 2: Có C 2n cách chọn cặp ( A , B), mỗi cách chọn tương ứng với
không quá một nhóm chứa cả A và B. Do đó:
2
m Cn

Từ hai cách đếm trên, ta có:


2
46 – n C n
n!
46 – n
2! ( n−2 ) !
n(n−1)
46 – n
2
2(46 – n)n(n – 1)
2
n +n – 92≥ 0
n ≥ 10

Ví dụ 11: Câu lạc bộ nhiếp ảnh Lê Khiết có n thành viên, một năm LPC này tổ chức 6 dự
án mà mỗi dự án có 5 thành viên chịu trách nhiệm tổ chức. Biết rằng 2 dự án tuỳ ý thì có
chung nhau không quá 2 thành viên tổ chức. Tìm giá trị nhỏ nhất của n.
Lời giải:Trước hết ta có bổ đề sau: Cho a 1+ a2 +...+ak =n . Chứng minh:

( )
2
2 2 2 1 n
C a + Ca +…+ Ca ≥ −n
1 2 k
2 k

Chứng minh:
2 2
2 a(a−1) b( b−1) a +b −(a+ b) a2+ b2−n
2
Ta có C +C =
a b+ = =
2 2 2 2
Mặt khác ta có: a 1+ a2 +...+ak =n
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz:

( )
2
2 1 n
2 2
C + C +...+C ≥
a1 a2−n ak
2 k

Quay trở lại bài toán:


Gọi S là số bộ (A,B,C) mà dự án A và B được tổ chức bởi thành viên C
Cách 1: Đếm theo chuyên đề:

• Chọn dự án: có C 26 cách chọn

• Chọn thành viên: có không quá 2 cách chọn

 S ≤ 2.C 26

Cách 2: Gọi a 1 , a2 , … , an là số dự án mà thành viên 1,2,…,n tổ chức.

Ta có: a 1+ a2 +...+an =6.5=30

( )
2
1 30
S=C 2a + C2a +…+ C2n ≥ −30
1 2
2 n

( )
2
1 30
 2. C26 ≥ −30
2 n
 n ≥ 10
thành viên
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
dự án
1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0
2 1 1 0 0 0 1 1 0 0 1
3 0 1 1 0 0 1 1 1 0 0
4 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1
5 0 0 0 1 1 0 1 1 1 0
6 1 0 0 1 0 0 1 0 1 1

Vậy min n=10.


Ví dụ 12:(Hong Kong MO 1994)Trong một trường học có a giáo viên và b học sinh sao
cho:
1) Mỗi giáo viên dạy đúng k học sinh
2) Mỗi hai học sinh bất kỳ đề có chung đúng h giáo viên giảng dạy
a b(b−1)
Chứng minh rằng =
h k (k−1)

Lời giải: Giả sử tập các giáo viên là T ={T 1 ,T 2 ,… ,T a } và tập các học sinh là
S={S1 , S 2 , … , S b } Ta sẽ đếm số bộ (T r , {S i , S j }) với T r ϵ T và {S i , S j }S sao cho T r dạy hai
học sinh Sivà S j.

• Cách đếm thứ 1: Với mỗi giáo viên T r, có đúng k học sinh mà T r dạy nên có C 2k cách
chọn tập { Si , S j }. Mặt khác ta có a cách chọn Như vậy, số bộ ba (T r ; S i , S j ¿ là a C 2k

• Cách đếm thứ 2 : Với mỗi 2 học sinh khác nhau trong số b học sinh (có C 2b tập 2 học
sinh như vậy), có chung đúng h giáo viên giảng dạy. Như vậy số bộ ba (T ¿ ¿ r ; {S i , S j }) ¿
2
cần đếm là hC b

2 2 a b(b−1)
Từ đó ta được :a C k =hC b = (đpcm)
h k (k −1)

You might also like