You are on page 1of 4

Họ và tên : Đào Đình Hưng

Mã sinh viên: 22022211

Bài 1: Cho cơ hệ như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa m và M, giữa


M và sàn là k. Để M chuyển động đều, trước khi m rơi khỏi
nó, thì F phải thỏa mãn:
Lực F kéo M về bên trái, lực má sát ngược chiều với lực F nên
f1, f2 hướng về bến phải.
m chịu phản lực N2 từ M nên M phải chịu một lực trực đối.
M tác động lên m một lực bằng f2, ngược chiều so với lực ma sát.
ĐL 2 Niutơn:
Ma = F – k(N1+N2)
0 = N1 – Mg – N2
0 = N2 – mg
Từ 3 điều trên suy ra
Ma = F – k( 2mg + Mg)
Khi M chuyển động đều thì gia tốc a = 0
F = k(2m + m)g
Suy ra đáp án D

Bài 2. Một vật khối lượng m =100 kg sẽ chuyển động đều lên trên một mặt nghiên
có góc nghiêng =30o nếu chịu tác động của lực kéo F= 600 N dọc theo mặt
phẳng nghiêng. Khi thả vật ra, vật sẽ chuyển động xuống với gia tốc bằng bao
nhiêu?
Vật chuyển động đều lên trên
0 = F – mgsinα - f
= F – mgsinα – kmgcosα (1)
(với k là hệ số ma sát)
Vật chuyển động xuống:
ma = mgsinα – kmgcosα (2
Lấy (2) –(1) ta được:
ma = 2mgsinα – F

a = 2gsinα -
Bài 3. Vật m được kéo trượt đều như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa m và mặt nghiêng
là k. Để F là nhỏ nhất thì góc  phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
Khi vật trượt đều:
0 = Fcosβ – mgsinα – kN (1)
0 = N + Fsinβ – mgcosα (2)
Lấy (1) + k (2) ta được

Suy ra đáp án là C
Bài 4. Một vật khối lượng m có thể trượt không ma sát trên
mặt nghiêng của một nêm. Hỏi phải đẩy nêm trượt sang phải
với gia tốc tối thiểu A bằng bao nhiêu để m đứng yên đối với
nêm
M chịu lực quán tính ngược chiều A
ĐL 2 Niutơn:
0 = mgsinα – mAcosα
A = gtanα
Bài 5. Một vật khối lượng m có thể trượt không ma sát trên
mặt nghiêng của một nêm. Nêm trượt sang trái với gia tốc
không đổi A. Gia tốc A phải thỏa mãn điều kiện gì để m
đứng yên với nêm?
m chịu lực quán tính ngược chiều A
Fqt có xu hướng làm m rơi khỏi nêm về bên phải, A càng lớn
thì xu hướng này càng tăng.
ĐL2 Niutơn:
0 = N + mAsinα – mgcosα
N = m(gcosα – Asinα)
Để m không rơi thì N > 0
A < gcotα
Bài 6. Cho cơ hệ như hình vẽ, khối lượng ròng rọc và dây treo không
đáng kể, M=1 kg, m= 0,5 kg, g= 10 m/s2. Áp lực giữa M và m là:

Khi m ép vào M một lực thì M cũng phản lại một lực trực đối là N.
T1 = T2 =T
P1 – T = Ma
P2 – T = (M+m)a

Áp dụng ĐL2 Niuton cho m ta được:


ma = mg – N

N=
Bài 7. Cho cơ hệ như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa vật m và bề mặt
thẳng đứng của khối vuông là k= 0,1. Cho g=10 m/s2 . Để m
không trượt xuống, cần cho khối vuông chuyển động sang phải
với gia tốc A tối thiểu là bao nhiêu?
ĐL2 Niuton cho m ta được:
mA = N
0 = f – mg f = mg
Để m không trượt xuống thì ma sát tĩnh f kN

N A
Bài 8. Cho hệ như hình vẽ, gọi a0, a1, a2 là gia tốc của m0, m1, m2
đối với hệ quy chiếu mặt đất. Tìm hệ thức liên hệ giữa ba gia tốc.
Chiều dài dây treo qua ròng rọc 2 là:
l = (y1 – y0) + (y2 – y0) = const
Đạo hàm 2 vế 2 lần ta được:

Bài 9. Một xe trượt khối lượng m trượt xuống từ đỉnh một ngọn đồi hình bán cầu
phủ đầy tuyết (không ma sát). Giả sử vận tốc ban đầu của xe là không đáng kể.
Hãy tìm góc  ứng với khi xe bắt đầu rời khỏi ngọn

N = m(g - )
Khi N = 0 thì vật rời khỏi ngọn đồi
Khi đó
Định luật biến thiên động năng :

You might also like