You are on page 1of 28

X ÁC SUẤT - THỐNG KÊ

CHƯƠNG 0: ÔN TẬP GIẢI TÍCH TỔ HỢP

TS. Phan Thị Hường

Trường Đại học Bách Khoa TP HCM


Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng
Email: huongphan@hcmut.edu.vn

TP. HCM — 2020.

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 1 / 15
NỘI DUNG

1 NGUYÊN TẮC CỘNG

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 2 / 15
NỘI DUNG

1 NGUYÊN TẮC CỘNG

2 HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 2 / 15
Nguyên tắc cộng

NGUYÊN TẮC CỘNG

Giả sử để chọn một đối tượng ta có thể chọn một trong n đối tượng
khác nhau, x 1 , . . . , x n , trong đó mỗi x i có mi cách chọn với i = 1, . . . , n .
Khi đó ta có m1 + m2 + · · · + mn cách chọn đối tượng.
VÍ DỤ 1.1
Giả sử chúng ta có 3 lô ống nghiệm cùng loại, và chúng ta muốn lấy
một ống nghiệm ra để sử dụng. Biết rằng lô A có 20 ống, lô B có 25 ống
và lô C có 30 ống. Hỏi có bao nhiêu cách để chọn?

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 3 / 15
Nguyên tắc cộng

NGUYÊN TẮC NHÂN

Giả sử để hoàn thành một công việc thì phải thực hiện k giai đoạn.
Giai đoạn thứ nhất có n 1 cách thực hiện, giai đoạn thứ hai có n 2 cách
thực hiện, ..., giai đoạn thứ k có n k cách thực hiện. Khi đó ta có:

n = n1 n2 . . . nk

cách hoàn thành công việc.


VÍ DỤ 1.2
Giả sử đi từ A đến C ta bắt buộc phải đi qua B . Có 3 trường khác nhau
từ A đến B và có 2 trường khác nhau từ B đến C . Vậy có bao nhiêu cách
khác nhau để đi từ A đến C ?

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 4 / 15
Nguyên tắc cộng

NGUYÊN TẮC CỘNG VÀ NGUYÊN TẮC NHÂN

VÍ DỤ 1.3
Một lớp có 30 em sinh viên, trong đó khoa Toán có 10 em, khoa Lý có 12
em và khoa Hóa có 8 em. Nếu giáo viên cần chọn ngẫu nhiên một số
bạn tham gia giải bài tập, thì
(A) có bao nhiêu cách để một bạn bất kì?
(B) có bao nhiêu cách để chọn 3 bạn, đến từ 3 khoa?

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 5 / 15
Nguyên tắc cộng

NGUYÊN TẮC CỘNG VÀ NGUYÊN TẮC NHÂN

VÍ DỤ 1.3
Một lớp có 30 em sinh viên, trong đó khoa Toán có 10 em, khoa Lý có 12
em và khoa Hóa có 8 em. Nếu giáo viên cần chọn ngẫu nhiên một số
bạn tham gia giải bài tập, thì
(A) có bao nhiêu cách để một bạn bất kì?
(B) có bao nhiêu cách để chọn 3 bạn, đến từ 3 khoa?

GHI CHÚ 1.1


Các trường hợp ("hoặc") ⇔ nguyên tắc cộng.
Các giai đoạn ("và") ⇔ nguyên tắc nhân.

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 5 / 15
Nguyên tắc cộng

NGUYÊN TẮC CỘNG VÀ NGUYÊN TẮC NHÂN

VÍ DỤ 1.4
Một thiết bị được tạo ra bởi 3 bộ phận. Có 10 loại để tạo nên bộ phận
thứ 1, có 6 loại để bộ phận thứ 2 ,và có 2 loại để tạo nên bộ phận thứ 3.
Hỏi có bao nhiêu cách lựa chọn để tạo nên thiết bị này?

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 6 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

TÍNH CHẤT CỦA MỘT NHÓM (BỘ) K PHẦN TỬ

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 7 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

TÍNH CHẤT CỦA MỘT NHÓM (BỘ) K PHẦN TỬ


Nhóm có thứ tự:
Khi đổi vị trí các phần tử khác nhau của nhóm này ta nhận được
nhóm khác.

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 7 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

TÍNH CHẤT CỦA MỘT NHÓM (BỘ) K PHẦN TỬ


Nhóm có thứ tự:
Khi đổi vị trí các phần tử khác nhau của nhóm này ta nhận được
nhóm khác.
Nhóm không có thứ tự:
Khi đổi vị trí các phần tử khác nhau của nhóm này ta không nhận
được nhóm khác.

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 7 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

TÍNH CHẤT CỦA MỘT NHÓM (BỘ) K PHẦN TỬ


Nhóm có thứ tự:
Khi đổi vị trí các phần tử khác nhau của nhóm này ta nhận được
nhóm khác.
Nhóm không có thứ tự:
Khi đổi vị trí các phần tử khác nhau của nhóm này ta không nhận
được nhóm khác.
Nhóm có lặp:
Các phần tử của nhóm có thể có mặt nhiều lần trong nhóm.

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 7 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

TÍNH CHẤT CỦA MỘT NHÓM (BỘ) K PHẦN TỬ


Nhóm có thứ tự:
Khi đổi vị trí các phần tử khác nhau của nhóm này ta nhận được
nhóm khác.
Nhóm không có thứ tự:
Khi đổi vị trí các phần tử khác nhau của nhóm này ta không nhận
được nhóm khác.
Nhóm có lặp:
Các phần tử của nhóm có thể có mặt nhiều lần trong nhóm.
Nhóm không lặp:
Các phần tử của nhóm chỉ có mặt một lần trong nhóm.

VÍ DỤ 2.1
Trong một lớp học có 20 sinh viên, chúng ta bầu chọn 1 lớp trưởng và 1
bí thư.
TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 7 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

CHỈNH HỢP

ĐỊNH NGHĨA 2.1


Chỉnh hợp chập k của n phần tử (k < n ) là một nhóm có thứ tự gồm k
phần tử khác nhau chọn từ n phần tử đã cho.

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 8 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

CHỈNH HỢP

ĐỊNH NGHĨA 2.1


Chỉnh hợp chập k của n phần tử (k < n ) là một nhóm có thứ tự gồm k
phần tử khác nhau chọn từ n phần tử đã cho.

Gọi A kn là số chỉnh hợp chập k của n phần tử. Khi đó


n!
A kn = n(n − 1)...(n − k − 1) =
(n − k)!

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 8 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

CHỈNH HỢP LẶP

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 9 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

CHỈNH HỢP LẶP

Trong định nghĩa chỉnh hợp ta đòi hỏi mỗi phần tử chỉ được có mặt
trong nhóm không quá một lần. Nếu bỏ đi điều kiện này, ta có chỉnh
hợp lặp.
ĐỊNH NGHĨA 2.2
Chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử là một nhóm có thứ tự gồm k
phần tử được chọn từ n phần tử đã cho, trong đó mỗi phần tử có thể có
mặt hơn một lần trong nhóm.

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 9 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

CHỈNH HỢP LẶP

Trong định nghĩa chỉnh hợp ta đòi hỏi mỗi phần tử chỉ được có mặt
trong nhóm không quá một lần. Nếu bỏ đi điều kiện này, ta có chỉnh
hợp lặp.
ĐỊNH NGHĨA 2.2
Chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử là một nhóm có thứ tự gồm k
phần tử được chọn từ n phần tử đã cho, trong đó mỗi phần tử có thể có
mặt hơn một lần trong nhóm.

Gọi à kn là số chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử. Khi đó,

à kn = n k

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 9 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

HOÁN VỊ

ĐỊNH NGHĨA 2.3


Hoán vị của n phần tử là một nhóm có thứ tự không lặp có đủ n phần
tử đã cho.
Số hoán vị của n phần tử là

P n = n!

Quy ước 0! = 1.

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 10 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

HOÁN VỊ

ĐỊNH NGHĨA 2.3


Hoán vị của n phần tử là một nhóm có thứ tự không lặp có đủ n phần
tử đã cho.
Số hoán vị của n phần tử là

P n = n!

Quy ước 0! = 1.
NHẬN XÉT 2.1
Hoán vị là một trường hợp đặc biệt của chỉnh hợp vì P n = A nn .

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 10 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

VÍ DỤ 2.2
Trong một lớp học có 20 sinh viên, chúng ta bầu chọn 1 lớp trưởng và 1
bí thư. Có bao nhiêu cách lựa chọn nếu
(A) yêu cầu bí thư và lớp trưởng phải khác nhau?
(B) có một ban thể kiêm nhiệm cả hai vị trí?

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 11 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

VÍ DỤ 2.2
Trong một lớp học có 20 sinh viên, chúng ta bầu chọn 1 lớp trưởng và 1
bí thư. Có bao nhiêu cách lựa chọn nếu
(A) yêu cầu bí thư và lớp trưởng phải khác nhau?
(B) có một ban thể kiêm nhiệm cả hai vị trí?

VÍ DỤ 2.3
Có bao nhiêu cách xếp 4 học sinh ngồi vào một bàn có 4 chỗ ngồi?

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 11 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

VÍ DỤ 2.2
Trong một lớp học có 20 sinh viên, chúng ta bầu chọn 1 lớp trưởng và 1
bí thư. Có bao nhiêu cách lựa chọn nếu
(A) yêu cầu bí thư và lớp trưởng phải khác nhau?
(B) có một ban thể kiêm nhiệm cả hai vị trí?

VÍ DỤ 2.3
Có bao nhiêu cách xếp 4 học sinh ngồi vào một bàn có 4 chỗ ngồi?

VÍ DỤ 2.4
Có bao nhiêu cách để tám người lên năn toa tàu?

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 11 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

TỔ HỢP

ĐỊNH NGHĨA 2.4


Tổ hợp chập k của n phần tử (k < n ) là một nhóm không phân biệt thứ
tự gồm k phần tử khác nhau chọn từ n phần tử đã cho.

Gọi C nk là số tổ hợp chập k của n phần tử. Khi đó,


n!
C nk =
k!(n − k)!

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 12 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

TỔ HỢP

VÍ DỤ 2.5
Một lớp có 50 sinh viên hỏi có baoo nhiêu cách để chọn 3 người trực
lớp?

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 13 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

TỔ HỢP

VÍ DỤ 2.5
Một lớp có 50 sinh viên hỏi có baoo nhiêu cách để chọn 3 người trực
lớp?

VÍ DỤ 2.6
Giả sử chúng ta cần làm một đề thi bao gồm 3 phần: 10 câu căn bản, 5
câu nắm vững kiến thức và 5 câu ứng dụng thực tế. Giả sử rằng chúng
ta có một ngân hàng câu hỏi bao gồm: 50 câu căn bản, 50 câu nắm
vững kiến thức, và 50 câu ứng dụng thực tế. Vậy hỏi chúng ta có thể tạo
nên bao nhiêu đề thi khác nhau?

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 13 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

TỔ HỢP VÀ NHỊ THỨC NEWTON

TỔ HỢP CÓ CÁC TÍNH CHẤT CĂN BẢN SAU:


Quy ước 0! = 1
C nk = C nn−k
C nk = C n−1
k−1 k
+C n−1

CÔNG THỨC NHỊ THỨC NEWTON:


Pn
(a + b)n = k=0
C nk a n−k b k
Các hệ số trong nhị thức Newton có thể đuợc xác định từ tam giác
Pascal.

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 14 / 15
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

TỔ HỢP VÀ NHỊ THỨC NEWTON

VÍ DỤ 2.7
Chứng minh rằng:
(A) C n0 +C n1 + · · · +C nn = 2n
(B) 0C n0 + 1C n1 + · · · + nC nn = n2n−1

CHỨNG MINH.
(A) Nhận được từ công thức Newton bằng cách cho a = b = 1.
(B) Nhận được từ công thức Newton bằng cách cho a = 1, b = x và lấy
đạo hàm theo x .

TS. Phan Thị Hường (BK TPHCM) Xác Suất - Thống Kê TP. HCM — 2020. 15 / 15

You might also like