You are on page 1of 153

Học Phần

XÁC SUẤT THỐNG KÊ Y HỌC

Giảng viên: Nguyễn Huế Tiên


Email: nhuetien@ntt.edu.vn
NỘI DUNG
Chương 1 Khái Niệm Cơ Bản Về Lý Thuyết Xác Suất
Chương 2 Đại Lượng Ngẫu Nhiên
Chương 3 Lý Thuyết Mẫu
Chương 4 Ước Lượng Cho Một Tham Số Thống Kê
Chương 5 Kiểm Định Giả Thuyết Thống Kê
TÀI LIỆU HỌC TẬP

[1] Bành Thị Hồng- Bùi Hùng Vương- Nguyễn Huế Tiên, Bài giảng Xác suất
Thống kê, 2019.

[2] Lê Sĩ đồng, Giáo trình Xác suất- Thống kê, NXB Giáo dục, 2012.

[3] Lê Sĩ đồng, Xác suất- Thống kê và ứng dụng, NXB Giáo dục, 2009.
[4] Hoàng Ngọc Nhậm, Xác suất – Thống kê, NXB Thống kê, 2006.
ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

1.Thường kỳ (20%):
• Điểm danh
• Tương tác trên buổi học
• Bài kiểm tra 1 (buổi 3)
2. Giữa kỳ (20%): Bài kiểm tra 2 (buổi 6)
3. Cuối kỳ (60%): 20 câu trắc nghiệm/ 60 phút
Chương 1
Khái Niệm Cơ Bản Về Lý Thuyết Xác Suất
Chương 1
Khái Niệm Cơ Bản Về Lý Thuyết Xác Suất

 Giải tích tổ hợp


 Phép thử - Biến cố
 Định nghĩa xác suất
4. Các công thức tính xác suất
Bài 1 GIẢI TÍCH TỔ HỢP
Bài 1 GIẢI TÍCH TỔ HỢP
1. Quy tắc cơ bản về phép đếm
Bài 1 GIẢI TÍCH TỔ HỢP
1. Quy tắc cơ bản về phép đếm
Ví dụ: Từ thành phố A đến thành phố B đi bằng một trong 3
phương tiện: máy bay, tàu hỏa, ô tô. Trong một ngày có 10
chuyến bay, 20 chuyến tàu hỏa và 30 chuyến ô tô khởi hành
từ A đến B. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến B trong một ngày?
Bài 1 GIẢI TÍCH TỔ HỢP
1. Quy tắc cơ bản về phép đếm
Ví dụ: Từ thành phố A đến thành phố B đi bằng một trong 3
phương tiện: máy bay, tàu hỏa, ô tô. Trong một ngày có 10
chuyến bay, 20 chuyến tàu hỏa và 30 chuyến ô tô khởi hành
từ A đến B. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến B trong một ngày?

PA1: Máy bay


PA2: Tàu hỏa
PA3: Ô tô
Bài 1 GIẢI TÍCH TỔ HỢP
1. Quy tắc cơ bản về phép đếm
Ví dụ: Từ thành phố A đến thành phố B đi bằng một trong 3
phương tiện: máy bay, tàu hỏa, ô tô. Trong một ngày có 10
chuyến bay, 20 chuyến tàu hỏa và 30 chuyến ô tô khởi hành
từ A đến B. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến B trong một ngày?

PA1: Máy bay: 10 cách


PA2: Tàu hỏa: 20 cách
PA3: Ô tô: 30 cách
Bài 1 GIẢI TÍCH TỔ HỢP
1. Quy tắc cơ bản về phép đếm
Ví dụ: Từ thành phố A đến thành phố B đi bằng một trong 3
phương tiện: máy bay, tàu hỏa, ô tô. Trong một ngày có 10
chuyến bay, 20 chuyến tàu hỏa và 30 chuyến ô tô khởi hành
từ A đến B. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến B trong một ngày?

PA1: Máy bay: 10 cách


PA2: Tàu hỏa: 20 cách Vậy có 10 + 20 + 30 = 60
PA3: Ô tô: 30 cách
Quy tắc cộng
Một công việc A có thể thực hiện theo k phương án:
Phương án thứ nhất có n1 cách.
Phương án thứ hai có n2 cách.

Phương án thứ k có nk cách.
Suy ra có n1 + n2 + …+ nk cách để làm công việc A.
Quy tắc cộng
Một công việc A có thể thực hiện theo k phương án:
Phương án thứ nhất có n1 cách.
Phương án thứ hai có n2 cách.

Phương án thứ k có nk cách.
Suy ra có n1 + n2 + …+ nk cách để làm công việc A.

Dấu hiệu nhận biết: “hoặc”, “hay”


Ví dụ: Từ A đến B có 3 con đường để đi, từ B đến C có 2 con
đường để đi. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C phải qua B?
Ví dụ: Từ A đến B có 3 con đường để đi, từ B đến C có 2 con
đường để đi. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C phải qua B?
1
4

A 2 B C
5
3
Ví dụ: Từ A đến B có 3 con đường để đi, từ B đến C có 2 con
đường để đi. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C phải qua B?
1
4

A 2 B C
5
3

 A đến B
 B đến C
Ví dụ: Từ A đến B có 3 con đường để đi, từ B đến C có 2 con
đường để đi. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C phải qua B?
1
4

A 2 B C
5
3

(1,4) (1,5)
 A đến B (2,4) (2,5)
 B đến C (3,4) (3,5)
Ví dụ: Từ A đến B có 3 con đường để đi, từ B đến C có 2 con
đường để đi. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C phải qua B?

Giai đoạn 1: A đến B: 3 cách


Giai đoạn 2: B đến C: 2 cách
Ví dụ: Từ A đến B có 3 con đường để đi, từ B đến C có 2 con
đường để đi. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C phải qua B?

Giai đoạn 1: A đến B: 3 cách


Giai đoạn 2: B đến C: 2 cách

Vậy có: 3.2 = 6


Quy tắc nhân
Để làm được công việc A phải qua hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: có n1 cách.
Giai đoạn 2: có n2 cách.
Suy ra có n1.n2 cách để làm công việc A.
Quy tắc nhân
Để làm được công việc A phải qua hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: có n1 cách.
Giai đoạn 2: có n2 cách.
Suy ra có n1.n2 cách để làm công việc A.

Dấu hiệu nhận biết: “và”


Ví dụ: Bạn Nam đi du lịch từ Sài Gòn đến Đà Lạt rồi
về Sài Gòn. Tại SG và ĐL có 2 hãng xe.
Hãng A: có 3 xe, hãng B: có 4 xe.
Bạn Nam đi theo hãng xe này và về theo hãng xe kia.
Hỏi bạn Nam có bao nhiêu cách đi du lịch Sài gòn –
Đà Lạt?
Ví dụ: Bạn Nam đi du lịch từ Sài Gòn đến Đà Lạt rồi
về Sài Gòn. Tại SG và ĐL có 2 hãng xe.
Hãng A: có 3 xe, hãng B: có 4 xe.
Bạn Nam đi theo hãng xe này và về theo hãng xe kia.
Hỏi bạn Nam có bao nhiêu cách đi du lịch Sài gòn –
Đà Lạt?

SG ĐL
Hãng A, B Hãng A, B

A. 12 B. 24 C. 7 D. 14
A. 12 B. 24 C. 7 D. 14

PA1: Đi A và về B
PA2: Đi B và về A

SG ĐL
Hãng A, B Hãng A, B
A. 12 B. 24 C. 7 D. 14

PA1: Đi A và về B: 3.4 = 12
PA2: Đi B và về A: 4.3 = 12
Vậy có: 12 + 12 = 24 cách
Đáp án: B

SG ĐL
Hãng A, B Hãng A, B
Ví dụ: Từ {1,2,3} có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên có 2 chữ số khác nhau?
Ví dụ: Từ {1,2,3} có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên có 2 chữ số khác nhau?

 Liệt kê
Ví dụ: Từ {1,2,3} có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên có 2 chữ số khác nhau?

 Liệt kê: 12, 21, 13, 31, 23, 32


Ví dụ: Từ {1,2,3} có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên có 2 chữ số khác nhau?

 Liệt kê: 12, 21, 13, 31, 23, 32

 Qui tắc nhân


Ví dụ: Từ {1,2,3} có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên có 2 chữ số khác nhau?

 Liệt kê: 12, 21, 13, 31, 23, 32

 Qui tắc nhân


Gọi 𝑎𝑏 là số tự nhiên thỏa ycbt
Ví dụ: Từ {1,2,3} có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên có 2 chữ số khác nhau?

 Liệt kê: 12, 21, 13, 31, 23, 32

 Qui tắc nhân


Gọi 𝑎𝑏 là số tự nhiên thỏa ycbt
Chọn a:
Ví dụ: Từ {1,2,3} có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên có 2 chữ số khác nhau?

 Liệt kê: 12, 21, 13, 31, 23, 32

 Qui tắc nhân


Gọi 𝑎𝑏 là số tự nhiên thỏa ycbt
Chọn a: 3 cách
Ví dụ: Từ {1,2,3} có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên có 2 chữ số khác nhau?

 Liệt kê: 12, 21, 13, 31, 23, 32

 Qui tắc nhân


Gọi 𝑎𝑏 là số tự nhiên thỏa ycbt
Chọn a: 3 cách
Chọn b:
Ví dụ: Từ {1,2,3} có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên có 2 chữ số khác nhau?

 Liệt kê: 12, 21, 13, 31, 23, 32

 Qui tắc nhân


Gọi 𝑎𝑏 là số tự nhiên thỏa ycbt
Chọn a: 3 cách
Chọn b: 2 cách (𝑏 ≠ 𝑎)
Ví dụ: Từ {1,2,3} có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên có 2 chữ số khác nhau?

 Liệt kê: 12, 21, 13, 31, 23, 32

 Qui tắc nhân


Gọi 𝑎𝑏 là số tự nhiên thỏa ycbt
Chọn a: 3 cách
Chọn b: 2 cách (𝑏 ≠ 𝑎)
Vậy có: 3.2 = 6
Ví dụ: Từ {1,2,3} có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên có 2 chữ số khác nhau?
2. Chỉnh hợp
Là một bộ k phần tử (lấy từ n phần tử) thỏa mãn 2 tính chất:
i. Khác nhau
ii. Có kể thứ tự
𝒏!
Số chỉnh hợp chập k của n phần tử: 𝑨𝒌𝒏 = 𝒏−𝒌)!
2. Chỉnh hợp
Là một bộ k phần tử (lấy từ n phần tử) thỏa mãn 2 tính chất:
i. Khác nhau
ii. Có kể thứ tự
𝒏!
Số chỉnh hợp chập k của n phần tử: 𝑨𝒌𝒏 = 𝒏−𝒌)!

1≠2≠3
2. Chỉnh hợp
Là một bộ k phần tử (lấy từ n phần tử) thỏa mãn 2 tính chất:
i. Khác nhau
ii. Có kể thứ tự
𝒏!
Số chỉnh hợp chập k của n phần tử: 𝑨𝒌𝒏 = 𝒏−𝒌)!

1≠2≠3
12 ≠ 21
13 ≠ 31
23 ≠ 32
2. Chỉnh hợp
Là một bộ k phần tử (lấy từ n phần tử) thỏa mãn 2 tính chất:
i. Khác nhau
ii. Có kể thứ tự
𝒏!
Số chỉnh hợp chập k của n phần tử: 𝑨𝒌𝒏 = 𝒏−𝒌)!

n=3
k= 2
2. Chỉnh hợp
Là một bộ k phần tử (lấy từ n phần tử) thỏa mãn 2 tính chất:
i. Khác nhau
ii. Có kể thứ tự
𝒏!
Số chỉnh hợp chập k của n phần tử: 𝑨𝒌𝒏 = 𝒏−𝒌)!

n=3
k= 2

Số cách tạo số tự nhiên có 2 chữ số thỏa ycbt


là 1 chỉnh hợp chập 2 của 3 phần tử: 𝐴23
Bấm máy: 3P2
3 sh x 2 =

n=3
k= 2

Số cách tạo số tự nhiên có 2 chữ số thỏa ycbt


là 1 chỉnh hợp chập 2 của 3 phần tử: 𝐴23
Ví dụ:
Một phòng điều trị nội trú ở bệnh viện A có 5 giường
trống. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 3 bệnh nhân vào
các giường trống này biết mỗi giường chứa không
quá một bệnh nhân?
Ví dụ:
Một phòng điều trị nội trú ở bệnh viện A có 5 giường
trống. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 3 bệnh nhân vào
các giường trống này biết mỗi giường chứa không
quá một bệnh nhân?

G1 G2 G3 G4 G5
Ví dụ:
Một phòng điều trị nội trú ở bệnh viện A có 5 giường
trống. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 3 bệnh nhân vào
các giường trống này biết mỗi giường chứa không
quá một bệnh nhân?

G1 G2 G3 G4 G5

Khác nhau G1 G2 G4
Ví dụ:
Một phòng điều trị nội trú ở bệnh viện A có 5 giường
trống. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 3 bệnh nhân vào
các giường trống này biết mỗi giường chứa không
quá một bệnh nhân?

G1 G2 G3 G4 G5
BN1 BN2 BN3

Khác nhau G1 G2 G4

Có thứ tự G1 G2 G4
BN1 BN3 BN2
n=5 k=3
Vậy có 𝐴35 = 60 cách xếp

G1 G2 G3 G4 G5
BN1 BN2 BN3

Khác nhau G1 G2 G4

Có thứ tự G1 G2 G4
BN1 BN3 BN2
Cách khác:
Xếp BN1: 5 cách
Xếp BN2: 4 cách
Xếp BN3: 3 cách
QT nhân: 5.4.3 = 60
b) Không hạn chế số BN ở mỗi
giường
b) Không hạn chế số BN ở mỗi
giường
Xếp BN1: 5 cách
Xếp BN2: 5 cách
Xếp BN3: 5 cách
QT nhân: 5.5.5 = 125
4. Tổ hợp
Là một bộ k phần tử (lấy từ n phần tử) thỏa mãn 2 tính chất:
i. Khác nhau
ii. Không kể thứ tự
𝒏!
Số tổ hợp chập k của n phần tử: 𝑪𝒌𝒏 = 𝒌! 𝒏−𝒌)!
4. Tổ hợp
Là một bộ k phần tử (lấy từ n phần tử) thỏa mãn 2 tính chất:
i. Khác nhau
ii. Không kể thứ tự
𝒏!
Số tổ hợp chập k của n phần tử: 𝑪𝒌𝒏 = 𝒌! 𝒏−𝒌)!

Ví dụ: Một lớp có 12 học sinh nữ và 18 học sinh nam.


Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh tham gia cuộc thi an
toàn giao thông?
Ví dụ: Một lớp có 12 học sinh nữ và 18 học sinh nam.
Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh tham gia cuộc thi an
toàn giao thông?

n = 30 k=2
Ví dụ: Một lớp có 12 học sinh nữ và 18 học sinh nam.
Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh tham gia cuộc thi an
toàn giao thông?

n = 30 k=2

Khác nhau
Ví dụ: Một lớp có 12 học sinh nữ và 18 học sinh nam.
Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh tham gia cuộc thi an
toàn giao thông?

n = 30 k=2

Khác nhau

HsB HsA
Không thứ tự HsA HsB
Ví dụ: Một lớp có 12 học sinh nữ và 18 học sinh nam.
Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh tham gia cuộc thi an
toàn giao thông?

n = 30 k=2

Khác nhau Giống nhau

HsB HsA
Không thứ tự HsA HsB
Số cách chọn 2 học sinh tham gia cuộc thi an
2
toàn giao thônglà 1 tổ hợp chập 2 của 30: 𝐶30

n = 30 k=2

Khác nhau Giống nhau

HsB HsA
Không thứ tự HsA HsB
Số cách chọn 2 học sinh tham gia cuộc thi an
2
toàn giao thônglà 1 tổ hợp chập 2 của 30: 𝐶30

Bấm máy:
30 Sh : 2 = 30C2

n = 30 k=2

Khác nhau Giống nhau

HsB HsA
Không thứ tự HsA HsB
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
a) 3 bi.
b) 3 bi trong đó có 2 bi đỏ.
c) 3 bi trong đó có bi đỏ.
d) 3 bi trong đó có ít nhất 1 bi vàng.
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
a) 3 bi.
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
a) 3 bi (tùy ý).
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
a) 3 bi (tùy ý).

k= 3
n = 11
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
a) 3 bi (tùy ý).
Không thứ tự
k= 3
n = 11
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
a) 3 bi (tùy ý).
Không thứ tự
k= 3
n = 11

Bấm máy
3
𝐶11 = 165
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
b) 3 bi trong đó có 2 bi đỏ
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
b) 3 bi trong đó có 2 bi đỏ

2 đỏ 1 vàng
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
b) 3 bi trong đó có 2 bi đỏ

2 đỏ 1 vàng
𝐶52
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
b) 3 bi trong đó có 2 bi đỏ

2 đỏ 1 vàng
𝐶52 𝐶61
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
b) 3 bi trong đó có 2 bi đỏ


2 đỏ 1 vàng
𝐶52 x 𝐶61
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
b) 3 bi trong đó có 2 bi đỏ


2 đỏ 1 vàng
𝐶52 x 𝐶61 = 60
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
c) 3 bi trong đó có bi đỏ
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
c) 3 bi trong đó có bi đỏ

Có 3 trường hợp:
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
c) 3 bi trong đó có bi đỏ

Có 3 trường hợp:

TH1: 1 đỏ, 2 vàng


Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
c) 3 bi trong đó có bi đỏ

Có 3 trường hợp:

TH1: 1 đỏ, 2 vàng: 𝐶51 . 𝐶62 = 75


Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
c) 3 bi trong đó có bi đỏ

Có 3 trường hợp:

TH1: 1 đỏ, 2 vàng: 𝐶51 . 𝐶62 = 75


TH2: 2 đỏ, 1vàng: 𝐶52 . 𝐶61 = 60
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
c) 3 bi trong đó có bi đỏ

Có 3 trường hợp:

TH1: 1 đỏ, 2 vàng: 𝐶51 . 𝐶62 = 75


TH2: 2 đỏ, 1vàng: 𝐶52 . 𝐶61 = 60
TH3: 3 đỏ: 𝐶53 = 10
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
c) 3 bi trong đó có bi đỏ

Có 3 trường hợp:

TH1: 1 đỏ, 2 vàng: 𝐶51 . 𝐶62 = 75


2 1
TH2: 2 đỏ, 1vàng: 𝐶5 . 𝐶6 = 60
TH3: 3 đỏ: 𝐶53 . 𝐶60 = 10

Qui tắc cộng: 75 + 60 + 10 = 145


Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
c) 3 bi trong đó có bi đỏ
Có 3 trường hợp:
TH1: 1 đỏ, 2 vàng: 𝐶51 . 𝐶62 = 75
TH2: 2 đỏ, 1vàng: 𝐶52 . 𝐶61 = 60
TH3: 3 đỏ: 𝐶53 . 𝐶60 = 10
Qui tắc cộng: 75 + 60 + 10 = 145
3 3
Cách 2: 𝐶11 − 𝐶6
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
d) 3 bi trong đó có ít nhất 1 bi vàng
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
d) 3 bi trong đó có ít nhất 1 bi vàng

Có 3 trường hợp:
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
d) 3 bi trong đó có ít nhất 1 bi vàng

Có 3 trường hợp:

TH1: 2 đỏ, 1 vàng


Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
c) 3 bi trong đó có bi đỏ

Có 3 trường hợp:

TH1: 2 đỏ, 1 vàng: 𝐶52 . 𝐶61 = 60


Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
d) 3 bi trong đó có ít nhất 1 bi vàng

Có 3 trường hợp:

TH1: 2 đỏ, 1 vàng: 𝐶52 . 𝐶61 = 60


TH2: 1 đỏ, 2vàng: 𝐶51 . 𝐶62 = 75
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
d) 3 bi trong đó có ít nhất 1 bi vàng

Có 3 trường hợp:
TH1: 2 đỏ, 1 vàng: 𝐶52 . 𝐶61 = 60
TH2: 1 đỏ, 2vàng: 𝐶51 . 𝐶62 = 75
TH3: 3 vàng: 𝐶63 = 20
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
d) 3 bi trong đó có ít nhất 1 bi vàng

Có 3 trường hợp:
TH1: 2 đỏ, 1 vàng: 𝐶52 . 𝐶61 = 60
TH2: 1 đỏ, 2vàng: 𝐶51 . 𝐶62 = 75
TH3: 3 vàng: 𝐶63 = 20
Qui tắc cộng: 60 + 75 + 20 = 155
Ví dụ: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy từ hộp ra:
d) 3 bi trong đó có ít nhất 1 bi vàng

Có 3 trường hợp:
TH1: 2 đỏ, 1 vàng: 𝐶52 . 𝐶61 = 60
TH2: 1 đỏ, 2vàng: 𝐶51 . 𝐶62 = 75
TH3: 3 vàng: 𝐶63 = 20
Qui tắc cộng: 60 + 75 + 20 = 155
3 3
Cách 2: 𝐶11 − 𝐶5
Ví dụ:
Một lớp có 50 sinh viên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3
sinh viên để:
a) Lập một ban cán sự gồm 1 lớp trưởng, 1 lớp phó
và 1 thủ quỹ.
b) Lập một nhóm tham gia hội nghị sinh viên toàn trường
Ví dụ:
Một lớp có 50 sinh viên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3
sinh viên để:
a) Lập một ban cán sự gồm 1 lớp trưởng, 1 lớp phó
và 1 thủ quỹ.
b) Lập một nhóm tham gia hội nghị sinh viên toàn trường

3
a) 𝐴50 = 50.49.48
3
b) 𝐶50
Ví dụ: Xếp 5 sinh viên (trong đó có A và B)
vào dãy ghế hàng ngang
có 5 chỗ ngồi (mỗi bạn ngồi 1 vị trí). Hỏi có
bao nhiêu cách xếp:
a) Tùy ý.
b) A và B ngồi hai đầu bàn.
c) A và B ngồi cạnh nhau.
1 2 3 4 5
Ví dụ: Xếp 5 sinh viên (trong đó có A và B)
vào dãy ghế hàng ngang
có 5 chỗ ngồi (mỗi bạn ngồi 1 vị trí). Hỏi có
bao nhiêu cách xếp:
1 2 3 4 5
a) Tùy ý.
b) A và B ngồi hai đầu bàn.
c) A và B ngồi cạnh nhau.
a) 𝑨𝟓𝟓 = 𝟓. 𝟒. 𝟑. 𝟐. 𝟏 = 𝟓! cách xếp
b)Số cách xếp A, B: 2 cách
Số cách xếp 3 bạn còn lại: 𝑨𝟑𝟑 = 𝟑. 𝟐. 𝟏
Vậy có: 2 𝑨𝟑𝟑 = 𝟏𝟐 cách xếp
c) Số cách xếp A, B: 8 cách
Số cách xếp 3 bạn còn lại: 𝑨𝟑𝟑 = 𝟑. 𝟐. 𝟏
Vậy có: 8 𝑨𝟑 = 𝟒𝟖 cách xếp
Bài 2 BIẾN CỐ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN CỐ
Bài 2 BIẾN CỐ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN CỐ

Hiện tượng ngẫu nhiên là hiện tượng trong các điều kiện
như nhau nhưng có thể có kết quả khác nhau và không thể
đoán trước được kết quả nào sẽ chắc chắn xuất hiện.
Bài 2 BIẾN CỐ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN CỐ

Hiện tượng ngẫu nhiên là hiện tượng trong các điều kiện
như nhau nhưng có thể có kết quả khác nhau và không thể
đoán trước được kết quả nào sẽ chắc chắn xuất hiện.

Ví dụ: Gieo con xúc xắc, Tung đồng xu, Chọn


viên bi trong hộp, Xạ thủ bắn đạn vào bia ..
Bài 2 BIẾN CỐ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN CỐ

Phép thử là một thí nghiệm hay một hành động để quan
sát một hiện tượng ngẫu nhiên nào đó.
Bài 2 BIẾN CỐ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN CỐ

Phép thử là một thí nghiệm hay một hành động để quan
sát một hiện tượng ngẫu nhiên nào đó.

Ví dụ: Gieo 1 con xúc xắc 1 lần, tung 2 đồng


xu..
Bài 2 BIẾN CỐ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN CỐ

Phép thử là một thí nghiệm hay một hành động để quan
sát một hiện tượng ngẫu nhiên nào đó.

Ví dụ: Gieo 1 con xúc xắc 1 lần


Bài 2 BIẾN CỐ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN CỐ

Phép thử là một thí nghiệm hay một hành động để quan
sát một hiện tượng ngẫu nhiên nào đó.

Ví dụ: Gieo 1 con xúc xắc 1 lần


1,2,3,4,5,6
Không gian mẫu của phép thử là tập hợp tất cả các kết
quả có thể của phép thử, kí hiệu Ω.

Ω = 1,2,3,4,5,6
Ví dụ: Tung 1 đồng xu 1 lần
Ω =?
Ví dụ: Tung 1 đồng xu 1 lần
Ω = 𝑆ấ𝑝, 𝑁𝑔ử𝑎
Ví dụ: Xạ thủ bắn đạn vào bia.
Ω =?
Ví dụ: Xạ thủ bắn đạn vào bia.
Ω = 𝑇𝑟ú𝑛𝑔, 𝑇𝑟ượ𝑡
Biến cố ngẫu nhiên (gọi tắt là biến cố) của phép thử là tập
con của không gian mẫu của phép thử. Biến cố thường được
kí hiệu bằng các chữ cái in hoa A, B, C, …
Biến cố ngẫu nhiên (gọi tắt là biến cố) của phép thử là tập
con của không gian mẫu của phép thử. Biến cố thường được
kí hiệu bằng các chữ cái in hoa A, B, C, …

Ví dụ: Tung một đồng xu một lần.


Các biến cố ngẫu nhiên là S = “mặt sấp xuất hiện”,
N = “mặt ngửa xuất hiện”
Không gian mẫu của phép thử Ω = {S, N}
Các loại biến cố
Các loại biến cố
Biến cố chắc chắn (𝛀): Là biến cố nhất định xuất
hiện trong phép thử.
Biến cố không thể (∅): Là biến cố nhất định không
xuất hiện trong phép thử.
Các loại biến cố
Biến cố chắc chắn (𝛀): Là biến cố nhất định xuất
hiện trong phép thử.
Biến cố không thể (∅): Là biến cố nhất định không
xuất hiện trong phép thử.

VD: 1 hộp có 8 viên bi màu xanh. Chọn ngẫu


nhiên 1 viên bi trong hộp.
Các loại biến cố
Biến cố chắc chắn (𝛀): Là biến cố nhất định xuất
hiện trong phép thử.
Biến cố không thể (∅): Là biến cố nhất định không
xuất hiện trong phép thử.

VD: 1 hộp có 8 viên bi màu xanh. Chọn ngẫu


nhiên 1 viên bi trong hộp.
A = “Lấy được bi xanh”
B = “Lấy được bi đỏ”
Các loại biến cố
Biến cố chắc chắn (𝛀): Là biến cố nhất định xuất
hiện trong phép thử.
Biến cố không thể (∅): Là biến cố nhất định không
xuất hiện trong phép thử.

VD: 1 hộp có 8 viên bi màu xanh. Chọn ngẫu


nhiên 1 viên bi trong hộp.
A = “Lấy được bi xanh”= Ω
B = “Lấy được bi đỏ”
Các loại biến cố
Biến cố chắc chắn (𝛀): Là biến cố nhất định xuất
hiện trong phép thử.
Biến cố không thể (∅): Là biến cố nhất định không
xuất hiện trong phép thử.

VD: 1 hộp có 8 viên bi màu xanh. Chọn ngẫu


nhiên 1 viên bi trong hộp.
A = “Lấy được bi xanh”= Ω
B = “Lấy được bi đỏ”= ∅
Biến cố tích của A và B, kí hiệu A.B (hay AB) là biến cố xuất
hiện khi cả A và B cùng xuất hiện đồng thời trong phép thử.
Biến cố tích của A và B, kí hiệu A.B (hay AB) là biến cố xuất
hiện khi cả A và B cùng xuất hiện đồng thời trong phép thử.

Ví dụ: Hai xạ thủ cùng bắn vào một tấm bia. Gọi A = “Người thứ
nhất bắn trúng bia”, B = “Người thứ hai bắn trúng bia”.
Khi đó 𝐴𝐵 là biến cố nào?
Biến cố tích của A và B, kí hiệu A.B (hay AB) là biến cố xuất
hiện khi cả A và B cùng xuất hiện đồng thời trong phép thử.

Ví dụ: Hai xạ thủ cùng bắn vào một tấm bia. Gọi A = “Người thứ
nhất bắn trúng bia”, B = “Người thứ hai bắn trúng bia”.
Khi đó 𝐴𝐵 là biến cố nào?
AB = “Người thứ nhất và người thứ 2 bắn trúng bia”
“Cả hai người bắn trúng bia”
Biến cố tổng của A và B kí hiệu A + B là biến cố xuất
hiện khi có ít nhất một trong các biến cố A, B xuất hiện.
Biến cố tổng của A và B kí hiệu A + B là biến cố xuất
hiện khi có ít nhất một trong các biến cố A, B xuất hiện.

Ví dụ: Hai xạ thủ cùng bắn vào một tấm bia.


Gọi A = “Người thứ nhất bắn trúng bia”,
B = “Người thứ hai bắn trúng bia”.
Khi đó 𝐴 + 𝐵 ?
Biến cố tổng của A và B kí hiệu A + B là biến cố xuất
hiện khi có ít nhất một trong các biến cố A, B xuất hiện.

Ví dụ: Hai xạ thủ cùng bắn vào một tấm bia.


Gọi A = “Người thứ nhất bắn trúng bia”,
B = “Người thứ hai bắn trúng bia”.
Khi đó 𝐴 + 𝐵 = “Có ít nhất 1 người bắn trúng”
Hai biến cố xung khắc: A xung khắc với B nếu A và B không
thể xuất hiện đồng thời trong một phép thử, nghĩa là AB =∅.
Hai biến cố xung khắc: A xung khắc với B nếu A và B không
thể xuất hiện đồng thời trong một phép thử, nghĩa là AB =∅.

VD: gieo 1 con xúc xắc 1 lần.


Hai biến cố xung khắc: A xung khắc với B nếu A và B không
thể xuất hiện đồng thời trong một phép thử, nghĩa là AB =∅.

VD: gieo 1 con xúc xắc 1 lần.


A = “Xuất hiện mặt 1 chấm”
B = “Xuất hiện mặt 2 chấm”
Hai biến cố xung khắc: A xung khắc với B nếu A và B không
thể xuất hiện đồng thời trong một phép thử, nghĩa là AB =∅.

VD: gieo 1 con xúc xắc 1 lần.


A = “Xuất hiện mặt 1 chấm”
B = “Xuất hiện mặt 2 chấm”
 𝐴𝐵 = ∅
Hai biến cố xung khắc: A xung khắc với B nếu A và B không
thể xuất hiện đồng thời trong một phép thử, nghĩa là AB =∅.

VD: gieo 1 con xúc xắc 1 lần.


A = “Xuất hiện mặt 1 chấm”
B = “Xuất hiện mặt 2 chấm”
 𝐴𝐵 = ∅
 A, B xung khắc
Biến cố đối của A, kí hiệu 𝐴, là biến cố “không A”
𝐴+𝐴 =Ω
𝐴 = “không A” và
𝐴. 𝐴 = ∅
Biến cố đối của A, kí hiệu 𝐴, là biến cố “không A”
𝐴+𝐴 =Ω
𝐴 = “không A” và
𝐴. 𝐴 = ∅
VD: Tung đồng xu1 lần.
A = “Xuất hiện mặt sấp”
B = “Xuất hiện mặt ngửa”
Biến cố đối của A, kí hiệu 𝐴, là biến cố “không A”
𝐴+𝐴 =Ω
𝐴 = “không A” và
𝐴. 𝐴 = ∅
VD: Tung đồng xu1 lần.
A = “Xuất hiện mặt sấp”
B = “Xuất hiện mặt ngửa”
𝐴+𝐵 =Ω
ቊ
𝐴𝐵 = ∅
Biến cố đối của A, kí hiệu 𝐴, là biến cố “không A”
𝐴+𝐴 =Ω
𝐴 = “không A” và
𝐴. 𝐴 = ∅
VD: Tung đồng xu1 lần.
A = “Xuất hiện mặt sấp”
B = “Xuất hiện mặt ngửa”
𝐴+𝐵 =Ω
ቊ
𝐴𝐵 = ∅
 A, B đối lập nhau
Biến cố đối của A, kí hiệu 𝐴, là biến cố “không A”
𝐴+𝐴 =Ω
𝐴 = “không A” và
𝐴. 𝐴 = ∅
VD: Tung đồng xu1 lần.
A = “Xuất hiện mặt sấp”
B = “Xuất hiện mặt ngửa”
𝐴+𝐵 =Ω
ቊ
𝐴𝐵 = ∅
 A, B đối lập nhau
𝐵=𝐴
Biến cố đồng khả năng
Các biến cố A, B, C,.. được gọi là đồng khả năng nếu
chúng có cùng một khả năng xuất hiện như nhau trong
một phép thử.
Ví dụ: Ba xạ thủ cùng bắn mỗi người một viên đạn vào tấm bia.
Gọi Bi là biến cố xạ thủ thứ i bắn trúng bia (i = 1,2,3).
Biểu diễn biến cố “Bia trúng 3 viên đạn”
A. B1+B2+B3
B. B1B2B3
C. 𝐵1 𝐵2 𝐵3
D. 𝐵1 + 𝐵2 + 𝐵3
Giả sử Ω = {1,2,3,4,5,6} và A = {1,4,6}. Xác định A
A. A {1,3,6} B. A {2,4,6}

C. 𝐴 = {2,3,5}. D. A {1,2,4,5}
Bắn 3 viên đạn vào một tấm bia.
Gọi Ai là biến cố “viên đạn thứ i trúng bia (i = 1, 2, 3) ”.
Biến cố “có ít nhất một viên đạn trúng bia” là:
A. A1 A2 A3 B. A1 A2 A3
C. A1 A2 A3 . D. A1 A2 A3
Bài 3 ĐỊNH NGHĨA XÁC SUẤT
Bài 3 ĐỊNH NGHĨA XÁC SUẤT
Định nghĩa (quan điểm cổ điển):
Giả sử một phép thử có n trường hợp (n biến cố sơ cấp) đồng khả
năng xảy ra, trong đó có m trường hợp thuận lợi cho biến cố A.
Khi đó xác suất của biến cố A được xác định bằng công thức:
𝒎 𝑺ố 𝒕𝒓ườ𝒏𝒈 𝒉ợ𝒑 𝒕𝒉𝒖ậ𝒏 𝒍ợ𝒊 𝒄𝒉𝒐 𝑨
𝑷 𝑨) = =
𝒏 𝑺ố 𝒕𝒓ườ𝒏𝒈 𝒉ợ𝒑 𝒄ó 𝒕𝒉ể 𝒙ả𝒚 𝒓𝒂
Bài 3 ĐỊNH NGHĨA XÁC SUẤT
Định nghĩa (quan điểm cổ điển):
Giả sử một phép thử có n trường hợp (n biến cố sơ cấp) đồng khả
năng xảy ra, trong đó có m trường hợp thuận lợi cho biến cố A.
Khi đó xác suất của biến cố A được xác định bằng công thức:
𝒎 𝑺ố 𝒕𝒓ườ𝒏𝒈 𝒉ợ𝒑 𝒕𝒉𝒖ậ𝒏 𝒍ợ𝒊 𝒄𝒉𝒐 𝑨
𝑷 𝑨) = =
𝒏 𝑺ố 𝒕𝒓ườ𝒏𝒈 𝒉ợ𝒑 𝒄ó 𝒕𝒉ể 𝒙ả𝒚 𝒓𝒂
Ví dụ: Gieo hai đồng xu. Tìm xác suất để:
a) Hai đồng xu cùng sấp.
b) Hai đồng xu cùng ngửa.
c) Một sấp, một ngửa.
Ví dụ: Gieo hai đồng xu. Tìm xác suất để:
a) Hai đồng xu cùng sấp.
b) Hai đồng xu cùng ngửa.
c) Một sấp, một ngửa.

Ω = 𝑆𝑆, 𝑆𝑁, 𝑁𝑆, 𝑁𝑁


Ví dụ: Gieo hai đồng xu. Tìm xác suất để:
a) Hai đồng xu cùng sấp.
b) Hai đồng xu cùng ngửa.
c) Một sấp, một ngửa.

Ω = 𝑆𝑆, 𝑆𝑁, 𝑁𝑆, 𝑁𝑁


n=4
Ví dụ: Gieo hai đồng xu. Tìm xác suất để:
a) Hai đồng xu cùng sấp.
b) Hai đồng xu cùng ngửa.
c) Một sấp, một ngửa.

Ω = 𝑆𝑆, 𝑆𝑁, 𝑁𝑆, 𝑁𝑁


n=4

a) A = “2 đồng xu cùng sấp”


Ví dụ: Gieo hai đồng xu. Tìm xác suất để:
a) Hai đồng xu cùng sấp.
b) Hai đồng xu cùng ngửa.
c) Một sấp, một ngửa.

Ω = 𝑆𝑆, 𝑆𝑁, 𝑁𝑆, 𝑁𝑁


n=4

a) A = “2 đồng xu cùng sấp”


m=1
Ví dụ: Gieo hai đồng xu. Tìm xác suất để:
a) Hai đồng xu cùng sấp.
b) Hai đồng xu cùng ngửa.
c) Một sấp, một ngửa.

Ω = 𝑆𝑆, 𝑆𝑁, 𝑁𝑆, 𝑁𝑁


n=4

a) A = “2 đồng xu cùng sấp”


m=1
𝑚 1
P(A) = =
𝑛 4
Ví dụ: Gieo hai đồng xu. Tìm xác suất để:
a) Hai đồng xu cùng sấp.
b) Hai đồng xu cùng ngửa.
c) Một sấp, một ngửa.

Ω = 𝑆𝑆, 𝑆𝑁, 𝑁𝑆, 𝑁𝑁


n=4

a) A = “2 đồng xu cùng sấp”


m=1
𝑚 1
P(A) = = = 0,25 = 25%
𝑛 4
Ví dụ: Gieo hai đồng xu. Tìm xác suất để:
a) Hai đồng xu cùng sấp.
b) Hai đồng xu cùng ngửa.
c) Một sấp, một ngửa.

Ω = 𝑆𝑆, 𝑆𝑁, 𝑁𝑆, 𝑁𝑁


n=4

b) B = “2 đồng xu cùng ngửa”


m=1
𝑚 1
P(B) = = = 0,25 = 25%
𝑛 4
Ví dụ: Gieo hai đồng xu. Tìm xác suất để:
a) Hai đồng xu cùng sấp.
b) Hai đồng xu cùng ngửa.
c) Một sấp, một ngửa.

Ω = 𝑆𝑆, 𝑆𝑁, 𝑁𝑆, 𝑁𝑁


n=4

c) C = “1 sấp, 1 ngửa”
m=2
𝑚 1
P(C) = = = 0,5 = 50%
𝑛 2
Ví dụ: Một phòng khám có 6 bác sĩ nam và 4 bác sĩ nữ.
Lập tổ công tác gồm 3 bác sĩ. Tính xác suất các biến cố:
a) A = “có 2 bs nam”
b) B = “có bs nam”
c) C = “có ít nhất 1 bs nữ”
Ví dụ: Một phòng khám có 6 bác sĩ nam và 4 bác sĩ nữ.
Lập tổ công tác gồm 3 bác sĩ. Tính xác suất các biến cố:
a) A = “có 2 bs nam”
3
b) B = “có bs nam” 𝑛 = 𝐶10
c) C = “có ít nhất 1 bs nữ”
Ví dụ: Một phòng khám có 6 bác sĩ nam và 4 bác sĩ nữ.
Lập tổ công tác gồm 3 bác sĩ. Tính xác suất các biến cố:
a) A = “có 2 bs nam”
3
b) B = “có bs nam” 𝑛 = 𝐶10
c) C = “có ít nhất 1 bs nữ”

𝑎) 𝑚 = 𝐶62 . 𝐶41
Ví dụ: Một phòng khám có 6 bác sĩ nam và 4 bác sĩ nữ.
Lập tổ công tác gồm 3 bác sĩ. Tính xác suất các biến cố:
a) A = “có 2 bs nam”
3
b) B = “có bs nam” 𝑛 = 𝐶10
c) C = “có ít nhất 1 bs nữ”

2 1
2 1
𝐶6 . 𝐶4
𝑎) 𝑚 = 𝐶6 . 𝐶4 → 𝑃 𝐴 = 3
𝐶10
Ví dụ: Một phòng khám có 6 bác sĩ nam và 4 bác sĩ nữ.
Lập tổ công tác gồm 3 bác sĩ. Tính xác suất các biến cố:
a) A = “có 2 bs nam”
3
b) B = “có bs nam” 𝑛 = 𝐶10
c) C = “có ít nhất 1 bs nữ”

2 1
2 1
𝐶6 . 𝐶4 1
𝑎) 𝑚 = 𝐶6 . 𝐶4 → 𝑃 𝐴 = 3 =
𝐶10 2
Ví dụ: Một phòng khám có 6 bác sĩ nam và 4 bác sĩ nữ.
Lập tổ công tác gồm 3 bác sĩ. Tính xác suất các biến cố:
a) A = “có 2 bs nam”
3
b) B = “có bs nam” 𝑛 = 𝐶 10
(1 nam hoặc 2 nam hoặc 3 nam)

b) 𝑚 = 𝐶61 . 𝐶42 + 𝐶62 . 𝐶41 + 𝐶63


Ví dụ: Một phòng khám có 6 bác sĩ nam và 4 bác sĩ nữ.
Lập tổ công tác gồm 3 bác sĩ. Tính xác suất các biến cố:
a) A = “có 2 bs nam”
3
b) B = “có bs nam” 𝑛 = 𝐶 10
(1 nam hoặc 2 nam hoặc 3 nam)

b) 𝑚 = 𝐶61 . 𝐶42 + 𝐶62 . 𝐶41 + 𝐶63


𝐶61 . 𝐶42 + 𝐶62 . 𝐶41 + 𝐶63
→𝑃 𝐵 = 3
𝐶10
Ví dụ: Một phòng khám có 6 bác sĩ nam và 4 bác sĩ nữ.
Lập tổ công tác gồm 3 bác sĩ. Tính xác suất các biến cố:
a) A = “có 2 bs nam”
3
b) B = “có bs nam” 𝑛 = 𝐶 10
(1 nam hoặc 2 nam hoặc 3 nam)

b) 𝑚 = 𝐶61 . 𝐶42 + 𝐶62 . 𝐶41 + 𝐶63


𝐶61 . 𝐶42 + 𝐶62 . 𝐶41 + 𝐶63 29
→𝑃 𝐵 = 3 =
𝐶10 30
Ví dụ: Một phòng khám có 6 bác sĩ nam và 4 bác sĩ nữ.
Lập tổ công tác gồm 3 bác sĩ. Tính xác suất các biến cố:
c) C = “có ít nhất 1 bs nữ” (1 nữ, 2 nữ, 3 nữ)
3
𝑛 = 𝐶10
Ví dụ: Một phòng khám có 6 bác sĩ nam và 4 bác sĩ nữ.
Lập tổ công tác gồm 3 bác sĩ. Tính xác suất các biến cố:
c) C = “có ít nhất 1 bs nữ” (1 nữ, 2 nữ, 3 nữ)
3
𝑛 = 𝐶10
c) 𝑚 = 𝐶62 . 𝐶41 + 𝐶61 . 𝐶42 + 𝐶43
Ví dụ: Một phòng khám có 6 bác sĩ nam và 4 bác sĩ nữ.
Lập tổ công tác gồm 3 bác sĩ. Tính xác suất các biến cố:
c) C = “có ít nhất 1 bs nữ” (1 nữ, 2 nữ, 3 nữ)
3
𝑛 = 𝐶10
3
c) 𝑚 = 𝐶62 . 𝐶41 + 𝐶61 . 𝐶42 + 𝐶43 = 𝐶10 −𝐶63
3 3
𝐶10 − 𝐶6
𝑃 𝐶 = 3
𝐶10
Ví dụ: Một phòng khám có 6 bác sĩ nam và 4 bác sĩ nữ.
Lập tổ công tác gồm 3 bác sĩ. Tính xác suất các biến cố:
c) C = “có ít nhất 1 bs nữ” (1 nữ, 2 nữ, 3 nữ)
3
𝑛 = 𝐶10
c) 𝑚 = 𝐶62 . 𝐶41 + 𝐶61 . 𝐶42 + 𝐶43
𝐶62 . 𝐶41 + 𝐶61 . 𝐶42 + 𝐶43 5
𝑃 𝐶 = 3 =
𝐶10 6

You might also like