You are on page 1of 47

THỐNG KÊ MÔ TẢ

PHÂN TỔ THỐNG KÊ & TRÌNH BÀY


KẾT QUẢ THỐNG KÊ
(STATISTICAL DISTRIBUTIONS)
TS. Hồ Thị Vân Anh
Khoa Kế toán-Kiểm toán – Trường ĐHCN TP.HCM
0947225717 – hothivananh@iuh.edu.vn

TS. Hồ Thị Vân Anh 1


MỤC TIÊU
 Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức
có bản về lý thuyết phân tổ thống kê, các phương
pháp phân tổ, các phương pháp trình bày tóm tắt kết
quả thống kê.
 Về kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng vận
dụng các phương pháp bảng, đồ thị, diễn giải trong
việc trình bày tóm tắt một báo cáo thống kê.
 Về thái độ: Rèn luyện cho sinh viên thái độ tích cực
trong học tập và làm việc nhóm
TS. Hồ Thị Vân Anh 2
NỘI DUNG
1. Phân tổ thống kê
2. Một số chỉ tiêu phản ánh đặc trưng của hiện
tượng kinh tế - xã hội
3. Tóm tắt và trình bày dữ liệu thống kê

TS. Hồ Thị Vân Anh 3


1. PHÂN TỔ THỐNG KÊ
(STATISTICAL DISTRIBUTIONS)
1. Khái niệm
Phân tổ thống kê (statistical distributions) là
việc căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào
đó để lựa chọn, phân chia, sắp xếp các đơn vị
của tổng thể thành các tổ, nhóm có tính chất
khác nhau.

TS. Hồ Thị Vân Anh 4


1. PHÂN TỔ THỐNG KÊ
(STATISTICAL DISTRIBUTIONS)
2. Ý nghĩa

 Trong điều tra thống kê: phân chia các đơn vị điều tra ra thành
các nhóm khác nhau để tiến hành thu thập thông tin.

 Trong tổng hợp thống kê: là phương pháp cơ bản để tiến hành
hệ thống hoá tài liệu; đồng thời để tính toán các chỉ tiêu tổng
hợp.

 Trong phân tích và dự đoán thống kê: là cơ sở để vận dụng các


phương pháp phân tích thống kê khác: phương pháp phân tích
phương sai, phương pháp hồi quy và tương quan….
TS. Hồ Thị Vân Anh 5
1. PHÂN TỔ THỐNG KÊ
(STATISTICAL DISTRIBUTIONS)

3. Nhiệm vụ:

 Phân chia các loại hình kinh tế - xã hội ra thành


các loại hình kinh tế - xã hội khác nhau

 Biểu hiện kết cấu của tổng thể

 Biểu hiện mối liên hệ giữa các hiện tượng hoặc


giữa các tiêu thức
TS. Hồ Thị Vân Anh 6
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ
(STATISTICAL DISTRIBUTION PROCESS)
1. Lựa chọn tiêu thức phân tổ
2. Xác định số tổ
a. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính hay dữ liệu định
tính.
b. Phân tổ theo tiêu thức số lượng hay dữ liệu định
lượng.
c. Phân tổ mở
d. Phân tổ lại
3. Lập bảng phân tổ và trình bày kết quả
TS. Hồ Thị Vân Anh 7
a. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính
 Tiêu thức thuộc tính là tiêu thức không có sự đo lường
về lượng.
 Mỗi tổ thể hiện một BIỂN HIỆN của tiêu thức.
 Ví dụ: khi nghiên cứu về tiêu thức giới tính thì ta có 2
đặc trưng “nam” và “nữ”. do đó, khi tiến hành phân tổ,
ta sẽ xếp thành 2 tổ, mỗi tổ thể hiện 1 biểu hiện: tổ
“nam” và tổ “nữ”
TS. Hồ Thị Vân Anh 8
Ví dụ 1: có số liệu về nhóm máu của 25 bệnh nhân
được thu thập như sau. Tiến hành phân tổ

A B B AB O
O O B AB B
B B O A O
A O O O AB
AB A O B A

TS. Hồ Thị Vân Anh 9


CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT
(PROCEDURE STEPS)
Bước 1: lập bảng phân tổ.
Bước 2: đếm số đơn vị xuất hiện của mỗi tổ và điền kết
quả vào cột b.
Bước 3: tìm tỷ trọng của mỗi tổ với công thức như sau
f
%  x100%
n
f: tần số của tổ
n: số đơn vị tổng thể
Bước 4: nhận xét TS. Hồ Thị Vân Anh 10
BẢNG PHÂN TỔ
A B C
NHÓM MÁU SỐ BỆNH NHÂN TỶ TRỌNG (%)
A 5 20
B 7 28
O 9 36
AB 4 16
CỘNG 25 100

TS. Hồ Thị Vân Anh 11


b. Phân tổ theo tiêu thức số lượng
Căn cứ vào phạm vi biến thiên của lượng biến, ta có 2 cách phân
tổ:
Lượng biến của tiêu thức biến thiên ít
Lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn
Phân tổ có khoảng cách tổ đều (Grouped frequency distribution)
Phân tổ có khoảng cách không đều (Ungrouped frequency
distribution)

TS. Hồ Thị Vân Anh 12


 Lượng biến của tiêu thức biến thiên ít
Ví dụ 2: số nhân khẩu, điểm, số máy do mỗi công nhân
phụ trách
Số máy/ công nhân Số công nhân
3 30
5 10
7 20
10 15
15 5
Tổng 100

TS. Hồ Thị Vân Anh 13


 Lượng biến của tiêu thức biến thiên nhiều
 Phân tổ có khoảng cách tổ đều (Grouped
frequency distribution)
 Lượng biến liên tục
 Lượng biến rời rạc
 Phân tổ có khoảng cách không đều nhau
(Ungrouped frequency distribution )

TS. Hồ Thị Vân Anh 14


 Phân tổ có khoảng cách tổ đều
(Grouped frequency distribution)

Lượng biến liên tục (Continuous variables): trị số của các


lượng biến lấp kín một khoảng (giới hạn trên của tổ này = với
giới hạn dưới của tổ kia).
X max X min
h
k
Xmax : trị số lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ
Xmin : trị số lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ
k : số tổ định chia (dựa vào kinh nghiệm, kết quả nghiên
cứu hiện tượng tương ứng)
TS. Hồ Thị Vân Anh 15
Ví dụ 3: phân tổ 100 hộ nông dân trồng lúa theo
mức năng suất lúa (tạ/ha). Giả sử mức NSL thấp
nhất là 36 tạ/ha, cao nhất là 48 tạ/ha.
 Dữ liệu của bài toán gồm:
 Xmax = 48
 Xmin = 36
 k=6
 Khoảng cách tổ: h = 48 – 36/6 = 2

TS. Hồ Thị Vân Anh 16


Kết quả phân tổ năng suất lúa
Mức năng suất
Số hộ
(tạ/ha)
36 – 38 6
38 – 40 13
40 – 42 25
42 – 44 40
44 – 46 11
46 – 48 5
Cộng 100
TS. Hồ Thị Vân Anh 17
 Phân tổ có khoảng cách tổ đều
(Grouped frequency distribution)
Lượng biến rời rạc (Discrete variables): lượng biến nhận một
số hữu hạn và đếm được các trị số cách rời nhau.
( X max  X min)  (k  1)
h
k
Xmax : trị số lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ

Xmin : trị số lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ
k : số tổ định phân với k = (2xn)1/3
h : khoảng cách tổ TS. Hồ Thị Vân Anh 18
Ví dụ 4
Khảo sát 20 bệnh nhân hút thuốc lá thu được dữ liệu
sau. mỗi giá trị là số điếu thuốc mà người bệnh hút
trong một ngày. hãy thực hiện phân tổ:
10 8 6 14
22 13 17 19
11 9 18 14
13 12 15 15
5 11 16 11
TS. Hồ Thị Vân Anh 19
Bài giải
Dữ liệu của bài toán
Xmax = 22 ; Xmin = 5
n = 20
k = (2 x 20)1/3 = 3.42 ≈ 3
Khoảng cách tổ:
h = (22 – 5) – (3 – 1)/3 = 5
TS. Hồ Thị Vân Anh 20
Kết quả phân tổ số thuốc lá/bệnh nhân
Số điếu thuốc Tần số Tần suất
5 – 11 7 35
11 – 16 9 45
16 - 22 4 20
TC 20 100

TS. Hồ Thị Vân Anh 21


Ví dụ 5: Theo dõi năng suất thu hoạch lúa (tạ) của 50 hộ gia
đình thuộc huyện Y, ta thu thập được số liệu như sau. Hãy
tiến hành phân tổ

35 41 32 44 33 41 38 44 43 42
30 35 35 43 48 46 48 49 39 49
46 42 41 51 36 42 44 34 46 34
36 47 42 41 37 47 49 38 41 39
40 44 48 42 46 52 43 41 52 50

TS. Hồ Thị Vân Anh 23


Bài giải
DỮ LIỆU CỦA BÀI TOÁN LÀ

Xmax = 52 ; Xmin = 30

k=5

Khoảng cách tổ:

h = [(52 – 30) – (5 – 1)]/5 = 3.6 ≈ 4

TS. Hồ Thị Vân Anh 24


Kết quả phân tổ NSL theo hộ gia đình
Năng suất lúa (tạ/hạ) Số HGĐ Tỷ trọng (%)
30 - 35 8 16
35 - 39 7 14
39 – 43 15 30
43 – 47 10 20
47 - 52 10 20
Cộng 50 100
TS. Hồ Thị Vân Anh 25
 Phân tổ có khoảng cách không đều nhau
(Ungrouped frequency distribution)

Áp dụng khi lượng biến của tiêu thức biến thiên không đều
đặn hoặc áp dụng với mục đích đánh giá quy mô, mức độ theo các
loại, các tiêu chuẩn đã được đặt ra.
Nhược điểm khó giải thích tần số phân tổ, khó áp dụng các
phương pháp phân tích từ kết quả phân tổ.
Khi cần so sánh -> sử dụng chỉ tiêu MẬT ĐỘ PHÂN PHỐI.

TS. Hồ Thị Vân Anh 26


 Phân tổ có khoảng cách không đều nhau
(Ungrouped frequency distribution)

Trong đó: m: mật độ phân phối


f: tần số (số đơn vị của tổ)
h: trị số khoảng cách tổ

TS. Hồ Thị Vân Anh 27


Ví dụ 6: phân tổ các xí nghiệp theo giá trị tổng
sản lượng (triệu đồng)
Sản lượng (Tr.đ) Số xí nghiệp (fi) (hi) (m)
2–5 150 3 50
5 – 10 260 5 52
10 – 20 561 10 56.1
20 – 50 564 30 18.8
50 – 100 207 50 4.14
100 – 500 201 400 0.5
500 – 1500 35 1000 0.035
Cộng 1978
TS. Hồ Thị Vân Anh 28
Ví dụ 7: Có tài liệu về điểm số môn NLTK của 30 sinh viên
như sau. Tiến hành phân tổ và nêu nhận xét về tình hình học
tập môn NLTK của 30 sinh viên

9 6 7 7 7 6
5 5 7 6 7 5
7 5 6 6 7 7
7 5 5 6 9 7
9 6 7 6 6 7

TS. Hồ Thị Vân Anh 29


Bài làm
Trong ví dụ 7 phạm vi lượng biến biến thiên ít. Vì
chỉ xuất hiện 4 lượng biến: điểm 5, 6, 7, 9. Do đó, ta
phân làm 4 tổ. Mỗi tổ tương ứng với một lượng biến.

Các bước giải quyết tương tự như ví dụ phần phân tổ


tiêu thức thuộc tính.

TS. Hồ Thị Vân Anh 30


BẢNG PHÂN TỔ
ĐIỂM SỐ SỐ SINH VIÊN TỶ TRỌNG (%)

5 6 20

6 9 30

7 12 40

9 3 10

CỘNG 30 100

TS. Hồ Thị Vân Anh 31


c. Phân tổ mở
(Opened frequency distribution)
 Là phân tổ mà tổ đầu tiên không có giới hạn
dưới, tổ cuối cùng không có giới hạn trên.
 Mục đích của phân tổ mở là để tổ đầu tiên và
tổ cuối cùng chứa các đơn vị có trị số lượng
biến đột biến và tránh việc hình thành quá
nhiều tổ.

TS. Hồ Thị Vân Anh 32


MỘT SỐ QUY ƯỚC
Đối với lượng biến liên tục thì giới hạn trên và giới hạn
dưới của hai tổ kế tiếp phải trùng nhau. Khi có một lượng
biến đúng bằng giới hạn trên của một tổ, thì đơn vị đó được
xếp vào tổ kế tiếp.
 Đối với tài liệu phân tổ mở, khi tính toán người ta qui
ước khoảng cách tổ của tổ mở bằng với khoảng cách của tổ
đứng liền kề nó. TS. Hồ Thị Vân Anh 33
Ví dụ 8: Phân tổ công nhân theo mức thu nhập

Mức thu nhập (1,000đ) Số công nhân


< 1,000 2
1,000 – 1,500 15
1,500 – 2,000 40
2,000 – 2,500 75
2,500 – 3,000 25
3,000 – 3,500 18
> 3,5000 15
CỘNG 190
TS. Hồ Thị Vân Anh 34
d. Phân tổ lại
(Frequency redistribution)
Khái niệm: Là việc lập ra các tổ mới trên cơ sở các tổ cũ,
nhằm đáp ứng mục đích nào đó của quá trình nghiên cứu thống
kê.
Trường hợp áp dụng:
- Khi phải so sánh giữa các tài liệu không có sự thống nhất về
số tổ và khoảng cách tổ.
- Tài liệu bị phân thành quá nhiều tổ.
- Phân tổ cũ chưa hợp lí và chưa phản ánh đúng thực tế
TS. Hồ Thị Vân Anh 35
Ví dụ 9: Có tài liệu về năng suất lao động của 2 doanh nghiệp
như sau. Hãy so sánh năng suất lao động tại 2 DN trên.

NSLĐ Số Số Số Số
NSLĐ NSLĐ NSLĐ
CN CN CN CN
40-50 5 100-110 15 30-45 4 90-105 20
50-60 8 110-120 5 45-60 10 105-120 18
60-70 10 120-130 3 60-75 15 120-135 5
70-80 12 130-140 2 75-90 25 135-150 3
80-90 18 140-150 2 DN B
90-100 20
DN A TS. Hồ Thị Vân Anh 36
h = (Xmax – Xmin)/n = (150 - 30)/3 = 40
Kết quả phân tổ

% số CN trong tổng số CN
NSLĐ
DN A DN B

30 – 70 23 24
70 - 110 65 56
110 - 150 12 20
Tổng 100 100
TS. Hồ Thị Vân Anh 37
3. TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
1. Bảng thống kê
2. Đồ thị thống kê

TS. Hồ Thị Vân Anh 38


1. BẢNG THỐNG KÊ
(STATISTICAL TABLES)
 Về nội dung: bảng thống kê gồm có 2 phần:
chủ đề và giải thích.
 Phần chủ đề: nêu lên các bộ phận của tổng
thể được trình bày trong bảng (đơn vị, địa
phương, loại hình, thời gian nghiên cứu).
 Phần giải thích: gồm các chỉ tiêu giải thích
về các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

TS. Hồ Thị Vân Anh 39


1. BẢNG THỐNG KÊ
(STATISTICAL TABLES)
 Về hình thức: mỗi bảng thống kê đều có
 Phần tiêu đề
 Các hàng ngang và cột dọc
 Các con số thống kê

TS. Hồ Thị Vân Anh 40


SƠ ĐỒ CẤU THÀNH BẢNG THỐNG KÊ
PHẦN GIẢI CÁC CHỈ TIÊU GIẢI TỔNG
THÍCH THÍCH
SỐ
PHẦN 1 2 3 … n
CHỦ ĐỀ

TÊN CHỦ ĐỀ
(CÁC TỔ)
TỔNG SỐ

TS. Hồ Thị Vân Anh 41


1. BẢNG THỐNG KÊ
(STATISTICAL TABLES)
Nếu căn cứ vào kết cấu phần chủ đề ta có thể
chia ra làm 3 loại bảng thống kê sau:
Bảng giản đơn: thường dùng cho trình bày dữ
liệu định tính
Bảng phân tổ

Bảng kết hợp

TS. Hồ Thị Vân Anh 42


CHÚ Ý
 Quy mô bảng thống kê vừa phải.
 Các tiêu đề phải chính xác, đầy đủ, ngắn gọn
và dễ hiểu.
 Phải ghi đơn vị tính cụ thể cho từng chỉ tiêu.
 Ghi rõ nguồn tài liệu sử dụng.
 Cách ghi các kí hiệu vào bảng thống kê.

TS. Hồ Thị Vân Anh 43


2. ĐỒ THỊ THỐNG KÊ
(STATISTICAL GRAPHS)
 Là các hình vẽ, đường nét hình học dùng để
mô tả có tính quy ước về các số liệu thống kê.
 Các loại đồ thị thống kê:
 Theo nội dung phản ánh
 Theo hình thức biểu hiện

TS. Hồ Thị Vân Anh 44


BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ THỐNG KÊ
Phân loại
 Theo hình thức biểu hiện
- Biểu đồ hình cột
- Biểu đồ hình diện tích (hình tròn, hình vuông, hình chữ
nhật)
- Biểu đồ tượng hình
- Đồ thị đường gấp khúc(đường động thái)
- Bản đồ thống kê

TS. Hồ Thị Vân Anh 45


CHÚ Ý
 Lựa chọn đồ thị phù hợp.
 Xác định quy mô đồ thị cho thích hợp.
 Các thang đo tỷ lệ và độ rộng của đồ thị phải thống
nhất và chính xác.
 Phải ghi các số liệu, đơn vị tính, thời gian, không gian
của hiện tượng nghiên cứu phù hợp với từng loại đồ thị.
 Thang đo tỷ lệ xích giúp cho việc chuyển các đại lượng
lên đồ thị theo các khoảng cách thích hợp nên sử dụng
nó phải chính xác và thống nhất.

TS. Hồ Thị Vân Anh 46


Tình huống: Bạn là nhân viên tư vấn bảo hiểm. Doanh thu mà
bạn đạt được trong 6 tháng làm việc được tổng hợp trong bảng
sau. Bạn hãy vẽ đồ thị thể hiện doanh thu trong 6 tháng làm
việc của bạn để báo cáo với cấp trên.
Hãy vẽ 2 đồ thị:
a- Một đơn vị trục tung thể hiện là 5 triệu đồng.
b- Một đơn vị trục tung thể hiện là 2 triệu đồng, bắt đầu là ở
mức 20 triệu đồng.

Tháng 1 2 3 4 5 6

Doanh thu 22 25 29 31 34 40
(tr.đ)
47
TS. Hồ Thị Vân Anh
TS. Hồ Thị Vân Anh 48

You might also like