You are on page 1of 30

HÀM SỐ MŨ - LOGARIT

Câu 1. [ Mức độ 1] Với x 0 thì x x x 2 bằng

A. x . B. x 2 . C. x . D. x 4 .
Câu 2. [ Mức độ 1] Hàm số nào trong các hàm số dưới đây có đồ thị như hình vẽ?

A. 2 x . B. log 0,3 x . C. 5x . D. log 6


x.
Câu 3. [ Mức độ 1] Đạo hàm hàm số y  2022 x là
A. y  2022 x ln 2022 . B. y  2022 x .
2022 x
. C. y  2022 x ln 2012. D. y  .
ln 2022

[ Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y    1 là


x
Câu 4.
A. \{0} . B. . C.  1;   . D. (1; ) .

Câu 5 .[ Mức độ 1] Hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?

O x
A.  0, 4  . B. y   2  .
x
C. y  log 2 x . D. y  log0,4 x .
x

3 x  2
 1 là:
2
Câu 6 .[ Mức độ 1] Tập nghiệm của phương trình: 3x
A. I  3 . B. S  1; 2 . C. S  1 . D. S  2 .
Câu 7. [Mức độ 1] Tìm m để phương trình 3mx1  3 có nghiệm x  1

A. m  2 . B. m  1. C. m  3 . D. m  0 .
Câu 8. [Mức độ 1] Tìm tất cả các nghiệm của phương trình: 4  5.2  4  0
x x

A. x  1; x  4 . B. x  0; x  2 . C. x  1; x  0 . D. x  2; x  4 .

Trang 1
Câu 9. [ Mức độ 1] Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  32 là
A.  ;5  . B.  5;   . C.  ; 5  . D.  5;   .

   
x1 3
Câu 10. [ Mức độ 1] Tập nghiệm của bất phương trình 52  5 2 là

A.  ;2  . B.  ;4  . C.  2;   . D.  ; 2  .


Câu 11. [ Mức độ 2] Hàm số y  ( x 2  4 x  3) 5 có tập xác định là
A. (;1)  (3; ) . B. (;1]  [3; ) . C. (1;3) . D. R \{1;3} .
1

Câu 12. [Mức độ 2] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  e có tập xác định x 2  mx 1

là .
 m  2
A.  . B. m  2 . C. 2  m  2 . D. m  2 .
m  2

Câu 13. [Mức độ 2] Đạo hàm của hàm số y  


x 2
2 x

 x 2 x
2

A. y   2 x  2  . x2  2 x
. B. y   2 x  2  . .
ln 
 2x  2
C. y   2 x  2  . x 2 x
.ln  . D. y  x  2 x
2
.
 .ln 
2

Câu 14. [ Mức độ 2] Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2e x
m
trên đoạn  3; 1 . Tính S  .
M
e 4 4 e2
A. S  . B. S  2 . C. S  . D. S  .
4 e e 4
Câu 15. [ Mức độ 2] Tập nghiệm của phương trình 9 x 1  27 2 x 1 là
 1   1
A. 0 . B.  . C.   ; 0  . D.    .
 4   4
Câu 16. [ Mức độ 2] Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 32 x  2.3x 2  27  0 bằng

A. 9 . B. 18 . C. 3 . D. 27 .

Câu 17. [Mức độ 2] Gọi x1 , x2 với  x1  x2  là hai nghiệm của phương trình 4.9x  13.6x  9.4x  0.

Tính giá trị của biểu thức T  2022 x1  5x2

A. T  2022. B. T  5. C. T  4044  D. T  10 
Câu 18 . [ Mức độ 2] Phương trình 9x  2.6x  4x  0 có nghiệm thuộc tập nào
A.  ; 1 . B.  1;0 .
C.  0;1 . D. 1;   .

3 x  2  6 x 5 3 x  7
 2x  22 x  1 . Khi đó
2 2 2
Câu 19. [ Mức độ 2] Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình 2x
S có giá trị là:
A. 3 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .

Trang 2
   
x2  x  2 x3  m
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2 1  2 1 có ba
nghiệm phân biệt.
A. 0 . B. 1 . C. 2 D. 3
Câu 21. [ Mức độ 2] Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình 4 x  4.2 x  m  1  0
có 2 nghiệm phân biệt?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. Vô số.
Câu 22. [ Mức độ 2] Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 4 x  m.2 x 1  2m  0 có hai nghiệm
x1 , x2 với x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  3 ?
A. m  4 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  3
x2  4 x2
Câu 23. [ Mức độ 2] Tổng các nghiệm của phương trình 2  7 là
4
 7 x2 . 4
 7 x2 . 4
 7 x2 . 4
 7 x2 .
2 2 2 2
A. 2 x B. 2 x C. 2 x D. 2 x
x
 932 x  x 2  6  42 x 3  3x  x  5 x là
2 2
Câu 24. [Mức độ 2] Nghiệm của phương trình 2 x

A. x  2 . B. x  6 . C. x  3 . D. x  2, x  3 .

Câu 25. [Mức độ 2] Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 9 x  3x  m  0 .

1 1
A. m 0 . B. m 0 . C. m . D. m .
4 4
 x2 3 x
1 1
Câu 26. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình    .
2 4
A. S  1; 2 . B. S    ;1 . C. S  1; 2  . D. S   2;    .
Câu 27. [ Mức độ 2] Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình

   
x2 3 x 1 2 mx 1
2 3  2 3 đúng x  có dạng  a, b  . Tính S  a  b ?
5
A. 2 . B. . C. 2 . D. 3 .
2
Câu 28. [Mức độ 2] Bất phương trình: 4 x  8.6 x  7.9 x  0 có bao nhiêu nghiệm nguyên ?
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 7 .

Câu 29. [Mức độ 2] Số nghiệm nguyên của bất phương trình 27.25x  120.15x  125.9 x  0 là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 30. Tìm tất cả các giá trị của để bất phương trình 2  2  m  1 .2  m  0 nghiệm đúng với 2x x

x  0 .
A.  ; 1 . B.  ;12 . C.  ;0 . D.  1;16 .

Câu 31. [Mức độ 3] Cho hàm số f  x  có đồ thị hàm số f '  x  như hình vẽ

Trang 3
Hỏi hàm số y  20222023 f  x1 có bao nhiêu điểm cực tiểu

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
2
Câu 32. [Mức độ 3] Cho hàm số y x a e x . Có bao nhiêu số nguyên dương a để hàm số có giá trị
nhỏ nhất trên 1;3 nhỏ hơn 1 ?

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 33. [ Mức độ 3] Lãi suất cho vay tại PVcomBank trong tháng 5/2022 rất ưu đãi, ở mức 5%/năm,
được áp dụng trong 6 tháng đầu, từ tháng thứ 7 trở đi ấn định mức lãi 12%/năm. Tại ngân hàng
này, thời hạn cho vay mua nhà tối đa là 20 năm, mức vay tối đa 85% giá trị tài sản đảm bảo
(chính là căn nhà muốn mua). Một người có khả năng trả cố định hằng tháng là 15 triệu. Giả sử
người đó có thể mượn người thân 15% giá trị căn nhà, nếu được sử dụng gói vay ở trên với
thời hạn tối đa và mức vay tối đa thì có thể mua được căn nhà có giá trị tối đa khoảng
A. 1, 213428 tỷ đồng. B. 1,65784 tỷ đồng. C. 2,023572 tỷ đồng. D. 2,542739 tỷ đồng.

Câu 34: [Mức độ 2] Anh Nam vay tiền ngân hàng 1 tỷ đồng theo phương thức trả góp (chịu lãi số tiền
chưa trả) với lãi suất 0,5 0 0 / tháng. Nếu cuối mỗi tháng bắt đầu từ tháng thứ nhất anh Nam trả
30 triệu đồng. Hỏi sau bao nhiêu tháng anh Nam trả hết nợ?
A. 35 tháng. B. 36 tháng. C. 37 tháng. D. 38 tháng.

 
Câu 35. Tổng các nghiệm nguyên của phương trình 27 x  6 x 2  4 x  1 .9 x bằng bao nhiêu?
2

4 1
A. 1 . B. . C. 0 . D. .
3 3
36 x
Câu 36. [ Mức độ 3] Cho hàm số f  x   và đồ thị hàm số y  g  x  như hình vẽ
36 x  6

Trang 4
Số nghiệm thực của phương trình f  g  x    f  2 g  x   1  1 là

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 37. [ Mức độ 3] Cho phương trình 3.25x 2  (3x  10).5x 2  3  x  0 , biết tổng các nghiệm của
phương trình có dạng a  b log5 c với (a, b, c  ) . Tổng a  b  c là
A. 7 . B. 6 . C. 12 . D. 11 .
5 x  6
 21 x  2.265 x  m . Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân
2 2
Câu 38. Cho phương trình m.2 x
biệt.
1 1 
A. m   ; . B. m   0; 2  .
 8 256 

1  1 1 
C. m   0; 2  \   . D. m   0; 2  \  ; .
8   8 256 
Câu 39. Cho phương trình: 9 x  (4m  1)3x  3(4m  1)  0 . Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc đoạn

[  10;10] để phương trình đã cho có nghiệm.

A. 20. B. 19 . C. 18 . D. 8 .
Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 81x  6.27 x  8.9 x  2m.3x  m2  0 có đúng
hai nghiệm phân biệt?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
 3cos x  m.3sin x có nghiệm ?
2 2 2
sin x
Câu 41 [Mức độ 3]. Với giá trị nào của m thì bất phương trình 2
A. m  4. B. m  4. C. m  1. D. m  1.
Câu 42. [ Mức độ 3] Có bao nhiêu số nguyên y sao cho ứng với mỗi y có nhiều nhất 5 số nguyên x
 
thỏa mãn 3.25x  3 y  5 .5x  5 y  0

A. Vô số. B. 625. C. 3125. D. 225.

Câu 43. [Mức độ 3] Cho bất phương trình: 9 x   m  1 .3x  m  0 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m   2022; 2022 để bất phương trình 1 nghiệm đúng x  1 .

A. 2021. B. 2024. C. 2022. D. 2023.

Trang 5
Câu 44. [Mức độ 3] Số nghiệm nguyên của bất phương trình 9 x  5.6 x  6.4 x   128  2 x
 0 là
A. 44 . B. 45 . C. 48 . D. 49 .
Câu 45. [ Mức độ 3] Tìm tập nghiệm của bất phương trình sau:
3x  2
(log 1 ( x 2  3x  2)  1)(2 x  1)  0.
2

A. (;0) . B. (0;1) C. (2;3) .D.  0;1   2;3 .

Câu 46. Có bao nhiêu bộ  x; y  với x, y nguyên và 1  x, y  2020 thỏa


 2y   2x 1 
mãn  xy  2 x  4 y  8  log 3     2 x  3 y  xy  6  log 2  ?
 y2  x 3 

A. 4034 . B. 2017 . C. 2 . D. 2017.2020 .

Câu 47. [Mức độ 3] Cho phương trình 3.25x 2   3x  10  .5x 2  3  x  0 . Gọi x1 , x2 ( x1  x2 ) là hai
nghiệm của phương trình. Hiệu hai nghiệm S  x2  x1 bằng

A. 2. B. log5 3 . C.  log 5 3 . D 0.
Câu 48 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   10;100  để tồn tại các số thực dương
a, b, x, y thỏa mãn a  1, b  1 và a 2 x  b y   ab 
x  my

A. 0 . B. 100 . C. 99 . D. 98 .

Câu 49. [ Mức độ 4] Cho bất phương trình 27 x  3x.9 x   3x 2  3 3x   m3  1 x3  3  m  1 x . Số các giá
trị nguyên của tham số m để bất phương trình trên có đúng 7 nghiệm nguyên dương phân biệt là
A. 507. B. 508. C. 509. D. 510.
Câu 50. [Mức độ 4] Gọi m0 là giá trị của tham số m để bất phương trình 2x  3x  mx  2 có tập
nghiệm là . Khi đó
A. m0    ;0  . B. m0   3;    . C. m0   0;1 . D. m0  1;3 .

Trang 6
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.A 4.B. 5.A 6.B 7.A 8.B 9.D 10.D
11.D 12.C 13.C 14.A 15.D 16.C 17.B 18.B 19.C 20.B
21.B 22.A 23.D 24.D 25.A 26.C 27.D 28.A 29.B 30.A
31.A 32.A 33.B 34.C 35.A 36.C 37.B 38.D 39.C 40.A.
41.A 42.B 43.B 44.A 45.D 46.A 47.B. 48.A 49.B 50.D

Câu 1. [ Mức độ 1] Với x 0 thì x x x 2 bằng

A. x . B. x 2 . C. x. D. x 4 .
Lời giải

Ta có x x x 2 x x.x x.x x
Câu 2. [ Mức độ 1] Hàm số nào trong các hàm số dưới đây có đồ thị như hình vẽ?

A. 2 x . B. log 0,3 x . C. 5x . D. log 6


x.

Lời giải

Hàm số có tập xác định D (loại B và D)


Do hàm số đồng biến nên ta chọn y 5x .
Câu 3. [ Mức độ 1] Đạo hàm hàm số y  2022 x là
A. y  2022 x ln 2022 . B. y  2022 x .
2022 x
. C. y  2022 x ln 2012. D. y  .
ln 2022
Lời giải
Áp dụng công thức (a x )  a x ln a . Ta có y  2022 x ln 2022 .

[ Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y    1 là


x
Câu 4.
A. \{0} . B. . C.  1;   . D. (1; ) .

Lời giải
Trang 7
y    1 là hàm số mũ với cơ số a    1 nên có tập xác định là
x
.

Câu 5 .[ Mức độ 1] Hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?

O x
A.  0, 4  . B. y   2  .
x
C. y  log 2 x . D. y  log0,4 x .
x

Lời giải
Hình bên là đồ thị của hàm mũ có cơ số a : 0  a  1 .
3 x  2
 1 là:
2
Câu 6 .[ Mức độ 1] Tập nghiệm của phương trình: 3x
A. I  3 . B. S  1; 2 . C. S  1 . D. S  2 .

Lời giải
2
3x2 x  1
Ta có: 3x  1  x 2  3x  2  0   .
x  2
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  1; 2

Câu 7. [Mức độ 1] Tìm m để phương trình 3mx1  3 có nghiệm x  1

A. m  2 . B. m  1. C. m  3 . D. m  0 .
Lời giải
Phương trình 3mx1  3 có nghiệm x  1  3m.11  3  m  1  1  m  2
Câu 8. [Mức độ 1] Tìm tất cả các nghiệm của phương trình: 4 x  5.2 x  4  0

A. x  1; x  4 . B. x  0; x  2 . C. x  1; x  0 . D. x  2; x  4 .
Lời giải
t  1 x  0
Đặt t  2 x ,  t  0  ta có PT: t 2  5t  4  0   
t  4  x  2

Câu 9. [ Mức độ 1] Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  32 là


A.  ;5  . B.  5;   . C.  ; 5  . D.  5;   .

Lời giải
Ta có 2  32  2  2  x  5.
x x 5

Trang 8
   
x1 3
Câu 10. [ Mức độ 1] Tập nghiệm của bất phương trình 52  5 2 là

A.  ;2  . B.  ;4  . C.  2;   . D.  ; 2  .

Lời giải
      
1
Nhận thấy 52 5  2  1 nên 5 2  52 , bất phương trình đã cho tương

   
x 1 3
đương với 52  52  x  1  3  x  2.
Câu 11. [ Mức độ 2] Hàm số y  ( x 2  4 x  3) 5 có tập xác định là
A. (;1)  (3; ) . B. (;1]  [3; ) . C. (1;3) . D. R \{1;3} .

Lời giải
x  1
Điều kiện để hàm số đã cho xác định là x 2  4 x  3  0  
x  3
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D  R \{1;3} .
1

Câu 12. [Mức độ 2] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  e có tập xác định x 2  mx 1

là .
 m  2
A.  . B. m  2 . C. 2  m  2 . D. m  2 .
m  2
Lời giải
Hàm số có tập xác định là khi và chỉ khi x 2  mx  1  0, x 

   0  m2  4  0  2  m  2 .

Câu 13. [Mức độ 2] Đạo hàm của hàm số y  


x 2
2 x

 x 2 x
2

A. y   2 x  2  . x2  2 x
. B. y    2 x  2  . .
ln 
 2x  2
C. y   2 x  2  . x 2 x
.ln  . D. y  x  2 x
2
.
 .ln 
2

Lời giải

Ta có y  
2 x
 y   x 2  2 x  . x  2 x .ln    2 x  2  . x  2 x .ln  .
2 2 2
x

Câu 14. [ Mức độ 2] Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2e x
m
trên đoạn  3; 1 . Tính S  .
M
e 4 4 e2
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
4 e2 e 4
Lời giải
 x  2   3; 1

Ta có y  x 2  2 x e x ; y  0  
 x  0   3; 1

Trang 9
9 4 1
Ta có y  3 3
, y  2   2 , y  1 
e e e
4 1
Suy ra M  2 và m  .
e e
m 4
Vậy S   .
M e
Câu 15. [ Mức độ 2] Tập nghiệm của phương trình 9 x 1  27 2 x 1 là
 1   1
A. 0 . B.  . C.   ; 0  . D.    .
 4   4
Lời giải

1
Ta có: 9 x 1  27 2 x 1  32 x  2  36 x 3  2 x  2  6 x  3  x   .
4
 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S    .
 4

Câu 16. [ Mức độ 2] Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 32 x  2.3x 2  27  0 bằng

A. 9 . B. 18 . C. 3 . D. 27 .
Lời giải

 
2
Ta có: 32 x  2.3x2  27  0  3x  18.3x  27  0 .

Đặt t  3x , t  0

t  9  3 6 (tháa ®iÒu kiÖn)


Phương trình đã cho trở thành : t 2  18.t  27  0  
t  9  3 6 (tháa ®iÒu kiÖn)

3x  9  3 6
Do đó: 
 x  log 3 9  3 6

 
3  9  3 6
x  x  log 9  3 6
 3  
Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là:
     
log3 9  3 6  log3 9  3 6  log3  9  3 6 9  3 6   log 3 27  3 .
  

Câu 17. [Mức độ 2] Gọi x1 , x2 với  x1  x2  là hai nghiệm của phương trình 4.9x  13.6x  9.4x  0.

Tính giá trị của biểu thức T  2022 x1  5x2

A. T  2022. B. T  5. C. T  4044  D. T  10 

Lời giải
2x x x
3  3 3
4.9  13.6  9.4  0  4.    13    9  0, đặt t     0 .
x x x

2  2 2

Trang 10
t  1
x  0
Phương trình trở thành: 4t  13t  9  0   9   2
t  x  2
 4
Khi đó vì x  x2 nên x1  0, x2  2 .

Vậy T  2022 x1  5 x2  10.

Câu 18 . [ Mức độ 2] Phương trình 9x  2.6x  4x  0 có nghiệm thuộc tập nào


A.  ; 1 . B.  1;0 .
C.  0;1 . D. 1;   .

Lời giải
9  2.6  4  0 , 1
x x x

2x x
3 3
Chia 2 vế cho 4 x ta được :    2    1  0 .
2 2
x
3
Đặt    t  t  0  ta được:
2
t 2  2t  1  0
 t  1TM 
x
3
Với t  1     1  x  0   1;0 .
2
3 x  2  6 x 5 3 x  7
 2x  22 x  1 . Khi đó
2 2 2
Câu 19. [ Mức độ 2] Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình 2x
S có giá trị là:
A. 3 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải

Ta có 2 x 2  3x  7   x 2  3x  2    x 2  6 x  5  . Khi đó
3 x  2  6 x 5 3 x  7
 2x  22 x 1
2 2 2
2x
x 2 3 x 2
3 x  2  6 x 5  6 x 5
 2x  2x 2 1
2 2 2
.2 x
. 
 2x
2
3 x  2

1  2x  2 1  0
2
 6 x 5 x 2 3 x  2

 2 x 2 3 x  2
 1 . 1  2 0 x2  6 x 5

 2 x 3 x  2  1  0
2


1  2 x  6 x 5  0
2

x  1
2 x 2 3 x  2
 1  x  3x  2  0 2x  2
 2  2 
 2 x 6 x 5  1  x  6 x  5  0  x  1
 .
 x  5

Trang 11
Vậy S  3 .

   
x2  x  2 x3  m
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2 1  2 1 có ba
nghiệm phân biệt.
A. 0 . B. 1 . C. 2 D. 3
Lời giải
Vì  
2 1 . 
2  1  1 nên

   
x2  x2 m x 3
PT  2 1  2 1  x 2  x  2  m  x3  m  x3  x 2  x  2 *

Ycbt  tìm m nguyên để phương trình * có 3 nghiệm phân biệt.

Xét y  f  x   x 3  x 2  x  2
Bảng biến thiên

 49 
Dựa vào bảng biến thiên suy ra m   ;3  , m nên m  2 .
 27 
Vậy có 1 giá trị m thỏa mãn đề bài.
Câu 21. [ Mức độ 2] Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình 4 x  4.2 x  m  1  0
có 2 nghiệm phân biệt?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. Vô số.
Lời giải

4 x  4.2 x  m  1  0 1

Đặt 2 x  t  t  0  . Khi đó phương trình (1) trở thành: t 2  4.t  m  1  0  2 


Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) phải có 2 nghiệm phân biệt
t  0.
 '  0 3  m  0
   m3
Khi đó ta có  S  0   40   1  m  3.
P 0   m  1
 m 1  0
Vì m nguyên dương nên m  1; 2 .

Câu 22. [ Mức độ 2] Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 4 x  m.2 x 1  2m  0 có hai nghiệm
x1 , x2 với x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  3 ?
A. m  4 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  3
Lời giải

Trang 12
Ta có: 4 x  m.2 x 1  2m  0  (2 x ) 2  2m.2 x  2m  0 (*)
Phương trình (*) là phương trình bậc hai ẩn 2 x có:  '    m   2m  m 2  2m
2

m  2
Phương trình (*) có nghiệm  m 2  2m  0  m  m  2   0  
m  0
x1  x2
Áp dụng định lý Vi-ét ta có: 2 .2  2m  2
x1 x2
 2m
Do đó x1  x2  3  2  2m  m  4 . Thử lại ta được m  4 thỏa mãn.
3

4
 7 x 2 là
2
Câu 23. [ Mức độ 2] Tổng các nghiệm của phương trình 2 x
4
 7 x2 . 4
 7 x2 . 4
 7 x2 . 4
 7 x2 .
2 2 2 2
A. 2 x B. 2 x C. 2 x D. 2 x
Lời giải
Nội dung chi tiết lời giải….(gõ và căn lề theo chuẩn)
Thầy cô chú ý :
1) Gõ bài trực tiếp trên file mẫu, cỡ chữ 12, Font: Times New Roman, Chuẩn BTN
2) Màu và cách trình bày như trên.
4
 7 x 2  log 2 2 x 4
 log 2 7 x 2   x 2  4  log 2 2   x  2  log 2 7
2 2
2x

x  2
  x  2  x  2  log 2 7   0 
 x  log 2 7  2
Phương trình có hai nghiệm: x  2 , x  log 2 7  2 .

x
 932 x  x 2  6  42 x 3  3x  x  5 x là
2 2
Câu 24. [Mức độ 2] Nghiệm của phương trình 2 x

A. x  2 . B. x  6 . C. x  3 . D. x  2, x  3 .

Lời giải

x
PT  2 x  3x  x  x 2  6  24 x 6  364 x  5 x  2 x x
 3x  x  x 2  x  24 x 6  364 x  4 x  6.
2 2 2 2

Đặt u  x 2  x, v  4 x  6 ta có: 2u  3u  u  2v  3v  v (1).


Xét hàm số: f  t   2t  3t  t  t   ta có: f   t   2t ln 2  3t ln 3  1  0  t   .

x  2
Do đó (1)  f  u   f  v   u  v  x 2  x  4 x  6  x 2  5 x  6  0   .
x  3
Vậy phương trình có nghiệm là x  2, x  3 .

Câu 25. [Mức độ 2] Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 9 x  3x  m  0 .

1 1
A. m 0 . B. m 0 . C. m . D. m .
4 4
Lời giải

Trang 13
Đặt t 3x ; t 0
Phương trình trở thành: t 2  t  m  0  m  t 2  t .
Xét hàm: f  t   t 2  t trên khoảng  0;   .
1
Ta có; f   t   2t  1 ; f   t   0  t   .
2
BXD:

Dựa vào BXD, phương trình có nghiệm khi m  0 .


Vậy m  0 thoả yêu cầu bài toán.

 x2 3 x
1 1
Câu 26. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình    .
2 4
A. S  1; 2 . B. S    ;1 . C. S  1; 2  . D. S   2;    .
Lời giải
 x2 3 x  x2 3 x 2
1 1 1 1
Ta có:           x 2  3x  2  x 2  3x  2  0  1  x  2 .
2 4 2 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S  1; 2  .

Câu 27. [ Mức độ 2] Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình

   
x2 3 x 1 2 mx 1
2 3  2 3 đúng x  có dạng  a, b  . Tính S  a  b ?
5
A. 2 . B. . C. 2 . D. 3 .
2
Lời giải
Ta có:

2  3      
x2 3 x 1 2 mx 1 x2 3 x 1 2 mx 1
 2 3  2 3  2 3  x 2  3x  1  2mx  2
 x 2   2m  3  x  1  0 .
Bất phương trình
a  0 1  0 1 5
x 2   2m  3 x  1  0 , x    2  m .
  0 4m  12m  5  0 2 2

1 5
 S  ab    3.
2 2

Trang 14
Câu 28. [Mức độ 2] Bất phương trình: 4 x  8.6 x  7.9 x  0 có bao nhiêu nghiệm nguyên ?
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 7 .

Lời giải
x x
4 2
Chia cả hai vế của bpt cho 9 ta được:    8.    7  0 .
x

9 3
x
2
Đặt    t  0 ta suy ra t 2  8t  7  0  1  t  7  log 2 7  x  0 .
3 3

Vì x  Z nên suy ra x nhận các giá trị 4, 3, 2, 1, 0 . Chọn đáp án A.

Câu 29. [Mức độ 2] Số nghiệm nguyên của bất phương trình 27.25x  120.15x  125.9 x  0 là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Ta có: 27.25x  120.15x  125.9 x  0
x x 2x x
 25   15  5 5
 27.    120.    125  0  27.    120.    125  0
 9  9  3  3
x
5
Đặt t    , t  0 , bất phương trình trở thành:
3
5 25
27t 2  120t  125  0  t  (thỏa mãn t  0 ).
3 9
 5  x 5
  
 3  3 x  1
Khi đó,     1  x  2 . Mà x  nên x  1; 2 .
 5
x
25  x  2
 3   9

Vậy bất phương trình đã cho có 2 nghiệm nguyên.

Câu 30. Tìm tất cả các giá trị của để bất phương trình 22 x  2  m  1 .2 x  m  0 nghiệm đúng với
x  0 .
A.  ; 1 . B.  ;12 . C.  ;0 . D.  1;16 .

Lời giải
Chọn A
Đặt t  2 x (t  1) . Khi đó, bất phương trình trở thành:

t 2  2  m  1 t  m  0
 t 2  2mt  2t  m  0
  2t  1 m  t 2  2t
t 2  2t
m
2t  1

Trang 15
t 2  2t
Đặt g  t    m  min g  t  .
2t  1
2t 2  2t  2
Ta có: g '  t    0, t  1
 2t  1
2

 min g  t   g 1  1  m   ; 1

Câu 31. [Mức độ 3] Cho hàm số f  x  có đồ thị hàm số f '  x  như hình vẽ

Hỏi hàm số y  20222023 f  x1 có bao nhiêu điểm cực tiểu

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .

Lời giải

Từ đồ thị hàm số ta thấy phương trình f '  x   0 có bốn nghiệm phân biệt, giả sử đó là các
nghiệm x  a, x  b, x  c, x  d với a  b  c  d .

Ta có y '  2023. f '  x  .2022 .ln 2022 suy ra y '  0  f '  x   0 .


2023 f  x  1

Ta có bảng biến thiên:

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho có 2 điểm cực tiểu.
2
Câu 32. [Mức độ 3] Cho hàm số y x a e x . Có bao nhiêu số nguyên dương a để hàm số có giá trị
nhỏ nhất trên 1;3 nhỏ hơn 1 ?

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Trang 16
Lời giải

Ta có y 2a 2x ex ex x2 2ax a2 ex x2 2 a 1 x a2 2a

x a
y 0 .
x a 2
Vì a là số nguyên dương nên a 2 2.
Ta có

Trường hợp 1: 1 a 3 3 a 1

2
Khi đó giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 1;3 là min y y a a a .e a
0 1
1;3

(thỏa mãn).
Do a nguyên dương suy ra a 1 . (1)
Trường hợp 2: a 1 a 1.

2
a 1
Khi đó giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 1;3 là min y y 1 .
1;3 e
2
a 1 2
Ta có 1 a 1 e e a 1 e e 1 a e 1.
e
Do a nguyên dương và a  1 suy ra a 2 . (2)
Trường hợp 3: 3 a a 3 ( loại do a nguyên dương).
Từ (1) ,(2) có 2 giá trị của a thỏa mãn yêu cầu.

Trang 17
Câu 33. [ Mức độ 3] Lãi suất cho vay tại PVcomBank trong tháng 5/2022 rất ưu đãi, ở mức 5%/năm,
được áp dụng trong 6 tháng đầu, từ tháng thứ 7 trở đi ấn định mức lãi 12%/năm. Tại ngân hàng
này, thời hạn cho vay mua nhà tối đa là 20 năm, mức vay tối đa 85% giá trị tài sản đảm bảo
(chính là căn nhà muốn mua). Một người có khả năng trả cố định hằng tháng là 15 triệu. Giả sử
người đó có thể mượn người thân 15% giá trị căn nhà, nếu được sử dụng gói vay ở trên với
thời hạn tối đa và mức vay tối đa thì có thể mua được căn nhà có giá trị tối đa khoảng
A. 1, 213428 tỷ đồng. B. 1,65784 tỷ đồng. C. 2,023572 tỷ đồng. D. 2,542739 tỷ đồng.

Lời giải

Gọi A là số tiền tối đa người này có thể vay, Ai là số tiền nợ sau tháng thứ i . (đơn vị: triệu
đồng)
5%
r1  là lãi suất/1 tháng, trong 6 tháng đầu
12
12%
r2   1% là lãi suất/1 tháng, từ tháng thứ 7 trở đi.
12
Sau 1 tháng, số tiền gốc và lãi là A 1  r  , người đó trả 15 triệu nên còn nợ:

A1  A 1  r   15
Sau tháng thứ 2:
A2  A1 1  r1   15   A 1  r1   15 1  r1   15  A 1  r1  
15
(1  r1 ) 2  1
2

r1
15
Sau tháng thứ 3: A3  A 1  r1   (1  r1 )3  1
3

r1
……..
15
Sau tháng thứ 6: A6  A 1  r1   (1  r1 )6  1 .
6

r1

Sau tháng thứ 7: A7  A6 1  r2   15

15
Sau tháng thứ 8: A8  A6 1  r2   (1  r2 ) 2  1
2

r2
………
15
Sau tháng thứ 240 (sau đúng 20 năm): A240  A6 1  r2   (1  r2 ) 234  1
234

r2

15 (1  r2 ) 234  1


Vì phải trả hết nợ sau 20 năm nên A240  0  A6   1353,819328
1  r2 
234
r2

15
A6  (1  r1 )6  1
r1
 A  1409,163992
1  r1 
6

Trang 18
A
Vậy người này có thể mua được căn nhà có giá trị tối đa là  1657,83999 triệu
85%
đồng  1, 65784 tỷ đồng.dd
Câu 34: [Mức độ 2] Anh Nam vay tiền ngân hàng 1 tỷ đồng theo phương thức trả góp (chịu lãi số tiền
chưa trả) với lãi suất 0,5 0 0 / tháng. Nếu cuối mỗi tháng bắt đầu từ tháng thứ nhất anh Nam trả
30 triệu đồng. Hỏi sau bao nhiêu tháng anh Nam trả hết nợ?
A. 35 tháng. B. 36 tháng. C. 37 tháng. D. 38 tháng.
Lời giải
Gọi a là số tiền vay (triệu đồng), r là lãi suất, m là số tiền hàng tháng trả (triệu đồng).
Số tiền nợ sau tháng thứ nhất là: N1  a 1  r   m .
Số tiền nợ sau tháng thứ hai là: N 2   a 1  r   m    a 1  r   m  r  m

 a 1  r   m 1  r   1
2

….
Số tiền nợ sau n tháng là:
1  r   1 .
n

N n  a 1  r   m 1  r   1  r   ...  1  a 1  r   m
n n 1 n2 n
  r
1  r  1
n

Sau n tháng anh Nam trả hết nợ: N n  a 1  r  m 0


n

r
1  0, 005 1
n

 1000 1  0, 005   30 0
n

0, 005
 n  36,55
Vậy 37 tháng thì anh Nam trả hết nợ.


Câu 35. Tổng các nghiệm nguyên của phương trình 27 x  6 x 2  4 x  1 .9 x bằng bao nhiêu? 
2

4 1
A. 1 . B. . C. 0 . D. .
3 3
Lời giải

27 x   6 x 2  4 x  1 .9 x  33 x 2 x
 2  3x 2  2 x   1  0 . 1
2 2

1
Đặt 3x 2  2 x  t , t   .
3

1  3t  2t  1  0 .

Đặt f  t   3t  2t  1

 1 
Ta có f   t   3t ln 3  2 là hàm số liên tục trên nửa khoảng   ;   .
 3 

Trang 19
 1   1 
Lại có f   t   3t ln 2 3  0, t    ;   nên suy ra f   t  đồng biến trên   ;   .
 3   3 

Do f   0   ln 3  2  0 và f  1  3ln 3  2  0 nên f   0  . f  1  0 .

Suy ra phương trình f   t   0 có nghiệm duy nhất t0   0;1 .

Ta có bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình f  t   0 có không quá hai nghiệm.

Mặt khác f  0   0 , f 1  0 nên suy ra phương trình đã cho có hai nghiệm t  0 và t  1 .

x  0
Với t  0  3 x  2 x  0  
2
.
x  2
 3

x  1
Với t  1  3x  2 x  1  3x  2 x  1  0  
2 2
.
x   1
 3

1 2
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm: x  0, x  1, x   , x  .
3 3

36 x
Câu 36. [ Mức độ 3] Cho hàm số f  x   x và đồ thị hàm số y  g  x  như hình vẽ
36  6

Trang 20
Số nghiệm thực của phương trình f  g  x    f  2 g  x   1  1 là

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải

TXĐ: D  .
36a 36b
Có f  a   f  b   1  a  1
36  6 36b  6
 2.36a b  6  36a  36b   36a b  6  36a  36b   36

 36a b  36  a  b  1 .
Do đó: f  g  x    f  2 g  x   1  1  g  x   2 g  x   1  1  g  x   0 .

Dựa vào đồ thị hàm số y  g  x  ta có phương trình g  x   0 có 2 nghiệm phân biệt.

Câu 37. [ Mức độ 3] Cho phương trình 3.25x 2  (3x  10).5x 2  3  x  0 , biết tổng các nghiệm của
phương trình có dạng a  b log5 c với (a, b, c  ) . Tổng a  b  c là
A. 7 . B. 6 . C. 12 . D. 11 .
Lời giải

Đặt t  5x 2 (t  0) ta có phương trình: 3t 2  (3x  10)t  3  x  0

 1  x2 1
t
 3 5  3   x  2  log 5 3

suy ra
 x2  x2
5  3  x
t  3  x 5  3  x

Xét phương trình 5x 2  3  x  5x 2  3  x  0(*) , đặt f ( x)  5x 2  3  x

Trang 21
Ta có f ( x)  5x 2 ln 5  1  0, x nên hàm số f ( x) luôn đồng biết trên , mà f (2)  0

Nên phương trình * có nghiệm duy nhất x  2 .


Vậy phương trình đã cho nghiệm là: x  2 và x  2  log5 3

Tổng các nghiệm của phương trình là: 4  log5 3 suy ra a  4, b  1, c  3 .

Do đó a  b  c  6 .

5 x  6
 21 x  2.265 x  m . Tìm m để phương trình có
2 2
Câu 38. Cho phương trình m.2 x
4 nghiệm phân biệt.
1 1 
A. m   ; . B. m   0; 2  .
 8 256 

1  1 1 
C. m   0; 2  \   . D. m   0; 2  \  ; .
8   8 256 

Lời giải

5 x  6
 21 x  2.265 x  m
2 2
m.2 x
5 x  6
 m.2 x  21 x  275 x  m
2 2

x 2 5 x  6 1 x 2   
 x2 5 x6   1 x 2

 m.2 2 2
 
m

u  2 x 5 x6
2

Đặt:  ;  u, v  0 
1 x 2
v  2
Khi đó phương trình tương đương với:
mu  v  uv  m
  u  1 v  m   0

u  1  2 x 5 x  6  1
2

  2
v  m  21 x  m

x  2 x  2
 
 x  3  x  3
 1 x2  x 2  1  log m *
2  m  2

Để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.  phương trình (*) có 2 nghiệm
phân biệt khác 2 và 3 .

Trang 22
m  0
1  log m  0


2
.
 1  log 2 m  4
1  log 2 m  9

m  0
m  2

 1 1 
 m  1  m   0; 2  \  ; 
 8  8 256 
 1
m 
 256

1 1 
Vậy: m   0; 2  \  ; 
 8 256 
Câu 39. Cho phương trình: 9 x  (4m  1)3x  3(4m  1)  0 . Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc đoạn

[  10;10] để phương trình đã cho có nghiệm.

A. 20. B. 19 . C. 18 . D. 8 .

Lời giải
Đặt: 3x = t (t >0)
Phương trình đã cho trở thành: t2 – (4m+1)t + 3(4m+1) = 0
t2  t  3
 4m  (t  0, t  3) (2)
t 3
Phương trình đã cho có nghiệm khi đường thẳng y  4m cắt đồ thị hàm số
t2  t  3
y  f (t )  (t  0, t  3) ;
t 3
t 2  6t
Ta có: y ' 
(t  3)2

Trang 23
Bảng biến thiên:

t 0 3 6 +∞
y’ - - 0 +
-1 +∞ +∞

-∞ 11

Từ bảng biến thiên suy ra, phương trình đã cho có nghiệm x khi:
1 11
m   hoặc m 
4 4
Do m nguyên thuộc đoạn [  10;10] nên m {  10, 9,...  1,3, 4,...,10} .
Vậy có 18 giá trị m chọn C
Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 81x  6.27 x  8.9 x  2m.3x  m2  0 có đúng
hai nghiệm phân biệt?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Lời giải
Ta có 81x  6.27 x  8.9 x  2m.3x  m2  34 x  6.33 x  8.32 x  2m.3x  m2 .

Đặt t  3x (Điều kiện t  0 ).

Phương trình trên trở thành


 2 2
 6t 3  9t 2  t 2  2mt  m2   t 2  3t    t  m 
2
t 4  6t 3  8t 2  2mt  m2  t
2

t  m  t 2  3t t 2  4t  m
  2 (1).
t  m   t  3t  t  2t  m
2

Ta có đồ thị của hai hàm số f  t   t 2  4t và g  t    t 2  2t với t  0 .

Để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt thì (1) có đúng hai nghiệm dương phân
biệt hay đường thẳng y  m cắt đồ thị hai hàm số tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.

Trang 24
Dựa vào đồ thị ta có đường thẳng y  m cắt đồ thị hai hàm số tại hai điểm có hoành độ dương
khi m4;  3;0;1 . Vậy có 4 giá trị nguyên của m .
sin 2 x
 3cos x  m.3sin x có nghiệm ?
2 2
Câu 41 [Mức độ 3]. Với giá trị nào của m thì bất phương trình 2
A. m  4. B. m  4. C. m  1. D. m  1.
Lời giải
sin 2 x sin 2 x
2 1
Ta có 2
sin 2 x
3 cos 2 x
 m.3 sin 2 x
   3.   m (1)
3 9
Bất phương trình đã cho có nghiệm  1 có nghiệm
sin 2 x sin 2 x
2 1
 m  maxy với y     3. 
3 9
 2 sin x
2

  1 sin 2 x sin 2 x
 
3  
2  
1
Ta có: sin 2 x  0      3.  1 3  4  y  4
3 9
2
 1 
sin x

 9  1
 
Vậy bất phương trình có nghiệm khi m  4 .

Câu 42. [ Mức độ 3] Có bao nhiêu số nguyên y sao cho ứng với mỗi y có nhiều nhất 5 số nguyên x

thỏa mãn 3.25x  3 y  5 .5x  5 y  0 
A. Vô số. B. 625. C. 3125. D. 225.
Lời giải

 
Ta có 3.52 x  3 y  5 5x  5 y  0 1 (1).

Đặt 5x  t  0

 
Khi đó, bất phương trình (1) trở thành: 3t 2  3 y  5 t  5 y  0  3t  5  t  y   0  2   
5
Do y  *
nên bất phương trình (2) có nghiệm là t  y.
3

5 5
Từ đó suy ra  5x  y  log 5  x  log 5 y .
3 3

 5 
Ứng với mỗi số nguyên dương y có nhiều nhất 5 số nguyên x thỏa mãn x   log5 ;log5 y 
 3
 

 0  log5 y  4  1  y  625 .

Vậy có 625 số nguyên dương y thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Trang 25
Câu 43. [Mức độ 3] Cho bất phương trình: 9 x   m  1 .3x  m  0 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m   2022; 2022 để bất phương trình 1 nghiệm đúng x  1 .

A. 2021. B. 2024. C. 2022. D. 2023.

Lời giải
Đặt t  3x
Vì x  1  t  3 Bất phương trình đã cho thành: t 2   m  1 .t  m  0 nghiệm đúng t  3

t2  t
  m nghiệm đúng t  3 .
t 1
t2  t 2 2
Xét hàm số g  t    t 2 , t  3, g '  t   1   0, t  3 .
t 1 t 1  t  1
2

3
Hàm số g (t ) đồng biến trên  3;   và g  3  .
2
3 3
Yêu cầu bài toán tương đương m  m .
2 2
Vì m   2022; 2022 nên có 2024 giá trị nguyên m thỏa mãn.

Câu 44. [Mức độ 3] Số nghiệm nguyên của bất phương trình 9 x  5.6 x  6.4 x   128  2 x
 0 là
A. 44 . B. 45 . C. 48 . D. 49 .
Lời giải
x  0
 x  0

Điều kiện:    0  x  49 .

128  2 x
 0 
 x  7
+ Với x  49 không thỏa mãn bất phương trình đã cho.
+ Với 0  x  49 , khi đó bất phương trình đã cho tương đương với
x x x
9 3 3
9  5.6  6.4  0     5.    6  0     6  x  log 3 6 .
x x x
4 2 2 2
Kết hợp điều kiện ta được nghiệm của bất phương trình đã cho là log 3 6  x  49 .
2
Mà x  nên x  5; 6;....; 48  có 44 giá trị nguyên của x .
Vậy bất phương trình đã cho có 44 nghiệm nguyên.

Câu 45. [ Mức độ 3] Tìm tập nghiệm của bất phương trình sau:
3x  2
(log 1 ( x 2  3x  2)  1)(2 x  1)  0.
2

A. (;0) . B. (0;1) . C. (2;3) . D.  0;1   2;3 .


Lời giải

Trang 26
x  1
+ Đk: x 2  3 x  2  0  
x  2

x  0
+ Ta có: log 1 ( x 2  3x  2)  1  0  log 1 ( x 2  3x  2)  1  x 2  3x  2  2  
2 2 x  3

3x  2 x  1
 1  0  x 2  3x  2  0  
2
2x
x  2
+ Xét dấu vế trái:

x  0 1 2 3 

VT - 0 + 0 - 0 + 0 -

Vậy tập nghiệm của BPT là:  0;1   2;3

Câu 46. Có bao nhiêu bộ  x; y  với x, y nguyên và 1  x, y  2020 thỏa


 2y   2x 1 
mãn  xy  2 x  4 y  8  log 3     2 x  3 y  xy  6  log 2  ?
 y2  x 3 

A. 4034 . B. 2017 . C. 2 . D. 2017.2020 .


Lời giải
*
x, y : x, y 2020 *
x, y : x, y 2020
+ Điều kiện 2 x 1 2y .
0, 0 x 3, y 0
x 3 y 2

 x4   y2 
BPT cho có dạng  x  3 y  2  log 2   1   x  4  y  2  log 3   1  0 .
 x 3   y2 

 x4  2
+ Xét y  1 thì thành   x  3 log 2   1  3  x  4  log 3  0 , rõ ràng BPT này nghiệm
 x 3  3
 x4  2
đúng với mọi x  3 vì   x  3  0, log 2   1  log 2  0  1  0, 3  x  4   0, log 3  0 .
 x 3  3

Như vậy trường hợp này cho ta đúng 2017 bộ  x; y    x;1 với 4  x  2020, x  .

+ Xét y  2 thì thành 4  x  4  log 3 1  0 , BPT này cũng luôn đúng với mọi x mà
4  x  2020, x  .

Trường hợp này cho ta 2017 cặp  x; y  nữa.

+ Với y  2, x  3 thì VT *  0 nên không xảy ra.

Vậy có đúng 4034 bộ số  x; y  thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Trang 27
Câu 47. [Mức độ 3] Cho phương trình 3.25x 2   3x  10  .5x 2  3  x  0 . Gọi x1 , x2 ( x1  x2 ) là hai
nghiệm của phương trình. Hiệu hai nghiệm S  x2  x1 bằng

A. 2. B. log5 3 . C.  log 5 3 . D 0.

Lời giải

Xét 3.25x 2   3x  10  .5x 2  3  x  0 .

Đặt t  5x 2 (điều kiện t  0 ).


Phương trình trở thành

3t 2   3x  10  .t  3  x  0

Giải phương trình này (coi ẩn số là t ) sẽ được nghiệm


1
t1  ; t2  3  x .
3
1 1
Với t1  ta sẽ có 5x2   x1  2  log 5 3 .
3 3
Với t2  3  x ta sẽ có 5x 2  3  x .

Nhận thấy x2  2 là một nghiệm của phương trình.

Vế trái là hàm đồng biến còn vế phải là hàm nghịch biến nên x  2 là ngiệm duy nhất.
Vậy phương trình có hai nghiệm x1  2  log 5 3 và x2  2 .

Hiệu hai nghiệm là S  x2  x1  log 5 3 .


Câu 48 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   10;100  để tồn tại các số thực dương
a, b, x, y thỏa mãn a  1, b  1 và a 2 x  b y   ab 
x  my

A. 0 . B. 100 . C. 99 . D. 98 .
Lời giải

Đặt a 2 x  b y   ab 
x  my
t

 1

 a   t  2x
x  my
 1  21x  1y 
 b   t  y  t  t

  
 ab 
x  my
t


m 1
 u m 
 1 1 1 my x  2u 2
     x  my   1     m 1  .
 2x y  2 2x y u  x  0
 y

Trang 28
m  2u 2  2mu  u 2u 2   2m  1 u  m  0
 
 x  x
u  y  0 u  y  0
 
Yêu cầu của bài toán được thực hiện khi phương trình (*) có nghiệm dương

 2m  1  8m  0
2
   0
   3 2 2 
  p  0  m  0  m  0; .
S  0   2 
 m 
1
 2
Không có giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 49. [ Mức độ 4] Cho bất phương trình 27 x  3x.9 x   3x 2  3 3x   m3  1 x3  3  m  1 x . Số các giá
trị nguyên của tham số m để bất phương trình trên có đúng 7 nghiệm nguyên dương phân biệt là
A. 507. B. 508. C. 509. D. 510.
Lời giải
Ta có 27  3x.9   3x  3 3   m  1 x  3  m  1 x
x x 2 x 3 3

  3x   3.  3x  x  3.3x x2  3x1  m3 x3  x3  3mx  3x


3 2

  3x   3.  3x  x  3.3x x2  x3  3x1  3x  m3 x3  3mx


3 2

  3x  x   3  3x  x    mx   3  mx 1
3 3

Xét hàm số f  t   t 3  3t , có f   t   3t 2  3  0

3x
Nên f  t  đồng biến trên  ;   , khi đó: 1  3x  x  mx   m  1 , do x  0
x
3x 3x ln 3.x  3x
Xét hàm số g  x    g  x   , ta có g   x   0  x  log3 e  x0  1
x x2
Ta có bảng biến thiên của hàm số g  x  :

Nên để bất phương trình có đúng 7 nghiệm nguyên dương phân biệt thì

 g  7   m  1 2187 6561 2194 6569


   m 1   m .
 g 8  m  1 7 8 7 8
Vậy có 508 giá trị nguyên của tham số m.
Câu 50. [Mức độ 4] Gọi m0 là giá trị của tham số m để bất phương trình 2x  3x  mx  2 có tập
nghiệm là . Khi đó
A. m0    ;0  . B. m0   3;    . C. m0   0;1 . D. m0  1;3 .

Lời giải

Trang 29
+) Với m  0 : Bất phương trình không nhận các giá trị âm của x làm nghiệm.
Thật vậy, khi đó 2 x  3x  2 và mx  2  2 . Suy ra m  0 không thỏa mãn.
+) Với m  0 : Ta có 2x  3x  mx  2  2x  3x  mx  2  0 .

Xét hàm số f  x   2 x  3x  mx  2 trên .

Khi đó f   x   2 x ln 2  3x ln 3  m .

Ta có f   x   0  2 x ln 2  3x ln 3  m  0  2 x ln 2  3x ln 3  m 1 .

Xét hàm số g  x   2 x ln 2  3x ln 3 trên  g   x   2 x ln 2 2  3x ln 2 3  0, x  .

Suy ra hàm số g  x  đồng biến trên .

Lại có lim g  x   0 và lim g  x    .


x  x 

Suy ra với mỗi giá trị m  0 thì phương trình 1 luôn có nghiệm duy nhất là x0 .

Ta có phương trình f   x   0 có nghiệm duy nhất là x0 .

Mà lim f   x   m  0 và lim f   x    nên f   x   0, x  x0 và f   x   0, x  x0 .


x  x 

Bảng biến thiên của hàm số f  x  :

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy min f  x   f  x0  .


x

Kết hợp điều kiện đề bài là f  x   0, x   min f  x   f  x0   0 mà f  0   0 .


x

Suy ra x0  0 và x0  0 là giá trị duy nhất để f  x   0 .

Suy ra x0  0 là giá trị duy nhất để f   x   0 . Suy ra f   0   ln 2  ln 3  m  0 .

Vậy m  ln 2  ln 3  ln 6  1;3 .

Trang 30

You might also like