You are on page 1of 247

Cập nhật & trình bày: Phạm Trần Nguyên Nguyên

Khoa Hóa – ĐH KHTN TP. HCM


❖Mã HP: CHEM00002
❖Khối kiến thức: Đại cương – Khoa Hóa phụ trách
❖Số tín chỉ: 3 TC (2TC LT, 1 TC BT) (25% tăng cường AV)
❖Học phần: bắt buộc
❖Giờ dạy:
❖Địa điểm:
❖Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm (BT 15% + GK 30% + CK 55%)
❖ĐK dự thi:

Phạm Trần Nguyên Nguyên


Khoa Hóa – ĐH Khoa Học Tự Nhiên
227 Nguyễn Văn Cừ - Q.5 , Tp. HoChi Minh
ptnnguyen@hcmus.edu.vn
 Chương 0: Giới thiệu
 Chương 1: Nhiệt hóa học (8 tiết)
 Chương 2: Nhiệt động hóa học (4 tiết)
 Chương 3: Động hóa học (6 tiết)
 Chương 4: Cân bằng hóa học (6 tiết)
 Chương 5: Cân bằng acid-base (6 tiết)
 Chương 6: Cân bằng ion trong dung dịch (4 tiết)
 Chương 7: Điện hóa học (6 tiết)
1. Cơ sở lý thuyết hoá đại cương. Phần cấu tạo chất
Chu Phạm Ngọc Sơn, Đinh Tấn Phúc. Tủ sách ĐHTH Tp HCM,
1995
2. Hoá Đại Cương, quyển 1
Nguyễn Đình Soa. Đại Học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh, 1989
3. Hoá Học Đại Cương
Đào Đình Thức. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2006
4. Hoá Học Đại Cương
Nguyễn Đức Chuy. Nhà xuất bản Giáo Dục, 1998
5. Những nguyên lý cơ bản của hoá học
Lâm Ngọc Thiềm. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000
GENERAL CHEMISTRY
The Essentials Concept

Raymond Chang, McGraw-Hill, Petrucci, R.H; Harwood, W.S; Herring, F.G


(2006, 4th Ed.), (2016, 11th Ed.). USA: Prentice Hall
Cập nhật & trình bày: Phạm Trần Nguyên Nguyên
Khoa Hóa – ĐH KHTN TP HCM
1.1 Giới thiệu: mục tiêu nghiên cứu của NĐLHH
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Các dạng hệ thống (hệ) 1.2.4 Hàm trạng thái
1.2.2 Trạng thái và thuộc tính của hệ 1.2.5 Nội năng của hệ
1.2.3 Quá trình biến đổi
1.3 Nhiệt & Công
1.4 Nguyên lý I Nhiệt động học
1.4.1 Phát biểu nguyên lý 1 1.4.2 Entalpi
1.5 Nguyên lý I áp dụng vào hóa học
1.5.1 Nhiệt phản ứng 1.5.6 Năng lượng liên kết
1.5.2 Định luật Hess 1.5.7 Hiệu ứng nhiệt of qt chuyển pha
1.5.3 Entalpi chuẩn 1.5.8 Nhiệt hòa tan
1.5.4 Sinh nhiệt mol chuẩn 1.5.9 PP nhiệt lượng kế
1.5.5 Thiêu nhiệt mol chuẩn 1.5.10 Thực phẩm và nhiên liệu
❖Nhiệt động lực hóa học: là một phần của NĐLH, gắn liền với các phản ứng
(p.ứ.) hóa học → một bộ phận quan trọng của hóa lý
→ Nghiên cứu sự trao đổi năng lượng kèm theo biến đổi hóa học.
→ Vận dụng và phát triển các nguyên lý và định luật của NĐLH vào những
quá trình hóa học và hóa lý.
→ Giải quyết câu hỏi:
• Trong một đk nào đó, p.ứ. hóa học có thể tự diễn ra hay không?
• Nếu p.ứ. xảy ra, giới hạn của p.ứ. là gi? Khi nào p.ứ. kết thúc?
• Điều kiện cân bằng? Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng ?
→ Dựa trên hiệu ứng năng lượng đã biết của các quá trình hóa học, NĐL hóa
học có thể giải đáp những câu hỏi trên mà không cần làm thực nghiệm, tiết
kiệm chi phí và thời gian: giá trị và sức mạnh của NĐL hóa học.

9
▪ Dựa trên 2 nguyên lý I và II của NĐLH

▪ Áp dụng cho hệ vĩ mô
▪ Không nghiên cứu cơ chế và các giai đoạn trung gian

▪ Trong các pt của NĐLH không có biến số thời gian

C (diamond) + O 2 → CO 2 G = −397kJ/mol

▪ Cho phép sử dụng các quá trình có tính chất ước lệ

10
❖ Hệ là tập hợp các vật thể xác định trong không gian được chọn
để khảo sát, phần còn lại là môi trường xung quanh (mtxq).

❖ Đối với hóa học: hệ bao gồm lượng chất nhất định của một
hay nhiều chất ở điều kiện nhiệt độ, áp suất, nồng độ xác định.

5,0 L ở 20oC
250 mL dd NaCl 1 M

❖ Hệ có thể tương tác với mtxq qua ranh giới của nó bằng cách
trao đổi năng lượng (ở dạng nhiệt & công) và vật chất.
11
Chất (hơi nước)

a) Hệ hở:
có sự trao đổi chất & năng E E
lượng (E) với mtxq. Hệ
hở

a)
b) Hệ kín:
chỉ có sự trao đổi E với E Hệ E
mtxq. kín

b)

c) Hệ cô lập: Hệ
không có sự trao đổi
chất và E với mtxq. cô lập

c) 12
d) Hệ đồng thể: không có bề mặt phân chia hệ thành những
phần có tính chất hóa học và vật lý khác nhau.
Hệ đồng thể có thể là hỗn hợp (bầu khí quyển), hợp chất
(nước tinh khiết) hay đơn chất.
e) Hệ đồng nhất: là hệ đồng thể, có thành phần và tính chất ở mọi
điểm đều như nhau.
f) Hệ dị thể: có bề mặt phân chia thành những phần có
tính chất hóa học và vật lý khác nhau.
Hệ dị thể có thể là hỗn hợp (ly đá chanh), hợp chất
(ly nước đá) hay đơn chất (Au đang nóng chảy)
▪ Nếu hệ đồng thể có thể tách ra bằng pp vật lý thì hệ là
hỗn hợp (dung dịch).
▪ Nếu hê đồng thể không thể tách ra bằng pp vật lý thì hệ
là một chất tinh khiết
Đơn chất
Chất tinh khiết Phân biệt bằng pp hóa học
Hợp chất
13
▪ tập hợp những phần đồng thể giống nhau của một hệ
▪ giới hạn với những phần khác trong hệ
bằng bề mặt phân chia.

Hai pha dị
Một pha thể
đồng thể

Oil & water


Olive Oil

14
HỆ

Đồng nhất trong toàn hệ ?

Hệ dị thể Hệ đồng thể

bị phân tách bằng pp vật lý ?

Chất tinh khiết Hỗn hợp đồng thể

bị phân hủy bằng các chất khác ?


= pp hóa học

Đơn chất Hợp chất


15
❖ Trạng thái của hệ: được xác định bằng tập hợp các thông số trạng
thái biểu diễn các tính chất lý hóa của hệ như: T, P, V, E …, có thể
đo được trực tiếp hay gián tiếp.
❖ Một trạng thái được gọi là xác định khi tất cả các thông số trạng
thái đã được biết.
❖ Trạng thái của hệ thay đổi khi có ít nhất một thuộc tính thay đổi
❖ Trạng thái cân bằng: một hệ đạt trạng thái cb nhiệt động khi giá trị
của các thông số trạng thái đặc trưng cho hệ không đổi theo thời gian
▪ Cân bằng nhiệt: tất cả các phần của hệ có cùng nhiệt độ
▪ Cân bằng cơ học: cân bằng tất cả các lực ( F = 0), áp suất ở mọi
phần của hệ có giá trị như nhau.
▪ Cân bằng hóa học: thành phần hóa học của hệ không đổi, hóa thế
của mọi phần tử tạo nên hệ có gía trị như nhau.
→ Trạng thái cân bằng nhiệt động bao gồm cả 3 dạng cân bằng

16
Là con đường mà hệ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác
(có ít nhất một thông số trạng thái biến đổi)
Quá trình được xác định nếu biết rõ trạng thái đầu và trạng thái cuối
→ phân biệt quá trình theo con đường, cách thức và điều kiện thực hiện
❖ Quá trình đóng (biến đổi kín – chu trình): xuất phát từ trạng thái
đầu, đi qua một loạt trạng thái trung gian, cuối cùng trở về trạng
thái đầu (trạng thái đầu và cuối giống nhau).
Vd: bình nước đóng kín
đun T2, P2, làm
T1, P1
V 1 , m1 nguội T1, P1
V1, m1 V1, m1

❖ Quá trình hở (biến đổi mở): hai trạng thái đầu và cuối khác nhau.
Vd: bình nước hở
T 1 , P1 đun TT211 ,, PP121 làm T 1 , P1
V 1 , m1 m121 nguôi
VV211,, m V21, m21
17
❖ Phân biệt quá trình theo cách thức thực hiện:
▪ Quá trình thuận nghịch (quá trình cân bằng):

A B C
1 2
✓ Là qt có thể xảy ra theo 2 chiều ngược nhau và tương đối chậm sao
cho ở mỗi thời điểm người ta có thể biết được trạng thái của hệ.

✓ Quá trình thuận nghịch cùng theo một con đường do đó hệ không
gây ra một biến đổi nào trong chính hệ cũng như ở mtxq.
▪ Quá trình không thuận nghịch:
✓ Là qt không tuân theo các điều kiện trên

✓ Bất cứ qt nào có ma sát thì đều là qt không thuận nghịch

✓ Tất cả các qt tự xảy ra trong tự nhiên đều là không thuận nghịch. 18


❖ Phân biệt quá trình theo cách điều kiện thực hiện

▪ Quá trình đẳng áp (dP = 0): biến đổi ứng với P = const.

▪ Quá trình đẳng tích (dV = 0): biến đổi ứng với V = const.

▪ Quá trình đẳng nhiệt (dT = 0): biến đổi ứng với T = const.

▪ Quá trình đoạn nhiệt (dq = 0): biến đổi ứng với Q = const.
(hệ không trao đổi nhiệt nhưng có thể trao đổi công với mtxq)

19
❖ Quá trình tự xảy ra (quá trình xảy ra tự nhiên)
Đối tượng của NĐH: điều kiện để xảy ra p.ứ?
▪ Các qt xảy ra không cần tác động của bên ngoài là qt tự xảy ra
Vd: Khi quả trứng rơi khỏi tay xuống đất → nó tự vỡ. Qt ngược lại
không xảy ra
▪ Hướng của qt tự xảy ra có thể phụ thuộc vào nhiệt độ

Tự xảy ra khi T > 0oC

Tự xảy ra khi T < 0oC

KẾT LUẬN:

20
❖ Quá trình tự xảy ra (quá trình xảy ra tự nhiên)
▪ Quá trình nguội đi của một vật là qt tự xảy ra

Tự xảy ra

X
Không tự xảy ra

▪ Quá trình khí khuếch tán vào chân không là qt tự xảy ra

Tự xảy ra

X
Không tự xảy ra

21
Bao gồm thông số trạng thái & thông số quá trình
❖ Thông số trạng thái (hàm trạng thái, hàm nhiệt động):
▪ đại lượng đặc trưng cho trạng thái của hệ.
Vd: V, P, T, nội năng U, hóa thế  …
▪ không phụ thuộc vào đường đi, chỉ phụ thuộc trạng thái đầu &
cuối, liên hệ với nhau qua các phương trình trạng thái.

• ĐL Boyle: P1V1 = P2V2 • Khí lý tưởng: pV = nRT

• ĐL Charle: V1 V2 an 2
= • Khí thật: (P + 2 )(V - nb) = nRT
T1 T2 V
❖ Thông số quá trình:
▪ đại lượng đặc trưng cho quá trình. Vd: nhiệt lượng q, công W …
▪ phụ thuộc vào đường đi (thông số = thuộc tính)
22
❖ Các thông số trạng thái được chia làm 2 loại thuộc tính:

▪ Thuộc tín khuếch độ: phụ thuộc vào khối lượng và có tính
chất cộng tính → giá trị đối với toàn hệ = tổng giá trị đối với
từng phần của hệ.
Vd: thể tích, khối lượng, năng lượng, entropy …

▪ Thuộc tính cường độ: không phụ thuộc vào khối lượng và
không có tính cộng → giống nhau đối với toàn hệ
Vd: nhiệt độ, áp suất, nồng độ, khối lượng riêng …

23
❖ Hàm trạng thái: hàm số của các thông số trạng thái, đặc trưng cho
trạng thái của hệ.
nRT
P= = f (T, V ) P: là hàm trạng thái; T, V là biến số trạng thái
V
nRT
V= = f (T, P ) V: là hàm trạng thái; T, P là biến số trạng thái
P
❖ Đặc điểm của hàm trạng thái:
• Các hàm trạng thái có giá trị phụ thuộc vào trạng thái của hệ
• Trong qt biến đổi trạng thái, sự biến
thiên của hàm trạng thái chỉ phụ
thuộc vào trạng thái đầu và cuối,
không phụ thuộc vào cách tiến hành
biến đổi trạng thái nghĩa là không
phụ thuộc các trạng thái trung gian
(hay không phụ thuộc vào đường đi).
24
❖ Năng lượng (Energy):
▪ Đo độ vận động của vật chất hay khả năng sinh công, nhiệt.
▪ Các dạng vận động khác nhau của vật chất
→ Các dạng E khác nhau:

Nhiệt năng Hóa năng Năng lượng bức xạ


(thermal energy) (chemical energy) (radiant energy)
Điện năng
(electrical
1 energy)
• Động năng (Kinetic energy): Eđ = m ( kg )  v 2 ( m s )
do chuyển động của vật thể 2
• Thế năng (Potential energy): năng lượng tiềm ẩn do vị trí
của vật thể, Et
25
❖ năng U (Internal energy): năng lượng có sẵn, ẩn chứa bên trong hệ
khảo sát, bao gồm năng lượng chuyển động tịnh tiến, quay, dao động
của các nguyên tử, nhóm nguyên tử bên trong phân tử, tinh thể,
chuyển động của electron và hạt nhân.

(dao động)

Tịnh tiến

(quay)
❖ Nội năng U của hệ bao gồm 2 thành phần: Eđ và Et
❖ Nội năng U của hệ là hàm trạng thái, chỉ phụ thuộc vào trạng thái
đầu và cuối.
26
Xét hệ phản ứng: S(r ) + O 2 (k ) → SO 2 (k )
Trạng thái đầu Trạng thái cuối

▪ Không xác định được giá trị nội năng của sản phẩm hay tác chất
▪ Xác định được sự thay đổi nội năng hệ:
Uhệ = U (sản phẩm) – U (tác chất)

• U (tác chất) > U (sản phẩm): • U (sản phẩm) > U (tác chất):

Uhệ < 0 : hệ MẤT năng lượng Uhệ >0: hệ NHẬN năng lượng

hệ truyền năng lượng → mtxq mtxq truyền năng lượng → hệ

▪ Hệ trao đổi năng lượng với mtxq qua nhiệt (q) và công (w)

Uhệ = q + w 27
▪ Nhiệt (J) và công (J) có thứ nguyên của E nhưng không phải
là những dạng E của hệ, mà là những hình thái chuyển E.
▪ Nhiệt và công chỉ xuất hiện trong qt biến đổi trạng thái của hệ
→ là hàm của qt và phụ thuộc vào cách thức của qt biến đổi.

❖ Qui ước về dấu của nhiệt và công:

Quá trình Dấu


• hệ phóng thích công w ra môi trường ngoài – (w < 0)
• hệ nhận công w từ môi trường ngoài + (w > 0)
• hệ thu nhiệt q từ môi trường ngoài + (q > 0)
• hệ tỏa nhiệt q ra môi trường ngoài – (q < 0)

28
❖ CÔNG (w hay A):
▪ là thước đo cường độ chuyển động có trật tự của các tiểu phân
theo hướng của trường lực.
▪ là dạng truyền năng lượng có hướng (từ hệ sinh công đến hệ
nhận công).
▪ bằng tích của lực tác dụng F lên vật, làm vật di chuyển một
quãng đường d:
w = Fd
❖ Một số p.ứ. cũng thực hiện sự trao đổi công
giữa hệ với môi trường (công điện: p.ứ điện
hóa và công cơ học: giãn nở khí)

Vd: công cơ học từ p.ứ. hóa học

2KClO 3 ( r ) → 2KCl (r) + 3O 2 ( k )


29
▪ Quá trình giãn nở của khối khí chứa bên dưới piston chống lại áp
suất bên ngoài là quá trình sinh công.
▪ Công giãn nở w khi hệ chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2:
V2
w = −  PndV Pn: áp suất ngoài = const.
V1

w = − Pn V = − PV = − P(V2 − V1 )
(1 L. atm = 101,3 J)

Giãn nở
Đẳng áp V2
V1

▪ Trong chân không sự giãn nở khí không sinh công: Pn = 0 , w = 0


30
Vd 1: Tính công thực hiện của một khí thể tích 22,4 L bị nén
còn 2,24 L dưới áp suất ngoài 10,0 atm.

Vd 2: Một ống xi lanh được gắn với piston có khả năng kháng áp
suất ngoài 1,58 atm. Nếu thể tích đầu là 0,485 L và thể tích sau
là 1,245 L. Tính công (đv J) đã thực hiện.

31
T ( K ) = t (C ) + 273,16

❖ NHIỆT (q) (HEAT):


▪ là thước đo cường độ chuyển động nhiệt hỗn loạn của
các tiểu phân chứa trong vật.
▪ là dạng truyền năng lượng vô hướng khi hệ tiếp xúc với
môi trường có nhiệt độ khác nhau.
▪ Nhiệt truyền từ vật nóng sang vật nguội→ cân bằng nhiệt độ
Hầu hết các p.ứ. hóa học luôn hấp thu hoặc giải phóng năng lượng
dưới dạng nhiệt.
Nghiên cứu những thay đổi về nhiệt trong các p.ứ. hóa học gọi là
nhiệt hóa học (thermal chemistry).
Quá trình chuyển nhiệt từ một hệ sang mtxq: qt tỏa nhiệt (-).
Quá trình nhiệt được cung cấp vào hệ: qt thu nhiệt (+)

32
a ) 2H 2 ( k ) + O 2 ( k ) → 2H 2O ( ) + Q b ) Q + 2HgO ( r ) → 2Hg ( ) + O 2 ( k )

tỏa nhiệt thu nhiệt

Quá trình tỏa nhiệt Quá trình thu nhiệt

33
1. Tại sao nước nóng lên ?

2. Nhiệt độ thay đổi như thế nào (tăng hay giảm) nếu chứa 1 lượng nước
nhỏ hơn hay lớn hơn?

3. Nếu thay ly nước bằng chất lỏng khác như rượu, mật ong .. nhiệt độ
thay đổi hay không thay đổi so với khi dùng nước?

q = C.T
34
❖ Nhiệt dung (C): là nhiệt lượng cần để làm nóng hệ lên 1 (K, ºC )
Q Q
C= =
dT dt
❖ Nhiệt dung đẳng áp (CP): là nhiệt dung của qt Q P
CP =
trong đk cung nhiệt cho hệ ở áp suất không đổi. dT
❖ Nhiệt dung đẳng tích (CV): là nhiệt dung của qt QV
CV =
trong đk cung nhiệt cho hệ ở thể tích không đổi. dT
❖ Đơn vị của nhiệt dung: cal/K; J/K (hệ SI); 1 cal/K = 4,1868 J/K
Nhiệt dung có thể quy về cho 1 lượng bất kỳ của chất
• Cho 1 gam hay 1 kg chất: nhiệt dung riêng (specific heat capacity)
• Cho 1 mol chất: nhiệt dung mol hay tỉ nhiệt mol (molar heat capacity)

35
Nhiệt lượng kế = dùng cụ để đo nhiệt của quá trình
❖ Nhiệt dung (C): là nhiệt lượng cần để Q Q
C= =
làm nóng hệ lên 1ºC (đv: J/ºC) dT dt
❖ Nhiệt dung riêng (Cs): là nhiệt lượng cần để
làm nóng 1g chất lên 1ºC (đv: J/ g.ºC)
C (J/ C)
Cs = → C = m .C s
m ( g)
❖ Nhiệt dung mol = nhiệt lượng cần để làm
nóng 1 mol chất lên 1 độ (đv: J/ mol.ºC) .
❖ Nhiệt phản ứng làm tăng hệ lên t độ:

q = m.Cs .T = C.T = C.(Tđ − Tc )

36
Vd3: Tính nhiệt lượng (kJ) cần dùng để nâng 275 g
nước đá từ 4,0 → 37,0 ºC. Nhiệt dung riêng
của nước là 4,18 J/gºC.

37
@ Xét 1 biến đổi thực hiện theo một chu trình kín
• Ký hiệu: q =q , w =w
• w, q tùy thuộc vào đường biến đổi ර𝛿𝑞 ≠ 0 ; ර𝛿𝑤 ≠ 0

→ Nguyên lý thứ 1 NĐLH phát biểu về bảo toàn năng lượng:

ර𝛿𝑞 = − ර𝛿𝑤 ⇒ ර(𝛿𝑞 + 𝛿𝑤) = 0

Tổng (q + w) phải là một vi phân toàn phần của một hàm số trạng thái
của hệ thống. Đó là hàm NỘI NĂNG U – năng lượng sẵn có trong hệ.

⇒ ර(𝛿𝑞 + 𝛿𝑤) = ර𝛿𝑈 = 0


38
@ Biến thiên nội năng trong biến đổi hở:
U1 và U2 là trị số của U ở trạng thái (1) và (2); q và w là nhiệt
và công trao đổi giữa hệ và môi trường ngoài.

U = U 2 − U 1 = q + w

▪ Nguyên lý 1 của NĐLH:

U = q + W

→ Nguyên lý 1 không giúp tính giá trị tuyệt đối của nội năng
mà chỉ cho biết biến thiên của nội năng của hệ.
39
Vd 4: Ở đk nhiệt độ không thay đổi, một khí có thể giãn nở
thể tích từ 10,0 L đến 20,0 L để chống lại áp suất ngoài 1,0
atm. Nếu khí hấp thu 250 J nhiệt từ môi trường ngoài, tính
q, w và U ?

40
Vd 5: Một hệ thực hiện lên môi trường ngoài 1 công 975 J,
cùng lúc đó hệ nhận một lượng nhiệt 625 J. Tính sự
thay đổi năng lượng U của hệ.

Vd 6: Một hệ thực hiện lên môi trường ngoài 1 công 975 J,


Hệ sẽ hấp thu nhiệt lượng bao nhiêu nếu sự thay đổi
năng lượng U của hệ là -350 J.

41
▪ Biến đổi hóa học thường được thực hiện theo 2 cách:
• Biến đổi trong bình đậy kín (đẳng tích)
• Biến đổi trong bình hở, ở P không đổi bằng P khí quyển (đẳng áp).
U = U 2 − U 1 = q + w
❖ V, T = const. – đẳng tích và đẳng nhiệt: V = 0

w = − PV = 0 → q v = U 2 − U 1 = U

❖ P, T = const. – đẳng áp và đẳng nhiệt:

w = − PV → q p = U + PV = (U 2 − U1 ) + P(V2 − V1 )


= (U 2 + PV2 ) − (U1 + PV1 )
Đặt H = (U + PV) và gọi H là ENTHALPY: hàm số NL của hệ
42
→ qp = H2 – H1 = Hp = độ tăng entanpi

→Hp là hiệu ứng nhiệt của các qt hóa học trong đk áp suất k
không đổi (đk đẳng áp): Chỉ có công giãn ép và bằng nhiệt
lượng qp cung cấp vào hệ thống.

▪ Mối quan hệ giữa H và U: ΔH = ΔU + PΔV


• Nếu hệ p.ứ chỉ có lỏng & rắn thì V rất nhỏ, P thấp → U ~ H
• Nếu có khí tham gia p.ứ (tác chất hay sản phẩm) thì:

ΔH = ΔU + PΔV → ΔH = ΔU + ΔnRT
PΔV = ΔnRT
n = biến thiên số mol khí trong pứ (đối với khí lý tương)

43
▪ Entanpi của một pứ hóa học là độ chênh lệch giữa tổng entanpi
của các sản phẩm với tổng entanpi của các tác chất:
• H < 0 : quá trình tỏa nhiệt
ΔH = H sp − H tc
• H > 0 : quá trình thu nhiệt

H 2O (r) → H 2O ( ) H = 6,01 kJ CH 4 ( k ) + 2O 2 ( k ) → CO 2 ( k ) + 2H 2O () H = -890,4 kJ

thu nhiệt tỏa nhiệt

44
H 2O (r) → H 2O () H = 6,01 kJ
❖Ở 0°C và áp suất 1 atm (không đổi), để biến đổi 1 mol nước đá
thành nước lỏng thì hệ cần hấp thu năng lượng là 6,01 kJ.
❖ Khi viết phương trình nhiệt hóa học cần ghi rõ:
▪ trạng thái của hóa chất (rắn, lỏng, khí …)
▪ đk thí nghiệm (t, P,..) & nhiệt lượng trao đổi trong pứ (qp, qv) (luôn
kèm theo giả thiết pứ xảy ra hoàn toàn, không có pứ phụ)
1. Đổi chiều pt p.ứ → H đổi dấu
H 2 O ( ) → H 2 O (r ) H =
2. Nhân 2 vế pt cho hệ số n → n x H : tỉ lệ thuận với khối lg chất
2H 2O (r ) → 2H 2O ( ) H =
3. Nếu pt p.ứ tổng là tổng của các p.ứ thì H của pt tổng bằng
tổng nhiệt của các p.ứ.

45
Nếu p.ứ xảy ra nhiều giai đoạn thì H của p.ứ. tổng là tổng H
của các p.ứ. thành phần và chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và
cuối của p.ứ. chứ không phụ thuộc vào đường đi.

HAB không phụ thuộc vào đường đi


CH4 (k ) + 2O2 (k ) → CO2 (k ) + 2H2O (k ) H = -802, 4 kJ
CO2 (k ) + 2H2O ( ) → CH4 (k ) + 2O2 (k ) H = 890, 4 kJ
----------------------------------------- -----------
46
Vd7: Cho pt nhiệt phản ứng hóa học sau:
A + 2 B → C + 3D H = 155 kJ
Xác định H của các p.ứ liên quan sau:

a) 3 A + 6 B → 3 C + 9 D

b) C + 3 D → A + 2 B

c) 1 C + 3 D → 1 A + B
2 2 2

47
Vd8: Tính nhiệt phát ra khi 266 g phosphor trắng (P4)
cháy trong không khí theo phương trình sau:

48
Vd9: Tính nhiệt H của p.ứ:
N2O (k) + NO2 (k) → 3 NO (k)
(1) 2NO(k ) + O2 (k ) → 2NO 2 (k ) H = -113,1kJ
(2) N2 (k ) + O2 (k ) → 2NO(k ) H = 182,6kJ
(3) 2N2O(k ) → 2N2 (k ) + O2 (k ) H = -163,2kJ

49
❖ Biến thiên các đại lượng nhiệt động phụ thuộc vào điều kiện
thực hiện → để so sánh cần qui về trạng thái tiêu chuẩn.
❖ Đối với khí, trạng thái (tiêu) chuẩn là 1 bar hay 1 atm:
1 bar = 105 Pa; 1atm = 1, 013.105 Pa
(Pa: pascal: đv đo áp suất trong hệ SI; 1 Pa = 1kg/m.s2 = 1 N/m2)

❖ Chất trong dd nước, trạng thái chuẩn là nồng độ 1 M (mol/L)

❖Chất tinh khiết (đơn chất hay hợp chất), trạng thái chuẩn thường được
xem là dạng bền vững nhất của chất ở áp suất 1 bar và nhiệt độ được
khảo sát.

❖ Trạng thái chuẩn có thể là trạng thái có thực hoặc giả định.
50
❖Entanpi chuẩn tạo thành (sinh nhiệt chuẩn, nhiệt tạo thành) của một
hợp chất là hiệu ứng nhiệt của p.ứ. tạo thành 1 mol chất đó từ các
đơn chất bền ở đk tiêu chuẩn (1atm, 250C).

▪ Ký hiệu: H f
▪ Quy ước: Hºf của đơn chất bền ở đk tiêu chuẩn có giá trị = 0

C (r, graphite) + 2 H2 (k ) → CH4 (k ) H f = −74, 6 kJ/mol

Vd: Viết pt hình thành và  H 


f của:

a) MgO
b) CaCO3

51
❖ Entanpi chuẩn của pứ là entanpi của p.ứ xảy ra ở các đk chuẩn
▪ Ký hiệu: là H°298 (ở nhiệt độ 250C hay 298,15K) hay Hº
▪ Hº của p.ứ được tính từ các Hºf của các chất trong pứ.
mA+nB→pC+qD
ΔH = H f ( sp) − H f ( tc )

m, n: các hệ số tỉ lượng của tác chất và sản phẩm

Vd: Tính Hº của p.ứ : 4 NH3 (k) + 5 O2 (k) → 4 NO (k) + 6 H2O (k)

52
Vd7: CH 4 (k ) + 2O 2 ( k ) → CO 2 (k ) + 2H 2O ( ) H pu = ?

CH4(k) + 2 O2(k) → CO (k) + 2 H2O(l) + ½ O2 (k) H2 = - 607 kJ


CO (k) + 2 H2O(l) + ½ O2 (k) → CO2 (k) + 2 H2O(l) H3 = - 283 kJ
----------------------------------------------------------------- ------------------

53
Vd 8: C3 H 8 (k ) + 5O 2 ( k ) → 3CO 2 (k ) + 4H 2O ( ) H pu = ?

(1) Phân hủy C3H8


C3H8(k) = 3 C (than) + 4 H2(k) H1 = - Hof (C3H8)
(2) Phản ứng tạo thành CO2
3 C (than) + 3 O2(k) = 3 CO2(k) H2 = 3 x Hof (CO2)
(3) Phản ứng tạo thành nước
4 H2(k) + 2 O2(k) = 4 H2O(l) H3 = 4 x Hof (H2O)
------------------------------------ -----------------------

54
H 
f

❖ Phương pháp trực tiếp:


Áp dụng cho các hợp chất có thể tổng hợp
được từ các thành phần đơn chất:

Vd 9: C ( graphite) + O 2 ( k ) → CO 2 ( k ) H 0 = −393,5 kJ

H 0 = (1 mol) H f (CO 2 , k) − [(1 mol) H f (C ) + (1 mol) H f (O 2 , k )] = −393,5 kJ

H f (C, graphic ) = H f (O 2 , k ) = 0

Vd 10:

55
H f
❖ Phương pháp gián tiếp: Áp dụng cho các hợp chất không thể
tổng hợp được từ các thành phần đơn chất, dựa trên ĐL HESS.

Vd 11: Tính H (CH 4 ) ?



f
▪ Phương trình tổng hợp:
▪ Chọn pứ đã biết H0
a)
b)
c)
d)

56
❖ Năng lượng liên kết EAB của liên kết A-B trong phân tử AB
là năng lượng được giải phóng ra khi hình thành phân tử
AB từ 2 nguyên tử A và B đều ở thể khí.

A ( k ) + B ( k ) → AB H oAB

E AB = H oAB ; E AB  0

❖Năng lượng phân ly liên kết DA-B là năng lượng cần cung
cấp để phá vỡ liên kết A-B, tách rời thành các nguyên tử
A & B riêng biệt.

DA-B  0;DAB

57
@ Tính nhiệt p.ứ tạo thành từ năng lượng liên kết (NLLK):
H° =  E (tạo liên kết) –  E (cắt liên kết)
H° =  D (cắt liên kết) –  D (tạo liên kết)

Vd 12: Tính H0f của khí CH3Cl biết dữ liệu NLLK như sau:

Lieân keát D, kJ/mol


C-H trong CH4 416,3
Biết:
C-Cl trong CCl4 324,7
Nhiệt thăng hoa của carbon:
Cl-Cl trong Cl2 244,3 = H(Cr→Ck) = 715 kJ/mol
H-H trong H2 436,0 = H0s (C)

58
H f (CH 3Cl , k) = ?
C(r) + 3/2 H2(k) + ½ Cl2(k) = CH3Cl (k) (1)

59
@ Tính nhiệt p.ứ từ NLLK: H pu = ?
H
Vd 13: O O
C + H H Me C Me
Me Me
H
DH-H = 436 kJ/mol DC-H = 414 kJ/mol
DC=O = 745 kJ/mol DC-O = 351 kJ/mol
DO-H = 464 kJ/mol

60
VD 14: Sử dụng số liệu về NLLK và H0f sau tính H0 của
p.ứ. sau bằng 2 cách
5
C 2 H 2 ( k ) + O 2 ( k ) → 2CO 2 ( k ) + H 2O (k) H  = ?
2
LK D (kJ/mol) H f (kJ/mol)
C=C 835 C2 H 2 (k) 266,6
C-H 411 CO 2 ( k ) -393,5
O=O 494 H 2O ( k ) -241,8
C=O 799 O2 (k ) 0
O−H 459

61
@ Tính NLLK từ nhiệt phản ứng:
Với phân tử nhiều nguyên tử nhiệt phản ứng chỉ giúp xác
định được năng lượng liên kết trung bình.

H° =  E (tạo liên kết) –  E (cắt liên kết)

H° =  D (cắt liên kết) –  D (ráp liên kết) → NLLK tb


ΔH = H f ( sp) − H f ( tc )

62
❖ Tính năng lượng phân ly liên kết DA-B của:
▪ Hai nguyên tử:
H - Cl ( k ) → H (k ) + Cl ( k ) H = 431 KJ/mol

▪ Đa nguyên tử :
H - O-H ( k ) → H (k ) + O-H ( k ) H = 497 KJ/mol
O-H ( k ) → H (k ) + O ( k ) H = 421 KJ/mol
---------------------------------------- -----------------------
H - O-H ( k ) → 2H (k ) + O ( k ) H = 918 KJ/mol
→ NL phân ly liên kết O-H trung bình:

63
VD 15: Tính năng lượng liên kết của C-H biết nhiệt p.ứ như sau

C + 4 H → CH 4 ΔH = −1656 kJ

64
Vd 16: Tính DN-N trong phân tử hydrazine
biết nhiệt p.ứ như sau

H 2 N − NH 2 ( k ) → 4 H ( k ) + 2 N( k ) ΔH = 1724 kJ/mol (1)


NH 3 ( k ) → 3 H ( k ) + N( k ) ΔH = 1172 kJ/mol (2)

Phân tu H 2 N − NH 2 ( k ) F2 N − NF2 ( k ) O 2 N − NO 2 ( k )
DN − N (kJ/mol) 160 88 57 65
Hc
Thiêu nhiệt là biến thiên entanpi của một mol chất khi cháy hoàn toàn
trong đk tiêu chuẩn (tạo thành CO2, H2O & các sp cháy khác).
▪ Ký hiệu: H c (hiệu ứng nhiệt của pứ cháy)
▪ Hc luôn âm; Hc  H f
▪ Nhiều chất không có nhiệt đốt cháy
▪ Sản phẩm cuối của sự cháy (CO2, H2O …) có thiêu nhiệt = 0
▪ Tính entanpi phản ứng từ thiêu nhiệt chuẩn
mA+nB→pC+qD

(Thiêu nhiệt thường dùng cho các chất hữu cơ: nhiên liệu, thức ăn …)
66
❖ Nhiên liệu thường dùng cho động cơ là hydrocarbon và than
đá; nhiên liệu dùng cho cơ thể là mỡ và carbonhydrat.
❖ Đốt nhiên liệu (p.ứ. với O2) → giải phóng năng lượng

→ Chứng tỏ liên kết trong sản phẩm cháy (CO2 , H2O) mạnh
hơn liên kết trong nhiên liệu và O2.
❖ Nhiên liệu chứa càng nhiều liên kết yếu (kém bền, NL cao) thì
càng tỏa ra nhiều nhiệt khi cháy.
→ Nhiên liệu chúa càng nhiều lk C-C, C-H và chứa càng ít lk với
oxy thì càng tỏa ra nhiều nhiệt khi cháy.

67
68
❖ Phần lớn là xăng dầu và khí đốt, còn lại là than đá, thủy năng
và năng lượng hạt nhân.
❖ Nhiên liệu hóa thạch không thể tái sinh được.
❖ Các nguồn năng lượng tái sinh mới: gió, mặt trời, biomass
(năng lượng sinh khối, năng lượng từ các chất HC) ..

69
❖ Giá trị NL = NL giải phóng khi đốt chát 1g chất.
1 Calorle dinh dưỡng, 1 Cal = 1000 cal = 1 kcal
❖ NL trong cơ thể người chủ yếu từ tinh bột và chất béo
❖ Trong ruột: tinh bột biến đổi thành glucose
C6H12O6 + 6 O2 → 6 CO2 + 6 H2O  = - 2816 kJ
❖ Phản ứng phân hủy chất béo:
2 C57H110O6 + 163 O2 → 114 CO2 + 110 H2O  = - 75520 kJ
❖ Chất béo có nhiều NL; không tan trong nước
→ là nguồn dữ trữ NL tốt.

70
71
▪ Biến đổi kín: ΔU = q + w = 0 ❖ Entanpi chuẩn tạo thành
(sinh nhiệt chuẩn, nhiệt tạo
▪ Biến đổi hở: ΔU = q + w thành)

▪ Công giãn nở: w = − PΔV ▪ Ký hiệu: H f


▪ Entanpi:
❖ Thiêu nhiệt Hc
H = (U + PV)
❖ Entanpi chuẩn của p.ứ H0
▪ Độ tăng entanpi: ΔH = ΔU + PΔV
PΔV = ΔnRT
ΔH = ΔU + ΔnRT
C (J/ C)
▪ Nhiệt dung riêng Cs = → C = m .C s
m ( g)
▪ Nhiệt lượng q: q = m.Cs .T = C.T = C.(Tđ − Tc )

72
Ex1: Bao nhiêu gam SO2 cần đốt cháy để tạo ra
lượng nhiệt là 251 kJ ? cho phương trình
nhiệt hóa học sau:

Ex2: Phản ứng chuyển hóa mỡ glyceryl trioleate


trong cơ thể theo phương trình sau. Tính nhiệt
tỏa ra khi 1g mỡ này bị oxy hóa hoàn toàn?

73
3
Ex3: Cho 2Al(r ) + O2 (k ) → Al2O3 (r ) H = -1670 kJ
2
2Al2O3 (r ) → 4Al(r ) + 3O2 (k ) H = ? kJ

Ex4: Tính entanpi chuẩn hình thành


của C8H18 trong phản ứng cháy sau:

2C8 H 18 ( l ) + 25O 2 ( k ) → 16CO 2 ( k ) + 18H 2O( l ) H  = -11020 kJ

74
Ex5: Từ entanpi chuẩn hình thành. Tính
entanpi của phản sau.

N 2 H 4 ( l ) + 2H 2O 2 ( ) → N 2 ( k ) + 4H 2O( ) H  = ? (kJ)

Ex6: Từ nhiệt của các phản ứng cháy với F2,


tính entanpi chuẩn hình thành của CH4.

CH 4 ( k ) + 4F2 ( k ) → CF4 ( k ) + 4HF( k ) H  = -1942 kJ (1)


C ( graphit ) + F2 ( k ) → CF4 ( k ) H  = -933 kJ (2)
H 2 ( k ) + F2 ( k ) → 2HF ( k ) H  = -542 kJ (3)

75
76
conservation of energy law internal energy

endothermic molar heat capacity

enthalpy specific heat

enthalpy change spontaneous process


standard enthalpy of
entropy
reaction
standard heat of
exothermic
formation
first law of thermodynamics state function

Gibbs free-energy change sublimation

heat system, surroundings

heat capacity temperature

heat of combustion thermochemistry


thermodynamic
heat of reaction
standard state
Hess’s law work
77
Cập nhật & trình bày: Phạm Trần Nguyên Nguyên
Khoa Hóa – ĐH KHTN TP HCM
2.1 Biến đổi tự xảy ra. Độ mất trật tự của hệ &
Khái niệm về Entropy (S).

2.2 Entropy và Nguyên lý II của NĐLH

2.3 Entropy mol chuẩn thức và biến thiên entropy của pứ

2.4 Nguyên lý III của NĐLH

2.5 Hàm năng lượng tự do Gibbs (G)

79
N 2 ( k ) + O 2 ( k )  2NO ( k )

2 NO ( k ) + O 2 ( k )  2NO 2 ( k )

80
t  0 C
H 2O( r ) ⎯⎯⎯→ H 2O( l )

▪ tự xảy ra trong đk đã cho, không cần tác


động của yếu tố bzên ngoài.
▪ xảy ra theo 1 chiều, không có chiều ngược lại.

4Fe( r ) + 3O 2 ( k ) → 2Fe2O 3 ( r )
81
▪ Quá trình tự nhiên thường xảy ra theo chiều giảm năng lượng của hệ

CH 4 ( k ) + 2O 2 ( k ) → CO 2 (k ) + 2H 2O( l ) H = −890, 4 kJ
H + (aq ) + OH - (aq ) → H 2O( l ) H = −56, 2 kJ
▪ Tuy nhiên, có những p.ứ thu nhiệt vẫn xảy ra tự nhiên
t  0 C
H 2O( r ) ⎯⎯⎯→ H 2O( l ) , H  = 6,01 kJ
NH 4 NO 3 ( r ) ⎯H⎯
2O
⎯ → NH 4+ (aq ) + NO -3 (aq ) , H  = 25 kJ
2HgO ( r ) ⎯⎯→ t
2Hg ( l ) + O 2 ( k ) , H  = 90,7 kJ

☞ Các qt hay p.ứ hóa học thường xảy ra theo khuynh hướng
có sự tăng độ mất trật tự

→ Cần thêm yếu tố về ĐỘ MẤT TRẬT TỰ (HỖN LOẠN) của hệ.

82
☞ Entrôpi S: thước đo độ mất trật tự (hỗn loạn) của hệ thống.

▪ Entrôpi được tính từ cơ học thống kê


(Ludwig Bolzmann). S = k log W
S = k log W
• S: entrôpi, những mức NL có thể có của 1 hệ.
• W: số vi trạng thái: số cách sắp xếp của các vi
cấu thành của hệ tại 1 trạng thái nào đó.
• k: hằng số Bolzmann; k = R/NA = 1,38.10-23 J/mol K.

Vd: Tính entropy của 1 mol chất tinh thể ptử


• Nếu phân tử có 1 cách định hướng duy nhất
W =1→S = 0
• Nếu phân tử có ít nhất 2 cách định hướng:
6,02.1023 −23 6,02.1023
W=2 → S = 1, 38.10 .lg 2 = 5, 76 J/mol.K 83
▪ Quá trình tự nhiên xảy ra đi kèm với sự tăng entrôpi
Hệ càng mất trật tự (hỗn loạn), xác suất thay đổi của hệ càng tăng →
entrôpi của hệ càng tăng và ngược lại.

Vd: độ tự do khí > lỏng > rắn


▪ Hàm số đo độ tăng độ tự do của hệ được gọi là hàm entrôpi

▪ Entrôpi là hàm trạng thái, chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu
và cuối của hệ thống.

▪ Biến đổi từ trạng thái (1) → (2): Entrôpi của hệ: S = S 2 − S1


• S > 0: biến đổi tự nhiên, sự biến đổi làm độ mất trật tự tăng
• S < 0: độ mất trật tự của hệ giảm

84
❖ S phụ thuộc nhiệt lượng trao đổi và nhiệt độ của hệ
▪ Nhiệt cung cấp càng lớn, hệ càng trở nên hỗn độn
→ Ở T không đổi (đẳng nhiệt), biến thiên entrôpi tỉ lệ thuận
với nhiệt cung cấp vào hệ thống.
S  qtn (2.1)
▪ Nhiệt độ càng cao, độ hỗn loạn càng lớn
→ Cùng nhận vào năng lượng (qtn) như nhau, độ mất trật tự
của hệ đang ở nhiệt độ cao thay đổi ít hơn so với hệ có nhiệt
độ thấp → biến thiên entrôpi tỉ lệ nghịch với nhiệt độ T của hệ.

S  1 T (2.2)
q tn
(1) & (2) → S  (2.3)
T
85
S

❖ Biến đổi entrôpi, S được định nghĩa bằng biểu thức toán
học sau (Clausius – 1851):
(2)
 qtn   qtn 
S = 
(1)
T
(2.4) hay dS = 
 T 
 tn
(2.5)

▪ S là hàm trạng thái, S không phụ thuộc vào đường đi, nhưng
(q/T) thì phụ thuộc vào con đường, cách thức tiến hành qtrình.
▪ S = (q/T) chỉ khi biến đổi tiến hành thuận nghịch
▪ tương tự như H: S không phụ thuộc cách biến đổi;
q phụ thuộc vào đường biến đổi.

▪ H = qp khi biến đổi thực hiện ở P không đổi (đẳng áp, dP = 0).

86
« Quá trình biến đổi tự nhiên kèm theo sự TĂNG tổng entrôpi của
hệ thống và môi trường và KHÔNG thay đổi đối với quá trình biến
đổi cân bằng »

• biến đổi tự nhiên (bất thuận nghịch) S tc = Sht + Smt  0 (2.6)


• biến đổi cân bằng (thuận nghịch) S tc = Sht + Smt = 0 (2.7)
❖ Với một biến đổi xác định từ trạng thái 1 → 2
(2)
 qtn
S = S2 − S1 = 
(1)
T
(2.8)

▪ Có thể làm tăng entrôpi của một chất bằng 2 cách:


• Cung cấp nhiệt → tăng chuyển động → tăng sự hỗn loạn của ptử.
• Cung cấp nhiều chỗ hơn (V) → tăng sự phân tán của phân tử

87
❖ Cánh tính biến đổi entrôpi của môi trường ngoài

H ht
Smt =− (2.9)
T

tỏa nhiệt: S > 0 thu nhiệt: S < 0

88
rắn lỏng lỏng khí
a) nóng chảy: Sℓ > Sr b) bay hơi: Sk > Sl

Giảm entrôpi Tăng entrôpi

(rắn) (lỏng) (khí)


89
Biến đổi chuyển pha, trao đổi nhiệt có thể thực hiện được thuận nghịch

ΔH cp
S = (2.10)
Tcp

rắn lỏng lỏng khí


a) nóng chảy: Sl > Sr b) bay hơi: Sk > Sl
ΔH nc ΔH bh
S nc = (2.11) S bh = (2.12)
Tnc Tsoi

Vd: H 2O (r , 1atm ) H 2O (l , 1atm ) H nc = 6, 02 kJ ; 273,15 K

90
Sdd
Sdm + Sctan

91
T1 T2 > T1

92
❖ Có 3 dạng chuyển động của nguyên tử trong ptử

▪ tịnh tiến (cđ của ptử từ vị trí này → vị trí khác)


▪ dao động (làm độ dài lkết và góc lkết thay đổi)
▪ quay (nguyên tử, ptử quay quanh trục nào đó)

❖ Các dạng chuyển động trên đều đòi hỏi NL

❖ NL tìm ẩn trong các chuyển động tịnh tiến, dao


động và quay càng lớn, độ tự do càng lớn và
entrôpi càng cao.

93
94
95
▪ Giá trị tuyệt đối của entrôpi có thể xác định
Chất S0 (J/mol K)
được bằng các pp khác nhau, phức tạp.
H2O (l) 69,9
▪ Entrôpi mol chuẩn thức, S0: H2O (k) 188,7
entrôpi của 1 mol chất ở trạng Br2 (l) 152,3
thái chuẩn (1 atm, 250C).
Br2 (k) 245,3
I2 (r) 116,7
• Sº của đơn chất không bằng 0
I2 (k) 260,6
• Sº luôn > 0, không có khái niệm âm
C(kimcương) 2,44
• Sº phụ thuộc vào T, P và trạng thái của C (than chì) 5,69
hóa chất, dạng thù hình … He (k) 126,1
• Đơn vị: J/K hay J/K.mol Ne (k) 146,2

96
❖ Cánh tính biến đổi entrôpi của phản ứng
aA + bB → cC + dD
S =  n S ( sp) −  m S ( tc ) (2.13)
S  = [c S  (C) + d S  ( D) − a S  ( A ) + b S  (B )]
m, n: các hệ số tỉ lượng của tác chất và sản phẩm
▪ Quá trình kèm theo sự tăng số phân tử khí →
▪ Quá trình giảm số phân tử khí →

97
Ex1: Tính biến đổi entrôpi của các p.ứ sau ở 250C:
a. 2 CO (k) + O2 (k) → 2 CO2(k)
b. 3 O2 (k) → 2 O3 (k)
c. 2 NaHCO3 (r) → Na2CO3 (r) + H2O (l) + CO2 (k)

Entropy
Chất
(J/K.mol)
CO (k) 197,9
CO2 (k) 213,6
O2 (k) 205,0
237,6
O3 (k)
H2O (l) 69,9
NaHCO3 (r) 102,1
Na2CO3 (r) 136,0

98
Ex 2: Dự đoán biến đổi entrôpi hệ thống của các p.ứ sau:

a) 2H 2 ( k ) + O 2 ( k ) → 2H 2O ( )
b) NH 4Cl( r ) → NH 3 ( k ) + HCl ( k )
c) H 2 ( k ) + Br2 ( k ) → 2HBr ( k )
d) I 2 ( k ) → 2I ( k )
e) 2Zn( r ) + O 2 ( k ) → 2ZnO ( r )
f) N 2 ( k ) + O 2 ( k ) → 2NO ( k )

99
Ex 3: Dự đoán phản ứng tạo NH3 sau có xảy ra tự
nhiên ở 250C hay không? Cho biết
S (NH3 ) = 193 J/K.mol; S (N2 ) = 192 J/K.mol; S (H2 ) = 131 J/K.mol
N 2 ( k ) + 3H 2 ( k ) → 2NH 3 ( k ) H  = −92,6 kJ

100
▪ Tinh thể hoàn hảo: (các ptử hay ngtử chỉ có 1 cách sắp xếp duy
nhất → W =1 (trật tự hoàn hảo).
▪ Ở 0 K không có dạng chuyển động nào tồn tại trong tinh thể hoàn
hảo → Đó là trạng thái trật tự lý tưởng.
Chất Sº (J/K.mol)
S = klgW = 0 (0 K )
CO (k) 197,9
▪ Khi nhiệt độ lớn hơn 0 K, các ngtử, ptử CO2 (k) 213,6
dao động → S > 0 O2 (k) 205,0
237,6
→ O3 (k)
H2O (l) 69,9
NaHCO3 (r) 102,1
Tại 25°C: S = S298 – S0 = S298 Na2CO3 (r) 136,0

101
▪ Xét về năng lượng: hệ có khuynh hướng biến đổi theo chiều giảm
năng lượng hệ thống (H < 0) (1)

▪ Xét về độ tự do: hệ có khuynh hướng biến đổi theo chiều tăng độ tự


do (S > 0) (2)

(1) & (2) → Đối với biến đổi ở T và P không đổi, H < 0 & S > 0
là yếu tố ưu đãi để biến đổi xảy ra 1 cách tự nhiên.

Tuy nhiên 1 số biến đổi có H > 0 hoặc S < 0 vẫn có thể xảy ra
Các pứ tự xảy ra Stc = (Smt + Sht) luôn tăng (Stc > 0)

→Tìm biểu thức chỉ xét đến Hht, Sht để dự đoán phản ứng có
tự xảy ra hay không?

102
ΔU tc = qmt + qht = 0
q
S mt = −
T

J. Willard Gibbs
(1839-1903)
▪ Năng lượng tự do Gibbs (năng lượng tự do): G
G = H − TS (2.14) G là hàm trạng thái và mang đơn vị của NL.
▪ Trong đk đẳng nhiệt và đẳng áp: G = H - TS ; G ht = -TS tc
Khi G ht  0 hay S tc  0 : p.ứ tự xảy ra

103
(G < 0)

 G =  H − T S (2.15)
▪ G < 0:
▪ G > 0:
▪ G = 0:

Nếu G > 0,để p.ứ xảy ra → cần tác động (thực hiện công) lên hệ.
2H 2O ( ) → 2H 2 (k ) + O 2 (k ) G = 494 kJ

104
H S G = H - TS
1) + + Phản ứng tự xảy ra ở nhiệt độ cao
G luôn dương. Phản ứng tự xảy ra theo chiều
2) + −
ngược lại ở mọi nhiệt độ
3) − + G luôn âm. Phản ứng tự xảy ra ở mọi nhiệt độ
4) − − Phản ứng tự xảy ra ở nhiệt độ thấp

1) H2 (k) + I2 (k) → 2HI (k)

2) 3O2 (k) → 2O3 (k)

3) 2H2O2 (l) → 2H2O (l) + O2 (k)

4) NH3 (k) + HCl (k) → NH4Cl (r)


105
G 
f
▪ Là biến thiên năng lượng tự do của quá trình tạo thành 1 mol chất
ở đk tiêu chuẩn (1atm, 25oC).
▪ Đơn vị: Kcal/mol hay KJ/mol
▪ Các đơn chất bền ở đk tiêu chuẩn có Gºf = 0
▪ Giá trị G0f của các chất được xác định bằng thực nghiệm
• G0f là thước đo độ bền tương đối của 1 hợp chất so với các
nguyên tố tạo thành nó.
• G0f < 0 tại 1 nhiệt độ xác định có nghĩa là các nguyên tố có khuynh
hướng tự nhiên tạo thành hợp chất tại nhiệt độ đó → tại đk chuẩn hợp
chất này bền hơn các nguyên tố tạo thành nó.
• G0f > 0 thì ngược lại: hợp chất có khuynh hướng tự nhiên là phân
hủy trở lại các nguyên tố tạo thành nó.

106
G
❖ Gº của phản ứng hóa học từ Gºf

aA + bB → cC + dD
G =  n G ( sp) −  m G ( tc ) (2.16)
G  = [cG f (C) + d G f ( D) − a G f ( A ) + b G f (B )]
m, n: các hệ số tỉ lượng của tác chất và sản phẩm

Ex 4: Tính G0 của p.ứ sau ở 250C:


a. CH4 (k) + 2O2 (k) → CO2(k) + 2H2O (l)

107
Ex4: Tính G0 của các p.ứ sau ở 250C:
b. 2MgO (r) → 2Mg (r) + O2(k)
c. H2(k) + Br2(k) → 2HBr (k)
d. 2 C2H6 (k) + 7O2 (k) → 4CO2 (k) + 6 H2O (l)

Chất Gº (KJ/mol)

CO2 (k) -394,4


O2 (k) 0
CH4 (k) -50,8
H2O (l) -237,2
Mg (r) 0
MgO(r) -569,6
H2 (k) 0
Br2 (k) 0
HBr (k) -53,2
C2H6 (k) -32.9

108
NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
TÓM TẮT CÁC PHƯƠNG TRÌNH
(1) Tính nhiệt lượng
q = msT
(2) Nguyên lý 1 nhiệt động lực học
U = q + w
(3) Đẳng áp (P=const.) → biến đổi Enthalpy
H = U + PV
(4) Đẳng áp (P=const.) → biến đổi Enthalpy của pứ có khí
H = U + n RT
(5) Đẳng tích (V = const.) → biến đổi nội năng
U = qv
(6) Định luật Hesses
Hpu =  n Hsp -  nHtc
110
(7) Biến đổi Entropy của phản ứng
S = Ssp - S tc
(8) Phương trình Gibbs Helmhotz
G = H - T S
(9) Năng lượng tự do chuẩn
G0 =  G0sp -  G0 tc
(10) Năng lượng tự do chuẩn từ phương trình Gibbs
G0 = H0 - T S0
(11) Năng lượng tự do trong quá trình phản ứng
 G =  G0 + RT ln Q
(12) Năng lượng tự do và hằng số cân bằng
 G0 = - RT ln K

111
Một số đơn vị thông dụng
▪ 1J = 1 N.m = 1 Pa.m3 = 1 kg. m2. s-2
▪ 1 erg = 10-7 J
▪ 1 cal = 4,184 J
▪ 1 eV = 1,6021892 . 10-19 J
▪ L.atm = 101,325 J
▪ cm-1 = 1,986477 . 10-23 J
▪ 1 Pa = 1 N.m-2 = 1 kg. m-1. s-1
▪ 1 bar = 105 Pa
▪ 1 atm = 101.325 Pa
▪ 1 atm = 760 torr
▪ 1 psi = 6897, 7572 Pa R = 8,31441 J.K-1mol-1
= 8,31441 m3. Pa.K-1.mol-1
= 0,0831441 L.bar. K-1.mol-1
= 0,0820568 L.atm.K-1.mol-1 112
Nhiệt & Công
❖ Qui ước về dấu của nhiệt và công:

Quá trình Dấu


• hệ phóng thích công W ra môi trường ngoài – (W < 0)
• hệ nhận công W từ môi trường ngoài + (W > 0)
• hệ thu nhiệt từ môi trường ngoài + (q > 0)
• hệ tỏa nhiệt ra môi trường ngoài – (q < 0)
❖ Công giãn nở:

1 L.atm = 101,3 J 113


1.1) Tính U cho các trường hợp sau:
a. q = −47 kJ, w = + 88 kJ
b. q = +82 kJ, w = −47 kJ
c. q = +47 kJ, w = 0
d. Trong các trường hợp trên, trường hợp nào mtxq thực hiện công cho
hệ thống?0

1.2) Một hệ thống trải qua một quá trình gồm 2 bước:
Bước 1: hệ hấp thu 1 lượng nhiệt là 72 J trong khi hệ nhận công 35J.
Bước 2: hệ hấp thu 35 J nhiệt và thực hiện một công 72 J.
Tính U của toàn bộ quá trình
1.3) Tính sự thay đổi nội năng cho các trường hợp sau:
a. Hệ cần 1 công 100 J để nén khí, cùng lúc đó khí giải phóng 23 J nhiệt.
b. Một piston nén một thể tích từ 8,30 L đến 2,80 L để chống lại 1 áp suất không
đổi 1,90 atm. Trong quá trình này hệ tăng 1 lượng nhiệt 350 J.
c. Một piston giãn nở một thể tích từ 11.2 L đến 29,1 L để chống lại áp suất
ngoài 1,00 atm. Trong quá trình này, 1037 J nhiệt được hấp thu.

1.4) Một mẫu của 1 khí lý tưởng ở 15,0 atm và 10,0 L được giãn nở để chống
lại áp suất ngoài 2,00 atm ở nhiệt độ không đổi. Tính công theo đơn vị kJ cho
sự giản nở khí.
1.5) Một mole nước (thể khí) ở 1,00 atm và 100C, chiếm một thể tích 30,6 L.
Khi 1 mole nước (thể khí) ngưng tự thành 1 mole nước (thể lỏng) ở áp suất
1,00 atm và 100C, tỏa ra 40,66 kJ nhiệt. Nếu tỉ trọng của nước (thể lỏng) ở tại
nhiệt độ và áp suất này là 0,996 g/cm3, tính nội năng cho quá trình ngưng tụ
của nước ở 1,00 atm và 100ºC.
1.6) Nhiệt dung riêng của Ag là 0,24 J/C.g.
(a) Tính năng lượng cần để tăng nhiệt độ của 150,0 g Ag từ 273 K đến 298 K.
(b) Tính năng lượng cần để tăng 1,0 mol Ag lên 1,0C (nhiệt dung mol)
(c) Cần 1,25 kJ năng lượng để gia nhiệt cho một mẫu Ag nguyên chất từ 12,0C
đến 15,2C. Tính khối lượng của mẫu Ag.
@ The technique of calorimetry

In a calorimetric determination, either


(a) an exothermic process occurs and heat, q, is negative, indicating that
thermal energy is transferred from the system to its surroundings, or
(b) an endothermic process occurs and heat, q, is positive, indicating that
thermal energy is transferred from the surroundings to the system.
2.1) A 360-g piece of rebar (a steel rod used for reinforcing concrete) is dropped
into 425 mL of water at 24.0 °C. The final temperature of the water was
measured as 42.7 °C. Calculate the initial temperature of the piece of rebar.
Assume the specific heat of steel is approximately the same as that for iron,
and that all heat transfer occurs between the rebar and the water (there is no
heat exchange with the surroundings).

sFe = 0.449 J/g ∘C


snuoc = 4,184 J/g ∘C

2.2) A 248-g piece of copper is dropped into 390 mL of water at 22.6 °C. The
final temperature of the water was measured as 39.9 °C. Calculate the initial
temperature of the piece of copper. Assume that all heat transfer occurs
between the copper and the water.
2.3) A 59.7 g piece of metal that had been submerged in boiling water was
quickly transferred into 60.0 mL of water initially at 22.0 °C. The final
temperature is 28.5 °C. Use these data to determine the specific heat of the
metal. Use this result to identify the metal.
2.5) A 92.9 g piece of a silver/gray metal is heated to 178.0 °C, and then
quickly transferred into 75.0 mL of water initially at 24.0 °C. After 5 minutes,
both the metal and the water have reached the same temperature: 29.7 °C.
Determine the specific heat and the identity of the metal. (Note: You should
find that the specific heat is close to that of two different metals. Explain
how you can confidently determine the identity of the metal).
• P = const. → H • V = const. . → U
• đo nhiệt lượng các p.ứ trong dd • đo nhiệt lượng các p.ứ cháy
2.6) Trộn 50,0 mL dd AgNO3 0,100 M vào 50,0 mL dd HCl 0,100 M
trong bình NLK có P = const. Nhiệt độ của hỗn hợp tăng từ
22,300C đến 23,110C. Tính H của p.ứ, giả sử hỗn hợp có khối
lượng 100,0g và nhiệt dung riêng là 4,18 J/g.oC
2.7) Trộn 50,0 mL dd HCl 0,10 M vào 50,0 mL dd NaOH 0,100 M
trong bình NLK có P = const. Nhiệt độ của hỗn hợp tăng từ 22,00C
đến 28,90C. Tính lượng nhiệt do phản ứng này tạo ra, biết nhiệt
dung riêng là 4,18 J/g.oC
2.8) Một mẫu 0,5865 g acid lactic HC3H5O3 (M = 90,08) được đốt
cháy trong bình NLK có nhiệt dung là 4,812 kJ/oC. Nhiệt độ tăng từ
23,10oC đến 24,95oC. Tính nhiệt đốt cháy của: 1g acid lactic; b) 1
mol acid lactic
2.9) Phản ứng cháy của axít benzoic thường dùng để xác định nhiệt dung
của bomb NLK. Thiêu nhiệt của Benzoic đã được xđ chính xác là 26,42
kJ/g. Khi đốt cháy 0,8000g benzoic axít trong bình NLK chứa 950 g nước,
nhiệt độ tăng 4,08C. Tính nhiệt dung C của NLK?
3.1) Tính Hº ở 25C? cho phản ứng sau:
a) 2Al + Fe 2 O3 → 2Fe + Al2 O3

b) 4HBr ( k ) + O 2 ( k ) → 2H 2 O (
) + 2Br ( ) 2

c) 2KBr ( r ) + H SO ( ) → K SO ( r ) + 2HBr ( k )
2 4 2 4

d) 4Zn ( r ) + 9HNO ( ) → 4Zn(NO ) ( r ) + NH ( k ) + 3H O ( )


3 3 2 3 2
Tính nhiệt đốt cháy (Hc) cho 1 mol hay 1 g từ Hf
3.2) Acid béo mạch dài như acid palmitic (CH3(CH2)14CO2H ) là một
trong 2 nguồn năng lượng chính có trong thực phẩm (ΔH0f =-891,5
kJ/mol). Dùng số liệu trong sổ tay hóa học, tính nhiệt đốt cháy của
acid palmitic. Dựa vào năng lượng tỏa ra cho mỗi gram khi đốt
cháy, cho biết dùng nhiên liệu nào tốt hơn glucose hay palmitic
acid? Cho biết nhiệt đốt cháy của glucose là -2802,5 kJ/mol.
Tính nhiệt hình thành (Hf) từ nhiệt đốt cháy
3.3) Từ 1923, tetraethylllead (C2H5)4 Pb được sử dụng như phụ gia
trong xăng và đã cấm sử dụng từ 1986 do độc hại. Tính nhiệt tạo
thành chuẩn thức của chất này, nếu biết nhiệt đốt cháy là -19,29
kJ/g và sản phẩm cháy bao gồm CO2(k), H2O (l) và PbO (r) có ΔH0f
lần lược là -393,5 kJ/mol ; -285,8 kJ/mol; -219,0 kJ/mol.
3.4) Phương trình nhiệt hóa học đốt cháy khí etylen, C2H4 cho như
sau: C2 H 4 (k ) + 3O 2 (k ) → 2CO 2 ( k ) + 2H 2 O( ) H = −1410 kJ
Giả sử hiệu suất 70%, có bao nhiêu kg H2O ở 20ºC có thể chuyển
thành hơi ở 100ºC khi đốt cháy 1 m3 khí C2H4 được đo ở đkc? Cs
của H2O là 4,184 J/g.oC, ΔHhh 40,7 kJ/mol?
3.5) Entalpy của phản ứng đốt cháy carbon rắn hình thành dioxide
là −393,7 kJ/mol và entalpy đốt cháy của carbon monoxide để hình
thành carbon dioxide là −283,3 kJ/mol. Sử dụng dữ liệu trên tính
H0 của p.ứ:
2C( s ) + O 2 (k ) → 2CO(k )
3.6) Sử dụng entalpy đốt cháy của C4H4 (-2341 kJ/mol); của
C4H8 (-2755 kJ/mol) và H2 (-286 kJ/mol) tính H của p.ứ:
C4 H 4 (k ) + 2H 2 ( k ) → C 4 H 8 ( k )
3.7) Cho dữ liệu sau:
(1) NH 3 (k ) → 12 N 2 (k ) + 23 H 2 ( k ) H = 46 kJ
(2) 2H 2 (k ) + O 2 (k ) → 2H 2 O(k ) H = −484 kJ
tính H của p.ứ:
2N 2 (k ) + 6H 2 O( k ) → 3O 2 ( k ) + 4NH 3 ( k )
3.8) Cho dữ liệu sau:
(1) 2ClF(k ) + O 2 (k ) → Cl 2 O( k ) + F2 O( k ) H = 167.4kJ
(2) 2ClF3 (k ) + 2O 2 (k ) → Cl 2 O( k ) + 3F2 O(k ) H = 341.4kJ
(3) 2F2 (k ) + O 2 (k ) → 2F2 O( k ) H = −43.4 kJ
tính H của p.ứ: ClF(k ) + F2 ( k ) → ClF3 ( k )
3.9) Viết phản ứng trong đó H là:
(a) Hf của Al2O3

(b) Entanpy chuẩn của p.ứ đốt cháy rượu etanol lỏng

(c) Entanpy chuẩn của p.ứ trung hòa NaOH & HCl

(d) Hf của vinyl cloride, C2H3Cl (k)

(e) Entanpy chuẩn của p.ứ đốt cháy benzene, C6H6 (l)

(f) Entanpy của dung dịch chất rắn NH4Br


3.10) Viết phương trình cân bằng hóa học biểu diễn nhiệt
tạo thành tiêu chuẩn của từng chất sau:

(a) HCl (k)

(b) MgCO3 (r)

(c) H2SO4(l)

(d) CH3(CH2)14CO2H(r) (palmitic acid)


Born-Haber Cycle
3.11) a) Vẽ sơ đồ chu trình Born-Haber cycle cho sự hình
thành strontium chloride (SrCl2)

137
b.Sử dụng dữ liệu sau để tính enthalpy hình thành strontium chloride.
Viết tất cả các phương trình cho từng bước trong sơ đồ
The enthalpy of sublimation of strontium = + 164 kj/mole
First ionization energy for strontium = + 549 kj/mole
Second ionization energy for strontium = + 1064 kj/mole
The enthalpy of dissociation of chlorine, Cl2 = + 243 kj/mole
The electron affinity of chlorine, Cl = - 349 kj/mole
Lattice energy of strontium chloride = - 2150 kj/mole
ĐS= - 828 kj

138
3.13) a) Vẽ sơ đồ chu trình Born-Haber cycle cho sự hình thành
cesium oxide (Sc2O)

139
b.Sử dụng dữ liệu sau để tính enthalpy hình thành Sc2O.
Viết tất cả các phương trình cho từng bước trong sơ đồ
Enthalpy of formation of cesium oxide = - 233 kj/mole
Enthalpy of sublimation of Cs = + 78 kj/mole
First ionization energy of Cs = + 375 kj/mole
Enthalpy of dissociation of O2 (g) = + 494 kj/mole of O2 molecules
First electron affinity of O = - 141 kj/mole of O atoms
Second electron affinity of O = + 845 kj/mole of O - ions
Answer : - 2090 kj

140
H ht
Smt = −
T
ΔH cp ΔH nc ΔH bh
S = Snc = Sbh =
Tcp Tnc Ts

S =  n S ( sp) −  m S ( tc )

G = H − TS

G =  n G ( sp) −  m G ( tc ) (2.16)
−G
G = − RT ln( K ) → log K p =
2,303RT
R = 8,31441 J.K-1mol-1
= 0,0083 KJ. K-1 .mol-1
4.1)

4.2)
4.3)

4.4)
+
4.5)

CH3 NO2 (ℓ) ⇌ CH3 NO2 (𝑘) ΔHℎℎ =? ΔS =?


∆Hf(kJ/mol): -112.6 -74.3
S (J/K.mol): 171.8 275.0
6
4.6)

4.7)
7
4.8)
8
9
4.9)

4.10)
148
entropy

first law of thermodynamics

free energy

second law of thermodynamics

spontaneous process

standard entropy of reaction

standard free-energy change


standard free energy of formation

standard molar

entropy 651

thermodynamics

third law of thermodynamics


149
3.1. Mục tiêu nghiên cứu của động hóa học
3.2. Một số khái niệm
3.3. Phương trình động học
3.4. Mối quan hệ giữa nồng độ chất p.ư và thời gian
3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng
3.6. Cơ chế phản ứng
3.7. Xúc tác

151
Vd 1: Cho phản ứng: CH4 (k) + 2 O2 → CO2 (k) + 2H2O (ℓ)
a. Tính G của p.ứ và cho biết p.ứ này có xảy ra về mặt NĐH ?
b. Giải thích hiện tượng hỗn hợp khí metan và oxy cùng tồn tại
trong 1 thời gian dài mà không xảy ra phản ứng?

Vd 2: C (diamond) + O 2 → CO 2 G = −397kJ.mol -1
▪ Cái gì đã xảy ra?
Nhiệt động hóa học ▪ Năng lượng (q > 0, q < 0)?
▪ Chiều phản ứng?
Nghiên cứu trạng thái đầu & cuối của phản ứng.
Động hóa học ▪ Phản ứng nhanh hay chậm ?

152
❖ Thực tế:
Dùng để đoán nhận hay điều khiển sự thay đổi tốc độ và phương
thức để đạt đến cân bằng phản ứng
▪ Làm giảm tốc độ của những phản ứng không có lợi
▪ Tăng tốc độ của một số phản ứng có lợi
▪ Tăng tối đa hiệu suất của sản phẩm hóa học
▪ Hiểu và tác động đến hệ hóa học phức tạp: phá rỗng tầng ozone,
hóa học đốt cháy, phản ứng sinh hóa …
❖ Nghiên cứu cơ bản:
▪ Cung cấp thông tin về cơ chế phản ứng
▪ Dựa vào dữ liệu tin cậy của động học, cho phép đưa ra cơ chế thích
hợp (nhưng không chứng minh được cơ chế chỉ dựa vào mỗi dữ
liệu cơ bản của động học)

153
Tốc độ phản ứng:

❖ Phản ứng xảy ra chậm ❖ Phản ứng xảy ra nhanh

154
Là sự thay đổi của số phân tử
trong một đơn vị thời gian (M/s).
 [nồng độ]
Tốc độ = v = 100 Km/h
 thời gian
Chất p.ư → Sản phẩm A→B

155
A→B

thời gian
❖ Tốc độ tiêu thụ tác chất 40
Phân tử A

Số phân tử
30

20

❖ Tốc độ hình thành sản phẩm 10 Phân tử B

0 10 20 30 40 50 60
t (s) 156
2 N2O5 (k) → 4 NO2 (k) + O2 (k)

Nồng độ (M) ▪ Tốc độ hình thành O2:


Thời N2O5 NO2 O2
gian (s)
0 0,0063 0 0

100 0,0169 0,0063 0,0016


▪ Tốc độ hình thành NO2:
200 0,0142 0,0115 0,0029

300 0,0120 0,0160 0,0040

400 0,0101 0,0197 0,0049

500 0,0086 0,0229 0,0057 ▪ Tốc độ phân hủy N2O5:


600 0,0072 0,0256 0,0064

700 0,0061 0,0278 0,0070

157
2N2O5 (k) → 4NO2 (k) + O2 (k)

▪ Tốc độ hình thành O2 =


¼ tốc độ hình thành NO2 =
½ tốc độ phân hủy N2O5

▪ Tốc độ chung của 1 pứ sẽ


bằng tốc độ tiêu thụ chất pứ
hay hình thành sản phẩm
với hệ số tỉ lệ của chúng
trong pt. cân bằng hóa học.

158
2A→B
1 [  ] hay [B]
ν =− =
2 t t
Tổng quát: aA + bB → cB + dD

1 [A] 1 [B] 1 [C] 1 [D]


= - =- = =
a t b t c t d t
▪ a, b, c, d: hệ số tỉ lượng
▪ [A], [B], [C], [D]: nồng độ của chất pứ hay sản phẩm
(mol/L hay M)

159
 [nồng độ]
tốc độ = 
t

tốc độ pứ nồng độ / thời gian

nồng độ M (mol/L) giây (s)


áp suất (mmHg, torr) phút (m)
số phân tử/đv thể tích giờ (h)
(dm3 hay L, cm3 hay mL)

160
VD 1: Viết biểu tốc độ của p.ứ sau theo nồng độ của
tác chất hoặc sản phẩm:

VD 2: Viết biểu thức tốc độ của p.ứ sau. Nếu tốc độ hình
thành H2O là 36 mol L-1ph-1. Tính tốc đo tiêu thụ NH3 , O2 và
tốc độ hình thành NO2. 4NH 3 ( g ) + 7O 2 ( g ) → 4NO 2 ( g ) + 6H 2O( g )

161
2N2O5 (k) → 4NO2 (k) + O2 (k)
Tốc độ tức thời: = hệ số góc của tiếp
Đo sự thay tuyến với đường cong
đổi nồng độ ở C – t tại điểm khảo sát.
tại thời điểm t
xác định

Tốc độ trung bình:


Đo sự thay
đổi nồng độ
Tốc độ đầu: trong khoảng t:
Đo sự thay đổi 100 s – 600s
nồng độ ở tại
thời điểm đầu,
t=0

162
❖ Để biết tốc độ của 1 pứ.: phải thực hiện thí nghiệm.
Phương trình cân bằng của một pứ không cho
thông tin về tốc độ pứ.
❖ Có thể đo:
▪ Tốc độ tại đó các chất tiêu hao trong p.ứ.
▪ Tốc độ sản phẩm được hình thành trong p.ứ.
❖ Thực nghiệm:
đo một số tính chất hóa học thay đổi trong quá trình
pứ xảy ra: thay đổi độ dẫn, pH, màu sắc, áp suất …
❖ Xử lý số liệu:
Dựng đồ thị về sự thay đổi nồng độ theo thời gian
→ xác định tốc độ p.ứ 163
CaCO3 (r) + 2 HCl (aq) → CaCl2 (aq) + CO2 (k) + H2O

164
Br2 (aq) + HCOOH (aq) 2Br- (aq) + 2H+ (aq) + CO2 (k)

thời gian

[Br2] a  hấp thu 165


Br2 (aq) + HCOOH (aq) 2Br- (aq) + 2H+ (aq) + CO2 (k)

[Br2] [Br2]2 – [Br2]1


Tốc độ tb = - =-
t t2 – t1

166
Tốc độ p.ứ có thể bị ảnh hưởng bởi 4 yếu tố cơ bản sau:
Nồng độ
Trạng thái vật lý của chất phản ứng
Nhiệt độ
Chất xúc tác

Định luật tác dụng khối lượng


(Guldberg và Waage ,1867)
Phát biểu ở dạng động học:Tốc độ phản ứng tỉ lệ
thuận với tích nồng độ các chất phản ứng

167
aA + bB → sản phẩm
▪ Hằng số tỉ lệ k:
▪ số mũ m, n: bậc riêng của phản ứng, biểu thị độ nhạy của vận tốc
so với sự thay đổi nồng độ của chất phản ứng tương ứng.

✓ Số mũ = 0:

✓ Số mũ = 1:

✓ Số mũ = 2:

▪ (m+ n) = bậc chung của toàn phản ứng

168
Một số ví dụ về bậc phản ứng

Phương trình động học Bậc phản ứng


v = k[N 2 O5 ]

v = k[H 2 ][I 2 ]

v = k[NO 2 ]2

v = k[H 2 ][NO]2

v = k[CHCl3 ][Cl] 2
1

169
[C] v Bậc p.ứ [C] v Bậc p.ứ
2x const. 0 2x 4 (=22) 2
3x const. 0 3x 9 (=32) 2
4x const. 0 4x 16 (=42) 2
2x 2 (=21) 1 2x 8 (=23) 3
3x 3 (=31) 1 3x 27 (=33) 3
4x 4 (=41) 1 4x 64 (=43) 3

Phương trình động Bậc tổng quát Đơn vị k


học
v=k
v = k[A]
v = k[A][B]
v = k[A][B]2 170
Tìm phương trình tốc độ trên cơ sở kết quả thực nghiệm

aA + bB → sản phẩm

→ Xác định bậc và hằng số tốc độ phản ứng


❖ Phương pháp tốc độ đầu (initial rate):
Thực hiện chuỗi thí nghiệm với những nồng độ khác nhau của tác
chất, sao cho trong đó chỉ có 1 tác chất có nồng độ thay đổi và đo
tốc độ đầu của mỗi thí nghiệm.

▪ TN1:

▪ TN2:

171
Vd 3: F2 (k) + 2 ClO2 (k) 2 FClO2 (k)

Nồng độ đầu, (mol L-1) Tốc độ đầu hình


Tìm x, y [F2] [ClO2] thành
sản phẩm (M s-1)
1. 0.10 0.010 1.2 x 10-3
v = k [F2]x [ClO2]y 2. 0.10 0.040 4.8 x 10-3

3. 0.20 0.010 2.4 x 10-3

172
Vd 4: Thiết lập phương trình động học của phản ứng:
2 NO (k) + O2 (k) → 2NO2 (k)

TN Nồng độ đầu, M Vận tốc đầu hình


thành sản phẩm (M s-
[NO] [O2] 1)

1 0.015 0.015 0.048


2 0.030 0.015 0.192
3 0.015 0.030 0.096
4 0.030 0.030 0.384

173
Vd 5: Thiết lập phương trình động học của phản ứng
với số liệu đã cho:
S2O82- (aq) + 3I- (aq) → 2SO42- (aq) + I3- (aq)

v = k [S2O82-]x [I-]y
TN [S2O82-] [I-] v (M/s)

1 0.08 0.034 2.2 x 10-4

2 0.08 0.017 1.1 x 10-4

3 0.16 0.017 2.2 x 10-4

174
Xét sự thay đổi nồng độ theo thời gian của 2 loại pứ:

❖ Phản ứng bậc 1:


[A]
A sản phẩm v=- v = k [A]
t
❖ Phản ứng bậc 2:
[A]
A sản phẩm v=- v = k [A]2
t
[A]t [A]0
(M)
v = k [A] ?
v = k [A]2 ?
v = k [A]3 ?
t (s) 175
A sản phẩm
d[A] v = k [A]
v=-
dt

176
VD 6: Dùng đồ thị chứng minh p.ứ tuân theo pt động học
bậc 1 và xác định hằng số tốc độ của pứ sau:
2 N2O5 → 4 NO2 (k) + O2 (k)

t (s) [N2O5] Ln[N2O5]


0 0.91
300 0.75
600 0.64
1200 0.44
3000 0.16

177
Vd 7: Cho phản ứng 2 A → B là phản ứng bậc 1 theo A,
với k = 2,8.10-2 s-1 ở 800C. Phản ứng xảy ra trong
bao lâu để [A] giảm từ 0,88 M còn 0,14 M ?

178

Thời gian cần thiết để nồng độ chất phản ứng giảm còn
½ so với nồng độ ban đầu.

Tại t½ Vd: Xác định t½ của


p.ứ phân hủy N2O5,
biết k = 5,7.10-4 s-1 ?

179
▪ t½ của pứ bậc 1 là hằng số.
→để có nồng độ hiện tại ở
bất kỳ thời điểm nào đó
giảm đi ½ thì thời gian
cần thiết luôn = t½
▪ Lấy t½ làm đơn vị thời gian,
[A] còn lại ở:
▪ t = t½ là [A0]/2
▪ t = 2 t½ là [A0]/4
▪ t = 3 t½ là [A0]/8
▪ ……
▪ t = n t½ là [A0]/2n

180
Thời gian t½ của các hạt phóng xa được dùng trong đo
lường tuổi thọ của vật chất. 181
N0 A0 1 A0
ln = ln = t t = ln
N A  A

Haft-life-14C

182
A sản phẩm

d[A] d[A]
- = k [A]2 v=- v = k [A]2
dt dt

❖ Thời gian bán hủy

t½ = t khi [A] = [A]0/2


1
[A]t
độ dốc = k
1
[A]0
183
v = k [A] v = k [A]2

t t
1
t½ =
k[A]0
184
800C, 30 phút 1000C, 10 phút

185
Tốc độ
Nhiệt độ

2 Fe3+ + 2 S2O32- → 2 Fe+2 + 2 S4O62-

186
Quan sát:
✓ tăng nồng độ chất phản ứng
tăng tốc độ phản ứng !
✓ tăng nhiệt độ
Cái gì điều khiển tốc độ phản ứng ?

→ Phát triển mô hình để giải thích khả năng tăng tốc độ ở trên

A + B → sản phẩm
▪ Để phản ứng xảy ra, các phân tử phải va chạm với nhau
▪ Va chạm càng nhiều, tốc độ phản ứng càng tăng
# va cham
v
thoi gian
• Càng nhiều phân tử hiện diện, tăng khả năng va chạm
• Nhiệt độ càng tăng, động năng tăng, va chạm tăng 187
A + B → sản phẩm

▪ Theo tính toán của động học phân tử:


• Ở pha khí (1atm, 250C): 1030 va chạm /s
• Nếu mỗi va chạm A-B tạo ra sản phẩm → v ~ 106 M s-1
• Thực tế, v ~ 104 M s-1

CH2 = CH2 + HCl → CH3-CH2Cl

Cl

Cl
Cl Cl
188
▪ Để phản ứng xảy ra, cần có năng lượng đủ lớn để cắt
đứt các liên kết hóa học nào đó trong phản ứng.
▪ Năng lượng hoạt hoá (Ea) là năng lượng tối thiểu cần
có để phản ứng có thể bắt đầu.
E A *

▪ Trạng thái chuyển tiếp


(Transition state, TS)

▪ Năng lượng hoạt hóa

Tiến trình phản ứng 189


Phản ứng đồng phân hóa acetonitril: CH3NC → CH3CN

N
H3C N C H3C H3C C N
C

190
A + B → sản phẩm

Giả thuyết:
2 phân tử phản ứng được với nhau chỉ khi giữa chúng có sự
va chạm. Va chạm càng nhiều, vận tốc phản ứng càng tăng
nhưng không phải va chạm nào cũng dẫn đến phản ứng mà
chỉ có va chạm theo hướng thích hợp và năng lượng đủ lớn
để làm đứt liên kết và hình thành liên mới.

Các yếu tố cần thiết để có va chạm hiệu quả → tạo sản phẩm

✓ Va chạm
✓ Hướng thích hợp
✓ Năng lượng  Ea

191
Biểu thức về sự phụ thuộc giữa hằng số tốc
độ pứ (k) với nhiệt độ (t): (Svante Arrhenius, 1889)

• k : hằng số tốc độ
• Ea: năng lượng hoạt hóa (kJ/mol)
• R : hằng số khí (8.314 J/K.mol)
• T : nhiệt độ Kenvin (K)
• A : thừa số tần số
→ đo khả năng ưu đãi va chạm.
• A và Ea đặc trưng cho mỗi pứ.

192
ln k
A(x1,y1)

❖ Vẽ ln(k) theo 1/T (hay 1000/T)


y
▪ độ dốc =
x
B(x2,y2)

1 T( K −1 )

▪ tung độ =

193
❖ Tính Ea dựa vào 2 nhiệt độ T1 và T2

194
@ Phản ứng đơn giản: A+B → C
Trạng thái chuyển tiếp (TS) Tác chất đầu Sản phẩm cuối
▪ Tác chất không chuyển lập tức
thành sản phẩm cuối.
▪ Tác chất vượt qua hàng rào năng
lượng để đến sản phẩm. Vị trí ứng
với năng lượng cao nhất gọi là phức
chất hoạt động hay trạng thái chuyển
Energy tiếp (TS).
Barrier (Ea) ▪ P.ứ đơn giản thường xảy ra theo cơ
chế 1 giai đoạn, có 1 TS, được gọi là
p.ứ sơ cấp. (Elementary reaction)
▪ P.ứ sơ cấp có thể là một quá trình
các tiểu phân va chạm kết nối vào
nhau hay sự đứt nối trong tiểu phân.
195
A + B ⎯⎯
→C
A + B ⎯⎯
→  A.....B 
*
⎯⎯
→C
E [A…B]* E [A…B]*

Ea Ea

C H > 0
A+B H < 0
A+B
C
Tiến trình p.ứ Tiến trình p.ứ
(tọa độ p.ứ) (tọa độ p.ứ)

196
@ Phân tử số (molecularity):
Số phân tử tham gia vào phức chất hoạt động hay
trong 1 phản ứng sơ cấp.

tam phân tử (hiếm)


đơn phân tử lưỡng phân

*
I 2 ⎯⎯
→  I...I  ⎯⎯
→ 2I
*
H H
H 2 + I 2 ⎯⎯
→  ⎯⎯
→ 2HI
I I
2NO + H 2 ⎯⎯
→ N 2O + H 2O 197
@ Phản ứng phức tạp:

Energy
TS1
TS2

intermediate

Tiến trình phản ứng


▪ Nhiều p.ứ hóa học xảy ra gồm 2 hay nhiều p.ứ sơ cấp.
▪ Xuất hiện chất trung gian không bền, xem như sản phẩm
của p.ứ sơ cấp 1 hay là tác chất cho p.ư sơ cấp 2.
198
Vd 8: Xét phản ứng: 2 O3 (k) → 3 O2 (k) v = k[O3]

Cơ chế đề nghị gồm 2 giai đoạn:


: p.ứ sơ cấp đơn p.tử

G.đoạn 2:
: p.ứ sơ cấp lưỡng p.tử

199
Vd 9: Xét p.ứ: NO2 (k) + CO (k) → NO (k) + CO2 (k)

v = k [NO2]2

Cơ chế đề nghị gồm 2 giai đoạn:


▪ G.đ 1: NO2(k) + NO2 (k) → NO (k) + NO3(g): p.ứ sơ cấp lưỡng p.tử
▪ G.đ 2: NO3(k) + CO(k) → NO2(k) + CO2(k): p.ứ sơ cấp lưỡng p.tử

NO2(k) + CO(k) → NO(k) + CO2(k)

200
@ Phương trình động học của p.ứ sơ cấp :
▪ Phản ứng sơ cấp đơn phân tử: A → sản phẩm
Động học pứ luôn là bậc một đối với [A] →

▪ Phản ứng sơ cấp lưỡng phân tử: A + B → sản phẩm


Động học pứ phụ thuộc vào mức độ va chạm của phân tử
A và B hay phụ thuộc vào [A] và [B] → pứ tuân theo
phương trình động học bậc 2.

▪ Tương tự cho pứ sơ cấp dạng: A + A → sản phẩm


pứ tuân theo phương trình động học bậc 2:

201
Phản ứng sơ cấp Phân tử số Pt động học Bậc pứ
A→P

A+A→P
A+B→P
A+A+A→P
A+A+B→P
A+B+C →P

202
@ P/trình động học của p.ứ gồm nhiều sơ cấp:
▪ P/trình động học cho toàn bộ pứ tùy thuộc vào cơ chế pứ.
▪ Nếu 1 pứ gồm 2 hay nhiều pứ sơ cấp, thường trong đó sẽ
có 1 pứ sơ cấp xảy ra rất chậm so với các pứ sơ cấp khác.
→ Pứ sơ cấp có tốc độ chậm nhất trong chuỗi pứ gọi là giai
đoạn xác định tốc độ của pứ (rate determining step) vì giai
đoạn này làm giới hạn tốc độ hình thành sản phẩm của các
tác chất.
▪ Phương trình động học của giai đoạn xác định tốc độ p.ứ
biểu diễn cho phương trình động học của toàn phản ứng.

203
NO2(k) + CO (k) → NO (k) + CO2 (k)

Cơ chế đề nghị:
k1
▪ G.đoạn 1: NO2(k) + NO2 → NO (k) + NO3 (k) chậm

k2
▪ G.đoạn 2: NO3(g) + CO(g) → NO2(g) + CO2(g) nhanh

Phương trình động học: 204


AB
▪ Giả sử phản ứng CHẬM vì Ea cao.

▪ Giả sử phản ứng cân bằng TỎA NHIỆT (H <0).

205
Không xúc tác

Dùng xúc tác C


Với k2 > k1 ; C không phân hủy trong phản ứng.

206
Xúc tác -d[H2O2]/dt (M.s-1) Ea (kJ/mole)
Không xt 10-8 71
HI 10-4 50
Fe2+/Fe3+ 10-3 42
Enzyme 107 8

H 2O 2 ( aq ) + I - ( aq ) → OI - ( aq ) + H 2O ( l ) (CHÂM)
H 2O 2 ( aq ) + OI - ( aq ) → O 2 ( k ) + I - ( aq ) + H 2O ( l ) (NHANH)

Xúc tác -d[Urea]/dt Ea (kJ/mole)


Không xt Không p.ứ -
H3O+ 10-8 100
Urease 107 7 207
▪ Chất xúc tác chỉ sử dụng với 1 lượng nhỏ
▪ Chất xúc tác làm thay đổi hướng pứ theo chiều giảm G#
(hay Ea) → tăng tốc độ phản ứng

208
▪ Chất xúc tác không làm thay đổi hằng số cân bằng, chỉ
thúc đẩy cân bằng đạt được nhanh hơn.

k
▪ Chất xúc tác có tính chọn lọc cao, mỗi chất xúc tác chỉ cho
phản ứng nhất định.

CH3CHO + H2

Al2O3, 350C
C2H5-OH C2H4 + H2O

C4H9OH + H2O
209
▪ Chất xúc tác nhạy cảm với chất lạ
➢ Chất lạ làm tăng họat tính, tăng độ chọn lọc của p.ứ
→ chất xúc tiến (promoter)
➢ Chất lạ làm giảm hoạt tính của p.ứ
→ chất ức chế (inhibitor)  chất đầu độc xt

CH 3CH 2OH ⎯ZnO


⎯⎯ →
CH 3COCH 3 + CH 2 =CHCH 3
Thêm NaHSO4 vào ZnO
→ hiệu suất propene tăng
→ NaHSO4 là chất xúc tiến

210
xúc tác và chất pứ cùng pha

Xúc tác

Chlorofluorocarbons = CFCs

Hydrochlorofluorocarbons = HCFCs: không xt ozone


211
xúc tác và chất pứ khác pha

212
Xúc tác enzyme
➢ Enzyme (E) là những protein, thường do cơ thể của
động, thực vật tiết ra. Là chất xúc tác có họat tính và độ
chọn lọc cao.

➢ Mô hình chìa khóa và ổ khóa (“Lock and key”)


Key = Substrate (S) = chất nền
Lock = Active site = tâm hoạt động

213
activation energy instantaneous rate

Arrhenius equation integrated rate law

bimolecular reaction molecularity

catalyst rate constant

chemical kinetics rate-determining step

collision theory rate law

decay constant reaction intermediate

elementary reaction reaction mechanism

elementary step reaction order

enzyme reaction rate

first-order reaction second-order reaction

frequency factor steric factor

half-life termolecular reaction

heterogeneous catalyst transition state

homogeneous catalyst unimolecular reaction

initial rate zeroth-order reaction


Phần ĐỘNG HÓA HỌC
❖ Tốc độ phản ứng
❖ Phương trình động học (xác định bậc & hằng số tốc độ)
❖ Năng lượng hoạt hóa
❖ Cơ chế phản ứng
[  ] [B]
A→B  =− hay  =
t t
d[] d [B ]
 =− hay  =
dt dt
a A + bB → cC + dD
1 [A] 1 [B] 1 [C] 1 [D]
= - =- = =
a t b t c t d t
1  d A  1  d  B  1  d  C   1  d  D  
v=−  =−  =  =  
a  dt  b  dt  c  dt  d  dt 
▪ a, b, c, d: hệ số tỉ lượng
▪ [A], [B], [C], [D]: nồng độ của chất pứ hay sản phẩm (mol/L hay M)
STT Phương trình Bậc riêng Bậc chung
tốc độ
1 Bậc 1 theo A 1
k1 [A]
2 Bậc 1 theo A & B 2
k2 [A][B]
3 2 Bậc 2 theo A 2
k2 [A]
4 2 Bậc 2 theo A, bậc 1 theo B 3
k3 [A] [B]
5 Bậc zero 0
k0
1.1) Cho phản ứng A + 3B → 2C, tốc độ phản ứng tạo ra chất C
(Δ[C]/Δt) có thể biểu diễn là:

1.2) Tốc độ tạo thành khí oxy trong phản ứng dưới đây là
2,28 mol O2/L.s. Tìm tốc độ tiêu thụ khí N2O5 ?
2N 2O 5( k ) → 4NO 2( k ) + O 2( k )
1.3) Biểu diễn tốc độ phản ứng theo sự hình thành khí I2 trong pứ sau:
2 HI (k) → H2 (k) + I2 (k)

1.4) So sánh tốc độ tiêu thụ H2 với tốc độ tạo thành NH3 trong phản ứng sau :
N2 + 3 H2 → 2 NH3

1.5) Biểu diễn tốc độ của phản ứng sau theo CH2O:
6 CH2O + 4 NH3 → (CH2 )6N4 + 6H2O
1.6) Cho phản ứng: aA + bB → cC và dữ liệu tốc độ trung bình trong khoảng
t như sau:
A B C
− = 0.0080 mol L−1 s −1 ; − = 0.0120 mol L−1 s −1 ; = 0.0160 mol L−1 s −1
t t t
Xác định các hệ số cân bằng trong phương trình trên
[C] v Bậc p.ứ [C] v Bậc p.ứ
2x const. 0 2x 4 (= 22) 2
3x const. 0 3x 9 (= 32) 2
4x const. 0 4x 16 (= 42) 2
2x 2 (= 21) 1 2x 8 (= 23) 3
3x 3 (= 31) 1 3x 27 (= 33) 3
4x 4 (= 41) 1 4x 64 (= 43) 3

Phương trình động Bậc tổng quát Đơn vị k


học
v=k Bậc không M s-1
v = k[A] Bậc một s-1
v = k[A][B] Bậc hai M-1 s-1
v = k[A][B]2 Bậc ba M-2 s-1
Phương trình động học của các phản ứng đơn giản

3
[A]t = [A]0 − k0t t 3 = t1
4
2 2

ln[A] = −k1t + ln[A]0 t1 =


ln 2
t 3 = 2t 1
2
k1 4 2

 N  ln 2 A0
1
ln   = − dt t1 = t = ln
 N0  2
  A

1 1 1
a) = k 2t + t1 =
t 3 = 3t 1
 A t  A 0 2
k2  A 0
4 2
2.1) Sự tăng trưởng của vi khuẩn Pseudomonus được xem là quá trình bậc 1
với hằng số tốc độ k = 0,023 phút-1 tại 37 oC. Mật độ vi khuẩn ban đầu là
1,0.103 tế bào/L.
a.) Tính mật độ vi khuẩn sau 3 giờ 20 phút.
b.) Tính thời gian cần thiết để mật độ vi khuẩn tăng từ 1,0.103 tế bào/L lên
2,0.103 tế bào/L.
2.2 ) Cho p.ứ sau có phương trình động học là k[Fe2+][OH]2[O2].
Tìm bậc chung và bậc riêng ứng với O2 của phản ứng?
4Fe +2( l ) + O 2( l ) + 2H 2O( l ) → 4Fe3(+ l ) + 4OH (−l )

2.3) Nếu tốc độ p.ứ tăng lên 64 lần khi nồng độ chất phản ứng
tăng 4 lần, tìm bậc của p.ứ đối với chất phản ứng này?

2.4 ) P.ứ A + 2B → sản phẩm, có phương trình động là k[A][B]2.


Nếu giữ nồng độ chất A không thay đổi, tăng nồng độ chất
B lên 3 lần. Dự đoán tốc độ p.ứ tăng lên bao nhiêu lần?
2.5) Tìm bậc chung của phản ứng phân hủy ôzôn có phươngtrình động học
là k[O3]2[O2]-1?

2.6)Tốc độ phản ứng A + B → C + D có quy luật là bậc 1 đối với chất A và


bậc 2 đối với chất B. Nếu giảm một nửa chất A và tăng gấp đôi chất B, thì
tốc độ p.ứ sẽ thay đổi thế nào?

2.7) Nếu p.ứ A + B → C + D xảy ra tuân theo phương trình động học:
v = k[A][B], và nếu tăng gấp đôi nồng độ của cả hai chất A và B, thì tốc độ
phản ứng sẽ là bao nhiêu?
2.8) Cho phản ứng hóa học A → B + C, giãn đồ của [A]t theo thời gian được tìm thấy
là một đường thẳng với độ dốc âm. Tìm bậc của phản ứng đối với A?

[A]t

tga = -k

t
2.9) Cho phản ứng: với tốc độ = k[C2H6]. Nếu k = 5,50.10-4 s-1 và [C2H6]0 = 0,0200 M,
tính tốc độ phản ứng sau 1 giờ.
2.10) Cho phản ứng: 2A + B → các sản phẩm, viết biểu thức tốc độ phản ứng và
hằng số tốc độ với các đơn vị thích hợp cho theo bảng dữ liệu sau:

TN Nồng độ đầu (M) Tốc độ đầu (M/s)

[A]0 [B]0

1 0,10 0,10 2,0 . 10-2


2 0,20 0,10 8,0 .10-2
3 0,30 0,10 1,8 .10-1
4 0,20 0,20 8,0 .10-2
5 0,30 0,30 1,8. 10-1
2.11) Cho phản ứng: 4PH 3( k ) → P4( k ) + 6H 2( k ) v = k[PH 3 ]
Nếu hằng số tốc độ là 0,0278 s-1, tính % PH3 (so với nồng độ đầu) đã phản ứng sau
76,0 s.

2.12) Xét phản ứng: 2N 2O( k ) → 2N 2( k ) + O 2( k )


với tốc độ = k[N2O]. Cho nồng độ ban đầu của N2O là 0,50 M, tính nồng độ
N2O còn lại sau 2,0 phút nếu k = 3,4.10-3 s-1.
2.13) Cho một phản ứng có hằng số tốc độ là 0,00300 s-1.
Tìm thời gian để phản ứng hoàn thành 75%.

2.14) Cho phản ứng 2N 2O 5( k ) → 4NO 2( k ) + O 2( k )


với tốc độ = k[N2O5]. Tính thời gian mà nồng độ N2O5 giảm đến ¼ giá
trị ban đầu của nó nếu k = 5,20.10-3 s-1.
2.15) Cho phản ứng SO 2Cl 2( k ) → SO 2( k ) + Cl 2( k )
với tốc độ = k[SO2Cl2]. Nếu 70% SO2Cl2 đã phản ứng sau 80,0 s. Tính hằng số tốc độ.

2.16) Xét p.ứ nhị trùng hóa của butadiene: 2C4 H 6( k ) → C8 H12( k )
với tốc độ = k[C4H6]2. Nếu hằng số tốc độ là 0,014 M-1.s-1; tính thời gian cần thiết để
hoàn thành 90% pứ nhị trùng hợp butadiene với nồng độ butadiene ban đầu là 0,10 M.
2.17) Xét p.ứ sau: 2NO 2( k ) → 2NO( k ) + O 2( k )
với tốc độ = k[NO2]2. Khi nồng độ NO2 ban đầu là 100 mM, mất 74 s để 80%
NO2 phản ứng. Tính hằng số tốc độ.

2.18) Xét p.ứ sau: NOBr( k ) → NO( k ) + 1/2Br2( k )


Giản đồ của [NOBr]–1 theo thời gian là một đường thẳng với độ dốc là 2,00 M-1.s-1.
Tìm bậc của p.ứ và hằng số tốc độ?
2.19 ) Ozone là một trong những chỉ số về ô nhiễm khí. Giả sử nồng độ ổn định của O3
là 2,0.10-8 mol/L, và mỗi giờ sản phẩm O3 của tất cả các nguồn ước lượng là 7,2.10-13
mol/L. Giả sử chỉ có cơ chế phân hủy O3 theo phản ứng bậc 2: 2O3 → 3O2.
Tính hằng số tốc độ của phản ứng phân hủy O3 theo phương trình động học cho
−[O3]/t để giữ nồng độ ổn định.

2.20) Khảo sát quá trình lên men của đường trong dung dịch enzyme. Nồng độ ban
đầu là 0,12 M . Nồng độ đường giảm 0,06 M trong 10 h và 0,03 M trong 20 h.
(a) bậc phản ứng này bao nhiêu?
(b) Xác định hằng số tốc độ theo thời gian là giờ và giây.
2.21) Phản ứng giữa A và B như sau: A + B → C. Tốc độ phản ứng được khảo sát
qua 3 thí nghiệm nghiệm riêng biệt có dữ liệu:
(a) Tìm bậc riêng ứng với mỗi chất?
(b) Tính giá trị của k ?
TN Nồng độ đầu Nồng độ đầu Thời gian thí Nồng độ cuối
[A]0 (M) [B]0 (M) nghiệm t (h) [A]f (M)
1 0,1000 1,0 0,50 0,0975
2 0,1000 2,0 0,50 0,0900
3 0,0500 1,0 2,00 ,0450
2.22) Khi nâng nhiệt độ, khí cloroetan phân hủy thành eten và HCl theo phương trình:
CH3CH2Cl → CH2CH2 + HCl. Tiến hành thí nghiệm ở điều kiện thể tích và nhiệt độ không
đổi, dữ liệu thu được như sau:
(a) P.ứ có tuân theo động học bậc 1?
(b) nếu bậc 1, tính giá trị của k ?

Thời gian (h) 0 1 3 5 10 20 30 50 > 100


[Eten] (mol/L) 0 8,3.10-4 2,3.10-3 3,6.10-3 6,1.10-3 9,0.10-3 1,05.10-2 1,16.10-2 1,19.10-2
2.23)Tốc độ của phản ứng giữa hemoglobin (Hb) và carbon monoxide
(CO) được nghiên cứu ở 200C. Dữ liệu thu được như sau, trong đó tất cả
nồng độ có đơn vị mol/L. ([Hb] = 2,21mol/L = 2,21.10-6 mol/L).
(a) Xác định bậc phản ứng theo Hb và CO
(b) Xác định phương trình động học
(c) Tính giá trị của hằng số tốc độ
(d) Tốc độ đầu của thí nghiệm với [Hb]0 = 3,36 mol/L, [CO]0 = 2,40 mol/L
bằng bao nhiêu?

[Hb]0 (mol/L) [CO]0 (mol/L) Tốc độ đầu (mol/L.s)


2,21 1,00 0,619
4,42 1,00 1,24
4,42 3,00 3,71
− Ea
❖Phương trình Arrhenius k = Ae RT

k2 Ea  1 1 
log =  − 
k1 2, 303 R  T1 T2 
3.1) Phản ứng đồng phân hóa trans → cis của 1,2 dicloroetylen sẽ xảy ra nếu được
cung cấp năng lượng hoạt hóa 55,3 kcal.mol-1. H cho phản ứng này là 1,0 kcal. Dự
đoán năng lượng hoạt hóa cho phản ứng nghịch, cis → trans?

Ea,t
Ea,n

H
R P
Tiến trình phản ứng

3.2) Phản ứng có mức năng lượng hoạt hóa (Ea) là 350 kJ/mol, và Ea của phản ứng
nghịch là 260 kJ/mol. Tính H theo kJ/mol cho phản ứng trên.
3.3) Phương trình Arrhenius là k = A.e-(Ea/RT). Độ dốc của đồ thị ln(k) theo 1/T bằng:
A. –k B. k C. Ea D. - Ea/R E. A

3.4) Tìm độ dốc đồ thị Arrhenius của phản ứng sau?


2NOCl → 2NO+Cl 2

Nhiệt độ (K) k (L/mol.s) Ln k 1/T


400 6,6 . 10-4 -7.32 2,5 .10-3
500 2,9 . 10-1 -1.24 2.0.10-3
600 16,3 2.79 1,7.10-3
3.5) Đồng phân hóa cyclopropan theo động học bậc 1. Hằng số tốc độ tại 700 K là
6,20.10-4 ph-1, và thời gian bán hủy tại 760 K là 29 phút. Tính năng lượng hoạt hóa
của phản ứng này.

3.6) Đồng phân hóa methyl isocyanit theo động học bậc 1. Các chu kỳ bán phản ứng là
161 phút tại 199°C và 12,5 phút tại 230°C. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng
này.
3.7) Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng redox, kJ/mol.
Sn 2+ +2Co 3+ → Sn 4+ +2Co 2+
Nhiệt độ (C) k (M-1 s-1 ) Nhiệt độ (K)
2 3,12 . 103 275
27 27,0 . 103 300
3.8) Tính hằng số tốc độ ở 43°C của phản ứng:
(NH 3 )5CoNC-R 3+ (l) +OH − (l ) → (NH 3 )5CoNHCOR 2+ (l )
Nếu k = 5,8.106 M-1.s-1 tại 25°C và Ea = 92 kJ/mol.

3.9) Sự phân hủy N2O thành N2 và O với sự hiện diện của khí argon tuân theo động
học bậc 2 như sau:
Xác định năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

k = (5, 0.10 L.mol .s )e


−11 −1 −1 −29000 K / T
3.10) Hằng số tốc độ của phản ứng thủy giải CH3Cl trong nước là 3,32.10-10 s-1 ở
25C và 3,13.10-9 s-1 ở 40C. Xác định năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

3.11) Hằng số tốc độ của một phản ứng khử 800C là 5,0.10-3 L. mol-1. s-1 và năng
lượng họat hóa là 45 kJ.mol-1. Xác định hằng số tốc độ phản ứng ở 875C?
3.12 Xét phản ứng: (CH3)3CBr + OH- → (CH3)3COH + Br-
Xảy ra trong dung môi có bậc 1 theo (CH3)3CBr và bậc zero theo OH- . Trong một số
thí nghiệm, hằng số tốc độ k được xác định ở các nhiệt độ khác nhau. Vẽ ln(k) theo
1/T thu được đường thẳng với hệ số góc là -1,10.104K, tung độ góc là 33,5. Giả sử
có đơn vị là s-1.
a. Xác định năng lượng hoạt hóa của phản ứng
b. Xác định giá trị của thừa số tần số A
c. Tính k ở 25oC.
Cơ chế phản ứng
a) Phản ứng sơ cấp ?

b) Phân tử số ?

c) Cơ chế phản ứng ?

d) Chất trung gian ?

e) Giai đoạn tốc định của phản ứng ?


4.1) Xét cơ chế phản ứng sau:
(1) O3(k) → O2 (k) + O (k) : phản ứng nhanh
(2) O (k) + O3(k) → 2 O2 (k) : phản ứng chậm
Tìm chất trung gian, pt động học và bậc chung của p.ứ?

4.2) Tìm chất trung gian, pt động học của p.ứ sau:
(1) NO2(k) + F2 (k) → NO2F + F (k) : phản ứng chậm
(2) F (k) + NO2(k) → NO2F (k) : phản ứng nhanh
4.3) Xét phản ứng: 2NO (k) + O2 (k) → 2NO2 (k) có phương trình động học như sau:
v = k[NO]2 [O 2 ]
Cơ chế nào sau đây phù hợp với phương trình động học trên?

4.4) Phản ứng: I− (aq) + OCl− (aq) → IO− (aq) + Cl−


Được cho tuân theo cơ chế theo sau.
Viết pt động học của phản ứng. Lưu ý: Vì pứ xảy ra trong nước, nồng độ của nước
xem như không đổi nên tốc độ phản ứng thuận ở bước 1 có thể viết:

You might also like