You are on page 1of 3

LUẬT BIỂN NGÀY 22/9

NỘI THỦY CỦA QUỐC GIA QUẦN ĐẢO

TQ/VN có phải quốc gia quần đảo kh? - Không

Khoản 4 Điều 49; Điều 52; Điều 18,19

Tại sao tàu thuyền của các quốc gia khác được phép đi qua không gây hại? Bởi vì các quốc gia nếu muốn
đi qua vùng nước của các quốc gia quần đảo phải có sự đồng ý của các quốc gia có quần đảo để đảm bảo
công bằng đối với các quốc gia không có biển

Các quốc gia khác chỉ được đi theo tuyến đường hàng hải được quy định để đảm bảo trật tự an ninh an
toàn hàng hải, các quốc gia quần đảo có thể kiểm soát hành trình cuae các tàu thuyền khác khi đi qua
vùng nước của họ.

Tại sao tất cả các loại tàu thuyền đều được đi qua không gây hại đối với các quốc gia quần đảo:

- Đối tượng được đi qua không gây hại không chỉ có tàu thuyền, các phương tiện bay của các quốc gia
cũng được đi qua vùng trời trên vùng nước quần đảo

Tàu biển? Tàu biển là phương tiện nổi trên mặt nước, mang quốc tịch của một quốc gia nhất định, có
dung tích nhất định và có khả năng hoạt động trong môi trường biển

Theo UNCLOS chia tàu biển thành 2 loại

- Tàu chiến và tàu nhà nước sử dụng vào mục đích phi thương mại

- Tàu nhà nước sử dụng vào mục đích thương mại và Tàu thương mại của tư nhân

Theo luật biển việt nam”

- Tàu quân sự

- Tàu thương mại

- Tàu công vụ

-> về bản chất vẫn giống nhau dù tên khác nhau

Nếu tàu quân sự của TQ đi vào vùng nội thủy của Vn và thực hiện hành vi vi phạm pháp luật thì VN xử lý
ntn?

- Biện pháp hòa bình

- Yêu cầu tàu thuyền lập tức ròi khỏi

2.2 Lãnh hải:


2.2.1 Khái niệm và cách xác định lãnh hải:

- Khái niệm lãnh hải: Điều 2 UNCLOS

- Chiều rộng lãnh hải: Điều 3 UNCLOS, Điều 11 Luật biển VN

2.2.2 Quy chế pháp lý của lãnh hải

Điều 2 UNCLOS

Quyền đi qua kh gây hại của vùng nc quần đảo có giống với quyền đi qua kh gây hại của phần lãnh hải
của quốc gia ven biển không?

- CSPL: Điều 17 UNCLOS

- Bản chất của đi qua không gây hại: -> lưu ý: bản chất của quyền đi qua kh gây hại là 1 quyền mang tính
chất biển

- Đối tượng của quyền đi qua không đi lại: áp dụng đối với tất cả tàu thuyền của tất cả các quốc gia ->
trên thực tế có nhiều quan điểm kh đồng ý, với một số quốc gia không đồng ý và tự đặt ra, yêu cầu muốn
đi qua thì vẫn phải xin phép quốc gia họ -> mâu thuẫn với Điều 17 -> trước đây VN yêu cầu cần có sự xin
phép, tuy nhiên vấp phải sự phản đối -> nên h đã đổi lại là cần phải thông báo với quốc gia trong thời
hạn nhất định (điều 12 luật biển VN ) -> vẫn có sự mâu thuẫn với điều 17 -> nhưng lại không quy định
nếu không thông báo sẽ bị gì? -> nhưng để đảm bảo tính ổn định giữa các quốc gia, thì khi đi qua vẫn
phải thông báo

- Phạm vi của quyền đi qua không đi lại: áp dụng đối với bề mặt của lãnh hãi, kh áp dụng đối với vùng
trời, phần lòng đất (vd tàu ngầm muốn đi qua phải nổi lên trêm mặt nước)

- Giới hạn của quyền đi qua không đi lại: Điều 18, 21 -> 25:

QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA VEN BIỂN TRÊN LÃNH HẢI

Điều 27, 28 UNCLOS

- Tàu quân sự, tài nhà nước phi thượng mại được hưởng quyền bất khả xâm phạm và miễn trừ tuyệt đối
về tư pháp

VD: các tàu trên có bất kì hành vi vi phạm pl trên khu vực lãnh hải của 1 quốc gia -> thì chúng ta không
thể xử lý.

- Quốc gia ven biển có quyền tài phán hình sự và dân sự đối với tàu dân sự, tàu nhà nước sử dụng vào
mục đích thương mại tùy thuộc vào từng trường hợp qua lại của tàu thuyền tại lãnh hải

Khi đi qua có tốn phí, nếu không thực hiện thì bị phạt hành chính

Có quyền tài phán hành chính đối với các loại tàu trên không? Có quyền đương nhiên theo chủ quyền
của quốc gia liên quan đến việc quản lý lãnh thổ quốc gia
Quyền tài phán hình sự: Điều 27

- Tàu đi qua lãnh hải sau khi rời khỏi nội thủy, vi phạm hình sự xảy ra ở lãnh hải: Có quyền giống như trên
đất liền

- Tàu đi qua vào hoặc không vào nội thủy, xảy ra vi phạm trên lãnh hải: chỉ có quyền tài phán theo 4
trường hợp (điểm a,b,c,d khoản 1 Điều 27 Điều 19, ):

+ Hệ quả của hành vi vi phạm có thể gây ảnh hưởng đến quốc gia đó. Vd: tài thuyền đó giết
người, thả xác trôi

+ Điều 19

+ Có sự cầu cú của viên chức lãnh sự, thuyền trưởng

+ đánh giá tàu thuyền đó có sự buôn lậu ma túy, chất kích thích khác

- Tàu đi qua lãnh hải mà không vào nội thủy, vi phạm hình sự xảy ra trước khi con tàu vào lãnh hải: không
có quyền tài phán

Trong trường hợp nghi ngờ buôn lậu ma túy nhưng khi cử cảnh sát biển thì thấy kh buôn lậu ma túy mà
buôn lậu áo,… -> quốc gia ven biển đó có được thực hiện quyền tài phán kh -> không được

You might also like