You are on page 1of 15

KIỂM TRA 30%

MÔN LUẬT BIỂN


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3

2
MỤC LỤC

1. Khái niệm.................................................................................................................. 5
2. Cách xác định chiều rộng..........................................................................................5
3. Chế độ pháp lý..........................................................................................................6

BẢNG GHI TẮT

ĐCS: Đường cơ sở
QG: Quốc gia
TLĐ: Thềm lục địa
VĐQKT: Vùng đặc quyền kinh tế

3
PHÂN BIỆT VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ VÀ THỀM LỤC ĐỊA

4
1. Khái niệm

Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa


Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển Thềm lục địa là đáy biển và lòng đất
nằm tiếp liền phía ngoài lãnh hải, có dưới đáy biển nằm bên ngoài lãnh hải
chiều rộng không quá 200 hải lý tính từ của quốc gia ven biển, trên toàn bộ phần
ĐCS trở ra. (Điều 55, 57 UNCLOS kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của
1982). quốc gia đó cho đến một giới hạn nhất
Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp định tính từ đường cơ sở. (Điều 76
liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, UNCLOS 1982)
hợp với lãnh hải thành một vùng biển có Thềm lục địa là vùng đáy biển và lòng
chiều rộng 200 hải lý tính từ ĐCS. (Điều đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài
15 Luật Biển Việt Nam 2012). lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo
dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các
đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến
mép ngoài của rìa lục địa (Điều 17 Luật
Biển Việt Nam 2012).

\\2. Cách xác định chiều rộng

Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa


Theo Điều 57 UNCLOS 1982 thì Theo Điều 76 UNCLOS 1982, có 02
VĐQKT không được mở rộng ra quá cách xác định chiều rộng của thềm lục
200 hải lý kể từ ĐCS dùng để tính chiều địa:
rộng lãnh hải. Nghĩa là chiều rộng của  Thứ nhất, nếu TLĐ của QG ven biển
VĐQKT chỉ nhỏ hơn hoặc bằng 200 hải có chiều rộng hẹp hơn hoặc bằng 200
lý, còn đối với chiều rộng thực tế của hải lý tính từ ĐCS thì Công ước cho
VĐQKT thì xác định bằng cách lấy phép quốc gia ven biển tuyên bố
chiều pháp lý trừ cho chiều rộng của lãnh TLĐ của mình rộng 200 hải lý.
hải.
Liên hệ đến Việt Nam, tại Điều 17
Ví dụ: Theo quy định tại Điều 15 Luật Biển Việt Nam xác định trong
Luật Biển Việt Nam, chiều rộng của trường hợp mép ngoài của rìa lục địa
VĐQKT là 200 hải lý tính từ ĐCS. Và này cách ĐCS chưa đủ 200 hải lý thì
theo quy định tại Điều 11 Luật Biển Việt TLĐ nơi đó được kéo dài đến 200 hải

5
Nam 2012 thì chiều rộng lãnh hải được lý tính từ ĐCS.
xác định là 12 hải lý. Nên chiều rộng  Thứ hai, nếu TLĐ của QG ven biển
thực tế của VĐQKT của Việt Nam được rộng hơn 200 hải lý tính từ ĐCS đến
xác định: 200 – 12 = 188 hải lý. mép ngoài của rìa lục địa thì chiều
Do đó, chiều rộng của VĐQKT Việt rộng TLĐ không vượt quá 350 hải lý
Nam là 200 hải lý; còn chiều rộng thực hoặc bằng 100 hải lý tính từ đường
tế của VĐQKT Việt Nam là 188 hải lý. đẳng sâu 2500m. (Khoản 5 Điều 76
Việt Nam là quốc gia đầu tiên trong UNCLOS 1982).
khu vực Đông Nam Á tuyên bố thiết lập Liên hệ đến Việt Nam, tại Điều 17
vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý. Luật Biển Việt Nam xác định trong
trường hợp mép ngoài của rìa lục địa
này vượt quá 200 hải lý tính từ ĐCS
thì TLĐ nơi đó được kéo dài không
quá 350 hải lý tính từ ĐCS hoặc
không quá 100 hải lý tính từ đường
đẳng sâu 2500 mét (m).

Nếu quốc gia ven biển có thềm lục


địa rộng hơn 200 hải lý tính từ đường
cơ sở phải xác định rõ tọa độ, thông
báo các thông tin về các ranh giới
ngoài của thềm lục địa cho Ủy ban
ranh giới thềm lục địa (Commission
on the Limits of the Continental Shelf
- sau đây gọi tắt là CLCS). Ủy ban
này sẽ xem xét và đưa ra khuyến nghị
liệu ranh giới ngoài mà quốc gia ven
biển đề xuất có phù hợp với Điều 76
nêu trên được giải quyết.

3. Chế độ pháp lý

Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa


- Theo Điều 55 của UNCLOS 1982 quy - Quyền chủ quyền, quyền tài phán và

6
định: nghĩa vụ của QG ven biển đối với thềm
 Vùng đặc quyền về kinh tế là một lục địa của mình:
vùng nằm ở phía ngoài lãnh hải và  Quốc gia ven biển thực hiện các
tiếp liền với lãnh hải, đặt dưới chế độ quyền thuộc chủ quyền đối với TLĐ
pháp lý riêng quy định trong phần V về mặt thăm dò và khai thác tài
của Công ước. nguyên thiên nhiên của mình. (Khoản
 Các quyền và quyền tài phán của 1 Điều 77 UNCLOS 1982).
quốc gia ven biển và các quyền tự do  Những quyền chủ quyền của QG ven
của các quốc gia khác đều do các biển đối với TLĐ của mình là những
quy định thích hợp của Công ước đặc quyền, nghĩa là nếu quốc gia ven
điều chỉnh. biển này không thăm dò TLĐ hay
→ Tồn tại thẩm quyền hỗn hợp không khai thác tài nguyên thiên
giữa các quốc gia ven biển và các quốc nhiên của TLĐ (bao gồm các tài
gia khác. nguyên không sinh vật và các tài
Vùng đặc quyền kinh tế có chế độ nguyên sinh vật thuộc loài định cư),
pháp lý riêng biệt, không phải là lãnh thổ thì không ai có quyền tiến hành các
quốc gia, cũng không phải là biển quốc hoạt động như vậy, nếu không có sự
tế, ở đó quốc gia ven biển có quyền chủ thoả thuận rõ ràng của các quốc gia
quyền và quyền tài phán, đặc biệt là đó (Khoản 2 Điều 77 UNCLOS
các “đặc quyền” về kinh tế. Theo đó, chỉ 1982).
có nước ven biển, cụ thể là các cơ quan Các quyền thuộc chủ quyền mà quốc
nhà nước, các tổ chức kinh doanh, kinh gia ven biển có được ở thềm lục địa
tế, công dân nước đó mới được hưởng xuất phát từ chủ quyền đối với lãnh
những quyền kinh tế mà nước ngoài thổ đất liền. Bởi lẽ, thềm lục địa chính
không thể có những quyền đó, trừ khi có là sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất
sự cho phép của nước ven biển. liền. Và
cuối cùng, các quyền này tồn tại
- Đối với quốc gia ven biển: (Điều 56
đương nhiên và ngay từ đầu. Cũng
UNCLOS 1982)
được hiểu là quyền không thể chuyển
 Các quốc gia ven biển có các quyền: nhượng và không thể mất hiệu lực đối
Các quyền thuộc chủ quyền về việc với quốc gia ven biển. Các quyền này
thăm dò khai thác, bảo tồn và quản tồn tại không phụ thuộc vào việc thực
lý các tài nguyên thiên nhiên, sinh hiện nó hiệu quả hay. Nó tồn tại
vật hoặc không sinh vật, của vùng không cần một tuyên bố đơn phương
nước bên trên đáy biển, của đáy nào. Điều này khác với vùng đặc

7
biển và lòng đất dưới đáy biển, cũng quyền kinh tế, bắt buộc phải có một
như về những hoạt động khác nhằm tuyên bố đơn phương từ quốc gia ven
thăm dò và khai thác vùng này vì biển.
mục đích kinh tế, như việc sản xuất  Quyền tài phán của QG ven biển đối
năng lượng từ nước, hải lưu và gió. với thềm địa có sự đồng nhất với vùng
UNCLOS 1982 cũng nêu rõ, quyền đặc quyền kinh tế.
thuộc chủ quyền của quốc gia ven + Lắp đặt và sử dụng các đảo nhân
biển về tài nguyên sinh vật được cụ tạo, các thiết bị và công trình thềm lục
thể hóa bằng quyền thăm dò, khai địa.
thác, bảo tồn và quản lý tài nguyên UNCLOS 1982 đã đồng nhất hóa các
sinh vật của vùng nước bên trên đáy điểm liên quan giữa các đảo nhân tạo,
biển, của đáy biển và lòng đất dưới các thiết bị, công trình trong vùng đặc
đáy biển trong vùng đặc quyền kinh quyền kinh tế tại Điều 60 với các đảo
tế; quyền ấn định khối lượng đánh nhân tạo, các thiết bị, công trình trên
bắt có thể chấp nhận đối với tài thềm lục địa ở Điều 80. Chính vì vậy,
nguyên sinh vật; quyền thi hành các Điều 80 UNCLOS 1982 quy định:
biện pháp thích hợp để bảo tồn và “Điều 60 áp dụng mutatis mutandis
quản lý tài nguyên sinh vật; xác (với những sửa đổi cần thiết và chi
định khả năng đánh bắt của mình để tiết) đối với các đảo nhân tạo, thiết bị
ấn định số dư của khối lượng cho và công trình ở thềm lục địa”. Sự
phép đánh bắt, cho phép các quốc đồng nhất này là cần thiết bởi mối liên
gia không có biển và bất lợi về địa hệ không thể tách rời giữa vùng đặc
lý khai thác cá dư trong vùng đặc quyền kinh tế với thềm lục địa.
quyền kinh tế của mình; quy định + Nghiên cứu khoa học về biển
các biện pháp nhằm bảo tồn nguồn Quốc gia ven biển có quyền quy định,
lợi thủy sản. cho phép và tiến hành các công tác
 Các quốc gia ven biển có các quyền nghiên cứu khoa học biển trên thêm
tài phán: lục địa theo đúng các quy định của
+ Lắp đặt và sử dụng các đảo nhân UNCLOS 1982 trên cơ sở thỏa thuận
tạo, các thiết bị và công trình với quốc gia ven biển. Thực hiện
quyền tài phán này, cũng như ở vùng
đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển
có quyền tùy ý mình, không cho phép
thực hiện một dự án nghiên cứu khoa
học biển trên thềm lục địa của mình

8
+ Bảo vệ và gìn giữ môi trường biển
Quốc gia ven biển có quyền tài phán
trong lĩnh vực bảo vệ và giữ gìn môi
trường biển ở thềm lục địa tương tự
như trong vùng đặc quyền kinh tế
nhằm ngăn ngừa, hạn chế, chế ngự ô
nhiễm do các hoạt động liên quan đến
Khoản 1 Điều 60 UNCLOS 1982
đáy biển thuộc quyền tài phán quốc
quy định: Trong vùng đặc quyền
gia.
kinh tế, quốc gia ven biển có đặc
quyền tiến hành xây dựng, cho  Tất cả các quốc gia đều có quyền lắp
phép và quy định việc xây dựng, đặt các dây cáp và ống dẫn ngầm ở
khai thác và sử dụng: Các đảo TLĐ. Quốc gia đặt cáp hoặc ống dẫn
nhân tạo; các thiết bị và công ngầm phải thoả thuận với quốc gia
trình dùng cho các mục đích được ven biển về tuyến đường đi của ống
trù định ở Điều 56 hoặc các mục dẫn hoặc cáp (Điều 79 UNCLOS
đích kinh tế khác. Đồng thời, 1982).
quốc gia ven biển có quyền tài  Quốc gia ven biển nộp các khoản
phán đặc biệt đối với các đảo đóng góp bằng tiền hay bằng hiện vật
nhân tạo, các thiết bị và các công về việc khai thác tài nguyên thiên
trình đó, kể cả về mặt các luật và nhiên không sinh vật của TLĐ nằm
quy định hải quan, thuế khóa, y ngoài 200 hải lý kể từ ĐCS dùng để
tế, an ninh và nhập cư. Mặt khác, tính chiều rộng lãnh hải. (Điều 82
quốc gia ven biển, nếu cần, có thể UNCLOS 1982)
lập ra xung quanh các đảo nhân Việc đóng góp này có ngoại lệ đối
tạo, các thiết bị hoặc công trình với các quốc gia đang phát triển là
đó những khu vực an toàn với nước chuyên nhập khẩu một khoáng
kích thước hợp lý; trong các khu sản được khai thác từ thềm lục địa của
vực đó, quốc gia ven biển có thể mình sẽ được miễn các khoản đóng
áp dụng các góp đối
biện pháp thích hợp để bảo đảm với loại khoáng sản đó. Các khoản
an toàn hàng hải, cũng như an đóng góp này sẽ được thực hiện thông
toàn của các đảo nhân tạo, các qua cơ quan quyền lực; cơ quan này
thiết bị và công trình đó. sẽ phân chia các khoản đó cho các
Cần lưu ý rằng, theo quy định của quốc gia thành viên theo tiêu chuẩn
UNCLOS 1982, các quốc gia công bằng, có tính đến lợi ích và nhu

9
không được xây dựng những đảo cầu của các quốc gia đang phát triển,
nhân tạo, thiết bị hoặc công trình, đặc biệt là các quốc gia chậm phát
không được thiết lập các khu vực triển nhất hay quốc gia không có biển.
an toàn xung quanh các đảo, thiết Tuy nhiên quy định này rất khó để
bị, công trình đó khi việc đó có thực thi. Bởi vì, cơ chế nào để kiểm
nguy cơ gây trở ngại cho việc sử soát việc khai thác cũng như lợi ích
dụng các đường hàng hải đã được từ việc khai thác để tính toán khoản
thừa nhận là thiết yếu cho hàng đóng
hải quốc tế. góp cho phù hợp là rất khó để thực
+ Nghiên cứu khoa học về biển hiện trên thực tế. Mặt khác, nếu QG
ven biển không đóng góp tiền hoặc
hiện vật khi khai thác tài nguyên
không sinh vật ở thềm lục địavượt quá
200 hải lý, thì cơ chế xử lý như thế
nào? Cho đến
nay vẫn chưa có thống kê nào về số
Điều 246 UNCLOS 1982 quy lượng các quốc gia khai thác tài
định: “Trong việc thi hành quyền nguyên vượt quá 200 hải lý ở thềm
tài phán của mình, các quốc gia lục địa và cũng chưa có quốc gia nào
ven biển có quyền quy định, cho thực hiện nghĩa vụ này.
phép và tiến hành các công tác
 Quốc gia ven biển có đặc quyền cho
nghiên cứu khoa học biển trong
phép và quy định việc khoan ở TLĐ
vùng đặc quyền về kinh tế và trên
bất kỳ vào mục đích gì. (Điều 81
thềm lục địa của mình theo đúng
UNCLOS 1982)
các quy định tương ứng của Công
Trên thực tế, việc khoan ở thềm lục
ước. Công tác nghiên cứu khoa
địa có thể nhằm mục đích nghiên cứu
học biến trong vùng
khoa học, thăm dò dầu, khí; khảo sát
đặc quyền về kinh tế và trên thềm
địa chấn; xây dựng đảo nhân tạo, lắp
lục địa được tiến hành với sự thỏa
đặt công trình, thiết bị nhân tạo.
thuận của quốc gia ven biển...”.
Tuy nhiên, quốc gia ven biển có - Nghĩa vụ QG ven biển đối với thềm lục
thể tùy ý mình để không cho phép địa của mình: (Điều 78 UNCLOS 1982)
thực hiện  Các quyền của quốc gia ven biển đối
một dự án nghiên cứu khoa học với TLĐ không đụng chạm đến chế
biển do một quốc gia khác hay độ pháp lý của vùng nước ở phía trên
một tổ chức quốc tế có thẩm
10
quyền đề nghị tiến hành ở vùng hay của vùng trời trên vùng nước này
đặc quyền kinh tế hay trên thềm
 Việc quốc gia ven biển thực hiện các
lục địa của mình. Nếu không có
quyền của mình đối với TLĐ không
sự thỏa thuận với quốc gia ven
được gây thiệt hại đến hàng hải hay
biển thì các quốc gia khác cũng
các quyền và các tự do khác của các
như các tổ chức quốc tế không
quốc gia khác đã được Công ước thừa
thể tiến hành công tác nghiên cứu
nhận, cũng không được cản trở việc
khoa học trong vùng đặc quyền
thực hiện các quyền này một cách
kinh tế cũng như trên thềm lục
không thể biện bạch được.
địa của quốc gia ven biển.
+ Bảo vệ và gìn giữ môi trường biển - Quyền chủ quyền, quyền tài phán và
nghĩa vụ của QG khác đối với thềm lục
địa của QG ven biển:
 Tất cả các quốc gia đều có quyền lắp
đặt các dây cáp và ống dẫn ngầm ở
TLĐ. Quốc gia đặt cáp hoặc ống dẫn
ngầm phải thoả thuận với quốc gia
ven biển về tuyến đường đi của ống
UNCLOS 1982
dẫn hoặc cáp (Điều 79 UNCLOS
dành cho quốc gia ven biển các
1982)
quyền bảo vệ vùng đặc quyền
kinh tế trước các loại ô nhiễm từ  Quốc gia ven biển không được gây
đất, ô nhiễm do các hoạt động thiệt hại đến hàng hải hay các quyền
liên quan đến đáy biển thuộc và các tự do khác của các quốc gia
quyền tài phán quốc gia gây ra, ô khác đã được UNCLOS thừa nhận
nhiễm do nhận chìm và ô nhiễm (Điều 78 UNCLOS 1982)
do tàu thuyền gây ra. - Liên hệ quy chế pháp lý thềm lục địa
+ Có các quyền và nghĩa vụ khác do Việt Nam: Điều 18 Luật Biển Việt Nam
Công ước quy định. 2012:
Đặc biệt, đối với hoạt động thi hành  Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền
pháp luật của quốc gia ven biển đối với TLĐ về thăm dò, khai thác tài
trong vùng đặc quyền kinh tế, nguyên.
UNCLOS 1982 quy định, trong việc  Quyền chủ quyền quy định tại khoản
thực hiện các quyền thuộc chủ 1 Điều 18 Luật Biển Việt Nam 2012
quyền về thăm dò, khai thác, bảo có tính chất đặc quyền, không ai có

11
tồn và quản lý các tài nguyên sinh quyền tiến hành hoạt động thăm dò
vật của vùng đặc quyền về kinh tế, TLĐ hoặc khai thác tài nguyên của
quốc gia ven biển có thể thi hành TLĐ nếu không có sự đồng ý của
mọi biện pháp cần thiết, kể cả việc Chính phủ Việt Nam.
khám xét, kiểm tra, bắt giữ và khởi  Nhà nước có quyền khai thác lòng đất
tố tư pháp để bảo đảm việc tôn dưới đáy biển, cho phép và quy định
trọng các luật và quy định mà mình việc khoan nhằm bất kỳ mục đích nào
đã ban hành theo đúng Công ước. ở TLĐ.
Tuy nhiên, khi có một sự bảo lãnh
 Nhà nước tôn trọng quyền đặt dây
hay một bảo đảm đầy đủ khác thì
cáp, ống dẫn ngầm và hoạt động sử
cần thả ngay chiếc tàu bị bắt và trả
dụng biển hợp pháp khác của các
tự do ngay cho thủy thủ đoàn của
quốc gia khác ở TLĐ Việt Nam theo
chiếc tàu này.
quy định của Luật này và các điều
 Lưu ý: ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
Trong vùng đặc quyền về kinh tế, khi chủ nghĩa Việt Nam là thành viên,
thực hiện các quyền và làm các nghĩa vụ không làm phương hại đến quyền chủ
của mình theo Công ước, quốc gia ven quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi
biển phải tính đến các quyền và nghĩa vụ ích quốc gia trên biển của Việt Nam.
của các quốc gia khác và hành động phù
Lưu ý: Việc lắp đặt dây cáp và ống dẫn
hợp với Công ước.
ngầm phải có sự chấp thuận bằng văn
- Đối với các quốc gia khác trong bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
VĐQKT của quốc gia ven biển: (Điều của Việt Nam.
57 UNCLOS 1982)
 Tổ chức, cá nhân nước ngoài được
 Được hưởng các quyền tự do hàng tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác
hải và hàng không, quyền tự do đặt tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp
dây cáp ngầm nêu ở Điều 87 Công đặt thiết bị và công trình ở TLĐ của
ước, cũng như quyền tự do sử dụng Việt Nam trên cơ sở điều ước quốc tế
biển vào những mục đích khác hợp mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
pháp về mặt quốc tế và gắn liền với Việt Nam là thành viên, hợp đồng ký
việc thực hiện các quyền tự do này và kết theo quy định của pháp luật Việt
phù hợp với các quy định khác của Nam hoặc được phép của Chính phủ
Công ước, nhất là những khuôn khổ Việt Nam.
việc khai thác các tàu thuyền, phương
tiện bay và dây cáp, ống dẫn ngầm.

12
  Lưu ý:
Trong vùng đặc quyền về kinh tế, khi
thực hiện các quyền và làm các nghĩa vụ
của mình theo Công ước, các quốc gia
phải tính đến các quyền và các nghĩa vụ
của quốc gia ven biển và tôn trọng các
luật và quy định mà quốc gia ven biển
đã ban hành theo đúng các quy định của
Công ước và trong chừng mực mà các
luật và quy định đó không mâu thuẫn
với phần này và với các quy tắc khác
của pháp luật quốc tế.
Các quốc gia khác muốn nghiên cứu
khoa học trong vùng đặc quyền kinh tế
của quốc gia ven biển phải được sự
đồng ý của quốc gia ven biển. Đồng
thời, khi hoạt động trong vùng đặc
quyền kinh tế các quốc gia khác phải tôn
trọng luật pháp của quốc gia ven biển và
những quy định của luật pháp quốc tế.
Đặc biệt, UNCLOS 1982 đã dành cho
các quốc gia không có biển hoặc bất lợi
về địa lý được quyền tham gia vào việc
khai thác số cá dư trong các vùng đặc
quyền kinh tế của quốc gia ven biển
cùng phân khu vực hoặc khu vực.

- Liên hệ Quy chế pháp lý VĐQKT của


Việt Nam.
Điều 16 Luật Biển Việt Nam:
 Thứ nhất,  trong vùng ĐQKT, nhà
nước thực hiện
+ Quyền chủ quyền về việc thăm dò,
khai thác, quản lý và bảo tồn tài
nguyên thuộc vùng nước bên trên

13
đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới
đáy biển; về các hoạt động khác
nhằm thăm dò, khai thác vùng này vì
mục đích kinh tế.
+ Quyền tài phán quốc gia về lắp đặt
và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị và
công trình trên biển; nghiên cứu
khoa học biển, bảo vệ và gìn giữ môi
trường biển
+ Các quyền và nghĩa vụ khác phù
hợp với pháp luật quốc tế
 Thứ hai, Nhà nước tôn trọng quyền tự
do hàng hải, hàng không; quyền đặt
dây cáp, ống dẫn ngầm và hoạt động
sử dụng biển hợp pháp của các quốc
gia khác trong VĐQKT của Việt Nam
theo quy định của Luật này và điều
ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên,
không làm phương hại đến quyền chủ
quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi
ích quốc gia trên biển của Việt Nam
 Lưu ý:
Việc lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm
phải có sự chấp thuận bằng văn bản của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền của
Việt Nam.
 Thứ ba, Tổ chức, cá nhân nước ngoài
được tham gia thăm dò, sử dụng, khai
thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học,
lắp đặt các thiết bị và công trình trong
VĐQKT của Việt Nam trên cơ sở các
điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành

14
viên, hợp đồng được ký kết theo quy
định của pháp luật Việt Nam hoặc
được phép của Chính phủ Việt Nam.

HẾT

15

You might also like