You are on page 1of 3

1.

3 Các bộ phận của lãnh thổ quốc gia


Vùng đất, nước, trời , lòng đất tất cả các quốc gia đều có
a/ vùng đất
- Bao gồm toàn bộ đất liền + hải đảo + quần đảo
- Tính chủ quyền: Vùng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc
gia
b/ lãnh thổ vùng nước
- Vùng nước của quốc gia là toàn bộ các bộ phận nước nằn trong đường biên
giới quốc gia.
Bao gồm: vùng nước nội địa, vùng nước viên giới, vùng nước nội thuỷ, vùng
nước lãnh hải.
Nhũng quốc gia k có biển thì k có vùng nc nội thuỷ và vùng nước lãnh hải vì
đây là 2 bộ phận mang tính biển
- vùng nc nội địa:
+ vùng nc nội địa của một quốc gia bao gồm các bộ phận ở sông, suối, kênh,
rạch… kể cả tự nhiên và nhân tạo nằm trên vùng đất (không nằm tại khu vực
biên giới) hay biển nội địa
+ Tính chất chủ quyền: thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia
- Vùng nước biên giới:
+ vung nc biên giới của quốc gia bao gồm nc ở biển nội địa, sông suối,… nằm
trog khu vực biên giới giữa các quốc gia
+ Tính chất chủ quyền: thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ
vị trí địa lý đặc biệt các quốc gia phải thoả thuận thì mới khai thác sử dụng
chung còn vùng đất nội địa thì k
* sông mekong có phải vùng nước biên giới k?
phần nằm trong nội địa thì là vùng nc nội địa còn lại là vùng đất biên giới
- Vùng nc nội thuỷ
vùng nội thuỷ dc xác định một bên là bờ biển còn bên kia là đường cơ sở của
quốc gia ven biển
*cách xác định: dựa vào thuỷ triều, thuỷ triều rút sâu nhất chỗ nào thì nó sẽlaf
toạ độ để đánh dấu là đg cơ sở
+ Tính chất chủ quyền: thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối (riêng biệt) của
quốc gia
- Vùng nước lãnh hải
là một bộ phận cấu thành lãnh thổ trên biên của quốc gia, là vùng biển nằm
ngoài nội thuỷ, tiếp liền với hội thuỷ có chiều rộng được xác định bởi một bên
là đường cơ sở và bên kia là ranh giới phía ngoài của lãnh hải
Tính chất chủ quyền: hoàn toàn và đầy đủ
—> Vì tại lãnh hải, UNCLOS 1982 cho phép tàu thuyền nước ngoài có quyền
“đi qua không gây hại” (k2D18)
!-> có giới hạn nhất định để quản lý, bảo vệ ổn định QG
Tính chất chủ quyền:
* tính chất chủ quyền của vùng đất biên giới và lãnh hải là như nhau giống
nhau ? Đ/S—>
* lí do vùng đất lãnh hải và biên giới có tính chất chủ quyền hoàn toàn và đầy
đủ có giống nhau hay k?
—> tương tự nhưng k đồng nhất với bhau
tương tự: mức độ thực thi chu quyen đều bị giảm xuống
k đồng nhất: lí do mức độ thực thi giảm
c/ lãnh thổ vùng trời
là khoảng không gian bao trùm trên vùng đất và vùng nước của quốc gia
Tính chất chủ quyền: vùng trời thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của
quốc gia
d/ lãnh thổ vùng lòng đất
là toang bộ phần đất phía dưới vùng đất và vùng nước của quốc gia
+ Tính chất chủ quyền: vùng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của
quốc gia
Vùng lòng đất đc xác định từ bề mặt trái đất đến tâm trái đất
2/ Xác lập và thay đổi chủ quyền quốc gia và lãnh thổ
Xác lập chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ
Thay đổi chủ quyền lãnh thổ quốc gia
2.1/ Xác lập chủ quyền quốc gia với lãnh thổ
+ Cơ sở xác lập chủ quyền lãnh thổ
Theo Luật quốc tế, chỉ dựa trên cơ sở quyền dân tộc tự quyết quốc gia mới có
thể tiến hành hình thức thay đổi lãnh thổ khác nhau, từng phần lớn hoặc nhỏ,
thậm chí cả việc thành lập một quốc gia mới.
+ Thay đổi lãnh thổ quốc gia được tiến hành dưới các hình thức như:
• Do phân chia
• Do hợp nhất
• Do sáp nhập
• Do chuyển nhượng
• Theo một điều ước quốc tế đặc biệt.
• Các hình thức chiếm cứ lãnh thổ hợp pháp: bằng chiếm hữu
khái niệm chiếm hữu lãnh thổ
phân loại
- hình thức chiếm hữu tượng trưng (hthuc) có sự “khám phá trước tiên”, “terra
nullius”
- chiếm hữu vô chủ, chưa có ai đặt chân
3. Biên giới quốc gia
3.1. Khái niệm biên giới quốc gia
+ Định nghĩa biên giới quốc gia: Biên giới quốc gia là ranh giới phân định
lãnh thổ của quốc gia này với lãnh thổ của quốc gia khác hoặc với các vùng
biển quốc gia có quyền chủ quyền.
+ Các bộ phận biên giới quốc gia:
+ Biên giới quốc gia trên bộ: Đường biên giới trên vùng đất liền, trên đảo,
trên sông, trên hồ biên giới hoặc trên biển nội địa. Được quy định trong các
Điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương về biên giới (hoặc về lãnh thổ)
giữa các quốc gia liên quan.
+ Biên giới quốc gia trên biển: Ranh giới giữa vùng biển thuộc chủ quyền
hoàn toàn tuyệt đối của quốc gia với những vùng biển thuộc chủ quyền của
các quốc gia khác hay với những vùng biển không thuộc chủ quyền quốc gia.
Bao gồm hai loại:
Đường biên giới phân định ranh giới vùng nội thủy, lãnh hải: 2 trường
hợp:2 QG nằm đối diện, 2 QG nằm kề cận
Đường biên giới phân định vùng biển thuộc chủ quyền của QGVB với những
vùng biển khác
4. Xác định biên giới quốc gia
- Nguyên tắc xác định
+ Nguyên tắc thỏa thuận là nguyên tắc cao nhất trong xây dựng biên giới quốc
gia.
+ Nguyên tắc bất khả xâm phạm biên giới quốc gia.
- Quá trình xác định biên giới
+ Xác định biên giới quốc gia trên bộ.
• Giai đoạn 1:Hoạch định biên giới quốc gia
• Giai đoạn 2: Phân giới thực địa
• Giai đoạn 3: Cắm mốc + Xác định biên giới quốc gia trên biển

You might also like