You are on page 1of 2

* Thừa kế thế vị và hàng thừa kế thứ hai, thứ ba

Nghiên cứu
- Điều 651, Điều 652 BLDS 2015 (Điều 635, Điều 676 và 677 BLDS 2005) và
các điều luật liên quan khác (nếu có);
- Bản án số 69/2018/DSPT ngày 09/03/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại
Hà Nội

Tóm tắt Bản án số 69/2018/DSPT ngày 09/03/2018 của Tòa án nhân dân
cấp cao tại Hà Nội

1. Trong vụ việc trên, nếu chị C3 còn sống, chị C3 có được hưởng thừa kế
của cụ T5 không? Vì sao?

2. Ở nước ngoài, có hệ thống pháp luật nào ghi nhận thừa kế thế vị trong
trường hợp từ chối nhận di sản/tước quyền hưởng di sản (không có quyền
hưởng di sản) không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biêt.

3. Ở Việt Nam, khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị? Nêu cơ sở pháp
lý khi trả lời.

4. Vợ/chồng của người con chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có được hưởng
thừa kế thế vị không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

5. Trong vụ việc trên, Tòa án không cho chồng của chị C3 hưởng thừa kế
thế vị của cụ T5. Hướng như vậy có thuyết phục không? Vì sao?

6. Theo quan điểm của các tác giả, con đẻ của con nuôi của người quá cố
có thể được hưởng thừa kế thế vị không?

7. Trong vụ việc trên, đoạn nào cho thấy Tòa án cho con đẻ của chị C3
được hưởng thừa kế thế vị của cụ T5?

8. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án cho cho con đẻ của chị C3 được
hưởng thừa kế thế vị của cụ T5.

9. Theo BLDS hiện hành, chế định thừa kế thế vị có được áp dụng đối với
thừa kế theo di chúc không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

10. Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế thế vị cho cả trường
hợp thừa kế theo di chúc không? Vi sao?

11. Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba?
11. Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở
thời điểm mở thừa kế không? Vì sao?

12. Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 ở
thời điểm mở thừa kế không? Vì sao?

13. Cuối cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không trong vụ
việc trên? Vì sao?

14. Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vấn đề nêu trong câu hỏi
trên (áp dụng hay không áp dụng quy định về hàng thừa kế thứ hai).

You might also like