You are on page 1of 25

Thảo luận dân sự

buổi thứ bảy


Giảng viên: Nguyễn Tấn Hoàng Hải
Thành viên nhóm 2
1. Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
2. Nguyễn Lê Phương Nhi
3. Lê Thị Hải Ninh
4. Trần Minh Thành
5. Nguyễn Toàn Phúc Thịnh
6. Trần Khánh Trân
7. Nguyễn Thị Thảo Trang
8. Dương Lê Hải Triều
9. Triệu Quang Trung
Nội dung chính
Vấn đề 2
Xác định con của người để lại di sản

Vấn đề 3
Con riêng của vợ/ chồng
Vấn đề 2
Xác định con của
người để lại di sản
Tóm tắt Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/4/2012 của Toà dân sự Toà án
nhân dân tối cao
Nguyên đơn: bà Phạm Thị Hồng Nga.
Bị đơn: ông Phạm Văn Tùng, bà Võ Thị Tình.

Vụ việc “Tranh chấp tài sản gắn liền quyền sử dụng đất”

Cụ Cầu – cụ Ông Tùng


Dung
Tại tòa sơ thẩm, tòa công nhận nền móng nhà và tài sản gắn
liền trên đất là của bà Nga, chấp nhận yêu cầu đòi hiện vật của
bà Nga.
Tại tòa phúc thẩm chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của
nguyên đơn, buộc ông Tùng phải trả lại giá trị đất cho bà Nga.
Quyết định của Tòa: hủy toàn bộ bản án dân sự phúc thẩm và
sơ thẩm.
2.6. Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với
tư cách nào? Vì sao?

Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS năm 2015.


Anh Tùng có tư cách hưởng thừa kế theo diện con nuôi.
Theo lời khai của nhân chứng: anh Tùng được nhận nuôi từ năm 2 tuổi, có
công chăm sóc, là người lo mai táng đối với hai cụ. Mối quan hệ đã được
Tòa án công nhận.
2.7. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh
Tùng.

Cơ sở pháp lý: Điều 34, 35, 36, 37 Luật Hôn nhân và


gia đình năm 1986.
Hướng xác định trên của Toà án hợp lý bởi việc nhận
con nuôi trước khi luật hôn nhân và gia đình được ban
hành là có hiệu lực pháp lý trừ việc nhận nuôi con trái
mục đích xã hội. Bên cạnh đó, anh Tùng được nhận
nuôi từ năm 2 tuổi, có công chăm sóc và mai táng
đồng thời anh cũng tôn tạo nhà đất, đóng thuế đầy đủ
và sinh sống trên mảnh đất nhiều năm.
2.8. Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra
sau khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có
được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung không? Vì sao?

Cơ sở pháp lý: Điều 37 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986.
Anh Tùng không được hưởng thừa kế vì việc nhận nuôi. Vì anh Tùng
không được Ủy ban nhân dân nơi thường trú công nhận và ghi vào sổ hộ
tịch dù anh Tùng có công chăm sóc lẫn mai táng cho hai cụ.
Tóm tắt bản án số 20/2009/DSPT ngày 11 và 12/02/2009 của Tòa
phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội

Nguyên đơn: bà Nguyễn Thị Bằng, bà Nguyễn Thị Triển, bà Nguyễn Thị
Khiết và bà Nguyễn Thị Tiến.
Bị đơn: ông Nguyễn Tất Thăng

Vợ thứ: Nguyễn Tất Vợ cả:


Phạm Thị Thứ Thát Nguyễn Thị Tần
Con chung: bà Con chung: bà Bằng, bà
Tiến Triển, bà Khiết, ông
Thăng
Tóm tắt bản án số 20/2009/DSPT ngày 11 và 12/02/2009 của Tòa
phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội

Ông Không công nhận vợ hai của ông


Thăng Thát
Tại án sơ thẩm, bà Tiến được công nhận là con cụ Thát.
Tại án phúc thẩm, giữ nguyên đơn kháng cáo, đề nghị giám định ADN xem
bà Tiến có phải con ruột ông Thát không.
Thời điểm mở thừa kế là vào năm các cụ chết và di sản thừa kế là nhà đất.
Quyết định của Tòa phúc thẩm chấp nhận đơn yêu cầu chia thừa kế của bà
Tiến, Bằng, Triển đối với ông Thăng.
2.9. Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý
khi trả lời.

Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS năm 2015: “Những người thừa
kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: Hàng thừa kế thứ nhất bao
gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
chết”.
Vậy con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản.
2.10. Đoạn nào của bản án cho thấy bà Tiến là con đẻ của cụ Thát?

Đoạn trong phần Xét thấy của bản án: “Án sơ thẩm
căn cứ vào lý lịch của bà Tiến… đều khẳng định bà
Tiến là con của cụ Thát và cụ Thứ”
2.11. Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tiến.

Giải pháp hợp lý. Vì trong phần Xét thấy Tòa


đã nêu rõ, đầy đủ những cơ sở bằng chứng
chứng minh bà bà Tiến là con cụ Thát.
“Án sơ thẩm căn cứ vào lý lịch của bà Tiến
có xác nhận của chính quyền địa phương thì
bà Tiến là con cụ Thát và là em ông Thăng,
bà Bằng, bà Khiết, bà Triển cũng như xác
nhận của họ hàng, hàng xóm khẳng định cụ
Thứ là vợ cụ Thát và bà Tiến là con cụ Thứ,
cụ Thát”.
2.11. Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tiến.

“Tại phiên tòa phúc thẩm bà Khiết, bà Tiến xuất


trình bản sơ yếu lý lịch của bà Nguyễn Thị Khiết, có
nhận xét của bí thư Ban chấp hành Đảng bộ xã Xuân
La ký ngày 05/7/1966 (bản chính) trong phần hoàn
cảnh gia đình bà Khiết có ghi: dì ghẻ Phạm Thị Thứ
45 tuổi; anh Nguyễn Tất Thăng 26 tuổi đi bộ đội; em
Nguyễn Thị Tiến 17 tuổi học sinh”.
2.11. Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tiến.

“Bản sơ yếu lý lịch Đảng viên của bà Khiết số TĐ


VO0810828 khai ngày 16/5/1974 cũng có ghi nội
dung hoàn cảnh gia đình như trên”.
“Bà Tiến còn xuất trình lý lịch và giấy khai sinh
chính do Ủy ban nhân nhân dân phường Xuân La
cấp ghi bà Tiến có bố là Nguyễn Tất Thát, mẹ là
Phạm Thị Thứ”.
Giải pháp trên đảm bảo được quyền lợi của bà Tiến.
2.12. Ở Việt Nam, con dâu, con rể của người để lại di sản có là người thừa kế của
người để lại di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

Pháp luật VN xác định có hai trường hợp thừa kế: theo di
chúc và theo pháp luật.
Ở Việt Nam con dâu con rể của người thừa kế di sản không
được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật, chỉ được thừa kế
trong di chúc của người để lại di sản có để lại cho họ.
Căn cứ pháp lý: Điều 624 BLDS năm 2015 và Điều 649,
Điều 651 BLDS năm 2015.
2.13. Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào xác định con dâu, con rể là người thừa
kế của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ không? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà
anh/chị biết.

Hệ thống pháp luật nước Pháp, Ba Lan


có xác định con dâu, con rể là người
thừa kế của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ.

Ngoài ra, hệ thống pháp luật Liên Bang


Nga: Tại các Điều 1142 và Điều 1144
thì những người thừa kế sau chỉ được
thừa kế nếu không có ai ở hàng thừa kế
trước chịu hưởng di sản.
Vấn đề 3
Con riêng của
vợ/ chồng
3.1. Bà Tiến có là con riêng của chồng cụ Tần không? Vì sao?

Bà Tiến là con riêng của chồng cụ


Tần, bởi cụ Thát có hai người vợ là cụ
Thứ và cụ Tần, bà Tiến cũng không có
quan hệ huyết thống với cụ Tần.
Có thể hiểu con riêng là con của một
bên vợ hoặc chồng với người khác.
3.2. Trong điều kiện nào con riêng của chồng được thừa kế di sản của vợ? Nêu cơ
sở pháp lý khi trả lời.

Điều kiện để con riêng của chồng được


thừa kế di sản của vợ là giữa vợ và con
riêng của chồng có mối quan hệ nuôi
dưỡng, chăm sóc nhau như mẹ con.
Căn cứ vào Điều 654 BLDS năm 2015
hoặc Điều 679 BLDS năm 2005.
3.3. Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản của cụ Tần không? Vì sao?

Căn cứ theo Điều 679 BLDS năm 2005 và


trong bản án cũng không đề cập đến việc
cụ Tần có chăm sóc nuôi dưỡng như mẹ
con với bà Tiến đồng thời việc cho bà Tiến
một phần đất được bà Bằng ghi lại cũng
không có chứng cứ xác minh đó là sự thật.
Như vậy bà Tiến không đủ điều kiện thừa
kế cụ Tần.
3.4. Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tần thì bà Tiến
được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ mấy của cụ Tần? Nêu cơ sở pháp lý khi trả
lời.

Bà Tiến được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất


của cụ Tần.
Cơ sở pháp lý: Điều 651; 653; 654 BLDS năm 2015.
3.5. Suy nghĩ của anh/ chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà
Tiến đối với di sản của cụ Tần.

Toà án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiến đối với
di sản của cụ Tần là hợp lý căn cứ theo Điều 654 BLDS
năm 2015.
Bà Tiến không có quan hệ huyết thống với cụ Tần.
Lời trăn trối của bà Tần chia đất cho bà Tiến được bà Bằng
ghi lại không có chứng cứ xác thực.
3.6. Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan
đến hoàn cảnh của con riêng của chồng/ vợ trong BLDS hiện nay.

Trong Điều 654 BLDS năm 2015 pháp luật đã


đảm bảo sự công bằng cho con riêng khi khẳng
định họ có quyền thừa kế như con chung. Tuy
nhiên vẫn còn bất cập. Hiện tại tồn tại nhiều
luồng ý kiến trái chiều.

Quan điểm của nhóm: việc chăm sóc, nuôi


dưỡng là cả một quá trình và cần phải được thể
hiện bằng những công việc cụ thể, nên cần phải
dựa vào đặc điểm của phong tục, tập quán,...
CRÉDITOS: este modelo de apresentação foi criado pelo Slidesgo,
nơi đó để xác định, đánh giá mức độ. e inclui ícones da Flaticon e infográficos e imagens da Freepik
Thanks for
listening
CRÉDITOS: este modelo de apresentação foi criado pelo Slidesgo,
e inclui ícones da Flaticon e infográficos e imagens da Freepik

You might also like