You are on page 1of 206

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

CÁC CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC


SÁCH GIÁO KHOA MỚI LỚP 6

Tài liệu sưu tầm, ngày 21 tháng 8 năm 2021


Website:tailieumontoan.com
HH6.CHUYÊN ĐỀ 1-MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TẾ
CHỦ ĐỀ 1: HÌNH TAM GIÁC ĐỀU, HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. TAM GIÁC ĐỀU
Trong tam giác đều có: 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau và mỗi góc bằng 60°

∆ABC đều có: AB = AC ; A= B


= BC = 60° .
= C
2. LỤC GIÁC ĐỀU
Hình lục giác đều có: 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau và mỗi góc bằng 120°

= BC
Hình lục giác đều ABCDEF có: AB = CD
= DE
= EF ; 6 góc ở đỉnh A, B, C , D, E , F bằng
nhau và bằng 120° .
= BE
Ba đường chéo chính bằng nhau: AD = CF .
Ba đường chéo chính cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường:
= OB
OA = OC
= OD
= OE
= OF .
PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI
1. Tam giác đều
Bài 1. Trình bày cách vẽ tam giác đều ABC có cạnh 4 cm bằng thước thẳng và compa. Tính chu
chu vi của tam giác vừa vẽ được?
Lời giải
* Để vẽ tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng 4 cm bằng thước thẳng và compa, ta làm như sau:
Bước 1. Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm .
Bước 2. Lấy A làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AB = 4 cm. .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bước 3. Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính BA = 4 cm ; gọi C
là giao điểm của hai phần đường tròn vừa vẽ.
Bước 4. Dùng thước thẳng vẽ các đoạn thẳng AC và BC .
Vậy ta được tam giác đều ABC có cạnh bằng 4 cm .

C C

A 4 cm B A 4 cm B A 4 cm B A 4 cm B

* Chu vi tam giác đều ABC là: 3.4 = 12 cm .


Bài 2. Trình bày cách vẽ tam giác đều MNP có cạnh 5cm bằng thước ê ke có góc bằng 60° . Tính
chu vi của tam giác vừa vẽ được?
Lời giải
* Để vẽ tam giác đều MNP có độ dài cạnh bằng 5cm bằng thước ê kê có góc 60° , ta làm như sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng MN = 5cm (dùng thước thẳng)
Bước 2: Vẽ góc NMx bằng 60° (dùng ê kê có góc 60° )
Bước 3: Vẽ góc MNy bằng 60° (dùng ê kê có góc 60° ). Hai tia Mx và Ny cắt nhau tại P .
Bước 4: Nối M với P , N với P ta được tam giác đều MNP
x y x

P P

60° 60° 60° 60° 60°


M 5 cm N M 5 cm N M 5 cm N

* Chu vi tam giác đều MNP là: 3.5 = 15cm .


Bài 3. Trình bày cách cắt giấy một tam giác đều từ một hình vuông.
Lời giải

1 2 3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bước 1: Gấp hình theo hình 1
Bước 2: Gấp tiếp hình theo hình 2
Bước 3: Cắt theo đường gạch đỏ hình 3 ta được một tam giác đều.
Bài 4. Vẽ tam giác đều DEF có cạnh 6 cm . Gọi M là điểm chính giữa cạnh DE , N là điểm chính
giữa cạnh EF , P là điểm chính giữa cạnh DF .
a) Hãy kiểm tra xem tam giác MNP là tam giác gì? Tính chu vi tam giác MNP ?
b) Tính tỉ số giữa chu vi tam giác MNP và chu vi tam giác DE.F
Lời giải
D

M P

E N F
= PN
a) Dùng thước thẳng (hoặc compa) kiểm tra ta thấy: MP = MN nên tam giác MNP là tam giác
đều.
= NE
Tương tự ta cũng kiểm tra được tam giác EMN cũng là tam giác đều nên MN = EM .
1 1
Vì M là điểm chính giữa của cạnh ED nên EM
= = =
ED .6 3cm ⇒ MN =
3cm.
2 2
Vậy chu vi tam giác MNP là 3.3 = 9 ( cm ) .

b) Ta có chu vi tam giác DEF là 6.3 = 18 ( cm ) .


9 1
Suy ra, tỉ số giữa chu vi tam giác MNP và chu vi tam giác DE.F là = .
18 2
Hay chu vi tam giác MNP bằng một nửa chu vi tam giác DE.F .
Bài 5. Vẽ tam giác đều ABC có độ dài cạnh là x cm . Vẽ về phía ngoài tam giác các tam giác đều
ABC các tam giác đều APB, AQC , BRC .
a) Hình PQR có phải là hình tam giác đều không?
b) Tính chu vi hình PQR .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

P A Q

B x cm C

R
a) Dùng thước thẳng (hoặc compa) kiểm tra ta thấy: PQ
= QR
= PR nên tam giác PQR là tam giác
đều.
b) Vì các tam giác ABC , APB, AQC , BRC là các tam giác đều nên: AB
= BC
= AC , AB
= AP
= PB,
= AQ
AC = CR
= QC , BC = BR nên AP = x cm. Do đó độ dài cạnh PQ bằng 2 x ( cm ) .
= AQ

Vậy chu vi tam giác PQR là 2 x.3 = 6 x ( cm ) .


Bài 6. Cho ABC đều. Gọi D, E , F lần lượt là điểm chính giữa của các cạnh AB, BC , AC . Vẽ về
phía ngoài tam giác đều ABC các tam giác đều AMP, APC , BQC .
a) Kiểm tra xem các tam giác DEF , MPQ là tam giác gì?
b) Cho chu vi tam giác DEF bằng 9 cm , hãy tính chu vi tam giác MPQ.
M A P

D F

C
B E

Lời giải
a) Dùng thước thẳng (hoặc compa) kiểm tra ta thấy: DE
= EF = PQ
= DF , MP = MQ nên các tam
giác DEF , MPQ là các tam giác đều.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1 1
b) Ta có AD = AB nên CDEF = C ABC .
2 2
1 1
AB = MQ nên C ABC = CMPQ
2 2
1
Ta suy ra CDEF = CMPQ hay CMPQ = 4.CDEF
4
Mà CDEF = 9 cm
= 36 ( cm ) .
= 9.4
Vậy CMPQ
2. LỤC GIÁC ĐỀU:
Dạng 1: Vẽ hình lục giác đều và một số yếu tố cơ bản của hình lục giác đều:
I. Phương pháp giải:
- Dựa vào cách vẽ một tam giác đều khi biết độ dài cạnh các cạnh của nó, để vẽ hình lục giác đều có
độ dài cạnh xác định bằng thước và compa, hoặc bằng êke và compa.
- Dựa vào cách ghép sáu tam giác đều để tạo ra hình lục giác đều.
II. Bài toán:
Bài 1: Nêu cách tạo ra lục giác đều từ một miếng bìa?
Lời giải:
Bước 1: Cắt miếng bìa đã cho thành sáu hình tam giác đều có cạnh bằng nhau.
Bước 2: Ghép sáu miếng bìa trên để được hình lục giác đều.

Bài 2. Trình bày cách vẽ tam giác đều MNO có cạnh 4 cm bằng thước thẳng và compa.
a) Từ đó hãy vẽ hình lục giác đều MNPQRH ?
b) Kể tên các đỉnh, cạnh, góc, đường chéo chính của hình lục giác đều MNPQRH ?
c) Hãy nhận xét về độ dài các cạnh, các đường chéo chính và độ lớn các góc của hình lục giác đều
MNPQRH ?
Lời giải:
* Để vẽ tam giác đều MNO có độ dài cạnh bằng 4 cm bằng thước thẳng và compa, ta làm như sau:
Bước 1. Dùng thước vẽ đoạn thẳng MN = 4 cm .
Bước 2. Lấy M làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính MN = 4 cm. .
Bước 3. Lấy N làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính NM = 4 cm ; gọi O là
giao điểm của hai phần đường tròn vừa vẽ.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bước 4. Dùng thước thẳng vẽ các đoạn thẳng OM và ON . Ta được tam giác đều MNO có cạnh
bằng 4 cm .
a) (Trình tự vẽ các đỉnh còn lại của lục giác đều MNPQRH có thể khác so với lời giải – đáp án mở)
Bước 5: Lấy O làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính ON = 4 cm. Lấy N làm
tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính NO = 4 cm ; gọi P là giao điểm của hai phần
đường tròn vừa vẽ (điểm P khác điểm M ).Tương tự như trên tiếp tục vẽ được điểm Q (điểm Q
khác điểm N ), điểm R (điểm R khác điểm P ), điểm H (điểm H khác điểm Q ).
Bước 6: Dùng thước thẳng vẽ các đoạn thẳng NP, PQ, QR, RH , HM .
Vậy ta được hình lục giác đều MNPQRH .

b) Hình lục giác đều MNPQRH có:


Sáu đỉnh là M , N , P, Q, R, H .
Sáu cạnh là MN , NP, PQ, QR, RH .
Sáu góc đỉnh M , N , P, Q, R, H .
Ba đường chéo chính là MQ, NR, PH
c) Theo cách vẽ trên ta có các tam giác đều OMN , ONP, OPQ, OQR, ORH , OHM vậy:
=
MN =
NP = QR
PQ = = 4 ( cm )
= HM
RH

= =
MNP  =
NPQ  QRH
PQR  
= RHM 
= HMN
= 1200
MQ = MO +OR = 4 + 4 = 8 (cm);
= NO + OR = 4 + 4 = 8 (cm);
NR
PH = PO +OH = 4 + 4 = 8 (cm);
Bài 3. Trình bày cách vẽ tam giác đều OAB có cạnh 5cm bằng thước ê kê có góc bằng 60° . Từ đó
nêu cách vẽ hình lục giác đều ABCDEF ?
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

* Để vẽ tam giác đều OAB có độ dài cạnh bằng 5cm bằng thước ê kê có góc 60° , ta làm như sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm (dùng thước thẳng)
Bước 2: Vẽ góc BAx bằng 60° (dùng ê kê có góc 60° )
Bước 3: Vẽ góc ABy bằng 60° (dùng ê kê có góc 60° ). Hai tia Ax và By cắt nhau tại O .
Bước 4: Nối O với A , O với B ta được tam giác đều OAB .
Bước 5: Tương tự như trên, lần lượt vẽ được các tam giác đều OBC, OCD,ODE,OEF, OFA (trình tự
vẽ các tam giác đều có thể khác lời giải – đáp án mở).
Vậy ta vẽ được lục giác đều ABCDEF .
Bài 4 . Trình bày cách cắt giấy một lục giác đều từ một hình vuông (khuyến khích hs tìm hiểu thêm
các cách gấp giấy khác).
Lời giải

Bước 1: Gấp hình vuông sao cho hai cạnh trùng khít lên nhau (theo hình a).
Bước 2: Gấp đôi hình chữ nhật sao cho chiều dài của nó trùng khít lên nhau (theo hình b).
Bước 3: Trải phẳng tờ giấy về hình vuông ban đầu, xác định các giao điểm giữa các nếp gấp và một
cạnh của hình vuông (theo hình c).
Bước 4: Tại giao điểm thứ ba của cạnh hình vuông, gấp giao điểm thứ nhất trùng lên cạnh liên kề
hình vuông (theo hình d). (tính từ phải sang trái)
Bước 5: Trải phẳng tờ giấy hình vuông, rồi gấp ngang hình vuông tại giao điểm được xác định tại
bước 4 (như hình e).
Bước 6: Dùng kéo cắt theo nếp gấp được đánh dấu màu đỏ (như hình g).
Bước 7: Mở đôi hình thang cân được hình lục giác đều (như hình h).

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Dạng 2 : Cách nhận biết hình lục giác đều.


I.Phương pháp giải:
- Dựa vào các đặc điểm chung về cạnh, về góc để nhận biết hình lục giác đều.
II.Bài toán:
Bài 5: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình lục giác đều.

Hình 1 Hình 2 Hình 3

Hình 4
Hình 5

Lời giải:
Hình 1: Hình sáu cạnh PQRHKL không phải là lục giác đều vì các cạnh không bằng nhau.
Hình 2: Hình sáu cạnh ABCDGH không phải là lục giác đều vì các góc không bằng nhau.
Hình 3: Hình sáu cạnh EFIJKL là lục giác đều vì có 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau.
Hình 4: Đa giác ABCDEF không phải lục giác đều vì các cạnh không bằng nhau, các góc không bằng
nhau.
Hình 5: Đa giác ABCDNM không phải là lục giác đều vì các cạnh không bằng nhau, các góc không
bằng nhau.
Dạng 3: Tính chu vi, diện tích của hình lục giác đều
I.Phương pháp giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Thông qua công thức tính chu vi, diện tích của hình tam giác đều hoặc các hình tứ giác đã học ở tiểu
học để tính chu vi, diện tích của hình lục giác đều.
Tính chu vi, diện tích của hình lục giác đều khi biết độ dài một cạnh của nó.
II.Bài toán:
Bài 6: Cho hình lục giác đều ABCDEF như hình sau, biết OA = 6 ( cm ) , BF = 10, 4 ( cm ) .
a) Tính chu vi hình lục giác đều ABCDEF .
b) Tính diện tích hình lục giác đều ABCDEF
Lời giải: B C

D
A
O

E
OA = 6 ( cm )
F
a) Hình lục giác đều ABCDEF có nên
= AB
OA = BC
= CD
= DE
= EF = 6 ( cm ) (
= FA vì các tam giác
OAB, OBC , OCD, ODE , OEF , OFA là tam giác đều)
= 36 ( cm )
= 6.6
Vậy chu vi hình lục giác đều ABCDEF là 6. AB

31, 2 ( cm 2 )
1 1
b) Diện tích hình thoi ABOF là: ⋅ OA
= ⋅ BF . 6.=
10, 4
2 2
Theo hình vẽ diện tích hình lục giác đều ABCDEF gấp ba lần diện tích hình thoi ABOF
Vậy diện tích hình lục giác ABCDEF đều là: 31,2 . 3 = 93,6 (cm2)
Bài 7. Người ta thiết kế viên đá lát vườn hình lục giác đều bằng cách ghép các viên đá hình thang
cân lại với nhau (như hình bên). Mỗi viên đá hình thang cân có hai đáy là 10 cm và 20 cm, chiều cao
8,6 cm. Hỏi viên đá lát hình lục giác đều được tạo thành có diện tích bao nhiêu? (Biết rằng diện tích
mạch ghép không đáng kể)

Lời giải:
Diện tích mỗi viên đá hình thang cân là:
1
(10 + 20). 8, 6 =129 (cm 2 ).
2
Diện tích viên đá lục giác đều là: 129 . 2 = 258 (cm 2 ).
Dạng 4: Bài toán thực tế, các bài toán liên quan đến lục giác đều.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
I.Phương pháp giải:
- Sử dụng kiến thức về cạnh, góc và các đường chéo chính của lục giải đều để làm các bài tập.
II.Bài toán:
Bài 8: Lấy ví dụ các hình lục giác đều trong thực tế?
Lời giải: Các hình lục giác đều trong thực tế: nước Pháp trên bản đồ có hình lục giác đều – đất nước
hình lục lăng, tổ ong, lịch gỗ để bàn, rubik 12 mặt, biển báo giao thông, hình hộp bánh, hình trang
trí…

Bài 9. Cho hình lục giác đều ABCDEF sau, hãy xác định số tam giác đều có trong hình ?

Lời giải:
Trong hình lục giác đều ABCDEF có 8 tam giác đều là :

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
CMN , DNP, EPQ, FQR, ARS , BSM , ACE , BDF
Bài 10. Hãy kể tên các hình thang cân, hình chữ nhật có trong hình lục giác đều sau:

B C

D
A
O

F E

Lời giải:
Trong hình lục giác đều ABCDEF có :
Sáu hình thang cân là : ABCD, BCDE , CDEF , DEFA, EFAB, FABC
Ba hình chữ nhật là: ABDE , BCEF , CDFA .
Bài 11. Người ta muốn đặt một máy biến áp để đưa điện về sáu ngôi nhà. Phải đặt trạm biến áp ở
đâu để khoảng cách từ trạm biến áp đến sáu ngôi nhà bằng nhau, biết rằng sáu ngôi nhà ở vị trí sáu
đỉnh của lục giác đều?

Lời giải:
Mô hình hóa bài toán sáu ngôi nhà là sáu đỉnh A, B, C , D, E , F của hình lục giác đều ABCDEF , vẽ
các đường chéo chính AD, BE , CF xác định được giao điểm O của các đường chéo chính. Để đặt
trạm biến áp sao cho khoảng cách từ trạm biến áp đến sáu ngôi nhà bằng nhau thì người ta phải đặt
= OB
trạm biến áp tại vị trí điểm O, vì OA = OC = OD = OE = OF .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Bài 12. Người ta vẽ sáu hình vuông ở bên ngoài của một hình lục giác đều, mà mỗi hình vuông có
chung một cạnh với hình lục giác đều như hình bên. Theo em các tam giác có phải là các tam giác
đều không?

Lời giải:
Các cạnh của hình lục giác đều có độ dài bằng nhau, nên độ dài các cạnh của sáu hình vuông vẽ bên
ngoài của hình lục giác đều cũng bằng nhau, do đó hai cạnh của tam giác cũng là hai cạnh cạnh
chung với hình vuông cũng bằng nhau.
Số đo góc tạo bởi hai cạnh hình vuông cũng là hai cạnh chung của tam giác là :
3600 − 1200 − 2.900 =
600
Vậy các tam giác là tam giác đều.
(Trong trường hợp cách giải thích do trừ góc không thỏa đáng vì giảm tải kiến thức về cộng trừ góc,
ta mô hình hóa bài toán trên bằng cách vẽ hình trên giấy, bằng cách gấp giấy ta có độ dài của cạnh
không chung với các hình vuông trùng khít với độ dài cạnh của lục giác).
Bài 13. Trong buổi tiệc sinh nhật bạn Na, mẹ đã đặt mua một cái bánh sinh nhật có hình lục giác đều.
Em hãy giúp bạn Na cắt cái bánh để chia đều cho:
a) 6 bạn.
b) 12 bạn.
c) 24 bạn.
Lời giải:
a) Chiếc bánh sinh nhật hình lục giác được chia thành 6 phần cho 6 bạn (như hình).
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

b) Chiếc bánh sinh nhật hình lục giác được chia thành 12 phần cho 12 bạn (như hình).

c) Chiếc bánh sinh nhật hình lục giác được chia thành 24 phần cho 24 bạn (như hình).

Bài 14. Bạn An có một sợi dây ruy băng dài 48cm . Nếu bạn An gấp thành một hình lục giác đều thì
độ dài mỗi cạnh của hình lục giác đều mà An tạo ra có độ dài bao nhiêu centimet?
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bạn An gấp sợi dây ruy băng dài 48cm thành một hình lục giác đều, thì độ dài mỗi cạnh bằng:
48 : 6 = 8 ( cm )
Bài 15. Nhà bạn An có một cái hộp đựng bánh kẹo hình lục giác đều rất đẹp. Chiếc hộp được cấu tạo
rất đặc biệt, ở giữa hộp có một khay nhỏ hình lục giác đều có độ dài một cạnh là 5cm . Độ dài cạnh
của hình lục giác đều bên ngoài lớn hơn độ dài cạnh khay nhỏ ở giữa 5cm . Bạn An lấy băng keo
quấn một vòng quanh mép chiếc hộp để bảo quản bánh kẹo bên trong. Hỏi độ dài đoạn băng keo bạn
An dùng để quấn chiếc hộp?

Lời giải:
10 ( cm )
Độ dài cạnh của hình lục giác đều bên ngoài là: 5 + 5 =

Độ dài đoạn băng keo bạn An dùng để quấn chiếc hộp là : 10 ⋅ 6 =60 ( cm )
 HẾT 

CHUYÊN ĐỀ 1- MỘT SỐ HÌNH HỌC PHẲNG TRONG THỰC TIỄN.


CHỦ ĐỀ 2: HÌNH VUÔNG.
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa
Định nghĩa: Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.

Hình vuông ABCD có:


Các góc A , góc B , góc C , góc D bằng nhau và bằng 90O .
Các cạnh AB, BC , CD, DA bằng nhau.
Hai đường chéo AC , DB bằng nhau.
= OB
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC , DB ta có: OA = OC
= OD .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
2. Công thức tính chu vi
Chu vi hình vuông C = 4.a .
Trong đó : C là chu vi hình vuông.
a là độ dài cạnh hình vuông.
Chú ý : Trong hình vuông nếu cạnh tăng lên b đơn vị thì chu vi tăng lên 4b đơn vị.
3. Công thức tính diện tích
Diện tích hình vuông : S = a 2 .
Trong đó : S là diện tích hình vuông
a là độ dài cạnh hình vuông.
Chú ý : Trong hình vuông nếu cạnh tăng lên b lần thì diện tích tăng lên b 2 lần.
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1: Toán về nhận biết, đếm hình, cắt ghép hình
1.1 Các bài toán đếm hình có trong hình vẽ
I. Phương pháp giải
Trong dạng này học sinh thường mắc những sai lầm là liệt kê các hình còn thiếu hoặc
trùng lặp. Để khắc phục ta phải đọc theo một thức tự thật khoa học. Khi đọc lưu ý các hình
chỉ đọc 1 lần.
Tính số hình có được trong trường hợp hình có trước có số lượng đỉnh, điểm rất lớn, tổng
quát. Ta nên thực hiện theo hai bước:
Bước 1: Tính số hình có được theo yêu cầu đề toán ở trường hợp đơn giản (xét vài trường hợp).
Bước 2: Tìm ra quy luật của số hình (dựa vào quy luật của dãy số). Từ đó dựa vào quy tắc và
công thức để tính.
II. Bài toán
Bài 1. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 3 cm . Chia Các cạnh hình vuông thành
ba đoạn bằng nhau mỗi đoạn dài 1 cm rồi nối các điểm như trên hình vẽ. Ta đếm được
bao nhiêu hình vuông có trong hình vẽ.

Lời giải
Quan sát hình vẽ ta thấy:
Số các hình vuông có độ dài cạnh bằng 1 cm là: 3.3 = 9 hình vuông.
Số các hình vuông có độ dài cạnh bằng 2 cm là: 2.2 = 4 hình vuông.
Số các hình vuông có độ dài cạnh bằng 3 cm là: 1.1 = 1 hình vuông.
Tổng số hình vuông có trong hình vẽ là: 9 + 4 + 1 =14 hình vuông.
Vậy tổng số hình vuông có trong hình vẽ là 14 hình vuông.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 2. Cho hình chữ nhật có chiều dài 4 cm , chiều rộng 3 cm . Chia các cạnh của hình chữ
nhật thành những đoạn thẳng bằng nhau có độ dài mỗi đoạn là 1 cm . Nối các điểm
chia như hình vẽ. Tính tổng chu vi các hình vuông tạo thành.

Lời giải
Quan sát hình vẽ ta thấy:
Số các hình vuông có độ dài cạnh bằng 1 cm là: 4.3 = 12 hình vuông.
Số các hình vuông có độ dài cạnh bằng 2 cm là: 3.2 = 6 hình vuông.
Số các hình vuông có độ dài cạnh bằng 3 cm là: 2.1 = 2 hình vuông.
120 ( cm ) .
Tổng chu vi các hình vuông là: 12.4.1 + 6.4.2 + 2.4.3 =
Vậy tổng chu vi các hình vuông là: 120 cm .
Bài 3. Cho một hình vuông gồm 9 × 9 = 81 ô kẻ vuông do 10 đường kẻ ngang và dọc (gọi
chung là dạng lưới) tạo thành. Có bao nhiêu hình vuông tạo thành bởi các hình lưới
ấy?

Lời giải
Có 9 loại hình vuông được tạo thành từ các đường lưới cụ thể như sau:
Số hình vuông có kích thước 1×1 là 9 × 9 =81 hình vuông.
Số hình vuông có kích thước 2 × 2 là 8 × 8 =64 hình vuông.
Số hình vuông có kích thước 3 × 3 là 7 × 7 =49 hình vuông.
...
Số hình vuông có kích thước 8 × 8 là 2 × 2 =4 hình vuông.
Số hình vuông có kích thước 9 × 9 là 1×1 =1 hình vuông.
Vậy có tất cả 9.9 + 8.8 + 7.7 + ... + 2.2 + 1.1 =
285 hình vuông.
Màu xanh và số
Bài 4. Nối điểm chính giữa cạnh hình vuông thứ nhất ta được hình vuông thứ hai. Nối điểm
chính giữa các cạnh hình vuông thứ hai ta được hình vuông thứ ba, và cứ tiếp tục như
vậy…. Hãy tìm số hình tam giác có trong hình vẽ như vậy đến hình vuông thứ 100 ?

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải
Theo đề bài ta có bảng sau:
Hình vuông thứ Số hình tam giác có
1 0 = 4.0
2 4 = 4.1
3 4+4 =4.2
4 4+4+4 =4.3
… …
100 4 + 4 + 4 + .. + 4 =4.99
Số hình tam giác được tạo thành là: 4 × 99 = 396 (tam giác).
Nhận xét: Có thể rút ra công thức tổng quát cho dạng này là 4. ( n − 1) với n là lần vẽ thứ n .
1.2 Các bài toán về cắt ghép hình
I.Phương pháp giải
Trong dạng toán này đầu tiên các em cần lưu ý ở khâu phân tích đề bài rồi vẽ hình.
Từ hình vẽ ta phân tích rồi sử dụng các công thức tính diện tích, tính chu vi để áp dụng tìm các
mối quan hệ.
II.Bài toán
Bài 5. Cho hai mảnh bìa hình vuông hãy cắt hai mảnh bìa hình vuông. Hãy cắt hai mảnh
bìa đó thành các mảnh nhỏ để ghép lại ta được một hình vuông.
Lời giải
Ta chia làm hai trường hợp:
a) Hai hình có kích thước bằng nhau:
Vẽ hình theo các bước sau
Bước 1: Cắt hình vuông 1 theo các đường như hình vẽ, hình vuông 2 giữ nguyên

Bước 2: Xếp hình 1có dạng như sau, hình vuông 2 giữ nguyên:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Bước 3: Ghép vào ta được 1 hình vuông:

b) Hai hình có kích thước khác nhau


Cắt theo các bước sau
Bước 1: Đặt hai hình vuông ở vị trí như sau (để tìm cách vẽ):

Bước 2: Cắt hai hình vuông theo các đường nét đứt sau:

Bước 3: Ghép phần (1) với (1), phần (2) với (2) ta được một hình vuông

Bài 6. Cho một miếng tôn hình chữ nhật có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Hãy cắt miếng
tôn đó để ghép thành một miếng tôn hình vuông.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
Vì miếng tôn có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng nên ta chia miếng tôn thành hai hình
vuông bằng nhau theo nét đứt:

Thực hiện cắt hai miếng tôn hình vuông ta làm các bước như sau:
Bước 1: Cắt hình vuông 1 theo các đường trên hình vẽ, hình vuông 2 giữ nguyên

Bước 2: Xếp hình 1có dạng như sau, hình vuông 2 giữ nguyên:

Bước 3: Ghép vào ta được 1 hình vuông:

Bài 7. Cho mảnh bìa có kích thước như hình vẽ. Hãy cắt mảnh bìa đó thành các mảnh nhỏ
để ghép lại thành một hình vuông.

Lời giải
Trước hết ta cắt mảnh bìa thành 3 hình vuông bằng nhau theo các nét đứt sau:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Ta cắt hai hình vuông để tạo thành một hình vuông ta tiến hành các bước sau:
Bước 1: Cắt hình vuông 1 theo các đường như trên hình vẽ, hình vuông 2 giữ nguyên

Bước 2: Xếp hình 1có dạng như sau, hình vuông 2 giữ nguyên:

Bước 3: Ghép vào ta được 1 hình vuông:

Ta được hình vuông mới và hình vuông còn lại tiếp tục ta làm như sau:
Vẽ hình theo các bước sau:
Bước 1: Đặt hai hình vuông ở vị trí như sau (để tìm cách vẽ):

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Bước 2: Cắt hai hình vuông theo các đường nét đứt sau:

Bước 3: Ghép phần (1) với (1), phần (2) với (2) ta được một hình vuông

Bài 8. Cho hình vuông có chu vi bằng 20 cm . Người ta chia hình vuông đó thành 2 hình
chữ nhật tìm tổng chu vi 2 hình chữ nhật đó?
Lời giải
Độ dài mỗi cạnh hình vuông đó là: 20 : 4 = 5 ( cm ) .

Khi chia ra hai hình chữ nhật thì tổng chiều rộng của hai hình chữ nhật đó là : 5 ( cm ) .

Khi chia ra hai hình chữ nhật thì chiều dài mỗi hình chữ nhật bằng 5 ( cm ) . Tổng chiều dài của
hai hình chữ nhật đó là : 2.5 = 10 ( cm ) .

Tổng chu vi 2 hình chữ nhật đó là: 2 ( 5 + 10 ) =


30 ( cm ) .
Bài 9. Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi 100 cm . Cắt dọc theo cạnh của nó ta được
một hình vuông và một hình chữ nhật mới. Hãy tìm độ dài các cạnh hình chữ nhật ban
đầu, biết chu vi của hình chữ nhật mới là 60 cm ?
Lời giải

Ta có:
Chu vi hình chữ nhật ban đầu = Chu vi hình chữ nhật mới + 2 lần độ dài cạnh hình vuông.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Suy ra: 2 lần chiều rộng của hình chữ nhật ( hay 2 lần cạnh hình vuông) là: 100 – 60 = 40 ( cm )
.
Chiều rộng của hình chữ nhật bằng cạnh của hình vuông và bằng: 40 : 2 = 20 ( cm ) .

Nửa chu vi hình chữ nhật ban đầu là: 100 : 2 = 50 ( cm ) .

Chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là: 50 – 20 = 30 ( cm ) .


Vậy Chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là: 30 cm; 20 cm .
Bài 10. Có một hình vuông có cạnh bằng 8 cm , người ta chia hình vuông thành hai hình chữ
nhật và thấy hiệu hai chu vi của hai hình chữ nhật bằng 8 cm . Tìm diện tích mỗi hình
chữ nhật ?
Lời giải

Hai hình chữ nhật có cùng chiều dài là cạnh của hình vuông.
Nửa chu vi hình chữ nhật lớn hơn nửa chu vi hình chữ nhật bé là: 8 : 2 = 4 ( cm ) .
Mà chiều rộng hình chữ nhật lớn hơn chiều rộng của hình chữ nhật bé là: 4 cm .
Tổng chiều rộng của hình chữ nhật lớn và chiều rộng của hình chữ nhật bé bằng cạnh của hình
vuông và bằng 8 cm nên ta có:
Chiều rộng hình chữ nhật lớn là: ( 8 + 4 ) : 2 =
6 ( cm ) .

Chiều rộng của hình chữ nhật bé là: 8 – 6 = 2 ( cm ) .

(
Diện tích hình chữ nhật lớn là: 6.8 = 48 cm 2 . )
(
Diện tích hình chữ nhật bé là: 2.8 = 16 cm 2 . )
Vậy diện tích hình chữ nhật lớn và bé lần lượt là: 48 cm 2 ; 16 cm 2 .
Bài 11. Một hình vuông được chia thành 2 hình chữ nhật có tổng chu vi là 108 m và hiệu
2 chu vi bằng 8 m . Tìm diện tích mỗi hình?
Lời giải

Vì tổng hai chiều rộng hai hình chữ nhật bằng cạnh của hình vuông ban đầu nên tổng chu vi hai
hình chữ nhật bằng 6 lần cạnh hình vuông ban đầu và bằng 108 m .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Độ dài cạnh hình vuông ban đầu là: 108 : 6 = 18 ( m ) .

58 ( m ) .
Chu vi hình chữ nhật lớn là: (108 + 8 ) : 2 =

Chiều rộng hình chữ nhật lớn là: ( 58 : 2 ) − 18 =


11 ( m ) .

( )
Diện tích hình chữ nhật lớn là: 18.11 = 198 m 2 .

Diện tích hình vuông là: 18.18 = 324 m 2 .( )


Diện tích hình chữ nhật nhỏ là: 324 − 198 =
126 m 2 .( )
Bài 12. Có một miếng bìa hình vuông, cạnh 24 cm . Bạn Hoà cắt miếng bìa đó dọc theo một
4
cạnh được 2 hình chữ nhật mà chu vi hình này bằng hình kia. Tìm độ dài các cạnh
5
của hai hình chữ nhật cắt được.
Lời giải
Chu vi miếng bìa hình vuông là: 24.4 = 96 ( cm ) .
Bạn Hoà cắt miếng bìa đó dọc theo một cạnh được 2 hình chữ nhật nên tổng chiều dài hai hình
chữ nhật đó là 24 cm .
144 ( cm ) .
Tổng chu vi 2 miếng hình chữ nhật sau khi được cắt là: 96 + 24.2 =
Ta coi chu vi hình chữ nhật thứ nhất là 4 phần bằng nhau thì chu vi hình chữ nhật thứ hai là 5
phần bằng như thế.
Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 =9 (phần)
Chu vi hình chữ nhật thứ nhất là: 144 : 9.4 = 64 ( cm )
Nửa chu vi hình chữ nhật thứ nhất là: 64 : 2 = 32 ( cm )
Ta thấy chiều dài hình chữ nhật thứ nhất và chiều dài hình chữ nhật thứ hai đều bằng cạnh
miếng bìa hình vuông ban đầu và bằng 24 cm .
8 ( cm ) .
Chiều rộng hình chữ nhật thứ nhất là: 32 − 24 =

80 ( cm ) .
Chu vi hình chữ nhật thứ hai là: 144 − 64 =

Nửa chu vi hình chữ nhật thứ hai là: 80 : 2 = 40 ( cm ) .

16 ( cm ) .
Chiều rộng hình chữ nhật thứ hai là: 40 − 24 =
Vậy chiều dài hai hình chữ nhật bằng 24 cm , chiều rộng hình chữ thứ nhất là 8 cm , chiều rộng
hình chữ thứ hai là 16 cm .
Bài 13. Ba lần chu vi của hình chữ nhật bằng 8 lần chiều dài của nó. Nếu tăng chiều rộng
8 m , giảm chiều dài 8 m thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. Tìm độ dài mỗi cạnh
của hình chữ nhật đó.
Lời giải
Do ba lần chu vi của một hình chữ nhật bằng 8 lần chiều dài của nó nên nếu ta coi chiều dài của
hình chữ nhật là 3 phần bằng nhau thì chu vi của nó sẽ là 8 phần bằng nhau như thế.
Tổng chiều dài và chiều rộng là : 8 : 2 = 4 (phần)
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Do đó chiều rộng chiếm số phần là 4 – 3 = 1 (phần)
Do khi tăng chiều rộng lên 8 m , giảm chiều dài đi 8 m thì trở thành hình vuông nên hiệu chiều
dài và chiều rộng là: 8 + 8 =16 m .
Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là : 16 : ( 3 − 1) .1 =
8 m.
24 ( m ) .
Chiều dài của hình chữ nhật là 16 : ( 3 − 1) .3 =
Bài 14. Cạnh của hình vuông ABCD bằng đường chéo của hình vuông MNPQ . Hãy chứng
1
tỏ rằng diện tích MNPQ bằng diện tích ABCD .
2

Lời giải
Gọi độ dài đường chéo của hình MNPQ là a .
Diện tích của hình vuông ABCD là : S ABCD = a 2 .
a.a a 2
=
Diện tích của hình vuông MNPQ là : S MNPQ = .
2 2
1
Suy ra S MNPQ = S ABCD .
2
1
Vậy rằng diện tích MNPQ bằng diện tích ABCD .
2
Bài 15. Dùng kéo cắt theo mép là đoạn thẳng MN . Khi đó, hình vuông ABCD bị chia thành
2 hình chữ nhật ABMN và MNCD . Biết tổng và hiệu chu vi 2 hình chữ nhật là
1986 cm và 170 cm . Hãy tính diện tích 2 hình chữ nhật đó.

Lời giải
1078 ( cm ) .
Chu vi hình chữ nhật ABMN là : 1986 + 170 : 2 =

908 ( cm ) .
Chu vi hình chữ nhật MNCD là : 1078 − 170 =
Ta thấy tổng chu vi hai hình chữ nhật bằng 1986 cm nên:
AB + BN + NM + MA + MD + DC + NC + MN =
1986
⇒ AB + ( BN + NC ) + NM + ( MA + MD ) + MN + DC =
1986
Suy ra 6. AB = 1986 ⇒ AB =
331 cm .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Ta thấy ngay AB là một cạnh của hình chữ nhật
Chiều rộng hình chữ nhật ABMN là : 1078 : 2 − 331 =
208 cm .
Diện tích hình chữ nhật ABMN là : 331.208 = 68848 cm .
Chiều rộng hình chữ nhật MNCD là : 908 : 2 − 331 =
123 cm .
Diện tích hình chữ nhật MNCD là : 331.123 = 40713 cm 2 .
Dạng 2: Diện tích
I.Phương pháp giải
Phương pháp: Sử dụng công thức tính diện tích hình vuông: S = a 2 .
Trong đó a là độ dài cạnh hình vuông; S là diện tích hình vuông.
II.Bài toán
2.1. Dùng trực tiếp công thức tính diện tích hình vuông
Bài 16. Tính diện tích hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 6 cm .
Lời giải
Diện tích hình vuông ABCD là: 6.6 = 36 cm 2 . ( )
Vậy diện tích hình vuông ABCD là 36 cm 2 .
Bài 17. Tính diện tích hình vuông CDEF có độ dài cạnh bằng 10 m .
Lời giải
Diện tích hình vuông CDEF là: 10.10 = 100 m 2 . ( )
Vậy diện tích hình vuông CDEF là 100 m 2 .

Bài 18. Tính diện tích hình vuông ABCD biết chu vi của hình vuông đó là 24 cm .
Lời giải
Vì chu vi hình vuông là 24 cm .
Độ dài cạnh của hình vuông ABCD là 24:4 = 6 ( cm ) .

Diện tích của hình vuông ABCD là: 6.6 = 36 cm 2 ( )


Vậy chu vi của hình vuông là 36 cm 2 .
Bài 19. Tính diện tích hình vuông biết chu vi của hình vuông đó là 64 cm .
Lời giải
Vì chu vi của hình vuông là 64 cm nên độ dài cạnh của hình vuông đó là:
64:4 =16 ( cm )

Diện tích của hình vuông là: 16.16 = 256 cm 2 ( )


Vậy diện tích của hình vuông là 256 cm 2 .
Bài 20. Tính diện tích hình vuông biết nửa chu vi của hình vuông là 30 cm .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Vì nửa chu vi của hình vuông là 30 ( cm ) nên chu vi của hình vuông đó là
2.30 = 60 ( cm ) .

Độ dài cạnh của hình vuông là: 60:4 =15 ( cm )

Diện tích của hình vuông là: 152 = 225 cm 2 ( )


Vậy diện tích của hình vuông là 225 cm 2 .
Bài 21. Một mảnh đất trồng rau hình vuông có chu vi 240 m . Tính diện tích mảnh đất đó.
Lời giải
Vì chu vi mảnh đất trồng rau hình vuông là 240 m nên độ dài cạnh của mảnh đất
trồng rau hình vuông là: 240 :4 = 60 ( m )

Diện tích mảnh đất trồng rau hình vuông là: 602 = 3600 m 2 . ( )
Vậy diện tích mảnh đất trồng rau hình vuông là 3600 m 2
Bài 22. Một mảnh vườn hình vuông có chu vi 360 m . Tính diện tích mảnh vườn đó.
Lời giải
Chu vi mảnh vườn hình vuông là 360 m nên độ dài cạnh của mảnh vườn là:
= =
a 360 :4 90 ( m ) .

Diện tích mảnh mảnh vườn hình vuông là: 902 = 8100 m 2 . ( )
Vậy diện tích mảnh mảnh vườn hình vuông là 8100 m 2 .
Bài 23. Một mảnh vườn hình vuông có độ dài đường chéo bằng 18 m . Tính diện tích mảnh
vườn đó.
Lời giải

Gọi mảnh vườn hình vuông đó là ABCD . Nối hai đường chéo của hình vuông cắt nhau tại O
.
= OB
Suy ra: OA = OC
= OD
= 9 m.
Khi đó hình vuông được chia thành 4 tam giác có diện tích bằng nhau.

= 40,5 ( m 2 ) .
9.9
Diện tích của mỗi tam giác là
2
Diện tích hình vuông là: 4.40,5 = 162 m 2 . ( )

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 24. Bác Hoa có một thửa ruộng hình vuông có độ dài cạnh bằng 30 m . Bác trồng lúa
trên thửa ruộng đó. Biết rằng cứ 100 m 2 thì thu hoạch được 70 kg thóc. Hỏi nếu thu
hoạch hết lúa trên thửa ruộng đó thì bác Hoa thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc.
Lời giải

( )
Diện tích của thửa ruộng hình vuông là: 30.30 = 900 m 2 .

Vì cứ 100 m 2 thì thu hoạch được 70 kg thóc nên 900 m 2 thì thu hoạch được số kg
thóc là: 900.70 :100 = 630 ( kg ) .
Đổi 630 kg = 6,3 tạ
Vậy nếu thu hoạch hết lúa trên thửa ruộng đó thì bác Hoa thu hoạch được 6,3 tạ thóc.
Bài 25. Anh Nam muốn dùng giấy dán để trang trí một bức tường hình vuông có độ dài cạnh
là 6 m bằng cách tấm giấy hình vuông có cạnh là 50 cm . Hỏi để dán hết bức tường
thì cần bao nhiêu tờ giấy?
Lời giải

Diện tích của bức tường hình vuông đó là: 6.6 = 36 m 2 .


Đổi 50 cm = 0,5 m .
Diện tích của mỗi tấm giấy hình vuông đó là 0,5.0,5 = 0, 25 m 2 .
Để dán hết bức tường thì cần số tờ giấy là: 36 : 0, 25 = 144 tờ giấy.
Bài 26. Bác An có một căn phòng hình vuông có độ dài cạnh là 4 m . Bác dùng loại gạch lát
nền hình vuông có cạnh dài 40 cm . Bết mỗi viên gach giá 20.000 đồng. Hỏi số tiền
bác An phải mua gạch là bao nhiêu?
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Diện tích của căn phòng hình vuông đó là 4.4 = 16 m 2 . ( )


Đổi 40 cm = 0, 4 m .
Diện tích của mỗi viên gạch hình vuông là 0, 4.0, 4 = 0,16 m 2 .
Để nát hết căn phòng cần số viên gạch là 16 : 0,16 = 100 (viên gạch)
Số tiền để mua 100 viên gạch là: 100.20000 = 2000000 đồng.
Vậy để nát hết nền nhà cần 2 triệu đồng tiền mua gạch.
2.2. Các dạng bài tăng giảm, giảm độ dài các cạnh
Bài 27. Người ta mở rộng một cái ao hình vuông về bốn phía như hình vẽ. Sau khi mở rộng
, diện tích ao tăng thêm 192 m 2 . Tìm diện tích ao cũ.

Lời giải

Chia phần mở rộng thành 4 hình chữ nhật có diện tích bằng nhau và có chiều rộng là 4 m .
( )
Vì diện tích tăng thêm 192 m 2 nên diện tích mỗi hình chữ nhật là: 192:4 = 48 m 2 .

Chiều dài của mỗi hình chữ nhật là : 48:4 =12 ( m ) .

8(m) .
Cạnh ao hình vuông là : 12 − 4 =

( )
Diện tích cái ao cũ là : 8.8 = 64 m 2 .

Vậy diện tích ao cũ là 64 m 2


Bài 28. Người ta mở rộng một cái ao hình vuông về bốn phía như hình vẽ. Sau khi mở rộng
, diện tích ao tăng thêm 320 m 2 . Tìm diện tích ao khi chưa mở rộng.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải

Chia phần mở rộng thành 4 hình chữ nhật có diện tích bằng nhau và có chiều rộng là 2 m .
( )
Vì diện tích ao tăng thêm 320 m 2 nên diện tích mỗi hình chữ nhật là: 320:4 = 80 m 2 .

Chiều dài của mỗi hình chữ nhật là: 80:2 = 40 ( m ) .

38 ( m ) .
Cạnh ao hình vuông là: 40 − 2 =

Diện tích cái ao cũ là : 38.38 =1444 m 2 . ( )


Vậy diện tích ao cũ là 1444 m 2
Bài 29. Tăng cạnh của hình vuông lên 2 lần thì diện tích hình vuông sẽ tăng lên bao nhiêu
lần ?
Lời giải

Cạnh hình vuông ban đầu là: a .


Diện tích hình vuông ban đầu là: a.a = a 2 .
Cạnh hình vuông sau khi tăng là: 2a .
Diện tích hình vuông lúc sau là: 2a.2a = 4a 2 .
Vậy diện tích hình vuông tăng lên 4 lần
Bài 30. Nếu cạnh một hình vuông tăng lên gấp 3 lần thì diện tích của nó tăng lên gấp bao
nhiêu lần.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Cạnh hình vuông ban đầu là: a .


Diện tích hình vuông ban đầu là: a.a = a 2 .
Cạnh hình vuông sau khi tăng là: 3a .
Diện tích hình vuông lúc sau là: 3a.3a = 9a 2 .
Vậy diện tích hình vuông tăng lên 9 lần
Bài 31. Nếu cạnh một hình vuông giảm đi 3 lần thì diện tích của nó giảm đi bao nhiêu lần?
Lời giải

Độ dài cạnh hình vuông ban đầu là: a


Diện tích hình vuông ban đầu là: a.a = a 2
a
Độ dài cạnh hình vuông sau khi giảm là:
3
a a a2
Diện tích hình vuông sau khi giảm là: ⋅ =
3 3 9
Vậy diện tích hình vuông giảm đi 9 lần
Bài 32. Một miếng đất hình vuông, sau khi mở rộng về một phía thêm 8 m thì được một
mảnh đất có dạng hình chữ nhật có chu vi 116 m . Tìm diện tích mảnh đất hình vuông.
Lời giải

100 ( m )
Chu vi miếng đất hình vuông là: 116 − 8.2 =

Cạnh của miếng đất hình vuông (cũng là chiều rộng của hình chữ nhật) là: 100:4 = 25 ( m )

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Diện tích miếng đất hình vuông là: 25.25 = 625 m 2 ( )


Vậy diện tích của miếng đất hình vuông là 625 m 2 .

Bài 33. Một miếng đất hình vuông khi mở rộng thêm về một phía 5 m thì phần mảnh đất
mở rộng là hình chữ nhật có chu vi 26 m . Tìm diện tích mảnh đất hình vuông ban
đầu?
Lời giải

Sau khi mở rộng thêm chiều dài 5 m thì phần mảnh đất mở rộng là hình chữ nhật có độ dài
một cạnh bằng 5 m .

Nửa chu vi của phần đất hình chữ nhật mở rộng là 26 : 2 = 13 ( m ) .

Độ dài cạnh hình vuông (cũng là chiều dài hình chữ nhật) là: 13 − 5 =8(m) .

( )
Diện tích miếng đất hình vuông ban đầu là: 8.8 = 64 m 2 .

Vậy diện tích của miếng đất hình vuông ban đầu là 64 m 2 .
Bài 34. Một miếng đất hình vuông khi mở rộng thêm về một phía 6 m thì phần mảnh đất
mở rộng là hình chữ nhật có chu vi nhỏ hơn phần mảnh đất hình vuông ban đầu là 4 m
. Tìm diện tích mảnh đất hình vuông ban đầu?
Lời giải
Ta có hình vẽ

Gọi độ dài cạnh hình vuông ban đầu là a ( m ) .

Chu vi hình vuông ban đầu là: 4a ( m ) .

Chu vi phần mảnh đất hình chữ nhật mới mở rộng là: 2 ( 6 + a ) ( m )
Vì phần mảnh đất mở rộng là hình chữ nhật có chu vi nhỏ hơn phần mảnh đất hình vuông ban
đầu là 4 m nên ta có: 4a − 2 ( 6 + a ) = 4 ⇒ a = 8 ( m ) .

Diện tích của mảnh đất hình vuông ban đầu là: 8.8 = 64 m 2 . ( )
Vậy diện tích của mảnh đất hình vuông ban đầu là: 64 m 2 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 35. Một miếng đất hình vuông khi mở rộng thêm về một phía 16 m thì phần mảnh đất
mở rộng là hình chữ nhật có chu vi lớn hơn phần mảnh đất hình vuông ban đầu là 8 m
. Tìm diện tích mảnh đất hình vuông ban đầu?
Lời giải

Gọi độ dài cạnh hình vuông ban đầu là a ( m ) .

Chu vi hình vuông ban đầu là: 4a ( m ) .

Chu vi phần mảnh đất hình chữ nhật mới mở rộng là: 2 (16 + a ) ( m )
Vì phần mảnh đất mở rộng là hình chữ nhật có chu vi lớn hơn phần mảnh đất hình vuông ban
đầu là 8 m nên ta có: 2 (16 + a ) − 4a = 8 ⇒ a =12 ( m ) .

Diện tích của mảnh đất hình vuông ban đầu là: 12.12 = 144 m 2 . ( )
Vậy diện tích của mảnh đất hình vuông ban đầu là: 144 m 2 .
Bài 36. Bác Hòa có một mảnh đất hình vuông. Bác mở rộng về phía đông 4 m , mở rộng về
phia nam 3 m thì được mảnh đất hình chữ nhật có diện tích là 342 m 2 . Tính diện
mảnh đất ban đầu ?
Lời giải
Ta có hình vẽ:

Gọi độ dài cạnh hình vuông là a ( m ) .


Nếu mở rộng về phía đông 4 m , mở rộng về phia nam 3 m thì được mảnh đất hình
chữ nhật có chiều rộng là a + 3 ( m ) .

Khi đó chiều dài của hình chữ nhật là: a + 4 ( m )


Vì diện tích mảnh đất hình chữ nhật bằng 342 m 2 nên:
( a + 4 )( a + 3) = 342 ⇒ ( a + 4 )( a + 3) = 19.18 ⇒ a = 15 .

Diện tích mảnh đất ban đầu là 15.15 = 225 m 2 . ( )


Bài 37. Nếu giảm một cạnh hình vuông 8 m , giảm cạnh khác đi 12 m thì được một hình
chữ nhật có chiều dài gấp 1,5 lần chiều rộng. Tính diện tích hình vuông.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là: 12 − 8 =4 (m) .
Vì chiều dài hình chữ nhật gấp 1,5 lần chiều rộng nên:
8 (m) .
Chiều rộng hình chữ nhật là: 4 : (1,5 − 1) =

20 ( m )
Độ dài cạnh hình vuông là: 8 + 12 =

Diện tích hình vuông là: 20.20 = 400 m 2 . ( )


Vậy diện tích hình vuông là 400 m 2 .
Bài 38. Nếu giảm một cạnh hình vuông đi 4 m , tăng cạnh khác lên 8 m thì được một hình
chữ nhật có chiều dài gấp 2,5 lần chiều rộng. Tính diện tích hình vuông.
Lời giải
Ta có hình vẽ

12 ( m ) .
Hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là: 8 + 4 =
Vì chiều dài hình chữ nhật gấp 2,5 lần chiều rộng nên:
8 (m) .
Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : ( 2,5 − 1) =

12 ( m ) .
Độ dài cạnh hình vuông là: 8 + 4 =

Diện tích hình vuông là: 12.12 = 144 m 2 . ( )


Vậy diện tích hình vuông là 144 m 2 .
Bài 39. Trên miếng đất hình vuông, người ta đào một cái ao cá hình vuông ở một góc miếng
đất, biết diện tích đất còn lại sau khi đào ao là 1280 m 2 , và cạnh của ao kém cạnh
miếng đất 32 m . Hỏi diện tích ao cá bằng bao nhiêu?
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Phần diện tích còn lại 1280 m 2 sau khi đào ao ta chia thành 3 phần như hình vẽ: hình chữ nhật
1, hình chữ nhật 2 , hình vuông 3 .
Hình vuông có cạnh bằng 32 nên có diện tích bằng: 32.32 =1024 m 2( )
Tổng diện tích của hình 1 và hình 2 là 1280 −1024 =
256 m 2( )
Ta có hình 1 và hình 2 đều là hình chữ nhật có chiều dài bằng nhau ( 32 m ) chiều rộng bằng
nhau (bằng cạnh của ao) nên có diện tích bằng nhau.
Mỗi hình có diện tích bằng: 256:2 =128 m 2 ( )
Cạnh của ao có độ dài bằng: 128:32 = 4 ( m )

Diện tích của ao bằng: 4.4 =16 m 2 ( )


Bài 40. Bác Lâm có một mảnh vườn hình vuông có độ dài cạnh là 40 m . Bác làm một lối
đi xung quanh vườn rộng 2 m , phần đất còn lại bác dùng để trồng rau cải xanh.
a) Hỏi số tiền bác Lâm thu được là bao nhiêu sau khi thu hoạch hết rau ở khu vườn. Biết trên
mỗi mét vuông bác thu hoạch được 2 kg rau và mỗi kg rau cải xanh có giá 20000 đồng.
b) Em hãy tính diện tích của lối đi xung quanh vườn.
Lời giải

a) Phần đất bác Lâm trồng rau cải xanh là một hình vuông có độ dài một cạnh là:
36 ( m )
40 − 2.2 =

( )
Diện tích phần đất bác Lâm trồng rau cải xanh là: 36.36 =1296 m 2

Khối lượng rau cải xanh bác Lâm thu được là: 1296.2 = 2592 ( kg )
Số tiền bác Lâm thu được sau khi thu hoạch hết rau ở khu vườn là: 2592.20000 = 51840000
(đồng)
b) Diện tích mảnh vườn là: 40.40 =1600 m 2 ( )
Diện tích của lối đi quanh vườn là: 1600 −1296 =
304 m 2 ( )
Vậy diện tích lối đi quanh vườn là 304 m 2
Dạng 3: Chu vi
3.1. Tính chu vi hình vuông dựa vào công thức
I.Phương pháp giải
Sử dụng công thức tính chu vi hình vuông: C = 4.a .
Trong đó: a là độ dài cạnh hình vuông.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
C là chu vi hình vuông.
Trong hình vuông nếu cạnh tăng lên b đơn vị thì chu vi tăng lên 4b đơn vị.
Chú ý công thức sau để vận dụng trong quá trình biến đổi: a 2 − b 2 = ( a − b )( a + b ) .
Bài toán trồng cây trên đường khép kín:
Trong đó: Số cây = Chu vi hình khép kín : Khoảng cách giữa các cây.

II.Bài toán
Bài 41. Tính chu vi hình vuông ABCD có độ dài các cạnh đều bằng 5 cm .
Lời giải
Chu vi hình vuông ABCD là: 4.5 = 20 ( cm ) .
Vậy chu vi hình vuông ABCD là 20 cm .
Bài 42. Tính chu vi hình vuông ABCD có độ dài các cạnh đều bằng 12 cm .
Lời giải
Chu vi hình vuông ABCD là: 4.12 = 48 ( cm ) .
Vậy chu vi hình vuông ABCD là 48 cm .
Bài 43. Tính chu vi hình vuông ABCD có độ dài các cạnh đều bằng 11 cm .
Lời giải
Chu vi hình vuông ABCD là: 4.11 = 44 ( cm ) .
Vậy chu vi hình vuông ABCD là 44 cm .
Bài 44. Tính chu vi hình vuông biết diện tích của hình vuông là 25 cm 2 .
Lời giải
Gọi độ dài cạnh hình vuông là a (cm).
Vì diện tích hình vuông là 25 cm 2 nên: 25 = a 2 .
Suy ra độ dài cạnh hình vuông là a = 5 ( cm ) .

Chu vi của hình vuông là: 4.5 = 20 ( cm )


Vậy chu vi của hình vuông là: 20 cm .
Bài 45. Tính chu vi hình vuông biết diện tích của hình vuông là 36 cm 2 .
Lời giải
Gọi độ dài cạnh hình vuông là a (cm).

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vì diện tích hình vuông là 36 cm 2 nên: 36 = a 2 .
Suy ra độ dài cạnh hình vuông là a = 6 ( cm ) .

Chu vi của hình vuông là: 4.6 = 24 ( cm )


Vậy chu vi của hình vuông là: 24 cm .
Bài 46. Tính chu vi hình vuông biết diện tích của hình vuông là 121 cm 2 .
Lời giải
Gọi độ dài cạnh hình vuông là a (cm).
Vì diện tích hình vuông là 121 cm 2 nên: 121 = a 2 .
Suy ra độ dài cạnh hình vuông là a = 11 ( cm ) .

Chu vi của hình vuông là: 4.11 = 44 ( cm )


Vậy chu vi của hình vuông là: 44 cm .
Bài 47. Cho hình vuông ABCD nếu độ dài cạnh hình vuông tăng lên 10 cm thì chu vi hình
vuông tăng lên bao nhiêu?
Lời giải

Gọi độ dài cạnh hình vuông ban đầu là: a ( cm )

Chu vi hình vuông ban đầu là: 4a ( cm ) .


Khi tăng độ dài mỗi cạnh hình vuông lên 10 cm thì độ dài cạnh hình vuông khi đó là:
a + 10 ( cm ) .
Khi tăng độ dài mỗi cạnh hình vuông lên 10 cm thì chu vi hình vuông khi đó là:
4 ( a + 10 ) ( cm ) .

Chu vi hình vuông mới tăng so với chu vi hình vuông ban đầu là: 4 ( a + 10 ) − 4a =
40 ( cm ) .
Vậy nếu độ dài cạnh hình vuông tăng lên 10 cm thì chu vi hình vuông tăng lên bao nhiêu
40 cm .
Bài 48. Cho 2 hình vuông có hiệu chu vi là 8 m , và hiệu diện tích là 56 m 2 . Tính độ dài
mỗi cạnh hình vuông đó ?
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Gọi hai cạnh hình vuông đó lần lượt là a; b ( m ) giả sử a > b .


Hiệu chu vi của hai hình vuông là 8 m nên ta có: 4a − 4b = 8 ⇒ a − b = 2 (1)
Hiệu diện tích của hai hình vuông đó là 56 m 2 nên ta có: a 2 − b 2 = 56 ⇒ ( a − b )( a + b ) = 56 (2)
Từ (1) và (2) ta có: a +=
b 56 := =
2 28 Suy ra =
a 15; b 13
Vậy độ dài hai cạnh hình vuông đó là 15 m; 13 m .
Bài 49. Cho 2 hình vuông có tổng chu vi là 1000 cm . Biết tỉ số diện tích của 2 hình vuông
4
đó là . Tính cạnh của mỗi hình vuông ?
9
Lời giải

Gọi hai cạnh hình vuông đó lần lượt là a; b ( cm ) giả sử a < b .


Tổng chu vi của hai hình vuông là 1000 cm nên ta có: 4a + 4=
b 1000 ⇒ a +=
b 250
(1)
4 a2 4 a 2
Vì tỉ số diện tích của 2 hình vuông đó là . nên ta có: 2 = ⇒ = (2)
9 b 9 b 3
Từ (1) và (2)= =
suy ra a 100 cm; b 150 cm .
Vậy độ dài hai cạnh hình vuông đó là 100 cm; 150 cm .
Bài 50. Lớp em có một khung tranh hình vuông có độ dài cạnh là 80 cm . Nhân ngày 20
tháng 11 , chúng em có cài hoa xung quanh, cách 10 cm cài một bông hoa. Hỏi cần
bao nhiêu bông hoa?
Lời giải
Chu vi khung tranh là: 4.80 = 320 ( cm ) .
Cần cài số bông hoa xung quanh khung tranh là: 320 :10 = 32 (bông hoa)
Bài 51. Một khu vườn hình vuông có cạnh bằng 20 m . Người ta trồng cây xung quanh khu
vườn đó, cứ 5 m lại trồng 1 cây. Hỏi xung quanh khu vườn đó trồng được bao nhiêu
cây ?
Lời giải
Chu vi khu vườn hình vuông đó là: 4.20 = 80 ( m ) .
Số cây trồng được xung quanh khu vườn là: 80 : 5 = 16 (cây)
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy xung quanh vườn trồng 16 cây.
Bài 52. Một khu vườn hình vuông có cạnh bằng 20 m . Người ta trồng cây xung quanh khu
vườn đó, cứ 10 m lại trồng 5 cây. Hỏi xung quanh khu vườn đó trồng được bao nhiêu
cây ?
Lời giải
Chu vi khu vườn hình vuông đó là: 4.20 = 80 ( m ) .

Vì cứ 10 m lại trồng 5 cây nên khoảng cách giữa mỗi cây là: 10 : 5 = 2 ( m ) .
Số cây trồng được xung quanh khu vườn là: 80 : 2 = 40 (cây)
Vậy xung quanh vườn trồng 40 cây.
Bài 53. Người ta đóng cọc rào một khu vườn hình vuông cạnh 25 m , cách 1 m đóng 1 cọc
rồi đan nứa rào xung quanh. Hỏi tiền nứa và tiền cọc hết bao nhiêu, biết rào 1 m mất
3 cây nứa, 1 cây nứa giá 2500 đồng và giá một cọc rào là 3000 đồng?
Lời giải
Chu vi hình vuông là: 25.4 = 100 ( m )
Số cọc cần để đóng là: 100 :1 = 100 (cọc)
Số cây nứa cần để đan là: 100.3 = 300 (cây)
Số tiền để mua cọc là: 3000.100 = 300000 (đồng)
Số tiền để mua nứa là: 2500.300 = 750000 (đồng)
Vậy người đó cần 300000 đồng để mua cọc và 750000 đồng để mua nứa.
Bài 54. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 5 cm . Em hãy tìm tổng chu vi của hình vuông
1 , hình vuông 2 , hình vuông 3 . Trong hình vẽ:

Lời giải
Gọi cạnh của hình vuông 1 là a , cạnh của hình vuông 2 là b , cạnh của hình vuông 3 là c .
Ta có tổng chu vi của 3 hình vuông 1; 2; 3 bằng:
4a + 4b + 4c= 4 ( a + b + c )= 4.5= 20 ( cm ) .
Vậy tổng chu vi của 3 hình vuông 1; 2; 3 bằng 20 cm .
Bài 55. Tìm tổng chu vi của các hình vuông có trong hình vẽ dưới đây, biết hình vuông
ABCD có cạnh bằng 6 cm và M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, BC , CD, DA .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Ta có 1 hình vuông lớn ABCD và 4 hình vuông nhỏ là: AMOQ, MBNO, ONCP, QOPD .
Chu vi hình vuông lớn ABCD bằng: 6 .4 = 24 ( cm ) .

Cạnh của 1 hình vuông nhỏ bằng: 6 : 2 = 3 ( cm ) .

Chu vi của một hình vuông nhỏ bằng: 3.4 = 12 ( cm ) .

72 ( cm ) .
Tổng chu vi của các hình vuông có trong hình đã cho bằng: 24 + 12.4 =
Vậy tổng chu vi của các hình vuông có trong hình đã cho bằng: 72 cm .
3.2. Các dạng bài tăng giảm, giảm độ dài các cạnh
I.Phương pháp giải
Sử dụng công thức tính chu vi hình vuông: C = 4.a .
Trong đó: a là độ dài cạnh hình vuông.
C là chu vi hình vuông.
Trong hình vuông nếu cạnh tăng lên b đơn vị thì chu vi tăng lên 4b đơn vị.
II.Bài toán
Bài 56. Một miếng đất hình vuông khi mở rộng thêm chiều dài 6 m thì được mảnh đất có
dạng hình chữ nhật có chu vi 112 m . Tìm chu vi mảnh đất ban đầu?
Lời giải
Hình vẽ:

Sau khi mở rộng thêm chiều dài 6 m thì được mảnh đất hình chữ nhật nên chiều dài hơn chiều
rộng 6 m .
Nửa chu vi của mảnh đất hình chữ nhật khi mở rộng là: 112 : 2 = 56 ( m )

Chiều dài của mảnh đất sau khi mở rộng là: ( 56 + 6 ) : 2 =


31 ( m )
25 ( m )
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật đó là: 56 − 31 =

Suy ra miếng đất hình vuông ban đầu có độ dài cạnh là: 25 ( m )

Chu vi của mảnh đất hình vuông ban đầu là: 4.25 = 100 ( m )
Vậy chu vi của mảnh đất hình vuông ban đầu là: 100 m .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 57. Một miếng đất hình vuông khi mở rộng thêm chiều dài 6 m thì phần mảnh đất mở
rộng là hình chữ nhật có chu vi 42 m . Tìm chu vi mảnh đất ban đầu?
Lời giải
Hình vẽ

Sau khi mở rộng thêm chiều dài 6 m thì phần mảnh đất mở rộng là hình chữ nhật có độ dài
một cạnh bằng 6 m .
Nửa chu vi của mảnh đất hình chữ nhật khi mở rộng là: 42 : 2 = 21 ( m )

15 ( m )
Độ dài cạnh của mảnh đất mở rộng là: 21 − 6 =
Suy ra miếng đất hình vuông ban đầu có độ dài cạnh là: 15 m
Chu vi của mảnh đất hình vuông ban đầu là: 4.15 = 60 ( m )
Vậy chu vi của mảnh đất hình vuông ban đầu là: 60 m .
Bài 58. Một miếng đất hình vuông khi mở rộng thêm chiều dài 6 m thì phần mảnh đất mở
rộng là hình chữ nhật có chu vi nhỏ hơn phần mảnh đất hình vuông ban đầu là 100 m
. Tìm chu vi mảnh đất hình vuông ban đầu?
Lời giải
Ta có hình vẽ

Gọi độ dài cạnh hình vuông ban đầu là a ( m ) .

Chu vi hình vuông ban đầu là: 4a ( m ) .

Chu vi phần mảnh đất hình chữ nhật mới mở rộng là: 2 ( 6 + a ) ( m )
Vì phần mảnh đất mở rộng là hình chữ nhật có chu vi nhỏ hơn phần mảnh đất hình vuông ban
đầu là 100 m nên ta có: 4a − 2 ( 6 + a )= 100 ⇒ a= 56 ( m ) .

Chu vi của mảnh đất hình vuông ban đầu là: 4.56 = 224 ( m )
Vậy chu vi của mảnh đất hình vuông ban đầu là: 224 m .
Bài 59. Một miếng đất hình vuông khi mở rộng thêm chiều dài 14 m thì phần mảnh đất mở
rộng là hình chữ nhật có chu vi lớn hơn phần mảnh đất hình vuông ban đầu là 4 m .
Tìm chu vi mảnh đất hình vuông ban đầu?
Lời giải
Ta có hình vẽ

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Gọi độ dài cạnh hình vuông ban đầu là a ( m ) .

Chu vi hình vuông ban đầu là: 4a ( m ) .

Chu vi phần mảnh đất hình chữ nhật mới mở rộng là: 2 (14 + a ) ( m )
Vì phần mảnh đất mở rộng là hình chữ nhật có chu vi nhỏ hơn phần mảnh đất hình vuông ban
đầu là 4 m nên ta có: 2 (14 + a ) − 4a = 4 ⇒ a = 12 ( m ) .

Chu vi của mảnh đất hình vuông ban đầu là: 4.12 = 48 ( m ) .
Vậy chu vi của mảnh đất hình vuông ban đầu là: 48 m .
Bài 60. Người ta mở rộng mảnh vườn hình vuông về bốn phía mỗi phía 4 m . Sau khi mở
rộng, diện tích mảnh vườn tăng thêm 192 m 2 . Tìm chu vi mảnh vườn cũ.

Lời giải
Gọi độ dài cạnh hình vuông ban đầu là a ( m ) .

Chia phần diện tích tăng thêm thành 4 hình chữ nhật có chiều rộng 4 m , chiều dài là a + 4 ( m )
Vì phần diện tích tăng thêm là 192 m 2 nên diện tích mỗi hình chữ nhật là:
192 : 4 = 48 ( m 2 ) .

Chiều dài của mỗi hình chữ nhật này là: 48 : 4 = 12 ( m )

Độ dài cạnh hình vuông là: 12 − 4 =8 (m)

Chu vi của mảnh vườn ban đầu là: 4.8 = 32 ( m )


Vậy chu vi của mảnh vườn ban đầu là 32 m
Bài 61. Một người có một mảnh vườn hình vuông. Người ta làm đường đi rộng 4 m xung
quanh bên trong mảnh vườn đó. Sau khi làm đường đi thì phần diện tích trồng trọt của
mảnh vường giảm đi so với mảnh vườn ban đầu là 640 m 2 . Tìm chu vi mảnh vườn cũ.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải
Gọi độ dài cạnh hình vuông ban đầu là a ( m ) .
Chia phần diện tích giảm đi thành 4 hình chữ nhật có chiều rộng 4 m , chiều dài là
a + 4 (m) .
Vì phần diện tích giảm đi là 640 m 2 nên diện tích mỗi hình chữ nhật là:
640 : 4 = 160 ( m 2 ) .

Chiều dài của mỗi hình chữ nhật này là: 160 : 4 = 40 ( m ) .

Độ dài cạnh hình vuông là: 40 − 4 =36 ( m ) .

Chu vi của mảnh vườn ban đầu là: 4.36 = 144 ( m ) .


Vậy chu vi của mảnh vườn ban đầu là 144 m .
Bài 62. Bác Hòa có một mảnh đất hình vuông. Bác mở rộng về phía đông 3 m , mở rộng về
phia nam 2 m thì được mảnh đất hình chữ nhật có diện tích là 156 m 2 . Tính chu vi
mảnh đất ban đầu ?
Lời giải
Ta có hình vẽ:

Gọi độ dài cạnh hình vuông là a ( m )


Nếu mở rộng về phía đông 3 m , mở rộng về phia nam 2 m thì được mảnh đất hình
chữ nhật có chiều rộng là a + 2 ( m ) .

Khi đó chiều dài của hình chữ nhật là: a + 3 ( m )


Vì diện tích mảnh đất hình chữ nhật bằng 156 m 2 nên:
( a + 2 )( a + 3) = 156 ⇒ ( a + 2 )( a + 3) = 12.13 ⇒ a = 10 .

Vậy chu vi mảnh đất ban đầu là 4.10 = 40 ( m ) .


Bài 63. Nếu giảm một cạnh hình vuông 42 m , giảm cạnh khác đi 6 m thì được một hình
chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi hình vuông.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
Hình vẽ

Hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là: 42 − 6 =36 ( m ) .
Vì chiều dài hình chữ nhật gấp 3 lần chiều rộng nên:
Chiều rộng hình chữ nhật là: 36 : ( 3 − 1) =
18 ( m ) .
60 ( m ) .
Độ dài cạnh hình vuông là: 18 + 42 =

Chu vi hình vuông là: 4.60 = 240 ( m ) .


Vậy chu vi hình vuông là 240 m .
Bài 64. Nếu giảm một cạnh hình vuông đi 28 m , tăng cạnh khác lên 56 m thì được một
hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi hình vuông.
Lời giải
Ta có hình vẽ

84 ( m ) .
Hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là: 28 + 56 =
Vì chiều dài hình chữ nhật gấp 3 lần chiều rộng nên:
42 ( m ) .
Chiều rộng hình chữ nhật là: 84 : ( 3 − 1) =

70 ( m ) .
Độ dài cạnh hình vuông là: 42 + 28 =

Chu vi hình vuông là: 4.70 = 280 ( m ) .


Vậy chu vi hình vuông là 280 m .
Bài 65. Nếu tăng một cạnh hình vuông lên 48 m , tăng cạnh khác lên 16 m thì được một
4
hình chữ nhật có chiều dài gấp lần chiều rộng. Tính chu vi hình vuông.
3
Lời giải
Ta có hình vẽ

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

32 ( m ) .
Hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là: 48 − 16 =
4
Vì chiều dài hình chữ nhật gấp lần chiều rộng nên:
3
Chiều rộng hình chữ nhật là: 32.3 : ( 4 − 3) =
96 ( m ) .
80 ( m ) .
Độ dài cạnh hình vuông là: 96 − 16 =

Chu vi hình vuông là: 4.80 = 320 ( m ) .


Vậy chu vi hình vuông là 320 m .
 HẾT 
CHUYÊN ĐỀ 1 – MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
CHỦ ĐỀ 3: HÌNH CHỮ NHẬT

PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Một số tính chất của hình chữ nhật
M N

Q P

Hình chữ nhật MNPQ có:


* Hai cạnh đối bằng nhau:
= =
MN PQ ; MQ NP
* Hai cạnh đối MN và PQ song song với nhau; MQ và NP song song với nhau.
* Hai đường chéo bằng nhau: MP = NQ .
* Bốn góc ở các đỉnh M , N , P, Q đều là góc vuông.
2. Công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật

Hình chữ nhật có chiều dài là a và chiều rộng là b , ta có:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
C 2 (a + b)
* Chu vi hình chữ nhật:=
* Diện tích hình chữ nhật: S = ab
Chú ý:
* Nếu chiều dài tăng n lần, chiều rộng không đổi thì diện tích hình chữ nhật tăng lên n lần.
* Nếu chiều rộng tăng lên n lần, chiều dài không đổi thì diện tích hình chữ nhật tăng lên n
lần.
* Nếu chiều dài và chiều rộng tăng lên n lần thì diện tích hình chữ nhật tăng n 2 lần.
* Nếu một chiều tăng n lần, chiều kia giảm n lần thì diện tích hình chữ nhật không đổi.
* Nếu chiều dài của hình chữ nhật tăng thêm m (đvđd), chiều rộng không đổi thì chu vi tăng
thêm 2m (đvđd).
* Nếu chiều rộng của hình chữ nhật tăng thêm m (đvđd), chiều dài không đổi thì chu vi tăng
thêm 2m (đvđd).
* Nếu chiều rộng của hình chữ nhật tăng thêm m (đvđd), chiều dài giảm đi m (đvđd) thì chu
vi không đổi.
* Nếu chiều dài của hình chữ nhật tăng thêm m (đvđd), chiều rộng tăng thêm n (đvđd) thì
chu vi tăng thêm 2 ( m + n ) (đvđd).
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1: Các bài toán về chu vi hình chữ nhật.
I. Phương pháp giải
* HS nắm chắc công thức chu vi, các tính chất về cạnh, đường chéo của hình chữ nhật.
* HS phân tích kĩ đề bài để tìm mối quan hệ giữa các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm trong
đề.
II. Bài toán
Bài 1: Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi 72 cm . Người ta cắt bỏ đi 4 hình vuông bằng nhau ở
4 góc của hình chữ nhật.
a) Tìm chu vi miếng bìa còn lại.
b) Nếu phần chiều dài còn lại của miếng bìa hơn phần còn lại của chiều rộng miếng bìa là 12 cm thì
độ dài các cạnh của miếng bìa hình chữ nhật ban đầu là bao nhiêu xăng-ti-mét?
Lời giải:
a)

Từ hình vẽ ta thấy chu vình của miếng bìa sau khi cắt vẫn bằng chu vi hình chữ nhật ban
đầu. Vậy chu miếng bìa còn lại là 72 cm
b) Gọi chiều dài, rộng miếng bìa ban đầu lần lượt là x ( cm ) , y ( cm ) , cạnh hình vuông bị
cắt đi là a ( cm )
Vì miếng bìa chữ nhật có chu vi 72 cm nên x +=
y 72 :=
2 36 (cm)
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Chiều dài còn lại của miếng bìa là x − 2a ( cm )
Chiều rộng còn lại của miếng bìa là y − 2a ( cm )
Vì phần chiều dài còn lại của miếng bìa hơn phần còn lại của chiều rộng miếng bìa là 12 cm
nên ( x − 2a ) − ( y − 2a ) = 12 mà x + y =
12 hay x − y = 36
= =
Suy ra x 24 (cm); y 12 (cm) . Vậy các cạnh của miếng bìa là 24 (cm);12 (cm)
Bài 2: Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng là các số tự nhiên. Chiều dài gấp 3 lần
chiều rộng. Biết hình chữ nhật có diện tích từ 60 m 2 đến 80 m 2 . Tính chu vi đám đất.
Lời giải:
Gọi chiều rộng đám đất hình chữ nhật là a ( m ) , a ∈ 
Vì dài gấp 3 lần chiều rộng nên chiều dài là 3a ( m )

Diện tích đám đất hình chữ nhật là 3a.a = 3a 2 ( m 2 )

Vì đám đất hình chữ nhật có diện tích từ 60 cm 2 đến 80 cm 2 nên 60 ≤ 3a ≤ 80


2

80
⇒ 20 ≤ a 2 ≤ < 27 ⇒ a =5 hay a = 5
2

3
Chu vi đám đất là 2. ( 3.5 + 5 ) =
40 ( m )
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có chu vi 100 cm ( AB > AD ). Lấy điểm M trên cạnh AB , điểm
N trên cạnh CD sao cho AMND là hình vuông còn BMNC là hình chữ nhật có chu vi 60 cm .
a) Tính độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD
b) Tính diện tích tam giác DMC
Lời giải:

a) Nửa chu vi hình chữ nhật ABCD là AB + BC= 100 : 2= 50 ( cm )


Nửa chu vi hình chữ nhật BMNC là BM + BC = 60 : 2 = 30 ( cm )
Suy ra ( AB + BC ) − ( BM + BC ) =
20 hay AM = 20 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là = = 20 (cm) (do AMND là hình vuông)
AD AM
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là AB = 50 − 20 = 30 (cm)
= AM
b) Ta có MN = 20 (cm) (do AMND là hình vuông)
= AB
DC = 30 (cm) (do ABCD là hình chữ nhật)
Diện tích tam giác DMC là 30.20 : 2 = 300 (cm 2 )

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 45 m thì
được chiều dài của hình chữ nhật mới có chiều dài vẫn gấp 4 lần chiều rộng. Tính chu vi hình chữ
nhật ban đầu.
Lời giải:
Gọi chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là a (m) , a > 0
Vì chiều dài gấp 4 chiều rộng nên chiều dài là 4.a (m)
Chiều rộng mới là a + 45(m)
Khi tăng chiều rộng thêm 45 m thì khi đó chiều rộng sẽ trở thành chiều dài của hình chữ nhật mới,
còn chiều dài ban đầu sẽ trở thành chiều rộng của hình chữ nhật mới.
Theo đề bài thì hình chữ nhật mới có chiều dài vẫn gấp 4 lần chiều rộng (tức là chiều dài cũ) nên ta

a + 45 =4.4a
a + 45 =
16a
15a = 45 hay a = 3
Chu vi hình chữ nhật ban đầu là 2.(3 + 4.3) =
30 (m)
Bài 5: Người ta ngăn thửa đất hình chữ nhật thành hai mảnh, một mảnh hình vuông, một mảnh hình
chữ nhật. Biết chu vi thửa đất hình chữ nhật ban đầu hơn chu vi thửa đất hình vuông là 28 m . Diện
tích của thửa đất ban đầu hơn diện tích thửa đất hình vuông là 224 m 2 . Tính chu vi thửa đất ban đầu.
Lời giải:

Nửa chu vi hình ABCD hơn nửa chu vi hình AMND là 28 : 2 = 14 ( m ) .


Nửa chu vi hình ABCD là AD + AB .
Nửa chu vi hình AMND là AD + AM .
Do đó MB =AB − AM =14 ( cm ) .
Diện tích hình ABCD là AB. AD = AB. AM (do AD = AM )
Diện tích hình AMND là AM . AM
224 hay AM ( AB − AM ) =
Theo đề ta có AB. AM − AM . AM = 224
⇒ AM .14 = 224 ⇒ AM = 16
Chiều rộng BC của hình ABCD là: = = 16 ( m )
AD AM

30 ( m )
Chiều dài AB của hình ABCD là: 14 + 16 =
Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 2. ( 30 + 16 ) =
92 ( m ) .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 6: Một miếng bìa hình chữ nhật, có chiều rộng 30 cm , chiều dài 40 cm . Người ta muốn cắt đi
một hình chữ nhật nằm chính giữa miếng bìa trên sao cho cạnh của hai hình chữ nhật song song và
1
cách đều nhau, đồng thời diện tích cắt đi bằng diện tích miếng bìa ban đầu. Hỏi hai cạnh tương
2
ứng của hai hình chữ nhật ban đầu và cắt đi cách nhau bao nhiêu?
Lời giải:

Chia miếng bìa ABCD thành các ô vuông, mỗi ô vuông có cạnh là 5cm . Số ô vuông của miếng bìa
đó là: 8.6 = 48 (ô vuông).
Số ô vuông của hình chữ nhật MNPQ là: 6.4 = 24 (ô vuông)
Vì 48 : 24 = 2 (lần) nên hình chữ nhật MNPQ có diện tích đúng bằng diện tích hình cắt đi. Mặt khác
các cạnh của hình chữ nhật MNPQ song song và cách đều các cạnh tương ứng của miếng bìa ABCD
. Vì vậy hình MNPQ đúng là hình chữ nhật bị cắt đi. Mỗi cặp cạnh tương ứng của hình ABCD và
MNPQ cách nhau 5cm .
Bài 7: Cho một hình chữ nhật, biết nếu tăng chiều dài, chiều rộng mỗi chiều 2 cm thì diện tích hình
chữ nhật tăng thêm 50 cm 2 . Tìm chu vi hình chữ nhật ban đầu.
Lời giải:
Gọi chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật ban đầu lần lượt là a (cm), b (cm) .
Diện tích ban đầu hình chữ nhật là ab (cm 2 )
Diện tích sau khi tăng mỗi chiều 2 cm là (a + 2)(b + 2) = ab + 2a + 2b + 4 (cm 2 )
Theo bài ra chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật tăng thêm 2 cm thì diện tích tăng thêm 50 cm 2
nên: 2a + 2b + 4 =50 ⇒ 2 ( a + b ) = 46
Vậy chu vi hình chữ nhật ban đầu là 46 cm.
Dạng 2: Các bài toán về diện tích hình chữ nhật.
I. Phương pháp giải
* HS nắm chắc công thức diện tích của hình chữ nhật.
* HS phân tích kĩ đề bài để tìm mối quan hệ giữa các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm trong
đề.
* HS vận dụng tốt tính chất tỉ số diện tích của hai tam giác có cùng chiều cao (chiều cao
bằng nhau) hoặc cùng cạnh đáy (cạnh đáy bằng nhau).
II. Bài toán
Bài 1: Cho mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 180 m 2 , chu vi 58 m . Hãy tính chiều dài và chiều
rộng mảnh đất đó (biết số đo các cạnh là số tự nhiên)?

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải:
Cách 1:
Ta có tổng của chiều rộng và chiều dài là: ( 58 : 2 ) = 29 ( m ) (1)
Ta phân tích diện tích hình chữ nhật thành tích của số đo chiều rộng và chiều dài được như
sau:
180 = 1.180 = 2.90 = 3.60 = 4.45 = 5.36 = 6.30 = 9.20 = 10.18 = 12.15 ( 2)
Dùng phương pháp đối chiếu, từ (1) ta thấy tổng số đo của chiều rộng và chiều dài là 29 m ,
đem đối chiếu với kết quả cặp số đo chiều rộng và chiều dài ở ( 2 ) ta thấy cặp số 9 và 20 thỏa mãn
yêu cầu.
Như vậy chiều rộng là 9 m ; chiều dài là 20 m .
Cách 2:
Gọi số đo chiều rộng là a ( m ) ; số đo chiều dài là b ( m ) ( a, b ∈ , a < b )
Theo đề bài ta có: a +=
b 58 :=
2 29 (1) , suy ra 0 < a < 15; 14 < b < 29

Lại có ab = 180 ( 2 ) , suy ra a hoặc b phải chia hết cho 9 .


Xét TH1: a chia hết cho 9 . Vì a chia hết cho 9 và 0 < a < 15 nên a = 9 .
Với a = 9 ⇒ b = 20 mà 9.20 = 180 (thỏa mãn ( 2 ) ).
Xét TH2: b chia hết cho 9 ; 14 < b < 29 nên b = 18 hoặc b = 27 .
– Nếu b = 18 thì a = 11 mà 11.18 = 198 (không thỏa mãn ( 2 ) ) nên TH này ta loại.
– Nếu b = 27 thì a = 2 mà 2.27 = 54 (không thỏa mãn ( 2 ) ) nên TH này ta cũng loại.
Vậy chiều rộng là 9 m ; chiều dài là 20 m .
2
Bài 2: Cho hình chữ nhật JKML có = = NM
LO OM = MK (như hình vẽ). Tính diện tích hình chữ
3
nhật JKML biết diện tích tam giác NJO là 18 cm 2 ( )
J L

K N M
Lời giải:

= a ( cm ) thì
2
Từ đề bài: LO
= OM
= MN
= MK ta suy ra nếu OM
= NM = LO = LM 2=
a; KM 3a
3
3 2 1 2
Ta có S hcn = S JLO + S MNO + S JKN + S JNO = a + a + 2a 2 + 18 = 4a 2 + 18
2 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Mà S hcn = LM .KM = 6a 2 ⇒ 6a 2 = 4a 2 + 18 ⇒ 2a 2 = 9 ⇒ a = 3

Vậy S= 6.3.3
hcn = 54 cm .
2
( )
Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi là 60 m . Tính diện tích của nó, biết rằng giữ nguyên chiều rộng
của hình chữ nhật đó và tăng chiều dài lên 2 m thì ta được một hình chữ nhật mới có diện tích tăng
thêm 24 mét vuông.
Lời giải:
Gọi chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật ban đầu lần lượt là a (m), b (m) .
Diện tích ban đầu hình chữ nhật là ab (m 2 )
Diện tích sau khi giữ nguyên chiều rộng và tăng chiều dài lên 2 m là (a + 2)b =ab + 2b (m 2 )
Vì diện tích mới tăng 24 mét vuông nên 2b = 24 ⇒ b = 12
Chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là: 12 ( m )

Chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là 60 : 2 - 12 = 18 ( m )

( )
Diện tích của hình chữ nhật là: 12.18 = 216 m 2 .

Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Nếu mỗi chiều tăng thêm 1 m thì được
hình chữ nhật mới có diện tích tăng thêm 26 mét vuông. Tính các kích thước của hình chữ nhật ban
đầu.
Lời giải:
Gọi chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật ban đầu lần lượt là a (m), b (m) .
Diện tích ban đầu hình chữ nhật là ab (m 2 )
Diện tích sau khi tăng mỗi chiều 1 m là (a + 1)(b + 1) = ab + a + b + 1 (m 2 )

Theo bài ra chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật tăng thêm 1m thì diện tích tăng thêm 26 m
2

nên a + b + 1 = 26 ⇒ a + b = 25
Theo bài ra: a = 1,5.b ⇒ 1,5b + b = 25 ⇒ 2,5b = 25 ⇒ b = 10
Từ đó a = 15
Vậy hình chữ nhật ban đầu có chiều dài và chiều rộng lần lượt là 15 m và 10 m .
MB
Bài 5: Tính tỉ số diện tích hình MBND với hình chữ nhật ABCD . Biết AM = , BN = NC .
3

Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
SABCD
Ta có S=
ABD S=
CBD .
2
MB 3 3 1 3
Ta có AM = ⇒ SMBD = .SABD =⋅ SABCD = SABCD
3 4 4 2 8
1 1 1 1
Tương tự BN =
NC ⇒ SNBD =.SCBD =⋅ SABCD =SABCD
2 2 2 4
 1 3 5
⇒ SDMBN =
SMBD + SCBD =
 +  SABCD =SABCD
 4 8 8
SDMBN 5
Vậy = .
SABCD 8
Bài 6: Một miếng bìa hình vuông cạnh 24 cm . Cắt miếng bìa đó dọc theo một cạnh ta được hai hình
4
chữ nhật có tỉ số chu vi là . Tìm diện tích mỗi hình chữ nhật đó.
5
Lời giải:
A a E 24-a B

24

D F C

Gọi hình vuông là ABCD . Cắt miếng bìa theo đường EF .


Không mất tính tổng quát ta giả sử hình chữ nhật AEFD có chu vi lớn hơn.
Gọi độ dài AE là a (cm)
Khi đó EB
= 24 − a (cm)
24 − a + 24 4 48 − a 4
Theo bài ra ta có: = ⇒ = ⇒ 9a = 144 ⇒ a = 16 .
24 + a 5 24 + a 5
Diện tích hình chữ nhật AEFD là = = 386 (cm 2 )
24.a 24.16
Diện tích hình chữ nhật BEFC là 24 ( 24 − a )= 24.8= 192 (cm 2 )

( )
Vậy diện tích mỗi hình chữ nhật là 16.24 = 384 cm 2 và 8.24 = 192 cm 2 ( )
Bài 7: Cho (1), (2), (3), (4) là các hình thang vuông có kích thước bằng nhau. Biết rằng PQ = 4 cm
. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:
= NP
Vì các hình thang vuông PQMA , QMBC , QPNC , PNDA bằng nhau nên: MQ = QP
= 4 cm
và CN = AD .
Mặt khác AD = NP + QM = 4 + 4 = 8 ( cm ) . Do đó CN
= AD
= 8cm .

24 ( cm 2 )
(8 + 4 ) .4 : 2 =
Diện tích hình thang vuông PQCN là: ( CN + PQ ) NP : 2 =

Suy ra diện tích hình chữ nhật ABCD là: 24.4 = 96 (cm 2 ) .
Bài 8: Một thửa ruộng hình chữ nhật được chia thành 2 mảnh, một mảnh nhỏ trồng rau và mảnh
còn lại trồng ngô (hình vẽ). Diện tích của mảnh trồng ngô gấp 6 lần diện tích của mảnh trồng rau.
Chu vi mảnh trồng ngô gấp 4 lần chu vi mảnh trồng rau. Tính diện tích thửa ruộng ban đầu, biết
chiều rộng của nó là 5 mét.

Lời giải:
Diện tích mảnh trồng ngô gấp 6 lần diện tích mảnh trồng rau mà hai mảnh có chung một cạnh nên
cạnh còn lại của mảnh trồng ngô gấp 6 lần cạnh còn lại của mảnh trồng rau.
Gọi cạnh còn lại của mảnh trồng rau là a (m) thì cạnh còn lại của mảnh trồng ngô là 6a (m).
Chu vi mảnh trồng rau là 2 ( a + 5 ) (m)

Chu vi mảnh trồng ngô là 2 ( 6a + 5 ) (m)

Vì chu vi mảnh trồng ngô gấp 4 lần chu vi mảnh trồng rau nên 2 ( 6a + 5=
) 4.2 ( a + 5)
⇒ 12a + 10 = 8a + 40 ⇒ 4a = 30 ⇒ a = 7,5
Độ dài cạnh còn lại của mảnh trồng rau là: 7, 5 (m)
Độ dài cạnh còn lại của mảnh trồng ngô là: 7, 5.6 = 45 (m)
Diện tích thửa ruộng ban đầu là: ( 7,5 + 45 ) .5 =
262,5 (m 2 ) .
Bài 9: Một tờ giấy hình chữ nhật được gấp theo đường chéo như hình vẽ. Diện tích hình nhận được
5
bằng diện tích hình chữ nhật ban đầu. Biết diện tích phần tô màu là 18 cm 2 . Tính diện tích tờ giấy
8
ban đầu.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:
Khi gấp tờ giấy hình chữ nhật theo đường chéo (đường nét đứt) thì phần hình tam giác được tô màu
bị xếp chồng lên nhau. Do đó diện tích hình chữ nhật ban đầu lớn hơn diện tích hình nhận được chính
là diện tích tam giác được tô màu.
5 3
Diện tích hình chữ nhật ban đầu giảm đi bằng 1 − = diện tích hình chữ nhật ban đầu.
8 8
3 3
Do vậy diện tích tam giác tô màu bằng diện tích hình chữ nhật ban đầu, hay diện tích hình chữ
8 8
nhật ban đầu bằng 18cm 2 .
3
Vậy diện tích hình chữ nhật ban đầu là: 18 : = 48 (cm 2 )
8
Bài 10: Tính diện tích hình chữ nhật ABCD . Biết rằng diện tích tứ giác AIKD là 20 cm 2 và I là
điểm chia AB thành 2 phần bằng nhau.
Lời giải:

Kí hiệu S X là diện tích của hình X .


Nối D với I . Qua I và C vẽ các đường thẳng IP và CQ vuông góc với BD , IH vuông góc với
DC .
1 1 1
Ta có S=
ADB S=
CDB S ABCD ; S=
DIB S ADB (vì có chung đường cao DA , IB = AB )
2 2 2
1 1 1
⇒ S IDB = S DBC mà hai tam giác này có chung đáy DB nên IP = .CQ ⇒ S IDK = SCDK
2 2 2
1
(vì có chung đáy DK và IP = .CQ ) ⇒ SCDI = S IDK + S DKC =3.S DIK .
2
1 1 DC
Ta có S ADI = .AD.AI , S DIC = .IH.DC mà IH = AD , AI = ⇒ S DIC = 2.S ADI
2 2 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
3
nên S ADI = .S DIK
2
2
Vì S AIKD = 20 (cm 2 ) ⇒ S DAI + S IDK =
20 ⇒ S DAI + S DAI = =
20 ⇒ =
S DAI 20.3 : 5 12 (cm 2 )
3
1 AB 1
Mặt khác S DAI = S ADB (cùng chung chiều cao AD , AI = ) = S ABCD
2 2 4
= 4.S=
Suy ra S ABCD DAI = 48 (cm 2 ) .
4.12
Bài 11: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 120 m . Người ta mở rộng khu vườn như hình vẽ để
được một vườn hình chữ nhật lớn hơn. Tính diện tích phần mới mở thêm.

Lời giải:
Nếu ta “dịch chuyển” khu vườn cũ ABCD vào một góc của khu vườn mới EFHD ta được hình vẽ
bên. Kéo dài EF về phía F lấy M sao cho FM = BC thì diện tích hình chữ nhật BKHC đúng
bằng diện tích hình chữ nhật FMNK . Do đó phần diện tích mới mở thêm chính là diện tích hình chữ
nhật EMNA .
Ta có AN = AB + KN + BK , vì AB + KN= 120 : 2= 60 (m) ; BK = 10 (m) nên AN = 70 (m) . Vậy
diện tích phần mới mở thêm là: 70.10 = 700 (m 2 ) .
Bài 12: Một mảnh đất hình chữ nhật được chia thành 4 hình chữ nhật nhỏ hơn có diện tích được ghi
như hình vẽ. Tính diện tích hình chữ nhật còn lại .

Lời giải:
Hai hình chữ nhật AMOP và MBQO có chiều rộng bằng nhau và có diện tích hình MBQO gấp 3
lần diện tích hình AMOP ( 24 gấp 8 là 3 lần), do đó chiều dài hình chữ nhật MBQO gấp 3 lần
chiều dài hình chữ nhật AMOP ⇒ OQ = 3.PO (1) .
Hai hình chữ nhật POND và OQCN có chiều rộng bằng nhau và có chiều dài hình OQCN gấp 3
lần chiều dài hình POND (do (1) ). Do đó diện tích hình OQCN gấp 3 lần diện tích hình POND .
Vậy diện tích hình chữ nhật OQCN là: 16.3 = 48 (cm 2 ) .
Bài 13: Một vườn trường hình chữ nhật có chu vi 360 m . Tính diện tích của mảnh vườn đó biết nếu
xóa chữ số 1 ở bên trái số đo chiều dài ta được số đo chiều rộng.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải:
Vì xóa chữ số 1 ở bên trái số đo chiều dài ta được số đo chiều rộng nên chiều dài hơn chiều rộng là
100 m
Nửa chu vi hình chữ nhật là 360 : 2 = 180 (m)
Gọi chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là a (m) , a > 0 thì chiều dài hình chữ nhật là a + 100 (m)
Ta có a + a + 100 =
180
2a + 100 =
180
2a = 80 hay a = 40
Diện tích của mảnh vườn là 40(100 + 40) =
5600 (m 2 )
Bài 14: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu giảm chiều dài đi 28 m
, tăng chiều rộng thêm 10 m thì khu vườn đó trở thành hình vuông. Tính diện tích khu vườn ban đầu.
Lời giải:
Gọi chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là a (m) , a > 0
Vì chiều dài gấp ba chiều rộng nên chiều dài là 3.a (m)
Vì giảm chiều dài đi 28 m nên chiều dài mới là 3.a − 28 (m)
Vì tăng chiều rộng thêm 10 m nên chiều rộng mới là a + 10 (m)
Theo đề bài thì mảnh vườn trở thành hình vuông nên ta có 3a − 28 =a + 10
3a − a = 10 + 28
2a = 38 hay a = 19
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là 19.(3.19) = 1083 (m 2 )
Bài 15: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Nếu thêm vào chiều dài 15 m
, thêm vào chiều rộng 20 m thì chiều dài mảnh đất mới gấp rưỡi chiều rộng mảnh đất khi đó. Tính
diện tích mảnh đất hình chữ nhật ban đầu.
Lời giải:
Gọi chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là a (m) , a > 0
Vì chiều dài gấp đôi chiều rộng nên chiều dài là 2.a (m)
Chiều dài mới là 2.a + 15 (m)
Chiều rộng mới là a + 20 (m)
Theo đề ta có 2a + 15
= 1,5(a + 20)
2a + 15= 1,5a + 30
2a − 1,5a =30 − 15
0, 5a = 15 hay a = 3
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là 3.(2.3) = 18 (m 2 )
Bài 16: Cho hình chữ nhật ABCD có chu vi là 60 cm và chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC . Lấy
một điểm M trên cạnh BC sao cho MB = 2 MC . Nối A với M kéo dài cắt DC kéo dài tại điểm
E . Nối B với E . Nối D với M .
a) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD .
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b) Chứng tỏ rằng tam giác MBE và tam giác MCD có diện tích bằng nhau.
OB
c) Gọi O là giao điểm của AM và BD . Tính tỷ số
OD
Lời giải:

a) Gọi chiều rộng BC của hình chữ nhật là a (m)


Vì chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nên chiều dài AB là 1, 5.a (m)
Ta có 2.(a + 1,5.a ) =
60
5a = 60 hay a = 12
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 12.1, 5.12 = 216 (cm 2 )
b) Ta có S EAB = S BCD (vì có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD
hạ từ B lên đáy CD , đáy CD = AB )
Ta có S ABM = S DBM (vì có chiều AB = CD , chung đáy BM )
Do đó S EAB − S ABM = S BCD − S DBM hay S BME = S DMC
2
c) Ta có S ABM = S MAD (vì có đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của ta giác MAD , đáy
3
2 2
=
BM = BC AD )
3 3
Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của tam giác
2
MAB bằng chiều cao hạ từ đỉnh D của tam giác MAD lên đáy AM . Đây cũng là chiều cao từ
3
các đỉnh hạ lên đáy MO của tam giác MBO và tam giác MDO
2
Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của tam giác MBO bằng chiều cao hạ từ đỉnh D lên đáy MO
3
của tam giác MDO
2 OB 2
⇒ S MBO = S MDO mà hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ M lên BD ⇒ = .
3 OD 3
Dạng 3: Các bài toán có nội dung thực tiễn.
I. Phương pháp giải
* HS phân tích kỹ đề bài để tìm mối liên hệ giữa đề bài và các yếu tố thực tiễn.
* Áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật vào giải toán.
II. Bài toán

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 1: Một người rào xung quanh khu đất hình chữ nhật có chiều dài 28 m , chiều rộng 15 m hết 43
chiếc cọc. Hỏi người đó rào xung quanh khu đất hình vuông có cạnh 25 m thì hết bao nhiêu chiếc
cọc? Biết khoảng cách giữa hai cọc là như nhau.
Lời giải:
Chu vi hình chữ nhật là 2. ( 28 + 15 ) =
86 (m)
Khoảng cách giữa hai cọc là 86 : 43 = 2 (m)
Chu vi hình vuông là 4.25 = 100 (m)
Số cọ cần để rào xung quanh hình vuông là 100 : 2 = 50 (cọc)
Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 24, 2 m 2 , chiều dài gấp 1, 25 lần chiều rộng. Hỏi
người ta cần bao nhiêu cọc để đóng xung quanh khu vườn? Biết cứ 1m chôn một cọc và hai bên cửa
ra vào rộng 0,8 m đều có cọc.
Lời giải:
Gọi chiều rộng hình chữ nhật là x (m) , x > 0
Vì chiều dài gấp 1, 25 lần chiều rộng nên chiều dài hình chữ nhật là 1, 25 x (m)
Theo đề diện tích hình chữ nhật là 24, 2 m 2 , ta có x.1, 25 x = 24, 2 hay 1, 25 x 2 = 24, 2
484 22
⇒ x=
2
=
19,36 , suy ra x =
25 5
 22 22 
Chu vi hình cữ nhật là 2. 1, 25. +  = 19,8 (m)
 5 5 
Chu vi vườn cần đóng cọc là 19,8 − 0,8 =
19 (m)
Số cọ cần để đóng xung quanh vườn là 19 :1 + 1 =20 (cọc)
Bài 3: Một tấm biển quảng cáo hình chữ nhật có chiều dài gấp bốn lần chiều rộng và diện tích bằng
1 m 2 . Hỏi phải dùng bao nhiêu mét nhôm để viền xung quanh tấm biển đó?
Lời giải:
Gọi chiều rộng hình chữ nhật là x (m) , x > 0
Vì chiều dài gấp bốn lần chiều rộng nên chiều dài hình chữ nhật là 4 x (m)
Theo đề diện tích hình chữ nhật là 1m 2 , ta có x.4 x = 1 hay 4 x = 1
2

1 1
⇒ x 2 =, suy ra x =
4 2
Số mét nhôm để viền xung quanh tấm biển chính là chu vi của tấm biển quảng cáo đó là
 1 1
2.  4. +  =
5 ( m)
 2 2
Bài 4: Hợp tác xã Hòa Bình dự định xây dựng một khu vui chơi cho trẻ em trong xã. Vì thế họ đã
mở rộng một mảnh đất hình chữ nhật để diện tích gấp ba lần diện tích ban đầu. Chiều rộng mảnh đất
chỉ có thể tăng lên gấp đôi nên phải mở rộng thêm chiều dài. Khi đó mảnh đất trở thành hình vuông.
Hãy tính diện tích khu vui chơi sau khi mở rộng. Biết rằng chu vi mảnh đất ban đầu là 56 m .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:
Gọi mảnh đất hình chữ nhật lúc đầu là ABCD , khi mở rộng mảnh đất hình chữ nhật để được mảnh
đất hình vuông APMN có cạnh hình vuông gấp hai lần chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật ABCD
và diện tích gấp 3 lần diện tích mảnh đất hình chữ nhật ấy. Khi đó diện tích của các mảnh đất hình
chữ nhật ABCD , DCHN , BPMH bằng nhau.
Mảnh đất hình chữ nhật BPMH có độ dài cạnh BH gấp 2 lần độ dài cạnh AD
1 2
nên BP = AB hay AB = AP
2 3
1 1 2 3
Ta lại có AD = AP nên = AD : AB = AP : AP
2 2 3 4
Nửa chu vi mảnh đất ban đầu là 56 m nên AD + AB = 56 : 2= 28 (m) .
Ta có : Chiều rộng mảnh đất ban đầu ( AD ) là: 28 : (3 + 4).3 =
12 (m) .
Cạnh hình vuông APMN là: 12.2 = 24 (m) .
Diện tích khu vui chơi là: 24.24 = 576 (m 2 ) .
1
Bài 5: Bác Hà có hai tấm kính hình chữ nhật. Chiều rộng của mỗi tấm kính bằng chiều dài của nó
2
và chiều dài của tấm kính nhỏ đúng bằng chiều rộng của tấm kính to. Bác ghép hai tấm kính sát vào
nhau và đặt lên bàn có diện tích 90 dm 2 thì vừa khít. Hãy tính kích thước của mỗi tấm kính đó.
Lời giải:

Theo đầu bài, coi chiều rộng của tấm kính nhỏ là 1 đoạn thì chiều dài của nó là 2 đoạn như vậy và
chiều rộng của tấm kính to cũng là 2 đoạn, khi đó chiều dài của tấm kính to là 4 đoạn như vậy.
Nếu bác Hà ghép khít hai tấm kính lại với nhau sẽ được hình chữ nhật ABCD (hình vẽ), trong đó
AMND là tấm kính nhỏ, MBCN là tấm kính to. Diện tích ABCD là 90 dm2.
Chia hình chữ nhật ABCD thành 10 hình vuông nhỏ, mỗi cạnh là chiều rộng của tấm kính nhỏ thì
diện tích của mỗi hình vuông nhỏ là 90 :10 = 9 ( dm 2 ) .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Ta có 9 = 3.3 , do đó cạnh hình vuông là 3 ( dm ) . Tấm kính nhỏ có chiều rộng 3 ( dm ) , chiều dài là
3.2 = 6 ( dm ) . Tấm kính to có chiều rộng là 6 ( dm ) , chiều dài là 6.2 = 12 ( dm ) .
Bài 6: Bác Phong có một mảnh đất hình chữ nhật, chiều rộng mảnh đất dài 8 m . Bác ngăn mảnh đó
1
thành hai phần, một phần để làm nhà, phần còn lại để làm vườn. Diện tích phần đất làm nhà bằng
2
2
diện tích mảnh đất còn chu vi phần đất làm nhà bằng chu vi mảnh đất. Tính diện tích mảnh đất
3
của bác Phong.
Lời giải:
Có hai cách chia mảnh đất hình chữ nhật thành hai phần có diện tích bằng nhau.
Cách chia 1: Như Hình 1.

Hình 1
Gọi mảnh đất hình chữ nhật là ABCD và phần đất làm nhà là AMND .
Vì diện tích phần đất làm nhà bằng nửa diện tích mảnh đất nên M , N lần lượt là điểm chính giữa
của AB và CD . Do đó AM = MB = CN = ND .
Chu vi của phần đất làm nhà là: ( AM + AD ) .2 = ( AM + 8) .2 = 2. AM + 16 = AB + 16 .
Chu vi của mảnh đất là: ( AB + AD ) .2 = ( AB + 8 ) .2 = 2. AB + 16 .
Hiệu chu vi mảnh đất và chu vi phần đất làm nhà là: ( 2. AB + 16 ) − ( AB + 16 ) =
AB .
2 1
Hiệu này so với chu vi mảnh đất thì chiếm: 1 − = (chu vi mảnh đất)
3 3
Do đó ta có: AB
= .3 AB.2 + 16 hay AB = 16 . Vậy diện tích mảnh đất là: 16.8 = 128 (cm 2 )
Cách chia 2 : Như Hình 2.

Hình 2
Lập luận tương tự trường hợp trên, ta tìm được AB = 4 m . Điều này vô lí vì AB là chiều dài của
mảnh đất hình chữ nhật là 8 m . Do đó trường hợp này bị loại.
Bài 7: Trên một mặt bàn hình vuông, người ta đặt một lọ hoa có đáy cũng là hình vuông sao cho
một cạnh của đáy lọ hoa trùng với một cạnh của bàn tại chính giữa bàn ấy (như hình vẽ). Khoảng
cách ngắn nhất từ cạnh mặt bàn đến đáy lọ hoa là 35 m , biết diện tích còn lại của mặt bàn là
6300 cm 2 . Tính cạnh của mặt bàn.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:
Ta có thể chuyển lọ hoa vào góc bàn, khi đó ta có AGFE và FHCI là hình vuông; GBHF và EFID
là các hình chữ nhật có diện tích bằng nhau.
A G 70 B

S
E H
F

70 S

D I C

Độ dài cạnh GB, FH , FI , ED là: 35.2 = 70 (cm)


Diện tích hình vuông FHCI là 70.70 = 4900 (cm 2 )
Diện tích hình chữ nhật GBHF là ( 6300 − 4900 ) : 2 =
700 (cm 2 )
Độ dài các cạnh hình vuông AGFE là 700 : 70 = 10 (cm)
Vậy cạnh mặt bàn là: 70 + 10 =
80 (cm)
 HẾT 
ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
CHỦ ĐỀ 4: HÌNH THOI
PHẦN I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Hình vẽ Đặc điểm
- Hình thoi ABCD có
+ Đỉnh: A, B, C , D
A + Cạnh: AB, BC , CD, DA
+ Hai cạnh kề: AB và BC ; BC và CD ; CD
B D
và DA ; DA và AB .
HÌNH + Hai cạnh đối: AB và CD ; BC và AD .
THOI + Đường chéo: AC , BD
C
- Nhận xét:
+ Bốn cạnh bằng nhau và cặp cạnh đối diện song
song:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
= CD
AB = BC
= AD ; AB // CD và AD // BC ;
+ Hai đường chéo vuông góc: AC ⊥ BD ;
+ Các góc đối bằng nhau: góc BAD bằng góc
BCD ; góc ABC bằng góc ADC .

- Một số công thức về hình thoi:


m + Chu vi: C = 4m ( đơn vị độ dài)
1
a + Diện tích: S = ab ( đơn vị diện tích)
2
( a,b : độ dài hai đường chéo)
b

PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI


Dạng 1: Bài toán nhận biết hình, đếm hình.
Dạng 2: Vẽ hình thoi.
Dạng 3: Bài toán cắt, ghép hình.
Dạng 4: Tính chu vi, diện tích hình thoi.

Dạng 1: Bài toán nhận biết hình, đếm hình.


I.Phương pháp giải
1. Nhận biết hình: Dựa vào đặc điểm hình thoi và của các hình khác để nhận biết ra hình thoi:
0
+ Hình vuông: Bốn cạnh bằng nhau, bốn góc bằng nhau và bằng 90
+ Hình chữ nhật: Các cạnh đối bằng nhau, bốn góc bằng nhau và bằng 90
0

+ Hình thang cân: Hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy song song, hai góc kề một đáy bằng nhau.
+ Hình chữ bình hành: Các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau.
+ Hình thoi: Bốn cạnh bằng nhau, các góc đối bằng nhau.
+ Tam giác đều, lục giác đều: Tất cả các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
2. Cách đếm hình thoi:
Bước 1: Đánh số thứ tự các hình đơn, kể cả những hình không phải là hình thoi.
Bước 2: Đếm các hình là hình thoi đơn theo nguyên tắc: từ trên xuống dưới, từ trái qua phải và ghi
lại kết quả.
Bước 3: Đếm các hình là hình thoi được ghép từ 2 ( hoặc 3, 4...) hình đơn sát nhau, theo nguyên tắc:
từ trên xuống dưới, từ trái qua phải và ghi lại kết quả.
Bước 4: Tính tổng tất cả các hình thoi đếm được ở các bước 1 ,2 ,3 ta được kết quả.
II.Bài toán
Bài 1: Hình ảnh nào sau đây xuất hiện hình thoi?

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


Lời giải:
Hình 4
Bài 2: Số hình thoi trong hình vẽ sau là bao nhiêu?

Lời giải:
B

A N C
M

D
Có tất cả hai hình thoi là BMDN và ABCD .
Bài 3: Trong các hình sau, hình nào là hình thoi? Nêu các yếu tố của hình đó?

Lời giải:
H3 là hình thoi.
Hình thoi IJKL có: Bốn cạnh là IJ , JK , KL , LI ; bốn đỉnh là I , J , K , L ; hai đường chéo là IK
, JL
Hình thoi IJKL có bốn cạnh bằng nhau, các góc đối bằng nhau, hai đường chéo vuông góc với nhau.
Bài 4: Hình vẽ sau có bao nhiêu hình thoi?

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:

- Có 2 hình thoi đơn: ( 7 ) , (10 )

- Có 2 hình thoi được ghép từ 2 hình: ( 5 + 6 ) , (11 + 12 )


- Có 3 hình thoi được ghép từ 6 hình:
( 2 + 6 + 7 + 10 + 11 + 15) , ( 5 + 6 + 7 + 10 + 11 + 12 ) , ( 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11)
⇒ Tổng cộng có: 2 + 2 + 3 = 7 (hình thoi)
Bài 5: Trong hình dưới đây có bao nhiêu hình thoi?

Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

- Có 12 hình tam thoi ghép từ hai hình:


(1 + 4 ) ; ( 2 + 3) ; ( 3 + 4 ) ; ( 3 + 8) ; ( 4 + 5) ; ( 5 + 6 ) ; ( 5 + 10 ) ; ( 7 + 8) ; (8 + 9 ) ; ( 9 + 10 ) ; ( 9 + 12 ) ; (10 + 11)
- Có 3 hình thoi ghép từ 8 hình:
(1 + 3 + 4 + 5 + 8 + 9 + 10 + 12 ) ; ( 2 + 3 + 4 + 5 + 8 + 9 + 10 + 11) ; ( 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 )
⇒ Tổng có tất cả 15 hình thoi.
Bài 6: Trong hình sau có bao nhiêu hình thoi, kể tên các hình:

Lời giải:
Có 15 hình thoi, đó là: ABCO , BCDO , CDEO , DEFO , EFAO , FABO , FHCL , AIDM , OHAG ,
OHBI , OICK , OKDL , OLEM , OMFG .
Bài 7. Hình sau có bao nhiêu hình thoi?Kể tên các hình đó?

Lời giải:
2 hình thoi là: EFGH , MNPQ
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 8. Cho 1 hình chữ nhật. Nối các điểm chính giữa mỗi cạnh của hình chữ nhật đó thì được hình
thứ hai là hình thoi; nối các điểm chính giữa mỗi cạnh của hình thoi thứ hai ta được hình thứ ba là
hình chữ nhật; tiếp tục vẽ như thế. Hỏi:
a) Có tất cả bao nhiêu hình thoi khi ta vẽ đến hình thứ 100 ?
b) Vẽ đến hình thứ bao nhiêu thì ta được 100 hình tam giác?

Lời giải:
a) Ta thấy các lần vẽ hình thứ 1; 3; … vẽ ra hình chữ nhật. Các lần vẽ hình thứ 2; 4; … vẽ ra hình
thoi.
Vẽ hình thứ nhất (là hình chữ nhật) ta được 0 hình thoi.
Vẽ hình thứ hai ta được 1 hình thoi.
Vẽ hình thứ ba ta được 1 hình thoi.
Vẽ hình thứ tư ta được 2 ( = 4 : 2 ) hình thoi.
…..
Vẽ hình thứ một trăm ta được 50 = (100 : 2 ) hình thoi.
Tổng quát: Vẽ hình thứ n ta được:
n
+) hình thoi nếu n chẵn.
2
n −1
+) hình thoi nếu n lẻ.
2
b)Vẽ hình thứ nhất ta được 4 ⋅ 0 =0 hình tam giác.
Vẽ hình thứ hai ta được 4 ⋅1 =4 hình tam giác.
Vẽ hình thứ ba ta được 4 ⋅ 2 =8 hình tam giác.
.....
Vẽ hình thứ n ta được 4 ⋅ ( n − 1) hình tam giác.

Theo bài ra: 4 ⋅ ( n − 1) =


100
n −1 = 100 : 4
n − 1 =25
n = 26
Vậy vẽ đến hình thứ 26 ta sẽ được 100 hình tam giác.
DẠNG 2: Vẽ hình thoi
I.Phương pháp giải
- Để vẽ hình thoi khi biết độ dài cạnh (hoặc biết độ dài cạnh và đường chéo) ta dựa vào nhận xét:
Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau, các cạnh đối song song song với nhau.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
II.Bài toán
Bài 1: Vẽ hình thoi ABCD có cạnh bằng 5cm .
Lời giải:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm .

Bước 2. Vẽ đường thẳng đi qua B . Lấy điểm C trên đường thẳng đó sao cho BC = 5cm .

Bước 3. Vẽ đường thẳng đi qua C và song song với cạnh AB . Vẽ đường thẳng đi qua A và song
song với cạnh BC .

Bước 4. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D , ta được hình thoi ABCD .

Bài 2: Vẽ hình thoi ABCD biết AB = 3cm và đường chéo AC = 5cm


Lời giải:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AC = 5cm .

Bước 2. Dùng compa vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính 3cm .

Bước 3. Dùng compa vẽ một phần đường tròn tâm C bán kính 3cm , phần đường tròn này cắt phần
đường tròn tâm A ở bước 2 tại hai điểm B và D .

Bước 4. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng BA , BC , DA , DC . Ta được hình thoi ABCD .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Bài 3: Vẽ hình thoi cạnh 5 cm và đường chéo 8 cm.


Lời giải:

+ Dùng thước thẳng vẽ đoạn thẳng AC = 8 cm.


+ Dùng compa vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính 5 cm.
+ Dùng compa vẽ một phần đường tròn tâm C bán kính 5 cm. Nó cắt phần đường tròn tâm A ở trên
tại hai điểm B và D .
+ Dùng thước nối các đoạn AB, BC , CD, DA , ta được hình thoi ABCD .
Bài 4: Hãy trình bày một cách vẽ hình thoi ABCD , biết độ dài đường chéo AC = 6 cm , đường chéo
BD = 8cm . Dùng thước đo và cho biết độ dài các cạnh của hình thoi ABCD bằng bao nhiêu?
Lời giải:
- Vẽ đoạn thẳng AC = 6 cm .
- Lấy O là điểm chính giữa đoạn thẳng AC , OA
= OC
= 3cm .

- Qua O vẽ đoạn thẳng BD vuông góc với đoạn thẳng AC sao cho OB
= OD
= 4 cm .
- Nối các điểm A, B, C , D lại với nhau ta được hình thoi ABCD .

DẠNG 3: Bài toán cắt, ghép hình.


I.Phương pháp giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
- Vẽ hình đã cho trên giấy kẻ ô vuông sao cho có thể đếm được số ô vuông của hình vẽ. Quan sát đặc
điểm các yếu tố hình đã cho: đỉnh, cạnh, góc; vị trí; hình dạng và độ lớn. Tưởng tượng ra hình cần
ghép được (có thể vẽ thử ra giấy kẻ ô vuông).
- Phân tích, đối chiếu, so sánh các yếu tố hình đã cho và cần xác định các yếu tố nào đã được thỏa
mãn, xác định được bộ phận nào cần ghép. Thực hiện cắt ghép thử.
- Kiểm tra các yêu cầu của bài toán, tìm các cách ghép khác và chọn cách tốt nhất.
II.Bài toán
Bài 1: Cho hình sau: Hãy cắt hình thoi này thành các mảnh rồi ghép thành hình chữ nhật?

Lời giải:
Cắt và ghép theo hướng dẫn sau:
Cách 1:

Cách 2:

Bài 2: Cắt 2 tam giác đều cạnh 5 cm rồi ghép thành một hình thoi:
Lời giải:
Dùng thước thẳng chia khoảng, compa để vẽ 2 hình tam giác đều có ra giấy.
Cách vẽ:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm

Bước 2: Dùng compa vẽ đường tròn tâm A bán kính 5cm . Dùng compa vẽ đường tròn tâm B bán
kính 5cm , hai đường tròn này cắt nhau tại C .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Bước 3: Nối A với C , nối B với C ta được tam giác đều ABC .

Sau khi vẽ xong hai tam giác đều, ta cắt và ghép như sau:

Bài 3: Ghép hai tam giác đều cạnh 5 cm để được một hình thoi như hình vẽ.

Cạnh của hình thoi có độ dài bằng bao nhiêu?


Lời giải:
Theo cách ghép hình, cạnh hình thoi được tạo thành bằng cạnh của mỗi tam giác đều, và bằng 5 cm.
Bài 4: Bạn Minh gấp mảnh vải hình chữ nhật có các cạnh 12 cm và 16 cm và cắt theo đường kẻ phấn
trắng dài 10 cm như hình vẽ.

Ta thu được con diều hình thoi có độ dài cạnh bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Theo cách gấp hình, cạnh của hình thoi bằng độ dài đường kẻ phấn trắng và bằng 10 cm.
Dạng 4: Tính chu vi, diện tích hình thoi
I.Phương pháp giải
- Sử dụng công thức tính chu vi và diện tích hình thoi.
II.Bài toán

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 1: Tính diện tích hình thoi ABCD , biết AC = 6 cm , BD = 7 cm

Lời giải:
Diện tích hình thoi ABCD là
1
.6.7 = 21 ( cm 2 )
2
Bài 2: Một hình thoi có chu vi bằng 36 cm . Độ dài cạnh của hình thoi đó bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Độ dài cạnh của hình thoi là: 36 : 4  9 (cm)
Bài 3: Một hình thoi có diện tích bằng 420 cm 2 , độ dài một đường chéo là 21cm . Tính độ dài đường
chéo thứ hai.
Lời giải:
Độ dài đường chéo thứ hai là
420.2 : 21 = 40 cm
Bài 4: Một miếng bìa hình thoi có độ dài đường chéo bé bằng 24 cm , độ dài đường chéo lớn gấp 2
lần đường chéo bé. Diện tích của miếng bìa đó bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Độ dài đường chéo lớn là: 24.2 = 48 ( cm )

= 576 ( cm 2 ) .
24.48
Suy ra diện tích miếng bìa đó là:
2
Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 8dm , chiều rộng 5dm . Gọi M ; N ; P ; Q lần
lượt là điểm chính giữa các cạnh AB; BC ; CD; DA của hình chữ nhật.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì?
b) Tính diện tích tứ giác MNPQ .
Lời giải:

a) Tứ giác MNPQ là hình thoi.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1
b) Diện tích hình thoi MNPQ là: .5.8 = 20 dm 2 .
2
Bài 6: Một miếng bìa hình bình hành có chu vi bằng 2 m . Nếu bớt chiều dài đi 20 cm thì ta được một
miếng bìa hình thoi có diện tích bằng 6 dm 2 .Tính diện tích hình bình hành đó.
Lời giải:

20 cm

6 dm2

Đổi 2 m = 20 dm ; 20 cm = 2 dm
Nửa chu vi hình bình hành là: 20 : 2  10 dm .

Nửa chu vi hình thoi là: 10  2  8 dm

Cạnh của hình thoi là: 8 : 2  4 dm

Độ dài đường cao của hình thoi tương ứng với cạnh dài của hình bình hành là: 6 : 4  1,5 dm
Vì cạnh hình thoi chính là cạnh ngắn của hình bình hành nên cạnh dài của hình bình hành là:
10  4  6 dm .

Diện tích miếng bìa hình bình hành lúc đầu là: 6.1,5  9 dm 2  .
3
Bài 7. Một hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 45cm , biết đường chéo thứ nhất bằng đường
2
chéo thứ hai. Hỏi hình thoi đó có diện tích là bao nhiêu?
Lời giải:

Dựa vào tỉ lệ của hai đường chéo, ta có thể nhận thấy, tổng của hai đường chéo được chia làm 3 + 2 =5
phần bằng nhau. Trong đó, đường chéo thứ nhất chiếm 3 phần, đường chéo thứ hai chiếm 2 phần.
Độ dài đường chéo thứ nhất là:
45 : ( 3 + 2 ) ⋅ 3 =27 ( cm )
Độ dài đường chéo thứ hai là:
18 ( cm )
45 − 27 =
Diện tích hình thoi là:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1
2
⋅ 27 ⋅18 = (
243 cm 2 )
Đáp số: 243cm 2
Bài 8: Một hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo bằng 64 cm , độ dài đường chéo thứ nhất bằng
3
độ dài đường chéo thứ hai. Khi đó, diện tích hình thoi bằng bao nhiêu?
5
Lời giải:

Dựa vào tỉ lệ của hai đường chéo, ta có thể nhận thấy, tổng của hai đường chéo được chia làm 3 + 5 =8
phần bằng nhau.
Trong đó, đường chéo thứ nhất chiếm 3 phần, đường chéo thứ hai chiếm 5 phần.
Từ nhận xét đó, ta có được:
Độ dài đường chéo thứ nhất: ( 64 : 8 ) .3 = 24 ( cm )

Độ dài đường chéo thứ hai: ( 64 : 8 ) .5 = 40 ( cm )

Diện tích hình thoi bằng:=S


24.40
= 480 cm 2 .
2
( )
Bài 9. Một miếng đất hình thoi có độ dài một cạnh bằng 42 m , người ta muốn rào xung quanh miếng
đất bằng bốn đường dây kẽm gai. Hỏi cần tất cả bao nhiêu mét dây kẽm gai để rào?
Lời giải:
Chu vi miếng đất hình thoi là: 42.4 = 168 m
Số mét dây kẽm gai cần có để rào miếng đất là: 168.4 = 672 m .
Đáp số: 672 m
Bài 10. Trung điểm các cạnh của hình chữ nhật ABCD tạo thành hình thoi như hình vẽ. Biết
5
AB = 24 cm và BC = AB . Tính diện tích phần được tô màu.
6

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải:
Độ dài cạnh BC là: 24 : 6 ⋅ 5 =20 ( cm )

480 ( cm 2 )
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 20 ⋅ 24 =

Diện tích hình thoi MNPQ là: 20 ⋅ 24 : 2 = ( )


240 cm 2

240 ( cm )
Diện tích của phần tô màu là: 480 − 240 = 2

Đáp số: 240 cm 2


Bài 11. Cho hình vẽ sau:
Hình thoi MNPQ có độ dài cạnh là 30 cm . Tổng độ dài hai đường chéo là 84 cm , hiệu độ dài hai
đường chéo là 12 cm . Tính độ dài chiều cao NK .

Lời giải:
Độ dài đường chéo thứ nhất của hình thoi là:
(84 + 12 ) : 2 =
48 ( cm )
Độ dài đường chéo thứ hai của hình thoi là:
36 ( cm )
48 − 12 =
Diện tích hình thoi MNPQ là:
48 ⋅ 36 : 2 = (
864 cm 2 )
Diện tích hình thoi còn được tính như sau: S MNPQ
= NK ⋅ PQ

⇒ NK
= S MNPQ : PQ = 28,8 ( cm )
= 864 : 30
Đáp số: NK = 28,8cm
Bài 12: Tính diện tích hình chữ nhật ABCD , biết hình thoi AMBN có diện tích bằng 14 cm 2 , độ dài
đoạn thẳng MO = 2 cm và chu vi hình chữ nhật ABCD bằng 22 cm .

Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Độ dài đoạn MN là: 2.2 = 4 cm
Độ dài đoạn AB là: 14.2 : 4 = 7 cm
Nửa chu vi hình chữ nhật ABCD là: 22 : 2 = 11cm
Độ dài chiều rộng AD là: 11 − 7 =4 cm
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 7.4 = 28cm 2 .
Đáp số : 28 cm 2
Bài 13: Cho hình vẽ.
Tính diện tích hình chữ nhật BMAO , biết hình thoi ABCD có diện tích bằng 48cm 2 và đường chéo
AC = 12 cm .

Lời giải
Độ dài đường chéo BD của hình thoi là: 48.2 :12 = 8cm
Độ dài đoạn BO là: 8 : 2 = 4 cm
Độ dài AO là: 12 : 2 = 6 cm
Diện tích hình chữ nhật BMAO là: 6.4 = 24 cm 2
Đáp số : 24 cm 2
Bài 14: Bác Nam muốn làm một cái cửa sổ hình thoi có chiều dài hai đường chéo lần lượt là 120 cm
và 70 cm . Bác muốn làm cửa sổ bằng kính để tạo nên nét sang trọng và nhận được nhiều ánh sáng
tự nhiên cho căn nhà. Em hãy tính diện tích phần mặt kính mà bác Nam cần dùng để làm vừa khít
cái cửa sổ đó (xem như diện tích phần viền không đáng kể).
Lời giải:
Diện tích phần mặt kính mà bác Nam cần dùng để làm vừa khít cái cửa sổ đó là:
120 ⋅ 70
2
(
= 4200 cm 2 )
Đáp số : 4200 cm 2
Bài 15: Cho hình thoi MPNQ biết MN = 8cm , PQ = 6 cm
a) Tính diện tích hình thoi MPNQ .
b) Biết MP = 5cm tính chu vi hình thoi.
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

8⋅6
a) Diện tích hình thoi MPNQ là
2
(
= 24 cm 2 )
b) Vì hình thoi có bốn cạnh bằng nhau nên chu vi hình thoi MPNQ là: 5 ⋅ 4 =20 ( cm )
Đáp số : 24 cm 2 , 20 cm
Bài 16: Một khu ruộng hình thoi có hai đường chéo là 30 m, 40 m . Biết rằng năng suất lúa là
0,8 kg/m 2 . Hỏi khu ruộng đó cho sản lượng là bao nhiêu ki-lô-gam thóc?
Lời giải:
30 ⋅ 40
Diện tích của khu ruộng là:
2
( )
= 600 m 2

480 ( kg )
Sản lượng lúa của khu ruộng đó là: 0,8 ⋅ 600 =
Bài 17: Một mảnh đất trong công viên hình chữ nhật có chiều dài 16 m và chiều rộng bằng nửa chiều
dài. Người ta dự định làm một giàn hoa bên trong mảnh đất đó có hình thoi như hình bên, còn lại sẽ
trồng hoa hồng. Nếu mỗi mét vuông trồng được 4 cây hoa hồng, hỏi cần bao nhiêu cây hoa hồng để
trồng hết phần đất còn lại đó?

Lời giải:
Chiều rộng của mảnh đất là: 16 : 2 = 8 ( m )

Diện tích mảnh đất là: 16 ⋅ 8 =128 m 2 ( )


16 ⋅ 8
Diện tích của giàn hoa hình thoi là:
2
( )
= 64 m 2

Diện tích đất để trồng hoa hồng là: 128 − 64 =


64 m 2 ( )
Số cây hoa hồng dùng để trồng hết phần đất còn lại là: 64 : 4 = 16 (cây)
Đáp số: 16 cây

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 18: Anh Tâm làm 4 khung cửa sắt, có kích thước và hình dạng như hình bên. Khung sắt bên
ngoài là hình chữ nhật có chiều dài 250 cm , chiều rộng là 120 cm . Phía trong là các hình thoi có
độ dài cạnh 60 cm . Hỏi anh Tâm cần dùng bao nhiêu mét dây thép đề làm được bốn khung cửa
như vậy?

Lời giải:
Số mét thép dùng để làm khung sắt bên ngoài là: ( 250 + 120
= ( cm ) 7, 4 ( m )
) ⋅ 2 740=
240 ( cm )
Độ dài 4 cạnh của một hình thoi là: 4 ⋅ 60 =

960 ( cm ) =9,6 ( m )
Số mét thép dùng để làm 4 hình thoi là: 4 ⋅ 240 =

20, 7 ( m )
Số mét thép anh Tâm dùng để làm một khung cửa là: 7, 4 + 9, 6 + 2,5 + 1, 2 =

Số mét thép anh Tâm cần dùng để làm bốn khung cửa là: 20, 7 ⋅ 4 =82,8 ( m )
Đáp số : 82,8 m

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
HH6.CHUYÊN ĐỀ 1-MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
CHỦ ĐỀ 6: HÌNH THANG CÂN
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. HÌNH THANG CÂN

- Hình thang cân có:


+ Hai cạnh bên bằng nhau.
+ Hai đường chéo bằng nhau.
+ Hai đáy song song với nhau.
+ Hai góc kề một đáy bằng nhau.
2. CHU VI VÀ DIỆN TÍCH HÌNH THANG

Chu vi hình thang bằng tổng độ dài các cạnh của hình thang đó.
C = AB + BC + CD + DA
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai cạnh đáy nhân với chiều cao rồi chia đôi.

S=
( AB + CD ) . AH
2
*) Chú ý 1: Cho hình thang ABCD như hình vẽ bên dưới

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

A B

D C

+) SADC = SBDC

+) SDAB = SCAB

*) Chú ý 2: Tỉ số diện tích thường dùng:


+ Hai tam giác có chung đường cao thì tỉ số diện tích bằng tỉ số hai cạnh đáy

SABC AB
=
SADC CD

+ Hai tam giác có chung cạnh đáy thì tỉ số diện tích bằng tỉ số 2 đường cao
SABC BH
=
SDAC DK

A B
K

D C

PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI


Dạng 1: Nhận biết hình thang cân
I. Phương pháp giải:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Hình thang cân ABCD có


• Hai cạnh đáy AB, CD song song với nhau
• Hai cạnh bên bằng nhau: AD = BC
• Hai đường chéo: AC = BD

• Hai góc kề với cạnh đáy AB bằng nhau tức là góc DAB và góc CBA bằng
nhau, hai góc kề với cạnh đáy CD bằng nhau tức là góc ADC và góc BCD
bằng nhau.
II.Bài toán
Bài 1: Trong các hình sau, hình nào là hình thang cân? Vì sao

Lời giải:
Hình 3 là hình thang cân vì có hai đường chéo bằng nhau, hai góc kề một đáy bằng nhau.
Bài 2: Cho hình vẽ sau, biết các đoạn thẳng MN , PQ, EF song song với nhau, MP = NQ ,
PE = QF . Có bao nhiêu hình thang cân? Kể tên các hình thang cân đó.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải:
Tứ giác MNQP là hình thang cân vì tứ giác MNQP có
+ Hai cạnh đáy MN , PQ song song với nhau
+ Hai đường chéo MQ = NP
Tứ giác PQFE là hình thang cân vì tứ giác PQFE có
+ Hai cạnh đáy PQ , EF song song với nhau
+ Hai đường chéo PF = QE
Tứ giác MNFE là hình thang cân vì tứ giác MNFE có
+ Hai cạnh đáy MN , EF song song với nhau
+ Hai đường chéo MF = NE
Bài 3: Cho hình vẽ, hình bên có bao nhiêu hình thang cân

Lời giải:
Các hình thang cân là: MNCB , AMPC , ANPB
Tứ giác MNCB là hình thang cân vì tứ giác MNCB có
+ Hai cạnh đáy MN , BC song song với nhau
+ Hai đường chéo MC = NB
Tứ giác MACP là hình thang cân vì tứ giác MACP có
+ Hai cạnh đáy MP, AC song song với nhau
+ Hai đường chéo MC = AP
Tứ giác ANPB là hình thang cân vì tứ giác ANPB có
+ Hai cạnh đáy NP , AB song song với nhau
+ Hai đường chéo AP = BN
Bài 4: Dưới đây là một số hình ảnh thực tế, em hãy cho biết hình nào là hình thang cân.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

HÌNH 1 HÌNH 2 HÌNH 3 HÌNH


4
Lời giải:
Hình 4 có mặt bàn là hình thang cân
Bài 5:
Cho hình thang cân ABCD có hai cạnh AB, CD song song với nhau, biết góc ADC bằng 60o ,
Tính số đo góc BCD .
Lời giải:

Hình thang cân ABCD có hai góc kề với cạnh đáy CD bằng nhau tức là góc ADC và góc BCD
bằng nhau.
.
Mà góc ADC bằng 60o nên số đo góc BCD bằng 60o .
Bài 6: Nêu tên cạnh đáy, cạnh bên, các góc bằng nhau của hình thang cân ABCD

Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
- Cạnh đáy AB; CD.

- Cạnh bên AD; BC.


- Các góc bằng nhau góc ADC bằng góc BCD, góc BAD bằng góc ABC
Bài 7: Cho hình lục giác đều ABCDEF như hình vẽ. Hãy quan sát và cho biết có bao nhiêu hình
thang cân trong hình vẽ, đọc tên các hình thang cân đó.

Lời giải:

Trong hình lục giác đều ABCDEF có 6 hình thang cân.


Các hình thang cân là: ABCF , ABCD, BCDE , CDEF , AFDE , ABEF .
Dạng 2: Chu vi và diện tích hình thang.
I.Phương pháp giải

Chu vi hình thang bằng tổng độ dài các cạnh của hình thang đó.
C = AB + BC + CD + DA
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai cạnh đáy nhân với chiều cao rồi chia đôi.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

S=
( AB + CD ) . AH
2
II.Bài toán
Bài 1: Trung bình cộng hai đáy của một hình thang bằng 34 m . Nếu tăng đáy bé thêm 12 m thì
diện tích hình thang tăng thêm 114 m2 . Hãy tìm diện tích hình thang ban đầu.
Lời giải:

Chiều cao CH của tam giác BEC (hay chiều cao của hình thang AECD ) là: 114.2 : 12 = 19 (m) .
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là: 34.2 = 68 (m) .

Diện tích ban đầu của hình thang ABCD là: 68.19 : 2 = 646 (m2 ) .
Bài 2: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB là 27 cm , đáy lớn CD là 48 cm . Nếu kéo dài đáy
nhỏ thêm 5 cm thì được diện tích của hình thang tăng thêm 40 cm2 . Tính diện tích hình thang đã
cho.
Lời giải

Chiều cao CH của tam giác BEC (hay chiều cao của hình thang AECD ) là: 40.2 : 5 = 16 (m) .
(27 + 48).16
Diện tích ban đầu của hình thang ABCD
= là: S = 600 (m2 ) .
2
Bài 3: Cho một hình thang vuông có đáy lớn dài 18 m , chiều cao 6 m . Nếu kéo dài đáy bé về một
phía để trở thành hình chữ nhật thì diện tích tăng thêm 12 m2 . Tìm diện tích của hình thang.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải:

Độ dài cạnh BE là: 12.2 : 6 = 4 (m) .


Độ dài đáy bé AB của hình thang là: 18 − 4 =
14 (m) .

Diện tích ban đầu của hình thang ABCD là: 144.22 : 2 = 1584 (m2 ) .
Bài 4: Trung bình cộng hai đáy của một hình thang bằng 72 m . Nếu tăng đáy lớn thêm 20 m thì
diện tích hình thang tăng thêm 220 m2 . Hãy tìm diện tích hình thang ban đầu.
Lời giải:

Chiều cao BH của tam giác BEC (hay chiều cao của hình thang ABED ) là: 220.2 : 20 = 22 (m) .
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là: 72.2 = 144 (m) .
(18 + 14).6
Diện tích ban đầu của hình thang ABCD
= là: S = 96 (m2 ) .
2
2
Bài 5: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = CD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O
3
. Diện tích hình tam giác BOC là 15 cm2 . Tính diện tích hình thang ABCD .
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

A B
K

O
H

D C
I
Hai tam giác ABC và ADC có đường cao bằng nhau nên tỉ số diện tích sẽ bằng tỉ số hai cạnh đáy
SABC AB 2
⇒ = =
SADC CD 3

S 2 BH
Hai tam giác ABC và ADC có chung cạnh đáy AC ⇒ ABC ==
SADC 3 DK

Hai tam giác BOC và DOC có chung cạnh đáy OC


SDOC DK 3 S 3 3
⇒ = =⇒ DOC =⇒ SDOC =.15 =
22,5 (cm2 )
SBOC BH 2 15 2 2

⇒ SBDC =
15 + 22,5 =37,5 (cm2 )

SBAD AB 2 S 2 2
Mà = =⇒ BAD =⇒ SBAD =.37,5 =
25 (cm2 )
SBCD CD 3 37,5 3 3

Vậy SABCD =25 + 37,5 =62,5 (cm2 ) .

Bài 6: Cho hình thang ABCD có hai đáy AB và DC , MA = MC ( M ∈ AC ); MN //BD ( N ∈ CD ).


Chứng minh rằng đoạn thẳng BN chia hình thang thành 2 phần có diện tích bằng nhau.
Lời giải:

1
Cần chứng minh SABND = SABCD
2
Do BDNM là hình thang → SMBD =
SNBD

SMBD + SABD = SNDB + SABD


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
→ SABMD =
SABND (1)

 1
 S= S= SABC
 ABM BMC
2
Do MA = MC → 
 S= S= 1
SADC


DAM DCM
2
1 1
→ SABM + SDAM= ( SABC + SADC )= .SABCD
2 2
1
→ SABMD = .SABCD (2)
2
1
.Từ (1) và (2) suy ra: S=
ABMD S=
ABND .SABCD
2
Vậy đoạn thẳng BN chia hình thang thành 2 phần có diện tích bằng nhau.
Bài 7: Cho hình thang có hai đáy AB và DC , hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O . Gọi K
là trung điểm của đáy lớn DC , nối OK kéo dài cắt đáy nhỏ AB tại I. So sánh SAIKD và SBIKC .
Lời giải

SADC = SBCD (Vì chung đáy CD , chiều cao hạ từ A xuống CD bằng chiều cao hạ từ B xuống CD

(bằng chiều cao hình thang).


S= SAOD + SDOC
⇒ SAOD =.
ADC
Mà SBOC
S=
BCD SBOC + SDOC

S DOK COK ( Ve chung duong cao ha tu O; DK


S= CK ) .

= SBOC + SCOK
SBCKO

= SAOD + SDOK
SADKO

⇒ SBCKO =
SADKO

S ADK BCK ( chieu cao bang nhau; DK


S= CK )

=
SAKO SADKO − SADK

=
SBKO SBCKO − SBCK

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇒ SAKO =
SBKO

Hai tam giác AKO và BKO lại có chung cạnh KO và chiều cao hạ từ A xuống KO bằng chiều
cao hạ từ B xuống KO .
Hai tam giác AKI và BKI lại có chung cạnh KI và chiều cao hạ từ A bằng chiều cao hạ từ B
xuống KO ( KI ) ⇒ SAKI =.
SBKI

= SADK + SAKI
SAIKD

= SBCK + SBKI
SBIKC

⇒ SAIKD =.
SBIKC

Bài 8: Cho hình thang ABCD có hai đáy BC và AD , M là trung điểm của BC , E là trung điểm
của AD . Hai đoạn thẳng AM và BE cắt nhau tại K , hai đoạn thẳng MD và CE cắt nhau tại N
(như hình vẽ). Biết diện tích hình tam giác ABK bằng 5 cm2 , diện tích hình tam giác CND bằng
3 cm2 . Tính diện tích hình tứ giác EKMN .
Lời giải

Ta có: SABM = SBME ( V×cï ng chung ®¸ y BM , chiÒu cao b»ng nhau)

S= SABK + SBMK 
 ⇒ SABK = SKME = 5 (cm )
ABM 2

S=
BME SKME + SBMK 

Ta có:
S MCE = S MCD ( cung chung day MC , chieu cao bang nhau )

S= S ENM + S MNC 
 → S ENM = SCND = 3 (cm )
MCE 2
Ma :
S=
MCD SCND + S MNC 

⇒ SEKMN = SENM + SKME = 3 + 5 = 8 (cm2 ) .

Bài 9: Cho hình thang ABCD có hai đáy BC và DA . Điểm M là điểm chính giữa các cạnh BC,
điểm E là điểm chính giữa cạnh AD . Hai đoạn thẳng AM và BE cắt nhau tại K , hai đoạn thẳng
MD và CE cắt nhau tại N . Hãy so sánh diện tích các hình thang AMCE, BMDE và ABCD .
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải:

Ta có: SABM = SMCD ( Vì đáy BM = MC và chiều cao bằng nhau).

SABE = SCDE ( Vì đáy AE = ED và chiều cao bằng nhau).

SAMCE = SABCD − SABM − SCED 


 ⇒ SAMCE =
SBMDE
SBMDE = SABCD − SMCD − SABE 

Ta có:
1
S=
BME S=
ABM S=
MCD ( SMCD + SABM )
2
1
S=
MDE S=
MAE SMAD
2
= SBME + SMDE
Mµ SBMDE

1 1
⇒ SBMDE= ( SMCD + SABM + SMAD=
) SABCD
2 2
1
Vậy S=
AMCE S=
BMDE SABCD .
2
Bài 10: Cho hình thang ABCD có hai đáy BC và DA . Gọi trung điểm của các cạnh
AB, BC, CD, DA lần lượt là M , N , P, Q . Hãy so sánh diện tích tứ giác MNPQ với hình thang
ABCD .
Lời giải:
Cách 1:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Cắt ghép hình thang đã cho thành một hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình thang đó.
Vì sau khi cắt ghép thì hình thang ABCD biến thành tam giác NEF nên:
- Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác NEF . Bởi vì M là trung điểm của NE
nên diện tích tam giác MNQ bằng diện tích tam giác MEQ hay S1 + S2 =.
S6

- Tương tự: S3 + S4 =
S5 .

- Suy ra: S1 + S2 + S3 + S4 = S5 + S6 .

Vậy diện tích tứ giác MNPQ bằng một nửa diện tích hình tam giác NEF và do đó bằng một nửa
diện tích hình thang ABCD .
Cách 2:

Vì M là trung điểm của AB nên diện tích tam giác AMD bằng một nửa diện tích tam giác ABD .
Vì Q là trung điểm của AD nên diện tích tam giác AMQ bằng một nửa diện tích tam giác AMD .
1
Vậy diện tích S1 bằng diện tích hình tam giác ABD .
4
1
Giải thích tương tự, ta thấy S3 bằng diện tích hình tam giác BCD .
4
1
Suy ra S1 + S3 bằng diện tích hình thang ABCD .
4

B N C

M P

A Q D

1
Giải thích tương tự ta thấy S2 + S4 (xem hình vẽ ở cách 1) bằng diện tích hình thang ABCD .
4

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1 1
Vậy S1 + S2 + S3 + S4 bằng diện tích hình thang ABCD . Suy ra diện tích hình MNPQ bằng
2 2
diện tích hình thang ABCD .
Bài 11: Cho hình thang ABCD có đáy CD gấp 3 lần đáy AB . Hai đường chéo AC và BD cắt
nhau ở O .
a) So sánh các đoạn thẳng OA và OC ; OB và OD .
b) Tính diện tích 2 tam giác: AOD và DCO biết diện tích hình thang ABCD bằng 32 cm2 .
Lời giải:

A B
K

OH

D C
S ABC AB 1
a) = = ( duong cao ha tu C xuong AB bang duong cao ha tu A xuong DC ) .
S ACD CD 3
S ABC BH 1
⇒ = = (chung day AC )
S ACD DK 3
S ABO BH 1
Mà = = (chung day AO)
S ADO DK 3
S ABO OB 1
⇒ = = (chung duong cao ha tu A xuong BD )
S ADO OD 3

1
⇒ OB = OD .
3
1
Chứng minh tương tự, ta cũng có OA = OC .
3
b) Ta có: SBCD = 3SBAD (đường cao bằng nhau, CD = 3AD )

Mà SBCD + SBAD = SABCD = 32 ( cm2 ) , từ đó tìm


= được SBCD 24
= ( cm2 ) , SBAD 8( cm2 )
Lại có SAOD = 3SAOB (có cùng chiều cao hạ từ A xuống BD , OD = 3OB )

Mà SAOB + SAOD = SABD = 8( cm2 ) , từ đó tính được SAOD = 6 ( cm2 ) ⇒ SDOC =


18( cm2 )

Dạng 3: Các bài toán thực tế.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
I.Phương pháp giải

Chu vi hình thang bằng tổng độ dài các cạnh của hình thang đó.
C = AB + BC + CD + DA
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai cạnh đáy nhân với chiều cao rồi chia đôi.

S=
( AB + CD ) . AH
2
II.Bài toán
Bài 1: Một chiếc bàn khung thép được thiết kế như hình dưới đây. Mặt bàn là hình thang cân có hai
đáy lần lượt là 1200 mm , 600 mm và cạnh bên 600 mm . Chiều cao bàn là 730 mm . Hỏi làm một
chiếc khung bàn nói trên cần bao nhiêu mét thép (coi mối hàn không đáng kể).

Lời giải:
Số mét thép cần dùng làm khung mặt bàn là: P1 = 1200 + 600 + 2.600 = 3000 (mm) .

Số mét thép cần dùng làm chân bàn là:= = 2920 (mm) .
P2 4.730
Vậy tổng số mét thép cần dùng làm khunng bàn là:
P = P1 + P2 = 3000 + 2920 = 5920 (mm) = 5,92 (m) .

Bài 2: Một thửa ruộng có dạng như hình dưới đây. Nếu trên mỗi mét vuông thu hoạch được 0,8 kg
thóc thì thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:
Diện tích phần hình thang là:

=S1
(=
30 + 50) .10
400 (m2 )
2
Diện tích phần hình chữ nhật là:
= = 750 (m2 )
S2 15.50
Tổng diện tích của thửa ruộng là:
S = S1 + S2 = 400 + 750 = 1150 (m2 )
Số ki-lô-gam thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
1150.0,8 = 920 (kg)

Bài 3: Một mảnh ruộng hình thang có kích thước như hình vẽ. Biết năng suất là 0,8 kg / m2 .
a) Tính diện tích mảnh ruộng.
b) Hỏi mảnh ruộng cho sản lượng bao nhiêu ki-lô-gam thóc.

Lời giải:

a) Diện tích của thửa =


ruộng là: S
(=
15 + 25) .10
200 (m2 ) .
2
b) Số ki-lô-gam thóc thu được là: 200.0,8 = 160 (kg).
Bài 4: Bản thiết kế một hiên nhà được biểu thị ở hình sau. Nếu chi phí làm mỗi 9dm2 hiên là 150
000 đồng thì chi phí của cả hiên nhà sẽ là bao nhiêu.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:
(=
54 + 72) .45
=
Diện tích của mái hiên là: S
2
(
2835 dm2 . )
2835.150000
Chi phí để làm hiên nhà là: = 47 250 000 (dong) .
9
Bài 5: Một mảnh vườn có hình dạng như hình bên dưới. Để tính diện tích mảnh vườn, người ta chia
nó thành hình thang cân ABCD và hình bình hành ADEF có kích thước như sau: BC = 30m ;
AD = 42m ;
BM = 22m ; EN = 28m . Hãy tính diện tích mảnh vườn này.

Lời giải:
(=
30 + 42) .22
=
Diện tích hình thang cân ABCD là: S1
2
( )
792 m2 .

=
Diện tích hình bình hành ADEF là: = 1176 ( m2 ) .
S2 42.28

Vậy tổng diện tích mảnh vườn là: S = S1 + S2 = 792 + 1176 = 1968 ( m2 ) .

Bài 6: Thân đê kè bờ sông thường có dạng một hình thang cân để tạo nên sự cân đối, bền vững khi
chịu áp lực rất lớn của nước. Mặt cắt một bờ đê có dạng hình thang cân mà bề rộng thân đê phía mặt
trên là 10m, chân đê có độ rộng 25m, đê cao 5m. Mặt cắt của bờ đê được biểu diễn như hình vẽ bên.
Em hãy tìm diện tích của phần mặt cắt đó?

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:
10 + 25) .5
(=
=
Diện tích của phần mặt cắt bờ đê là: S
2
( )
87,5 m2 .

Bài 7: Một chi tiết máy có dạng và kích thước như hình bên, em hãy tính chu vi và diện tích của chi
tiết máy đó.

3 cm 3 cm

8 cm

4 cm

Lời giải:
Chu vi của chi tiết máy đó là: 8.2 + 15 + (15 − 4) +3.2+ 2= 50 (cm)

= 120 ( cm2 )
= 8.15
Diện tích hình chữ nhật AFGH là: SGFGH

Độ dài đường cao của hình thang BCDE là: 8 − 4 =4 ( cm )

(=
4 + 2) .4
=
Diện tích hình thang BCDE là: SBCDE
2
(
12 cm2 )
Diện tích của chi tiết máy đó là: Schi tiÕt m¸ y = SAFGH − SBCDE = 120 − 12 = 108 ( cm2 )

Vậy: chi tiết máy có chu vi bằng 42 cm , diện tích bằng 108 cm2 .
Bài 8: Bác hai có một thửa ruộng có dạng như hình bên. Bác hai trồng lúa trên toàn bộ thửa ruộng
đó. Nếu trên mỗi mét vuông bác Hai thu hoạch được 0,8 kg thóc thì số tiền bác Hai thu được là bao
nhiêu? Biết mỗi tạ thóc có giá 700000 đồng.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

3m

Lời giải:
Độ dài đoạn GD là: GD
= EF
= 45 (m)
Độ dài đoạn GC là: 45 − 3 =42 (m)

(=
20 + 42) .25
=
Diện tích phần thửa ruộng hình thang ABCG là: SABCG
2
775 m2( )
=
Diện tích phần thửa ruộng hình bình hành GDEF là: SGDEF = 1170 ( m2 )
45.26

Diện tích thửa ruộng là: S thua ruong =S ABCG + SGDEF =775 + 1170 =1945 ( m 2 )

Số ki-lô-gam thóc bác Hai thu hoạch được trên thửa ruộng là: 1945.0,8 = 1556 (kg)
Đổi 1556 kg = 15,56 ta .
Số tiền bác Hai thu được là: 15,56.700000 = 10 892 000 (dong) .
2 4
Bài 9: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m , đáy bé bằng đáy lớn và bằng chiều cao.
3 3
Người ta trồng ngô trên thửa ruộng đó, tính ra trung bình 100m2 thu được 50kg ngô. Hỏi cả thửa
ruộng thu được bao nhiêu tạ ngô?
Lời giải:

Đáy bé của hình thang dài là:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

120. = 80 ( m)
2
3
Chiều cao của hình thang dài là:

.80 = 60 ( m)
3
4
Diện tích thửa ruộng hình thang là:

(120 + 80) .60 = 6000


2
(m )
2

Vì trung bình 100m2 thu được 50kg ngô, nên 6000m2 thu được số ki-lô-gam ngô là:

6000 :100. 50 = 3000 ( kg)

Đổi 3000 kg = 30 tạ.


Vậy cả thửa ruộng thu được 30 tạ ngô.
Bài 10: Thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 46m . Nếu mở rộng đáy lớn thêm
12m và giữ nguyên đáy bé thì được thửa ruộng mới có diện tích lớn hơn diện tích thửa ruộng ban

đầu là 114m2 . Tính diện tích thửa ruộng?


Lời giải:

Tổng hai đáy của hình thang là:


46. 2 = 92 ( m)

Gọi chiều cao thửa ruộng là: x ( m)

Diện tích thửa ruộng ban đầu là:

( )
92 . x : 2 = 46. x m2

Tổng đáy lớn và đáy bé sau khi mở rộng đáy lớn thêm 12m là:
104 ( m)
92 + 12 =

Diện tích thửa ruộng sau khi mở rộng đáy lớn là:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

104 . x : 2 = 52. x m2( )


Thửa ruộng mới có diện tích mới lớn hơn 114m2 nên ta có:

52 . x − 46 . x =
114 m2 ( )
9 . x = 114 ( m )
2

x = 19 ( m )
2

Vậy diện tích thửa ruộng ban đầu là:

46 .19 = 874 m2 ( )
Bài 11: Một chiếc móc treo quần áo có dạng hình thang cân (hình bên) được làm từ đoạn dây nhôm
dài 60 cm . Phần hình thang cân có đáy nhỏ dài 15cm , đáy lớn 25cm , cạnh bên 7cm. Hỏi phần
còn lại làm móc treo có độ dài bao nhiêu (bỏ qua mối nối)?

Lời giải:
Vì chiếc móc treo quần áo có dạng hình thang cân nên hai cạnh bên bằng nhau và bằng
7cm
Chu vi của hình thang cân là:
15 + 25 + 7 + 7 =54 ( cm)

Phần còn lại làm móc treo có độ dài là:


6 ( cm)
60 − 54 =

Bài 12:
Một mảnh vườn hình thang cân có đáy nhỏ là 12 m , đáy lớn là 18 m và có diện tích là

225 m2 . Người ta muốn lấy một phần miếng đất để trồng hoa có dạng hình chữ nhật có chiều rộng
bằng đáy nhỏ, chiều dài đúng bằng chiều cao của mảnh vườn hình thang cân.
a) Hãy tính diện tích phần đất trồng hoa.
b) Dự kiến mỗi mét vuông hoa có giá 500000 đồng. Hãy tính số tiền dự kiến thu được khi thu
hoạch phần đất trồng hoa trên.
Lời giải:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

a. Tổng hai đáy của hình thang là:


30 ( m)
12 + 18 =

Chiều cao của mảnh vườn hình thang cân là:


225 . 2 : 30 = 15( m)

Vì một phần miếng đất để trồng hoa có dạng hình chữ nhật có chiều rộng bằng đáy nhỏ, chiều dài
đúng bằng chiều cao của mảnh vườn hình thang cân nên diện tích phần đất trồng hoa là:

12 .15 = 180 m2 ( )
b. Vì mỗi mét vuông hoa có giá 500 000đ nên số tiền dự kiến thu được khi thu hoạch phần đất trồng
hoa là:
180 . 500000 = 90000000 (đồng)

 HẾT 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
HH6.CHUYÊN ĐỀ 1 – MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
PHẦN 5: HÌNH BÌNH HÀNH
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
A. NHẬN BIẾT CÁC YẾU TỐ CỦA HÌNH BÌNH HÀNH:

Đường chéo
Đỉnh
A B

Cạnh
O

D C

*Hình hình hành ABCD có:


Các điểm A, B, C , D gọi là các đỉnh của hình bình hành ABCD .
Các đoạn thẳng AB, BC , CD, DA gọi là các cạnh của hình bình hành ABCD .
AC và BD gọi là hai đường chéo của hình bình hành ABCD .
I. Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

A B

D C

Ta có: AB // CD và AD // BC nên tứ giác ABCD là hình bình hành.


*Chú ý: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.

A B

D C

Ta có: AB // CD nên tứ giác ABCD là hình thang


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Mà AD // BC . Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành.
II. Tính chất:
Trong hình bình hành:
+ Các cạnh đối bằng nhau
+ Các góc đối bằng nhau
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

A B

D C

Nhận xét: Hình bình hành ABCD có:


- Hai cạnh đối AB và CD , BC và AD song song với nhau;
- Hai cạnh đối bằng nhau:
= =
AB CD; BC AD

- Hai góc ờ các đinh A và C bằng nhau; hai góc ở các đỉnh B và D bằng nhau.
B. CÔNG THỨC TÍNH CHU VI VÀ DIỆN TÍCH CỦA HÌNH BÌNH HÀNH:
I. Công thức tính chu vi hình bình hành:
Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng hai cạnh kề bất kỳ của hình bình hành rối nhân
2.

A a B

b
b

D a C

=
Chu vi hình bình hành: P ( a + b ) .2
Với a, b là các cạnh của hình bình hành.
P là chu vi của hình bình hành.
II. Công thức tính diện tích hình bình hành:
Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy cạnh đáy nhân chiều cao.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

A a B

D H a C

Diện tích hình bình hành: S = a.h


Với độ dài cạnh là a ; độ dài đường cao ứng với cạnh a là h ; S là diện tích của hình bình
hành.
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1: Nhận dạng hình bình hành. Vẽ hình bình hành..
Dạng 2: Nhận biết các độ dài bằng nhau trên hình bình hành..
Dạng 3: Tính chu vi, diện tích hình thoi.

Dạng 1: Nhận dạng hình bình hành. Vẽ hình bình hành.


I.Phương pháp giải
Hình bình hành ABCD có:

- Hai cạnh đối AB và CD , BC và AD song song với nhau;


- Hai cạnh đối bằng nhau:
= =
AB CD; BC AD

- Hai góc ở các đỉnh A và C bằng nhau; hai góc ở các đỉnh B và D bằng nhau.
- Để nhận dạng hay vẽ hình bình hành, ta thường dùng các nhận xét: Các cạnh đối bằng nhau, hai
cạnh đối song song và bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
II.Bài toán
Bài 1: Cho ba điểm A, B, C trên giấy kẻ ô vuông. Vẽ ba điểm D, E , F sao cho mỗi điểm
đó cùng với ba điểm A, B, C là bốn đỉnh của một hình bình hành.
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Qua điểm A , B , C lần lượt vẽ các đường thẳng song song với BC , AC , AB , chúng cắt
nhau tại D, E , F .
Có ba hình bình hành:
Hình bình hành ABCD (với AC là một đường chéo)
Hình bình hành ACBE (với AB là một đường chéo)
Hình bình hành ABFC (với BC là một đường chéo)
Bài 2: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình bình hành?

A B

M N

D C

Lời giải:
Có ba hình bình hành là: ABNM , MNCD và ABCD .
Bài 3: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình bình hành?

A H B

M N
I

D K C

Lời giải:
Có chín hình bình hành là: AHIM , HBNI , ABNM , MIKD, INCK , MNCD, AHKD, HBCK
và ABCD .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 4: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình bình hành?

A P B

M N
Q

D R C

Lời giải:
Có ba hình bình hành là: ABNM , MNCD và ABCD .

=
Bài 5: Vẽ hình bình hành ABCD biết cm, BC 5cm và đường chéo AC = 7cm .
AB 3=
a/ Dùng compa để kiểm tra xem các cạnh đối diện của hình bình hành có bằng nhau không?
b/ Vẽ đường chéo BD cắt đường chéo AC tại I . So sánh BI và DI .
Lời giải:
- Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm .
- Vẽ đường tròn tâm A bán kính 7 cm; vẽ đường tròn tâm B bán kính 5 cm; hai đường tròn cắt
nhau tại C . Nối B với C .
- Từ A kẻ đường thẳng song song với BC ; từ C kẻ đường thẳng song song với AB ; hai đường
thẳng này cắt nhau tại D .
- ABCD là hình bình hành cần vẽ.

B 5cm C

3cm 7cm

A D

a/ Kết quả đo:


= =
BC AD; AB CD .

B 5cm C

3cm I

7cm

A D

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b/ Kết quả đo: BI = DI .
Bài 6: Vẽ hình bình hành ABCD bất kỳ trên giấy.
Lời giải:
*Cách 1: Vẽ trên giấy kẻ ô vuông

Chú ý: Khi vẽ các cặp đoạn thẳng AB; CD phải song song và BC ; AD phải song song nhờ vào các
ô trên giấy vẽ.
*Cách 2: Vẽ trên giấy có hai đường thẳng song song

A B

D C

Chú ý: Phải vẽ được AB; CD song song và AB = CD .


Dạng 2: Nhận biết các độ dài bằng nhau trên hình bình hành.
I.Phương pháp giải
- Hình bình hành ABCD = =
có AB CD; AD BC .

- Nếu AC cắt BD ở O = =
thì OA OC ; OB OD .
II.Bài toán
Bài 1: Cho hình vẽ với ABCD là hình bình hành, AC cắt BD ở O và BE = DG .
Hãy kể tên các đoạn thẳng bằng nhau trên hình.
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

A B

O
G

D C

Ta có: ABCD là hình bình hành


=
Nên =
AB CD =
; AD BC =
; OA OC ; OB OD .

Ta có: OB = OD mà BE = DG nên OE = OG .
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD .
a/ Tìm các đoạn thẳng bằng nhau.
b/ Dùng ê ke vẽ các đường cao AH và CK . Đo và so sánh độ dài AH và CK .
Lời giải:

A K B

D H C

a/ Vì ABCD là hình bình hành.


Nên AB = CD và AD = BC .
b/ Kết quả đo: AH = CK .
Bài 3: Cho ba điểm A, B, C trên giấy kẻ ô vuông. Vẽ điểm D sao cho ABCD là một hình bình
hành.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:
Để ABCD là một hình bình hành thì các cạnh đối phải song song.
Nên điểm D nằm trên đường thẳng song song với BC và AD = BC .

Nối các đoạn thẳng AB, BC , CD, DA ta được hình bình hành ABCD .

Bài 4: Vẽ hình bình hành ABCD . Dùng ê ke vẽ các đường cao kẻ từ A đến CD và từ A đến BC .
Nêu tên các đường cao đó.
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

A B

D H C

Ta có: AH ⊥ CD nên AH là đường cao của hình bình hành ABCD .


Ta có: AK ⊥ BC nên AK là đường cao của hình bình hành ABCD .
Bài 5: Xem các hình sau:

a/ Hãy cho biết hình 1, hình 2, hình 3 có bao nhiêu hình bình hành ?
b/ Tìm số hình bình hành của hình thứ 24?
1. Lời giải:
a/ Ta có:
Hình 1 có 3 hình bình hành (vì 3 = 1 + 2 )
Hình 2 có 6 hình bình hành (vì 6 =1 + 2 + 3 )
Hình 3 có 10 hình bình hành (vì 10 = 1 + 2 + 3 + 4 )
b/ Số hình bình hành của hình số 24 là :
1 + 2 + 3 + ... + 25 = (1 + 25).25 : 2 = 325 (hình bình hành)
Bài 4: Cho hình vẽ biết MQ // AD . Chỉ ra các hình bình hành tạo thành từ các điểm M , N , P, Q,
A, B, C , D .
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Dạng 3: Tính chu vi và diện tích của hình bình hành.


I.Phương pháp giải
- Dựa vào các công thức chu vi và diện tích của hình bình hành để tìm kết quả bài toán.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
II.Bài toán
Bài 1: Một hình bình hành có độ dài hai cạnh đáy là 3cm và 4cm . Tính chu vi hình bình hành.
Lời giải:
Chu vi hình bình hành là : ( 3 + 4 ) .2 =
14cm .

Bài 2: Một hình bình hành có đáy là 12cm và chiều cao là 7cm . Tính diện tích hình bình hành.
Lời giải:
Diện tích hình bình hành là: 12.7 = 84cm 2 .
Bài 3: Một khu rừng có dạng hình bình hành có chiều cao là 312m , độ dài đáy gấp đôi chiều
cao. Hỏi diện tích của khu rừng đó là bao nhiêu?
Lời giải:
Độ dài đáy của khu rừng là:
312.2 = 624 (m)
Diện tích của khu rừng là:
624.312 = 194688 m2.
Bài 4: Một miếng đất hình bình hành có cạnh đáy dài 32 m; chiều cao bằng cạnh đáy. Trên
miếng đất người ta trồng rau, mỗi mét vuông đất thu hoạch được 2,5 kg rau. Hỏi trên miếng
đất đó thu hoạch được tất cả là bao nhiêu kg rau?
Lời giải:
Theo đề bài ta có:
Chiều cao của miếng đất bằng: 32 m.
Diện tích miếng đất là: 32.32 = 1024 m2
Số rau thu hoạch trên miếng đất là: 1024.2,5 = 2560 kg.
Bài 5: Hình bình hành ABCD có chu vi là 94cm, cạnh BC = 20 cm. Chiều cao
AH = 18 cm. Khi đó, diện tích hình bình hành ABCD bằng bao nhiêu cm2?
Lời giải:

A B

18cm 20cm

D H C

Cạnh đáy CD dài:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
94 : 2 – 20 = 27 cm
Diện tích hình bình hành ABCD là:
27.18 = 486 cm2.
Bài 6: Cho một hình bình hành có diện tích bằng 900 cm2 biết nếu giảm chiều cao đi 6cm thì diện
tích hình bình hành giảm đi 180 cm2. Tìm độ dài đáy, chiều cao của hình bình hành đó ?

Phân tích: Khi giảm chiều cao của hình bình hành đi 6cm thì khi đó phần giảm đi là 1 hình bình
hành mới có chiều cao bằng 6cm và cạnh đáy tương ứng chính bằng cạnh đáy của hình bình hành
ban đầu.
Vậy 180cm 2 = 6. cạnh đáy. Từ đó tính được độ dài đáy của hình bình hành ban đầu.
Lời giải:
Độ dài đáy của hình bình hành ban đầu là:
180 : 6 = 30 (cm)
Độ dài chiều cao của hình bình hành ban đầu là:
900 : 30 = 30 (cm)
Bài 7: Tính diện tích hình bình hành, biết tổng số đo độ dài đáy và và chiều cao là 24cm, độ dài đáy
hơn chiều cao 4cm.
Lời giải:
Ta có: Chiều cao + độ dài đáy = 24cm (1)
Mà, độ dài đáy - chiều cao = 4cm (2)
Từ (1) và (2), ta suy ra:
Chiều cao = ( 24 – 4 ) : 2

Chiều cao = 10cm


Do đó, độ dài đáy là 24 –10 = 14 cm
Diện tích hình bình hành là 10.14 = 140 cm2.
Bài 8: Một hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 6cm, chiều cao bằng 4cm.
Tính độ dài đáy của hình đó.
Lời giải:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Diện tích hình vuông là 6.6 = 36 cm2.
Diện tích hình bình hành bằng diện tích hình vuông = 36cm2.
Độ dài đáy của hình bình hành là 36 : 4 = 9 cm.
Bài 9: Có một miếng đất hình bình hành cạnh đáy bằng 32m, người ta mở rộng miếng đất bằng
cách tăng độ dài cạnh đáy thêm 4m được miếng đất hình bình hành mới. Có diện tích hơn diện tích
miếng đất ban đầu là 56 m2 . Hỏi diện tích của miếng đất ban đầu là bao nhiêu?
Lời giải:

Miếng đất sau khi mở rộng có diện tích hơn diện tích ban đầu là 56m2. Phần tăng thêm là diện tích
một hình bình hành có cạnh đáy là 4m và có chiều cao bằng chiều cao của miếng đất ban đầu.
Chiều cao của miếng đất ban đầu bằng:
56 : 4 = 14 (m)
Diện tích của miếng đất ban đầu:
32.14 = 488 (m2)
Bài 10: Tìm diện tích của hình H gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BMNC , biết hình
chữ nhật BMNC có chu vi bằng 18cm và chiều dài MN gấp hai lần chiều rộng BM .

Lời giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật BMNC bằng:
18 : 2 = 9 (cm)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Coi chiều dài hình chữ nhật BMNC gồm 2 phần bằng nhau thì chiều rộng của nó gồm 1 phần như
thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 1 =3 (phần)
Chiều rộng của hình chữ nhật BMNC :
9 : 3 = 3 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật BMNC :
3.2 = 6 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật BMNC :
6.3 = 18 (cm2)
Diện tích hình bình hành ABCD :
6.2 = 12 (cm2)
Diện tích hình H là:
12 + 18 =
30 (cm2)
Bài 11: Hình bình hành ABCD có cạnh đáy AB = 6 cm, cạnh bên BC = 4 cm với M ; N ; P; Q lần
lượt là trung điểm của các cạnh AB; DC ; AD; BC . Hỏi:
a) Hình trên có tất cả bao nhiêu hình bình hành?
b) Tổng chu vi của tất cả các hình bình hành trên bằng bao nhiêu?

Lời giải:
a) Có tất cả 9 hình bình hành là:
AMOP; MBOP; OQCN ; POND; ABQP; PQCD; AMND; MBCN ; ABCD .
b) Các hình bình hành AMOP; MBOP; OQCN ; POND có chu vi bằng nhau, mỗi hình có cạnh đáy
bằng:
6 : 2 = 3 (cm)
Cạnh bên bằng:
4 : 2 = 2 (cm)
Chu vi của mỗi hình là:
( 3 + 2 ) .2 =
10 (cm)
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Các hình bình hành ABQP và PQCD có chu vi bằng nhau, mỗi hình có cạnh đáy bằng 6 cm và
cạnh bên bằng:
4 : 2 = 2 (cm)
Chu vi của mỗi hình bằng:
( 6 + 2 ) .2 =
16 (cm)

Các hình AMND và MBCN có chu vi bằng nhau mỗi hình có cạnh bên bằng 4 cm và cạnh đáy
bằng:
6 : 2 = 3 (cm)
Chu vi của mỗi hình là:
( 3 + 4 ) .2 =
14 (cm)

Hình bình hành ABCD có chu vi bằng:


( 6 + 4 ) .2 =
20 (cm)

Tổng chu vi các hình bình hành là:


10.4 + 16.2 + 14.2 + 20 =
120 (cm)
Bài 12: Tính diện tích hình chữ nhật AKCH biết hình bình hành ABCD có diện tích bằng 28 cm 2 .

Lời giải:
Chiều cao AH của hình bình hành ABCD là: 28 : 7 = 4( cm)
Độ dài cạnh HC hình chữ nhật AKCH là: 7 − 2 =5( cm)

Diện tích của hình chữ nhật AKCH là: 5 × 4 =20 ( cm 2 )

 HẾT 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
HH6. CHUYÊN ĐỀ 1 - MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
CHỦ ĐỀ 7: MỘT SỐ BÀI TOÁN CHU VI VÀ DIỆN TÍCH TỨ GIÁC
TỔNG HỢP CÓ SỰ GIAO NHAU CÁC HÌNH
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Công thức tính chu vi ( P ) , diện tích ( S ) các hình đã học.
1.Hình chữ nhật: a
P= (a + b). 2 (a, b cùng đơn vị đo)
S = a. b b

2. Hình vuông: a

P = a.4
S = a. a b

3.Hình thoi:
S = m.n:2
( m , n là độ dài hai đường chéo)

4. Hình tam giác:

1
S= a. h h
h

a a

H.1 H. 2

5. Hình thang: b

S= (a + b). h : 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
6. Hình bình hành
S = a. h
h

PHẦN II.CÁC BÀI TOÁN


Bài 1: Cho hình vẽ dưới đây, biết diện tích hình chữ nhật là 2400 cm 2 .Tính diện tích hình tam giác
MCD

Lời giải:
40 ( cm )
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 25 + 15 =

Chiều dài hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 ( cm )

Diện tích hình tam giác MCD là: 60.25 : 2 = 750 cm 2 ( )


Bài 2: Cho hình vẽ sau đây biết diện tích hình tam giác MCD là 1500 cm 2 .
a) Tìm diện tích hình chữ nhật ABCD ?
b) Tìm diện tích tứ giác AMCB ?

A B

15 cm

25 cm

D C

Lời giải:
Chiều dài DC của hình chữ nhật ABCD .
1500.2 : 25 = 120 ( cm )

Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
40 ( cm )
25 + 15 =

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

120.40 = 4800 cm2 ( )


Diện tích hình tứ giác AMCB là:

(15 + 40).120 : 2 =
3300 cm2 ( )
Bài 3: Cho hình vẽ với các số đo như sau

Tính diện tích hình bình hành MNPQ vẽ trong hình chữ nhật ABCD . Biết AB = 28 cm ;

1 1
CB = 18 cm ; AM
= CP
= = DQ
AB ; BN = BC ;
4 3
Lời giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ bằng diện tích hình chữ nhật ABCD trừ đi tổng diện tích của bốn
hình tam giác MAQ , MBN , PCN và QDP .
Ta có:
= GP
AM : 4 7 ( cm )
= 28 =

= DQ
BN : 3 6 ( cm )
= 18=

MB = 28 − 7 = 21 ( cm )

AQ = 18 − 6 = 12 ( cm )

Diện tích hình tam giác MBN (hoặc tam giác QDP ) là:

(
21.6 : 2 = 63 cm2 )
Diện tích hình tam giác AMQ (hoặc tam giác PCN ) là:

7.12 : 2 = 42 ( cm2 )

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

28.18 = 504 cm2 ( )


Diện tích hình bình hành MNPQ là:

504 − ( 42.2 + 63.2) =


294 cm2 ( )
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 22,5 m và có diện tích bằng diện tích một cái
sân hình vuông cạnh 27 m . Tính chu vi thửa ruộng đó?

22,5 m

Lời giải:
Diện tích hình chữ nhật là: 27.27 = 729 ( m2 )

Chiều dài hình chữ nhật là: 729 : 22,5 = 32, 4 (m)
Chu vi hình chữ nhật là: (32, 4 + 22,5).2 =
109,8 (m)
Bài 5: Một nền nhà hình chữ nhật có nửa chu vi là 22,5 m , chiều rộng 4,5 m . Người ta nát nền nhà
bằng loại gạch men hình vuông có cạnh 3dm .
a) Tính diện tích nền nhà.
b) Tìm số viên gạch cần dùng để nát nền nhà đó (Coi diện tích khe giữa các viên gạch không
đáng kể)

Lời giải:
a) Chiều dài hình chữ nhật là: 22,5 − 4,5 =
18 (m)

Diện tích nền nhà là: 18.4 ,5 = 81 ( m2 )

Đổi 3 dm = 0,3 m

b) Diện tích viên gạch men là: 0 ,3.0 ,3 = 0 , 09 ( m2 )

Số viên gạch cần dùng để nát nền nhà đó là: 81: 0, 09 = 900 (viên)
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 6: Cho hình thoi ABCD có diện tích là 216 cm 2 và chu vi là 60 cm .
Đoạn thẳng MN chia hình thoi thành hai hình bình hành AMND và MBCN (như hình vẽ), biết độ
dài cạnh MB hơn độ dài cạnh AM là 5cm . Tính:
a) Chu vi hình bình hành MBCN .
b) Diện tích hình bình hành AMND .
A

D B

Lời giải:
Cạnh AB của hình thoi có độ dài là: 60 : 4 = 15 ( cm )

Độ dài cạnh MB là: (15 + 5 ) : 2 =


10 ( cm )

5 ( cm )
Độ dài cạnh AM là: 15 − 10 =

a) Chu vi hình bình hành MBCN là: (10 + 15 ) .2 =


50 ( cm )

AM 5 1 1
b) Có = = hay diện tích hình binh hành AMND bằng diện tích hình bình hành
AB 15 3 3
ABCD . (vì có cùng chiều cao hạ từ N xuống AB )

Diện tích hình bình hành AMND là: 216. = 72 ( cm 2 )


1
3
2
Bài 7: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120 m ; đáy bé bằng đáy lớn và chiều cao bé hơn
3
đáy bé là 5 m .
a) Tính diện tích thửa ruộng hình thang.
b) Cứ 200 m thu được 129 kg thóc. Tính xem trên cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki-
lô-gam thóc?

120 m

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải:
2
a) Đáy bé của thửa ruộng là: 120. = 80 ( m )
3
Chiều cao của thửa ruộng là: 80 − 5 =75 ( m )

7500 ( m )
Diện tích thửa ruộng là: (120 + 80).75: 2 =

b) Số thóc thu được trên thửa ruộng là: 7500 : 200.129 = 4837,5 ( kg )

Bài 8:
Cho hình thang vuông ABCD có kích thước như trên hình vẽ trên. Tính:
a) Diện tích hình thang ABCD.
b) Diện tích hình tam giác ABC .
30cm B
A

25cm

D 50cm C
Lời giải:
a) Diện tích hình thang ABCD

1000 ( cm )
( 50 + 30) .25: 2 = 2

b) Diện tích hình tam giác ADC là:

25.50 : 2 = 625 cm2( )


Diện tích hình tam giác ABC là:

1000 − 625 =
375 cm2 ( )
Bài 9: Tính diện tích của một hình vuông có chu vi bằng chu vi của hình chữ nhật có chiều dài
12 cm , chiều rộng 6 cm .
Lời giải:
Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 6).2 =
36 (cm)
Cạnh của hình vuông là: 36 : 4 = 9 (cm)

Diện tích của hình vuông là: 9.9 = 81 (cm 2 )

Bài 10: Nhà bác Hoa có một miếng đất hình thang có trung bình cộng 2 đáy là 60 m , đường cao
bằng cạnh của một mảnh vườn hình vuông có chu vi 160 m . Người ta trồng ngô trên miếng đất

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
này, mỗi mùa, cứ 3 hec-ta thì thu được 13,5 tấn ngô. Hỏi trên mảnh đất này, mỗi mùa người ta thu
được tất cả bao nhiêu ki-lô-gam ngô?
Lời giải:
120 ( m )
Tổng chiều dài hai cạnh đáy của hình thang là: 60 × 2 =

Chiều cao của hình thang là: 160 : 4 = 40 ( m )

Diện tích hình thang là: = =


120.40 : 2 2400 ( m2 ) 0, 24 ( ha)
Số ki-lô-gam ngô thu được trong 1 mùa là: 0, 24.13,5 : 3 = 1, 08 (tấn) = 1080 kg
Bài 11: Cho (1), (2), (3), (4) là các hình thang vuông có kích thước tương ứng bằng nhau. Biết rằng
PQ = 4 cm . Tính diện tích hình chữ nhật ABCD .

A M B

(2)
(3)
4 cm Q
P

(1) (4)

D N C

Lời giải:
Vì các hình thang vuông PQMA , QMBC , QPNC , PNDA bằng nhau nên:
= NP
MQ = 4 cm và CN = AD
= QP

Mặt khác AD = NP + QM = 4 + 4 = 8 ( cm )

= 8 ( cm )
= AD
Do đó CN

Diện tích hình thang vuông PQCN là:

( CN + PQ ) .NP : 2 = 24 ( cm2 )
(8 + 4 ) .4 : 2 =
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 24.4 = 96 cm2 ( )
Bài 12: Tính chu vi và diện tích của một hình vuông, biết rằng nếu thêm vào một cạnh của hình
vuông 5 cm và bớt ở cạnh kề nó 5 cm thì hình vuông trở thành 1 hình chữ nhật có chiều dài gấp 2
lần chiều rộng.
Lời giải:
Ta có hình vẽ mô tả hình chữ nhật như sau:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

10 ( cm )
Hiệu chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là: 5 + 5 =

Coi chiều rộng là 1 phần thì chiều dài là 2 phần


Hiệu số phần bằng nhau là: 2 − 1 =1 (phần)
⇒ 1 phần ứng với 10 cm
Chiều dài của hình chữ nhật là: 2.10 = 20 ( cm )

15 ( cm )
Cạnh của hình vuông lúc đầu là: 20 − 5 =

Chu vi hình vuông lúc đầu là: 15.4 = 60 ( cm )

Diện tích hình vuông lúc đầu là: 15.15 = 225 ( cm2 )

Bài 13: Một thửa ruộng hình thang vuông ABCD có tổng hai đáy là 72,5 m . Người ta mở rộng
thêm đáy bé AB là 7,5 m 7,5 m để thửa ruộng thành hình chữ nhật AECD , vì vậy diện tích tăng
thêm 56, 25 m 2 . Tính diện tích thửa ruộng hình thang ban đầu.

A B E

D C

Lời giải:
Vì chiều cao phần diện tích tăng thêm cũng là chiều cao CE của tam giác CEB .
Chiều cao CE của tam giác CEB là:
56 , 25.2 : 7 ,5 = 15 ( m )

Diện tích thửa ruộng hình thang ban đầu là


( AB + CD).EC 72,5.15
=
S ABCD = = 543, 75 ( m 2 )
2 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 14: Người ta xếp 4 hình chữ nhật bằng nhau có chiều rộng mỗi hình là 5 cm ; chiều dài là
8 cm để được một hình vuông ABCD và bên trong có là một hình vuông MNPQ (như hình vẽ).
Tính diện tích hình vuông MNPQ .

Lời giải:
13 ( cm )
Cạnh hình vuông ABCD là 5 + 8 =

)
Diện tích hình chữ nhật nhỏ là: 5.8 = 40 cm2 (
Diện tích hình vuông ABCD là: 13.13 = 169 ( cm ) 2

Diện tích hình vuông MNPQ là : 169 − ( 40.4) =9 ( cm ) 2

Bài 15:
Cho hình chữ nhật ABCD và hình bình hành AMCN có các kích thước ghi trên hình vẽ. Tính diện
tích hình chữ nhật ABCD và hình bình hành AMCN .

A 10 cm B 4 cm M

8 cm 8 cm

N 4 cm D 10 cm C

Lời giải:
= BC
Nhìn hình ta có: AD = ND
= 8 cm; BM = 4 cm.
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

(
10.8 = 80 cm2 )
Cạnh NC của hình bình hành AMCN là:
4+10=14 ( cm )

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Diện tích hình bình hành AMCN là:

= AD.NC
S AMCN = 112 ( cm 2 )
= 8.14

Bài 16: Người ta có thể thiết kế một mặt bàn hình bình hành bằng cách ghép bốn miếng gỗ hình
tam giác đều lại với nhau (như hình vẽ). Biết rằng bốn miếng gỗ hình tam giác đều có diện tích
bằng nhau, đồng thời chiếc bàn sau khi ghép khít bốn tam giác lại với nhau có độ dài một cạnh bằng
120cm và chiều cao tương ứng là 80cm . Hãy tính diện tích của mặt bàn và diện tích của một
miếng gỗ đem ghép?

Lời giải:
Mặt bàn là hình bình hành có độ dài một cạnh bằng 120cm và chiều cao tương ứng là 80cm nên

=
diện tích của mặt bàn là: =
Smb 120 .80 9600 ( cm2 ) .

Diện tích của một miếng gỗ hình tam giác đều đem ghép thành chiếc bàn là:

= 2400 ( cm2 )
S mb 9600
=
S∆ =
4 4
Bài 17: Anh Nam muốn dùng giấy dán tường để dán trang trí một bức tường hình chữ nhật có chiều
dài 6m và chiều rộng 4m . Ở giữa bức tường có một cửa sổ hình thoi có độ dài hai đường chéo lần
lượt là 80cm và 150cm . Tính số tiền cần dùng để dán giấy bức tường trên, biết rằng giá trọn gói
(bao gồm tiền giấy dán và tiền công) mỗi mét vuông giấy dán tường là 150.000 đồng.
Lời giải:

Diện tích bức tường là: S


=bt . 4 24 ( m2 )
6=

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

=
Diện tích cửa sổ là: Scs
80.150
(
= 6000 =
2
cm2 ) 0 , 6 ( m2 ) .

Diện tích giấy dán tường cần dùng là:


S= Sbt -Scs =24 − 0 , 6 =23, 4 ( m2 )

Số tiền cần dùng để dán giấy bức tường trên là: 23,4 .150000 = 3510000 (đồng).
Bài 18: Bác An lát nền cho một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 12m , chiều rộng 8m . Bác
dùng loại gạch lát nền là gạch hình vuông có cạnh dài 40cm . Hỏi:
a) Bác An phải sử dụng bao nhiêu viên gạch (coi mạch vữa không đáng kể) để lát hết nền căn
phòng.
b) Số tiền bác An cần phải trả để lát nền cho căn phòng biết tiền gạch cho mỗi mét vuông là
150.000 đồng và tiền công thợ lát mỗi mét vuông nền nhà là 80.000 đồng.
Lời giải:

a) Diện tích nền căn phòng là:= =


S n 12 .8 96 ( m
= 2
) 960.000 ( cm2 ) .
Diện tích một viên gạch là:= =
Svg 40 . 40 1600 ( cm2 ) .

Số viên gạch cần dùng để lát hết nền căn phòng là: 960000 :1600 = 600 (viên).
b) Tiền gạch dùng để lát hết nền căn phòng là: 150000 .96 = 14.400.000 (đồng).
Tiền công thợ phải trả để lát hết nền căn phòng là: 80000 .96 = 7.680.000 (đồng).
Số tiền bác An cần phải trả để lát nền cho căn phòng là: 14.400.000 + 7.680.000 =
22.080.000
(đồng).
Bài 19: Một chi tiết máy có dạng và kích thước như hình biết AHGF là hình chữ nhật, BCDE là
hình thang cân. Hãy hãy tính chu vi và diện tích của chi tiết máy đó.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:
Chu vi của chi tiết máy đó là: 8 + 15 + 8 + (15 − 4 ) + 3.2 + 2 =50 ( cm ) .

= 8=
Diện tích hình chữ nhật AFGH là S AFGH .15 120 ( cm2 ) .

Độ dài đường cao của hình thang cân BCDE là 8 − 4 =4 ( cm ) .

Diện tích hình thang cân BCDE =


là S BCDE
(=
4 + 2 ) .4
12 ( cm2 ) .
2
Diện tích của chi tiết máy đó là S = S AFGH − S BCDE = 120 − 12 = 108 ( cm2 ) .

Vậy chi tiết máy có chu vi bằng 50 ( cm ) , diện tích bằng 108 ( cm2 ) .

Bài 20: Khu vườn nhà anh Sơn có dạng như hình vẽ.

a) Anh Sơn muốn dùng lưới B40 để rào cả khu vườn thì cần dùng tất cả bao nhiêu mét lưới (theo
chiều dài) và anh phải trả bao nhiêu tiền để rào khu vườn, biết giá trọn gói (gồm tiền lưới và tiền
công) cho mỗi mét lưới (theo chiều dài) là 150.000 đồng.
b) Trên phần đất ABCG , anh Sơn trồng rau xà lách, còn trên mảnh đất GDEF anh trồng rau cải
xanh. Hỏi sau khi anh Sơn thu hoạch hết toàn bộ rau xà lách và rau cải xanh trong khu vườn thì anh
thu được bao nhiêu tiền? Biết rằng cứ 1m2 thì anh thu hoạch được 2kg rau xà lách và 3kg rau cải
xanh. Giá mỗi kilôgam rau xà lách là 5000 đồng, giá mỗi kilôgam rau cải xanh là 4500 đồng.
Lời giải:
a) Số mét lưới B40 anh Sơn cần dùng để rào toàn bộ khu vườn là
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
120 ( m )
12 + 16 + 18 + ( 30 − 16 ) + (12 + 18 ) + 30 =

Số tiền anh Sơn phải trả để rào hết khu vườn là 120.150000 = 18.000.000 (đồng).
b) Diện tích phần đất ABCG anh Sơn dùng để trồng rau xà lách là: S=
ABCG =
12.16 192 ( m2 )

14 ( m ) .
Độ dài đoạn DE là 30 − 16 =

30 ( m ) .
Độ dài đoạn EF là 12 + 18 =

Diện tích phần đất GDEF anh Sơn dùng để trồng rau cải xanh là S=
GDEF =
14 .30 420 ( m2 )

Khối lượng rau xà lách thu được trên phần đất ABCG là 2.192 = 384 ( kg) .

Khối lượng rau cải xanh thu được trên phần đất GDEF là 3 . 420 = 1260 ( kg) .

Số tiền anh Sơn thu được từ rau xà lách là 384 .5000 = 1.920.000 (đồng).
Số tiền anh Sơn thu được từ rau cải xanh là 1260 . 4500 = 5.670.000 (đồng).
Tổng số tiền anh Sơn thu được là 1.920.000 + 5.670.000 =
7.590.000 (đồng).
Bài 21: Bác Hai có một thửa ruộng có dạng như hình bên (độ dài đoạn thẳng CD bằng 3 mét). Bác
Hai trồng lúa trên toàn bộ thửa ruộng đó. Nếu trên mỗi mét vuông bác Hai thu được 0 ,8 kg thóc thì
số tiền bác Hai thu được là bao nhiêu? Biết mỗi tạ thóc có giá 700.000 đồng.

Lời giải:
= 45 ( m ) .
= EF
Độ dài đoạn thẳng GD là GD

Độ dài đoạn thẳng GC là GC = 45 − 3 = 42 ( m ) .

=
Diện tích phần thửa ruộng hình thang ABCG là S ABCG
(=
20 + 42 ) .25
775 ( m2 ) .
2
Diện tích phần thửa ruộng hình bình hành GDEF là S=
GDEF =
45.26 1170 ( m2 )

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Diện tích thửa ruộng là S =S ABCG + SGDEF =775 + 1170 =1945 ( m2 ) .

Số kilôgam thóc bác Hai thu hoạch được trên thửa ruộng là 1945 . 0 ,8 = 1556 ( kg) .

Đổi 1556kg=15,56 tạ
Số tiền bác Hai thu được là 15,56 × 700.000=10.892.000 (đồng).
Bài 22: Nhà bác Sơn có một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 40 mét và chiều dài gấp đôi
chiều rộng. Trong khu vườn, bác Sơn làm một lối đi để tiện chăm sóc và tưới cho cây với kích
thước được cho như hình vẽ. Bác dùng lưới B40 rào xung quanh khu vườn. Chi phí để làm cho mỗi
mét hàng rào là 150.000 đồng và cho mỗi mét vuông làm lối đi là 350.000 đồng (bao gồm cả tiền
công thợ và tiền vật liệu). Hỏi bác Sơn phải trả bao nhiêu tiền để làm hàng rào và làm lối đi cho khu
vườn?

Lời giải:
Chiều rộng khu vườn là 40 : 2 = 20 ( m ) .

Chiều dài lưới B40 dùng để rào khu vườn là ( 40 + 20) .2 =


120 ( m ) .

Diện tích của lối đi là S= 2.20


= 40 m2 .
loá
i ñi
( )
Chi phí để làm hàng rào là 120× 150.000 =
18.000.000 (đồng).
Chi phí để làm lối đi là 40 × 350.000 =
14.000.000 (đồng).
Số tiền bác Sơn phải trả để làm hàng rào và làm lối đi cho khu vườn là:
32.000.000 (đồng).
8.000.000 + 14.000.000 =
Bài 23: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu giảm chiều dài đi 3m và
tăng chiều rộng thêm 3m thì diện tích được tăng thêm 75m2 . Tính các cạnh của khu đất.
Lời giải:
Gọi khu đất hình chữ nhật là hình chữ nhật ABCD . Giảm chiều dài đi 3m tức là vẽ điểm H nằm
trên cạnh AB sao cho HB = 3m và tăng chiều rộng thêm 3m tức là trên cạnh AD kéo dài vẽ điểm
G sao cho DG = 3m .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

= EF
Vẽ các hình chữ nhật HBCE và DGFE . Khi đó EC = 3m . Vẽ hình vuông ELCF .
Vẽ hình chữ nhật DGIK sao cho DK = BC .

Ta thấy diện tích tăng thêm là diện tích của hình chữ nhật EFIK có chiều rộng là = = 3m .
IK DG
Do đó, chiều dài KE của hình chữ nhật đó là = = 25m .
KE 75:3
Chiều dài này khi tăng thêm 3m là KE + EC = KC ⇒ KC = 25 + 3 = 28m .
Do đó chiều dài hình chữ nhật ban đầu là DC = DK + KC = BC + KC = 3BC ⇒ KC =
2 BC . Chiều
dài KC gấp đôi chiều rộng ban đầu BC của khu đất.
Chiều rộng ban đầu của khu đất là= =
BC KC =
: 2 28: 2 14 ( m ) .

Chiều dài ban đầu của khu đất là = =


AB BC = 42 ( m ) .
.3 14.3

Bài 24: Anh Tâm làm 4 khung cửa sắt có kích thước và hình dạng như hình bên. Khung sắt bên
ngoài là hình chữ nhật có chiều dài 250cm , chiều rộng là 120cm . Phía trong là các hình thoi có độ
dài cạnh 60 cm . Hỏi anh Tâm cần dùng bao nhiêu mét dây thép để làm được bốn khung cửa như
vậy?

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:
Số mét thép dùng để làm khung sắt bên ngoài là ( 250 + 120) .2= 740 (cm)= 7,4 (m) .

Chu vi của một hình thoi là 4.60=240 (cm)


Số mét thép dùng để làm 4 hình thoi = =
là 4.240 960 (cm) 9,6 (m)
Số mét thép anh Tâm dùng để làm một khung cửa là 7,4 + 9,6 + 2,5 + 1,2 =
20,7 (m)
Số mét thép anh Tâm dùng để làm được bốn khung cửa là 20,7.4 = 82,8 (m) .

Bài 25: Cho hình thang ABCD (hình vẽ) có SABD = 10 cm ; SCBD = 20 cm . Tính diện tích các tam
2 2

giác ABC và ACD .

Lời giải:
Từ A , B lần lượt hạ các đường cao AH , BK tương ứng xuống cạnh đáy DC .
Từ D , C lần lượt hạ các đường cao DE , CF tương ứng xuống cạnh đáy AB .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Khi đó, ta có AH = BK = DE = CF (bằng chiều cao hình thang ABCD ).


Xét hai tam giác ABD và tam giác ABC có chung đáy AB , chiều cao tương ứng đều bằng chiều
cao hình thang nên SABC = SABD .

Ta suy ra SABC = 10 cm2 .

Xét hai tam giác ACD và tam giác BCD có chung đáy CD , chiều cao tương ứng đều bằng chiều
cao hình thang nên SACD = SBCD .

Ta suy ra SACD = 20 cm2 .( )


Bài 26: Cho hình thang ABCD có AB // CD và điểm N nằm trên cạnh CD (như hình vẽ). Biết

diện tích tam giác BND bằng 18 cm2 , diện tích tam giác BOC bằng 7cm2 . Tính diện tích tứ giác
AOND .

Lời giải:
Từ A, B lần lượt hạ các đường cao AH , BK tương ứng xuống cạnh đáy DC .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Ta có AH = BK (bằng chiều cao hình thang ABCD ).


Khi đó, ta có: S AND = S BND (vì cùng chung đáy ND và có chiều cao bằng chiều cao hình thang).

S ANC = S BNC (vì cùng chung đáy NC và có chiều cao bằng chiều cao hình thang).

⇒ S ANC − SONC = S BNC − SONC

⇒ S AON =
S BOC

Khi đó diện tích của tứ giác AOND là S AOND = S AND + S AON = S AND + S BOC

⇒ S AOND = 18 + 7 = 25 ( cm 2 ) .

Vậy S AOND = 25 ( cm 2 ) .

Bài 27: Một miếng bìa hình bình hành có chu vi là 2m . Nếu bớt một cạnh đi 20 cm thì ta được
miếng bìa hình thoi có diện tích 6 dm 2 . Tìm diện tích miếng bìa hình bình hành đó.
Lời giải:

Đổi 2 m = 20 dm ; 20 cm = 2 dm .
Khi bớt một cạnh của hình bình hành đi 2 dm thì chu vi hình bình hành giảm đi 2.2 = 4 (dm) trở
thành chu vi của hình thoi.
Chu vi của hình thoi là 20 − 4 =
16 (dm) .
Cạnh của hình thoi là = =
DN 20 : 4 4 (dm) .
Khi đó chiều cao AH của hình thoi AMND là 6 : 4 = 1,5 (dm) .
AH cũng là chiều cao của hình bình hành ABCD .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Độ dài cạnh của hình bình hành ABCD là DC = DN + NC = 4 + 2 = 6 (dm) .

=
Vậy diện tích miếng bìa hình hình hành ABCD là = 9 ( dm 2 )
S 1,5.6

Bài 28: Cô Trâm trồng hoa trên một thửa ruộng hình thang vuông có đáy lớn bằng 160 m và chiều
cao bằng 30m . Nếu mở rộng thửa ruộng thành mảnh đất hình chữ nhật mà vẫn giữ nguyên đáy lớn
thì diện tích thửa ruộng tăng thêm 600 m 2 . Hỏi cô Trâm bán được bao nhiêu tiền hoa trên thửa
ruộng đó biết rằng trung bình mỗi hec-ta hoa bán được 140.000.000 đồng.
Lời giải:

Ta có AD = CM nên AD chính là độ dài đường cao của tam giác BCM hạ từ đỉnh C .
1 1
=
Từ công thức S BCM =BM .CM BM . AD suy ra độ dài cạnh đáy BM là
2 2
2.S BCM 2.600
=
BM = = 40 (m) .
AD 30
Độ dài đáy bé AB là 160 − 40 =
120 (m) .

Diện tích của hình thang=


ABCD là S
(=
120 + 160 ) .30
4200 (m 2 ) .
2
Đổi 4200 m 2 = 0, 42 ha
Số tiền cô Trâm thu được trên thửa ruộng đó là 0, 42 ×140.000.000 =
58.800.000 (đồng).
Bài 29: Một hình chữ nhật có chu vi 54 cm . Nếu tăng chiều rộng thêm 2,5 cm và giảm chiều dài
2,5 cm thì được một hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Nửa chu vi hình chữ nhật là 54 : 2 = 27 (cm) .
Khi tăng chiều rộng thêm 2,5 cm và giảm chiều dài 2,5 cm thì được hình vuông nên chiều dài hơn
chiều rộng là 2,5 + 2,5 =
5 (cm) .
Do đó, chiều dài hình chữ nhật là ( 27 + 5 ) : 2 =
16 (cm) .
Chiều rộng hình chữ nhật là 27 − 16 = 11 (cm) .
Vậy diện tích hình chữ nhật là 16.11 = 176 (cm 2 ) .
Bài 30: Một hình chữ nhật nếu tăng chiều rộng để bằng chiều dài của nó thì diện tích tăng thêm
20 cm 2 , khi giảm chiều dài cho bằng chiều rộng thì diện tích giảm đi 16 cm 2 . Tính diện tích hình
chữ nhật ban đầu.
Lời giải:

Khi tăng chiều rộng bằng chiều dài, diện tích tăng thêm 20 cm 2 chính là diện tích của hình chữ nhật
DCFE .
Khi giảm chiều dài bằng chiều rộng, diện tích giảm đi 16 cm 2 chính là diện tích của hình chữ nhật
GBCH
Vẽ hình chữ nhật DHIE .
Ta có HC = HI (cùng bằng hiệu chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu). Hiệu của diện
tích tăng lên và diện tích giảm đi chính bằng diện tích của hình vuông HCFI . Hiệu đó là
20 − 16 =4 (cm 2 ) .
Do 4 = 2.2 nên độ dài cạnh HC là 2cm .
Cạnh DH hay chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là 16 : 2 = 8 (cm) .
Chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là 8 + 2 = 10 (cm) .
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là 8.10 = 80 (cm 2 ) .
 HẾT 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
HH6. CHUYÊN ĐỀ 2 - HÌNH HỌC TRỰC QUAN
CHỦ ĐỀ 1: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG – HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG
a) Khái niệm
- Có đường thẳng d chia hình thành hai phần, mà nếu “gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần
đó “chồng khít” lên nhau. Những hình như thế gọi là hình có trục đối xứng và đường thẳng d được
gọi là trục đối xứng của hình đó.
Ví dụ: Các hình a , b , c là các hình có trục đối xứng là đường thẳng d .

b) Nhận xét
- Mỗi đường thẳng đi qua tâm là một trục đối xứng của hình tròn.
- Mỗi đường chéo là một trục đối xứng của hình thoi.
- Mỗi đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối diện là một trục đối xứng của hình chữ nhật.
2. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG
a) Khái niệm
- Mỗi hình có một điểm O , mà khi quay hình đó xung quanh điểm O đúng một nửa vòng thì hình
thu được “chồng khít” với chính nó ở vị trí ban đầu (trước khi quay). Những hình như thế gọi là
hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình đó.
Ví dụ: Hình tròn tâm O hay chong chóng hai cánh là các hình có tâm đối xứng

A O A O O
O

b) Nhận xét
- Tâm đối xứng của hình bình hành, hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật là giao điểm hai đường
chéo.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
- Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao điểm của các đường chéo chính.
PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1: Xác định trục đối xứng, tâm đối xứng của hình
I. Phương pháp giải
- Để xác định trục đối xứng của một hình, ta xác định một đường thẳng d chia hình thành hai phần
mà nếu “gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau.
- Để xác định tâm đối xứng của một hình, ta xác định một điểm O , mà khi quay hình đó xung
quanh điểm O đúng một nửa vòng thì hình thu được “chồng khít” với chính nó ở vị trí ban đầu
(trước khi quay).
II. Bài toán
Bài 1: Mỗi hình sau: hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, hình tròn, có bao nhiêu trục
đối xứng?
Lời giải:
+) Hình tam giác đều có 3 trục đối xứng:

+) Hình vuông có 4 trục đối xứng:

+) Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng là:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
+) Hình tròn có vô số trục đối xứng là: đường thẳng đi qua tâm

Bài 2: Trong các chữ cái và chữ số dưới đây, em hãy liệt kê:
a) Chữ cái và chữ số có đúng một trục đối xứng;
b) Chữ cái và chữ số có hai trục đối xứng.

Lời giải:
a) Các chữ cái và chữ số có đúng một trục đối xứng là: A , B , M , Y , 3 .

b) Các chữ cái và chữ số có hai trục đối xứng là: H , X , 0 , 8

Bài 3: Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng?

Lời giải:
Hình có trục đối xứng là: a, b, c, d , e, g , i.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Bài 4: Quan sát các hình dưới đây:

a) Có bao nhiêu hình có tâm đối xứng?


b) Có bao nhiêu hình có đúng một trục đối xứng?
c) Có bao nhiêu hình có cả tâm đối xứng và trục đối xứng?
d) Có bao nhiêu hình không có cả tâm đối xứng lẫn trục đối xứng?
Lời giải:
a) Có 2 hình có tâm đối xứng là:

b) Có 3 hình có đúng 1 trục đối xứng là:

c) Có 1 hình có cả tâm đối xứng và trục đối xứng là:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

d) Có 1 hình không có tâm đối xứng và trục đối xứng là:

Bài 5: Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có tâm đối xứng? Chỉ ra tâm đối xứng (nếu
có) của các hình đó.

a) Đường cấm b) Cấm đi c) Cấm đỗ xe d) Cấm dừng


ngược chiểu và đỗ xe

Lời giải:
Biển báo có tâm đối xứng là: a ); b); d )
+) Tâm đối xứng của các hình đó là:

a) Đường cấm b) Cấm đi ngược chiểu d) Cấm dừng và đỗ xe


Bài 6: Trong các hình hoa văn sau, hình hoa văn nào có tâm đối xứng?

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

a) b) c)
Lời giải:
Cả 3 hình hoa văn trên đều có tâm đối xứng.
+) Tâm đối xứng của các hình đó là:

Bài 7: Trong các hình dưới đây, hình nào dưới đây có tâm đối xứng? Em hãy xác định tâm đối
xứng (nếu có) của chúng.

a) b) c)
Lời giải:
Các hình có tâm đối xứng là hình a, c.

a) c)
Bài 8: Hình nào sau đây có đường nét đứt là trục đối xứng?

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:
Các hình a, b, d có đường nét đứt là trục đối xứng.
Bài 9: Mỗi hình sau đây có bao nhiêu trục đối xứng?

Lời giải:
Số trục đối xứng của mỗi hình được thể hiện trong bảng sau:

Bài 10: Hãy vẽ một trục đối xứng của mỗi hình sau (nếu có)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:
Một trục đối xứng của mỗi hình được chỉ ra trong các hình vẽ dưới đây

Bài 11: Tìm tâm đối xứng của mỗi hình sau (nếu có):

Lời giải:
Tâm đối xứng được chỉ ra như hình vẽ

Bài 12: Dưới đây là hình ảnh một di tích ở Hà Nội. Em hãy tìm tính đối xứng và cho biết tên di tích
này.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:
Hình ảnh một di tích này có trục đối xứng. Đây là Khuê Văn Các, Hà Nội
Bài 13: Trong các hình sau hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng? Xác định các trục
đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của các hình đó.

a) b)

Lời giải:
Hình a có tâm đối xứng. Hình b có trục đối xứng.

Bài 14. Vẽ trục đối xứng của các hình dưới dây

Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 15. Vẽ trục đối xứng của hai biển báo sau dưới dây

Lời giải

Bài 16: Bàn cờ vua gồm 8 hàng (đánh số từ 1 đến 8 ) và 8 cột (đánh các chữ cái từ A đến H )
a) Tìm trục đối xứng và tâm đối xứng của bàn cờ vua.
b) Mã trắng nằm ở B1 , hãy tìm quân cờ đối xứng với nó qua tâm đối xứng.
c) Vua trắng nằm ở ô E1 , hãy tìm quân cờ đối xứng với nó qua trục đối xứng ngang (đường thẳng
giữa hàng 4 và hàng 5 )

Lời giải:
a) Bàn cờ vua có 4 trục đối xứng gồm: hai đường chéo của bàn cờ, trục ngang là đường thẳng giữa
hàng 4 và 5 , trục dọc là đường thẳng giữa cột D và cột E .
Tâm đối xứng của bàn cờ là giao của 4 trục đối xứng
b) Mã trắng ở ô B1 , có hình đối xứng qua tâm là mã đen ở ô G8
c) Vua trắng ở ô E1 , có hình đối xứng qua trục ngang (giữa hàng 4 và hàng 5) là vua đen ở ô E 8

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Dạng 2. Vẽ hình có tính đối xứng


I. Phương pháp giải
- Để vẽ điểm A ' đối xứng với điểm A qua O ta thực hiện như sau: Dựng đường tròn tâm O bán
kính OA , đường tròn này cắt lại đường thẳng OA tại điểm
A ' khác A . Khi đó điểm A ' là điểm đối xứng với điểm A
qua O .

- Để vẽ được 2 hình đối xứng với nhau qua 1 điểm O , ta sẽ A O A'


chọn một số điểm đặc biệt thuộc hình đó, lấy đối xứng qua O
rồi nối các điểm đó lại để được hình mới đối xứng với hình
đã cho qua tâm O .

- Để vẽ được hình đối xứng qua trục d thì đường thẳng d cần chia hình thành hai phần, mà nếu
“gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau.
II. Bài toán
Bài 1. Em hãy vẽ thêm vào mỗi hình dưới đây để được các hình có d là trục đối xứng.

Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Bài 2. Em hãy hoàn thiện các bức tranh dưới đây để được các hình có trục đối xứng d .

Lời giải

Bài 3. Em hãy hoàn thiện các bức tranh dưới đây để được các hình có tâm đối xứng O

Lời giải

Bài 4. Em hãy hoàn thiện các bức tranh dưới đây để được các hình có tâm đối xứng O và trục đối
xứng d

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải

Bài 5. Vẽ lại các hình bên vào giấy kẻ ô vuông rồi vẽ thêm để được một hình nhận điểm O làm
tâm đối xứng.

O
O

Lời giải

O
O

Bài 6. Vẽ lại hình bên vào giấy kẻ ô vuông rồi vẽ thêm để được một hình nhận điểm O làm tâm đối
xứng.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải

O O O

Bài 7. Em hãy vẽ thêm vào mỗi hình dưới đây để được các hình có điểm O là tâm đối xứng.

Lời giải

O O O

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 8. Em hãy hoàn thiện hình sau để được một hình nhận điểm O làm tâm đối xứng đồng thời
hình đó có trục đối xứng.

Lời giải

Bài 9. Hình gấp khúc dưới đây có độ dài bằng 4 đơn vị.
Em hãy vẽ thêm vào hình đó:
a) Một đường gấp khúc có độ dài bằng 6 đơn vị để được một hình có tâm đối xứng nhưng không
có trục đối xứng.
b) Một đường gấp khúc có độ dài bằng 8 đơn vị để được một hình có tâm đối xứng và có 4 trục đối
xứng.
c) Một đường gấp khúc có độ dài ngắn nhất để được một hình có tâm đối xứng.
d) Một đường gấp khúc có độ dài ngắn nhất để được một hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng.

Lời giải
a)

b)
O
O

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

c) d)

O O

Bài 10. Hình gấp khúc dưới đây gồm 4 đoạn thẳng có độ dài bằng 1cm . Em hãy vẽ thêm một
đường gấp khúc có độ dài bằng 8cm để được một hình có cả tâm đối xứng và trục đối xứng.

Lời giải

 HẾT 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
HH6. CHUYÊN ĐỀ 2 - HÌNH HỌC TRỰC QUAN
CHỦ ĐỀ 3: ỨNG DỤNG TÍNH ĐỐI XỨNG TRONG TỰ NHIÊN
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. HÌNH CÓ TÍNH ĐỐI XỨNG
- Hình có trục đối xứng còn được gọi là hình đối xứng trục. Hình có tâm đối xứng còn được gọi là
hình đối xứng tâm. Hình có trục đối xứng hoặc có tâm đối xứng hoặc vừa có trục đối xứng, vừa có
tâm đối xứng được gọi là hình có tính đối xứng.
- Có đường thẳng d chia hình thành hai phần, mà nếu “gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần
đó “chồng khít” lên nhau. Những hình như thế gọi là hình có trục đối xứng và đường thẳng d được
gọi là trục đối xứng của hình đó.
- Mỗi hình có một điểm O , mà khi quay hình đó xung quanh điểm O đúng một nửa vòng thì hình
thu được “chồng khít” với chính nó ở vị trí ban đầu (trước khi quay). Những hình như thế gọi là
hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình đó.
- Đoạn thẳng có 1 trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với
đoạn thẳng đó. Tâm đối xứng của đoạn thẳng chính là trung điểm của nó.
- Hình thoi có 2 trục đối xứng chính là hai đường chéo của nó. Tâm đối xứng của hình thoi là giao
điểm của hai đường chéo.
- Hình vuông có 4 trục đối xứng, đó là hai đường chéo và mỗi đường thẳng đi qua trung điểm hai
cạnh đối diện của hình vuông. Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của hai đường chéo.
- Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng. Mỗi đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối diện là một
trục đối xứng của hình chữ nhật. Tâm đối xứng của hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo.
- Hình bình hành không có trục đối xứng. Tâm đối xứng của nó là giao điểm của hai đường chéo.
- Hình tròn có vô số trục đối xứng và mỗi đường thẳng đi qua tâm là một trục đối xứng của hình
tròn. Tâm của hình tròn chính là tâm đối xứng của hình tròn đó.
- Hình thang cân có 1 trục đối xứng và trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của
hình thang cân. Hình thang cân không có tâm đối xứng.
- Tam giác đều có 3 trục đối xứng. Mỗi trục đối xứng là đường thẳng đi qua một đỉnh của tam giác
và trung điểm của cạnh đối diện trong tam giác đó. Tam giác đều không có tâm đối xứng.
- Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng và trục đối xứng là các đường thẳng đi qua một cặp đỉnh đối
diện và các đường thẳng đi qua các trung điểm của một cặp cạnh đối diện. Tâm đối xứng của hình
lục giác đều là giao điểm của các đường chéo chính.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

2. VAI TRÒ CỦA TÍNH ĐỐI XỨNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN
- Từ xưa đến nay, những hình có tính đối xứng được coi là cân đối, hài hòa. Con người đã học hỏi
và áp dụng tính đối xứng trong thế giới tự nhiên, cũng như trong khoa học kĩ thuật và đời sống.
- Trong tự nhiên, tính đối xứng được thể hiện rất đa dạng, phong phú. Ví dụ: mặt trời, cầu vồng,
con công, con bướm, chiếc lá, ...
- Trong nghệ thuật, trang trí hầu hết thiết kế về kiến trúc, đồ họa hay một tác phẩm nghệ thuật đều
phải thực hiện tốt yếu tố cân bằng. Vì thế, bố cục đối xứng thường được sử dụng trong các tác
phẩm nghệ thuật hay kiến trúc.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
- Trong thiết kế, công nghệ, chúng ta cũng dễ dàng nhận ra các bố cục có tính đối xứng. Các công
trình hay máy móc muốn tồn tại, ổn định, bền vững và có được vẻ đẹp, bắt mắt thì phải chú trọng
đến tính cân xứng.
- Đối xứng là công cụ chủ yếu để kết nối giữa toán học với khoa học và nghệ thuật.
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1: Xác định tính đối xứng của một hình trong tự nhiên
I. Phương pháp giải
- Để xác định tính đối xứng của một hình, ta cần xác định trục đối xứng hoặc tâm đối xứng của
hình đó.
- Để xác định trục đối xứng của một hình, ta xác định một đường thẳng d chia hình thành hai phần
mà nếu “gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau.
- Để xác định tâm đối xứng của một hình, ta xác định một điểm O , mà khi quay hình đó xung
quanh điểm O đúng một nửa vòng thì hình thu được “chồng khít” với chính nó ở vị trí ban đầu
(trước khi quay).
II. Bài toán
Bài 1: Trong bảng các chữ cái in hoa, hãy chỉ ra các chữ cái có đối xứng trục thẳng đứng, các chữ
cái có đối xứng trục nằm ngang, các chữ cái có hai trục đối xứng, các chữ cái có tâm đối xứng. Xác
định các trục đối xứng, tâm đối xứng của nó.
Lời giải:
- Các chữ cái có đối xứng trục thẳng đứng là: A, Ă, Â, W, T, Y, U, I, O, Ô, H, X, V, M.

- Các chữ cái có đối xứng trục nằm ngang là: E, I, O, D, H, X, C, B, K.

- Các chữ cái có hai trục đối xứng là: I, O, H, X.

- Các chữ cái có tâm đối xứng là: I, O, H, X, N, Z, S.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Bài 2: Ứng dụng tính đối xứng vào các loài động vật trong thiên nhiên, người ta chia thành các
loại: đối xứng hai bên (đối xứng song phương) và đối xứng tỏa tròn (đối xứng xuyên tâm), một số
ít loài không có tính đối xứng. Hãy sắp xếp các loài vật sau vào các kiểu đối xứng.

Lời giải:
- Các động vật đối xứng hai bên là: hổ, rùa, châu chấu, chim, cá.
- Các động vật đối xứng tỏa tròn là: thủy tức, sao biển, san hô, sứa, hải quỳ.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
- Các động vật không đối xứng là: bọt biển, placozoa.
Nhận xét:
- Các động vật có biểu hiện đối xứng song phương (đối xứng hai bên) thường có vùng đầu và đuôi
(trước và sau), trên và dưới (lưng và bụng) và hai bên trái và phải. Hầu hết đều có một bộ não nằm
ở đầu, là một phần của hệ thần kinh phát triển tốt và thậm chí có thể có cả bên phải và bên trái.
Ngoài việc có một hệ thống thần kinh phát triển hơn, động vật đối xứng hai bên có thể di chuyển
nhanh hơn so với động vật có cơ thể khác. Cơ thể đối xứng hai bên này giúp động vật tìm kiếm
thức ăn hoặc thoát khỏi những kẻ săn mồi tốt hơn.
- Nhiều loài động vật, kể cả con người, thể hiện tính đối xứng hai bên. Ví dụ, việc chúng ta có mắt,
cánh tay và chân ở cùng một vị trí trên mỗi bên của cơ thể khiến chúng ta đối xứng song phương.
Bài 3: Trong hội họa, các nhà thiết kế cũng đã ứng dụng tính đối xứng để thiết kế các hoa văn trang
trí, để thể hiện sự cân đối, hài hòa, mang tính thẩm mĩ. Xác định trục đối xứng và tâm đối xứng của
các hình sau.

Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Có 2 trục đối xứng, 1 tâm đối xứng

Có 4 trục đối xứng, 1 tâm đối xứng

Có 1 trục đối xứng, không có tâm đối xứng Có 5 trục đối xứng, không có tâm đối xứng

Bài 4: Tính đối xứng tạo nên sự cân đối, hài hòa giữa các hình. Tuy nhiên, không phải lúc nào ta
cũng có thể gấp hình để tìm trục đối xứng của nó. Em hãy quan sát và vẽ phác thảo trục đối xứng
của các hình dưới đây.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Chùa Thiên Mụ Nhà thờ Đức Bà

Văn miếu Quốc Tử Giám Cố đô Huế

Lăng Khải Định Di tích Đồng Khởi Bến Tre


Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Bài 5: Chúng ta có thể thấy tính đối xứng cũng biểu hiện trên các biển báo giao thông. Theo em,
hình nào sau đây có tâm đối xứng?, hình nào có trục đối xứng? Em có biết ý nghĩa của từng hình?

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Hình 1 Hình 2 Hình 3

Hình 4 Hình 5 Hình 6

Lời giải:
- Hình có tâm đối xứng là: hình 1, hình 4.
- Hình có trục đối xứng là: hình 1, hình 3, hình 4.
- Ý nghĩa:

Dạng 2: Vẽ hình có tính đối xứng và ứng dụng tính đối xứng trong tự nhiên.
I. Phương pháp giải
- Vận dụng tính đối xứng trục và đối xứng tâm để vẽ thêm phần còn lại của 1 hình khi biết một nửa
của nó.
- Sưu tầm những hình ảnh thực tế liên qua đến tính đối xứng để thấy được tính đa dạng của đối
xứng trong tự nhiên và tìm hiểu ý nghĩa của đối xứng trong cuộc sống.
- Để cắt một chữ cái có trục đối xứng ta có thể gấp đôi tờ giấy theo trục đối xứng ấy để cắt. Khi đó
ta chỉ phải cắt một nửa chữ cái và nhận được chữ cái khi mở ra.
- Áp dụng tính đối xứng để cắt chữ, cắt hình bằng giấy nhanh và chính xác:
II. Bài toán
Bài 1: Vẽ lại các hình sau đây rồi vẽ thêm để hình thu được nhận đường nét đứt là trục đối xứng.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:

Bài 2: Vẽ lại các hình sau đây rồi vẽ thêm để hình thu được nhận điểm I làm tâm đối xứng.

Lời giải:

Bài 3: Vẽ hình đối xứng của các hình sau qua trục đối xứng d .
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:

Bài 4: Vẽ hình đối xứng với hình sau qua tâm O .

Lời giải:

Bài 5: Vẽ hình đối xứng của hình sau qua trục đối xứng d .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:

Bài 6: Vẽ hình đối xứng với hình sau lần lượt qua trục đối xứng d và qua tâm I .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:

Bài 7: Vẽ hình đối xứng với hình sau lần lượt qua tâm I và qua trục đối xứng d .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải:

Bài 8: Vẽ hình đối xứng với hình sau lần lượt qua trục đối xứng d và qua trục đối xứng d ' .

Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Bài 9: Ứng dụng tính đối xứng em hãy hoàn thiện sân đá bóng theo mẫu sau. Em hãy cho biết vai
trò của nét đứt trong hình.

Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

* Nhận xét: Nét đứt trong hình đóng vai trò là trục đối xứng. Nhờ tính đối xứng tạo nên sự công
bằng về khoảng cách của hai đội chơi.
Bài 10: Em hãy ứng dụng tính đối xứng để cắt chữ A, H, V bằng giấy.
Lời giải:
a) Chữ A
Bước 1: Chuẩn bị một mảnh giấy hình chữ nhật kích thước 3cmx5cm . Gấp đôi mảnh giấy như
H1.1b.
Bước 2:Vẽ theo hình 1.1c rồi cắt theo nét vẽ , sau đó mở ra ta được chữ A (H1d).

b) Chữ H
Bước 1: Chuẩn bị mảnh giấy như hình 1.2a. Gấp đôi mảnh giấy như H1.2b.
Bước 2: Vẽ theo hình 1.2c rồi cắt theo nét vẽ, mở ra được hình chữ H.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

c) Chữ V
Bước 1: Chuẩn bị mảnh giấy như hình 1.3a. Gấp đôi mảnh giấy như H1.3b.
Bước 2: Vẽ theo hình 1.3c rồi cắt theo nét vẽ, mở ra được hình chữ V.

Bài 11: Giờ thực hành gấp giấy để cắt chữ, em hãy đoán xem ta được những chữ gì khi mở giấy ra?

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải:
- Hình 2a là chữ T.
- Hình 2b là chữ M.
- Hình 2c là chữ E.
Bài 12: Ứng dụng tính đối xứng em hãy gấp giấy và cắt để được hình dưới đây.

Lời giải:
Bước 1: Chuẩn bị một mảnh giấy hình vuông kích thước 4cmx 4cm . Gấp đôi mảnh giấy hai lần sao
cho các cạnh đối diện của nó trùng lên nhau (H3a)
Bước 2: Vẽ theo hình (H3b) rồi cắt theo nét vẽ, sau đó mở ra ta được hình (H3c)

Bài 13: Bạn Nam đã xoay một hình như hình 4.

Bạn đã xoay hình đó tất cả 6 lần. Hỏi cuối cùng, bạn ấy đã nhận được hình vẽ có dạng như thế nào?

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải:
Theo quy luật xoay như trên lần xoay thứ tư sẽ quay trở về hình ban đầu, như vậy lần quay thứ năm
sẽ giống lần xoay thứ nhất, lần xoay thứ sáu sẽ giống lần xoay thứ hai. Vậy sau sáu lần quay bạn ấy
nhận được hình có dạng hình e
Bài 14: (Bài toán điền số do Philippine đề nghị trong kỳ thi IMSO 2019 dành cho học sinh 11-12
tuổi giải trong vòng 3 phút)
Alex và Betty đứng đối diện nhau, trên nền đất ở giữa họ có một dãy các số và các dấu cộng như
hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên Alex và Betty nhìn thấy hai phép toán khác nhau. Ta
có thể điền hai chữ số vào hai ô vuông trống sao cho kết quả của hai phép toán này là như nhau.
Hỏi kết quả đó là bao nhiêu?

Lời giải:
Phép toán Alex thấy: 89 + 16 + 69 + 6a + b8 + 88 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Phép toán Betty thấy: 88 + 8b ' + a '9 + 69 + 91 + 68 , với a khi lật ngược lại thành a ' và b khi lật
ngược lại thành b ' . Suy ra a, a ', b, b ' ∈ {0;1;6;8;9} .
Nhìn hai phép toán trên, ta thấy đều có 88 và 69 nên ta loại ra trước. Với các số hạng còn lại thì

Dễ dàng nhận ra 4 bộ số này có các số giống nhau, suy ra a = 1 ; a ' = 1 ; b = 9 ; b ' = 6 .


Phép toán Alex thấy: 89 + 16 + 69 + 61 + 98 + 88 =421 .
Phép toán Betty thấy: 88 + 86 + 19 + 69 + 91 + 68 =
421 .
Vậy kết quả đó là 421 .
Nhận xét: Ta cũng có thể chỉ dựa vào bộ 4 chữ số tận cùng Alex nhìn thấy và bộ 4 chữ số tận
cùng Betty nhìn thấy để suy ra 2 bộ số này giống nhau, suy ra a = 1 ; b ' = 6 , rồi từ đó suy ra a ' = 1
; b = 9.
Bài 15: Hai bạn Bình và An đứng đối diện nhau, trên nền đất ở giữa họ có một dãy các số và các
dấu cộng như trên hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai bạn nhìn thấy hai
dãy phép tính khác nhau. Hãy tìm cách điền hai chữ số vào hai ô trống để kết quả tính của hai bạn
Bình và An bằng nhau. Em có nhận xét gì về hình ảnh mà hai bạn quan sát được?

Lời giải:
Phép toán Bình thấy: 89 + 16 + 69 + 6a + b8 + 11 .
Phép toán An thấy: 11 + 8b ' + a '9 + 69 + 91 + 68 , với a khi lật ngược lại thành a ' và b khi lật
ngược lại thành b ' . Suy ra a, a ', b, b ' ∈ {0;1;6;8;9} .
Nhìn hai phép toán trên, ta thấy đều có 11 và 69 nên ta loại ra trước. Với các số hạng còn lại thì

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Dễ dàng nhận ra 4 bộ số này có các số giống nhau, suy ra a = 1 ; a ' = 1 ; b = 9 ; b ' = 6 .


Phép toán Bình thấy: 89 + 16 + 69 + 61 + 98 + 11 =344 .
Phép toán An thấy: 11 + 86 + 19 + 69 + 91 + 68 = 344 .
+) Vậy kết quả đó là 344 .
Nhận xét: Ta cũng có thể chỉ dựa vào bộ 4 chữ số tận cùng Bình nhìn thấy và bộ 4 chữ số tận
cùng An nhìn thấy để suy ra 2 bộ số này giống nhau, suy ra a = 1 ; b ' = 6 , rồi từ đó suy ra a ' = 1 ;
b = 9.
+) Hình ảnh mà hai bạn quan sát được là đối ngược nhau.
Bài 16: Điền số vào các ô trống sau với quy luật đã cho, biết các ô ngoài cùng bên trái và các ô
ngoài cùng bên phải điền số 1 . Em có nhận xét gì về các số đã điền?

a b
c=a+b
c

Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

1 1

1 2 1

1 3 3 1

1 4 6 4 1

1 5 10 10 5 1

1 6 15 20 15 6 1

1 7 21 35 35 21 7 1

1 8 28 56 70 56 28 8 1

1 9 36 84 126 126 84 36 9 1

1 10 45 120 210 252 210 120 45 10 1

- Nhận xét: Giá trị của các số trên cùng một hàng đối xứng với nhau.
- Chú ý: Có thể lập vô số hàng dãy số tương tự trong tam giác trên, tam giác này còn được gọi là
tam giác Pa-xcan (Pascal).
Nhiều đối tượng trong toán học có tính đối xứng, góp phần tạo nên vẻ đẹp của toán học. Một số
biểu thức và công thức toán học cũng có tính đối xứng. Ví dụ a + b = b + a hay a.b = b.a ; mỗi số
nguyên ...; − 4; − 3; − 2; − 1; 0; 1; 2; 3; 4;... đều có số đối của nó; hay tam giác Pa-xcan
(Pascal) như trên cũng là ví dụ điển hình về tính đối xứng trong toán học.
Bài 17: Khi thiết kế căn phòng, nếu căn phòng chật hẹp, người ta có thể lắp gương phẳng trên
tường để tăng cảm giác thoáng hơn, rộng hơn cho không gian của căn phòng (như hình minh họa
bên dưới). Đó là vì tính đối xứng của vật và ảnh của vật qua gương phẳng, nên khi ảnh của căn
phòng phản chiếu qua gương, ta có cảm giác diện tích căn phòng rộng hơn. Giả sử đặt một cái bàn
cách mặt gương 5 m , hỏi lúc này cái bàn và ảnh của nó qua gương cách nhau bao nhiêu mét?

Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vì tính đối xứng của vật và ảnh của vật qua gương phẳng nên khoảng cách từ mặt gương đến ảnh
10 ( m ) .
của cái bàn cũng là 5 m . Vậy cái bàn và ảnh của nó qua gương cách nhau: 5 + 5 =
Bài 18: Hãy xác định hình đối xứng của các chữ sau qua trục đối xứng d . Em có biết tại sao chữ
“AMBULANCE” trên các xe cấp cứu thường ghi ngược?

Lời giải:

Thông thường khi gặp xe cứu thương, các xe khác phải nhường đường; tuy nhiên người ngồi trong
xe đằng trước không nghe thấy còi hụ vì cửa xe đóng kín. Tài xế thường quan sát xe phía sau qua
gương chiếu hậu, khi nhìn qua gương chiếu hậu thì chữ trên xe sẽ chuyển thành AMBULANCE,
trong tiếng Việt, ambulance có nghĩa là xe cứu thương. Nhờ tính đối xứng như trên, tài xế dễ nhận
ra có xe cứu thương phía sau để nhường đường.

Bài 19: Em hãy sưu tầm những hình ảnh trong thế giới tự nhiên, nghệ thuật kiến trúc và công nghệ
có sử dụng tính đối xứng, từ đó nêu ý nghĩa của tính đối xứng trong từng lĩnh vực đó.
Lời giải:
 Trong tự nhiên, tính đối xứng được thể hiện rất đa dạng, phong phú, chẳng hạn: con bướm, mặt
trăng, sao biển,...

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

+) Ý nghĩa: Tính đối xứng của một đối tượng là một trong những dấu hiệu quan trọng nhất giúp
chúng ta nhanh chóng định hình đối tượng đó khi nhìn vào nó. Ngoài ra, với con người, đối xứng
tạo ra sự cân bằng, hài hòa, trật tự nhờ đó tạo ra thẩm mĩ.
 Trong nghệ thuật kiến trúc và công nghệ : Bố cục đối xứng thường được sử dụng trong các tác
phẩm nghệ thuật hay kiến trúc.
Một số ví dụ:

+) Ý nghĩa: Tính đối xứng tạo ra sự cân bằng, chắc chắn, bền vững, thẩm mĩ trong các nghệ thuật
kiến trúc.
 Trong thiết kế, công nghệ, chúng ta cũng dễ dàng nhận ra các bố cục có tính đối xứng.
Một số ví dụ:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

+) Ý nghĩa: Tính đối xứng giúp các công trình hay máy móc ổn định, bền vững và có được vẻ đẹp,
bắt mắt, tồn tại lâu dài.
 HẾT 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
HH6. CHUYÊN ĐỀ 3: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, ĐOẠN THẲNG VÀ TAM GIÁC

CHỦ ĐỀ 1: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, TIA


PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
1. Vị trí của điểm và đường thẳng
Điểm A thuộc đường thẳng a , kí hiệu A ∈ a .
a
A

Điểm B không thuộc đường thẳng a , kí hiệu B ∉ a .


B

2. Ba điểm D , E , F thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đường thẳng; ba điểm M , N , P
không thẳng hàng khi chúng không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào.
P

a
a
D E F M N

3. Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
4. Nếu có một điểm nằm giữa hai điểm khác thì ba điểm đó thẳng hàng.
5. Quan hệ ba điểm thẳng hàng còn được mở rộng thành 4, 5, 6... điểm thẳng hàng.
II. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
1. Có một đường thẳng và chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B .
2. Có ba cách đặt tên đường thẳng:
Dùng một chữ cái in thường: đường thẳng a , đường thẳng b , đường thẳng x , đường thẳng
y ...

Dùng hai chữ cái in thường: đường thẳng xy , đường thẳng ab , đường thẳng uv ...

Dùng hai chữ cái in hoa: đường thẳng AB , đường thẳng CD ...

C D

3. Vị trí của hai đường thẳng phân biệt:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Hoặc không có giao điểm nào (gọi là hai đường thẳng song song).

Hoặc chỉ có một giao điểm (gọi là hai đường thẳng cắt nhau).

4. Muốn chứng minh hai hay nhiều đường thẳng trùng nhau ta chỉ cần chứng tỏ chúng có hai giao
điểm,
5. Ba (hay nhiều) đường thẳng cùng đi qua một điểm gọi là ba (hay nhiều) đường thẳng đồng quy.
Muốn chứng minh nhiều đường thẳng đồng quy ta có thể xác định giao điểm của hai đường thẳng
nào đó, rồi chứng minh các đường thẳng còn lại đều đi qua giao điểm này.
III. TIA
1. Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia x
O
ra bởi O là một tia gốc O .
Khi đọc (hay viết) tên một tia, ta phải đọc (hay viết) tên gốc trước.
2. Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường
x O y
thẳng xy gọi là hai tia đối nhau.
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
3. Hai tia trùng nhau OA và OB nếu hai tia có giao
O A B
điểm khác gốc O .
4. Quan hệ giữa một điểm nằm giữa hai điểm với hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau:
Xét 3 điểm A , B , O thẳng hàng.
Nếu tia OA và tia OB đối nhau thì điểm O nằm giữa A và B .

A O B

Ngược lại nếu O nằm giữa A và B thì:


• Hai tia OA , OB đối nhau.
• Hai tia AO , AB trùng nhau; hai tia BO , BA trùng nhau.
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1: Bài toán trồng cây thẳng hàng.
I. Phương pháp giải
Các cây thẳng hàng là các cây cùng nằm trên một đường thẳng.
Giao điểm của hai hay nhiều đường thẳng là vị trí của 1 cây thỏa mãn bài toán.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
II. Bài toán
Bài 1: Có 9 cây, hãy trồng thành 8 hàng sao cho mỗi hàng có 3 cây.
Lời giải
Theo hình 1 (mỗi điểm trên hình vẽ là một cây).

Hình 1

Bài 2: Hãy vẽ sơ đồ trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây (Giải bằng 4 cách).
Lời giải

Cách 1 Cách 2

Cách 3 Cách 4
Dạng 2: Đếm số đường thẳng tạo thành từ các điểm cho trước
I. Phương pháp giải
Cho biết có n điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng ( n ∈  và n ≥ 3 ).
Kẻ từ một điểm bất kỳ với n − 1 điểm còn lại được n − 1 đường thẳng.
Làm như vậy với n điểm nên có n ( n − 1) đường thẳng. Nhưng mỗi đường thẳng được tính 2 lần.

Do vậy số đường thẳng vẽ được là n ( n − 1) : 2 đường thẳng.


II. Bài toán
Bài 1: Cho 5 điểm phân biệt trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua
các cặp điểm đó. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng?
Lời giải
Cách 1: Vẽ hình rồi liệt kê các đường thẳng đó (Chỉ dùng khi chỉ có ít điểm).
Cách 2: Bằng cách tính:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lấy một điểm bất kì (chẳng hạn điểm M ), còn lại 4 điểm phân biệt ta nối điểm M với 4 điểm còn
lại đó được 4 đường thẳng.
Với 5 điểm đã cho ta có: 4 đường × 5 điểm.
Nhưng với cách làm trên, mỗi đường ta đã tính hai lần.
Chẳng hạn, khi chọn điểm M ta nối M với N , ta có đường thẳng MN . Nhưng khi chọn điểm N ,
ta nối N với M , ta cũng có đường thẳng NM .
Hai đường thẳng này trùng nhau nên ta chỉ tính là một đường.
Vậy số đường thẳng vẽ được là: 4.5 : 2 = 10 (đường thẳng).
Bài 2: Cho n điểm ( n ∈  và n ≥ 2 ) trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm
ta vẽ được một đường thẳng. Biết rằng có tất cả 105 đường thẳng. Tính n .
Lời giải
n(n − 1)
Ta có = 105 nên n(n − 1)= 210= 2.3.5.7= 15.14 .
2
Vậy n = 15 .
Bài 3: Cho 20 điểm, trong đó có a điểm thẳng hàng. Cứ qua 2 điểm, ta vẽ một đường thẳng. Tìm
a , biết vẽ được tất cả 170 đường thẳng.
Lời giải
Giả sử trong 20 điểm, không có 3 điểm nào thẳng hàng. Khi đó, số đường thẳng vẽ được là:

19.20 : 2 = 190 .
Trong a điểm không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số đường thẳng vẽ được là: (a − 1)a : 2 .
Vì có a điểm thẳng hàng nên qua a điểm này ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng.
Ta có: 190 − (a − 1)a : 2 + 1 =170 ⇔ (a − 1)a : 2 =
21 ⇔ (a − 1)a =
42
⇔ (a − 1)a =6 ⋅ 7
Vậy a = 7 .
Bài 4:
a) Cho bốn điểm A1 , A2 , A3 , A4 trong đó không có ba điểm thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta kẻ
được một đường thẳng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng?
b) Cũng hỏi như trên với 5 điểm?
Lời giải
a) Qua A1 kẻ được 3 đường thẳng A1 A2 , A1 A3 , A1 A4 .
Qua A2 kẻ được 2 đường thẳng A2 A3 , A2 A4 .
Qua A3 kẻ được 1 đường thẳng A3 A4 .
Qua A4 không còn kẻ thêm được đường thẳng nào mới.
Vậy số đường thẳng vẽ được là: 3 + 2 + 1 =6  (đường thẳng).
b) Nếu cho 5 điểm A1 , A2 , A3 , A4 , A5 trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng thì
Qua A1 kẻ được 4 đường thẳng A1 A2 , A1 A3 , A1 A4 , A1 A5 .
Qua A2 kẻ được 3 đường thẳng A2 A3 , A2 A4 , A2 A5 .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Qua A3 kẻ được 2 đường thẳng A3 A4 , A3 A5 .
Qua A4 kẻ được 1 đường thẳng A4 A5 .
Qua A5 không còn kẻ thêm được đường thẳng nào mới.
Vậy số đường thẳng vẽ được là: 4 + 3 + 2 + 1 =10 (đường thẳng).
Bài 5:
a) Có 25 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một
đường thẳng. Hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng?
Nếu thay 25 điểm bởi n điểm ( n ∈  và n ≥ 2 ) thì số đường thẳng là bao nhiêu?
b) Cho 25 điểm trong đó có đúng 8 điểm thẳng hàng, ngoài ra không có ba điểm thẳng
hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng?
Lời giải
a) Kẻ từ một điểm bất kỳ tới các điểm còn lại vẽ được 24 đường thẳng.
Làm như vậy với 25 điểm nên có 24.25 = 600 (đường thẳng).
Nhưng mỗi đường thẳng đã được tính 2 lần.
Do vậy số đường thẳng thực sự có là: 600 : 2 = 300 (đường thẳng).
Lập luận tương tự có n điểm thì có: n. ( n − 1) : 2 (đường thẳng).
b) Nếu 25 điểm đã cho không có ba điểm nào thẳng hàng thì số đường thẳng vẽ được
MP; MQ; NP; NQ đường thẳng (câu a).
Với 8 điểm, không có điểm nào thẳng hàng vẽ được: 8.7 : 2 = 28 (đường thẳng)
Còn nếu 8 điểm này thẳng hàng thì chỉ vẽ được 1 đường thẳng.
Do vậy số đường thẳng bị giảm đi là: 28 − 1 =27 (đường thẳng)
Số đường thẳng cần tìm là: 300 − 27 =
273 (đường thẳng)
Bài 6:
a) Cho 31 đường thẳng trong đó bất kỳ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba
đường thẳng nào cùng đi qua một điểm. Tính số giao điểm có được.
b) Cho m đường thẳng ( m ∈  , m ≥ 2 ) trong đó bất kỳ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau,
không có ba đường thẳng nào cũng đi qua một điểm. Biết rằng số giao điểm của các đường thẳng
đó là 190 .
Tính m .
Lời giải
a) Mỗi đường thẳng cắt 30 đường thẳng còn lại tạo thành 30 giao điểm.
Có 31 đường thẳng nên có 30.31 = 930 giao điểm, nhưng mỗi giao điểm đã được tính hai lần nên
chỉ có:
930 : 2 = 465 (giao điểm)
Nếu thay 31 bởi n ( n ∈  và n ≥ 2 ) thì số giao điểm có được là: n ( n − 1) : 2 (giao điểm)
b) Theo câu a ta có: m ( m − 1) : 2 =
190 ⇔ m(m − 1)= 380 ⇔ m(m − 1)= 20.19 .
Vậy m = 20 .
Bài 7: Cho 1000 điểm phân biệt, trong đó có đúng 3 điểm thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu đường
thẳng tạo bởi hai trong 1000 điểm đó?
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1000.999
Số đường thẳng tạo bởi 1000 điểm phân biệt là: = 499500 (đường thẳng).
2
3.2
Số đường thẳng tạo bởi 3 điểm không thẳng hàng là: = 3 (đường thẳng).
2
Theo bài ra vì có 3 điểm thẳng hàng nên số đường thẳng giảm đi là: 3 − 1 =2 (đường thẳng).
Vậy số đường thẳng tạo thành là: 499500 − 2 =499498 (đường thẳng)
Bài 8: Cho 2022 điểm trong đó chỉ có 22 điểm thẳng hàng. Tính số đường thẳng đi qua hai trong
2022 điểm trên.
Lời giải
Qua 2022 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng ta vẽ được:
2022.2021: 2 = 2043231 (đường thẳng)
Do có 22 điểm thẳng hàng nên số đường thẳng bớt đi là: 22.21: 2 − 1 =230 (đường thẳng)
Vậy qua 2022 điểm trong đó chỉ có 22 điểm thẳng hàng ta vẽ được:
2043231 − 230 =
2043001 (đường thẳng)
Bài 9: Trên tia Ox vẽ các điểm M 1 ; M 2 ; M 3 . Nếu trong mặt phẳng chứa tia Ox vẽ thêm các điểm
M 4 ; M 5 ; M 6 ; ...; M 101 ; M 102 . Trong các điểm M 1 ; M 2 ; M 3 ; ...; M 101 ; M 102 có đúng 3 điểm thẳng
hàng và cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng như thế? Tại
sao?
Lời giải
Giả sử trong các điểm M 1 ; M 2 ; M 3 ; ...; M 101 ; M 102 (1) không có ba điểm nào thẳng hàng.

Từ một điểm bất kỳ trong (1) ta vẽ được 101 đường thẳng qua các điểm còn lại trong (1) .
Làm như thế với 102 điểm ta được 101.102 = 10302 (đường thẳng).
Nhưng mỗi đường thẳng đã được tính 2 lần nên tất cả có 10302 : 2 = 5151 (đường thẳng).
Qua 3 điểm thẳng hàng chỉ vẽ được 1 đường thẳng. Nếu 3 điểm này không thẳng hàng sẽ vẽ
được số đường thẳng là: 3.2 : 2 = 3 (đường thẳng).
Vì trong (1) có đúng ba điểm thẳng hàng nên số đường thẳng giảm đi là 3 − 1 =2 (đường
thẳng)
Vậy số đường thẳng cần tìm là: 5151 − 2 =5149 (đường thẳng).
Dạng 3: Tính số giao điểm của các đường thẳng
I. Phương pháp giải
 Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm (1 giao điểm).
 Nếu có n đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba
đường thẳng nào đồng quy.
Ta thấy cứ một đường thẳng trong n đường thẳng đã cho cắt n − 1 đường thẳng còn lại tạo
thành n − 1 giao điểm.

Vì có n đường thẳng nên số giao điểm sẽ là : n ( n − 1) (giao điểm)

Nhưng mỗi giao điểm đã được tính 2 lần nên số giao điểm thực tế là : n ( n − 1) : 2 (giao điểm).

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy có n đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba đường
n(n − 1)
thẳng nào đồng quy thì số giao điểm là: .
2
* Chú ý: Nếu biết số giao điểm thì tìm được số đường thẳng.
II. Bài toán
Bài 1: Vẽ bốn đường thẳng đôi một cắt nhau. Số giao điểm (của hai đường thẳng hay nhiều đường
thẳng) có thể là bao nhiêu?
Lời giải
Khi vẽ bốn đường thẳng có thể xảy ra các trường hợp sau:
a) Bốn đường thẳng đó đồng quy: có một giao điểm.

b) Có ba đường thẳng đồng quy, còn đường thẳng thứ tư cắt ba đường thẳng đó: có 4 giao
điểm.

c) Không có ba đường thẳng nào đồng quy (đôi một cắt nhau): có 6 giao điểm.

Bài 2: Trên mặt phẳng có bốn đường thẳng. Số giao điểm của các đường thẳng có thể bằng bao
nhiêu?
Lời giải
Bài toán đòi hỏi phải xét đủ các trường hợp:
a) Bốn đường thẳng đồng quy: có 1 giao điểm.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

b) Có đúng ba đường thẳng đồng quy:


Có hai đường thẳng song song: 3 giao điểm.

Không có hai đường thẳng nào song song: 4 giao điểm.

b) Không có ba đường thẳng nào đồng quy.


Bốn đường thẳng song song: 0 giao điểm.

Có đúng ba đường thẳng song song: 3 giao điểm.

Có hai cặp đường thẳng song song: 4 giao điểm.

Có đúng một cặp đường thẳng song song: 5 giao điểm.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Không có hai đường thẳng nào song song: 6 giao điểm.

Bài 3: Cho 101 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau và không có ba
đường thẳng nào cùng đi qua một điểm. Tính số giao điểm của chúng.
Lời giải
Mỗi đường thẳng cắt 100 đường thẳng còn lại nên tạo ra 100 giao điểm.
Có 101 đường thẳng nên có: 101.100 = 10100 (giao điểm).
Do mỗi giao điểm được tính hai lần nên số giao điểm là: 10100 : 2 = 5050 (giao điểm)..
Vậy số giao điểm là 5050 (giao điểm).
Bài 2: Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường
thẳng nào đồng quy. Tính số giao điểm của chúng.
Lời giải
Mỗi đường thẳng cắt 2005 đường thẳng còn lại tạo nên 2005 giao điểm. Mà có 2006 đường thẳng
nên có: 2005.2006 giao điểm. Nhưng mỗi giao điểm được tính 2 lần.
Vậy số giao điểm thực tế là: 2005.2006 : 2 = 2011015 (giao điểm).
Bài 3: Cho n đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba đường
thẳng nào đồng quy. Biết rằng số giao điểm của các đường thẳng đó là 780 . Tính n .
Lời giải
Trong n đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba đường thẳng
n(n − 1)
nào đồng quy, số giao điểm của các đường thẳng đó là .
2
Mà số giao điểm là 780 , nên
n(n − 1)
: = 780 ⇔ n ( n − 1)= 780.2 ⇔ n ( n − 1)= 40.39 .
2
Vậy n = 40 .
Dạng 4. Xác định tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
I. Phương pháp giải
Để xác định tia, hai tia đối nhau hay trùng nhau, cần lưu ý các điều sau:
• Để nhận biết tia cần để ý tới gốc và phần đường thẳng bị chia ra bởi gốc.
• Hai tia đối nhau hoặc hai tia trùng nhau đều phải có điều kiện chung gốc. Mỗi điểm nằm
trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
• Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc và chung phần đường thẳng bị chia ra bởi gốc.
II. Bài toán
Bài 1: Vẽ hai tia Ox , Oy đối nhau. Lấy điểm M thuộc tia Ox , điểm N và điểm K thuộc tia Oy
sao cho N nằm giữa hai điểm O và K . Vì sao có thể khẳng định được :
a) Hai tia OM , ON đối nhau.
b) Hai tia OM , OK đối nhau.
Lời giải

a) Điểm M thuộc tia Ox ; điểm N thuộc tia Oy . Vậy tia OM trùng với tia Ox ; tia ON trùng với
tia Oy . Do hai tia Ox , Oy đối nhau nên hai tia OM , ON đối nhau (1)

b) Điểm N nằm giữa hai điểm O và K nên hai tia ON và OK trùng nhau ( 2 ) .

Từ (1) và ( 2 ) suy ra hai tia OM , OK đối nhau.

Bài 2: Vẽ hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại O .


1) Kể tên các tia đối nhau.
2) Trên tia On lấy điểm A , trên tia Oy lấy điểm B . Kể tên các tia trùng nhau.
Lời giải

Hình 1
1) Các tia đối nhau là :
+ Tia Ox là tia đối của tia Oy ;
+ Tia Om là tia đối của tia On .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
2) Các tia trùng nhau là :
+ Tia OA trùng tia On ;
+ Tia OB trùng tia Oy .
Bài 3:
Cho điểm O và B nằm trên đường thẳng xy . Tìm vị trí điểm A để điểm O nằm giữa hai điểm A
và B .

Lời giải

Hình 2
Muốn có điểm O nằm giữa hai điểm A và B , thì ba điểm O , A , B phải thẳng hàng. Mà
+ O và B nằm trên đường thẳng xy , vậy A phải nằm trên đường thẳng xy .
+ O nằm giữa B và A , nên A phải thuộc tia đối của tia OB . Vậy A phải nằm trên tia Ox .
Từ đó suy ra cách tìm điểm A là điểm bất kì trên tia Ox .
Bài 4: Cho điểm A thuộc đường thẳng xy . Lấy điểm OA thuộc tia Ax , điểm C thuộc tia Ay .
a) Tìm các tia đối của tia Ax .
b) Tìm các tia trùng với tia Ax .
c) Trên hình vẽ có bao nhiêu tia? (Hai tia trùng nhau chỉ kể là một tia)
Lời giải

a) Các tia đối của tia Ax là tia AC và Ay (Hai tia này chỉ là một).
b) Tia trùng với tia Ax là tia AB .
c) Trên hình vẽ có tất cả có 6 tia, đó là: Tia Bx , tia By , tia Ax , tia Ay , tia Cx , tia Cy .
Bài 5: Trên tia Ox lấy 2021 điểm khác điểm O . Có bao nhiêu tia trùng với tia Ox trong hình vẽ?
Lời giải
Với mỗi điểm khác điểm O trên tia Ox ta được một tia gốc O trùng với tia Ox .
Do đó, trên tia Ox có 2021 điểm khác điểm O thì có 2021 tia gốc O trùng với tia Ox .
Bài 6: Cho bốn đường thẳng cắt nhau và không có ba đường thẳng nào đồng quy. Trên hình có bao
nhiêu tia?

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Lời giải
Cứ hai đường thẳng bất kì (trong bốn đường thẳng đã cho) cắt nhau sẽ tạo ra bốn tia.
4.3
Số cách chọn ra hai đường thẳng trong bốn đường thẳng là: = 6 (cách)
2
Do đó trên hình vẽ có số tia là: 4.6 = 24 (tia)
Bài 7: Cho ba đường thẳng xx ' , yy ' , zz ' cắt nhau đôi một tạo thành ba giao điểm A , B , C trong
đó A là giao điểm của yy ' và zz ' ; B là giao điểm của xx ' và yy ' ; C là giao điểm của xx ' và zz ' .

a) Trên hình vẽ có bao nhiêu tia? Kể tên các tia đó.


b) Có bao nhiêu cặp tia đối nhau? Kể tên các tia đó.
c) Kể tên các tia trùng nhau.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

a) Tại mỗi giao điểm A , B , C có 4 tia nên trên hình vẽ có 12 tia.


+ Các tia gốc A : Ay , Ay ' , Az , Az ' .
+ Các tia gốc B : Bx , Bx ' , By , By ' .
+ Các tia gốc C : Cx , Cx ' , Cz , Cz ' .
b) Có 6 cặp tia đối nhau:
Bx và Bx ' ; By và By ' ; Az và Az ' ; Ay và Ay ' ; Cx và Cx ' ; Cz và Cz ' .
c) Các tia trùng nhau
+ Các tia trùng nhau gốc A : AB và Ay ; AC và Az ' .
+ Các tia trùng nhau gốc B : BC và Bx ' ; BA và By ' .
+ Các tia trùng nhau gốc C : CA và Cz ; CB và Cx .
Dạng 5. Xác định điểm nằm giữa hai điểm
I.Phương pháp giải
Để xác định điểm nằm giữa hai điểm khác, ta sử dụng lưu ý nếu hai tia OA và OB là hai tia
đối nhau thì điểm O nằm giữa hai điểm A và B .
II.Bài toán
Bài 1: Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B ; điểm M nằm giữa hai điểm A và O ; điểm N
nằm giữa hai điểm B và O .
a) Nêu tên các tia trùng nhau gốc O .
b) Chứng tỏ rằng điểm O nằm giữa hai điểm M và N .
Lời giải

a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và O nên hai tia OM và OA trùng nhau (1)

Điểm N nằm giữa hai điểm B và O nên hai tia ON và OB trùng nhau ( 2 )

b) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B nên hai tia OA và OB đối nhau ( 3)

Từ (1) , ( 2 ) , ( 3) suy ra hai tia OM , ON đối nhau do đó điểm O nằm giữa hai điểm M và N .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 2: Trên đường thẳng xy lấy một điểm O . Lấy điểm A trên tia Ox , điểm B trên tia Oy ( A và
B khác điểm O ).
a) Trong ba điểm A , B , O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Lấy điểm M nằm giữa O và A . Giải thích vì sao điểm O nằm giữa hai điểm M và B .
Lời giải

a) Vì điểm O thuộc đường thẳng xy nên Ox và Oy là hai tia đối nhau. Điểm A ∈ Ox , B ∈ Oy nên
hai tia OA và OB đối nhau, do đó điểm O nằm giữa A và B .
b) Điểm M nằm giữa hai điểm O và A nên hai tia OA và OM trùng nhau. (1)

Mặt khác, hai tia OA và OB đối nhau. ( 2 )

Nên từ (1) và ( 2 ) suy ra hai tia OM và OB đối nhau.


Do đó điểm O nằm giữa hai điểm M , B .
Bài 3: Cho tia Ox và hai điểm A , B sao cho OA và OB đều là tia đối của tia Ox .
a) Nêu nhận xét vị trí hai tia OA và OB .
b) Nhận xét vị trí ba điểm O , A , B .
c) Có thể khẳng định điểm A nằm giữa O và B không?
Lời giải

Trường hợp 1 Trường hợp 2

a) Vì tia OA và tia OB đều là tia đối của tia Ox nên hai tia OA và OB trùng nhau.
b) Vì theo câu tia OA và tia OB trùng nhau nên ba điểm O , A , B thẳng hàng.
c) Không thể khẳng định điểm A nằm giữa hai điểm O và B .
Bài 4: Cho ba điểm A , B , C sao cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B .
a) Vẽ điểm M thuộc tia CB sao cho điểm M nằm giữa hai điểm C và B .
b) Vẽ điểm M thuộc tia CB sao cho điểm B nằm giữa C và M .
c) Giải thích vì sao trong cả hai câu a và b điểm C nằm giữa hai điểm A và M .
Lời giải
a)

b)

c) Điểm M thuộc tia CB và M không trùng C nên tia CB và CM trùng nhau (1)

Điểm C nằm giữa A và B nên CA và CB là hai tia đối nhau ( 2 )

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Từ (1) và ( 2 ) suy ra các tia CM và CA đối nhau nên điểm C nằm giữa hai điểm A và M .
Bài 5: Cho bốn điểm A , B , C , D sao cho B nằm giữa A và C , điểm A nằm giữa hai điểm B
và D . Vì sao điểm B nằm giữa hai điểm D và C .
Lời giải

Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên BA và BC là hai tia đối nhau (1)

Vì điểm A nằm giữa hai điểm B và D nên BA và BD là hai tia trùng nhau ( 2 )

Từ (1) và ( 2 ) ta có BC và BD là hai tia đối nhau do đó điểm B nằm giữa D và C .


Dạng 6. Xác định vị trí của một điểm di động trên tia.
I.Phương pháp giải
Dựa vào vị trí tương đối giữa tia với tia, tia với đường thẳng, đoạn thẳng.
II.Bài toán
Bài 1:
Trên đường thẳng xy lấy điểm O . Trên tia Ox lấy điểm A khác O , trên tia Ay lấy điểm
B khác O . Gọi M là điểm di động trên xy . Xác định vị trí của M để:
a) Hai tia OM và OB trùng nhau.
b) Hai tia MA và MB đối nhau.
Lời giải
a) Để hai tia OM và OB trùng nhau thì điểm M thuộc tia Oy

b) Để điểm hai tia MA và MB đối nhau thì điểm M nằm giữa A và B , không trùng với
điểm A và điểm B

Bài 2: Cho hai điểm cố định O , A và đường thẳng xy . Đường thẳng xy đi qua điểm O ,
điểm A không thuộc xy . M là điểm bất kì trên xy , vẽ tia Az đi qua điểm M . Xác định
vị trí điểm M để:
a) Tia Az cắt tia Ox mà không cắt tia Oy .
b) Tia Az cắt tia Oy mà không cắt tia Ox .
c) Tia Az vừa tia Ox vừa cắt tia Oy . .
Lời giải
a) Tia Az cắt tia Ox mà không cắt tia Oy thì điểm M thuộc tia Ox và điểm M không
trùng điểm O .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

b) Tia Az cắt tia Oy mà không cắt tia Ox thì điểm M thuộc tia Oy và điểm M không
trùng điểm O .

c) Tia Az vừa cắt tia Ox vừa cắt tia Oy thì điểm M trùng với điểm O .

HẾT

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
HH6. CHUYÊN ĐỀ 3 - ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, ĐOẠN THẲNG VÀ TAM GIÁC
CHỦ ĐỀ 2: ĐOẠN THẲNG, ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG,
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. ĐOẠN THẲNG, ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
1. Đoạn thẳng là hình gồm điểm A , điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B .

A B

2. Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
3. AB = CD ⇔ AB và CD có cùng độ dài.

A B

C D

AB < CD ⇔ độ dài đoạn thẳng AB nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng CD .

A B

C D

AB > CD ⇔ độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn độ dài đoạn thẳng CD .

A B

C D

4. Điểm nằm giữa hai điểm:

A M B

Nếu điểm M nằm giữa điểm A và điểm B thì AM  MB  AB .


Ngược lại, nếu AM  MB  AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B .
Nếu AM + MB ≠ AB thì điểm M không nằm giữa A và . B ..

A M N B

Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B ; điểm N nằm giữa hai điểm M và B thì
AM + MN + NB =
AB
2. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1. Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị
dài).
2. Trên tia Ox , OM = a , ON = b nếu 0 < a < b hay OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O
và N .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
3. Trên tia Ox có 3 điểm M , N , P , OM = a ; ON = b , OP = c nếu 0 < a < b < c hay
OM < ON < OP điểm N nằm giữa hai điểm M và P .
3. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng và cách đều hai đầu đoạn thẳng
đó.

A M B

2. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:


AB
Điểm M nằm giữa hai điểm A , B và MA
= MB
= .
2
AB
3. Nếu M nằm giữa hai đầu đoạn thẳng AB và MA = thì M là trung điểm của đoạn AB .
2
4. Mỗi đoạn thẳng có 1 trung điểm duy nhất.
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh điểm nằm giữa.
I.Phương pháp giải
 Để tính độ dài đoạn thẳng ta thường sử dụng các nhận xét sau:
• Nếu điểm M nằm giữa điểm A và điểm B thì AM + MB = AB . Ngược lại, nếu
AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B .
• Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B ; điểm N nằm giữa hai điểm M và B thì
AM + MN + NB =.
AB
AB
• Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA
= MB
= .
2
 Để chứng minh điểm nằm giữa hai điểm ta thường sử dụng các nhận xét sau:
AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B .
• Nếu AM + MB =
• Trên tia Ox , OM = a , ON = b nếu 0 < a < b hay OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm
O và N .
• Nếu tia OM và tia ON là hai tia đối nhau thì điểm O nằm giữa hai điểm M và N .
II.Bài toán
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB = 7 cm. Gọi C là điểm nằm giữa A và B , AC = 3 cm . M là trung
điểm của BC . Tính BM .
Lời giải:

A C M B

Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B


Nên AC + BC = AB ⇒ 3 + BC = 7
Suy ra BC = 7 − 3 = 4 (cm)
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng BC

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
BC 4
Nên BM= = = 2 (cm).
2 2
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. M là điểm nằm giữa hai điểm A và B . Gọi C và D lần lượt
là trung điểm của các đoạn thẳng AM và MB . Tính độ dài đoạn thẳng CD .
Lời giải:

A C M D B

Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB


Vì C và D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AM và MB nên ta có:
AM MB
CM = , MD = .
2 2
Vì M nằm giữa A và B , C nằm giữa A và M , D nằm giữa M và B , suy ra M nằm giữa C và
D
AM MB AB 6
Do đó CD = CM + MD = + = == 3 (cm).
2 2 2 2
Bài 3: Trên tia Ox cho 4 điểm A , B , C , D biết rằng A nằm giữa B và C ; B nằm giữa C và
D ; OA = 5 cm, OD = 2 cm, BC = 4 cm và độ dài đoạn AC gấp đôi độ dài đoạn BD . Tính độ dài
các đoạn BD , AC .
Lời giải:

O D B A C x

Vì A nằm giữa B và C nên BA + AC =BC ⇒ BA + AC =⇒


4 AC =−
4 AB (1)
Vì A nằm giữa B và C ; B nằm giữa C và D ⇒ B nằm giữa A và D .
Trên tia Ox , ta có OD < OA ( 2 < 5 )
Nên điểm D nằm giữa hai điểm O và A .
Suy ra : OD + DA =
OA
⇒ 2 + DA =
5
⇒ DA = 3 (cm).
Vì B nằm giữa hai điểm A và D
Nên DB + BA = DA
⇒ DB + BA = 3
⇒ BD= 3 − AB ( 2)
Từ (1) và ( 2 ) ta có: AC − BD =
1 ( 3)
Theo đề ra: AC = 2 BD thay vào ( 3)
Ta có 2 BD − BD =
1
⇒ BD = 1 (cm)
⇒ AC = 2 BD

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇒ AC = 2 (cm)
Vậy AC = 2 (cm), BD = 1 (cm).
Bài 4: Đoạn thẳng AB = 36 cm được chia thành bốn đoạn thẳng có độ dài không bằng nhau theo
thứ tự là các đoạn thẳng AM , MN , NP và PB . Gọi E , F , G , H theo thứ tự là trung điểm của
các đoạn thẳng AM , MN , NP, PB . Biết độ dài của đoạn thẳng EH = 30 cm. Tính độ dài của
đoạn thẳng FG .
Lời giải:

A E M F N G P H B

Vì đoạn thẳng AB được chia thành bốn đoạn thẳng có độ dài không bằng nhau theo thứ tự là các
đoạn thẳng AM , MN , NP , PB nên suy ra các điểm M , N , P nằm giữa hai điểm A , B theo
thứ tự M nằm giữa A và N , N nằm giữa M và P , P nằm giữa N và B .
Mặt khác : E , F , G , H theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AM , MN , NP , PB nên
điểm E nằm giữa hai điểm A và H , điểm H nằm giữa hai điểm E và B .
Do đó ta có: AE + EH + HB = AB
Mà AB = 36 , EH = 30 .
Suy ra: AE + 30 + HB =
36
⇒ AE + HB =36 – 30 =
6 (1)
AM PB
Mà AE = và HB = (do E và H là trung điểm của AM và PB ) ( 2)
2 2
Từ (1) và ( 2 ) ta có :
AM PB AM + PB
AE + HB = + = = 6
2 2 2
⇒ AM + PB = 12 (cm).
Vì các điểm M , N , P nằm giữa hai điểm A , B theo thứ tự M nằm giữa A và N , N nằm giữa
M và P , P nằm giữa N và B nên ta có: AM + MP + PB = AB
MP AB – ( AM + PB ) =36 –12 ⇒=
Suy ra:= MP 24 ( cm ) .
MN NP
Mặt khác F , G lần lượt là trung điểm của MN , NP nên ta có: FN = ; NG =
2 2
MN NP MN + NP
Do đó ta có: FN + NG = + = (*)
2 2 2
Theo đề bài, thứ tự các điểm chia và thứ tự trung điểm các đoạn thẳng thì N là điểm nằm giữa hai
điểm F , G và N là điểm nằm giữa hai điểm M , P .
Do đó ta có: FN + NG =
FG , MN + NP =
MP
MP 24
=
Thay vào (*) ta có: FG = = 12 (cm)
2 2
Vậy độ dài đoạn thẳng FG là 12 (cm).

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 5: Đoạn thẳng AB có độ dài 28 cm được chia thành ba đoạn thẳng không bằng nhau theo thứ
tự AC , CD và DB . Gọi E , F là trung điểm của đoạn thẳng AC , DB . Biết độ dài đoạn EF = 16
cm.
Tìm độ dài đoạn CD .
Lời giải:

A E C D F B

Đoạn AB được chia thành ba đoạn theo thứ tự AC , CD và DB .


Vậy hai điểm C , D nằm giữa hai điểm A và B .
AC
Vì E là trung điểm của AC nên AE = (1)
2
DB
F là trung điểm của DB nên FB = ( 2)
2
AC DB AC + BD
Từ (1) và ( 2 ) có : AE + FB =
+ ⇒ AE + FB =
2 2 2
Vì điểm E và điểm F nằm giữa hai điểm A , B và điểm E nằm giữa hai điểm A , F
Nên: AE + EF + FB = AB ⇒ AE + FB = AB − EF
AC + BD
Suy ra AE + FB = = 28 − 16 = 12
2
Suy ra: AC + BD =
24 (cm)
Vậy đoạn CD= AB - ( AC + BD)= 28 - 24= 4 (cm)
Bài 6: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C . Biết E là trung điểm của
đoạn thẳng CA , F là trung điểm của đoạn thẳng CB .
a) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn CB lớn hơn độ dài đoạn CA .
b) Tìm độ dài đoạn EF .
Lời giải:

C E A F B

a) Điểm C thuộc tia đối của tia AB nên điểm A nằm giữa hai điểm B , C
= BA + AC
Suy ra BC
Mà BA, AC , BC > 0
Suy ra độ dài đoạn CB lớn hơn độ dài đoạn CA .
CB
b) Vì F là trung điểm của đoạn CB , nên : CF = (1)
2
CA
Vì E là trung điểm của đoạn CA , nên : CE = ( 2)
2
Mà CA < CB ( câu a), nên CE < CF , chứng tỏ điểm E nằm giữa hai điểm C , F
= CE + EF
Suy ra : CF

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇒ EF = CF - CE ( 3)
CB CA CB − CA AB 6
Thay (1) và ( 2 ) vào ( 3) , ta có : EF = − = = = =3 (cm).
2 2 2 2 2
Vậy EF = 3 (cm).
Bài 7: Vẽ tia Ax . Trên tia Ax xác định hai điểm B và C sao cho B nằm giữa A , C và AC = 8
cm, AB = 3BC . Tính độ dài các đoạn AB, BC .
(Đề thi HSG huyện Hưng Hà 2020-2021)
Lời giải:

A B C
x

Vì điểm B nằm giữa hai điểm A , C nên AB + BC =


AC
Mà AB = 3BC , AC = 8 cm
Suy ra: 3BC + BC =
8
⇒ 4 BC = 8
⇒ BC = 2 (cm)
Do đó: AB
= 2.3
= 6 (cm).
Vậy AB = 6 (cm), BC = 2 (cm).
Bài 8: Trên tia Ox lấy các điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 8 cm. Gọi I là trung điểm của
đoạn thẳng OA , K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài các đoạn thẳng AB , IK .
(Đề thi HSG huyện Nông Cống 2020 - 2021)
Lời giải:

O I A K B
x

Trên tia Ox , ta có OA < OB ( 2 < 8 ) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B .
Do đó: OA + AB =
OB
⇒ 2 + AB =
8
⇒ AB = 8 − 2 = 6 (cm)
Vì I là trung điểm của đoạn thẳng OA
OA 2
Nên OI= IA= = = 1 (cm)
2 2
Vì K là trung điểm của đoạn thẳng AB
AB 6
Nên AK= KB= = = 3 (cm)
2 2
Mà điểm A nằm giữa hai điểm O và B , điểm I nằm giữa hai điểm O và A , K nằm giữa hai
điểm A và B nên suy ra A nằm giữa hai điểm I và K .
Suy ra: AI + AK = IK
⇒ IK =1 + 3 = 4 (cm).

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy AB = 6 (cm), IK = 4 (cm).
Bài 9: Cho ba điểm A , O , B sao cho OA = 2 cm, OB = 3 cm và AB = 5 cm. Lấy điểm M nằm
trên đường thẳng AB sao cho OM = 1 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM ?
(Đề thi HSG huyện Hoa Lư 2020-2021)
Lời giải:
Vì OA + OB =
AB do 2 + 3 =5 nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B .
⇒ O nằm trên đường thẳng AB và hai tia OA , OB đối nhau.
+) Trường hợp 1: M nằm trên tia OB

A O M B

Ta có: OM và OA là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và M


Khi đó: AM = AO + OM = 2 + 1 = 3 (cm)

+) Trường hợp 2: M nằm trên tia OA

A M O B

Trên tia OA , ta có OM < OA (do 1 < 2 ) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và A
Khi đó: OM + MA =
OA
⇒ AM = OA − OM = 2 − 1 = 1 (cm)
Vậy AM = 3 (cm), AM = 1 (cm) .
Bài 10: Cho đoạn thẳng AB biết AB = 10 cm. Lấy 2 điểm C , D trên đoạn AB ( C , D không
trùng với A , B ) sao cho AD + BC =
13 cm.
1. Chứng minh rằng: Điểm C nằm giữa hai điểm A và D .
2. Tính độ dài đoạn thẳng CD .
(Đề thi HSG huyện Gia Bình 2020-2021)
Lời giải:

A C D B

1) Vì điểm C nằm trên đọan AB nên điểm C nằm giữa hai điểm A , B
Suy ra AC + CB =
AB
⇒ AC + CB =
10
⇒ AC =10 − CB (1)
Theo bài ra ta có: AD + BC =
13
⇒ AD =13 − BC ( 2)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Từ (1) và ( 2 ) suy ra AC < AD .
Trên tia AB có AC < AD nên điểm C nằm giữa hai điểm A và D .
2) Vì điểm C nằm giữa A và D nên AC + CD =
AD
Ta có:
AD + BC =13
⇒ AC + CD + BC =
13
⇒ ( AC + BC ) + CD =
13
⇒ AB + CD =
13
⇒ CD =13 − AB
⇒ CD = 13 − 10 = 3 (cm)
Vậy CD = 3 (cm)

Dạng 2: Chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng, chứng minh đẳng thức độ
dài có liên quan.
I.Phương pháp giải
Để chứng minh M là trung điểm của đoạn thẳng AB , ta thường làm như sau:
Cách 1. Bước 1: Chứng tỏ điểm M nằm giữa A và B .
Bước 2: Chứng tỏ MA = MB .
AB
= MB
Cách 2. Chứng minh MA =
2
Cách 3. Bước 1: Chứng tỏ điểm M nằm giữa A và B .
AB AB
Bước 2: Chứng tỏ MA = hoặc MB = .
2 2
II. Bài toán
Bài 1: Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA = 4 cm, OB = 6 cm. Trên tia BA lấy điểm
C sao cho BC = 3 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB và AC .
Lời giải:

O C A B x

Trên tia Ox , ta có: OA < OB (4 < 6) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Suy ra AB + OA = OB ⇒ AB = OB − OA ;
Mà OA = 4 cm, OB = 6 cm
Nnên AB = 6 − 4 = 2 (cm)
Trên tia BA , ta có BA < BC (2 < 3) nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C
Suy ra AC + BA =
BC
⇒ AC = BC − BA
Mà BC = 3 cm, AB = 2 cm.
Do đó: AC = 3 − 2 = 1 (cm)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy AB = 2 (cm), AC = 1 (cm).
Bài 2: Trên tia Ox cho 4 điểm A , B , C , D . Biết rằng A nằm giữa B và C ; B nằm giữa C và
D ; OA = 7 cm, OD = 3 cm, BC = 8 cm và AC = 3BD .
a) Tính độ dài AC .
b) Chứng tỏ rằng: Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AD .
Lời giải:

O D B A C
x

a) Đặt BD = x (cm) ⇒ AC =
3 x (cm)
Trên tia Ox có OD < OA ( vì 3 < 7 ) Nên điểm D nằm giữa hai điểm O và A
Suy ra: OD + DA =
OA
⇒ DA = OA − OD = 7 − 3 = 4 (cm)
Vì điểm B nằm giữa hai điểm D và C , điểm A nằm giữa hai điểm B và C
Nên điểm B nằm giữa hai điểm D và A .
Suy ra DB + BA =
DA
⇒ DB + BA = 4
⇒ x + BA =
4 (1)
Vì A nằm giữa B và C nên: BA + AC =
BC hay 3 x + BA =
8 ( 2)
Từ (1) và ( 2 ) ta có: (3 x + BA) − ( x + BA) =8 − 4
⇒ 2x = 4 ⇒ x = 2
⇒ AC =3.2 =6 (cm)
Vậy AC = 6 (cm)
b) Theo (1) ta có: x + BA =
4 mà x =2 ⇒ BA =2.
Mà BD ==⇒
x 2 BD =BA .
Mặt khác điểm B nằm giữa 2 điểm D và A .
Suy ra B là trung điểm của đoạn thẳng AD .
Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N , sao cho OM = 3 cm và ON = 7 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN .
b) Lấy điểm P trên tia Ox , sao cho MP = 2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng OP .
c) Trong trường hợp M nằm giữa O và P . Chứng tỏ rằng P là trung điểm của đoạn thẳng MN .
Lời giải:

O M N x

a) Trên tia Ox , ta có: OM < ON ( 3 < 7 ) nên M nằm giữa hai điểm O và N
⇒ OM + MN = ON
⇒ 3 + MN =7
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇒ MN = 7 − 3 = 4 (cm)
Vậy MN = 4 (cm).
b)TH1: P nằm giữa M và N .

O M P N x

Vì P nằm giữa M và N mà M nằm giữa hai điểm O và N


Nên M nằm giữa O và P
⇒ OP = OM + MP
⇒ OP = 3 + 2 = 5 (cm)
TH2: P nằm giữa O và M .

O P M N x

Vì P nằm giữa O và M
= OP + PM
Nên OM
⇒ 3= OP + 2
⇒ OP =1 (cm).
c)Vì M nằm giữa O và P nên MO + MP =
OP
⇒ OP = 3 + 2 = 5 (cm)

O M P N x

Trên tia Ox , ta có OP < ON ( 5 < 7 ) nên P nằm giữa O và N


⇒ OP + PN =
ON
⇒ 5 + PN =7
⇒ PN =
2 (cm).
Do đó: MP = PN (1)

Trên tia Ox , ta có: OM < OP < ON ( 3 < 5 < 7 ) nên P nằm giữa M và N ( 2)
Từ (1) và ( 2 ) suy ra P là trung điểm của MN
Bài 4: Cho các điểm A , B , C nằm trên cùng một đường thẳng. Các điểm M , N lần lượt là trung
điểm của các đoạn thẳng AB , AC . Chứng tỏ rằng: BC = 2 MN . Bài toán có mấy trường hợp, hãy
chứng tỏ từng trường hợp đó?
Lời giải:
- Trường hợp 1: Hai điểm B , C ở cùng phía với A , tức là hai tia AB , AC trùng nhau.

A M N B C

* Trường hợp này có thể chia làm hai trường hợp nhỏ là : AB > AC , AC > AB (hai trường hợp
chứng minh tương tự).
Giả sử: AC > AB .
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
AC
Vì N là trung điểm của AC , nên: AN
= NC
= (1)
2
AB
Vì M là trung điểm của AB , nên: AM
= MB
= ( 2)
2
Từ (1) và ( 2 ) ta có :

AN − AM =
AC AB AC − AB
− = ( 3)
2 2 2
Ta xét AC > AB , nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C .
Suy ra: AC =+
AB BC =
> BC =−
AC AB ( 4)
> AM < AN nên điểm M nằm giữa hai điểm A và N .
AB < AC =
Suy ra: AN =+
AM MN = AN AM ( 5 )
> MN =−
BC
Thay ( 4 ) và ( 5 ) vào ( 3) , ta có: MN =
hay BC = 2 MN
2
* Trường hợp 2: Hai tia AB và AC đối nhau
Mà điểm M thuộc tia AB , điểm N thuộc tia AC
Nên AM và AN là hai tia đối nhau

B M A N C

AB
M là trung điểm của AB , nên: AM
= MB
= ( 6)
2
AC
N là trung điểm của AC , nên: AN
= NC
= (7)
2
Từ ( 6 ) và ( 7 ) có:
AB + AC
AM + AN = (8)
2
Vì AB , AC là hai tia đối nhau, nên điểm A nằm giữa hai điểm B , C .
= BA + AC
Suy ra: BC (9)
Vì M và N thuộc hai tia đối nhau AB , AC nên điểm A nằm giữa hai điểm M , N
= AM + AN
Suy ra: MN (10 )
BC
Thay ( 9 ) và (10 ) vào ( 8 ) , ta có : MN =
hay BC = 2 MN .
2
Bài 5: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng a được chia thành ba đoạn thẳng bởi hai điểm chia P , Q
theo thứ tự là đoạn AP , PQ , QB sao cho =
AP 2=
PQ 2QB . Tìm khoảng cách giữa:
a) Điểm A và điểm I với I là trung điểm của QB .
b) Điểm E và điểm I với E là trung điểm của đoạn AP .
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

A E P Q I B

a) Đoạn AB được chia thành ba đoạn theo thứ tự AP , PQ , QB nên suy ra


AB = AP + PQ + QB .
Mà =
AP 2=
PQ 2QB (1)
Suy ra: PQ = QB ( 2)
Vậy AB = 2QB + BQ + QB = 4QB ( 3)
QB
Vì I là trung điểm của QB , nên : QI
= IB
= ( 4)
2
I là trung điểm của QB , mà Q nằm giữa hai điểm A , B nên I cũng nằm giữa hai điểm A , B .
= AI + IB
Suy ra: AB ( 5)
Từ ( 3) ta có:
AB QB AB QB AB
AB = 4QB ⇒ QB = ⇒ = ⇒ IB = QI = =
4 2 8 2 8
( 6)
Thay ( 6 ) vào ( 5 ) có:
AB
= AI +
AB
8
AB 8 AB − AB
⇒ AI = AB − =
8 8
7 AB 7 a
⇒ AI= = (cm)
8 8
b) Theo ( 3) ta có: AB = 4QB .

Theo (1) ta có: 2QB = AP .


AB
Vậy ta suy ra: AB = 2 AP ⇒ AP =
2
AP AB
Mà E là trung điểm của AP , nên EP
= = . (7)
2 4
mà PQ = QB ,
AB
= QB
Vậy : PQ = . (8)
4
Theo đầu bài, đoạn AB được chia thành ba đoạn thẳng theo thứ tự AP , PQ , QB
Suy ra EI = EP + PQ + QI (9)
AB AB AB
Thay ( 6 ) , ( 7 ) , ( 8 ) vào ( 9 ) có: EI = + +
4 4 8

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
5 AB 5a
⇒ EI = ⇒ EI = (cm).
8 8
Bài tập 6: Trên tia Ox vẽ các điểm A , B , C sao cho OA = 12cm , OB = 19cm , OC = 26cm . Điểm
B có là trung điểm của đoạn thẳng AC hay không? Vì sao?
Lời giải:

O A B C
x

Trên tia Ox ta có OA < OB ( 12 < 19 ) nên A nằm giữa hai điểm O và B


Suy ra: OA + AB =
OB
⇒ AB = OB − OA = 19 − 12 = 7 (cm) (1)
Trên tia Ox ta có OB < OC ( 19 < 26 ) nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C
Suy ra: OB + BC =
OC
⇒ BC = OC − OB = 26 − 19 = 7 (cm) ( 2)
Từ (1) và ( 2 ) suy ra AB = BC . ( 3)
Mặt khác Trên tia Ox ta có OA < OB < OC (12 < 19 < 26 )

suy ra điểm B nằm giữa hai điểm A và C . ( 4)


Từ ( 3) và ( 4 ) ⇒ B là trung điểm của đoạn thẳng AC .
Bài tập 7: Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm thuộc đoạn
CA − CB
thẳng MB thì CM = .
2
Lời giải:

A M C B

Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và C nên: =


CA MA + CM (1)
Vì điểm C nằm giữa hai điểm M và B nên: CM + CB =
MB =
> CB =
MB − CM ( 2)
AB
Vì M là trung điểm của AB nên MA
= MB
= ( 3)
2
Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) ta được: CA − CB =
2CM
CA − CB
Suy ra: CM =
2
Bài tập 8: Trên tia Ox xác định các điểm A và B sao cho OA = a (cm), OB = b (cm).
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB , biết b < a .

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1
b) Xác định điểm M trên tia Ox sao cho OM
= ( a + b) .
2
Lời giải:

O B M A x

a) Trên tia Ox , ta có: OB < OA ( do b < a ) nên điểm B nằm giữa điểm O và điểm A .
Suy ra: OB + AB =
OA
Suy ra: AB =OA − OB =a − b.
1 a + b 2b + a − b a −b
b) Vì M nằm trên tia Ox và OM = (a + b) = = =b + =
2 2 2 2
OA − OB 1
OB + =OB + AB
2 2
⇒ M là điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = BM .
Bài 9:
1. Trên tia Oy , lấy điểm M và H sao cho OM = 5 cm, OH = 10 cm. Tính độ dài đoạn thẳng HM .
Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng OH không? Vì sao?
2. Cho đoạn thẳng AB . Điểm C thuộc tia đối của tia BA . Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm
CA + CB BC
của AB và AC . Chứng minh rằng: CM = và MN = .
2 2
(Đề thi HSG huyện Ninh Bình 2020-2021)
Lời giải:
1) Chứng minh được M nằm giữa O và H .

O M H
y

Ta có OM + MH = OH ⇒ MH = 10 − 5 = 5cm
Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng OH vì : M nằm giữa O và H và MH
= MO
=( 5 cm)

CA + CB BC
2) Chứng minh rằng: CM = và MN = .
2 2

A M N B C

Vì M là trung điểm của AB , điểm C thuộc tia đối của tia BA nên M nằm giữa A và C .
= CM + AM
Suy ra: CA
⇒ CM =AC − AM (1)
Lại có B nằm giữa M và C
⇒ CM =CB + BM ( 2 )

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Từ (1) và ( 2 ) ⇒ 2CM = AC − AM + BC + MB = AC + BC ( do AM = MB )
CA + CB
Vậy CM =
2
AC
Lại có N là trung điểm của AC ⇒ CN =
2
Có AB < AC , M , N theo thứ tự là trung điiểm của AB và AC ⇒ AM < AN
⇒ M nằm giữa A và N ⇒ AN = AM + MN
AC − AB BC
⇒ MN = AN − AM = =
2 2
Bài 10: Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA = 3 cm, OB = 5 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AC . Lấy điểm M
1
thuộc đoạn thẳng OA sao cho OM = OA . Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng BC không?
2
Vì sao?
Lời giải:

C O M A B
x

a) Trên tia Ox có OA < OB , (3 < 5) nên điểm A nằm giữa hai điểm B và O.
Suy ra OA + AB =
OB
⇒ AB = OB − OA
⇒ AB = 5 − 3 = 2 (cm)
Vậy AB = 2 (cm) .
b) Vì điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC nên OC
= OA
= 3 (cm).
1
Vì điểm M thuộc đoạn thẳng OA và OM = OA
2
Nên điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OA .
= MA
Suy ra OM = 3=
: 2 1,5 (cm).
Vì hai điểm C , M nằm trên hai tia đối nhau gốc O nên điểm O nằm giữa hai điểm C , M .
Suy ra: CO + OM =
CM
⇒ 3 + 1,5 =CM
⇒ CM =
4,5 (cm)
Trên tia Ox có OM < OB (1,5 < 5) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và B .
Suy ra: OM + MB =
OB
⇒ MB =OB − OM
⇒ MB =5 − 1,5 =3,5 (cm).
Ta thấy MB ≠ MC (3,5 ≠ 4,5) nên điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng BC
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like