You are on page 1of 96

500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KINH TẾ LƯỢNG

Chương 1 : Khái quát về kinh tế lượng


Câu 1 : Kinh tế lượng là gì
A. Môn khoa học về đo lường các mối quan hệ kinh tế diễn ra trong thực tế
B. Môn khoa học nghiên cứu cách thức lựa chọn và ra quyết định của các tác nhân trong nền
kinh tế
C. Môn khoa học nghiên cứu các vấn đề kinh tế số lớn trên bình diện nền kinh tế quốc dân
D. Môn khoa học nghiên cứu về các hoạt động kinh tế diễn ra trong khu vực công
Giải : khái niệm kinh tế lượng trang 6
Câu 2 : Nhận định nào sau đây là SAI khi nói về kinh tế lượng
A. Kinh tế lượng sử dụng các công cụ của lý thuyết kinh tế,kinh tế toán,thống kê kinh tế và
thống kê toán để phân tích các vấn đề kinh tế
B. Kinh tế lượng là môn khoa học đo lường các mối quan hệ kinh tế diễn ra trong thực tế
C. Kinh tế lượng quan tâm đến việc xác định về mặt thực nghiệm các quy luật kinh tế
D. Kinh tế lượng nghiên cứu hành vi và cách thức ra quyết định của các tác nhân kinh
tế
Giải : ý A .đúng.Vì KTL sd các công cụ của lý thuyết kinh tế,kinh tế toán,thống kê kinh tế và
thống kê toán để phân tích các vấn đề kinh tế để định lượng các mối quan hệ kinh tế,dự báo khả
năng phát triển hay diễn biến của các hiện tượng kinh tế
Ý B.đúng.Khái niệm của KTL trang 6
Ý C.đúng.Định nghĩa khác của KTL trang 6
Ý D.Sai => chọn D
Câu 3 : Đâu không phải là khái niệm của kinh tế lượng
A. KTL bao gồm việc áp dụng thống kê toán cho các số liệu kinh tế để củng cố về mặt thực
nghiệm cho các mô hình do các nhà kinh tế đề xuất và tìm lời giải bằng số
B. KTL là sự phân tích về lượng các vấn đề kinh tế hiện thời,dựa trên việc vận dụng đồng
thời lý thuyết và thực tế được thực hiện bằng phương pháp suy đoán thích hợp
C. KTL là một môn khoa học nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với
mặt chất của các mối quan hệ giữa các biến kinh tế
D. KTL kiểm định thực nghiệm các quy luật kinh tế
Giải : ý A,B,D đều là khái niệm của KTL trang 6
Câu 4 : Các bước trong phương pháp luận KTL tuân theo trật tự nào dưới đây
A. Thiết lập mô hình,thu thập số liệu,nêu giả thiết,ước lượng tham số
B. Nêu giả thiết,thiết lập mô hình,thu thập số liệu,ước lượng tham số
C. Ước lượng tham số,thu thập số liệu,thiết lập mô hình,nêu giả thiết
D. Nêu giả thiết,ước lượng tham số,thu thập số liệu,thiết lập mô hình
Giải : thứ tự đúng : Nêu giả thiết -> thiết lập mô hình->thu thập số liệu->ước lượng tham số-
>phân tích kết quả->dự báo->ra quyết định
Câu 5 : Phương pháp luận của kinh tế lượng bao gồm
A. 5 bước
B. 6 bước
C. 7 bước
D. 8 bước
Giải : phương pháp luận bao gồm 7 bước : Nêu giả thiết -> thiết lập mô hình->thu thập số liệu-
>ước lượng tham số->phân tích kết quả->dự báo->ra quyết định
Câu 6 : Trong bước 1 ( nêu ra giả thiết ) phương pháp luận của KTL áp dụng công cụ
A. Lý thuyết kinh tế
B. Toán kinh tế
C. Thống kê kinh tế
D. Thống kê toán
Giải : Bước 1 nêu giả thuyết sử dụng công cụ lý thuyết của kinh tế kinh tế ( Kt vi mô + vĩ mô )
Câu 7 : Trong bước 2 ( thiết lập mô hình ) của phương pháp luật của KTL áp dụng công cụ
A. Lý thuyết kinh tế
B. Toán kinh tế
C. Thống kê kinh tế
D. Thống kê toán
Giải : bước 2 thiết lập mô hình sử dụng công cụ toán kinh tế
Câu 8 : Trong bước 3 ( thu thập số liệu ) của phương pháp luật của KTL áp dụng công cụ
A. Lý thuyết kinh tế
B. Toán kinh tế
C. Thống kê kinh tế
D. Thống kê toán
Giải : bước 3 thu thập số liệu sử dụng công cụ thống kê kinh tế
Câu 9 : Bước 4 trong phương pháp luận của KTL là
A. Thu thập số liệu
B. Ước lượng tham số
C. Phân tích kết quả
D. Dự báo
Giải : phương pháp luận bao gồm 7 bước : Nêu giả thiết -> thiết lập mô hình->thu thập số liệu-
>ước lượng tham số->phân tích kết quả->dự báo->ra quyết định.=> Bước 4 là ước lượng tham
số
Câu 10 : Bước đầu tiên trong phương pháp luận của KTL là
A. Thiết lập mô hình
B. Thu thập số liệu
C. Nêu ra các giả thiết
D. Ước lượng tham số
Giải : phương pháp luận bao gồm 7 bước : Nêu giả thiết -> thiết lập mô hình->thu thập số liệu-
>ước lượng tham số->phân tích kết quả->dự báo->ra quyết định.=> Bước 1 là nêu ra các giả
thiết
Câu 11 : Để đo lường mối quan hệ kinh tế,KTL sử dụng các công cụ
A. Lý thuyết kinh tế,kinh tế toán,thống kê kinh tế,thống kê toán
B. Lý thuyết kinh tế,thống kê kinh tế,thống kê toán
C. Lý thuyết kinh tế,kinh tế toán,thống kê kinh tế
D. Lý thuyết kinh tế,kinh tế toán,thống kê toán
Giải : các công cụ của KTL bao gồm : lý thuyết kinh tế,kinh tế toán,thống kê kinh tế,thống kê
toán
Câu 12 : Đâu là yêu cầu trong bước thu thập số liệu để phục vụ cho bước ước lượng tham số
trong phương pháp luận của KTL
A. Kích thước mẫu đủ lớn
B. Kích thước mẫu càng bé càng tốt
C. Kích thước mẫu càng lớn càng tốt
D. Toàn bộ nguồn số liệu tổng thể
Giải : yêu cầu của bước thu thập số liệu : thu thập số liệu từ thực tế,kích thước mẫu vừa đủ lớn
Câu 13 : Thu thập số liệu về mức GDP đạt được trong năm (Y),chi tiêu của hộ gia đình (X) và
đầu tư (Z) trong giai đoạn 2010-2020 của VN.Tiến hành hồi quy Y theo X và Z thu được hàm
hồi quy Yi= ^β 1+ ^
β2 Xi + ^
β 3 Zi+ ei.Để phù hợp với lý thuyết kinh tế,dấu của ^
β 2và ^
β 3lần lượt là
A. Âm,âm
B. Dương,dương
C. Âm,dương
D. Dương,âm
Giải : khi ^
β 2> 0, phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi chi tiêu hộ gia đình tăng,đầu tư không đồi
thì GDP tăng ( theo lý thuyết kt vĩ mô ).Đáp án A,C ( ^ β 2< 0 ¿ không đúng vì khi chi tiêu tăng thì
GDP giảm (không phù hợp với LT kinh tế).( với điều kiện đầu tư ko đổi )
Khi ^
β 3 >0 , phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi đầu tư tăng,chi tiêu của hộ gia đình không
đổi thì GDP tăng ( theo lý thuyết kt vĩ mô ).Đáp án A,D( ^ β 3 <0 ¿ không đúng vì khi đầu tư tăng
thì GDP giảm ( ko phù hợp với lý thuyết kinh tế )(với điều kiện chi tiêu không đổi )
 Đáp án B là phù hợp nhất
Câu 14 : Thu nhập về sản lượng mặt hàng tivi bán được (Y) và giá bán của tivi (X) trong 20 ngày
của cửa hàng X.Tiến hành hồi quy Y theo X thu được hàm hồi quy Yi= ^ β 1+ ^
β2 Xi +ei .Để phù hợp
với các lý thuyết kinh tế,dấu của của ^
β 2là
A. Âm
B. Dương
C. Bằng 0
D. Không xác định
Giải : β^2<0 phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi giá bán của tivi tăng thì sản lượng về mặt hàng
tivi sẽ giảm ( lý thuyết kinh tế vi mô ).Nếu ^
β 2>0 thì giá bán tăng thì sản lượng mặt hàng ti vi sẽ
tăng ( không phù hợp với LTKT vi mô ) => chọn A
Câu 15 : Thu nhập về số lượng chi tiêu tháng (Y) và thu nhập khả dụng (X) của 20 hộ gia đình
trong tháng 9/2021 trên địa bàn phường Đằng Lâm.Tiến hành hồi quy Y theo X thu được hàm
hồi quy Yi= ^
β 1+ ^
β2 Xi +ei . Để phù hợp với LTKT,dấu của ^
β 2là
A. Âm
B. Dương
C. Bằng 0
D. Không xác định
Giải: : ^
β 2>0 phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi thu nhập khả dụng tăng ( tiết kiệm không thay
đổi )thì chi tiêu sẽ tăng ( lý thuyết kinh tế vĩ mô ).Nếu ^
β 2<0 thì khi thu nhập khả dụng tăng ( tiết
kiệm ko đổi ) thì chi tiêu sẽ giảm ( không phù hợp với LTKT vĩ mô ) => chọn B
Câu 16 : Giả sử có số liệu gồm 20 quan sát về lượng cầu thịt bò (Y),giá thịt bò (X).Tiến hành hồi
quy Y theo X thu được hàm hồi quy Yi= ^ β 1+ ^
β2 Xi +ei . Để phù hợp với LTKT,dấu của ^ β 2 là
A. Âm
B. Dương
C. Bằng 0
D. Không xác định
Giải : ^β 2<0 phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi giá thịt bò tăng thì lượng cầu thịt bò sẽ giảm ( lý
thuyết kinh tế vi mô ).Nếu ^
β 2>0 thì giá thịt bò tăng thì lượng cầu thịt bò sẽ tăng ( không phù hợp
với LTKT vi mô ) => chọn A
Câu 17 : Giả sử có số liệu gồm 15 quan sát về lượng cung thịt bê (Y),giá thịt bê (X).Tiến hành
hồi quy Y theo X,thu được hàm hồi quy Yi= ^ β 1+ ^
β2 Xi +ei . Để phù hợp với LTKT,dấu của ^ β 2 là
A. Âm
B. Dương
C. Bằng 0
D. Không xác định
Giải : ^
β 2>0 phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi giá thịt bê tăng thì lượng cung thịt bê sẽ tăng ( lý
thuyết kinh tế vi mô ).Nếu ^
β 2<0 thì giá thịt bê tăng thì lượng cung thịt bò sẽ giảm ( không phù
hợp với LTKT vi mô ) => chọn B
Câu 18 : Giả sử có số liệu gồm 18 quan sát về tỉ lệ lạm phát (Y),mức cung tiền (X).Tiến hành hồi
quy Y theo X,thu được hàm hồi quy Yi= ^ β 1+ ^
β2 Xi +ei . Để phù hợp với LTKT,dấu của ^β 2 là
A. Âm
B. Dương
C. Bằng 0
D. Không xác định
Giải : ^
β 2>0 phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi cung tiền tăng thì tỉ lệ lạm phát sẽ tăng ( lý
thuyết kinh tế vĩ mô ).Nếu ^
β 2<0 thì cung tiền tăng thì tỉ lệ lạm phát sẽ giảm ( không phù hợp với
LTKT vĩ mô ) => chọn B
Câu 19 : Giả sử có số liệu gồm 20 quan sát về cầu tiền (Y),lãi suất (X).Tiến hành hồi quy Y theo
X,thu được hàm hồi quy Yi= ^ β 1+ ^
β2 Xi +ei. Để phù hợp với LTKT,dấu của ^ β 2 là
A. Âm
B. Dương
C. Bằng 0
D. Không xác định
Giải : ^
β 2<0 phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi lãi suất tăng thì cầu tiền sẽ giảm ( lý thuyết kinh
tế vĩ mô ).Nếu ^
β 2>0 thì lãi suất tăng thì cầu tiền sẽ tăng ( không phù hợp với LTKT vĩ mô ) =>
chọn A
Câu 20 : Giả sử có số liệu gồm 12 quan sát về cầu bếp điện (Y),giá gas (X).Tiến hành hồi quy Y
theo X,thu được hàm hồi quy Yi= ^β 1+ ^
β2 Xi +ei . Để phù hợp với LTKT,dấu của ^
β 2 là
A. Âm
B. Dương
C. Bằng 0
D. Không xác định
Giải : ^
β 2>0 phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi giá gas tăng thì cầu bếp điện sẽ tăng( lý thuyết
kinh tế vi mô ).Nếu ^
β 2<0 thì giá gas tăng thì cầu bếp điện sẽ giảm ( không phù hợp với LTKT vi
mô ) => chọn B

Chương 2 : Một số khái niệm trong hồi quy tuyến tính


Câu 21 : “ Phân tích hồi quy là nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến gọi là -1- vào một hay
nhiều biến khác gọi là -2- nhằm ước lượng và/hoặc dự báo giá trị trung bình của -1- trên cơ sở
các giá trị biết trước của các -2-“.(1) và (2) lần lượt là
A. Biến giả,biến thật
B. Biến định lượng,biến định tính
C. Biến phụ thuộc,biến độc lập
D. Biến giải thích,biến được giải thích
Giải : khái niệm phân tích hồi quy trang 9
Câu 22 : Số liệu nào sau đây thuộc số liệu thời gian
A. Số liệu về lượng về khách du lịch từ các nước ASEAN đến VN quý IV của năm 2019
B. Số liệu về lượng khách du lịch nước ngoài đến VN theo các tháng của năm 2019
C. Số liệu về lượng khách du lịch nước ngoài đến 63 tỉnh thành của VN trong năm 2019
D. Số liệu về lượng khách du lịch đến 63 tỉnh thành của VN theo các tháng của năm 2019
Giải :
A là số liệu chéo ( 1 thời điểm (cuối tháng 12 ),nhiều chủ thể(khách du lịch từ các nước )
B là số liệu thời gian ( 1 chủ thể ( khách du lịch nước ngoài ),thống kê theo tháng )
C là số liệu chéo ( 63 chủ thể, thời điểm cuối tháng )
D là số liệu hỗn hợp ( 63 chủ thể,thống kê theo tháng )
Câu 23 : Điều tra về chi tiêu Y (triệu đồng ) theo thu nhập đi làm thêm X (triệu đồng) của 1 sinh
viên các tháng trong năm 2020.Đây là số liệu
A. Số liệu thời gian
B. Số liệu thống kê
C. Số liệu hỗn hợp
D. Số liệu chéo
Giải : đây là số liệu thời gian vì ở đây có 1 chủ thể là sinh viên và thống kê theo tháng
Câu 24 : Số liệu nào dưới đây thuộc loại số liệu thời gian
A. Giá trị GDP VN giai đoạn từ năm 2010-2020
B. Thống kê mức độ đóng góp GDP theo thành phần kinh tế năm 2020
C. Giá trị GDP theo thành phần kinh tế giai đoạn từ năm 2010-2020
D. Giá trị GDP theo quý của các thành phần kinh tế năm 2020
Giải :
A là số liệu thời gian ( 1 chủ thể là giá trị GDP,thống kê theo nhiều năm )
B là số liệu chéo ( nhiều chủ thể là tp kinh tế,thống kê trong cuối tháng của năm)
C là số liệu hỗn hợp ( nhiều chủ thể là tp kinh tế,thống kê trong nhiều năm )
D là số liệu hỗn hợp ( nhiều chủ thể là tp kinh tế,thống kê vào cuối tháng của mỗi quý )
Câu 25 : Số liệu nào dưới đây thuộc loại số liệu thời gian
A. Kim ngạch xuất khẩu nông sản của VN sang Mỹ từ giai đoạn năm 2010-2020
B. Trị giá xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của VN trong năm 2020
C. Giá trị GDP theo thành phần kinh tế giai đoạn từ năm 2010-2020
D. Giá trị GDP theo quý của các thành phần kinh tế năm 2020
Giải :
A là số liệu thời gian ( 1 chủ thể là kim ngạch xuất khẩu nông sản,thống kê theo nhiều năm )
B là số liệu chéo ( nhiều chủ thể là trị giá xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ,thống kê
trong cuối tháng của năm)
C là số liệu hỗn hợp ( nhiều chủ thể là tp kinh tế,thống kê trong nhiều năm )
D là số liệu hỗn hợp ( nhiều chủ thể là tp kinh tế,thống kê vào cuối tháng của mỗi quý )
Câu 26 : Có các loại số liệu nào
A. Số liệu thời gian
B. Số liệu chéo
C. Số liệu hỗn hợp
D. Tất cả các phương án trên
Giải : có 3 loại số liệu ( số liệu chéo,số liệu thời gian,số liệu hỗn hợp )
Câu 27 : Nghiên cứu mqh giữa lượng cầu hàng hóa vs giá bản thân hàng hóa đó.Trong mqh đó
thì lượng cầu hàng hóa và giá bản thân hàng hóa lần lượt là
A. Biến độc lập,biến phụ thuộc
B. Biến giải thích,biến được giải thích
C. Biến phụ thuộc,biến độc lập
D. Biến được giải thích,biến phụ thuộc
Giải : khi biết được các thông tin về giá hàng hóa,thu nhập của người tiêu dùng,giá hàng hóa
cạnh tranh thì có thể ước lượng,dự báo được lượng cầu hàng hóa trung bình => lượng cầu là
biến phụ thuộc,giá bản thân hàng hóa là biến độc lập
Câu 28 : Trong phân tích hồi quy,đâu KHÔNG phải là đặc điểm của biến phụ thuộc
A. Là đại lượng ngẫu nhiên
B. Giá trị đã biết trước
C. Tuân theo quy luật phân phối xác suất
D. Số liệu chỉ có một
Giải : biến phụ thuộc là đại lượng ngẫu nhiên,có quy luật phân phối xác suất và số liệu chỉ có
một.Đáp án B là đặc điểm của biến độc lập
Câu 29 : Trong phân tích hồi quy,đâu KHÔNG phải là đặc điểm của biến độc lập
A. Là đại lượng ngẫu nhiên,tuân theo quy luật phân phối xác suất
B. Số lượng có một hoặc nhiều
C. Giá trị đã biết trước
D. Không là biến ngẫu nhiên
Giải : biến độc lập không phải là biến ngẫu nhiên,giá trị của chúng được cho trước.Đáp án A là
đặc điểm của biến phụ thuộc
Câu 30 : Mqh nào dưới đây KHÔNG phải là mối quan hệ thống kê
A. Mqh giữa chu vi hình vuông và cạnh của nó
B. Mqh giữa năng suất lúa và lượng phân bón của 1 thửa ruộng trong 10 năm
C. Mqh giữa thời gian tự học và điểm thi kinh tế lượng của sinh viên trường ĐHHHVN
D. Mqh giữa chiều cao và độ tuổi của người Việt Nam
Giải : mối quan hệ thống kê có biến phụ thuộc là 1 ĐLNN và ứng với 1 giá trị của biến độc lập
có thể có nhiều giá trị khác nhau => các đáp án B,C,D đều biểu hiện mqh thống kê
Câu 31 : Điều tra số liệu về điểm thi KTL cuối kỳ (Y) và thời gian tự học bình quân trong ngày
(X) của 20 sinh viên khoa kinh tế trường ĐHHHVN.Đây là số liệu
A. Số liệu thời gian
B. Số liệu chéo
C. Số liệu hỗn hợp
D. Tất cả các phương án trên
Giải : đây là số liệu chéo vì thống kê tại một thời điểm nhất định ( trong ngày ) với 20 chủ thể là
sinh viên khoa kinh tế của trường ĐHHHVN
Câu 32 : Số liệu nào dưới đây thuộc số liệu chéo
A. Số liệu về lợi nhuận của 5 xí nghiệp sản xuất thuộc công ty Bình Minh trong các quý của
năm 2020
B. Số liệu thống kê trong vòng 10 năm của doanh nghiệp Ban Mai về hai chỉ tiêu sản lượng
và vốn
C. Số liệu về doanh thu,thu thập được ở 20 khu vực bán hàng trong ngày 11/12/2020
của công ty Ánh Dương
D. Số liệu thống kê về giá bán thịt trong ngày ở các chợ thị trường Hải Phòng tháng 11/2020
Giải
A là số liệu hỗn hợp ( có 5 chủ thể,thống kê các quý trong năm )
B là số liệu hỗn hợp ( có 2 chủ thể,thống kê trong vòng 10 năm )
C là số liệu chéo ( 20 chủ thể,thống kê trong ngày )
D là số liệu hỗn hợp ( nhiều chủ thế,thống kê trong tháng )
Câu 33 : Giả sử có số liệu về tích lũy theo năm (I) của VN trong giai đoạn từ năm 2000 đến
2020.Đây là số liệu
A. Số liệu thời gian
B. Số liệu chéo
C. Số liệu hỗn hợp
D. Tất cả các phương án trên
Giải : đây là số liệu thời gian vì có 1 chủ thể và thống kê theo từng năm
Câu 34 : Giả sử có số liệu về xuất khẩu theo năm (EX) của VN trong giai đoạn từ năm 2000 đến
2020.Đây là số liệu
A. Số liệu thời gian
B. Số liệu chéo
C. Số liệu hỗn hợp
D. Tất cả các phương án trên
Giải : đây là số liệu thời gian vì có 1 chủ thể và thống kê theo từng năm
Câu 35 : Giả sử có số liệu về nhập khẩu theo năm (IM) của VN trong giai đoạn từ năm 2000 đến
2020.Đây là số liệu
A. Số liệu thời gian
B. Số liệu chéo
C. Số liệu hỗn hợp
D. Tất cả các phương án trên
Giải : đây là số liệu thời gian vì có 1 chủ thể và thống kê theo từng năm
Câu 36 : Giả sử có số liệu về dân số bình quân năm 2020 (DS) của 12 tỉnh,thành phố thuộc
ĐBSH.Đây là số liệu
A. Số liệu thời gian
B. Số liệu chéo
C. Số liệu hỗn hợp
D. Tất cả các phương án trên
Giải : đây là số liệu chéo vì có 12 chủ thể và thống kê theo năm
Câu 37 : Giả sử có số liệu về lao động bình quân năm 2020 (LD) của 12 tỉnh thành phố thuộc
ĐBSH.Đây là số liệu
A. Số liệu thời gian
B. Số liệu chéo
C. Số liệu hỗn hợp
D. Tất cả các phương án trên
Giải : đây là số liệu chéo vì có 12 chủ thể và thống kê theo năm
Câu 38 : Giả sử có số liệu về vốn kinh doanh năm 2020 (VKD) của 12 tỉnh thành phố thuộc
ĐBSH.Đây là số liệu
A. Số liệu thời gian
B. Số liệu chéo
C. Số liệu hỗn hợp
D. Tất cả các phương án trên
Giải : đây là số liệu chéo vì có 12 chủ thể và thống kê theo năm
Câu 39 : Giả sử có số liệu về giá trị sản xuất công nghiệp (GOI) trong thời kỳ từ năm 2010-2020
của 12 tỉnh,thành phố thuộc ĐBSH.Đây là số liệu
A. Số liệu thời gian
B. Số liệu chéo
C. Số liệu hỗn hợp
D. Tất cả các phương án trên
Giải : đây là số liệu hỗn hợp vì có 12 chủ thể,thống kê theo nhiều năm
Câu 40 : Giả sử có số liệu về dân số bình quân (D) trong thời kỳ từ năm 2010-2020 của 12
tỉnh,thành phố thuộc ĐBSH.Đây là số liệu
A. Số liệu thời gian
B. Số liệu chéo
C. Số liệu hỗn hợp
D. Tất cả các phương án trên
Giải : đây là số liệu hỗn hợp vì có 12 chủ thể,thống kê theo nhiều năm

Chương 3 : Mô hình hồi quy đơn


Câu 41 : Cho hàm hồi quy E(Y/Xi) = β 1+ β2 Xi .Đây là
A. Hàm hồi quy tổng thể
B. Hàm hồi quy tổng thể ngẫu nhiên
C. Hàm hồi quy mẫu
D. Hàm hồi quy mẫu ngẫu nhiên
Giải : hàm hồi quy tổng thể (PRF): E(Y/Xi) = β 1+ β2 Xi
Câu 42 : Cho hàm hồi quy Yi = β 1+ β2 Xi +Ui.Đây là
A. Hàm hồi quy tổng thế
B. Hàm hồi quy tổng thế ngẫu nhiên
C. Hàm hồi quy mẫu
D. Hàm hồi quy mẫu ngẫu nhiên
Giải : hàm hồi quy tổng thể (PRF)nn: Yi = β 1+ β2 Xi +Ui
Câu 43 : Cho hàm hồi quy Yi=β 1+ β 2 Xi+ Ui.Hệ số β 1 được gọi là
A. Hệ số chặn
B. Hệ số góc
C. Hệ số độ dốc
D. Tác động biên
Giải : trong hàm hồi quy tổng thể ngẫu nhiên thì β 1 là hệ số tự do ( hay hệ số chặn)
Câu 44 : Cho hàm hồi quy Yi=β 1+ β 2 Xi+ Ui .Ý nghĩa của hệ số tự do là
A. Giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi biến độc lập nhận giá trị 1
B. Giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi biến độc lập nhận giá trị 0
C. Phần thay đổi của giá trị trung bình biến,phụ thuộc khi biến độc lập thay đổi 1 đơn vị
D. Phần giá trị trung bình của biến phụ thuộc phụ thuộc vào biến độc lập
Giải : ý nghĩa của hệ số tự do : cho biết giá trị trung bình biến phụ thuộc Y là bao nhiêu khi biến
độc lập X=0
Câu 45 : Cho hàm hồi quy Yi=β 1+ β 2 Xi+ Ui.Đâu không phải là tên gọi của hệ số β 2
A. Hệ số tự do
B. Hệ số góc
C. Hệ số độ dốc
D. Tác động biên
Giải : trong hàm hồi quy tổng thể ngẫu nhiên thì β 1 là hệ số tự do ( hay hệ số chặn).Còn hệ số
góc,hệ số độ đóc hay tác động biên đều là tên gọi của β 2
Câu 46 : Cho hàm hồi quy Yi=β 1+ β 2 Xi+ Ui .Ý nghĩa của hệ số góc là
A. Giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi biến độc lập nhận giá trị 1
B. Giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi biến độc lập nhận giá trị 0
C. Phần thay đổi của giá trị trung bình biến,phụ thuộc khi biến độc lập thay đổi 1 đơn
vị
D. Phần giá trị trung bình của biến phụ thuộc phụ thuộc vào biến độc lập
Giải : ý nghĩa của hệ số góc : cho biết giá trị trung bình của biến phụ thuộc Y sẽ thay đổi ( tăng
or giảm ) bao nhiêu đơn vị khi giá trị của biến độc lập X tăng 1 đơn vị với đk các yếu tố khác
không đổi
Câu 47 : Cho hàm hồi quy Yi=β 1+ β 2 Xi+ Ui.Trong đó Ui là
A. Hệ số góc
B. Hệ số chặn
C. Tác động biên
D. Yếu tố ngẫu nhiên
Giải : Ui : sai số ngẫu nhiên hay yếu tố ngẫu nhiên
Câu 48 : Cho hàm hồi quy Yi=β 1+ β 2 Xi+ Ui.Hệ số nào phản ánh ảnh hưởng của các biến độc lập
khác ngoài X đến biến phụ thuộc Y
A. Hệ số góc
B. Hệ số chặn
C. Yếu tố ngẫu nhiên
D. Tung độ gốc
Giải : Ui phản ánh ảnh hưởng của tất cả các biến khác ngoài X tới Y và vó tồn tại để đại diện
cho các biến khác
Câu 49 : Thuật ngữ nào khác với các thuật ngữ còn lại
A. Hệ số chặn
B. Hệ số tự do
C. Hệ số góc
D. Tung độ gốc
Giải : ý A,B,D đều ám chỉ đến tham số β 1,còn ý C ám chỉ đến tham số β 2
Câu 50 : Thuật ngữ nào khác với thuật ngữ còn lại
A. Hệ số độ dốc
B. Hệ số tự do
C. Hệ số góc
D. Tác động biên
Giải : ý A,C,D đều ám chỉ đến tham số β 2,còn ý B ám chỉ đến tham số β 1
^ ^
Câu 51 : Cho hàm hồi quy Yi= β 1+ β^2 Xi .Đây là
A. Hàm hồi quy tổng thể
B. Hàm hồi quy tổng thể ngẫu nhiên
C. Hàm hồi quy mẫu
D. Hàm hồi quy mẫu ngẫu nhiên
^ ^
Giải : hàm hồi quy mẫu (SRF) có dạng Yi= β 1+ β^2 Xi

Câu 52 : Cho hàm hồi quy Yi= ^


β 1+ β^2 Xi+ ei.Đây là
A. Hàm hồi quy tổng thể
B. Hàm hồi quy tổng thể ngẫu nhiên
C. Hàm hồi quy mẫu
D. Hàm hồi quy mẫu ngẫu nhiên
Giải : hàm hồi quy mẫu ngẫu nhiên (SRF)nn có dạng Yi= ^
β 1+ β^2 Xi+ ei

Câu 53 : Cho hàm hồi quy Yi= ^


β 1+ β^2 Xi+ ei.Trong đó ^
β 1 là
A. Ước lượng hệ số góc
B. Ước lượng hệ số chặn
C. Hệ số chặn
D. Hệ số góc
Giải : trong hàm hồi quy mẫu ngẫu nhiên thì ^
β 1là ước lượng hệ số chặn

Câu 54 : Cho hàm hồi quy Yi= ^


β 1+ β^2 Xi+ ei.Trong đó ^
β 2 là
A. Ước lượng hệ số độ dốc
B. Ước lượng hệ số chặn
C. Hệ số chặn
D. Hệ số góc
Giải : trong hàm hồi quy mẫu ngẫu nhiên thì ^
β 2là ước lượng hệ số độ dốc

Câu 55 :Cho hàm hồi quy Yi= ^


β 1+ β^2 Xi+ ei.Ý nghĩa ^
β 1 là
A. ƯLGT trung bình của biến phụ thuộc Y thay đổi thi biến độc lập X thay đổi 1 đơn vị
B. GTTB của biến phụ thuộc Y thay đổi khi biến độc lập X thay đổi 1 đơn vị
C. ƯLGT trung bình của biến phụ thuộc Y khi biến độc lập X nhận giá trị 0
D. GTTB của biến phụ thuộc Y khi biến độc lập X nhận giá trị 0
Giải : ý nghĩa của ^
β 1 : khi ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc Y là bao nhiêu khi
biến độc lập X nhận giá trị bằng 0
Câu 56 : Cho hàm hồi quy Yi= ^
β 1+ β^2 Xi+ ei.Ý nghĩa ^
β 2 là
A. ƯLGT trung bình của biến phụ thuộc Y thay đổi thi biến độc lập X thay đổi 1 đơn
vị
B. GTTB của biến phụ thuộc Y thay đổi khi biến độc lập X thay đổi 1 đơn vị
C. ƯLGT trung bình của biến phụ thuộc Y khi biến độc lập X nhận giá trị 0
D. GTTB của biến phụ thuộc Y khi biến độc lập X nhận giá trị 0
Giải : ý nghĩa của ^
β 2 : khi ƯLGT trung bình của biến phụ thuộc Y sẽ thay đổi ( tăng hoặc giảm)
bao nhiêu đơn vị khi giá trị của biến độc lập X tăng 1 đơn vị
Câu 57 : Cho hàm hồi quy sau TNi=β 1+ β 2 KNi+ Ui,trong đó TN và KN lần lượt là thu nhập
(USD/năm) và số năm kinh nghiệm (năm) của người lao động.Ý nghĩa của sai số ngẫu nhiên Ui
trong mô hình là
A. Đại diện cho các biến khác ngoài mô hình
B. Phản ánh ảnh hưởng của tất cả các yếu tố khác ngoài số năm kinh nghiệm tác động đến
thu nhập của người lao động
C. Trả lời cho câu hỏi tại sao với cùng số năm kinh nghiệm ,có những cá nhân có thu nhập
thấp hơn so với mức trung bình
D. Tất cả đều đúng
Giải : cả 3 ý A,B,C đều phản ánh ý nghĩa của sai số ngẫu nhiên Ui
Câu 58 : Trong các hàm hồi quy sau,đâu không phải là hàm hồi quy tuyến tính
A. Yi=β 1+ β 2 Xi 2+Ui
B. ln (Yi)=β 1 + β 2 ln (Xi)+Ui
C. Yi=β 12+ β 22 Xi+Ui
1
D. Yi=β 1+ β 2 ( )+Ui
Xi
Giải : đáp án C không phải là hàm hồi quy tuyến tính vì tham số β 1 v à β2 ở b ậ c 2
Câu 59 : Nội dung của phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) là tìm các ước lượng hệ số hồi
quy sao cho
A. Tổng bình phương phần dư bằng 0
B. Tổng bình phương các phần dư là nhỏ nhất
C. Tổng các phần dư bằng 0
D. Tổng các phần dư là nhỏ nhất
Giải : nd phương pháp OLS : tổng bình phương các sai lệch giữa các giá trị thực tế quan sát Yi
và giá trị tính từ hàm hồi quy mẫu ( phần dư ei ) là nhỏ nhất.Về mặt hình học phản ánh tổng
bình phương khoảng cách từ các điểm quan sát tới đường hồi quy mẫu là nhỏ nhất => chọn B
Câu 60 : Theo tính chất phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS),giá trị trung bình của các
phần dư đạt giá trị
A. Min
B. 0
C. Max
D. 1
Giải : tính chất của OLS : giá trị trung bình của các phần dư ei bằng 0 tức là tổng ei =0
Câu 61 : Theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS), ^
β 1 và ^
β 2 có tính chất
A. Là đại lượng ngẫu nhiên
B. Là đại lượng cố định
C. Được xác định duy nhất đối với n cặp quan sát
D. A và C
Giải : ^
β 1 và ^
β 2 là các ước lượng điểm của β1 và β 2,là đại lượng ngẫu nhiên,với các mẫu khác nhau
chúng có giá trị khác nhau
Câu 62 : Theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) đường SRF có các tính chất
A. Không đi qua giá trị trung bình mẫu
B. Các phần dư ei không tương quan với Xi
C. Các phần dư ei tương quan với Y^i
D. Giá trị trung bình của các phần dư ei khác 0
Giải : các tính chất của SRF
- SRF đi qua trung bình mẫu ( X , Y )
- Giá trị trung bình của Y^i bằng GTTB của các quan sát
- GTTB của các phần dư ei bằng 0
- Các phần dư ei không tương quan với Xi
- Các phần dư ei không tương quan với Y^i
Câu 63 : Theo các giả thiết của mô hình hồi quy tuyến tính,phương sai các yếu tố ngẫu nhiên
bằng nhau và bằng
A. 0
B. m
C. 1
2
D. σ
Giải : phương sai của các sai số ngẫu nhiên bằng nhau và bằng var(Ui/Xi)=var(Uj/Xi)=σ 2
Câu 64 : Theo các giả thiết của mô hình hồi quy tuyến tính,kỳ vọng của các yếu tố ngẫu nhiên
khi biết Xi bằng
A. 0
B. Min
C. 1
2
D. σ
Giải : kỳ vọng của các yếu tố ngẫu nhiên Ui bằng 0 tức là E(Ui/Xi)=0
Câu 65 : Theo các giả thiết của mô hình hồi quy tuyến tính,hiệp phương sai giữa các yếu tố ngẫu
nhiên bằng
A. 0
B. Min
C. 1
D. σ 2
Giải : không có sự tương quan giữa các Ui ( không vi phạm tự tương quan ) : Cov (Ui,Uj) =0
∀ i≠ j
Câu 66 : Theo các giả thiết của mô hình hồi quy tuyến tính,hiệp phương sai giữa các yếu tố ngẫu
nhiên và Xi bằng
A. 0
B. Min
C. 1
2
D. σ
Giải :Ui và Xi không tương quan với nhau : Cov (Ui,Uj) =0
Câu 67 : Khi thỏa mãn các giả thiết mô hình hồi quy tuyến tính,các ước lượng bằng phương pháp
OLS có phương sai như thế nào trong lớp ước lượng tuyến tính không chệch
A. Nhỏ nhất
B. Lớn nhất
C. Trung bình
D. Không xác định được
Giải : định lý Gauss-Markov : các ước lượng của phương pháp OLS sẽ là đại lượng tuyến tính
không chệch và có phương sai nhỏ nhất trong lớp các ước lượng tuyến tính không chệch
Câu 68 : Khi thỏa mãn các giả thiết mô hình hồi quy tuyến tính ,các ước lượng bằng phương
pháp OLS là ước lượng không chệch được hiểu rằng
A. 0
B. 1
C. βi
D. Không xác định
Giải : định lý Gauss-Markov : các ước lượng của phương pháp OLS sẽ là đại lượng tuyến tính
không chệch ( E( ^β i ¿=β i) và có phương sai nhỏ nhất trong lớp các ước lượng tuyến tính không
chệch
Câu 69 : Cho hàm hồi quy Yi = β 1+ β2 Xi +Ui.Hệ số nào phản ánh biến độc lập X giải thích bao
nhiêu % sự thay đổi của biến phụ thuộc Y
A. Yếu tố ngẫu nhiên
B. Hệ số xác định
C. Hệ số chặn
D. Hệ số tự do
Giải : hệ số phản ánh biến độc lập X giải thích bao nhiêu % thay đổi của biến phục thuộc Y
chính là đại lượng R2 ( hay nói cách khác là hệ số xác định )
Câu 70 : Giả sử có số liệu 20 quan sát về mức lương của người lao động (Y) và số năm kinh
nghiệm (X).Hồi quy Y theo X,thu được hệ số xác định R2=0.587.Hệ số xác định cho biết các
biến khác ngoài số năm kinh nghiệm,giải thích % thay đổi của mức lương của người lao động là
A. 57,8%
B. 41,3%
C. 0.578%
D. 0.413%
Giải : hệ số R2*= 1-0,587=0,413 => các biến khác ngoài số năm kinh nghiệm thay đổi đến
41,3% mức lương của người lao động
Câu 71 : Cho hàm hồi quy Yi = β 1+ β2 Xi +Ui.Khi nào biến độc lập X giải thích được 100% sự
thay đổi của biến phụ thuộc Y
A. R2 =1
B. RSS=0
C. R2=0
D. A và B
Giải : Có 0 ≤ R2 ≤ 1
2
R = 1 thì đường hồi quy phù hợp “ hoàn hảo”
2
R =0 chứng tỏ X và Y không có quan hệ
Câu 72 : Cho hàm hồi quy Yi = β 1+ β2 Xi +Ui . Đâu KHÔNG phải tính chất của hệ số tương quan
A. Dấu của hệ số tương quan có thể dương có thể âm
B. Hệ số tương quan có tính chất đối xứng
C. Dấu của hệ số tương quan ngược với dấu của hệ số góc
D. Hệ số tương quan chỉ là đại lượng đo sự kết hợp tuyến tính,không có ý nghĩa để mô tả
mối quan hệ phi tuyến
Giải : các tính chất của hệ số tương quan r
- r có thể dương,có thể âm ( dấu của r phụ thuộc vào cov(X,Y) hay dấu của hệ số góc)
- r có tính chất đối xứng
- r chỉ là đại lượng đo sự kết hợp tuyến tính,không có ý nghĩa để mô tả mối quan hệ phi
tuyến
Câu 73 : Điều tra về chi tiêu Y (triệu đồng) theo thu nhập đi làm thêm X (triệu đồng ) của một
sinh viên các tháng trong năm 2020 thu được hàm hồi quy sau : Yi=1.297+0.794Xi+ei.Từ số liệu
tính toán được R2=0.457.Vậy hệ số tương quan sẽ bằng
A. 0.676
B. -0.676
C. 0.209
D. -0.209
Giải : có r = ± √ R 2=± √ 0.457 =± 0.676
Do β 2 > 0 nên r = 0.676 ( dấu của r phụ thuộc vào dấu của hệ số góc )
Câu 74: Điều tra về lượng cầu sản lượng gạo tám Điện Biên-Y(kg) theo mức giá của gạo tám
Điện Biên X (ngàn đồng/kg) của một cửa hàng trong tháng thu được hàm hồi quy sau : Yi=230-
0.632Xi+ei.Từ số liệu tính toán được R2=0.960.Vậy hệ số tương quan sẽ bằng
A. 0.979
B. -0.979
C. 0.922
D. -0.922
Giải : có r = ± √ R 2=± √ 0.960 =± 0.979
Do β 2 < 0 nên r =- 0.979 ( dấu của r phụ thuộc vào dấu của hệ số góc )
Câu 75 : Nếu thỏa mãn giả thiết 6 của mô hình hồi quy tuyến tính đơn (Ui tuân theo quy luật
phân phối chuẩn ) thì đại lượng ngẫu nhiên nào sẽ tuân theo quy luật phân phối chuẩn
A. Ước lượng các hệ số hồi quy
B. Ước lượng phương sai sai số ngẫu nhiên
C. Biến phụ thuộc
D. Cả A và C
Giải : với giả thiết số 6 thì các đại lượng ngẫu nhiên có tính chất
- Là các ước lượng không chệch
- Có phương sai cực tiểu
- Khi số quan sát đủ lớn thì các ước lượng này xấp xỉ với giá thực của phân phối
Câu 76 : Cho độ tin cậy 95%,ta xác định được mức ý nghĩa α là
A. 0.05
B. 0.95
C. 5%
D. A và C
Giải : độ tin cậy 95% => 1-α =0.95 => α =0.05 h ay là 5%
Câu 77 : Ước lượng khoảng là
A. Khoảng tin cậy xung quanh ước lượng điểm,xác suất để khoảng đó chứa giá trị
đúng của tham số là 1-α
B. Khoảng tin cậy xung quanh ước lượng điểm,xác suất để giá trị đúng của tham số nằm
trong khoảng đó là 1-α
C. Khoảng tin cậy của ước lượng điểm,xác suất để khoảng đó chứa giá trị đúng của tham số
là 1-α
D. Khoảng tin cậy của ước lượng điểm,xác suất để giá trị đúng của tham số nằm trong
khoảng đó là 1-α
Giải : Ước lượng khoảng là khoảng tin cậy xung quanh ước lượng điểm,xác suất để khoảng đó
chứa giá trị đúng của tham số là 1-α ( khái niệm trang 21 )
Câu 78 : Cho hàm hồi quy : Yi = β 1+ β2 Xi +Ui .Trong đó: Y là điểm kết quả học tập của sinh
viên (điểm) và X là thời gian sinh viên tự học trong ngày (h).Với mức ý nghĩa α ,nếu thời gian tự
học tăng lên 1h thì kết quả học tập trung bình của sinh viên sẽ thay đổi
A. Khoảng tin cậy của β 1
B. Khoảng tin cậy của β 2
C. Khoảng tin cậy của GTTB biến phụ thuộc Y
D. Khoảng tin cậy của yếu tố ngẫu nhiên
Giải : nói về độ tương quan của X và Y là ám chỉ đến β 2 => với mức ý nghĩa α thì kết quả học
tập trung bình của sinh viên sẽ thay đổi đến khoảng tin cậy của β 2
Câu 79 : Cho hàm hồi quy : Yi = β 1+ β2 Xi +Ui .Trong đó: Y là điểm thi NLTK của sinh viên
(điểm) và X là thời gian sinh viên dành cho thời gian tự học NLTK trong kỳ (h).Với độ tin cậy 1-
α ,nếu sinh viên không dành thời gian tự học NLTK thì kết quả học tập trung bình của sinh viên
sẽ thay đổi
A. Khoảng tin cậy của β 1
B. Khoảng tin cậy của β 2
C. Khoảng tin cậy của GTTB biến phụ thuộc Y
D. Khoảng tin cậy của yếu tố ngẫu nhiên
Giải : khi sinh viên không dành thời gian cho việc tự học tức là khi X=0 là ám chỉ đến β 1 => với
độ tin cậy 1- α thì kết quả học tập trung bình của sinh viên sẽ thay đổi đến khoảng tin cậy của β 1
Câu 80 : Cho hàm hồi quy sau : SLi = β 1+ β2 ∋+Ui .Trong đó: SLi và Ni lần lượt là sản lượng
ngô (tạ) và số lao động trong ngành trồng ngô (người ).Cặp giả thiết dùng để kiểm định nhận
định “ lượng ngô tăng khi tiếp tục bổ sung thêm lao động trong ngành”là
A. H0: β 2 = 0 hoặc H1 : β 2 ≠ 0
B. H0 : β 2 ≥ 0 ho ặ c β 2< 0
C. H0 : β 2 ≤ 1 h o ặ c β2 > 1
D. B và C đúng
Giải : nhận định ám chỉ về sự tương quan thay đổi giữa SL và N ( Sl tăng thì N tăng ) nên sử
dụng β 2.Mà ở đây ám chỉ quan hệ tăng nên sử dụng kiểm định 1 phía ( phía trái )
Câu 81 : Điều tra về thu nhập của người lao động Y (triệu đồng) theo số năm kinh nghiệm X
(năm) của một sinh viên các tháng trong năm 2020 thu được hàm hồi quy
sau :Yi=1.297+0.794Xi+ei.Các cặp giả thiết dùng để kiểm định nhận định “ Thu nhập của người
lao động tăng lên sau mỗi năm làm việc” là
A. H0: β 2 = 0 hoặc H1 : β 2 ≠ 0
B. H0 : β 2 ≥ 0 ho ặ c β 2< 0
C. H0 : β 2 ≤ 1 h o ặ c β2 > 1
D. B và C đúng
Giải : nhận định ám chỉ về sự tương quan thay đổi giữa Y và X ( Y tăng thì X tăng ) nên sử dụng
β 2.Mà ở đây ám chỉ quan hệ tăng nên sử dụng kiểm định 1 phía ( phía trái )
Câu 82 : Điều tra về chi tiêu Y (triệu đồng) theo thu nhập đi làm thêm X (triệu đồng ) của một
sinh viên các tháng trong năm 2020 thu được hàm hồi quy sau : Yi=1.297+0.794Xi+ei.Nếu chi
tiêu và thu nhập cùng đơn vị đo là nghìn đồng thì hàm hồi quy mới có dạng
A. Yi=1297+0.794Xi +ei
B. Yi=1.297+0.794Xi+ei
C. Yi=1.297+794Xi +ei
D. Yi=1297+794Xi +ei
Giải : Có Yi = 1.297 +0.794Xi +ei => Yi* = ^
β1 + ^
¿ ¿
β 2 Xi+ ei
k1
Mà ^
β 1 =k 1. β 1 ; β^2 = . β 2
¿ ¿
k2
k1 = 1000 ; k2 = 1000 ( 1 triệu =1000 nghìn đồng)
=> ^
β 1 =1000. 1,297=1297 ; ^
¿ ¿
β2 =0.794
 Yi* = 1297 + 0.794Xi +ei
Câu 83 : Cho hàm hồi quy Yi = β 1+ β2 Xi +Ui.Để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình thì cặp
giả thiết dùng để kiểm định là
A. H0: β 1 = 0 hoặc H1 : β 1 ≠ 0
B. H0 : β 2=0 h o ặ c β 2 ≠ 0
C. H0 : R2=0 h o ặ c R 2 ≠ 0
D. B và C
Giải : các cặp giả thiết để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình là H0 : β 2=0 h o ặ c β 2 ≠ 0 v à
H0 : R2=0 h o ặ c R 2 ≠ 0 ( hai giả thiết tương đương nhau )
Câu 84 : Cho hàm hồi quy Yi = β 1+ β2 Xi +Ui .Khi biến độc lập X tăng hoặc giảm 1% thì GTTB
biến phụ thuộc Y thay đổi
A. Khoảng tin cậy của β 1
B. Khoảng tin cậy của β 2
C. Hệ số co giãn của Y theo X
D. Khoảng tin cậy của yếu tố ngẫu nhiên
Giải : khi biến độc lập tăng hoặc giảm 1% đơn vị thì GTTB của biến phụ thuộc Y thay đổi là ám
chỉ đến hệ số co giãn (E) của Y theo X
Câu 85 : Giá trị trung bình của chi tiêu là
A. 6.345
B. 0.527
C. 0.940
D. 24.800
Giải : tra cột mean dependent var Y = 24,8
Câu 86 : Giá trị trung bình của thu nhập là
A. 6.345
B. 0.527
C. 0.940
D. 35
Y −^β1 24.8−6.345
Giải : có ^
β 1=Y − ^
β2 × X =¿ X =
^
= =35
β2 0.527

Câu 87 : Ước lượng hệ số tự do là


A. 6.354
B. 0.527
C. 0.940
D. 35
Giải : tra bảng cột variable C ^
β 1=6.345
Câu 88 : Ước lượng hệ số góc là
A. 6.345
B. 0.527
C. 0.940
D. 35
Giải : tra bảng cột variable X ^
β 2=0.527
Câu 89 : Mô hình có hệ số xác định là
A. 6.345
B. 0.527
C. 0.940
D. 35
Giải : tra bảng cột R-square : R2 =0.940
Câu 90 : Ước lượng phương sai của yếu tố ngẫu nhiên là
A. 0.855
B. 0.731
C. 5.854
D. 0.932
Giải : ước lượng phương sai của yếu tố ngẫu nhiên : σ^ 2
Tra bảng cột S.E of regression ra σ^ =0.855=¿ σ^ 2=0.731
Câu 91 : Tổng bình phương các phần dư là
A. 0.855
B. 0.731
C. 5.854
D. 0.932
Giải : tra bảng cột sum squared resid RSS = 5.854
Câu 92 : Khi thu nhập tăng 1 USD/tuần thì chi tiêu tăng lên trong khoảng bao nhiêu USD/tuần
A. 0.418~0.635
B. 2.493~10.197
C. 0.318~0.535
D. 1.493~11.197
Giải : tìm khoảng tin cậy hai phía ( tìm khoảng tin cậy của β 2 )
^ n−2 ^ ^ n−2 ^
Có : β 2−t α . se ( β 2 ) ≤ β2 ≤ β2 +t α se ( β2 )
2 2

 0.418 ≤ β 2 ≤ 0.635
Câu 93 : Khi không có thu nhập thì phần chi tiêu tự định của các hộ gia đình là bao nhiêu
USD/tuần
A. 0.418~0.635
B. 2.493~10.197
C. 0.318~0.535
D. 1.493~11.197
Giải : tìm khoảng tin cậy hai phía ( tìm khoảng tin cậy của β 1 )
^ n−2 ^ ^ n−2 ^
Có : β 1−t α . se ( β 1 ) ≤ β2 ≤ β 1 +t α se ( β1 )
2 2

 2.493 ≤ β1 ≤ 10.197
Câu 94 : Khi không có thu nhập thì chi tiêu tự định của các hộ gia đình đạt tối thiểu bao nhiêu
USD/tuần
A. 3.239
B. 9.451
C. 0.439
D. 0.614
Giải : tìm khoảng tin cậy một phía ( phía phải ) ( tìm khoảng tin cậy của β 1 )

Có : ^
β1≥ ^
β 1+ t n−2
α se ( ^
β1)

 β 1 ≥ 3.239
Câu 95 : Khi không có thu nhập thì chi tiêu tự định của các hộ gia đình đạt tối đa bao nhiêu
USD/tuần
A. 3.239
B. 9.451
C. 0.439
D. 0.614
Giải : tìm khoảng tin cậy một phía ( phía trái ) ( tìm khoảng tin cậy của β 1 )

Có : ^
β1≤ ^
β 1+ t n−2
α se ( ^
β1)

 β 1 ≤ 9.451
Câu 96 : Khi thu nhập tăng 1USD/tuần thì chi tiêu tăng tối đa bao nhiêu USD/tuần
A. 3.239
B. 9.451
C. 0.439
D. 0.614
Giải : tìm khoảng tin cậy một phía ( phía trái ) ( tìm khoảng tin cậy của β 2 )

Có : ^
β2≤ ^
β 2+ t n−2
α se ( ^
β2)

 β 2 ≤ 0.614
Câu 97 : Khi thu nhập tăng 1USD/tuần thì chi tiêu tăng tối thiểu bao nhiêu USD/tuần
A. 3.239
B. 9.451
C. 0.439
D. 0.614
Giải : tìm khoảng tin cậy một phía ( phía phải ) ( tìm khoảng tin cậy của β 2 )

Có : ^
β2≥ ^
β 2+ t n−2
α se ( ^
β2)

 β 2 ≥ 0.439
Câu 98 : “ Có thể nói rằng khi không có thu nhập thì chi tiêu tự định của các hộ gia đình đạt 10
USD/tuần được không”.Giả thiết H0 cho nhận định trên là
A. β 1=10
B. β 2=10
C. β 1=1
D. β 2=1

Giải : không có thu nhập => nhắc đến β 1=¿ giả thiết H0 : β 1=10
Câu 99 : Giá trị t tính toán được cho kiểm giả thiết Câu 98 là
A. -2.188
B. 2.188
C. -3.667
D. 3.667
6.345−10
Giải : t= =−2.188
1.670
Câu 100 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 98
A. Bác bỏ giả thiết H0
B. Không đủ điều kiện để bác bỏ giả thiết H0
C. Chấp nhận giả thiết H0
D. Chấp nhận giả thiết H1
6.345−10
Giải : t= =−2.188 => |t |<t 8α / 2 => ko đủ điều kiện để bác bỏ H0
1.670
Câu 101 : “Có thể nói khi tăng thu nhập lên 10USD/tuần thì chi tiêu của các hộ gia đình tăng
thêm 7 USD/tuần được không”.Giả thiết cho nhận định trên là
A. β 1=10
B. β 2=10
C. β 1=0.7
D. β 2=0.7
Giải : khi tăng thu nhập lên 10USD/tuần thì chi tiêu của hộ gia đình tăng thêm 7USD/tuần =>
7
nhắc đến β 2=¿ giả thiết H0 : β 2= =0.7
10
Câu 102 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 101 là
A. -2.188
B. 2.188
C. -3.667
D. 3.667
0.527−0.7
Giải : t= =−3.667
0.047
Câu 103 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 101
A. Bác bỏ giả thiết H0
B. Không đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0
C. Chấp nhận giả thiết H1
D. A và C
0.527−0.7
Giải : t= =−3.667 =>|t |>t 8α / 2 => bác bỏ H0,chấp nhận giả thiết H1
0.047
Câu 104 : Giá trị hiệp phương sai của các ước lượng hệ số hồi quy đạt được là
A. 0.077
B. -0.077
C. 2.789
D. -2.789
2
Giải : tra bảng std.Error : se( β 2 ¿=0.047=¿ var ( β 2 ) =se ( β 2)

 Cov( β 1 , β 2 ¿=−X × var ( β 2 )=−35 × 0.0472=−0.077


Câu 105 : Có nhận định rằng “Phần chi tiêu tự định bằng 10 lần phần chi tiêu tăng thêm do thu
nhập tăng thêm 1 đơn vị”.Giả thiết H0 cho nhận định trên là
A. β 1=β 2
B. β 1=10
C. β 1=10 β 2
D. β 2=10
Giải : Phần chi tiêu tự định bằng 10 lần phần chi tiêu tăng thêm do thu nhập tăng thêm 1 đơn
vị=> giả thiết H0 : β 1=10 β 2 ( phần chi tiêu tự định ám chỉ β 1,còn phần chi tiêu do thu nhập
tăng thêm 1 đơn vị ám chỉ β 2 ¿
Câu 106 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 105 là
A. 0.402
B. 0.502
C. 0.602
D. 0.702
^
β1 −10 β^2
Giải : t=
se ¿ ¿

se ( ^β 1−10 ^ √
β 2 ¿ ¿= var ( ^β 1)+102 var ( β^ 2 ) −2× 10 cov ( ^β 1 , ^β 2)

Câu 107 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 105
A. Bác bỏ giả thiết H0
B. Không đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0
C. Chấp nhận giả thiết H0
D. Chấp nhận giả thiết H1
Giải : |t |<t 8α / 2 => ko đủ điều kiện để bác bỏ H0
Câu 108 : Với mức thu nhập là 44 USD/tuần,giá trị của Se(Y0-Y^0 ¿
A. 0.992
B. 0.882
C. 0.502
D. 0.402
Giải : X0=44 => Y^0=6.345+0.527 ×44=29.533
 Se(Y0-Y^0 ¿= √ σ^ 2 ¿ ¿0.992
Có ∑ x i =∑ X i −10 ( X ) =12580−10.35 =330
2 2 2 2

Câu 109 : Với mức thu nhập là 44 USD/tuần,giá trị của Se(Y^0 ¿
A. 0.992
B. 0.882
C. 0.502
D. 0.402
Giải : X0=44 => Y^0=6.345+0.527 ×44=29.533
 Se(Y^0 ¿= √ σ^ 2 ¿ ¿
Có ∑ x i 2=∑ X i 2−10 ( X )2=12580−10.352=330
Câu 110 : Tại mức thu nhập 44USD/tuần thì mức chi tiêu cá biệt thay đổi bao nhiêu USD/tuần
A. 27.257~31.833
B. 28.385~30.704
C. 26.385~31.704
D. 28.257~30.833
Giải : X0=44 => Y^0=6.345+0.527 ×44=29.533

Y^0-t 0.025 × se (Y 0−Y^0)≤Y 0 ≤ Y^0+t 0.025 × se (Y 0−Y^0)


8 8

 29.533−2.3060 ×0.992 ≤Y 0 ≤ 29.533+2.3060 ×0.992
 27.257≤ Y 0≤ 31.833
Câu 111 : Tại mức thu nhập 44USD/tuần thì mức chi tiêu trung bình thay đổi bao nhiêu
USD/tuần
A. 27.257~31.833
B. 28.385~30.704
C. 26.385~31.704
D. 28.257~30.833
Giải : X0=44 => Y^0=6.345+0.527 ×44=29.533
 Y^0-t 80.025 × se ( Y^0)≤ Y 0 ≤ Y^0 +t 80.025 × se ( Y^0)
 29.533−2.3060 ×0.502 ≤Y 0 ≤ 29.533+2.3060 ×0.502
 28.385 ≤ Y 0 ≤ 30.704
Câu 112 : Hệ số tương quan của mô hình là
A. 0.985
B. -0.985
C. 0.885
D. -0.885
Giải : hệ số tương quan r = ± √ R 2 =√ 0.970=±0.985

Mà ^
β 2=−0.714=¿ r =−0.985 ( dấu của r phụ thuộc vào dấu của hệ số góc )
Câu 113 : Thống kê t của kiểm định hệ số góc bằng 0 là
A. -14.069
B. 14.069
C. 12.057
D. -12.057
Giải : tra cột t-statistic của hệ số góc P => t= -14.069
Câu 114 : Thống kê F của kiểm định sự phù hợp của mô hình là
A. 0.433
B. 0.970
C. 197.938
D. 1.296
Giải : tra cột F-statistic => F = 197.938
Câu 115 : Khi mức giá tăng lên 1% thì lượng hàng bán được thay đổi như thế nào
A. Giảm 2.116%
B. Tăng 2.116%
C. Tăng 1.116%
D. Giảm 1.116%
Y −^β 1 5.06−15.776
Giải : Có X = ^ = =15
β2 −0.714

X 15
 Hệ số co giãn E = ^
β2× =−0.714 × =−2.116
Y 5.06
 Khi mức giá tăng lên 1% thì lượng hàng bán được giảm 2.116%
Câu 116 : Khoảng tin cậy của phương sai yếu tố ngẫu nhiên là
A. 0.343~2.64
B. 0.034~0.264
C. 3.4~26.4
D. 1.15~5.35
( n−2 ) σ^ 2 2 ( n−2 ) σ^ 2 2 2
≤ σ ≤ 6 ×0.268 2 6 × 0.268 2
Giải : X ( n−2 )
2
α X α ( n−2 ) => 12.592 ≤ σ ≤ 1.635 =¿ 0.034 ≤ σ ≤ 0.264
2
1−
2 2

Câu 117 : Có nhận định “ Khi mức giá tăng lên 500 ngàn đồng/sp thì lượng hàng bán được giảm
500 sản phẩm”.Giả thiết H0 cho nhận định trên là
A. β 2 = 1
B. β 2 = -1
C. β 2 = 2
D. β 2 = -2
Giải : Khi mức giá tăng lên 0.5trđ/sp thì lượng hàng bán được giảm 0.5 sp => sự tương quan
giữa Q và P => nhắc đến β 2 => giả thiết H0 : β 2 = -0.5/0.5 = -1
Câu 118 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 117 là
A. 5.627
B. 6.627
C. 7.727
D. 8.727
−0.714+1
Giải : t = =5.627
0.0507
Câu 119 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 117
A. Không thể nói rằng “Khi mức giá tăng lên 500 ngàn đồng/sp thì lượng hàng được
bán giảm 500sp”
B. Có thể nói rằng “Khi mức giá tăng lên 500 ngàn đồng/sp thì lượng hàng được bán giảm
500sp”
Giải : Có|t| > t 60.05=¿ bác bỏ H 0
 Không thể nói “khi mức giá tăng 500 ngàn đ/sp thì lượng hàng hóa được bán giảm
500sp”
Câu 120 : Có nhận định “ Khi mức giá tăng thì lượng hàng bán được sẽ giảm và ngược lại”.Giả
thiết H0 cho nhận định trên là
A. β2 ≥ 0
B. β2 = 0
C. β2 ≤ 1
D. β2 = 1
Giải : Khi mức giá tăng thì lượng hàng bán được giảm và ngược lại=> sự tương quan giữa Q
và P => nhắc đến β 2 => giả thiết H0 : β 2 ≥ 0
Câu 121 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 120
A. Có thể nói rằng “khi mức giá tăng thì lượng hàng bán được sẽ giảm và ngược lại”
B. Không thể nói rằng “khi mức giá tăng thì lượng hàng bán được sẽ giảm và ngược lại”
Giải : có t = -14.069 => |t | >- t 60.05=¿ không đủ điềukiện bác bỏ H 0
 Có thể nói “khi mức giá tăng thì lượng hàng bán được sẽ giảm và ngược lại”
Câu 122 : Có nhận định “Khi mức giá giảm 2 triệu đồng/sp thì lượng hàng bán được sẽ tăng
nhiều hơn 800sp”.Giả thiết H0 của nhận định trên là
A. β 2 ≤−0.4
B. β 1 ≤−0.4
C. β 2 ≤ 0.4
D. β 2 = -0.4
Giải : Khi mức giá giảm đến 2trđ/sp thì lượng hàng bán được tăng nhiều hơn 0.8 sp => sự
tương quan giữa Q và P => nhắc đến β 2 => giả thiết H0 : β 2 ≤ -0.8/2 =-0.4
Câu 123 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 122 là :
A. 6.190
B. 5.190
C. 4.190
D. -6.190
−0.714+ 0.4
Giải : t = =−6.190
0.0507
Câu 124 : Có thể kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 122
A. Có thể nói “ Khi mức giá giảm 2trđ/sp thì lượng hàng bán được sẽ tăng nhiều hơn
800 sp”
B. Không thể nói “Khi mức giá giảm 2trđ/sp thì lượng hàng bán được sẽ tăng nhiều hơn
800sp”
Giải : có t = -6.190 => t <- t 60.05=¿ không đủ điềukiện bác bỏ H 0
 Có thể nói “khi mức giá giảm 2trđ/sp thì lượng hàng bán được sẽ tăng nhiều hơn 800sp”
Câu 125 : Các yếu tố khác ngoài mức giá giải thích bao nhiêu % sự thay đổi của lượng hàng bán
được
A. 0.029
B. 0.29
C. 2.9
D. 29
Giải : tra cột R-squared => R^2 = 0.970579 => các yếu tố khác ngoài giá quyết định đến( 1-
0.970579) x 100% = 2,9% sự thay đổi của lượng hàng bán được
Câu 126 : Có nhận định “ Các hệ số hồi quy là như nhau về độ lớn nhưng khác dấu”.Giả thiết H0
cho nhận định trên là
A. β 1=β 2
B. β 1=−β 2
C. β1≥ β2
D. β1≤ β2

Giải : Các hệ số hồi quy là như nhau về độ lớn ( β 1=β 2) nhưng khác dấu( ngược lại) ( β 1=−β 2)
Câu 127 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 126 là
A. 11.004
B. 21.004
C. 31.004
D. 41.004
2
Giải : tra bảng std.Error : se( β 2 ¿=0. 050770=¿ var ( β 2 )=se ( β 2 )
2
 Cov( β 1 , β 2 ¿=−X × var ( β 2 )=−1 5 ×0. 050770 =−0 .03867
^
β1 + β^2
t=
se ¿ ¿

se ( ^β 1+ ^ √
β2 ¿ ¿= var ( ^β1 ) + var ( β^ 2 ) +2 cov ( ^β1 , ^β2 )

Câu 128 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 126
A. Có thể nói “Các hệ số hồi quy là như nhau về độ lớn nhưng khác dấu”
B. Không thể nói “ Các hệ số hồi quy là như nhau về độ lớn nhưng khác dấu”
Giải : t =21.004 > t 60.05=¿ b á c b ỏ gi ả t h i ế t H 0
 Không thể nói “ Các hệ số hồi quy là như nhau về độ lớn nhưng khác dấu”
Câu 129 : Hãy viết hàm hồi quy mới khi đơn vị của giá bán là ngàn đồng/sp
A. Yi=15.776-714.286Xi+ei
B. Yi=15.776-0.000714Xi+ei
C. Yi=15776.79-714.286Xi+ei
D. Yi=15776.79-0.000714Xi+ei
Giải : Có Yi = 15.77679 -0.714286Xi +ei => Yi* = ^
β1 + ^
¿ ¿
β 2 Xi+ ei
k1
Mà ^
β 1 =k 1. β 1 ; β^2 = . β 2
¿ ¿
k2
k1 = 1 ; k2 = 1000 ( 1 triệu =1000 nghìn đồng)
1
=> ^
β 1 =15.77679 ; ^
¿ ¿
β2 = x 0.714286=0.000714
1000
 Yi* = 15.77679 -0.000714Xi +ei
Câu 130 : Để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình,thì giả thiết của H0 là
2
A. R =0
B. β 2=0
C. β2≥ 0
D. Cả A và B
Giải : đánh giá mức độ phù hợp của mô hình => dùng giả thiết
2
β 2=0 h o ặ c R =0. Hai c á i n à y t ươ ng đươ ng n h au
Câu 131 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 130
A. Có thể nói mô hình phù hợp
B. Không thể nói mô hình phù hợp
Giải : Có t=−14.669=¿|t| > t 60.05=¿ bác bỏ H 0
 Mô hình phù hợp
Câu 132 : Khi đơn giá tăng lên 1 triệu đồng/tấn thì lượng cung tăng lên bao nhiêu tấn/tháng
A. 4.120~6.110
B. 0.412~0.611
C. 0.318~0.535
D. 1.493~11.197
Giải : tìm khoảng tin cậy hai phía ( tìm khoảng tin cậy của β 2 )
^ n−2 ^ ^ n−2 ^
Có : β 2−t α . se ( β 2 ) ≤ β2 ≤ β2 +t α se ( β2 )
2 2

 0.412 ≤ β 2 ≤ 0.611
 Khi đơn giá tăng lên 1 triệu đồng/tấn thì lượng cung tăng lên 0.412 x10 ≤ β 2 ≤ 0.611 x 10
=> 4.120 ≤ β 2 ≤ 6 .110
Câu 133 : Khi đơn giá tăng lên 1 triệu đồng/tấn thì lượng cung tăng tối đa bao nhiêu tấn/tháng
A. 3.239
B. 9.451
C. 5.920
D. 0.592
Giải : tìm khoảng tin cậy một phía ( phía trái ) ( tìm khoảng tin cậy của β 2 )
Có : ^
β2≤ ^
β 2+ t n−2
α se ( ^
β2)

 β 2 ≤ 0.592
 Khi đơn giá tăng lên 1 triệu đồng/tấn thì lượng cung tăng lên β 2 ≤ 0. 592 x 10 =>
β 2 ≤ 5.920
Câu 134 : Khi đơn giá tăng lên 1 triệu đồng/tấn thì lượng cung tăng tối đa bao nhiêu tấn/tháng
A. 3.239
B. 9.451
C. 0.431
D. 4.31
Giải : tìm khoảng tin cậy một phía ( phía phải ) ( tìm khoảng tin cậy của β 2 )

Có : ^
β2≥ ^
β 2−t n−2
α se ( ^
β2 )

 β 2 ≥ 0.431
Khi đơn giá tăng lên 1 triệu đồng/tấn thì lượng cung tăng lên β 2 ≥ 0 . 431 x 10 => β 2 ≥ 4 .31
Câu 135 : Có nhận định “ Khi tăng đơn giá lên 10 triệu đồng/tấn thì lượng cung tăng 70
tấn/tháng”.Giả thiết H0 cho nhận định trên là
A. β 2=10
B. β 2=1
C. β 2=7
D. β 2=0.7
Giải : Khi tăng đơn giá lên 10 triệu đồng/tấn thì lượng cung tăng 7 tấn/tháng => chỉ sự tương
7
quan giữa Y và X => ám chỉ β 2=¿Giả thiết H0 : β 2= =0.7
10
Câu 136 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 135 là
A. -2.188
B. 2.188
C. -4.352
D. 3.667
0.512−0.7
Giải : t = =−4.352
0.0431
Câu 137 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 135
A. Bác bỏ giả thiết H0
B. Không đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0
C. Chấp nhận giả thiết H1
D. A và C
Giải : Có |t |>t 80.025 => bác bỏ giả thiết H0,chấp nhận giả thiết H1
Câu 138 : Có nhận định “ Khi tăng đơn giá giảm 1 triệu đồng/tấn thì lượng cung giảm ít hơn 12
tấn/tháng”.Giả thiết H0 cho nhận định trên là
A. β 2=1.2
B. β 2 ≥ 1.2
C. β 2 ≥ 12
D. β 2=12
Giải : Khi tăng đơn giá giảm 1 triệu đồng/tấn thì lượng cung giảm ít hơn 1.2 tấn/tháng => chỉ
1.2
sự tương quan giữa Y và X => ám chỉ β 2=¿Giả thiết H0 : β 2 ≥ =1.2
1
Câu 139 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 138 là
A. -266.054
B. -18.936
C. -15.933
D. -12.054
0.512−1.2
Giải : t = =−15.933
0.0431
Câu 140 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 138
A. Có thể nói “Khi tăng đơn giá giảm 1 triệu đồng/tấn thì cung giảm ít hơn 12
tấn/tháng”
B. Không thể nói “Khi tăng đơn giá giảm 1 triệu đồng/tấn thì lượng cung giảm ít hơn 12
tấn/tháng”
Giải : Có t < −t 80.05 => bác bỏ giả thiết H0
 Có thể nói “Khi tăng đơn giá giảm 1 triệu đồng/tấn thì cung giảm ít hơn 12 tấn/tháng
Câu 141 : Có nhận định “Khi đơn giá tăng thì lượng cung cũng sẽ tăng và ngược lại”.Giả thiết H)
cho nhận định trên là
A. β 2=0
B. β2≥ 0
C. β2≥ 1
D. β 2=1.2
Giải : Khi tăng đơn giá lên thì lượng cung cũng sẽ tăng và ngược lại => chỉ sự tương quan giữa
Y và X => ám chỉ β 2=¿Giả thiết H0 : β 2 ≥ 0
Câu 142 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 141
A. Có thể nói “ Khi tăng đơn giá lên thì lượng cung cũng sẽ tăng và ngược lại”
B. Không thế nói “Khi tăng đơn giá lên thì lượng cung cũng sẽ tăng và ngược lại”
Giải: Có t = 11.858 => t >- t 80.05 => không đủ điều kiện bác bỏ H0
 Có thể nói “Khi tăng đơn giá lên thì lượng cung cũng sẽ tăng và ngược lại”
Câu 143 : Khi đơn giá tăng 1% thì lượng cung tăng như thế nào
A. 0.727%
B. 0.827%
C. 0.627%
D. 1.127%
Y −^β 1 13−2.246
Giải : Có X = = =21
^
β2 0.512

X 21
 Hệ số co giãn E = ^
β2× =0.512× =0.827
Y 13
 Khi mức giá tăng lên 1% thì lượng hàng bán được giảm 0.827%
Câu 144 : Giá trị hiệp phương sai của các ước lượng hệ số hồi quy đạt được là
A. 0.0776
B. -0.039
C. 2.789
D. -2.789
2
Giải : tra bảng std.Error : se( β 2 ¿=0. 043179=¿ var ( β 2 )=se ( β 2 )
2
 Cov( β 1 , β 2 ¿=−X × var ( β 2 )=−21 × 0.043179 =−0. 039
Câu 145 : Có nhận định rằng “Phần lượng cung không phụ thuộc vào đơn giá 10 lần phần lượng
cung tăng thêm do giá tăng thêm 1 đơn vị”.Giả thiế H0 cho nhận định trên là
A. β 1=β 2
B. β 1=10
C. β 1=10 β 2
D. β 2=10

Giải : “Phần lượng cung không thay đổi ( ám chỉ đến β 1 ¿ vào đơn giá 10 lần phần lượng cung
tăng thêm do giá tăng thêm 1 đơn vị ( ám chỉ β 2 ¿=¿ giả thiết H0 : β 1=10 β 2
Câu 146 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 145 là
A. 0.402
B. -2.128
C. 0.602
D. 0.702
2
Giải : tra bảng std.Error : se( β 2 ¿=0. 043179=¿ var ( β 2 )=se ( β 2 )
2
 Cov( β 1 , β 2 ¿=−X × var ( β 2 )=−21 × 0.043179 =−0 . 039
^
β1 −10 β^2
t= -2.128
se ¿ ¿

se ( ^β 1−10 ^ √
β 2 ¿ ¿= var ( ^β1 ) + 100 var ( ^β 2 )−20 cov ( ^β 1 , ^β 2)

Câu 147 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 145
A. Bác bỏ giả thiết H0
B. Không đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0
C. Chấp nhận giả thiết H0
D. Chấp nhận giả thiết H1
Giải : Do|t|< ¿ t 80.05=¿ k hô ng đủ đ i ề u ki ệ n b á c b ỏ gi ả t h iế t H 0
Câu 148 : Với mức đơn giá là 28 triệu đồng/tấn,giá trị của Se(Y0-Y^0 ¿ đạt
A. 0.657
B. 0.882
C. 0.502
D. 0.402
Giải : Se(Y0-Y^0 ¿= √ σ^ 2 ¿ ¿0.657

Có ∑ x i 2=∑ X i 2−10 ( X )2=4576−10.212=166


Câu 149 : Với mức đơn giá là 28 triệu đồng/tấn,giá trị của Se(Y^0 ¿
A. 0.992
B. 0.882
C. 0.349
D. 0.402
Giải :Se(Y^0 ¿= √ σ^ 2 ¿ ¿

Có ∑ x i 2=∑ X i 2−10 ( X )2=4576−10.212=166


Câu 150 : Tại mức đơn giá là 28 triệu đồng/tấn thì lượng cung cá biệt thay đổi bao nhiêu
tấn/tháng
A. 15.069~18.099
B. 28.385~30.704
C. 263.85~317.04
D. 150.69~180.99
Giải : X0=28 => Y^0=2.246+0.512 ×28=16.584
 Y^0-t 80.025 × se (Y 0−Y^0)≤Y 0 ≤ Y^0+t 80.025 × se (Y 0−Y^0)
 16.584−2.3060 ×0.657 ≤ Y 0 ≤16.584 +2.3060 ×0.657
 15.069 ≤Y 0 ≤ 18,099
 Tại mức giá 28 triệu đồng/tấn thì lượng cung cá biệt thay đổi 15.069 x 10 ≤ Y 0≤ 18,099
x10 => 150.69 ≤Y 0 ≤ 180.99
Câu 151 : Tại mức đơn giá là 28 triệu đồng/tấn thì lượng cung trung bình thay đổi bao nhiêu
tấn/tháng
A. 157.79n~173.89
B. 15.779~17.389
C. 26.385~31.704
D. 28.257~30.833
Giải : X0=28 => Y^0=2.246+0.512 ×28=16.584
 Y^0-t 80.025 × se ( Y^0)≤ Y 0 ≤ Y^0 +t 80.025 × se ( Y^0)
 16.584−2.3060 ×0.349 ≤ Y 0 ≤16.584 +2.3060 ×0.349
 15.779 ≤Y 0 ≤ 17.389
Câu 152 : Có nhận định “ Điểm kết quả học tập năm thứ nhất của sinh viên không phụ thuộc vào
thời gian tự học”.Giả thiết H0 cho nhận định trên là
A. β 2=0
B. β 2=1
C. β 1=0
D. β 1=1
Giải : “Điểm kết quả học tập năm thứ nhất của sinh viên không phụ thuộc vào thời gian tự học”
( ám chỉ đến β 2 nói đến sự tương quan giữa X và Y ¿=> Giả thiết H0 : β 2=0
Câu 153 : Có kết luận gì cho nhận định của Câu 152
A. Không thể nói “ Điểm kết quả học tập năm nhất của sinh viên không phụ thuộc vào
thời gian tự học”
B. Có thể nói “ Điểm kết quả học tập năm nhất của sinh viên không phụ thuộc vào thời gian
tự học”
Giải: C1 t = 23.13735 .Có |t |>t 13
0.05=> bác bỏ giả thiết H0

C2 có p-value p=0.00000 < α => bác bỏ GT H0


 Không thể nói “ Điểm kết quả học tập năm nhất của sinh viên không phụ thuộc vào thời
gian tự học”
Câu 154 : Có nhận định “Điểm kết quả học tập năm thứ nhất của sinh viên tỉ lệ thuận với thời
gian tự học”.Giả thiết H0 cho nhận định trên là
A. β2≥ 0
B. β 2=1
C. β 1=0
D. β 1=1
Giải : Nhận định “ Điểm kết quả học tập năm thứ nhất của sinh viên tỉ lệ thuận với thời gian tự
học” => tương quan giữa X và Y ( X tăng Y tăng,X giảm Y giảm)=> ám chỉ đến β 2=> giả thiết
H0 : β 2 ≥ 0
Câu 155 : Có thể kết luận gì cho nhận định của Câu 154
A. Có thể nói “Điểm kết quả học tập năm nhất của sinh viên tỉ lệ thuận với thời gian tự
học”
B. Không thể nói “ Điểm kết quả học tập năm nhất của sinh viên tỉ lệ thuận với thời gian tự
học”
Giải : Có t= 23.137
Có t >−t 13
0.1=¿ không đủ điềukiện bác bỏgiả thiết H0

 Có thể nói “ Điểm kết quả học tập năm nhất của sinh viên tỉ lệ thuận với thời gian tự
học”
Câu 156 : Có nhận định “ Khi nói thời gian tự học tăng lên 30’ thì điểm kết quả học tập tăng
thêm 0.5 điểm”.Giả thiết H0 cho nhận định trên là
A. β2≥ 0
B. β 2=1
C. β 1=0
D. β 1=1
Giải : Khi nói thời gian tự học tăng lên 0.5h thì điểm kết quả học tập tăng lên 0.5 điểm (chỉ sự
0.5
tương quan giữa X và Y ) => ám chỉ đến β 2=> giả thiết H0 : β 2= =1
0.5
Câu 157 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết t Câu 156 là
A. 29.573
B. 25.973
C. -29.573
D. -25.973
0.438−1
Giải : t = =−29.573
0.0189
Câu 158 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 156
A. Có thể nói “Khi thời gian tự học tăng lên 30’ thì điểm kết quả học tập tăng thêm 0.5
điểm”
B. Không thế nói “Khi thời gian tự học tăng lên 30’ thì điểm kết quả học tập tăng thêm
0.5 điểm”
Giải : Có |t |>t 13
0.05 => bác bỏ giả thiết H0

 Không thể nói “Khi thời gian tự học tăng lên 30’ thì điểm kết quả học tập tăng thêm 0.5”
Câu 159 : Có nhận định “Khi sinh viên không dành thời gian tự học thì điểm kết quả học tập vẫn
đạt kết quả tối thiểu 2 điểm”.Giả thiết H0 cho nhận định trên
A. β2≥ 0
B. β 2=1
C. β 1=0
D. β1≥ 2

Giải : Khi sinh viên không dành thời gian tự học( X=0 => ám chỉ đến β 1 ¿ thì điểm kết quả học
tập vẫn sẽ đạt kết quả tối thiểu 2 điểm => giả thiết H0 : β 1 ≥ 2
Câu 160 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 159 là
A. 4.769
B. 5.769
C. 6.769
D. 7.769
2.213−2
Giải : t = =4.769
0.044
Câu 161 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 159
A. Có thể nói “Khi sinh viên không dành thời gian tự học thì điểm kết quả học tập vẫn
đạt kết quả tối thiểu 2 điểm”
B. Không thể nói “Khi sinh viên không dành thời gian tự học thì điểm kết quả học tập vẫn
đạt kết quả tối thiểu 2 điểm”
Giải : Có t > - t 13
0.1 => Không đủ điều kiện để bác bỏ giả thiết H0

 Có thể nói “ Khi sinh viên không dành thời gian tự học thì điểm kết quả học tập vẫn đạt
kết quả tối thiểu 2 điểm”
Câu 162 : Thời gian tự học giải thích bao nhiêu % sự thay đổi của điểm kết quả học tập
A. 97.629
B. 98.629
C. 0.976
D. 0.987
Giải : tra bảng R-squared : R2 = 0.97629
 Thời gian tự học quyết định đến 0.97629 x 100% => 97.629% sự thay đổi điểm kết quả
học tập
Câu 163 : Có nhận định “Phương sai của các yếu tố ngẫu nhiên bằng 0.5”.Giả thiết H0 cho nhận
định trên
2
A. σ =5
2
B. σ =0.5
C. β 2=5
D. β 2=0.5

Giải : “Phương sai của các yếu tố ngẫu nhiên bằng 0.5” => ám chỉ đến σ 2=¿ Giải thiết H0 :
2
σ =0.5
Câu 164 : Khoảng tin cậy của phương sai yếu tố ngẫu nhiên cho kiểm định giả thiết Câu 163
A. 0.024~0.093
B. 0.0024~0.0093
C. 1.024~1.093
D. 1.246~1.935
( n−2 ) σ^ 2 2 ( n−2 ) σ^ 2 2 2
≤ σ ≤ 13× 0.065 2 13 ×0.065 2
Giải : X ( n−2 ) X α ( n−2 ) => 22.362 ≤ σ ≤ 5.892 =¿ 0.0024 ≤ σ ≤ 0.0093
2 2
α
1−
2 2

Câu 165 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 163
A. Có thể nói “Phương sai của yếu tố ngẫu nhiên bằng 0.5”
B. Không thế nói “Phương sai của yếu tố ngẫu nhiên bằng 0.5”

2 ( n−2 ) σ^ 2 13 x 0.0652
Giải : Có X = 2
= 2
=0.220< X 20.95=¿ bác bỏ H 0
σ 0.5
 Không thể nói “Phương sai của yếu tố ngẫu nhiên bằng 0.5”
Câu 166 : Có nhận định “Phương sai của yếu tố ngẫu nhiên nhỏ hơn 0.5.Giả thiết H0 cho nhận
định trên là
2
A. σ =5
2
B. σ ≤5
C. β 2=5
D. β 2=0.5
Giải : “Phương sai của các yếu tố ngẫu nhiên nhỏ hơn 0.5” => ám chỉ đến σ 2=¿ Giải thiết H0 :
2
σ ≤ 0.5
Câu 167 : Giá trị X 2 tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 166 là
A. 0.220
B. 0.330
C. 0.110
D. 0.440

2 ( n−2 ) σ^ 2 13 x 0.0652
Giải : Có X = = =0.110
σ2 0.5
Câu 168 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 166
A. Có thể nói “Phương sai của yếu tố ngẫu nhiên nhỏ hơn 0.5”
B. Không thể nói “Phương sai của yếu tố ngẫu nhiên nhỏ hơn 0.5”
Giải : Có X 2 = 0.220 < X 13
0.1 => không đủ điều kiện để bác bỏ H0

 Có thể nói “Phương sai của yếu tố ngẫu nhiên nhỏ hơn 0.5”
Câu 169 : Khi thời gian tự học tăng lên 1% thì điểm kết quả học tập tăng lên
A. 0.202%
B. 0.202 điểm
C. 0.302%
D. 0.302 điểm
Y −^β 1 3.1733−2.2134
Giải : Có X = ^ = =2.1865
β2 0.4389

X 2.1865
 Hệ số co giãn E = ^
β2× =0.4389 × =0.302
Y 3.1733
 Khi thời gian tự học tăng lên 1% thì lượng hàng bán được tăng 0.302%
Câu 170 : Từ bảng kết quả Equation có thể đưa ra kết luận gì
A. Mô hình phù hợp
B. Khi sinh viên không dành thời gian tự học thì điểm kết quả học tập của sinh viên vẫn
khác 0
C. Thời gian tự học có ảnh hưởng đến điểm kết quả học tập
D. Tất cả các đáp án trên
Giải : Kiểm định giả thiết H0: β 2=0 ; H1: β 2 ≠ 0
Có p-value 0.00000 < α (0 , 1) => bác bỏ giả thiết H0
 Mô hình phù hợp , thời gian tự học có ảnh hưởng đến kết quả học tập
Kiểm định giả thiết H0 : β 1=0 ; H1 : β 1 ≠ 0
Có p-value 0.00000 < α ( 0.1 ) => bác bỏ giả thiết H0
 Khi sinh viên không dành thời gian tự học thì điểm kết quả học tập vẫn khác 0
Câu 171 : Mô hình hàm hồi quy mới khi thời gian tự học là phút
A. Yi=2.213+0.007Xi+ei
B. Yi=2.213+0.438Xi+ei
C. Yi=6.213+0.007Xi+ei
D. Yi=6.213+0.438Xi+ei
Giải : Có Yi = 2.213495 -0.438951Xi +ei => Yi* = ^
β1 + ^
¿ ¿
β 2 Xi+ ei
k1
Mà β^1 =k 1. β 1 ; β^2 = . β 2
¿ ¿
k2
k1 = 1 ; k2 =60 ( 1 giờ =60’)
1
=> ^
β 1 =2.213495 ; β^2 = x 0.438951=0.007
¿ ¿
60
Yi* = 2.213 -0.007Xi +ei
Câu 172 : Khi chi phí quảng cáo tăng thêm 100 triệu đồng thì doanh thu tiêu thụ tăng tối thiểu
(1) và tối đa (2) bao nhiêu triệu đồng
A. (1) 1.347;(2) 1.453
B. (1) 1.447;(2) 1.533
C. (1) 1.247;(2) 1.353
D. (1) 1.147;(2) 1.253
Giải : (1) tìm khoảng tin cậy một phía ( phía phải ) ( tìm khoảng tin cậy của β 2 )

Có : ^
β2≥ ^
β 2+ t n−2
α se ( ^
β2)

 β 2 ≥ 14.534/10 => β 2 ≥ 1 . 453


(2) tìm khoảng tin cậy một phía ( phía trái ) ( tìm khoảng tin cậy của β 2 )

Có : ^
β2≤ ^
β 2+ t n−2
α se ( ^
β2)

 β 2 ≤ 13.471/10 => β 2 ≤ 1 .347


Câu 173 : Có nhận định “Không cần đầu tư vào quảng cáo thì doanh thu tiêu thụ cũng đạt ít nhất
1 tỉ đồng”.Giả thiết H0 cho nhận định trên là
A. β 1=1000
B. β 1 ≥ 1000
C. β 2=1000
D. β 2 ≥ 1000

Giải : Không đầu tư vào quảng cáo (ám chỉ β 1 ¿ thì doanh thu tiêu thụ cũng đạt ít nhất 1 tỉ đồng (
1 tỉ =1000 triệu )
 Giả thiết H0 : β 1 ≥ 1000
Câu 174 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 173
A. 2.659
B. 3.659
C. 4.659
D. 5.659
1484.266−1000
Giải : t = =5.659
85.565
Câu 175 : Có kết luận gì cho giả thiết Câu 173
A. Có thể nói “Không đầu tư vào quảng cáo thì doanh thu tiêu thụ cũng đạt ít nhất 1 tỉ
đồng”
B. Không thể nói “Không đầu tư vào quảng cáo thì doanh thu tiêu thụ cũng đạt ít nhất 1 tỉ
đồng”
Giải : Có t > −t 10
0.1 => không đủ điều kiện để bác hỏ H0

 Có thể nói “Không đầu tư vào quảng cáo thì doanh thu tiêu thụ cũng đạt ít nhất 1 tỉ
đồng”
Câu 176 : Có nhận định “Chi phí quảng cáo tác động thuận chiều đến doanh thu tiêu thụ”.Giả
thiết H0 cho nhận định trên là
A. β 1=0
B. β1≥ 0
C. β 2=0
D. β2≥ 0
Giải : Chi phí quảng cáo tác động thuận chiều đến doanh thu tiêu thụ ( chỉ sự tương quan giữa
X và Y) => ám chỉ đến β 2 => giả thiết H0 : β 2=0
Câu 177 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 176
A. Có thể nói “Chi phí quảng cáo tác động thuận chiều đến doanh thu tiêu thụ”
B. Không thể nói “Chi phí quảng cáo tác động thuận chiều đến doanh thu tiêu thụ”
Giải : t = 36.178 > t 10
0.05 => không đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0
 Có thể nói “ Chi phí quảng cáo có tác động thuận chiều đến doanh thu tiêu thụ”
Câu 178 : Có nhận định “Khi chi phí quảng cáo tăng thêm 100 triệu đồng thì doanh số tiêu thụ
tăng tối đa 400 triệu đồng”.Giả thiết H0 cho nhận định trên là
A. β 1=4
B. β1≥ 4
C. β 2=4
D. β2≤ 4
Giải : Khi chi phí quảng cáo tăng thêm 100tr thì doanh số tiêu thụ tăng tối đa 400tr ( sự tương
400
quan giữa X và Y) => ám chỉ đến β 2 => giả thiết H0 : β 2 ≤ =¿ β 2 ≤ 4
100
Câu 179 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 178
A. 22.844
B. 23.844
C. 24.844
D. 25.844
14.003−4
Giải : t = =25.844
0.387
Câu 180 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 178
A. Có thể nói “Khi chi phí quảng cáo tăng thêm 100 triệu đồng thì doanh số tiêu thụ tăng tối
đa 400 triệu đồng”
B. Không thể nói “Khi chi phí quảng cáo tăng thêm 100 triệu đồng thì doanh số tiêu
thụ tăng tối đa 400 triệu đồng”
Giải : t > t 10
0.1 => bác bỏ giả thiết H0

Với ý nghĩa 10%,chọn β 2=5


¿> k hi c hi p hí qu ả ng c á o t ă ng l ê n 1tri ệ u t hìdoan h s ố ti ê u t hụ t ă ng 5 triệu
 Khi chi phí quảng cáo tăng thêm 100 triệu thì doanh số tiêu thụ tăng 500 tr
 K/đ sai
Câu 181 : Có nhận định “Lượng tăng về doanh số tiêu thụ gấp 2 lần lượng tăng về chi phí quảng
cáo”.Giả thiết H0 cho nhận định trên
A. β 2 ≥ 2
1
B. β 2 ≥
2
C. β 2=2
1
D. β 2=
2
Giải : Lượng tăng về doanh số tiêu thụ gấp 2 lần lượng tăng về chi phí quảng cáo ( sự tương
quan giữa X và Y, Y tăng 2,X tăng 1) => ám chỉ β 2 => giả thiết H0 : β 2=2/1 =2
Câu 182 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 181
A. 22.844
B. 31.010
C. 24.844
D. 25.010
14.0035−2
Giải : t = =31.010
0.387
Câu 183 : Có thể kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 181
A. Có thể nói “Lượng tăng về doanh số tiêu thụ gấp 2 lần lượng tăng về chi phí quảng cáo”
B. Không thể nói “Lượng tăng về doanh số tiêu thụ gấp 2 lần lượng tăng về chi phí
quảng cáo”
Giải : Có |t |> t 10
0.05 => bác bỏ giả thiết H0

 Không thể nói “Lượng tăng về doanh số tiêu thụ gấp 2 lần lượng tăng về chi phí quảng
cáo”
Câu 184 : Có nhận định “Lượng tăng về chi phí quảng cáo nhỏ hơn lượng tăng về doanh số tiêu
thụ”.Giả thiết H0 cho nhận định trên là
A. β 1=2
B. β1≥ 1
C. β 2=2
D. β2≥ 1
Giải : Lượng tăng về chi phí quảng cáo nhỏ hơn lượng tăng về doanh số tiêu thụ ( sự tương
quan giữa X và Y) => ám chỉ β 2 => giả thiết H0 : β 2 ≥ 1
Câu 185 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 184
A. 22.844
B. 33.594
C. 24.844
D. 25.01
14.0035−1
Giải : t = =33.594
0.387
Câu 186 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 184
A. Có thể nói “Lượng tăng về chi phí quảng cáo nhỏ hơn lượng tăng về doanh số tiêu
thụ”
B. Không thể nói “Lượng tăng về chi phí quảng cáo nhỏ hơn lượng tăng về doanh số tiêu
thụ”
Giải : Có t > −t 10
0.1 => không đủ cơ sở để bác bỏ H0

 Có thể nói “Lượng tăng về chi phí quảng cáo nhỏ hơn lượng tăng về doanh số tiêu thụ”
Câu 187 : Trong các nhận định sau,nhận định nào là nhận định SAI
A. Chi phí bán hàng có ảnh hưởng đến doanh số tiêu thụ
B. Không có chi phí quảng cáo thì vẫn có doanh số tiêu thụ
C. Mô hình không phù hợp
D. Chi phí quảng cáo tăng thì doanh số tiêu thụ tăng và ngược lại
Giải : Kiểm định giả thiết H0: β 2=0 ; H1: β 2 ≠ 0
Có p-value 0.00000 < α (0 , 1) => bác bỏ giả thiết H0
 Mô hình phù hợp , chi phí bán hàng có ảnh hưởng đến doanh thu,=> đáp án C sai
Kiểm định giả thiết H0 : β 1=0 ; H1 : β 1 ≠ 0
Có p-value 0.00000 < α ( 0.1 ) => bác bỏ giả thiết H0
 Không có chi phí quảng cáo thì vẫn có doanh số tiêu thụ
Câu 188 : Mô hình hàm hồi quy mới khi doanh số tiêu thụ có đơn vị là tỉ đồng
A. Yi=1484.266+14.003Xi+ei
B. Yi=1484.266+0.014Xi+ei
C. Yi=1.484+14.003Xi+ei
D. Yi=1.484+0.014Xi+ei
Giải : Có Yi = 1484.266 -14.00350Xi +ei => Yi* = ^
β1 + ^
¿ ¿
β 2 Xi+ ei
k1
Mà β^1 =k 1. ^
β 1 ; β^2 = . β^2
¿ ¿
k2
k1 = 0.001 ( 1 triệu =0.001 tỷ) ; k2 =1
=> ^
β 1 =1.484 ; ^
¿ ¿
β2 =0.001 x 14.003=0.014
Yi* = 1.484 -0.014Xi +ei
Câu 189 : Các yếu tố khác ngoài chi phí quảng cáo giải thích bao nhiêu % sự thay đổi của doanh
thu tiêu thụ
A. 0.76
B. 0.007
C. 7.6
D. 76
Giải : tra cột R-squared => R^2 = 0.992418 => các yếu tố khác ngoài chi phí quảng cáo quyết
định đến( 1-0.9992418) x 100% = 0.76% sự thay đổi của doanh thu tiêu thụ
Câu 190 : Ước lượng khoảng của phương sai yếu tố ngẫu nhiên là
A. 4681.22~21749.4
B. 5681.22~22749.4
C. 6681.22~23749.4
D. 7681.22~24749.4
( n−2 ) σ^ 2 2 ( n−2 ) σ^ 2
Giải : X 2 ( n−2 ) ≤ σ ≤ X 2 ( n−2 ) =>
α α
1−
2 2
2 2
10× 92.5739 2 10 ×92.5739 2
≤σ ≤ =¿ 4681.22 ≤σ ≤ 21749.4
18.307 3.940

Chương 4 : Mô hình hồi quy bội


Câu 191 : Cho hàm hồi quy Yi= β 1+ β2 X 2 i + β 3 X 3 i+Ui .Các hệ số hồi quy riêng của mô hình là

A. β1
B. β2
C. β3
D. β 2 và β 3

Giải : β 2 và β 3 : là hệ số hồi quy riêng,cho biết ảnh hưởng trong biến độc lập lên GTTB của biến
phụ thuộc khi các biến còn lại được giữ không đổi
Câu 192 : Cho hàm hồi quy Yi= β 1+ β2 X 2 i + β 3 X 3 i+Ui . Tổng bình phương các sai lệch giá trị Yi
và giá trị trung bình của nó là
A. TSS
B. ESS
C. RSS
D. R2

Giải: TSS = ∑ yi2


^
Câu 193 : Cho hàm hồi quy Yi= β 1+ β2 X 2 i + β 3 X 3 i+Ui .Tổng bình phương các sai lệch giá trị Yi
và giá trị trung bình của nó là
A. TSS
B. ESS
C. RSS
D. R2

Giải : ESS = ^ β3 ∑ yi. x 3 i


β 2 ∑ yi. x 2 i+ ^

Câu 194 : Cho hàm hồi quy Yi= β 1+ β2 X 2 i + β 3 X 3 i+Ui .Tổng bình phương các sai lệch giá trị Yi
^ là
và giá trị Yi
A. TSS
B. ESS
C. RSS
D. R2

Giải : RSS = TSS-ESS=∑ e2i


Câu 195 : Cho hàm hồi quy Yi= β 1+ β2 X 2 i +Ui- R21 ( 1 ).Nhận thấy biến phụ thuộc Y không chỉ phụ
thuộc vào X2 mà còn phụ thuộc vào biến X3 vào mô hình 1.Ta có mô hình mới Yi=
2
β 1+ β2 X 2 i + β 3 X 3 i+Ui−R2(2).So sánh hệ số xác định của hai mô hình là
2 2
A. R1 > R2
2 2
B. R1=R 2
2 2
C. R1 < R2
D. Chưa xác định được mối quan hệ
^
β2 . ∑ yi . x 2i ^β 2 . ∑ yi . x 2 i+ ^
β3 ∑ yi . x 3 i
Giải : < ( R21 c ó t ử s ố b é hơ n n ê n R21 < R22 ¿
∑ yi 2
∑ yi 2

Câu 196 : Cho hàm hồi quy Yi= β 1+ β2 X 2 i +Ui ( 1 ) . N hậ n t hấ y biến phụ thuộc Y không chỉ phụ
thuộc vào biến X2 mà còn phụ thuộc vào biến X3.Do đó nên đưa thêm biến X3 vào mô hình
1.Ta có mô hình mới Yi= β 1+ β2 X 2 i + β 3 X 3 i+Ui (2).Để quyết định lưạ chọn mô hình nào thích
hợp người ta so sánh
A. Hệ số xác định giữa 2 mô hình
B. Hệ số xác định hiệu chỉnh giữa 2 mô hình
C. Hệ số tương quan giữa 2 mô hình
D. Không đáp án nào đúng
Giải : để quyết định lựa chọn mô hình phù hợp,ngta sẽ so sánh hệ số xác định hiệu chỉnh giữa 2
mô hình
Câu 197 : Dựa vào số liệu thống kê về chi tiêu (Y-triệu đồng),thu nhập đi làm thêm (X-triệu
đồng) và trợ cấp của gia đình (Z-triệu đồng).Trong tháng 12/2020 của 1 nhóm sinh viên khoa
Kinh tế trường ĐHHHVN,ta thu được kết quả hồi quy:Yi=1.5-0.04Xi+0.87Zi+ei.Hàm hồi quy
mới với đơn vị của chi tiêu,thu nhập đi làm thêm và trợ cấp của gia đình là ngàn đồng là
A. Yi=1500-40Xi+870Zi+ei
B. Yi=1500-0.00004Xi+0.00087Zi+ei
C. Yi=1500-0.04Xi+0.87Zi+ei
D. Yi=1.5-40Xi+870Zi+ei
Giải : Có 1 triệu = 1000 ngàn đồng => k1=1000,k2=1000,k3=1000
 Hàm hồi quy mới : Yi* = 1500-0.04Xi+0.87Zi+ei
Câu 198 : Một công ty bảo hiểm Nhân thọ thu thập số liệu về chi tiêu trong y
tế-Y(USD/năm),thu nhập khả dụng-X(USD/năm) và số điếu thuốc lá hút trung bình trong ngày-
Z(điếu/ngày).Tiến hành hồi quy Y theo X và Z thu được hàm hồi quy Yi=
^
β 1+ ^
β2 X 2 i + ^
β 3 X 3 i+ ei. Để phù hợp với các lý thuyết kinh tế,dấu của ^
β 2 và ^
β 3 lần lượt là

A. Dương,dương
B. Âm,dương
C. Âm,âm
D. Dương,âm

Giải : khi ^β 2> 0, phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi thu nhập khả dụng tăng thì chi tiêu trong y
tế tăng ( theo lý thuyết kt vĩ mô ). ^
β < 0 không đúng vì thu nhập khả dụng tăng thì chi tiêu trong y
2
tế giảm (không phù hợp với LT kinh tế).

Khi ^β 3 >0 , phù hợp với lý thuyết kinh tế vì số điếu thuốc lá hút trung bình trong ngày tăng
thì chi tiêu trong y tế tăng ( theo lý thuyết kt vĩ mô ). ^
β <0 không đúng vì khi số điếu thuốc lá
3
trung bình tăng thì chi tiêu trong y tế giảm ( ko phù hợp với lý thuyết kinh tế)
Câu 199 : Điều tra thu thập số liệu về sản lượng sản xuất-Y(1000 sản phẩm),lao động-X2(100
người) và vốn-X3(tỉ đồng) của các công ty cùng sản xuất mặt hàng giày thể thao.Tiến hành hồi
quy Y theo X2 và X3 thu được hàm hồi quy Yi= ^ β 1+ ^
β2 X 2 i + ^
β 3 X 3 i+ ei. Để phù hợp với các lý
thuyết kinh tế,dấu của ^
β và ^
2 β lần lượt là
3

A. Dương,dương
B. Âm,dương
C. Âm,âm
D. Dương,âm

Giải : khi ^β 2> 0, phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi lao động tăng thì sản lượng sản xuất tăng
( theo lý thuyết kt vĩ mô ). ^
β < 0 không đúng vì khi lao động tăng thì sản lượng sản xuất giảm
2
(không phù hợp với LT kinh tế).

Khi ^β 3 >0 , phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi số vốn tăng thì sản lượng sản xuất tăng
( theo lý thuyết kt vĩ mô ). ^
β <0 không đúng vì khi số vốn tăng thì sản lượng sản xuất giảm ( ko
3
phù hợp với lý thuyết kinh tế)
Câu 200 : Điều tra thu thập số liệu về sản lượng bếp ga tiêu thụ-Y(100 bếp).Giá bếp ga-
X2(1000đồng/bếp) và giá điện X3(1000đồng/KWh) của 1 dân cư.Tiến hành hồi quy Y theo
X2,X3 thu được hàm hồi quy Yi= ^ β 1+ ^
β2 X 2 i + ^
β 3 X 3 i+ ei. Để phù hợp với các lý thuyết kinh tế,dấu
của β^ và β^ lần lượt là
2 3

A. Dương,dương
B. Âm,dương
C. Âm,âm
D. Dương,âm

Giải : khi ^
β 2< 0, phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi giá bếp ga tăng thì sản lượng bếp ga tiêu thụ
giảm ( theo lý thuyết kt vĩ mô ). ^
β > 0 không đúng vì khi giá bếp ga tăng thì sản lượng bếp ga
2
tiêu thụ tăng (không phù hợp với LT kinh tế).
Khi ^
β 3 >0 , phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi giá điện tăng thì sản lượng bếp ga tiệu thụ
tăng ( theo lý thuyết kt vĩ mô ). ^
β <0 không đúng vì khi giá điện tăng thì sản lượng bếp ga tiêu
3
thụ giảm ( ko phù hợp với lý thuyết kinh tế)
Câu 201 : Điều tra thu thập số liệu về tình hình tiêu thụ điện-Y(KWh) quy mô hộ gia đình-
X2(người) và giá điện-X3(1000đ/KWh) của 1 khu dân cư. Tiến hành hồi quy Y theo X2,X3 thu
được hàm hồi quy Yi= ^ β 1+ ^
β2 X 2 i + ^
β 3 X 3 i+ ei. Để phù hợp với các lý thuyết kinh tế,dấu của
^ ^
β 2 và β 3 lần lượt là

A. Dương,dương
B. Âm,dương
C. Âm,âm
D. Dương,âm

Giải : khi ^
β 2> 0, phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi số người trong gia đình tăng thì lượng tiêu
thụ điện tăng ( theo lý thuyết kt vĩ mô ). ^
β < 0 không đúng vì khi số người trong gia đình tăng thì
2
lượng tiêu thụ điện giảm (không phù hợp với LT kinh tế).

Khi ^β 3 <0 , phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi giá điện tăng thì lượng điện tiệu thụ giảm
( theo lý thuyết kt vĩ mô ). ^
3β >0 không đúng vì khi giá điện tăng thì lượng điện tiêu thụ tăng ( ko
phù hợp với lý thuyết kinh tế)
Câu 202 : Điều tra thu thập số liệu sản lượng bếp ga tiêu thụ-Y(100 bếp).Giá bếp
ga-X2(1000đ/bếp) và giá ga-X3(1000đ/bình) của 1 khu dân cư.Tiến hành hồi quy Y theo X2,X3
thu được hàm hồi quy Yi= ^ β 1+ ^
β2 X 2 i + ^
β 3 X 3 i+ ei. Để phù hợp với các lý thuyết kinh tế,dấu của
^ ^
β 2 và β 3 lần lượt là

A. Dương,dương
B. Âm,dương
C. Âm,âm
D. Dương,âm

Giải : khi ^
β 2< 0, phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi giá bếp ga tăng thì sản lượng bếp ga tiêu
thụ giảm ( theo lý thuyết kt vĩ mô ). ^
β > 0 không đúng vì khi giá bếp ga tăng thì sản lượng bếp ga
2
tiêu thụ tăng (không phù hợp với LT kinh tế).

Khi ^β 3 <0 , phù hợp với lý thuyết kinh tế vì khi giá ga tăng thì sản lượng bếp ga tiêu thụ
giảm ( theo lý thuyết kt vĩ mô ). ^
β >0 không đúng vì khi giá ga tăng thì sản lượng bếp ga tiêu thụ
3
tăng ( ko phù hợp với lý thuyết kinh tế)
Câu 203 : Cho hàm hồi quy Y = β1 + β 2 X 2 i+…+ β k Xki+ Ui.Để đánh giá sự phù hợp của mô
hình,cặp giả thiết để kiểm định là
A. H0: β 1=0 h o ặ c H 1: β 1 ≠0
B. H0: β 2=β 3=…=β k =0 ho ặ c H 1:T ồ n t ại í t nh ấ t 1 β j ≠ 0 ( j=2 ,3 , … , k )
C. H0: β 2=β 3=…=β k =0 hoặc H 1 :tất cả β j ≠ 0 ( j=2 , 3 , … , k )
D. H0: β k =0 h o ặ c H 1 : β k ≠ 0
Giải : để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình thì dùng cặp GT : H0:
β 2=β 3=…=β k =0 h o ặ c H 1: T ồ n t ại í t n hấ t 1 β j ≠ 0 ( j=2 ,3 , … , k ) hoặc H0: R2 =0 ; H: R2 >0

Câu 204 : Công thức tính hệ số xác định hiệu chỉnh trong mô hình hồi quy k biến là
n−k
A. R =1−( 1−R ) .
2 2
k−1
2 n−1
B. R =1−( 1−R ) .
2
n−k
2 n−k
C. R =1−( 1−R ) .
2
n−1
2 n−k
D. R =1−( 1−R ) .
2
m
Giải : công thức giáo trình trang 45
Câu 205 : Cho hàm hồi quy Y = β1 + β 2 X 2 i+…+ β k Xki+ Ui .Để kiểm định xem có bỏ được biến
X2,X3 và Xk được không,giả thiết H0 nào sau đây là đúng
A. H0: β 2=β 3=…=β k =0
B. H0: β k =0
C. H0: β 1=0
D. H0: β 2=β 3=β k =0
Giải : kiểm định giả thiết giáo trình trang 46
Câu 206 : Cho hàm hồi quy Y = β1 + β 2 X 2 i+…+ β 9 X 9 i+Ui .Để xem có nên bỏ biến
X2,X3,X4và X8 ra khỏi mô hình được không thì tiến hành kiểm định thu hẹp.Trong công thức
tính F của kiểm định thu hẹp m và k lần lượt bằng
A. 3 và 8
B. 3 và 9
C. 4 và 8
D. 4 và 9
Giải : trong công thức tính F của kiểm định thu hẹp thì m là số lượng biến cần kiểm định,k là số
lượng biến => m=4 và k=9
Câu 207 : Cho hàm hồi quy Y = β1 + β 2 X 2 i+…+ β k Xki+ Ui .Theo giả thiết số 5 thì yếu tố ngẫu
nhiên tuân theo quy luật phân phối chuẩn,có kỳ vọng và phương sai lần lượt là
A. 1,σ 2
B. 0,σ 2
C. 1,σ 1
D. 0,σ 1

Giải : Giả thiết 5:Ui có pp chuẩn hay Ui~N(0,σ 2)


Câu 208 : Mô hình Log-log là tên gọi dùng để nói về hàm hồi quy có dạng
A. Yi= β 1+ β2 LnXi+Ui
B. LnYi= β 1+ β2 Xi +Ui
C. LnYi= β 1+ β2 LnXi+Ui
D. Yi= β 1+ β2 Xi +Ui
Giải : các dạng mô hình hồi quy khác : mô hình Log-log trang 49 trong giáo trình
Câu 209 : Mô hình Lin-log là tên gọi dùng để nói về hàm hồi quy có dạng
A. Yi= β 1+ β2 LnXi+Ui
B. LnYi= β 1+ β2 Xi +Ui
C. LnYi= β 1+ β2 LnXi+Ui
D. Yi= β 1+ β2 Xi +Ui
Giải : các dạng mô hình hồi quy khác : mô hình Lin-Log trang 50 trong giáo trình
Câu 210 : Mô hình Log-lin là tên gọi dùng để nói về hàm hồi quy có dạng
A. Yi= β 1+ β2 LnXi+Ui
B. LnYi= β 1+ β2 Xi +Ui
C. LnYi= β 1+ β2 LnXi+Ui
D. Yi= β 1+ β2 Xi +Ui
Giải : các dạng mô hình hồi quy khác : mô hình Log-lin trang 50 trong giáo trình
Câu 211 : Cho hàm hồi quy LnYi= β 1+ β2 LnXi+Ui .Ý nghĩa của hệ số góc là

A. Khi nào biến độc lập X thay đổi 1% thì GTTB của biến phụ thuộc Y thay đổi β 2 %
B. Khi biến độc lập X thay đổi 1 đơn vị thì GTTB của biến phụ thuộc Y thay đổi 100 β 2 %
C. Khi biến độc lập X thay đổi 1% thì GTTB của biến phụ thuộc Y thay đổi 0.01 β 2 đơn vị
D. Khi biến độc lập X thay đổi 1 đơn vị thì GTTB của biến phụ thuộc Y thay đổi β 2 đơn vị
Giải : ý nghĩa của hệ số góc trong mô hình Log-Log: khi X thay đổi 1% thì Y tăng hay giảm bao
nhiêu %
Câu 212 : Cho hàm hồi quy Yi= β 1+ β2 LnXi+Ui .Ý nghĩa của hệ số góc là

A. Khi nào biến độc lập X thay đổi 1% thì GTTB của biến phụ thuộc Y thay đổi β 2 %
B. Khi biến độc lập X thay đổi 1 đơn vị thì GTTB của biến phụ thuộc Y thay đổi 100 β 2 %
C. Khi biến độc lập X thay đổi 1% thì GTTB của biến phụ thuộc Y thay đổi 0.01 β 2 đơn
vị
D. Khi biến độc lập X thay đổi 1 đơn vị thì GTTB của biến phụ thuộc Y thay đổi β 2 đơn vị

Giải : ý nghĩa của hệ số góc trong mô hình Lin-Log: khi X thay đổi 1% thì Y thay đổi 0.01 β 2 đơn
vị
Câu 213 : Cho hàm hồi quy LnYi= β 1+ β2 Xi +Ui.Ý nghĩa của hệ số góc là

A. Khi nào biến độc lập X thay đổi 1% thì GTTB của biến phụ thuộc Y thay đổi β 2 %
B. Khi biến độc lập X thay đổi 1 đơn vị thì GTTB của biến phụ thuộc Y thay đổi 100
β2 %
C. Khi biến độc lập X thay đổi 1% thì GTTB của biến phụ thuộc Y thay đổi 0.01 β 2 đơn vị
D. Khi biến độc lập X thay đổi 1 đơn vị thì GTTB của biến phụ thuộc Y thay đổi β 2 đơn vị
Giải : ý nghĩa của hệ số góc trong mô hình Log-Lin: khi X thay đổi 1 đơn vị thì Y thay đổi 100
β2 %

Câu 214 : Cho hàm hồi quy sau : Yi=0.541+0.231LnXi+ei.Ước lượng hệ số góc trong mô hình
cho biết
A. Nếu X thay đổi 1 đơn vị thì ước lượng GTTB của Y thay đổi 23.12%
B. Nếu X thay đổi 1 đơn vị thì ước lượng GTTB của Y thay đổi 0.231 đơn vị
C. Nếu X thay đổi 1 % thì ước lượng GTTB của Y thay đổi 0.002 đơn vị
D. Nếu X thay đổi 1% thì ước lượng GTTB của Y thay đổi 0.231%
Giải : ý nghĩa của hệ số góc trong mô hình Lin-Log: khi X thay đổi 1% thì Y thay đổi 0.01 β 2 đơn
vị
Câu 215 : Cho hàm hồi quy sau : LnYi=0.541+0.231Xi+ei.Ước lượng hệ số góc trong mô hình
cho biết
A. Nếu X thay đổi 1 đơn vị thì ước lượng GTTB của Y thay đổi 23.12%
B. Nếu X thay đổi 1 % thì ước lượng GTTB của Y thay đổi 0.231%
C. Nếu X thay đổi 1 đơn vị thì ước lượng GTTB của Y thay đổi 0.231%
D. Nếu X thay đổi 1 % thì ước lượng GTTB của Y thay đổi 0.002 đơn vị
Giải : ý nghĩa của hệ số góc trong mô hình Log-Lin: khi X thay đổi 1 đơn vị thì Y thay đổi 100
β2 %

Câu 216 : Cho hàm sx Cobb-Douglas:Yi=α X β2 i2 X 3 i β3 i3 e Ui.Nếu β 2+ β 3<1 thì kết luận gì về việc
gia tăng quy mô sản xuất
A. Việc gia tăng quy mô là kém hiệu quả
B. Việc gia tăng quy mô là có hiệu quả
C. Việc gia tăng quy mô là không hiệu quả
D. Không đủ cơ sở để kết luận
Giải : β 2+ β 3<1=¿ việc tăng quy mô là kém hiệu quả,các yếu tố đầu vào tăng k lần nhưng sản
lượng tăng ít hơn k lần
Câu 217 : Cho hàm sx Cobb-Douglas:Yi=α X β2 i2 X 3 i β3 i3 e Ui.Nếu β 2+ β 3>1 thì kết luận gì về việc
gia tăng quy mô sản xuất
A. Việc gia tăng quy mô là kém hiệu quả
B. Việc gia tăng quy mô là có hiệu quả
C. Việc gia tăng quy mô là không hiệu quả
D. Không đủ cơ sở để kết luận
Giải : β 2+ β 3>1=¿ việc tăng quy mô là có hiệu quả,các yếu tố đầu vào tăng k lần nhưng sản
lượng tăng nhiều hơn k lần

Câu 218 : Cho hàm sx Cobb-Douglas:Yi=α X β2 i2 X 3 i β3 i3 e Ui.Nếu β 2+ β 3=1 thì kết luận gì về việc
gia tăng quy mô sản xuất
A. Việc gia tăng quy mô là kém hiệu quả
B. Việc gia tăng quy mô là có hiệu quả
C. Việc gia tăng quy mô là không hiệu quả
D. Không đủ cơ sở để kết luận
Giải : β 2+ β 3=1=¿ việc tăng quy mô là không hiệu quả,các yếu tố đầu vào tăng k lần nhưng
sản lượng tăng tương ứng k lần
Câu 219 : Cho hàm hồi quy: Yi= β 1+ β2 X 2 i + β 3 X 3 i+Ui . Để đánh giá sự tác động của biến độc
lập X2 đến Y nhiều hơn hay ít hơn sự tác động của biến độc lập X3 đến Y thì giả thiết H0 cho
kiểm định trên là
A. H 0 : β 2=β 3
B. H 0 : β 2 ≥ β3
C. H0: β 2 ≤ β 3
D. B và C
Giải : Đánh giá tác động của 2 biến độc lập nhiều hơn hay ít hơn so với biến phụ thuộc =>
dùng hệ số hồi quy riêng => hai giả thiết câu B và C là đúng
Câu 220 : Cho hàm hồi quy: Yi= β 1+ β2 X 2 i + β 3 X 3 i+Ui . Có nhận định cho rằng cả hai biến độc
lập X2,X3 đều không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y thì giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. H 0 : β 2=β 3
B. H 0 : β 2=β 3=0
C. H0:R2=0
D. B và C
Giải : cả hai biến độc lập X2,X3 không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y => giả thiết ở câu B và
C phù hợp
Câu 221 : Cho hàm hồi quy: Yi= β 1+ β2 X 2 i + β 3 X 3 i+Ui . Có nhận định cho rằng cả hai biến độc
lập X2,X3 đều ảnh hưởng như nhau đến biến phụ thuộc Y thì giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. H 0 : β 2=β 3
B. H 0 : β 2=β 3=0
C. H0:R2=0
D. B và C
Giải : để KĐGT các biến giải thích ảnh hưởng như nhau đến sự biến thiên của biến đc giải thích
=> giả thiết câu A đúng nhất
Câu 222 : Cho hàm hồi quy: LnYi= β 1+ β2 LnXi+Ui .Có thể nói biến độc lập X bằng 1 đơn vị thì
biến phụ thuộc Y cũng bằng 1 đơn vị được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. H0: β 2=1
B. H0: β 1=0
C. H0: β 1=1
D. H 0 : β 2=0

Giải : biến độc lập bằng 1 đơn vị thì biến phục thuộc cũng bằng 1 đơn vị => ám chỉ đến β 1

Câu 223: Cho hàm hồi quy: LnYi= β 1+ β2 LnXi+Ui .Có thể nói tốc độ tăng của biến phụ thuộc Y
cũng bằng tốc độ tăng của biến độc lập X được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. H0: β 2=1
B. H0: β 1=0
C. H0: β 1=1
D. H 0 : β 2=0

Giải : tốc độ tăng của biến phụ thuộc cũng bằng tốc độ tăng của biến độc lập ( X tăng 1 ,Y cũng
tăng 1) ám chỉ đến β 2

Câu 224 : Cho hàm hồi quy: LnYi= β 1+ β2 LnXi+Ui .Có thể nói là biến độc lập X tăng 1% thì biến
phụ thuộc Y cũng tăng nhiều hơn 3% được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. H0: β 2=3
B. H0: β 1 ≥ 3
C. H0: β 1=3
D. H0: β 2 ≥ 3
Giải : biến độc lập tăng 1% thì biến phụ thuộc cũng tăng nhiều hơn 3% ( sự tương quan giữa X
3
và Y) => ám chỉ β 2 => giả thiết H0: β 2 ≥ =¿ β 2 ≥ 3
1
Câu 225 : Cho hàm hồi quy:Yi= β 1+ β2 LnXi+Ui .Có thể nói là biến độc lập X bằng 1 đơn vị thì
biến phụ thuộc Y cũng bằng 1 đơn vị được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. H0: β 2=1
B. H0: β 1=0
C. H0: β 1=1
D. H0: β 2=0

Giải : biến độc lập X bằng 1 đơn vị thì biến phụ thuộc Y cũng bằng 1 đơn vị => ám chỉ đến β 1
=> giả thiết câu C phù hợp
Câu 226 : Cho hàm hồi quy:Yi= β 1+ β2 LnXi+Ui .Có thể nói là biến độc lập X giảm 1% thì biến
phụ thuộc Y cũng giảm 0.02 đơn vị được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. H0: β 2=0.02
B. H0: β 1=0.02
C. H0: β 1=2
D. H0: β 2=2
Giải : biến độc lập X giảm 1% thì biến phụ thuộc Y cũng giảm 0.02 đơn vị ( sự tương quan giữa
0.02
X và Y) => ám chỉ β 2 => giả thiết H0: β 2= =2
0.01
Câu 227 : Cho hàm hồi quy:Yi= β 1+ β2 LnXi+Ui .Có thể nói là biến độc lập X tăng 1% thì biến
phụ thuộc Y tăng nhiều hơn 0.01 đơn vị được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. H0: β 2=1
B. H0: β 1 ≥ 1
C. H0: β 1=1
D. H0: β 2 ≥ 1
Giải : biến độc lập X tăng 1% thì biến phụ thuộc Y cũng tăng nhiều hơn 0.01 đơn vị ( sự tương
0.01
quan giữa X và Y) => ám chỉ β 2 => giả thiết H0: β 2 ≥ ≥1
0.01
Câu 228 : Cho hàm hồi quy: LnYi= β 1+ β2 Xi +Ui.Có thể nói biến độc lập X bằng 1 đơn vị thì
biến phụ thuộc cũng bằng 1 đơn vị được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. H0: β 2=1
B. H0: β 1=0
C. H 0 : β 2=0
D. H 0 : β 1+ β 2=0

Giải : biến độc lập bằng 1 đơn vị thì biến phụ thuộc cũng bằng 1 đơn vị => ám chỉ đến β 1 và β 2
 Giả thiết như câu D là phù hợp
Câu 229 : Cho hàm hồi quy: LnYi= β 1+ β2 Xi +Ui.Có thể nói biến độc lập X tăng 1 đơn vị thì biến
phụ thuộc cũng tăng 1% được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. H0: β 2=1
B. H0: β 2=0.01
C. H0: β 1=1
D. H0: β 1=0.01
Giải : biến độc lập tăng 1 đơn vị thì biến phụ thuộc cũng tăng 1% => sự tương quan giữa X và
0.01
Y=> ám chỉ đến β 2 => giả thiết H0: β 2= =0.01
1
Câu 230 : Cho hàm hồi quy: LnYi= β 1+ β2 Xi +Ui.Có thể nói biến độc lập X tăng 1 đơn vị thì biến
phụ thuộc giảm nhiều hơn 10% được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. H0: β 2 ≥ 10
B. H0: β 2 ≥ 0 . 1
C. H0: β 2 ≥−10
D. H0: β 2 ≥−0 .1
Giải : biến độc lập X tăng 1 đơn vị thì biến phụ thuộc giảm nhiều hơn 10% ( tương quan giữa X
0.1
và Y ) => ám chỉ đến β 2=> giả thiết H0 : β 2 ≥− ≥−0.1
1
Câu 231 : Có thể nói quy mô hộ gia đình không ảnh hưởng đến chi tiêu được không.Giả thiết H0
cho kiểm định trên là
A. β 1=0
B. β 2=0
C. β 3=0
D. β 2=β 3=0

Giải : quy mô hộ gia đình không ảnh hưởng đến chi tiêu => ám chỉ đến β 3=¿ giả thiết H0 :
β 3=0

Câu 232 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 231
A. Có thể nói quy mô hộ gia đình không ảnh hưởng đến chi tiêu
B. Không thể nói quy mô hộ gia đình không ảnh hưởng đến chi tiêu

Giải : Có t = 2.8163 > t 70.025 => bác bỏ H0

 Không thể nói quy mô hộ gia đình không ảnh hưởng đến chi tiêu
Câu 233 : Cả 2 biến thu nhập và quy mô hộ gia đình giải thích bao nhiêu % sự thay đổi của biến
chi tiêu
A. 0.971
B. 97.187
C. 99.187
D. 0.991
Giải : cả 2 biến thu nhập và quy mô hộ gia đình ảnh hưởng đến 0.971879 x 100% =97.187% sự
thay đổi của biến chi tiêu
Câu 234 : Có thể nói cả 2 biến thu nhập và quy mô hộ gia đình đều không ảnh hưởng đến chi tiêu
được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β 1=0
B. β 2=0
C. β 3=0
D. β 2=β 3=0

Giải : cả 2 biến thu nhập và quy mô hộ gia đình không ảnh hưởng đến chi tiêu => ám chỉ đến
β 2 và β 3=¿ giả thiết H0 : β 2=β 3=0

Câu 235 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 234
A. Có thể nói cả hai biến thu nhập và quy mô hộ gia đình đều không ảnh hưởng đến chi tiêu
B. Không thể nói cả 2 biến thu nhập và quy mô hộ gia đình đều không ảnh hưởng đến
chi tiêu
Giải : Có p-value 0.000004 < 0.05 => bác bỏ H0
 Không thể nói cả 2 biến thu nhập và quy mô hộ gia đình đều không ảnh hưởng đến chi
tiêu

Câu 236 : Trong các nhận định sau,đâu là nhận định SAI
A. Thu nhập tác động thuận chiều đến chi tiêu
B. Quy mô hộ gia đình tác động ngược chiều đến chi tiêu
C. Cả thu nhập và quy mô hộ gia đình đều ảnh hưởng đến chi tiêu
D. Mô hình phù hợp
Giải : có p-value 0.000004 < 0.05 => bác bỏ H0 => mô hình phù hợp => cả hai biến thu nhập
và quy mô hộ gia đình đều ảnh hưởng đến chi tiêu

KĐGT : H0: β 2 ≥ 0 => t > t 70.025 => không đủ điều kiện bác bỏ H0

 Thu nhập tác động thuận chiều đến chi tiêu


Câu 237 : Có thể nói các yếu tố khác không đổi,nếu quy mô hộ gia đình tăng 2 người thì chi tiêu
tăng 4 USD/tuần.Giả thiết H0 cho nhận định trên là
A. β 1=0
B. β 1=2
C. β 2=2
D. β 3=2

Giải : nếu quy mô hộ gia đình tăng 2 người thì chi tiêu tăng 4 USD/tuần => ám chỉ đến β 3 =>
4
giả thiết H0 : β 3= =2
2
Câu 238 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 237 là
A. 2.551
B. 3.551
C. -2.551
D. -3.551
1.049−2
Giải : t= =−2.551
0.372
Câu 239 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 237
A. Có thể nói quy mô hộ gia đình tăng 2 người thì chi tiêu tăng 4 USD/tuần
B. Không thể nói quy mô hộ gia đình tăng 2 người thì chi tiêu tăng 4 USD/tuần

Giải : có |t |>t 70.025 => bác bỏ H0

 Không thể nói quy mô hộ gia đình tăng 2 người thì chi tiêu tăng 4 USD/tuần
Câu 240 : Khi các yếu tố khác không đổi,nếu quy mô hộ gia đình tăng 1 người thì chi tiêu tăng
tối thiểu bao nhiêu USD/tuần
A. 0.343
B. 1.343
C. 2.343
D. 1.755
Giải : tìm khoảng tin cậy phía phải

β3≥ ^
7
β 3−t 0.05 × se ¿) => β 3 ≥ 1.049−1.8946× 0.372 => β 3 ≥ 0.343

Câu 241 : Khi các yếu tố khác không đổi,nếu quy mô hộ gia đình tăng 1 người thì chi tiêu tăng
tối đa bao nhiêu USD/tuần
A. 0.343
B. 1.343
C. 2.343
D. 1.755
Giải : tìm khoảng tin cậy phía trái

β3≤ ^
7
β 3 +t 0.05 × se ¿ ) => β 3 ≤ 1.049+1.8946 × 0.372 => β 3 ≤ 1.755

Câu 242 : Khi các yếu tố khác không đổi,có thể nói lượng tăng của chi tiêu nhỏ hơn lượng tăng
của thu nhập được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β 1=1
B. β 2=1
C. β1≤ 1
D. β2≤ 1

Giải : lượng tăng của chi tiêu nhỏ hơn lượng tăng của thu nhập ( ám chỉ mối quan hệ liên quan
đến β 2 ¿ => giả thiết H0 câu D là đúng
Câu 243 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 242
A. 8.004
B. 9.004
C. -8.004
D. -9.004
0.301−1
Giải : t = =−8.004
0.087
Câu 244 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 242
A. Có thể nói lượng tăng của chi tiêu nhỏ hơn lượng tăng của thu nhập
B. Không thể nói lượng tăng của chi tiêu nhỏ hơn lượng tăng của thu nhập

Giải : t < t 70.05 => không đủ cơ sở để bác bỏ H0

 Có thể nói lượng tăng của chi tiêu nhỏ hơn lượng tăng của thu nhập
Câu 245 : Ước lượng khoảng phương sai yếu tố ngẫu nhiên là
A. 0.171~1.624
B. 1.171~2.624
C. 2.171~3.624
D. 3.171~4.624
( n−3 ) σ^ 2 2 ( n−3 ) σ^ 2 2 2
≤ σ ≤ 7 ×0.6261 2 7 × 0.6261 2
Giải : X 2 ( n−3 ) 2
X α ( n−3 ) => ≤ σ ≤ =¿ 0.171 ≤ σ ≤1.624
α
1− 16.013 1.690
2 2

Câu 246 : Hãy viết hàm hồi quy mới khi đơn vị của chi tiêu và thu nhập là USD/tháng
A. Yi=10.364+0.3012Xi+1.049Ni+ei
B. Yi=41.459+0.301Xi+4.197Ni+ei
C. Yi=10.364+1.206Xi+4.197Ni+ei
D. Yi=41.459+1.206Xi+1.049Ni+ei
Giải : Có 1 USD/tháng = 4 USD/tuần => k1=4,k2=4,k3=1
 Hàm hồi quy mới : Yi* = 41.459+0.301Xi+4.179Ni+ei
Câu 247 : Trong MH1 và MH2 để dự báo ta nên dùng mô hình nào
A. MH1
B. MH2
C. Cả hai mô hình
D. Không mô hình nào
Giải : kiểm định giả thiết Câu 231,232 => bác bỏ H0 => MH2 phù hợp
Câu 248 : Để quyết định xem có nên loại biến quy mô hộ gia đình ra khỏi MH2 không tiến hành
kiểm định thu hẹp thì giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β 1=0
B. β 2=0
C. β 3=0
D. β 1=β 2=0

Giải : kiểm định xem có nên loại bỏ biến quy mô hộ gia đình ra khỏi MH2 không tiến hành kiểm
định thu hẹp => giả thiết H0 : β 3=0
Câu 249 : Giá trị F tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 248 là
A. 6.931
B. 7.931
C. 8.931
D. 9.931
2 2
R nb−Rib n−k 0.971−0.940 10−3
Giải : F = 2
× = × =7.931
1−R nb
m 1−0.971 1

Câu 250 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 248
A. Có thể nói rằng nên loại bỏ biến quy mô hộ gia đình ra khỏi MH2
B. Không thể nói rằng nên loại bỏ biến quy mô hộ gia đình ra khỏi MH2
Giải : Có F > F 0.05(1,7) => bác bỏ giả thiết H0
 Không nên loại bỏ biến quy mô hộ gia đình ra khỏi MH2
Câu 251 : Có thể nói mức giá của mặt hàng thay thế tác động thuận chiều đến lượng hàng bán
được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β 2=0
B. β 3=0
C. β 2 ≥ 0
D. β 3 ≥ 0
Giải : mức giá cửa mặt hàng thay thế tác động thuận chiều đến lượng bán hàng => ám chỉ đến
β 3=> Giả thiết H0 : β 3 ≥ 0

Câu 252 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 251
A. Có thể nói rằng mức giá của mặt hàng thay thế tác động thuận chiều đến lượng
hàng bán
B. Không thể nói rằng mức giá của mặt hàng thay thế tác động thuận chiều đến lượng hàng
bán

Giải : Có t > t 50.1 => không đủ cơ sở để bác bỏ H0

 Có thể nói mức giá của mặt hàng thay thế tác động thuận chiều đến lượng hàng bán
Câu 253 : Khi các yếu tố khác không đổi,nếu mức giá của mặt hàng thay thế tăng 1% thì lượng
hàng bán được tăng bao nhiêu
A. 1066.173 sản phẩm
B. 1.066%
C. 1066.173%
D. 1.066 sản phẩm

Y−^ β1 5.062−4.004
Giải : Có X = ^ ^ = =15.8724
β 2 + β 3 0.340−0.289
X
 Hệ số co giãn E = ^
β3× =1.066
Y
 Khi mức giá mặt hàng thay thế tăng lên 1% thì lượng hàng bán được tăng 1.066%
Câu 254 : Khi các yếu tố khác không đổi,nếu mức giá của mặt hàng thay thế tăng 2 triệu đồng/sp
thì lượng hàng bán được tăng bao nhiêu sản phẩm
A. 0.406~0.953
B. 406~953
C. 1.406~1.953
D. 1406~1953

Giải : ^
β 3−t 0.05 × se ¿) ≤ β3 ≤ ^
5 5
β3 +t 0.05 × se ¿) =>0.203 ≤ β 3 ≤ 0.476

 Khi mức giá của mặt hàng thay thế tăng 2tr/sp => 406~953
Câu 255 : Khi các yếu tố khác không đổi,có thể nói nếu mức giá của mặt hàng thay thế tăng 1
triệu đồng/sp thì lượng hàng bán được tăng nhiều hơn 500 sản phẩm được không.Giả thiết H0
cho kiểm định trên là
A. β 2=500
B. β 3=500
C. β2≥ 0 . 5
D. β3≥ 0 . 5

Giải : mức giá của mặt hàng thay thế tăng 1 triệu đồng/sp thì lượng hàng bán được tăng nhiều
0.5
hơn 0.5 sản phẩm ( đơn vị của Q là 1000 sp) => giả thiết H0: β 3 ≥ ≥ 0.5
1
Câu 256 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 255
A. -2.360
B. 2.360
C. -1.360
D. 1.360
0.340−0.5
Giải : t = =−2.360
0.067
Câu 257 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 255
A. Có thể nói lượng giá của mặt hàng thay thế tăng 1 triệu đồng/sp thì lượng hàng bán được
tăng nhiều hơn 500 sản phẩm
B. Không thể nói lượng giá của mặt hàng thay thế tăng 1 triệu đồng/sp thì lượng hàng
bán được tăng nhiều hơn 500 sản phẩm

Giải : Có t < t 70.1 => bác bỏ giả thiết H0

 Không thể nói lượng giá của mặt hàng thay thế tăng 1 triệu đồng/sp thì lượng hàng bán
được tăng nhiều hơn 500 sản phẩm
Câu 258 : Để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình thì giả thiết H0 cho kiểm định trên là
2
A. R =0
2
B. R ≥0
C. β 2=0
D. β2≥ 0

Giải : để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình thì giả thiết H0 cho kiểm định trên là R2=0
hoặc β 2=β 3=0
Câu 259 : Có thể nói phương sai của yếu tố ngẫu nhiên bằng 0.1 được không.Giả thiết H0 cho
kiểm định trên là
2
A. σ =1
2
B. σ =0 .1
2
C. σ ≥1
2
D. σ ≤ 0 .1
Giải : phương sai của yếu tố ngẫu nhiên bằng 0.1 => giả thiết H0 cho kiểm định trên là σ 2=0.1

Câu 260 : Giá trị χ 2 tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 259
A. 0.717
B. 1.717
C. 2.717
D. 3.717
2
5 ×0.1198
Giải : χ 2= =0.717
0.1
Câu 261 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 259
A. Có thể nói phương sai của yếu tố ngẫu nhiên bằng 0.1
B. Không thể nói phương sai của yếu tố ngẫu nhiên bằng 0.1
2 27
Giải : Có χ < χ 1−
α => bác bỏ H0
2

 Không thể nói phương sai của yếu tố ngẫu nhiên bằng 0.1
Câu 262 : Trong các nhận định sau,đâu là nhận định ĐÚNG
A. Mức giá của mặt hàng thay thế tác động ngược chiều đến lượng hàng bán được
B. Hệ số chặn của mô hình không có ý nghĩa về mặt thống kê
C. Mức giá không ảnh hưởng đến lượng hàng bán được
D. Mô hình không phù hợp
Giải : có p-value 0.000002 < 0.1 => bác bỏ H0 => mô hình phù hợp => loại D

Kiểm định giả thiết H0: β 2=0=¿ t =-3.298 => |t |>t 50.05 => bác bỏ H0 => mức giá có ảnh hưởng
đến lượng hàng bán được => loại C

Kiểm định giả thiết H0 : β 3 ≥ 1=¿ t = -9.737 => t < t 50.05 => bác bỏ H0 => ko thể nói mức giá
của mặt hàng thay thế tác động ngược chiều đến lượng bán hàng => loại A
Câu 263 : Có thể nói hệ số hồi quy riêng là như nhau về độ lớn nhưng khác dấu có được
không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β 2=β 3
B. β 2=−β 3
C. β 2=1
D. β 3=−1

Giải : hệ số hồi quy riêng là như nhau về độ lớn nhưng khác dấu => giả thiết H0 : β 2=−β 3

Câu 264 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 263 là bao nhiêu biết Cov( ^
β2 , ^
β3 ¿
=0.005743
A. 0.328
B. 1.328
C. 2.328
D. 3.328
^
β2 + β^3
Giải : t= 0.328
se ¿ ¿

se ( ^β 2+ ^ √
β3 ¿ ¿= var ( ^β2 ) + var ( β^ 3 ) + 2cov ( ^β2 , ^β 3)

Câu 265 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 263
A. Có thể nói hệ số hồi quy riêng là như nhau về độ lớn nhưng khác dấu
B. Không thể nói hệ số hồi quy riêng là như nhau về độ lớn nhưng khác dấu

Giải : Có t < t 50.05 => chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0

 Có thể nói hệ số hồi quy riêng là như nhau về độ lớn nhưng khác dấu
Câu 266 : Hãy viết hàm hồi quy mới khi đơn vị của mức giá và mức giá của mặt hàng thay thế là
nghìn đồng/sp
A. Yi=4.004 – 0.00028Pi + 0.00034Zi +ei
B. Yi=4004.286 – 0.28Pi + 0.00034Zi+ei
C. Yi=4.004 – 0.00028Pi + 0.34Zi + ei
D. Yi=4004.286 – 0.00028Pi + 0.00034Zi +ei
Giải : Có 1 triệu đồng/sp = 1000 nghìn đồng/sp => k1=1,k2=1000,k3=1000
 Hàm hồi quy mới : Yi* = 4.004+0.00028Pi+0.00034Zi+ei
Câu 267 : Trong MH1 và MH2 để dự báo ta nên dùng mô hình nào
A. MH1
B. MH2
C. Cả hai mô hình
D. Không có mô hình nào
Giải : kiểm định giả thiết H0 : β 3=0

Có t = 5.016 > t 50.05 => bác bỏ H0 => MH2 phù hợp

Câu 268 : Để quyết định xem có nên loại biến mức giá của mặt hàng thay thế ra khỏi MH2
không,tiến hành kiểm định thu hẹp thì giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β 2=0
B. β 3=0
C. β2≥ 0
D. β 2=β 3=0
Giải : giả thiết cho kiểm định trên là H0 : β 3=0
Câu 269 : Giá trị F tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 268 là
A. 23.161
B. 24.161
C. 25.161
D. 26.161
2 2
R nb−Rib n−k 0.995−0.970 8−3
Giải : F = 2
× = × =25.161
1−R nb
m 1−0.995 1

Câu 270 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 268
A. Có thể nói nên loại biến mức giá của mặt hàng thay thế ra khỏi MH2
B. Không thể nói nên loại biến mức giá của mặt hàng thay thế ra khỏi MH2
Giải : Có F > F 0.1(1,5) => bác bỏ giả thiết H0
 Không thể nói nên loại bỏ biến mức giá của mặt hàng thay thế ra khỏi MH2
Câu 271 : Khi các yếu tố khác không đổi,nếu giá của nguyên liệu đầu vào tăng 1 triệu đồng/tấn
thì mức cung giảm bao nhiêu tấn/tháng
A. 9.5~21.6
B. 10.5~22.6
C. 11.5~23.6
D. 12.5~24.6

Giải : ^
β 3−t 0.025 × se ¿) ≤ β3 ≤ ^
7 7
β3 +t 0.025 × se ¿) =>-2.16 ≤ β 3 ≤ -0.95

 Khi mức giá nguyên liệu đầu vào tăng 1 tr/tấn=> mức cung giảm 0.95 x10 ~ 2.16 x 10
=> 9.5~21,6
Câu 272 : Liệu giá nguyên liệu đầu vào có ảnh hưởng đến mức cung hay không.Giả thiết H0 cho
kiểm định trên là
A. β 2=0
B. β 3=0
C. β2≥ 0
D. β 2=β 3=0

Giải : giá nguyên liệu đầu vào có ảnh hưởng đến mức cung => giả thiết H0 : β 3=0
Câu 273 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 272
A. Có thể nói giá nguyên liệu đầu vào có ảnh hưởng đến mức cung
B. Không thể nói giá nguyên liệu đầu vào có ảnh hưởng đến mức cung

Giải : Có t =-6.090 => |t |>t 70.025 => bác bỏ H0

 Có thể nói giá nguyên liệu đầu vào có ảnh hưởng đến mức cung
Câu 274 : Có phải khi giá nguyên liệu đầu vào tăng thì mức cung sẽ giảm hay không.Giả thiết
H0 cho kiểm định trên là
A. β 2=0
B. β3≤ 0
C. β2≥ 0
D. β 2=β 3=0

Giải : khi giá nguyên liệu đầu vào tăng thì mức cung sẽ giảm => giả thiết câu B phù hợp
Câu 275 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 274
A. Có thể nói khi giá nguyên liệu đầu vào tăng thì mức cung sẽ giảm
B. Không thể nói khi giá nguyên liệu đầu vào tăng thì mức cung sẽ giảm

Giải : Có t =-6.090 => t <t 70.05 => không đủ cơ sở để bác bỏ H0

 Có thể nói khi giá nguyên liệu đầu vào tăng thì mức cung sẽ giảm
Câu 276 : Khi các yếu tố khác không đổi,có thể nói nếu giá nguyên liệu đầu vào giảm 1 triệu
đồng/tấn thì mức cung tăng 20 tấn/tháng được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β 2=−2
B. β3≤ 0
C. β2≥ 0
D. β 3=−2

Giải : nếu giá nguyên liệu đầu vào giảm 1 triệu đồng/tấn thì mức cung tăng 2(10 tấn/tháng) =>
ám chỉ đến β 3 => giả thiết H0 : β 3=-2/1 =-2
Câu 277 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 276 là
A. 0.713
B. 1.713
C. 2.713
D. 3.713
−1.5609+2
Giải : Có t = =1.713
0.2562
Câu 278 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 276
A. Có thể nói giá nguyên liệu đầu vào giảm 1 triệu đồng/tấn thì mức cung tăng 20
tấn/tháng
B. Không thể nói giá nguyên liệu đầu vào giảm 1 triệu đồng/tấn thì mức cung tăng 20
tấn/tháng

Giải : Có t < t 70.025 => không đủ cơ sở để bác bỏ H0

 Có thể nói giá nguyên liệu đầu vào giảm 1 triệu đồng/tấn thì mức cung tăng 20 tấn/tháng
Câu 279 : Khi các yếu tố khác không đổi,có thể nói nếu đơn giá tăng 1 triệu đồng thì mức cung
tăng tối thiểu 10 tấn/tháng được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β 2=−2
B. β3≤ 0
C. β2≥ 1
D. β 3=−2

Giải : nếu đơn giá tăng 1 triệu đồng thì mức cung tăng tối thiểu 10 tấn/tháng => ám chỉ β 2 =>
1
giả thiết H0 : β 2 ≥ ≥1
1
Câu 280 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 279
A. 14.415
B. -14.415
C. 15.415
D. -15.415
0.1876−1
Giải : t = =−14.415
0.0563
Câu 281 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 279
A. Có thể nói đơn giá tăng 1 triệu đồng thì mức cung tăng tối thiểu 10 tấn/tháng
B. Không thể nói đơn giá tăng 1 triệu đồng thì mức cung tăng tối thiểu 10 tấn/tháng

Giải : Có t < t 70.05 => bác bỏ giả thiết H0


 Không thể nói đơn giá tăng 1 triệu đồng thì mức cung tăng tối thiểu 10 tấn/tháng
Câu 282 : Cả đơn giá và nguyên liệu đầu vào giải thích bao nhiêu % sự thay đổi của mức cung
A. 100%
B. 99.145%
C. 0.855%
D. Phương án khác
Giải : cả đơn giá và nguyên liệu đầu vào giải thích 0.99154 x 100% =99.154% sự thay đổi của
mức cung
Câu 283 : Có thể nói phương sai của yếu tố ngẫu nhiên nhỏ hơn 1 được không.Giả thiết H0 cho
kiểm định trên là
2
A. σ =0
2
B. σ ≥0
2
C. σ =1
2
D. σ ≤1
Giải : phương sai của yếu tố ngẫu nhiên nhỏ hơn 1 => giả thiết H0 : σ 2 ≤ 1

Câu 284 : Giá trị χ 2 tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 283
A. 0.393
B. 1.393
C. 2.393
D. 3.393
2 7 × 0.236962
Giải : χ = =0.393
1
Câu 285 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 283
A. Có thể nói phương sai của yếu tố ngẫu nhiên nhỏ hơn 1
B. Không thể nói phương sai của yếu tố ngẫu nhiên nhỏ hơn 1

Giải : Có χ 2 < χ 270.05 => không đủ cơ sở để bác bỏ H0

 Có thể nói phương sai của yếu tố ngẫu nhiên nhỏ hơn 1
Câu 286 : Trong những nhận định sau đâu là nhận định SAI
A. Đơn giá tác động thuận chiều đến mức cung
B. Giá nguyên liệu đầu vào tác động ngược chiều đến mức cung
C. Cả đơn giá và giá nguyên liệu đầu vào đều không ảnh hưởng đến mức cung
D. Hệ số chặn có ý nghĩa thống kê
Giải : xét H0 : R^2 =0 => có p-value 0.000000 < 0.05 => bác bỏ H0
 Đơn giá và nguyên vật liệu có ảnh hưởng đến mức cung
Câu 287 : Để quyết định xem có nên loại bỏ biến giá nguyên liệu đầu vào ra khỏi MH2
không,tiến hành kiểm định thu hẹp thì giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β 2=0
B. β 3=0
C. β2≥ 0
D. β3≤ 0

Giải : để kiểm định thu hẹp xem nên loại bỏ biến giá nguyên liệu đầu vào ra khỏi MH2 => giả
thiết H0 : β 3=0
Câu 288 : Giá trị F tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 287 là
A. 35.093
B. 36.093
C. 37.093
D. 38.093
2 2
R nb−Rib n−k 0.99145−0.94617 10−3
Giải : F = 2
× = × =37.093
1−R nb
m 1−0.99145 1

Câu 289 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 287
A. Có thể nói nên loại bỏ biến giá nguyên liệu đầu vào ra khỏi MH2
B. Không thể nói nên loại bỏ biến giá nguyên liệu đầu vào ra khỏi MH2
Giải : Có F > F 0.05 ( 1 , 7 )
 Bác bỏ H0 => không thể nói lên loại bỏ biến giá nguyên liệu đầu vào ra khỏi MH2
Câu 290 : Trong MH1 và MH2 để dự báo ta nên dùng mô hình nào
A. MH1
B. MH2
C. Cả hai mô hình
D. Không mô hình nào
Giải : Kiểm định giả thiết H0 : β 3=0

Có t =-6.090 => |t |>t 70.025 => bác bỏ H0 => MH2 phù hợp
Câu 291 : Có thể nói khi sinh viên không dành thời gian tự học và không lướt Web thì kết quả
học tập vẫn đạt 3.0 điểm đúng không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β 1=3
B. β 2=3
C. β 3=3
D. β 2=β 3=3

Giải : sinh viên không dành thời gian tự học và không lướt Web thì kết quả học tập vẫn đạt 3.0
điểm => ám chỉ β 1=¿ giả thiết H 0 : β 1=3
Câu 292 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 291
A. 0.852
B. 1.852
C. 2.852
D. 3.852
3.651−3
Giải : t = =1.852
0.3519
Câu 293 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 291
A. Có thể nói khi sinh viên không dành thời gian tự học và không lướt Web thì kết quả học
tập vẫn đạt 3.0 điểm
B. Không thể nói khi sinh viên không dành thời gian tự học và không lướt Web thì kết
quả học tập vẫn đạt 3.0 điểm

Giải : Có t > t 12
0.05 => bác bỏ giả thiết H0

 Không thể nói khi sinh viên không dành tgian tự học và không lướt Web thì kết quả học
tập vẫn đạt 3.0 điểm
Câu 294 : Có thể nói thời gian lướt Web càng nhiều thì kết quả học tập càng thấp được
không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β1≤ 0
B. β 2=3
C. β3≤ 0
D. β 2=β 3=3

Giải : thời gian lướt Web càng nhiều thì kết quả học tập càng thấp => ám chỉ β 3 => giả thiết
H0 : β 3 ≤ 0
Câu 295 : Có thể kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 294
A. Có thể nói thời gian lướt Web càng nhiều thì kết quả học tập càng thấp
B. Không thể nói thời gian lướt Web càng nhiều thì kết quả học tập càng thấp

Giải : Có t = -4.102 < t 12


0.1 => không đủ điều kiện bác bỏ H0

 Có thể nói thời gian lướt Web càng nhiều thì kết quả học tập càng thấp
Câu 296 : Khi các yếu tố khác không đổi,nếu thời gian lướt Web giảm 30 phút thì kết quả học
tập tăng tối thiểu bao nhiêu điểm
A. 1.219
B. 0.719
C. 0.121
D. 0.061
Giải : tìm khoảng tin cậy phía trái

β3≤ ^
12
β 3 +t 0. 1 × se ¿ ) => β 3 ≤−0 .1833+ 1.3562 ×0. 0446 => β 3 ≤−0 .1196

 Nếu thời gian lướt web giảm 0.5h => kết quả học tập tăng tối thiểu -0.1196 x -0,5=0.061
Câu 297 : Khi các yếu tố khác không đổi,nếu thời gian lướt Web giảm 30 phút thì kết quả học
tập tăng tối đa bao nhiêu điểm
A. 1.219
B. 0.719
C. 0.121
D. 0.061
Giải : tìm khoảng tin cậy phía phải

β3≥ ^
12
β 3−t 0.1 × se ¿) => β 3 ≥−0 . 1833−1. 3562× 0. 0446 => β 3 ≤−0 . 2439

 Nếu thời gian lướt web giảm 0.5h => kết quả học tập tăng tối thiểu -0.2439 x -0,5=0.121
Câu 298 : Khi các yếu tố khác không đổi,có thể nói nếu thời gian lướt Web tăng lên 1 giờ thì kết
quả học tập giảm ít nhất 1 điểm.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β1≤ 0
B. β 2=3
C. β 3 ≤−1
D. β 2=β 3=3

Giải : nếu thời gian lướt Web tăng lên 1 giờ thì kết quả học tập giảm ít nhất 1 điểm => ám chỉ
đến β 3 => giả thiết H0 : β 3 ≤−1
Câu 299 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 298
A. 17.270
B. 18.270
C. 19.270
D. 20.270
−0.1833+1
Giải : t = =18.270
0.0446
Câu 300 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 298
A. Có thể nói nếu thời gian lướt Web tăng lên 1 giờ thì kết quả học tập giảm ít nhất 1 điểm
B. Không thể nói nếu thời gian lướt Web tăng lên 1 giờ thì kết quả học tập giảm ít nhất
1 điểm

Giải : t > t 12
0.1 => bác bỏ giả thiết H0
 Không thể nói nếu thời gian lướt Web tăng lên 1 giờ thì kết quả học tập giảm ít nhất 1
điểm
Câu 301 : Có thể nói các hệ số hồi quy riêng là như nhau về độ lớn nhưng khác dấu được
không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β1≤ 0
B. β 2=3
C. β 3 ≤−1
D. β 2=−β 3

Giải :hệ số hồi quy riêng là như nhau về độ lớn nhưng khác dấu => ám chỉ β 2 , β 3 => giả thiết
H0 : β 2=−β 3

Câu 302 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 301,biết Cov ( ^
β2 , ^
β 3 ¿=0.003238

A. 0.352
B. -0.352
C. 1.352
D. -1.352
^
β2 + β^3
Giải : t= 0.352
se ¿ ¿

se ( ^β 2+ ^ √
β3 ¿ ¿= var ( ^β2 ) + var ( β^ 3 ) + 2cov ( ^β2 , ^β 3)

Câu 303 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 301
A. Có thể nói các hệ số hồi quy riêng là như nhau về độ lớn nhưng khác dấu
B. Không thể nói các hệ số hồi quy riêng là như nhau về độ lớn nhưng khác dấu

Giải : Có t < t 12
0.05 => không đủ điều kiện để bác bỏ H0

 Có thể nói các hệ số hồi quy riêng là như nhau về độ lớn nhưng khác dấu
Câu 304 : Khi các yếu tố khác không đổi,có thể nói nếu thời gian tự học tăng lên 30’ thì kết quả
học tập tăng ít nhất 0.5 điểm.Giả thết H0 cho kiểm định trên là
A. β1≤ 0
B. β2≥ 1
C. β 3 ≤−1
D. β 2=−β 3

Giải : nếu thời gian tự học tăng lên 0.5h thì kết quả học tập tăng ít nhất 0.5 điểm => ám chỉ đến
0.5
β 2 => giả thiết H0 : β 2 ≥ ≥1
0.5
Câu 305 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 304 là
A. 11.660
B. -11.660
C. 1.660
D. -1.660
0.141755−1
Giải : t = =−11.660
0.073562
Câu 306 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 304
A. Có thể nói thời gian tự học tăng lên 30’ thì kết quả học tập tăng ít nhất 0.5 điểm
B. Không thể nói thời gian tự học tăng lên 30’ thì kết quả học tập tăng ít nhất 0.5 điểm

Giải : có t < - t 12
0.1 => bác bỏ H0

 Không thể nói thời gian tự học tăng lên 30’ thì kết quả học tập tăng ít nhất 0.5 điểm
Câu 307 : Để quyết định xem có nên loại biến thời gian lướt Web ra khỏi MH2 không,tiến hành
kiểm định thu hẹp thì giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β1≤ 0
B. β 3=0
C. β 3 ≤−1
D. β 2=−β 3

Giải : để quyết định xem nên loại biến thời gian lướt Web ra khỏi MH2 không thì dùng giả thiết
H0 : β 3=0
Câu 308 : Giá trị F tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 307
A. 16.826
B. -11.660
C. 1.660
D. -1.660
2 2
R nb−Rib n−k 0.990131−0.97629 15−3
Giải : Có F = 2
× = × =16.826
1−R nb
m 1−0.990131 1

Câu 309 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 307
A. Có thể nói nên loại biến thời gian lướt Web ra khỏi MH2
B. Không thể nói nên loại biến thời gian lướt Web ra khỏi MH2
Giải : Có F > F 0.1(1,12) => bác bỏ H0
 Không thể nói nên loại biến thời gian lướt Web ra khỏi MH2
Câu 310 : Trong MH1 và MH2 để dự báo ta nên dùng mô hình nào
A. MH1
B. MH2
C. Cả hai mô hình
D. Không mô hình nào

Giải : kiểm định GT H0 : β 3=0 => t = -4.102=> |t | > t 12


0.1 => bác bỏ H0

 MH2 phù hợp


Câu 311 : Có thể nói giá cả sản phẩm tác động thuận chiều đến doanh thu tiêu thụ không.Giả
thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β1≤ 0
B. β3≥ 0
C. β 3 ≤−1
D. β 2=−β 3

Giải : giá cả sản phẩm tác động thuận chiều đến doanh thu tiêu thụ => ám chỉ đến β 3 => giả
thiết H0 : β 3 ≥ 0
Câu 312 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 311
A. Có thể nói giá cả sản phẩm tác động thuận chiều đến doanh thu tiêu thụ
B. Không thể nói giá cả sản phẩm tác động thuận chiều đến doanh thu tiêu thụ

Giải : Có t = 2.100 > t 90.1 => không đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0

 Có thể nói giá cả sản phẩm tác động thuận chiều đến doanh thu tiêu thụ
Câu 313 : Khi các yếu tố khác không đổi,nếu giá cả sản phẩm tăng 10 ngàn đồng/sp thì doanh
thu tiêu thụ tăng bao nhiêu triệu đồng
A. 2.118~31.135
B. 0.211~3.113
C. 1.118~21.135
D. 0.111~2.113

Giải : ^
β 3−t 0.05 × se ¿) ≤ β3 ≤ ^
9 9
β3 +t 0.05 × se ¿) =>0.2218 ≤ β 3 ≤ 3.1135

 Khi giá cả sp tăng 10 ngàn đồng/sp=> doanh thu tiêu thụ tăng 0.2218 x10 ~ 3.1135 x 10
=> 2.118~31.135
Câu 314 : Khi các yếu tố khác không đổi,có thể nói nếu giá cả sản phẩm giảm 5 ngàn đồng/sp thì
doanh thu tiêu thụ cũng giảm 5 triệu đồng được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β1≤ 0
B. β3≥ 0
C. β 3=1
D. β 2=−β 3

Giải : giá cả sp giảm 5 ngàn đồng/sp thì doanh thu tiêu thụ cũng giảm 5 triệu đồng => ám chỉ
−5
đến β 3 => giả thiết H0 : β 3= =1
−5
Câu 315 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 314
A. 0.737
B. 0.837
C. 0.937
D. 1.37
1.662686−1
Giải : t = =0.837
0.791485
Câu 316 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 314
A. Có thể nói giá cả sản phẩm giảm 5 ngàn đồng/sp thì doanh thu tiêu thụ cũng giảm 5
triệu đồng
B. Không thể nói giá cả sản phẩm giảm 5 ngàn đồng/sp thì doanh thu tiêu thụ cũng giảm 5
triệu đồng

Giải : Có t < t 90.05 => không đủ cơ sở bác bỏ H0

 Có thể nói giá cả sản phẩm giảm 5 ngàn đồng/sp thì doanh thu tiêu thụ cũng giảm 5 triệu
đồng
Câu 317 : Có thể nói phương sai của yếu tố ngẫu nhiên lớn hơn 100 được không.Giả thiết H0 cho
kiểm định trên là
2
A. σ ≥ 100
B. β 2 ≥ 100
2
C. σ =100
D. β 2=100

Giải : phương sai của yếu tố ngẫu nhiên lớn hơn 100 => giả thiết H0 : σ 2 ≥ 100

Câu 318 : Giá trị χ 2 tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 317
A. 475.034
B. 575.034
C. 675.034
D. 775.034
2
9 ×79.9327
Giải : χ 2= =575.034
100
Câu 319 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 317
A. Có thể nói rằng phương sai của yếu tố ngẫu nhiên lớn hơn 100
B. Không thể nói phương sai của yếu tố ngẫu nhiên lớn hơn 100

Giải : Có χ 2 > χ 290.90 => ko đủ cơ sở để bác bỏ H0

 Có thể nói rằng phương sai của yếu tố ngẫu nhiên lớn hơn 100
Câu 320 : Khi các yếu tố khác không đổi,có thể nói nếu giá cả sản phẩm tăng 10 ngàn đồng/sp
thì doanh thu tiêu thụ tăng 10 triệu đồng được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β1≤ 0
B. β3≥ 1
C. β 3=1
D. β 2=−β 3

Giải : nếu giá cả sản phẩm tăng 10 ngàn đồng/sp thì doanh thu tiêu thụ tăng 10 triệu đồng =>
10
ám chỉ đến β 3 => giả thiết H0 : β 3= =1
10
Câu 321 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 320
A. 0.737
B. 0.837
C. 0.937
D. 1.37
1.662686−1
Giải : t = =0.837
0.791485
Câu 322 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 320
A. Có thể nói giá cả sp tăng 10 ngàn đồng/sp thì doanh thu tiêu thụ tăng 10 triệu đồng
B. Không thể nói giá cả sp tăng 10 ngàn đồng/sp thì doanh thu tiêu thụ tăng 10 triệu đồng

Giải : Có t < t 90.05 => không đủ cơ sở để bác bỏ H0

 Có thể nói giá cả sp tăng 10 ngàn đồng/sp thì doanh thu tiêu thụ tăng 10 triệu đồng
Câu 323 : Hãy viết hàm hồi quy mới khi đơn vị của doanh thu tiêu thụ và chi phí quảng cáo là
ngàn đồng
A. Yi=1463298+12.407Xi+1662.686Pi+ei
B. Yi=1463.298+12.407Xi+1662.686Pi+ei
C. Yi=1463298+12.407Xi+1.662Pi+ei
D. Yi=1463.298+12.407Xi+16.62Pi+ei
Giải : Có 1 triệu đồng =1000 ngàn đồng => k1=1000,k2=1000,k3=1
 Hàm hồi quy mới : Yi* = 1463298+12.407Xi+1662.686Pi+ei
Câu 324 : Có nhận định rằng phần thay đổi của doanh thu tiêu thụ do ảnh hưởng của chi phí
quảng cáo gấp 5 lần phần thay đổi của doanh thu tiêu thụ do ảnh hưởng của giá cả sản phẩm.Giả
thiết H0 cho kiểm định trên
A. β1≤ 0
B. β3≥ 5
C. β2≥ 5
D. β 2=5 β 3
Giải : phần thay đổi doanh thu tiêu thụ do ảnh hưởng của chi phí quảng cáo gấp 5 lần phần thay
đổi của doanh thu tiêu thụ do ảnh hương của giá cả sp => ám chỉ đến β 2 , β 3=> giả thiết H0 :
β 2=5 β 3

Câu 325 : Giá trị t tính được cho kiểm định giả thiết Câu 324 biết cov ( ^
β2 , ^
β 3 ¿=−0.6013

A. 0.737
B. 0.865
C. 0.937
D. 1.370
^
β2 −5 β^3
Giải : t=
se ¿ ¿

se ( ^β 2−5 ^ √
β 3 ¿ ¿= var ( ^β2 ) + 25 var ( β^ 3 ) −10 cov ( ^β 2 , ^β 3)

Câu 326 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 324
A. Có thể nói phần thay đổi của doanh thu tiêu thụ do ảnh hưởng của chi phí quảng
cáo gấp 5 lần phần thay đổi của doanh thu tiêu thụ do ảnh hưởng của giá cả sản
phẩm
B. Không thể nói phần thay đổi của doanh thu tiêu thụ do ảnh hưởng của chi phí quảng cáo
gấp 5 lần phần thay đổi của doanh thu tiêu thụ do ảnh hưởng của giá cả sản phẩm

Giải : Có t < t 90.05 => ko đủ cơ sở để bác bỏ H0

 Có thể nói phần thay đổi của doanh thu tiêu thụ do ảnh hưởng của chi phí quảng cáo gấp
5 lần phần thay đổi của doanh thu tiêu thụ do ảnh hưởng của giá cả sản phẩm
Câu 327 : Để quyết định xem có nên loại biến giá cả sản phẩm ra khỏi MH2 không,tiến hành
kiểm định thu hẹp giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β1≤ 0
B. β3≥ 5
C. β 3=0
D. β 2=5 β 3

Giải : để quyết định nên loại biến giá cả sản phẩm ra khỏi MH2 => giả thiết H0 : β 3=0
Câu 328 : Giá trị F tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 327
A. 2.413
B. 3.413
C. 4.413
D. 5.413
2 2
R nb−Rib n−k 0.994−0.992 12−3
Giải : Có F = 2
× = × =4.413
1−R nb
m 1−0.994 1

Câu 329 : Có thể kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 327
A. Có thể nói nên loại biến giá cả sản phẩm ra khỏi MH2
B. Không thể nói nên loại biến giá cả sản phẩm ra khỏi MH2
Giải : có F < F 0.1 (1 , 9) => không đủ cơ sở bác bỏ H0
Câu 330 : Trong MH1 và MH2 để dự báo ta nên dùng mô hình nào
A. MH1
B. MH2
C. Cả hai mô hình
D. Không mô hình nào
Giải : KĐGT : H0 : β 3=0
Có p-value 0.0650 < 0.1 => bác bỏ H0 => MH2 phù hợp
Câu 331 : Hàm kinh tế ban đầu là
A. ^
Si=e6.151 Li0.140Ki0.086
B. ^
Si=6.151Li0.140385Ki0.086
C. ^
Si=e6.1510.140LiKi0.086
D. ^
Si=6.151Li0.140Ki0.086
Giải : hàm sản xuất Cobb-Douglas : Y = ALαKβ
Câu 332 : Khi các yếu tố khác không đổi,nếu lao động tăng 1% thì sản lượng tăng bao nhiêu
A. 0.024 sản phẩm ~ 0.256 sản phẩm
B. 0.024%~0.256%
C. 0.244 sản phẩm ~ 2.56 sản phẩm
D. 0.244% ~ 2.56%
Giải : ^
β 2−t 0.05 × se ¿) ≤ β 2 ≤ ^
7 7
β2 +t 0.05 × se ¿) =>0.0244 ≤ β 2 ≤ 0.256
 Khi lao động tăng 1% thì sản lượng tăng 0.024%~0.256%
Câu 333 : Khi các yếu tố khác không đổi,nếu vốn giảm 1% thì sản lượng giảm tối đa bao nhiêu
A. 0.024%
B. 0.141%
C. 1.024%
D. 1.141%
Giải : KTC phía trái : β 3 ≤ ^ 7
β 3 +t 0. 1 × se ¿ ) => β 3 ≤ 0.141
 Khi vốn giảm 1% thì sản lượng tối đa là 0.141 %
Câu 334 : Có thể nói khi lao động là một người,vốn là 1 tỉ đồng thì sản lượng bằng 1 sản phẩm
được không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên là
A. β 1=0
B. β3≥ 5
C. β 3=0
D. β 2=5 β 3
Giải : lao động là 1 người,vốn là 1 tỉ đồng thì SL bằng 1 sp ( mọi thứ không đổi ) => ám chỉ đến
β 1 => giả thiết H0 : β 1=0
Câu 335 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 334
A. Có thể nói lao động là 1 người,vốn là 1 tỉ đồng thì sản lượng bằng 1 sản phẩm
B. Không thể nói lao động là 1 người,vốn là 1 tỉ đồng thì sản lượng bằng 1 sản phẩm
Giải : Có p-value 0.0000 < 0.1 => bác bỏ H0
 Không thể nói lao động là 1 người,vốn là 1 tỉ đồng thì sản lượng bằng 1 sp
Câu 336 : Khi các yếu tố khác không đổi,có thể nói nếu vốn tăng 1%,sản lượng ít hơn 1% được
không.Giả thiết H0 cho kiểm định trên
A. β 1=0
B. β3≤ 1
C. β 3=0
D. β 2=5 β 3
1
Giải : nếu vốn tăng 1% thì sản lượng ít hơn 1% => ám chỉ đến β 3 => giả thiết H0 : β 3 ≤ ≤1
1
Câu 337 : Giá trị t tính toán được cho kiểm định giả thiết Câu 336
A. 20.484
B. -20.484
C. 23.484
D. -23.484
0.087−1
Giải : t = =−23.484
0.0388
Câu 338 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 336
A. Có thể nói vốn tăng 1% thì sản lượng ít hơn 1%
B. Không thể nói vốn tăng 1% thì sản lượng ít hơn 1%
Giải : Có t < t 70.1 => không đủ cơ sở bác bỏ H0
 Có thể nói vốn tăng 1% thì sản lượng ít hơn 1%
Câu 339 : Có quan điểm rằng : Tăng trưởng sản lượng chỉ đơn thuần là do tăng lao động và vốn (
hiệu suất không đổi theo quy mô ).Giả thiết H0 cho kiểm định trên
A. β 1=0
B. β 2+ β3 =1
C. β 3=0
D. β 2=5 β 3
Giải : tăng trưởng sản lượng là do tăng lao động và vốn ( hiệu suất ko đổi theo quy mô ) => giả
thiết H0 : β 2+ β3 =1

Câu 340 : Có kết luận gì cho kiểm định giả thiết Câu 339.Biết cov ( ^
β2 , ^
β 3 ¿=−0.0023
A. Có thể nói tăng trưởng sản lượng chỉ đơn thuần là do tăng lao động và vốn
B. Không thể nói tăng trưởng sản lượng chỉ đơn thuần là do tăng lao động và vốn

Giải : t=
(^
β 2+ ^
β3 ) −1
se ¿ ¿

se ( ^β 2+ ^ √
β3 ¿ ¿= var ( ^β2 ) + var ( β^ 3 ) + 2cov ( ^β2 , ^β 3)

Có |t | > t 70.05 => bác bỏ H0


 Không thể nói tăng trưởng sản lượng chỉ đơn thuần là do tăng lao động và vốn

You might also like