You are on page 1of 5

CÂU 1 : UẨN , THỦ UẨN , NĂM THỦ UẨN .

1. Uẩn (khandha)
Chữ Khandha có nghĩa là sự dính và o, sự tích tụ hay nhó m họ p lạ i, đượ c hiểu theo ba nghĩa sau :
- Sự tích tậ p , nhó m họ p củ a nhữ ng yếu tố đồ ng loạ i ( Nikaya )
( - cho chúng ta thấy uẩn là sự gặp gỡ của nhân duyên .
- không có chủ thể , không thật .
Ngài Huyền Trang dịch : tích tập ,chứa nhóm, nhóm họp theo từng loại  phải có duyên với nhau , đồng dạng
mang nghua huân tập .
Ví dụ : 1 ng phụ nữu đi qua ngang siêu thị thời trang vừa là đồng dạng, vừa là cái duyên , vừa là huân tập  cô
đó sẽ vào. Còn nếu như họa sĩ , nhà văn sẽ ko vào vì không đồng dạng. )
- Ấ m : là ngă n che, chướ ng ngạ i, là m cho mờ tố i, khiến cho con ngườ i khô ng thấy rõ đượ c thự c tá nh
củ a cá c phá p .
( Ngài La Thập dịch ấm là ngăn che : ngăn che sự thật về bản chất thực thể tướng của con người và các pháp.
Ví dụ : người đời buổi sáng thấy tóc bạc nhổ đi sợ người ta phát hiện che đi sự thật vô thường , khổ vô ngã .
-có một ngăn che rất quan trọng :Ngăn che về ảo tưởng của cái tôi vì ngũ uẩn che đi sự thật về vô ngã .
Vd như kinh na tiên tỳ kheo : một chiếc xe phân chia ra thành bánh xe , thân xe , cổ xe … che đi sự thật bản chất
của các pháp , cái tôi không thật.
-Ngăn ngại :ngăn ngại giữa mình và mọi người và với chính mình.
Ngài La Thập còn dịch 2 nghĩa khác là là: - ngũ chúng : là 5 chủng loại, tập hợp của số đông lại .
-Sanh y : là nơi y cứ , nền tảng cho vấn đề tái sinh
Từ hai nhận định uẩn và ấm chúng ta rút ra hai nhận định :
+ chúng ta không sống thật sống đúng với con người mình , lấy tương đối làm tuyệt đối, giả làm thật.xưa nay
sống theo bản năng , nghiệp thức
+ chúng ta không sống thật sống đúng với người khác
 Từ dính mắc, vô minh đó mà sanh ra khổ . chúng ta cần phải liễu tri tỏ tường hiểu thấu mới giải quyết được
vấn đề khổ đau của con người . Giáo lý Tứ diệu đế là triết lý tổng quan . còn giáo lý Ngũ uẩn soi sang ánh
sáng tứ diệu đế vào mỗi con người chúng ta .)
- Uẩ n : có nghĩa là sự tích tậ p , chứ a nhó m theo từ ng loạ i , từ ng nhó m cù ng tính chấ t giố ng nhau.
2. Ngũ Uẩn :
- Nă m uẩ n là nă m yếu tố hay nă m nhó m vậ t chấ t và tinh thầ n kết hợ p lạ i vớ i nhau tạ o thà nh con ngườ i
và chú ng sanh; nă m yếu tố đó là : sắ c, thọ , tưở ng, hà nh, thứ c.
( + hành trình của đời người là hành trình của Năm uẩn.
+ không biết, không hiểu , không sống đúng với Năm uẩn thì đưa đến luân hồi khổ đau
Kinh vajira , Tương ưng I nói về nữ tôn giả vajiara đang tu tập trong rừng thì ác ma đến muốn de dọa muốn làm
lung lay ý chí tu tập của nữu tôn giả. Ác ma hỏi : “Hữu tình từ đâu mà sanh. Hữu tình từ đâu mà diệt.”
Nữ tôn giả vajira trả lời với ác ma là : “ khi uẩn quy tụ các uẩn thì hữu tình sanh . Hiểu biết Năm uẩn thì đưa đến
giải thoát”
- Sắ c uẩ n là yếu tố sinh lý - vậ t lý;
- Thọ uẩ n là yếu tố cả m giá c;
- Tưở ng uẩ n là yếu tố tri giá c, là sự nhậ n biết cá c đố i tượ ng: â m thanh, mà u sắ c...
- Hà nh uẩ n là yếu tố tâ m lý như ướ c muố n, quyết định... thuộ c ý chí;
- Thứ c uẩ n là yếu tố nhậ n thứ c, gồ m có sá u thứ c liên hệ tớ i sá u giá c quan.
-Toà n thể thế gian là tậ p hợ p củ a nă m uẩ n này. Thế giớ i vô tình chỉ có sắ c uẩ n; loà i hữ u tình có đủ 5
uẩ n. Nă m uẩ n bao gồ m tấ t cả cá c hiện tượ ng tâ m và vậ t lý tồ n tạ i ở mọ i lú c, mọ i nơi.
3. Năm Thủ Uẩn :
- Uẩ n là sự là sự tậ p họ p, nhó m họ p theo loạ i mà chưa mang nghĩa tố t xấ u.
( Uẩn là một hiện tượng tự nhiên có vui buồn tốt xấu … khi chấp thủ đưa đến dính mắc rồi đưa đến bám víu và
đưa đến khổ .
Thủ uẩn của chúng sanh
Uẩn, Năm uẩn của các bậc thánh
Sắc uẩn của thế giới tự nhiên.
Thánh phàm khác nhau ở chỗ : mê là chúng sanh . ngộ là thánh
KINH CHÚNG SANH TƯƠNG ƯNG III : có một số trẻ em ra bãi cát nhóm cát. Lúc chưa nhóm cát thì cát đối với
các em là tự nhiên . khi caccs em xây cát thành các thành . khi một cơn sóng tràn vào làm tổn hại các thành các
em đau khổ . nó là một yếu tố tự nhiên nhưng chúng ta duyên tâm vào nên sanh ra chấp thủ sanh ra khổ )
- Khi uẩ n hay 5 uẩ n trở thà nh đố i tượ ng củ a sự chấ p thủ củ a bả n ngã thì đượ c gọ i thủ uẩ n.
- Uẩ n lú c này bị tá c độ ng bở i tham á i và chấ p thủ . Ngũ uẩ n giả hợ p thà nh “cá i tô i’’
CÂU 2 : ĐỊNH NGHĨA SẮC UẨN ( rūpa-khandha )
- Bố n đạ i chủ ng và sắ c do bố n đạ i chủ ng tạ o thà nh. Này cá c Tỷ-kheo, đấy đượ c gọ i là sắ c (Kinh Thủ
Chuyển – Tương III, 11)
- Bị thay đổ i, này cá c Tỷ-kheo, nên gọ i là sắ c. Bị thay đổ i bở i cá i gì? Bị thay đổ i bở i lạ nh, bị thay đổ i
bở i nó ng, bị thay đổ i bở i đó i, bị thay đổ i bở i khá t, bị thay đổ i bở i sự xú c chạ m củ a ruồ i, muỗ i, gió , sứ c
nó ng và rắ n. Bị thay đổ i, này cá c Tỷ-kheo, nên gọ i là sắ c. (Kinh Đá ng Đượ c Ă n – Tương III, 161)
- “phà m có sắ c gì quá khứ , vị lai, hiện tạ i, thuộ c nộ i hay ngoạ i, thô hay tế, liệt hay thắ ng, xa hay gầ n;
đây gọ i là sắ c uẩ n” (Kinh Tương Ưng bộ ) –
- Sắ c có nghĩa là Biến ngạ i. Biến là biến đổ i; Ngạ i là ngă n ngạ i giữ a cá i này vớ i cá i khá c.
(biến : biến đổi bởi những điều kiện bên ngoài ngoài như viên phấn : hễ có sắc thì thay đổi / ngại : ngăn ngại vì
bản thân nó ko có một sự hòa hợp trọn vẹn . cho nên không có sự tồn tại nào của một pháp hữu vi nào mà hoàn
hảo nó cung khiếm khuyết mặt này hoặc mặt kia , không có cái gì là tuyệt đối mà chỉ có sự tương đối làm tuyệt
đối đối với thế giới của sanh diệt . không có cái gì không bị vô thường chi phối mà chỉ có một thứ không bị chi
phối chính là vô thường .)
- Sắ c uẩ n là tậ p hợ p củ a tấ t cả cá c yếu tố vậ t chấ t trên lĩnh vự c vậ t lý và sinh lý.
- Khi cá c că n, trầ n tồ n tạ i thuầ n tú y chưa gọ i là sắ c uẩ n, chỉ khi nà o că n tiếp xú c vớ i trầ n, khi ấy mớ i
tạ o ra sắ c uẩ n.
CÂ U 3 : NGUỒ N GỐ C CỦ A SẮ C :
Sắ c có nguồ n gố c từ mộ t trong bố n: nghiệp, tâ m, thờ i tiết và vậ t thự c.
(1) Sắ c do nghiệp sanh: Sắ c do nghiệp sanh gồ m cá c sắ c liên hệ vớ i mạ ng că n như nhã n, nhĩ, tỷ, thiệt, thâ n,
tâ m và tá nh.
- Vì là sắ c mạ ng că n, nên chú ng có sự số ng. loạ i sắ c này đượ c tuy chủ yếu do nghiệp sanh, nhưng trong
quá trình đó cò n có tá c độ ng củ a á i và thủ .
- Dưỡ ng chấ t củ a chú ng chính là nghiệp.
- Sắ c do nghiệp sanh là nền tảng củ a tấ t cả sắ c khá c. .
(2) Sắ c do tâ m sanh: đượ c tạ o ra khi nhữ ng tâ m nà o khở i lên do nương tâ m că n kiết sanh thứ c (thứ c tá i
sanh) ra, tấ t cả cá c tâ m khở i lên nương và o tâ m că n đều tạ o ra sắ c do tâ m sanh. ( Đinh nghiệp )
(3) Sắ c do thờ i tiết sanh: loạ i sắ c do nă ng lượ ng từ thờ i tiết sanh ra và nuô i dưỡ ng. thờ i tiết này xuấ t phá t từ hỏ a
đạ i. ( cộ ng nghiệp )
(4) Sắ c do vậ t thự c sanh: sắ c đượ c tạ o ra bở i thứ c ă n và thứ c uố ng chú ng ta tiêu thụ và o.
CÂU 3 : THỌ UẨN (Vedanäskandha) và HIỂU :
- “Có sả n thọ thâ n này thọ do nhã n xú c sanh, thọ do nhĩ xú c sanh, thọ do tỷ xú c sanh, thọ do thiệt xú c
sanh, thọ do thâ n xú c sanh, thọ do ý xú c sanh. Này cá c Tỷ-kheo, đây gọ i là thợ ". (Kinh Thủ Chuyển –
Tương III)
(Thọ là sự tiếp xúc sáu căn với sáu trần sinh ra thọ.
+ Thọ không tồn tại độc( không tự sinh ra mà phải có xúc nên trong 12 chi phần duyên khởi xúc đến thọ. : - xúc
bên ngoài : 6 trần – xúc bên trong : đối với một tâm sở nào đó tác động thì thọ sanh khởi . đối với bên ngoài mắt
thấy sắc thì chúng ta có cảm nhận sẽ là thuận, nghịch, bình thường là khổ và xả .
+ Thọ là một yếu tố khởi đầu của dòng cảm xúc nó rất là trong sạch , nhẹ nhàng chiêu cảm dòng cảm xúc => được
tiếp nối những tâm sở khác sẽ tạo nên sự nối kết của đời sống cảm xúc.
Đây là định nghĩa trên phuong diện hình thức )
- “Đượ c cả m thọ , này cá c Tỷ-kheo, nên gọ i là thọ . Cả m thọ gì? Cả m thọ lạ c, cả m thọ khổ , cả m thọ phi
khổ phi lạ c. Đượ c cả m thọ , này cá c Tỳ kheo, nên gọ i là thợ ". (Kinh Đá ng Đượ c Ă n – Tương III)
( Định nghĩa trên phương diện bản chất, tính chất gồm có 3 trường hợp : khổ , lạc , phi lạc phi khổ ( xả )
Tiến trình gồm có ba giai đoạn : thọ  thọ uẩn ( bình thường )  thọ thủ uẩn ( có thủ thì có khổ đây là khuynh
hướng của người phàm phu )
Ví dụ : khi thân tiếp xúc thời tiết nóng lạnh cảm thọ ban sơ mộc mạc  mắt bắt đầu thấy . tai nghe, mũi ngửi…
và hình thành khối cảm thọ gọi là thọ uẩn  ta chấp thủ các cảm giác dễ chịu hay không ưa thích cảm giác khó
chịu sanh ra khổ.gọi là thọ thủ uẩn.)
- Thọ có nghĩa là Lã nh nạ p. Cá c că n lã nh nạ p sự vậ t bên ngoà i và o bên trong tâ m thứ c cho nên gọ i là
Thọ .
( tức là thọ xuất hiện hiện khi căn tiếp xúc với trần đưa hình ảnh vào rồi có phản ứng cảm nhận về đối tượng đó
gọi là cảm thọ )
- Cả m thọ cò n phá t sanh từ tưở ng hay hà nh, như khi mộ t ký ứ c số ng lạ i là m ta vui buồ n. Đặ c tính củ a
thọ là chỉ cả m nhậ n thuầ n tuý cá i vui, cá i khổ ...chứ khô ng so sá nh, phâ n biệt gì cả .
(cho nên nói đây là giai đoạn đầu tiên của cảm xúc . cảm thọ nếu hiểu đúng là sự cảm nhận giai đoạn đầu rất
bình thường những gì đang diễn ra từ ksy ức hoặc 1 đối tượng bên ngoài .
- Thọ uẩ n tứ c là thọ tâ m sở , nó nằ m trong nă m tâ m sở biến hà nh., bấ t cứ thứ c nà o, thờ i nà o, hay địa vị
nà o cũ ng có thọ cả .
(đời sống của chúng ta luôn luôn có thọ có mặt . không chỉ khi thức mà khi ngủ vẫn có cảm thọ . như thời tiết khi
ngủ mà mát thì cảm thọ lạc , nóng cảm thọ khó chịu , lạnh hơi trở ngại . cho nên đời sống chúng ta cảm thọ luôn
thường trực . cảm thọ đó là nhu cầu tự nhiên của cuộc sống thánh phàm ai cũng có sự tương tác với cảm thọ .)
CÂU 4 : NĂM THỌ :
+ Khổ thọ : nhữ ng cả m giá c bứ c rứ c, khó chịu...có 2 loạ i
- Khổ thọ bình thườ ng (thuầ n tú y): vố n tự nhiên trong thâ n xá c hữ u vị như đau, nhứ c, ngứ a, tê lạ nh
(phà m thá nh đều có )
- Khổ thọ chủ quan: khổ thọ bình thườ ng bị tâ m lý chủ quan tá c độ ng và o.
( ví dụ : có một người đệ tử quá thần tượng thầy mình và nghĩ thầy minh là bậc thánh và ko còn cảm xúc như
một người phàm . một hôm thử lấy cây kim găm vào cái gối xem thầy là bậc thánh hay chưa , cho nên tối thầy và
đệ tử lên ngồi và vị thầy ngồi lên cây kim thì người thầy la lên , người đệ tử nói thầy cũng biết đau à . và xưa nay
thần tượng thầy tu siêu thoát rồi nên cảm thọ thế gian không còn . và người đệ tử đã từ giã vị thầy .)
+ Lạ c thọ : nhữ ng cả m giá c dễ chịu, vừ a lò ng, thích thú , khoan khoá i, gồ m 2 loạ i:
- Lạ c thọ bình thườ ng (thuầ n tú y): vố n tự nhiên trong thâ n xá c hữ u vi như dễ chịu, thích thú (phả m
thá nh đều có ), nhưng phà m phu biến nó thà nh cố chấ p, thà nh định kiến. (như chúng ta ăn ngon biết
ngon , thời tiết tốt biết dễ chịu ….)
- Lạ c thọ chủ quan: lạ c thọ bình thườ ng bị tâ m lý chủ quan tá c độ ng và o. ( như tâ m lý bình thườ ng sợ
vô thườ ng , muố n kéo dà i đưa đến khổ , sự kéo dà i này ko phả i do ý muố n củ a mình à m là do nhâ n
duyên
( ví dụ : có anh chàng bán báo người ta mua nhiêu hay ít thì anh ta cũng ko vui ko buồn. người mua nhiều ko có
cảm xúc , ít cũng không . một hôm có người nói anh ta buôn bán phải niềm nở vui lên . khi người ta mua nhiều
cung nên có sự bày tỏ quý mến. thì anh ta trả lời tại sao lại để đời sống của mình và cảm xúc của mình lệ thuộc
vào người khác . nếu như niềm vui và hạnh phcus của mình mà cứ van xin mong cầu ban tặng của người khác thì
chúng ta đã đánh mất đi khả năng để cảm nhận và tạo tác hạnh phúc của mình, hạnh phúc và niềm vui của mình
phải tự mình mang đến . nếu người khác mang đến thì nó không bền vững và lạc thọ cung nhưu vậy )
+ Xả thọ : là cả m giá c trung tính, khô ng khổ , khô ng vui.
- Cả m giá c này thườ ng khô ng tồ n tạ i lâ u vì chú ng thườ ng là m ngườ i ta cả m thấy vô vị, buồ n chá n,
trố ng khô ng.
- Trạ ng thá i xả này khá c vớ i Xà trong Tứ Vô Lượ ng Tâ m, hay xả trong tứ thiền hay trong vô sắ c giớ i.
( xả này nó là một trạng thái tiêu cực là phàm tục bình thường ko gì là cao thượng cho nên xả thọ này nên có một
sự tương tác từ tâm khi mình cảm thấy tâm minh rơi vào một trạng thái mê man thì cố agwnsg nhận diện nó trở
vè một trạng thái bình thường nhất có thể .giống như một con thuyền lỡ như trôi đi thì phải làm sao đưa nó về
chứ để trôi càng xa mình ko có khả năng tương tác tiếp cận thì rủi ro bị vỡ chìm chắc chắn xảy ra. Như xả thọ nếu
càng lớn thì mình sẽ không có cơ hội làm chủ vượt qua nó .
+ Ưu Thọ : Là cả m giá c buồ n bự c củ a tâ m vì gặ p cả nh bấ t như ý.
( là nỗi buồn bực không có cách để bày tỏ ra bên ngoài , cứ vương hoài trong tâm . ví như có một người đang vui vẻ trên
chiếc thuyền và có một thuyền nọ đâm vào làm chiếc thuyền làm cho anh ta phải choáng váng lúc đó cảm thấy khó chịu muốn
xem ai đâm vào nhưng khi anh ta xem thì đó là một chiếc thuyền hoang lúc đó bực nhưng không có thể nói ra được .)
+ Hỷ Thọ : là trạ ng thá i dễ chịu, an vui; hâ n hoan, thích thú vì tiếp xú c cả nh ưa thích, vừ a ý.
KHỔ THÂN THỌ : - cả m nhậ n mộ t xú c phá p khô ng hợ p vớ i thâ n .

LẠ C - cả m giá c sung sướ ng , khoan khoá i vì thích hợ p vớ i thâ n.

THỌ ƯU - cả m giá c phiền muộ n, bấ t bình trướ c mộ t đố i tượ ng bấ t như ý ( nghịch


cả nh )

HỶ TÂM THỌ - sự hâ n hoan , hớ n hở trướ c mộ t đố i tượ ng vừ a ý .

XẢ - cả m giá c bình thườ ng ( khô ng Ưu , khô ng Hỷ )

CÂU 5 . TƯỞNG UẨN (Saññā-khandha)

a. Định nghĩa:
 Kinh vă n:
- “Có sá u tưở ng thâ n này: sắ c tưở ng, thanh tưở ng, hương tưở ng, vị tưở ng, xú c tưở ng, phá p tưở ng.
Đây gọ i là tưở ng”. (Kinh Thủ Chuyển –Tương III).
(tưởng xuất hiện do sự nhận biết của mình thông qua các giác quan và tiếp xúc với các đối tượng.
Ví dụ : sắc tưởng: khi mắt thấy một chiếc lá của cây xoài thì biết đây là lá xoài già ,non, xanh…. mắt tiếp xúc với
sắc và mình nhận biết nhờ vào đối tượng đó và nhờ vào tưởng mình đã trải nghiệm trong quá khứ)
- “Nhậ n rõ nên gọ i là tưở ng. Nhậ n rõ gì? Nhậ n rõ mà u xanh, nhậ n rõ mà u và ng, nhậ n rõ mà u đỏ , nhậ n
rõ mà u trắ ng. Nhậ n rõ , này cá c Tỷ-kheo, nên gọ i là tưở ng”. (Kinh Đả ng Đượ c Ă n – Tương III).
( sự nhận biết này chua có chi tiết , tinhh tế bằng thức )
- “Nhớ biết, nhớ hiểu là tưở ng” (Kinh Trung Bộ - Kinh Că n Bả n 50) ( nhờ kinh nghiệm trong quá khứ kiến
thức trải qua mình nhớ lại , nhớ biết nhớ hiểu được. ví như người giữu kho báu của đức vua anh ta có khả năng
canh giữ để bảo vệ giữ gìn mà có thể phân biệt một cái chừng mực nào đó )
 Chữ Tưở ng (sañ ñ ā ) có nghĩa là :
- Sự nhậ n biết thô ng qua cá c kinh nghiệm củ a ký ứ c; là biết cá i đã biết.
- Sự nhậ n biết đượ c nhữ ng gì từ ng biết qua cá c giá c quan.
- Sự nhớ lạ i cá c đố i tượ ng trong quá khứ (hoà i niệm).
- Hình bó ng, bó ng dá ng 6 trầ n hiện lên trong tâ m.
- Ngoà i ra, Tưở ng (sañ ñ ā ) cò n có nghĩa: ả o tưở ng, vọ ng tưở ng, điên đả o tưở ng ...
b. Phân loại :
(1) Trên phương diện cá c că n: có 6 tưở ng; sắ c, thỉnh, hương, vị, xú c, phá p tưở ng. Là hồ i tưở ng, nhớ đến cá c
sắ c tướ ng, â m thanh, mù i hương, vị, xú c chạ m, cả nh phá p mà trướ c kia nhậ n biết.
( + sắc tưởng :những bóng dáng của một người , 1 vật nào đó lưu lại , hiện khởi trong tâm
+ thinh tưởng : những bóng dáng của am thanh lưu lại hiện khởi trong tâm ….. ( âm thanh đó không còn nữa mà
mình tưởng tượng ra …
NHỚ có bốn loại :
+ Nhớ sai với sự thật : sinh ra tà kiến và đưa đến sự sai lầm
+ Nhớ đúng nhưng chấp thủ , dính mắc đưa đến tà kiến
+ Nhớ đúng không chấp thủ dính mắc đưa đến lợi ích
+ Nhớ đúng với chánh pháp dựa trên nến tảng cảu VT, K , VN phát sinh trí tuệ và đưa đến lợi ích lớn.)
(2) Trên phương diện thờ i gian thì gồ m có : trưở ng trong quá khứ , hiện tạ i và vị lai:
- Tưở ng quá khứ : nhớ tưở ng, hồ i tưở ng .
- Tưở ng hiện tạ i là nhậ n biết
CÂU 6 : Hành Uẩn ( Saṅkhāra – khandha )

 Chữ Saṅkhāra có ba nghĩa chính:


- Tạ o tá c: là sự tạo tác cá c nghiệp đưa đến sự tái sanh trong luâ n hồ i .
- Hữ u vi (đượ c tạ o ra): hà m nghĩa là cá c phá p đượ c kết hợ p, cấ u tạ o, là m nên (thế giớ i vậ t chấ t lẫ n
tinh thầ n).
- Hà nh: là chỉ cho tấ t cá c tâ m sở , ngoạ i trừ thọ và tưở ng.
( Sắc Uẩn : thuộc về vật chất
Thọ Uẩn
Thuộc về tâm sở Tưởng Uẩn
Hành Uẩn Thuộc về danh / tinh thần
Thuộc về tâm vương  Thức Uẩn
Tưởng uẩn gồm 51 tâm sở :
+ Thọ tâm sở
+ Tưởng tâm sở
+ 49 tâm sở còn lại thuộc Hành uẩn . chia làm hai : Tư tâm sở và 48 tâm sở còn lại )
 Hành uẩn: là trạ ng thá i mà ở đó tư tâ m sở (ý chí) chủ độ ng điều hà nh, tậ p hợ p cá c tâ m sở tương ưng để
tạ o tá c ra nghiệp.
- Hà nh uẩ n cũ ng do sắ c, thọ , tướ ng uẩ n là m duyên trướ c mà sanh khở i, lạ i do tư tâ m sở tậ p hợ p cá c tâ m
sở mà tạ o tá c, nên nó đượ c gọ i là “tậ p hợ p tạ o tá c”, hà nh hay hữ u vi (Saṅkhāra )
- Hà nh uẩ n cò n là sự biểu hiện củ a ý chí qua thâ n, khẩ u, ý.
a. Bàn về Hành Uẩn:

* Hành uẩn gồm có hai nghĩa: Thiên lưu và tạ o tá c. Thiên lưu chỉ chung cho tấ t cả cá c tâ m sở . Cò n tạ o
tá c là chỉ cho tư tâ m sở .
( thiên lưu chỉ chung cho các tâm sở chỉ cho hai nhóm tâm sở thiên và phi tâm sở
Tạo tác ( cetana))
* Tư tâm sở có 3 giai đoạn:
- Thẩ m lự c tư: là suy nghĩ. ( suy nghĩ , khởi lên ý muốn làm gì đó , có thể dài hoặc ngắn )
- Quyết định tư: sau khi suy nghĩ rồ i thì quyết định.
(Thẩm lự tư và quyết định tư tạo ý nghiệp . ý nghiệp là khi tư ttaam sở bắt đầu tác ý khởi niệm suy tư và quyết định
một vấn đề nào đó. Khi đã quyết định thì bắt đầu nối kết với các tâm sở tương ưng tương tác với tâm vương và
đưa ra phát động tư. )
- Phá t độ ng tư: quyết định rồ i thì biểu lộ thà nh hà nh độ ng thô ng qua cá c că n. (để phát động tư thành
công thì thẩm lựu tử và quyết định tư cần phải chu đáo chín chắn, chín mùi trong cái diều kiện )
* Vai trò của hành uẩn:
- Hà nh uẩ n đó ng vai trò là quả : Là tấ t cả hiện tượ ng vậ t lý và tâ m lý bị chi phố i bở i bố n yếu tố : nghiệp,
tâ m, thờ i tiết, thứ c ă n.
- Hà nh uẩ n đó ng vai trò là nhâ n: do sự tạ o tá c củ a hà nh uẩ n nên đưa đến tấ t cả hà nh độ ng về thâ n, khẩ u,
ý.
( vai trò vừa là nhân vừa là quả . quả : thân người
Nhân : nghiệp  tư tâm sở )

You might also like