You are on page 1of 1

phép cộng trừ đa thức một

biến

Uploaded by lha

 0 ratings · 18 views · 7 pages


Document Information 

Copyright
Download
© © All Rights Reservednow 
Available Formats
PDF, TXT or read online from Scribd

Share thisCHUYÊN
document
ĐỀ 26. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

 
PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT.
Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:
Cách 1: Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học.
Facebook
Cách Twitter
2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo cùng lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi
đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở
cùng một cột).
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI.


Dạng 1. Cộng trừ đa thức một biến
I. Phương pháp giải:
Bước 1: Viết phép tính A ± B .
Bước Email
2: Bỏ dấu ngoặc, nhóm các hạng tử cùng bậc rồi thu gọn.
Bước 3: Thực hiện phép tính.
Dạng 2: Tìm biểu thức, tính giá trị biểu thức
Did you find this
I. Phương pháp document
giải: useful?
Hoàn toàn tương tự bài toán tìm đa thức đã học, ta cũng áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc
cộng trừ đa thức một biến để tìm đa thức M chưa biết.
Dạng 3: Các bài toán thực tế giải bằng cách lập đa thức
I. Phương pháp giải:
Vận dụng các kiến thức về tính chu vi diện tích các hình và các tính toán thông thường để lập
mối quan hệ giữa các đại lượng. Từ đó cộng trừ đa thức để tìm ra các đại lượng.

Is this content inappropriate? Report this Document

AD Download to read ad-free.

PHIẾU BÀI TẬP


Dạng 1. Cộng trừ đa thức một biến
* Nhận biết
Bài 1. Cho hai đa thức P(x) = x4 + 2x3 + x − 2; Q(x) = −2x4 − x3 + x2 +1 . Tính tổng của hai đa thức
theo 2 cách.
Bài 2. Cho hai đa thức:
P ( x) = 2x − 3x2 + x .; Q ( x) = x − x2 + 2x +1
3 3

Tính P ( x) + Q ( x ); P ( x) − Q ( x) .
Bài 3. Cho hai đa thức: P ( x) = 2x + 2x − 3x2 + x + 6 ; Q ( x) = x − x − x2 + 2x + 1 .
4 3 4 3

Tính P ( x) + Q ( x ); P ( x) − Q ( x)
Bài 4. Cho hai đa thức: P ( x) = x − 2x2 + x − 5 ; Q ( x) = −x + 2x2 + 3x − 9 .
3 3

Tính P ( x) + Q ( x ); P ( x) − Q ( x)
Bài 5. Cho hai đa thức: P ( x) = 5x + x2 − x + 3; Q ( x) = x − 2x2 + 3x + 2.3 3

Tính P ( x) + Q ( x ) ; P ( x) − Q ( x)
* Thông hiểu
Bài 6. Cho hai đa thức F (x) = 3x2 + 2x − 5 và G(x) = −3x2 − 2x + 2 . Tính H (x) = F(x) + G(x) và
tìm bậc của H (x) .

Bài 7. Cho hai đa thức F (x) = 3x2 + 2x − 5 và G(x) = −3x2 − 2x + 2 . Tính K (x) = F (x) − G(x) và
tìm bậc của K (x) .

Bài 8. Cho hai đa thức F (x) = x5 − 3x4 + x2 − 5 và G(x) = 2x4 + 7x3 − x2 + 6 . Tính F (x) − G(x) rồi
sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến.
Bài 9. Cho P(x) = 5x4 + 4x3 − 3x2 + 2x −1 và Q(x) = −x4 + 2x3 − 3x2 + 4x − 5 . Tính P(x) + Q(x) rồi
tìm bậc của đa thức thu được.
1 2
Bài 10. Cho P(x) = −3x − 6x + − 6x + 2x − x và Q(x) = −x4 − 3x3 − 5x2 + 2x3 − 5x + 3 .
4 4

2
Tính P(x) + Q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu được.
* Vận dụng
Bài 11. Cho hai đa thức:
P ( x) = 2x + 3x + 3x2 − x − 4x + 2 − 2x2 + 6x ; Q ( x) = x + 3x2 + 5x − 1 − x2 − 3x + 2 + x .
4 3 4 4 3

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q(x); P(x) − Q(x) .
Bài 12. Cho hai đa thức:
P ( x) = 5x + 3 − 3x2 + x − 2x − 2 + 2x2 + x ; Q ( x) = 2x + x2 + 2x + 2 − 3x2 − 5x + 2x − x .
3 4 4 3 4

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x); P(x) − Q(x) .
Bài 13. Cho các đa thức: F ( x) = 3x − 3x2 +12 − 3x + x − 2x + 3x −15 ; 4 4 3

G x ( ) = −x 3
− 5x − 2x + 3x + 2 + 5x4 −12x − 3 − x2
4 2

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biến.
b) Cho biết hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức.
c) Tính M ( x) = F ( x ) + G ( x ) ; N ( x ) = G ( x ) − F ( x ) .
Bài 14. Cho hai đa thức:

AD Download to read ad-free.

A x ( )=x 5
+ 5 − 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 − 4x3 ; ( ) = (3x
B x 5
+ x4 − 4x ) − (4 x3 − 7 + 2x4 + 3x5 ).
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính A( x) + B ( x ) ; A( x) − B ( x ) .
Bài 15. Cho hai đa thức:
P ( x) = ( 4 x + 1 − x2 + 2x ) − ( x + 3x − x − 2x2 − 5) ; Q ( x) = 3x + 2x − 3x − 5x − x + x + 2x −1
3 4 3 4 5 4 5 3

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm,dần của biến.
b) Tính P ( x) + Q ( x ) ; P ( x) − Q ( x) .
* Vận dụng cao
Bài 16. Cho ba đa thức:
A( x) = 2x2 + 3x + x − 4x +1; B ( x) = x + x − x2 + 2 − 3x + x2 ; C ( x) = 6x − 4x + 2 − 3x + x2 .
3 4 3 4 3 4

Tính: a) A( x) + B ( x) + C ( x) . b) B ( x) + C ( x) − A( x ) .
Bài 17. Cho hai đa thức: P ( x) = 2x − 3x2 + x và Q ( x) = x − x2 + 2x +1 . 3 3

Tính P ( x) − 2Q ( x) ; P ( x) + 3Q ( x) .
Bài 18. Cho hai đa thức: P ( x) = 5x + x2 − x + 3; Q ( x) = x − 2x2 + 3x + 2. 3 3

Tính P ( x) + 2Q ( x ) ; P ( x) − 4Q ( x ) .
Bài 19. Cho ba đa thức: P ( x) = 5x − 7 x2 + x + 7; Q ( x) = 7x − 7 x2 + 2x + 5; H ( x) = 2x + 4x +1 .
3 3 3

Tính 2P ( x) − Q ( x) + H ( x)
Bài 20. Cho hai đa thức:
P ( x) = 2x2 ( x −1) − 5( x + 2) − 2x ( x − 2) ; Q ( x) = x2 ( 2 x − 3) − x ( x +1) − (3x − 2) .

a) Thu gọn và sắp xếp P ( x ) , Q ( x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính K ( x) = P ( x ) + Q ( x ) .
Dạng 2: Tìm biểu thức, tính giá trị biểu thức
* Nhận biết
Bài 1. Tìm đa thức H (x) biết F(x) − H (x) = G(x) và F (x) = x2 + x +1; G(x) = 4 − 2x + x + 7x . 3 4 5

Bài 2. Cho đa thức P ( x) = 2x − x2 + x − 2 . Tìm Q ( x ) ; H ( x ) sao cho:


4

a) Q ( x) + P ( x) = 3x + x + 2x2 + x +1 ;
4 3
b) P ( x) − H ( x) = x − x + x2 − 2 . 4 3

1
Bài 3. Cho đa thức: P x ( )=x 3
− 2x2 + x − . Tìm Q x ( ); H ( x) sao cho:
2
a) P ( x) + Q ( x) = x − 2x2 +1 ;
4
b) P ( x) − H ( x) = x + x2 + 2 . 3

Bài 4. Cho 2 đa thức F ( x) = 4 x + 3x2 − 3x + 2 và G ( x) = −10x +14 + 4x − 3x +10x . 4 5 4 5

Tìm đa thức H ( x) , biết H ( x) + G ( x) = F ( x) .

Bài 5. Cho hai đa thức: P ( x) = 2x + 7x2 − x − 2021 và Q ( x) = −7x2 − 2x +14x − 2022 .


3 3

Tìm đa thức N ( x) biết P ( x) − N ( x) = Q ( x ) .

* Thông hiểu
Bài 6. Cho các đa thức: A(x) = 3x + 6x3 − 2x2 −1 ; B(x) = 5 + 3x − 6x3 + 3x2 .
a) Tính A(x) + B(x) , sau đó sắp xếp kết quả theo luỹ thừa giảm dần của biến x .

AD Download to read ad-free.

b) Tìm đa thức C(x) , biết: A(x) + C(x) = B(x) .


Bài 7. Tìm hệ số cao nhất đa thức K (x) biết:
F (x) + K (x) = G(x) và F (x) = x4 − 4x2 + 6x3 + 2x −1; G(x) = x + 3 .
Bài 8. Tìm hệ số cao nhất đa thức K (x) biết :
F (x) + K (x) = G(x) và F (x) = 2x5 − 5x2 + x3; G(x) = 2x3 + x2 + 1 .
3
Bài 9. Cho hai đa thức P x ( ) = 5x 5
+ 4x2 + 3x + 6 − 4x4 − 2x3 và Q(x) = 3x2 + 2x4 − x + − 2x3 − x5 .
4
a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến và chỉ rõ bậc của mỗi đa thức.
b) Tính P ( x) − Q ( x) và tìm đa thức R ( x) sao cho R ( x) − P ( x) = Q ( x) .
Bài 10. Cho hai đa thức P ( x) = 4x + 3x2 − 2x + x + 5 − 4x và Q(x) = 4x2 + x − 2x + 7 − 2x − x .
5 3 4 4 3 5

a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến và chỉ rõ bậc của mỗi đa thức.
b) Tìm đa thức R ( x) sao cho P ( x) − R ( x) = Q ( x) .
*Vận dụng
Bài 11. Tìm hệ số tự do của hiệu F(x) − 2G(x) với F (x) = 5x + 4x − 3x2 + 2x −1; 4 3

G(x) = −x + 2x − 3x2 + 4x + 5 .
4 3

Bài 12. Tìm hệ số tự do của hiệu 2F(x) − G(x) với F (x) = −4x + 3x2 − 2x + 5; 3

G(x) = 2x − 3x2 + 4x + 5 .
3

Bài 13. Cho P(x) + Q(x) = 3x2 − 6x + 5 và P(x) − Q(x) = x2 + 2x − 3 . Tìm P ( x) .


Bài 14. Tìm x biết (x 5
3
− 4x2 + 3x + 3) − ( 4 − x − 4x2 + 5x3 ) = 5 .
Bài 15. Cho hai đa thức P(x) = −6x5 − 4x4 + 3x2 − 2x; Q(x) = 2x5 − 4x4 − 2x3 + 2x2 − x − 3 . Tìm

N (x) biết P(x) − 2Q(x) = N (x) − x2 + 6 .

Dạng 3: Các bài toán thực tế giải bằng cách lập đa thức
* Nhận biết

Bài 1. Cho hình chữ nhật có chiều rộng là a ( m ) , chiều dài hơn chiều rộng 2m . Lập biểu thức
biểu thị diện tích hình chữ nhật .
Bài 2. Cho hình chữ nhật có chiều dài là x ( m ) , chiều dài hơn chiều rộng 5m . Lập biểu thức
biểu thị diện tích hình chữ nhật .
Bài 3. Lập biểu thức biểu thị diện tích hình vuông có cạnh là x ( cm ).
Diện tích hình chữ nhật có cạnh là x (cm ) và x +1 (cm)
Bài 4. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng là x mét, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Lập
biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật .
Bài 5. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng là mét, chu vi mảnh đất là 72 m . Lập biểu x

thức biểu thị diện tích hình chữ nhật .


* Thông hiểu
Bài 6. Bạn Việt được phân công mua một số sách làm quà quà tặng trong buổi tổng kết cuối
năm học của lớp. Việt dự định mua ba loại sách với giá bàn như bảng sau. Giả sử Việt cần mua
x cuốn sách khoa học, + 8 cuốn sách tham khảo và + 5 cuốn sách truyện tranh.
x x

AD Download to read ad-free.

a) Viết các đa thức biểu thị số tiền của Việt phải trả cho từng loại sách.
b) Tìm đa thức biểu thị tổng số tiền Việt phải trả để mua số sách đó.
Bài 7. Nhân dịp lễ giáng sinh , một cửa hàng bán quần áo trẻ em thông báo khi mua mỗi bộ đồ
quần áo sẽ được giảm giá 30% so với giá niêm yết . Giả sử giá niêm yết một bộ đồ quần áo là x
(đồng). Viết biểu thức tính số tiền phải trả khi mua loại quần áo đó với số lượng là
a) 1 bộ
b) y bộ
Bài 8. Bác ngọc gửi ngân hàng100 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất x % /1 năm. Hết kì hạn
1 năm bác nhận được bao nhiêu tiền cả gốc lẫn lãi ?
Bài 9. Ở Đà Lạt, giá táo là x (đồng/kg) và giá nho là x + 20000 (đồng/kg). Hãy cho biết biểu
thức biểu thị số tiền khi mua:
a) 5 kg táo và 4 kg nho;
b) 10 hộp táo và 10 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 10kg và mỗi hộp nho có 12kg .
Bài 10. Ở một cửa hàng, giá một cây bút là x ( đồng ), một quyển vở là x + 8500 ( đồng ). Hãy
viết biểu thức biểu thị số tiền:
a) Bạn An mua 3 cái bút và 5 quyển vở.
b) Bạn An mua 3 hộp bút và 10 tập vở, biết mỗi hộp có 12 cái bút và mỗi tập vở có 10 quyển
vở.
* Vận dụng
Bài 11: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 65 m, người ta định làm một bể bơi có chiều
rộng là x mét, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Sơ đồ và kích thước cụ thể (tính bằng mét) được
cho ở hình 7.1. Tìm đa thức (biến x):
65 m

4m
x x x

5m

Hình 7.1

a) Biểu thị diện tích bể bơi.


b) Biểu thị diện tích mảnh đất.
c) Biểu thị diện tích phần đất xung quanh bể bơi.
Bài 12. Cho tam giác ABC có chu vi bằng 12 y − 3 , biết AB = 3y + 8, AC = 4 y − 7 . Tính cạnh BC

Bài 13. Ba bạn Lan , Bình và Dung rủ nhau đến cửa hàng sách để mua sách cũ được bán đồng
giá ( nghĩa là các cuốn sách cũ trong cử hàng đó đều được bán với cùng một giá). Lan mua 5
cuốn, Bình mua 3 cuốn, Dung mua 6 cuốn. Gọi (đồng) là giá trị bán một cuốn sách cũ. x

a) Tìm đa thức biểu thị tổng số tiền cả ba bạn phải trả.


b) Nếu mỗi cuốn sách cũ đều có giá 30000 đồng thì tổng số tiền phải trả của cả ba bạn là?

AD Download to read ad-free.

Bài 14. Một bể chứa nước có hình dạng hình hộp chữ nhật được thiết kế với kích thước theo tỉ
lệ
Chiều cao : chiều rộng : Chiều dài = 1: 2 : 3 . Trong bể còn 0, 7 m3 nước. Gọi chiều cao của bể là
x (mét)
Hãy viết biểu thức biểu thị số mét khối nước cần phải bơm thêm vào bể để đầy nước. Xác định
bậc của đa thức đó.
Bài 15. Người ta rót nước từ một can đựng 10 lít nước sang bình rỗng có dạng hình lập phương
với độ dài cạnh 20 cm. Khi mực nước trong bình cao h (cm) thì thể tích nước trong can còn lại
là bao nhiêu ? Biết 1 lít 1dm . =
3

Phần III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Dạng 1. Cộng trừ đa thức một biến


*
Nhận biết
Bài 1: Cho hai đa thức: A(x) = x4 − 2x3 + x5 + x + 2 ; B(x) = 2x5 − 3x3 + x − 2x4 + 3 .

a. Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính tổng hai đa thức.
Bài 2: Cho hai đa thức: A( x) = 5x − x −15 + 4x ; B ( x) = 4 x + 2x +17 + 5x .
2 2 3 3

a. Hãy sắp xếp các đa thức A( x ) , B ( x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính A( x) + B ( x) và A( x) − B ( x) .
*
Thông hiểu
1 4 3 4 1 5
Bài 3. Cho hai đa thức: M (x) = x − 3x + x + x + 2 và L(x) = 2x + x − x + x + 3
5 3 3

2 2 2
a. Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính I (x) = M (x) + L(x) bằng 2 cách.
1
c. Tính I (0); I   .
2  
Bài 4: Cho các đa thức: A( x) = 3x2 − 5x + x − x2 − 7 ; B ( x) = −5x +11+ x . 3 3

a. Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính A (2) và B (−1) .
c. Tìm đa thức F ( x) biết F ( x) = A( x) + B ( x) .
*
Vận dụng
Bài 5: Cho hai đa thức: P ( x) = 2x + 3x − x +1 và Q ( x) = x + 2x − x + 2 .
2 2 3 3

Tính P ( x) − Q ( x) ; P ( x) + 2Q ( x ) .
Bài 6: Cho f ( x) = 3x 4
+ 2x3 − 5x2 + 7x − 3 và g ( x) = x 4
+ 6x3 −15x2 − 6x − 4 .
a. Tính: F ( x) + G ( x)

b. Tính: H ( x) = 3F ( x) − G ( x) .

Trusted by over 1 million members

Try Scribd FREE for 30 days to access over 125 million


titles without ads or interruptions!

Start Free Trial

Cancel Anytime.

* Vận dụng cao


Bài 7: Cho hai đa thức:
P ( x) = ( 4 x + 1 − x2 + 2x3 ) − ( x 4 + 3x − x3 − 2x2 − 5) ; Q ( x) = 3x + 2x − 3x − 5x − x + x + 2x2 − 1 . 4 5 4 5

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính: P ( x) + Q ( x ) ; P ( x) − Q ( x ) ; Q ( x ) − P ( x )
Bài 8: Cho đa thức A = 2(5x3 − 6x2 − 4x) − (10x3 −14x2 − 6x +1)
Thu gọn rồi tính A với x2 = 4.
Dạng 2: Tìm biểu thức, tính giá trị biểu thức
* Nhận biết
 3
Bài 1: Tìm đa thức P ( x) biết: 2x5 − 3x4 + x3 + 3x2 − 2x + − P ( x) = x4 + x2 + 1 .
 2 

2 1
Bài 2: Cho: A( x) = x − 3x + − x . Tìm đa thức B ( x) sao cho:
4

2
a. A( x) + B ( x) = x − 2x2 + 1 .
5

b. A( x) − B ( x) = x . 3

* Thông hiểu
Bài 3. Cho ba đa thức: P ( x) = 5x − 7x2 + x + 7; Q ( x) = 7x − 7 x2 + 2x + 5
3 3
và H ( x) = 2 x 3
+ 4x +1

a. Tính P ( x) + Q ( x) + H ( x) .
b. Tính 2P ( x) − Q ( x) + H ( x) .
1
Bài 4. Cho đa thức P ( x) = x3 − 2x2 + x − . Tìm Q ( x ) ; H ( x ) sao cho:
2
a. P ( x) + Q ( x) = x4 − 2x2 +1 .
b. P ( x) − H ( x) = x3 + x2 + 2 .

Dạng 3: Các bài toán thực tế giải bằng cách lập đa thức
* Nhận biết
Bài 1. Một hình thang có độ dài các cạnh lần lượt là 8 ;15 − 6; 4 +1; 4 + 2 . Lập biểu thức tính x x x x

chu vi hình thang đó.


Bài 2. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là mét, chu vi mảnh đất là 100 m . Lập biểu x

thức biểu thị diện tích hình chữ nhật .


* Thông hiểu
Bài 3. Bạn Nam được phân công mua một số sách làm quà quà tặng trong buổi tổng kết cuối
năm học của lớp. Nam dự định mua ba loại sách với giá bán như bảng sau. Giả sử Nam cần mua
acuốn sách khoa học, +12 cuốn sách tham khảo và +a a

8 cuốn sách truyện tranh.

a) Viết các đa thức biểu thị số tiền của Nam phải trả cho từng loại sách.
b) Tìm đa thức biểu thị tổng số tiền Nam phải trả để mua số sách đó.

Share this document


    

You might also like

Document 2 pages

Nghiem Cua Da Thuc 1 Bien


Ken Gaming
100% (1)

Document 5 pages

De Cuong On Tap Ki 1 Toan 8


Nam 2022 2023 Truong Thcs…
Thanh Cong Ha Noi
Long
No ratings yet

Document 9 pages

De Cuong On Tap Toan 7 Hoc Ki


II
Thanhh Phú
No ratings yet

Magazines Podcasts

Sheet music

Document 2 pages

CHUYÊN ĐỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ


Trần Thị Kiều Trang
No ratings yet

Document 4 pages

Bai Tap On Tap Chuong 4 Mon


Toan Lop 7
Trang Vũ
No ratings yet

Document 36 pages

Abcddddđ
Hoan Nguyen
No ratings yet

Document 4 pages

De Cuong On Tap Hoc Ky Ii


Toan 7
MAI THANH THẢO
No ratings yet

Document 10 pages

Đa Thức - Toán 7 - KNTT


Thanh Hoài
No ratings yet

Document 8 pages

Bai Tap Chuong 4 Bieu Thuc Dai


So Toan 7
Kiều Chinh
No ratings yet

Document 5 pages

De Cuong Toan 7 HK 2
Mai Anh Nguyen
No ratings yet

Document 2 pages

De Cuong Hoc Ky 2 Toan 7 Nam


2022 2023 Truong Thcs Than…
Long Ha
Thanh Noi
Hoài
No ratings yet

Document 10 pages

Đa Thức - Toán 7 - KNTT


Thanh Hoài
No ratings yet

Show more

About Support

About Scribd Help / FAQ

Everand: Ebooks & Accessibility


Audiobooks
Purchase help
SlideShare
AdChoices
Press

Join our team! Social


Contact us Instagram
Invite friends Twitter
Scribd for enterprise
Facebook

Pinterest
Legal

Terms

Privacy

Copyright

Cookie Preferences

Do not sell or share my


personal information

Get our free apps

Documents

Language: English

Copyright © 2024 Scribd Inc.

Download

You might also like