You are on page 1of 14

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2023 - 2024


MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM THEO CHUẨN


Các con xem lại kiến thức trọng tâm, mục tiêu chương và các dạng bài tập bằng cách quét mã
QR bên dưới.

II. BÀI TẬP THAM KHẢO


Câu 1:
a. Nối các bộ phận của hệ hô hấp với chức năng tương ứng.

Thanh quản • • nơi xảy ra sự trao đổi khí giữa phế nang và mao
mạch máu.

Phế nang (túi khí) • • dẫn khí vào và ra tiểu phế quản.

Khí quản (ống khí) • • dẫn khí, phát ra âm thanh.

Phế quản • • dẫn khí vào, ra ở phổi.

b. Bộ phận ở vị trí số 1 có tên gọi là gì?

Trang 1/14
Câu 2: Viết tên của các bộ phận thích hợp vào sơ đồ dưới đây.

Câu 3: Sơ đồ sau cho thấy hình ảnh của 2 tế bào máu.

a. Chú thích tên của 2 tế bào máu này.


b. Chức năng của 2 tế bào máu này là gì?
c. Liệt kê những đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của hai tế bào này.
d. Kể tên các thành phần khác của máu, ngoài 2 tế bào này.
Câu 4: Dưới đây là hình vẽ minh họa 1 phế nang trong phổi. Xác định khí A và khí B.

Trang 2/14
Câu 5:
Nối các thuật ngữ về hòa tan với ý nghĩa chính xác của chúng.
Chất tan • • một chất lỏng mà các chất khác sẽ hòa tan vào trong đó
Dung môi • • một chất không thể hòa tan
Không hòa tan • • một chất được hòa tan
Dung dịch • • mô tả một vật liệu mà ánh sáng có thể đi qua
Trong suốt • • một hỗn hợp trong đó các hạt của chất tan được trộn lẫn với
các hạt của chất lỏng để tạo thành một dung dịch trong suốt.
Câu 6: Michel thêm 20 gam sodium chloride vào 100 gam nước trong cốc thủy tinh. Khối lượng
dung dịch sodium chloride tạo thành là bao nhiêu? Đánh dấu  vào câu trả lời đúng.
 100 gam.
 20 gam.
 120 gam.
 Ý kiến khác…………………………………
Câu 7: Marry khảo sát mực từ 1 lá thư. Cô ấy sử dụng phương pháp sắc kí trên giấy để tách màu
của vài loại mực. Quan sát kết quả thí nghiệm của Marry

Loại mực nào đã được sử dụng để viết thư: A, B, C, hay D? Vì sao?


Câu 8: Một số học sinh đã nghiên cứu khối lượng copper sulfate có thể hòa tan trong nước ở các
nhiệt độ khác nhau. Các học sinh đã thêm copper sulfate vào nước cho đến khi không hòa tan được
nữa. Họ cẩn thận đo khối lượng copper sulfate đã thêm vào. Đây là kết quả của họ.

Nhiệt độ của nước (°C) 10 20 30 40 50 60 70


Khối lượng đường hòa tan (g) 32 34 38 42 40 56 68

Đồ thị bên dưới thể hiện kết quả của họ.

Trang 3/14
a. Khoanh tròn vào điểm bất thường trên đồ thị.
b. Các học sinh có thể rút ra kết luận gì từ kết quả của họ?
Câu 9: Một chiếc ô tô đang di chuyển về phía trước trên một con đường. Một lực D do động cơ
tác dụng lên ô tô và 1 lực ma sát F tác dụng lên xe.
a. Trường hợp 1: Lực ma sát F và lực D cân bằng nhau. Dùng 2 mũi tên biểu diễn 2 lực này trên
hình vẽ. Xe ô tô sẽ chuyển động như thế nào?

b. Trường hợp 2: Lực ma sát F và lực D không cân bằng. Dùng 2 mũi tên biểu diễn 2 lực này trên
hình vẽ. Xe ô tô sẽ chuyển động như thế nào?

Trang 4/14
Câu 10: Dưới đây là biểu đồ khoảng cách/thời gian cho hành trình xe lửa giữa hai ga A và B.
Sử dụng biểu đồ để trả lời các câu hỏi sau:
Ga B

Khoảng cách tính từ ga A (km)

Ga A
Thời gian (h)

a. Khoảng cách từ ga A đến ga B là bao nhiêu?


b. Cho biết thời gian tối thiểu để tàu hỏa di chuyển từ ga A đến ga B là bao nhiêu?
c. Tính vận tốc trung bình của tàu hỏa khi di chuyển từ ga A đến ga B.
Câu 11: Một chiếc bập bênh nằm ngang, cân bằng như hình vẽ.

Bập bênh

Trục quay

Hương ngồi ở một đầu của bập bênh, cách trục quay 2,0 m. Hương có trọng lượng là 500 N.
a. Tính moment do Hương ngồi trên bập bênh gây ra. (Ghi rõ phép tính)
b. An có trọng lượng 400 N, ngồi trên bập bênh ở phía đối diện với Hương. Tính khoảng cách từ
trục quay đến chỗ An ngồi để bập bênh cân bằng. (Ghi rõ phép tính)
c. Tổng khối lượng của Hương, An và cái bập bênh là 1000 N. Đế của trục bập bênh có diện tích
tiếp xúc với mặt đất là 0,2 m2. Tính áp suất mà chiếc bập bênh tác dụng lên mặt đất khi cả 2 bạn
đang ngồi trên đó. Cho biết chiếc bập bênh cân bằng và không chuyển động.

Trang 5/14
Câu 12: Cho các từ gợi ý sau:
giảm đi tăng dễ dàng nhỏ
lớn diện tích tiếp xúc giảm áp lực
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu mô tả:
a. Một người càng lặn sâu xuống biển thì áp suất chất lỏng tác động lên người đó càng .............
b. Càng lên cao, áp suất không khí tác động lên người đó càng ..................................................
c. Người ta xây móng nhà to để làm tăng ……………………....
của móng nhà, khiến cho ………………….. mà ngôi nhà tác dụng
lên móng …………………… , khiến móng không bị vỡ.

Câu 13:
a. Một con chuột nhắt có thể chạy với tốc độ 7 km/giờ. Nó có thể chạy bao xa trong 30 phút?
b. Một máy bay di chuyển khoảng cách 2400 km từ California tới New York mất 4 tiếng. Tính tốc
độ trung bình của máy bay.
c. Một chiếc xe ô tô có trọng lượng 6000 N. Diện tích tiếp xúc mặt đất của một lốp xe là 100 cm2.
Tính áp suất mà xe tác dụng lên mặt đất.
Câu 14: Có hai bình thủy tinh ngăn cách nhau bởi một nắp chắn. Một bình đựng đầy khí có màu.
Bình còn lại đựng một chất khí không màu. Nắp chắn được lấy ra. Em hãy vẽ sự phân bố các hạt
trong hai bình một thời gian sau khi tháo nắp chắn.

bình khí nắp chắn bình khí

Câu 15: Hai câu nào dưới đây mô tả lý do tại sao các loài xâm lấn có thể làm giảm số lượng của
một loài bản địa? (Tích  vào 2 đáp án đúng)
 Chúng cạnh tranh thức ăn với các loài bản địa.
 Chúng có thể bị ăn bởi các loài bản địa
 Chúng có thể là kẻ săn mồi của các loài bản địa.
 Chúng cung cấp môi trường sống mới cho các loài bản địa
 Chúng giúp thụ phấn cho các loài bản địa.

Trang 6/14
Câu 16: Sơ đồ dưới đây thể hiện một lưới thức ăn ở một nước châu Á.

a. Giải thích tại sao cỏ là sinh vật sản xuất?


b. Khi con người săn bắt rắn quá mức khiến số lượng của chúng giảm xuống. Điều này sẽ ảnh
hưởng như thế nào đến các sinh vật trong lưới thức ăn trên? Giải thích câu trả lời của em.
c. Lưới thức ăn được điều tra tại một khu vực. Thủy ngân được sử dụng để chiết xuất kim loại tại
một mỏ gần đó. Bảng dưới đây cho biết nồng độ thủy ngân trong một số sinh vật trong lưới thức
ăn.
Sinh vật Nồng độ thủy ngân trong cơ thể (theo phần triệu)
Cỏ 0.2
Kiến 1.8
Ếch 6.0
Rắn 10.0
Giải thích tại sao khi con người ăn rắn thì nguy cơ ngộ độc thủy ngân cao hơn khi ăn ếch?
Câu 17:
a. Chú thích vào sơ đồ, sử dụng các cụm từ sau:
Hạt proton, hạt neutron, hạt electron, hạt nhân

Trang 7/14
b. Điền vào chỗ trống.
Hạt nhân được tạo thành từ các hạt………………………………………
Hạt electron mang điện tích………………………………………………….
Hạt proton mang điện tích……………………………………………………
Hạt netron……………………………………………………………………………
Hạt có khối lượng nhỏ nhất là………………………………………………
Lực………………….. giữa điện tích dương và điện tích âm chính là lực hút giữa các hạt
cấu tạo nên mỗi nguyên tử.
Câu 18: Bạc tinh khiết là bạc có 1000/1000 nguyên tử là bạc. Tính phần trăm bạc trong bạc được
đóng dấu 900.
Câu 19:Nối các nội dung với mô tả tương ứng.
A. Thời tiết 1. đại lượng chỉ lượng hơi nước trong khí quyển
B. Khí hậu học 2. trạng thái ở bầu khí quyển ở một nơi cụ thể.
C. Khí hậu 3. ngành nghiên cứu về thời tiết
4. các điều kiện thời tiết phổ biến trong một khu
D. Khí tượng học
vực nói chung và trong một thời gian dài.
E. Độ ẩm 5. ngành nghiên cứu về khí hậu.
Câu 20: Biểu đồ này cho thấy nhiệt độ trung bình trên Trái Đất trong 450 000 năm qua. Biểu đồ
thể hiện thời gian Trái Đất ở trong các thời kì băng giá và thời kì gian băng.

Nhiệt độ tại một


vị trí nằm hơi xa
về phía bắc ở
Bắc Cực (oC)

Thời gian (năm về trước) Ngày nay

a. Đánh dấu 3 thời kì gian băng và 3 thời kì băng giá trên biểu đồ.

Trang 8/14
b. Chúng ta đang ở kỷ băng hà thứ mấy, trong thời kì nào?
A. 5/ kỉ gian băng. B. 5/ kỉ băng giá.
C. 4/ kỉ gian băng. D. 4/ kỉ gian băng.
c. Đưa ra những bằng chứng chứng minh Trái Đất trong quá khứ đã từng có thời kì nóng và lạnh.
Câu 21: Các sơ đồ dưới đây biểu diễn bầu khí quyển sơ khai của Trái Đất và ngày nay.

a. Nêu ít nhất hai điểm khác biệt giữa bầu khí quyển sơ khai của Trái đất và bầu khí quyển ngày
nay.
b. Nêu ít nhất 1 lí do khiến xảy ra sự khác biệt về nhiệt độ giữa Trái Đất sơ khai và ngày nay.
Câu 22:
Marcus đánh rơi một cây bút chì. Cây bút chì
lăn dưới gầm giường. Marcus không thể nhìn
thấy cây bút chì ấy. Sơ đồ này cho thấy một tia
sáng bắt nguồn từ cây bút chì. Marcus có thể
nhìn thấy cây bút chì bằng cách sử dụng một
chiếc gương. Sao chép và hoàn thành sơ đồ
bằng cách vẽ thêm một chiếc gương và một tia
phản xạ để thể hiện cách Marcus có thể nhìn
thấy được cây bút chì. Em không cần phải đo
các góc.
Câu 23: Bảng sau cho thấy tốc độ ánh sáng truyền trong không khí, trong nước và trong thủy
tinh.
Chất trong suốt Tốc độ ánh sáng (km/s)
không khí 300 000
nước 225 000
thủy tinh 200 000
1. Sử dụng các từ “tăng tốc độ và giảm tốc độ” để hoàn thành các câu sau.
Sử dụng thông tin trong bảng để hỗ trợ.

Trang 9/14
a. Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước, ánh sáng ………………………………………...
b. Khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang không khí, ánh sáng …………………………………….
c. Khi ánh sáng truyền từ nước sang thủy tinh, ánh sáng ………………………………………….
d. Giữa hai chất nào sẽ có khúc xạ mạnh nhất?
2. Hoàn thành sơ đồ tia sáng và chú thích tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ, pháp tuyến vào sơ đồ
tia.

Tia tới

Không khí

Nước

Thủy tinh Nước

Câu 24:
a. Liệt kê thứ tự các màu trong quang phổ của ánh sáng trắng trên màn chắn dưới đây.

Màn chắn

b. Trong quang phổ của ánh sáng trắng, ánh sáng màu nào bị khúc xạ với góc nhỏ nhất?
c. Trong quang phổ của ánh sáng trắng, ánh sáng màu nào bị khúc xạ với góc lớn nhất?
Câu 25:
a. Một chiếc áo màu đỏ trông như có màu đỏ. Chiếc áo có thể đang được đặt trong ánh sáng màu
nào? Hãy giải thích câu trả lời của em.

Trang 10/14
b. Điền tên các màu còn thiếu trong phép cộng màu ánh sáng sau.

Câu 26:
a. Trình bày cấu tạo của một thiên hà?
b. Thiên hà nơi chúng ta đang sống có tên là gì?
c. Trình bày đặc điểm của tiểu hành tinh.
Câu 27: Để ước tính các số lượng lớn, trong khảo sát SGK trang 34, 35 em sẽ sử dụng phép
tương đồng để ước tính số lượng các ngôi sao trong một thiên hà.
Các con số đưa ra là kết quả ước tính tổng số hạt trong vật chứa lớn.
a. Giải thích ưu điểm của phương pháp tiến hành ước lượng này so với việc đếm tất cả các hạt
trong vật chứa lớn.
b. Đưa ra lí do tại sao số lượng ước tính có thể không chính xác.
c. Đề xuất một số cách để việc ước tính có thể được thực hiện một cách chính xác hơn.
Câu 28:
a. Hoàn thành bảng dưới đây.
Chất dinh dưỡng Chức năng trong cơ thể Một số nguồn cung cấp dồi dào

protein

cung cấp năng lượng; khi tạo thành một


lớp dưới da, giúp hình thành một kho dự
trữ năng lượng và cách nhiệt.

carbohydrate

Trang 11/14
rau xanh, cà rốt, các sản phẩm từ
sữa (thực phẩm làm từ sữa)

vitamin C giúp làn da khỏe mạnh

giúp chúng ta hấp thu calcium ánh nắng Mặt Trời chiếu lên da

calcium các sản phẩm từ sữa, các loại hạt

sắt (iron)

một loại dung môi để hòa tan nhiều chất


bất kì loại đồ uống nào
hóa học khác nhau

b. Hai chất dinh dưỡng nào cung cấp phần lớn năng lượng cho các tế bào trong cơ thể?
c. Một người đàn ông thường xuyên ăn thực phẩm chứa nhiều năng lượng hơn mức anh ta cần sử
dụng mỗi ngày. Điều gì sẽ xảy ra với cân nặng của anh ấy? Giải thích câu trả lời của em.
d. Một số trẻ em không được cung cấp đủ protein hoặc năng lượng trong chế độ ăn uống. Hãy giải
thích tại sao những trẻ em này có thể không phát triển chiều cao lắm.
e. Ảnh hưởng của việc hút thuốc tới sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể là gì?
Câu 29: Hoàn thành các phương trình hóa học dạng chữ để mô tả cho các phản ứng hóa học dưới
đây.
magnesium + hydrochloric acid → …………………………… + hydrogen
magnesium + ……………… → magnesium oxide + hydrogen
sodium hydrogencarbonate + citric acid → sodium citrate + carbon dioxide + …………………….
sodium + oxygen → …………………………………
sodium + nước → ………………………………..
sodium + hydrochloric → sodium chloride + …………………………
iron + sulfuric acid → ………………………………… + hydrogen

Trang 12/14
Câu 30: Đối với mỗi phản ứng trong bảng, hãy viết tỏa nhiệt hoặc thu nhiệt.

Câu 31: Bộ dụng cụ thí nghiệm này được thiết lập để làm rõ phản ứng của một số kim loại với hơi
nước như hình bên dưới.

ống dẫn khí miếng kim loại

hơi nước

đèn cồn
a. Khí nào thoát ra trong phản ứng này?
b. Làm thế nào để em thử khí này?
c. Viết phương trình chữ cho phản ứng giữa magnesium và hơi nước.
Câu 32: Hai bạn cho một mẩu của mỗi kim loại vào một ống nghiệm đựng nước nóng. Các bạn ấy
quan sát để xem lượng bọt khí tạo ra là bao nhiêu.
Các kim loại bạn ý đã sử dụng: calcium, sodium, magnesium và zinc.
a. Hãy xác định tên các kim loại tương ứng với A, B, C, D.

Trang 13/14
b. Các bạn ấy cần chú ý gì trong quá trình làm thí nghiệm?
c. Viết phương trình hóa học dạng chữ mô tả cho phản ứng xảy ra ở các ống nghiệm.

—---- HẾT —----


Chúc các con ôn tập tốt!

Trang 14/14

You might also like