You are on page 1of 35

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

——————–o0o——————–

Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên

LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ

Bộ môn Toán, Khoa Cơ bản 1

Hà Nội - 2024

1 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên

1 3.1 Khái niệm véc tơ ngẫu nhiên và hàm phân bố xác suất

2 3.2 Véc tơ ngẫu nhiên hai chiều rời rạc

3 3.3 Hiệp phương sai và hệ số tương quan

4 3.4 Luật số lớn và định lý giới hạn

2 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên

1 3.1 Khái niệm véc tơ ngẫu nhiên và hàm phân bố xác suất

2 3.2 Véc tơ ngẫu nhiên hai chiều rời rạc

3 3.3 Hiệp phương sai và hệ số tương quan

4 3.4 Luật số lớn và định lý giới hạn

3 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
3.1.1 Khái niệm véc tơ ngẫu nhiên

Định nghĩa
Một véc tơ ngẫu nhiên n chiều hay một biến ngẫu nhiên n chiều là
một bộ có thứ tự (X1 , X2 , . . . , Xn ), trong đó các thành phần
X1 , X2 , . . . , Xn là các biến ngẫu nhiên được xét một cách đồng
thời.
Véc tơ ngẫu nhiên n chiều được gọi là rời rạc nếu các thành phần
của nó là các biến ngẫu nhiên rời rạc và được gọi là liên tục nếu
các thành phần của nó là các biến ngẫu nhiên liên tục.

4 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
3.1.2 Hàm phân bố xác suất

Định nghĩa
Hàm phân bố xác suất của véc tơ ngẫu nhiên hai chiều (X, Y ) được
xác định bởi

FX,Y (x, y) = P (X ≤ x, Y ≤ y), ∀x, y ∈ R.

Ta cũng gọi FX,Y (x, y) là hàm phân bố xác suất đồng thời của các biến
ngẫu nhiên X, Y .

5 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Tính chất của hàm phân bố xác suất đồng thời:

1) 0 ≤ FX,Y (x, y) ≤ 1, ∀x, y ∈ R.


2) lim FX,Y (x, y) = lim FX,Y (x, y) = 0.
x→−∞ y→−∞
3) lim FX,Y (x, y) = 1.
x,y→+∞

4) Hàm phân bố xác suất đồng thời là hàm không giảm theo từng
biến.
5) P (x1 < X ≤ x2 , y1 < Y ≤ y2 ) =
FX,Y (x2 , y2 ) − FX,Y (x1 , y2 ) − FX,Y (x2 , y1 ) + FX,Y (x1 , y1 )
6) lim FX,Y (x, y) = FX (x); lim FX,Y (x, y) = FY (y)
y→+∞ x→+∞
FX (x), FY (y) được gọi là hàm phân bố xác suất biên của thành
phần X và Y tương ứng.
7) X, Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập khi và chỉ khi

FX,Y (x, y) = FX (x)FY (y), ∀x, y ∈ R.

6 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên

1 3.1 Khái niệm véc tơ ngẫu nhiên và hàm phân bố xác suất

2 3.2 Véc tơ ngẫu nhiên hai chiều rời rạc

3 3.3 Hiệp phương sai và hệ số tương quan

4 3.4 Luật số lớn và định lý giới hạn

7 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
3.2.1 Hàm khối lượng xác suất đồng thời và bảng phân
bố xác suất đồng thời

Cho X, Y là hai biến ngẫu nhiên rời rạc có

RX = {x1 , . . . , xn }, RY = {y1 , . . . , ym }.

Định nghĩa
Hàm khối lượng xác suất đồng thời của các biến ngẫu nhiên rời rạc
X, Y được xác định bởi

pX,Y (x, y) = P (X = x, Y = y), ∀x, y ∈ R.

8 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Tính chất của hàm khối lượng xác suất đồng thời:

1) 0 ≤ pX,Y (xi , yj ) ≤ 1, ∀i = 1, . . . , n; ∀j = 1, . . . , m.
Xn Xm
2) pX,Y (xi , yj ) = 1
i=1 j=1
X X
3) FX,Y (x, y) = pX,Y (xi , yj )
xi ≤x yj ≤y

9 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Bảng phân bố xác suất đồng thời của X, Y là bảng có dạng

Y
y1 y2 ... ym
X
x1 pX,Y (x1 , y1 ) pX,Y (x1 , y2 ) ... pX,Y (x1 , ym )
x2 pX,Y (x2 , y1 ) pX,Y (x2 , y2 ) ... pX,Y (x2 , ym )
··· ··· ··· ··· ···
xn pX,Y (xn , y1 ) pX,Y (xn , y2 ) ... pX,Y (xn , ym )

10 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Bảng phân bố xác suất của X là
X x1 x2 ... xn
P pX (x1 ) pX (x2 ) ... pX (xn )
trong đó m
X
pX (xi ) = P (X = xi ) = pX,Y (xi , yj ), i = 1, . . . , n.
j=1

Bảng phân bố xác suất của Y là


Y y1 y2 ... ym
P pY (y1 ) pY (y2 ) ... pY (yn )
trong đó n
X
pY (yj ) = P (Y = yj ) = pX,Y (xi , yj ), j = 1, . . . , m.
i=1

11 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Nhận xét:

X và Y độc lập khi và chỉ khi

pX,Y (xi , yj ) = pX (xi )pY (yj ), ∀i = 1, . . . , n; ∀j = 1, . . . , m.

Nếu X và Y độc lập thì bảng phân bố xác suất đồng thời cuả X
và Y có tính chất:
- Hai hàng bất kỳ tỉ lệ với nhau.
- Hai cột bất kỳ tỉ lệ với nhau.

12 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Ví dụ 2: Cho X, Y là hai biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân bố xác
suất đồng thời

Y
0 2 3 5
X
-2 0,1 0,15 0,1 0
1 5k 3k 0,05 0,07
4 0 2k 0 0,13

a) Tìm k và tính FX,Y (3, 2).


b) Tìm bảng phân bố xác suất của các biến ngẫu nhiên thành phần
X và Y . Hai biến ngẫu nhiên X và Y có độc lập không?
c) Tính E(X), E(Y ).

13 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Ví dụ 3: Cho véc tơ ngẫu nhiên (X, Y ) có hàm khối lượng xác suất

k(3x + 2y) nếu x ∈ {0; 1; 2}, y ∈ {2; 3}
pX,Y (x, y) =
0 nếu ngược lại

a) Tìm k.
b) Tìm hàm khối lượng xác suất biên của hai thành phần X, Y .

14 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
3.2.2 Phân bố xác suất có điều kiện và kỳ vọng có điều
kiện

Giả sử X là biến ngẫu nhiên rời rạc có RX = {x1 , . . . , xn } và B là một


biến cố có P (B) > 0. Khi đó hàm khối lượng xác suất của biến ngẫu
nhiên X với điều kiện B được xác định bởi

P ((X = xi ) ∩ B)
pX|B (xi |B) = P (X = xi |B) =
P (B)

15 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Bảng phân bố xác suất của X với điều kiện B là
X|B x1 x2 ... xn
P pX|B (x1 |B) pX|B (x2 |B) ... pX|B (xn |B)

Kỳ vọng của X với điều kiện B được xác định bởi


n
X
E(X|B) = xi P (X = xi |B)
i=1

16 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Cho X, Y là hai biến ngẫu nhiên rời rạc có

RX = {x1 , . . . , xn }, RY = {y1 , . . . , ym }.

Bảng phân bố xác suất của X với điều kiện (Y = yj ) là


X|(Y = yj ) x1 x2 ... xn
P pX|Y (x1 |yj ) pX|Y (x2 |yj ) ... pX|Y (xn |yj )
trong đó
P (X = xi , Y = yj )
pX|Y (xi |yj ) = P (X = xi |Y = yj ) = .
P (Y = yj )

Kỳ vọng của X với điều kiện (Y = yj ) là


n
X
E(X|Y = yj ) = xi P (X = xi |Y = yj ).
i=1

17 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Bảng phân bố xác suất của Y với điều kiện (X = xi ) là
Y |(X = xi ) y1 y2 ... ym
P pY |X (y1 |xi ) pY |X (y2 |xi ) . . . pY |X (ym |xi )
trong đó
P (X = xi , Y = yj )
pY |X (yj |xi ) = P (Y = yj |X = xi ) = .
P (X = xi )

Kỳ vọng của Y với điều kiện (X = xi ) là


m
X
E(Y |X = xi ) = yj P (Y = yj |X = xi ).
j=1

Nhận xét: Nếu X, Y độc lập thì ∀i = 1, . . . , n; ∀j = 1, . . . , m,

pX|Y (xi |yj ) = pX (xi ), pY |X (yj |xi ) = pY (yj ).

18 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Ví dụ 4: Từ kết quả phân tích các số liệu thống kê trong tháng về
doanh thu (X) và chi phí cho quảng cáo (Y ) (đơn vị triệu đồng) của
một công ty, thu được bảng phân bố xác suất đồng thời như sau:

X
100 200 300
Y
1 0,15 0,2 0,04
1,5 0,05 0,2 0,15
2 0,01 0,05 0,15

a) Tìm bảng phân bố xác suất của X với điều kiện Y = 1, 5.


b) Nếu chi phí cho quảng cáo là 1,5 triệu đồng thì doanh thu trung
bình là bao nhiêu?

19 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên

1 3.1 Khái niệm véc tơ ngẫu nhiên và hàm phân bố xác suất

2 3.2 Véc tơ ngẫu nhiên hai chiều rời rạc

3 3.3 Hiệp phương sai và hệ số tương quan

4 3.4 Luật số lớn và định lý giới hạn

20 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
3.3.1 Hiệp phương sai (Covariance)

Định nghĩa
Hiệp phương sai của hai biến ngẫu nhiên X và Y , ký hiệu cov(X, Y ),
được xác định như sau

cov(X, Y ) = E[(X − E(X))(Y − E(Y ))] (1)

21 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Kỳ vọng của hàm của hai biến ngẫu nhiên rời rạc
Nếu X, Y là hai biến ngẫu nhiên rời rạc có

RX = {x1 , . . . , xn }, RY = {y1 , . . . , ym }

thì
n X
X m
E(g(X, Y )) = g(xi , yj )pX,Y (xi , yj );
i=1 j=1
n
XX m
E(XY ) = xi yj P (X = xi , Y = yj ).
i=1 j=1

22 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Tính chất của hiệp phương sai:

1) cov(X, Y ) = E(XY ) − E(X)E(Y ).


2) cov(X, X) = D(X).
3) Nếu X và Y độc lập thì cov(X, Y ) = 0.
4) Nếu a, b, c, d là các hằng số thì

cov(aX + c, bY + d) = abcov(X, Y ).

5) Nếu a, b là các hằng số thì

D(aX + bY ) = a2 D(X) + b2 D(Y ) + 2abcov(X, Y ).

23 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Ma trận hiệp phương sai
Cho véc tơ ngẫu nhiên X = (X1 , X2 , . . . , Xn ). Ma trận

M = [Cij ]n×n với Cij = cov(Xi , Xj )

được gọi là ma trận hiệp phương sai của véc tơ ngẫu nhiên X.

Nhận xét: Ma trận hiệp phương sai là ma trận đối xứng.

24 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
3.3.2 Hệ số tương quan

Định nghĩa
Hệ số tương quan của hai biến ngẫu nhiên X và Y , ký hiệu ρX,Y , được
xác định như sau

cov(X, Y )
ρX,Y = p . (2)
D(X)D(Y )

25 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Tính chất của hệ số tương quan:

1) Nếu X và Y độc lập thì ρX,Y = 0.


Khi ρX,Y = 0 ta nói X, Y không tương quan.
2) −1 ≤ ρX,Y ≤ 1
3) ρX,Y = ±1 ⇔ X và Y tương quan tuyến tính, tức là tồn tại a ̸= 0
và b sao cho Y = aX + b.

26 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Ví dụ 5: Cho X, Y là hai biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân bố xác
suất đồng thời

Y
0 2 3 5
X
-2 0,1 0,15 0,1 0
1 0,2 0,12 0,05 0,07
4 0 0,08 0 0,13

a) Tìm hệ số tương quan của X và Y .


b) Tính D(2X − 3Y ).

27 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên

1 3.1 Khái niệm véc tơ ngẫu nhiên và hàm phân bố xác suất

2 3.2 Véc tơ ngẫu nhiên hai chiều rời rạc

3 3.3 Hiệp phương sai và hệ số tương quan

4 3.4 Luật số lớn và định lý giới hạn

28 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
3.4.1 Hội tụ theo xác suất và hội tụ theo phân bố của
dãy biến ngẫu nhiên

Hội tụ theo xác suất


Dãy các biến ngẫu nhiên {Xn }∞
n=1 được gọi là hội tụ theo xác suất về
P
biến ngẫu nhiên X, ký hiệu Xn −−−→ X, nếu ∀ε > 0,
n→∞

lim P (|Xn − X| < ε) = 1.


n→∞

29 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Hội tụ theo phân bố
Dãy các biến ngẫu nhiên {Xn }∞
n=1 được gọi là hội tụ theo phân bố về
biến ngẫu nhiên X nếu ∀x ∈ R,

lim FXn (x) = F (x).


n→∞

30 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
3.4.2 Luật số lớn

Bất đẳng thức Chebyshev


Nếu X là biến ngẫu nhiên có kỳ vọng và phương sai hữu hạn thì ∀ε > 0,

D(X)
P (|X − E(X)| ≥ ε) ≤ .
ε2

31 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Luật số lớn Chebyshev
Nếu {Xn }∞n=1 là dãy các biến ngẫu nhiên độc lập, có các kỳ vọng hữu
hạn và tất cả các phương sai bị chặn trên bởi hằng số C thì ∀ε > 0,
 
X1 + . . . + Xn E(X1 ) + . . . + E(Xn )
lim P − < ε = 1.
n→∞ n n

Hệ quả. Nếu {Xn }∞n=1 là dãy các biến ngẫu nhiên độc lập có cùng
phân bố với kỳ vọng µ và phương sai σ 2 thì
X1 + . . . + Xn P
−−−→ µ.
n n→∞

32 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Luật số lớn Bernoulli
Tiến hành một dãy n phép thử độc lập, xác suất xuất hiện biến cố A ở
mỗi phép thử là p. Gọi fn (A) là tần suất xuất hiện biến cố A. Khi đó
P
fn (A) −−−→ p.
n→∞

33 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
3.4.3 Định lý giới hạn trung tâm

Định lý giới hạn trung tâm


Giả sử {Xn }∞
n=1 là dãy các biến ngẫu nhiên độc lập có cùng phân bố
với kỳ vọng µ và phương sai σ 2 . Đặt
X1 + X2 + . . . + Xn − nµ
Sn = √ .
σ n

Khi đó {Sn }∞
n=1 hội tụ theo phân bố về phân bố chuẩn tắc, tức là
∀x ∈ R,
lim FSn (x) = Φ(x).
n→∞

34 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên
Định lý Moivre-Laplace
Nếu {Xn }∞n=1 là dãy các biến ngẫu nhiên độc lập có cùng phân bố
Bernoulli với tham số p thì ∀x ∈ R,
!
X1 + X2 + . . . + Xn − np
lim P p ≤ x = Φ(x).
n→∞ np(1 − p)

35 / 35
Nguyễn Thị Minh Tâm Chương 3: Véc tơ ngẫu nhiên

You might also like