You are on page 1of 2

BÀI TẬP CHƯƠNG 10

Câu 1: Một vật chuyển động với vị trí tại thời điểm t được mô tả bởi
𝐑(𝑡) = sin(2𝑡 + 𝜋) 𝐢 + (5𝑡 − 3)𝑗 + cos⁡(2𝑡 + 𝜋)𝑘
a) Tìm vận tốc, gia tốc, véc tơ tiếp tuyến đơn vị, véc tơ đơn vị chỉ hướng
𝜋
chuyển động của vật tại thời điểm 𝑡 =
2
b) Tính độ cong của quỹ đạo chuyển động của vật tại điểm ứng với 𝑡 = 𝜋.
Câu 2: Cho hàm véc tơ 𝐑(𝑡) = 𝑡 3 𝐢 − 32√𝑡 + 3𝑗 − (𝑡 − 1)2 𝑘
a) Tìm véc tơ tiếp tuyến đơn vị và độ cong của đồ thị hàm véc tơ R(t) tại điểm
A(1, -64, 0).
b) Tính 𝐑′ . 𝐑"⁡tại 𝑡 = 1.
c) Tính ∫ 𝐑(𝑡)𝑑𝑡⁡
Câu 3: Tìm véc tơ tiếp tuyến đơn vị, 𝐑′ . 𝐑" và độ cong của mỗi hàm véc to sau tại
𝜋 𝜋
a) 𝐑(𝑡) = 〈7 sin (𝑡 + ) , 3𝑡 − 1,7 cos (𝑡 + )〉⁡⁡tại 𝑡 = 𝜋.
4 4
Tìm véc tơ pháp tuyến đơn vị của đồ thị hàm véc tơ R(t) trong câu a
tại 𝑡 = 𝜋.
b) 𝐑(𝑡) = (𝑡 2 + 𝑡)𝐢 + (1 − 3𝑡)𝐣 + 𝑒 2𝑡 𝐤 tại 𝑡 = 𝑙𝑛2.
c) 𝐑(𝑡) = 𝑡𝑒 𝑡 𝐢 + 𝑡𝑒 −𝑡 𝐣 + (1 + 𝑡 2 )𝐤 tại 𝑡 = 0.
Câu 4: Tính độ cong của đồ thị hàm số
a) 𝑦 = ln(𝑥 2 + 3) tại 𝑥 = −1.
b) 𝑦 = 𝑥 4 − 2 tại 𝐴(1, −2).
Câu 5: Một vật chuyển động theo quỹ đạo là đồ thị của hàm véc tơ
R(t ) = ( t 2 − 5t ) i + (5t + 3) j + t 2k
a) Tìm vận tốc V(t), tốc độ ||V(t)||, gia tốc A(t), thành gia tốc tiếp tuyến AT và
thành phần gia tốc pháp tuyến AN, véc tơ tiếp tuyến đơn vị, véc tơ pháp
tuyến chính đơn vị của vật tại thời điểm 𝑡 = 1.
b) Tính độ cong của đồ thị hàm véc tơ R(t) tại t =1.
c) Xác định thời điểm mà tại đó vật đạt được tốc độ nhỏ nhất.
Câu 5 gợi ý: véc tơ pháp tuyến đơn vị chính 𝐍⁡tại 𝑡 = 1,⁡nên sử dụng công thức
𝐀 = 𝐴 𝑇 𝐓 + 𝐴𝑁 𝐍

You might also like