You are on page 1of 72

luinhonyle :

314

Vì CSSKBĐ do nhân dân thực hiện.

và xây dựng, củng cố mạng lưới y tế cơ sở.


/ và xây dựng củng cố mạng lưới y tế cơ sở

CNVYT)
=

hr.eta.p.tthu.choink .

Doing
-

/
Dmiy .


12 -
15hr

-15%
¥

I
Cxaiidé )

dutavaoct
'

p
.
-
huyén
Sith .

tiñh
phnigyti
'

-
.

tinh

tra.my/i !

2016 2021
20,12
625
*
Tragrogle 295 2120 ,
5 8 18

( CA)
ngangioitamyté
'
-

thanh chinh

Ctrñh )

(tint )
then Khai : ✗ a-

chi d-a. 0 : tin b

Trope )
fat

e I
CS KBD-phm-gytei.cl/hny.in
TTYT
.

)
hiding /xa%
ci
>
d-a-ota.ro ( p
- cái hình á
= their Khai .

I
high ipod
-
(4)
phiih.in

phaigchénj
✗ aiding
Quan d-
ieñi

phoning wiring
phuong phair

voiture .

TN d-i.
phooey
'
orgy
Stayin
a
mi hits
- -

TW
,
Tinh Quain
,

Ihrig
1979 : WHO .
doing
oho I
'

Trap y ti : CS SK BD-

%
p-haihi.cn p-ha-ydi.ch
,

Yiec .

't hits
phny-ehoigd.ie h
'

Trey tam yté qej TYT


TT YT d:i phony →
ph a +

'
D-
hñgyté

BYT '

hoatd-o.ngyte-inharis.ci
' '

ly + ai ch
quan ,

*
}

cain he Yti
'

oq.by/.SkCDYtec2o 8:ot itern


c&ng d- i.
ng

2019

Plain
song Y

yihhiidrigqg
'
: d-
✗notaimsoat
Atri
.

di.ir

ls
ls 0

↳ c&ng d- orig

LS CB

.

gion's 0
gig
0
-
HKS
→ LS
" me :

o A.
{ SKCA : ✗Tec : lots
SKCA : nhol .

live.i-l.ir
Ariana

/
0
" ""
me

Sinn
*↳
www.IE

O nhien
Mii tray t.ci

I 0

÷
'

Kinh té

Lalonde

Ronde '
Lalonde

_

in lao

Bài 1: Sức khoẻ và các yếu tố ảnh hưởng sức khoẻ (Như Hảo, Nam Phương)
1. Điền từ còn thiếu vào chỗ … theo thứ tự: “Sức khỏe là một tình trạng (1) …
toàn diện về (2) …, (3) … và (4) …, chứ không chỉ đơn thuần là không có bệnh,
tật.”
a. Sảng khoái – Tinh thần – Thể chất – Xã hội
b. Sảng khoái – Thể chất – Tinh thần – Xã hội
c. Sảng khoái – Thể chất – Tâm thần – Xã hội
d. Sảng khoái – Tâm thần – Thể chất – Xã hội
2. Định nghĩa “sức khỏe tâm thần” theo WHO là gì? Chọn câu đúng nhất:
a. Không mắc các bệnh tâm thần, lo âu, trầm cảm,…
b. Không chỉ là không mắc các bệnh về tâm thần mà còn phải giữ cho tâm trí
thoải mái, cân bằng
c. Có nguồn gốc từ mối quan hệ xã hội
d. Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần bao gồm: bệnh tật,
áp lực công việc, kinh tế, bạo lực,…
3. Sự khác nhau giữa “sức khỏe tâm thần” và “sức khỏe xã hội” theo định
nghĩa của WHO:
a. Sức khỏe tâm thần là các yếu tố nội tại của cá nhân, không chịu ảnh
hưởng bởi yếu tố môi trường – xã hội.
b. Sức khỏe xã hội có nguồn gốc từ mối quan hệ xã hội, còn sức khỏe tâm
thần thì không.
c. Sức khỏe xã hội bao gồm sự thoải mái trong các mối quan hệ và sự sảng
khoái xã hội liên quan đến điều kiện kinh tế - xã hội.
d. Sức khỏe xã hội là các yếu tố nội tại của cá nhân, chịu ảnh hưởng bởi yếu
tố môi trường – xã hội.
4. Tại sao cần nhấn mạnh đến từ sức khỏe? Chọn câu sai:
a. Để có cái nhìn tích cực hơn
b. NVYT quan tâm đến điều trị cả bệnh tật và vấn đề liên quan đến sức
khỏe
c. Cải thiện điều kiện môi trường – xã hội, chứ không phải của riêng ngành
y tế
d. Không có câu nào sai
5. Những điều nào sau đây KHÔNG PHẢI là ưu điểm của định nghĩa sức khỏe
theo WHO:
a. Loại trừ khái niệm “sức khỏe là không có bệnh”
b. Toàn diện về các mặt: thể chất – tâm thần – xã hội
c. Cho thấy sự cần thiết của hòa bình, ổn định xã hội
d. Hướng về sự hạnh phúc để có sức khỏe đầy đủ
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe bao gồm:
a. Chỉ có tổ chức y tế
b. Sinh học, dịch tễ, lối sống, tổ chức y tế
c. Sinh học, môi trường, lối sống, tổ chức y tế
d. Di truyền, môi trường, lối sống, tổ chức y tế
7. Yếu tố trình độ học vấn thuộc yếu tố nào sau đây?
a. Sinh học
b. Môi trường
c. Lối sống
d. Tổ chức y tế
8. Theo nghiên cứu của Georgia 1973, yếu tố ảnh hưởng sức khỏe nào là
nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất?
a. Sinh học
b. Môi trường
c. Lối sống (43%)
d. Tổ chức y tế
9. Nói về các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe theo Lalonde, các câu sau đây
đều đúng, NGOẠI TRỪ:
a. Tỉ lệ bác sĩ/vạn dân là yếu tố tổ chức y tế
b. Điếc do tiếng ồn công nghiệp là yếu tố lối sống
c. Dị tật bẩm sinh là yếu tố sinh học
d. Điếc do tiếng ồn công nghiệp là yếu tố môi trường

10. Vai trò của y học đối với vấn đề sức khỏe, NGOẠI TRỪ:
a. Kiểm soát bệnh truyền nhiễm
b. Phát hiện chăm sóc bệnh tật
c. Giảm các tử vong
d. Cải thiện điều kiện sống của người dân
11. Ý nghĩa khi nhấn mạnh đến sức khỏe, NGOẠI TRỪ:
a. Cán bộ y tế là người của bệnh tật chứ không phải là của sức khỏe
b. Cán bộ y tế là người của sức khỏe hơn là bệnh tật
c. Sức khỏe là kết quả nỗ lực của toàn xã hội chứ không phải của riêng
ngành y tế /
d. Sức khỏe chịu sự tác động của nhiều yếu tố /
12. Nói về định nghĩa sức khỏe của Tổ chức Y tế Thế giới, các câu nào sau đây
đều đúng, NGOẠI TRỪ:
a. Là một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về thể chất, tâm thần và xã hội,
chứ không chỉ là không có bệnh tật /
b. Là một định nghĩa toàn diện, lý tưởng về sức khỏe
c. Được nêu ra sau đại chiến thế giới thứ II
d. Sức khỏe là không có bệnh
13. Lalonde đã khái quát hóa được những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe:
a. Yếu tố sinh học, yếu tố môi trường, lối sống, tổ chức y tế
b. Yếu tố dân số, yếu tố tâm lý - văn hóa, yếu tố kinh tế - xã hội, tổ chức kinh
tế - xã hội, tổ chức y tế
c. Yếu tố sinh học, yếu tố địa dư - tổ chức y tế, yếu tố kinh tế xã hội
d. Yếu tố di truyền, yếu tố dân số, yếu tố tâm lý - văn hóa, yếu tố kinh tế - xã
hội
14. Quan niệm toàn diện về các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, NGOẠI TRỪ:
a. Quan niệm này cho một cái nhìn thu nhỏ về sức khỏe trên các lĩnh vực đã
biết
b. Mọi vấn đề sức khỏe chịu sự tác động lẫn nhau của 4 nhóm yếu tố
c. Mọi thành viên, cá nhân và tập thể đều có vai trò tác động trên sức khỏe
d. Các yếu tố môi trường, sinh học, lối sống có tầm quan trọng ngang với hệ
thống y tế
15. Tuyên ngôn của hội nghị Alma Ata:
a. Mục tiêu xã hội chính là mọi dân tộc trên thế giới phải đạt được vào năm
2000 một trình độ sức khỏe cho phép họ có một cuộc sống hiệu quả về mặt xã
hội và kinh tế.
b. Mục tiêu xã hội chính là mọi dân tộc trên thế giới phải đạt được vào năm
2020 một trình độ sức khỏe cho phép họ có một cuộc sống hiệu quả về mặt xã
hội và kinh tế.
c. Mục tiêu xã hội chính là mọi dân tộc trên thế giới phải đạt được hưởng
dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu nhất định và y tế công cộng vào năm 2000
d. Mục tiêu xã hội chính là mọi dân tộc trên thế giới phải đạt được hưởng
dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu nhất định và y tế công cộng vào năm 2020
16. Yếu tố tổ chức y tế:
a. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng
b. Dinh dưỡng không hợp lý
c. Sự lan truyền bệnh truyền nhiễm
d. Tiến trình trưởng thành và lão hóa
17. Yếu tố lối sống:
a. Dinh dưỡng không hợp lý
b. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng
c. Tiến trình trưởng thành và lão hóa
d. Sự lan truyền bệnh truyền nhiễm
18. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Người thầy thuốc chẳng những có nhiệm vụ
cứu chữa bệnh tật mà còn …". Ý kế tiếp Hồ Chủ tịch đã nhắc nhở trong câu trên
là gì?
a. Phải chia sẻ khó khăn với những người ốm yếu
b. Phải quan tâm đến đời sống của người ốm yếu
c. Phải thương yêu săn sóc người bệnh như anh em ruột của mình
d. Phải nâng đỡ tinh thần những người ốm yếu

Bài 2: Chăm sóc sức khoẻ ban đầu (Yến Như, Như Hảo)
1. Trước hội nghị Alma Ata 2018, chăm sóc sức khoẻ cơ bản có những hoạt động nào,
ngoại trừ:
a. Dự phòng
b. Điều trị
c. Phục hồi
d. Chăm sóc giảm nhẹ
2. Các dịch bệnh kinh hoàng của nhân loại trước thế kỷ 19, ngoại trừ:
a. Dịch tả
b. Dịch đậu mùa
c. Dịch sốt xuất huyết
d. Cúm
3. Nói về Louis Paster, chọn câu đúng:
a. Là một bác sĩ
b. Góp công đưa ra mô hình y tế công cộng
c. Thành lập viện Pasteur Nha Trang
d. Tìm tra vi trùng dịch tả
4. Nguyên tắc chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Chọn câu SAI
a. Kỹ thuật học tiên tiến -> Kỹ thuật học thích hợp
b. Phối hợp liên ngành
c. Bình đẳng
d. Tham gia cộng đồng
5. Nói về Yersin, chọn câu SAI
a. Tìm ra cơ chế tiêm chủng (Pasteur)
b. Tìm ra vi trùng dịch hạch
c. Đem cây cao su về Việt Nam
d. Sinh năm 1863
6. Tổng giám đốc WHO từ 1973-1988 là ai?
a. Dr. Halfdan Mahler
b. Dr. Tedros Adhanom Ghebreyesus
c. Dr Hiroshi Nakajima
d. Dr Gro Harlem Brundtland
7. Tổng giám đốc WHO hiện nay là ai?
a. Dr Gro Harlem Brundtland
b. Dr Hiroshi Nakajima
c. Dr. Halfdan Mahler
d. Dr. Tedros Adhanom Ghebreyesus
8. Điều nào sau đây KHÔNG nằm trong nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu của WHO
năm 1978
a. Tiêm chủng mở rộng
b. Chữa bệnh và chấn thường thông thường
c. Xây dựng, củng cố mạng lưới y tế cơ sở
d. Phòng chống dịch địa phương
9. Vấn đề tồn đọng của chăm sóc sức khoẻ đến thập niên 60, chọn câu SAI
a. Bất bình đẳng giữa nam và nữ giới
b. Bất bình đẳng với dân tộc thiểu số
c. Chăm sóc sức khoẻ nặng đặt trọng tâm vào bệnh viện, kỹ thuật cao
d. Chăm sóc sức khoẻ chỉ dựa vào y tế mà không có các ngành khác trong xã hội
10. Chăm sóc sức khỏe tuyến cơ sở thuộc bước CSSK nào sau?
a. CSSKBĐ
b. CSSK bước 2
c. CSSK bước 3
d. CSSK bước 4

Bài 3: Y tế công cộng, sức khoẻ cộng đồng và khái niệm hướng về cộng đồng (Nam
Phương, Puary)
1. Điểm chung giữa y tế công cộng và sức khỏe cộng đồng:
a. Đối tượng là quần thể và bao gồm các biện pháp tổng thể về sức
khỏe, mỗi cá nhân trong quần thể có sức khỏe được duy trì và nâng cao
qua hoạt động phối hợp.
b. Vai trò quyết định và thực hiện chủ yếu ở cán bộ y tế. (SKCĐ)
c. Giải quyết được những việc riêng biệt của cộng đồng mình
(SKCĐ)
d. Phụ trách những chương trình quy mô lớn phục vụ nhiều cộng
đồng (YTCC)
2. Các điều nào sau đúng về y tế công cộng và sức khỏe cộng đồng, NGOẠI
TRỪ:
a. Đối với sức khỏe cộng đồng, cán bộ y tế giữ vai trò chuyên môn kỹ thuật.
b. Bao gồm những biện pháp tổng hợp đảm bảo mỗi thành viên của quần thể được
duy trì và nâng cao sức khỏe.
c. Đối với y tế công cộng, cán bộ y tế giữ vai trò quyết định và thực hiện chủ yếu.
d. Y tế công cộng phụ trách những chương trình quy mô nhỏ hơn sức khỏe cộng
đồng.
3. Y tế công cộng khác y học lâm sàng:
a. Cá nhân là đối tượng tập trung chăm sóc của y tế công cộng
b. Chăm sóc con người khi họ bị bệnh
c. Tạo sự tham gia của cộng đồng trong việc chăm sóc sức khỏe của
họ
d. Quần thể là đối tượng chăm sóc của y học cộng đồng
4. Điểm khác biệt giữa y tế công cộng và sức khỏe cộng đồng:
a. Những biện pháp tổng thể về sức khỏe cho cộng đồng
b. Đối tượng là quần thể
c. Mỗi thành viên trong cộng đồng được thụ hưởng chương trình
theo cách khác nhau
d. Qui mô dân số
5. Chức năng của y tế công cộng, NGOẠI TRỪ:
a. Phòng chống dịch
b. Phòng chống hiểm họa do môi trường gây ra
c. Phòng chống vi phạm luật lệ, quy định y tế
d. Phòng chống tai nạn
6. Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết cao tại ấp A, vừa điều trị các ca mắc sốt xuất huyết, vừa
phát động diệt lăng quăng và phát quang bụi rậm là hoạt động nào?
a. Phòng bệnh cấp 1
b. Phòng bệnh cấp 2
c. Phòng bệnh cấp 3
d. Giải quyết các vấn đề sức khỏe
7. Can thiệp nhằm giảm di chứng, tái phát:
a. Phòng bệnh cấp 1
b. Phòng bệnh cấp 2
c. Phòng bệnh cấp 3
d. Giải quyết các vấn đề sức khỏe
8. Hoạt động nhằm làm giảm số bệnh hiện có:
a. Phòng bệnh cấp 1
b. Phòng bệnh cấp 2
c. Phòng bệnh cấp 3
d. Giải quyết các vấn đề sức khỏe
9. Thời kỳ y tế công cộng
a. Chẩn đoán và điều trị bệnh cho một quần thể
b. Giải thích khoa học về nguyên nhân bệnh, hiểu được các dấu hiệu
và triệu chứng trong quá trình bệnh lý
c. Chú ý các khoa học khác liên quan đến người bệnh
d. Tập trung vào chẩn đoán và điều trị các triệu chứng
10. Tổ chức y tế gồm:
a. Thực phẩm, thuốc men, mỹ phẩm, thiết bị
b. Các bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm
c. Tình trạng lạm dụng rượu, bia, thuốc lá, tình dục không an toàn
d. Số lượng, chất lượng, nguồn lực, cách tổ chức ngành y tế
11. Mô hình y tế công cộng nào sau đây là tối ưu nhất:

A. Vị trí A
B. Vị trí B
C. Vị trí C
D. Vị trí E

12. Phát biểu đúng?


A. Nhu cầu mang tính khách quan
B. Nhu cầu mang tính khách quan và chủ quan
C. Đòi hỏi mang tính chủ quan
D. A và C
13. Một sản phụ đang điều trị THA thai kỳ, có mong muốn được sanh mổ vì chị và mẹ bệnh
nhân đã từng sanh mổ, BN không có chỉ định sanh mổ nhưng bác sĩ vẫn thực hiện sanh
mổ cho bệnh nhân, đây là ví dụ về mô hình ở vị trí:

A. Vị trí A
B. Vị trí B
C. Vị trí C
D. Vị trí E

14. Sau sanh, BN mong muốn cho con mình được tiêm chủng đầy đủ theo lịch tiêm chủng
mở rộng quốc gia. Mong muốn này thuộc loại:
A. Nhu cầu
B. Đòi hỏi đúng nhu cầu
C. Đòi hỏi không đúng nhu cầu
D. Tất cả đều sai

15. Bệnh nhân nữ 50 tuổi, cảm thấy mệt mỏi, uể oải ngày 5, đến khám tại phòng khám tư và
yêu cầu được truyền nước biển để lấy lại sức. Yêu cầu này của bệnh nhân thuộc loại:
A. Nhu cầu
B. Đòi hỏi đúng nhu cầu
C. Đòi hỏi không đúng nhu cầu
D. Tất cả đều sai

16. Nhóm đối tượng của YTCC là:


A. Quần thể, phường, xã, tỉnh, thành phố
B. Quần thể, thôn, bản, phường, xã, tỉnh, thành phố
C. Phường, xã, tỉnh, thành phố
D. Tất cả đều sai

17. Chức năng của YTCC, NGOẠI TRỪ?


A. Đánh giá và giám sát cộng đồng để xác định vấn đề sức khoẻ
B. Đưa ra chính sách y tế giải quyết vấn đề được xác định ở cấp độ cơ sở
C. Bảo đảm quần thể tiếp cận được với những chăm sóc phù hợp và chi phí
hiệu quả
D. A và C

18. Công cụ của nhà YTCC chính là?


A. Luật lệ, quy định y tế
B. Nghiên cứu khoa học
C. Chương trình bảo vệ sức khoẻ
D. Giám sát bệnh truyền nhiễm

19. Đâu là nhiệm vụ của nhà YTCC, NGOẠI TRỪ?


A. Phòng ngừa bệnh điếc nghề nghiệp
B. Phổ cập kế hoạch hoá gia đình cho cộng đồng
C. Báo cáo ngay ca bệnh Covid-19 mới về cho tuyến trung ương
D. Phối hợp với các ngành khác nâng cao hiệu quả công việc

20. Phát biểu SAI?


A. YTCC đơn thuần là vệ sinh phòng dịch
B. YTCC bao gồm 1 hệ thống vừa phòng bệnh vừa khám chữa bệnh
C. Nhà YTCC làm những việc mà người khác không nhìn thấy
D. Vệ sinh phòng dịch chỉ là một phần của YTCC

21. Biện pháp tiếp cận cộng đồng hiệu quả cho nhà YTCC?
A. Tiếp cận tổng thể
B. Tiếp cận đa diện
C. Tiếp cận cả vấn đề ô nhiễm môi trường, thu nhập cá nhân, phong tục tập
quán của cộng đồng
D. Tất cả đều đúng

22. Hạn chế của YTCC?


A. Chỉ phụ trách những chương trình quy mô lớn
B. Sự tham gia cộng đồng: có sự tham gia của quốc hội
C. Những thành viên của cộng đồng có vai trò quyết định
D. YTCC không thể đi sâu vào từng ngóc ngách chuyên biệt của từng cộng
đồng
23. Vai trò của cộng đồng là?
A. Chỉ là vai trò của người đại diện của cộng đồng đó
B. Chỉ là vai trò của người YTCC trong cộng đồng
C. Những thành viên của cộng đồng cùng nhau suy nghĩ về vấn đề sức khoẻ
của cộng đồng mình
D. Tất cả đều đúng

24. Điểm khác nhau của YTCC và SKCĐ?


A. Đối tượng của một trong hai khái niệm là quần thể
B. Một trong hai khái niệm dùng biện pháp tiếp cận các vấn đề sức khoẻ là
biện pháp tiếp cận tổng thể
C. Một trong hai khái niệm phối hợp với các ngành như thương nghiệp,
công nghiệp
D. Một trong hai khái niệm có sự tham gia cộng đồng giữ vai trò quyết định

25. Khái niệm “Hướng về cộng đồng”?


A. Một hệ thống y tế hướng về cộng đồng khi hệ thống đó tập trung nguồn
lực nhằm thực hiện chăm sóc y tế từ cộng đồng
B. Là một hệ thống y tế tập trung nguồn lực hướng về trạm y tế phường, xã
C. Là một hệ thống y tế tập trung nguồn lực hướng về trung tâm y tế quận,
huyện
D. A và B

26. Tại sao cần hướng về cộng đồng, NGOẠI TRỪ?


A. Cộng đồng là nơi gần dân
B. Giải quyết bệnh tật hiệu quả hơn, ít tốn kém hơn
C. Bình đẳng hơn
D. Triển khai các chương trình sức khoẻ dễ dàng

27. Chăm sóc chuyên sâu được thực hiện ở tuyến nào?
A. Tuyến y tế trung ương
B. Tuyến y tế địa phương
C. Tuyến y tế cơ sở
D. A và B

28. Hơn 350000 trẻ em từ 12-17 tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh được tiêm vaccine COVID-
19. Đây là ví dụ về phòng bệnh?
A. Cấp 0
B. Cấp 1
C. Cấp 2
D. Cấp 3

29. Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản được tầm soát ung thư cổ tử cung bằng Pap smear. Đây là
ví dụ về phòng bệnh?
A. Cấp 0
B. Cấp 1
C. Cấp 2
D. Cấp 3

30. Người đầu tiên đề xuất chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng ở Nam Phi những
năm 1940 là?
A. Sidney Kark
B. Emily Kark
C. John Cassel
D. A và B

Bài 4: Đại cương phương pháp học cộng đồng (Yến Như, Puary)

1. Các loại mô hình đào tạo. Chọn câu SAI


a. Mô hình đào tạo dựa vào bệnh viện
b. Mô hình đào tạo chăm sóc bệnh nhân
c. Mô hình đào tạo dựa vào nhu cầu của người dân
d. Mô hình đào tạo định hướng cộng đồng
2. “Mạng lưới các đại học áp dụng phương pháp giáo dục định hướng cộng đồng” được
hình thành vào năm nào?
a. 1989
b. 1998
c. 1997
d. 1979
3. “Mạng lưới các đại học áp dụng phương pháp giáo dục định hướng cộng đồng” được
hình thành tại đâu?
a. Kingston thủ đô của Jamaica
b. New Delhi thủ đô của India
c. Kathmandu thủ đô của Nepal
d. Canberra thủ đô của Australia
4. Nói về phương pháp “đào tạo dựa vào cộng đồng" chọn câu SAI
a. Thể hiện quan điểm “đào tạo định hướng cộng đồng”
b. Có sự tham gia tích cực của cộng đồng
c. Hoạt động học tập cộng đồng bằng 15%-22% tổng thời gian chung
d. Cộng đồng là môi trường để học tập
5. Các phương pháp sư phạm cần thiết để áp dụng chương trình đào tạo dựa vào cộng
đồng?
a. Phương pháp đánh giá nhanh cộng đồng
b. Phương pháp giáo dục chủ động
c. Phương pháp giáo dục tích cực
d. Phương pháp cầm tay chỉ việc
6. Các đặc điểm của mô hình đào tạo định hướng cộng đồng.
a. Hiệu quả trong việc can thiệp phòng ngừa bệnh
b. Hiệu quả trong việc can thiệp tại chỗ khi bùng phát bệnh
c. Hiệu quả trong việc xác định tình hình bệnh của người dân trong cộng đồng
d. Tất cả đều đúng

Bài 5: Kỹ năng làm việc cộng đồng (Quốc Khánh, Gia Huy)
1.Sắp xếp các bước xây dựng mối quan hệ với cộng đồng theo trình tự hợp lý:
(xây - hiểu - phân - plan - giám - hồi)
(1). Hiểu thực tế địa phương
(2). Thực hiện và giám sát
(3). Xây dựng mối quan hệ
(4). Đánh giá và phản hồi
(5). Phân tích các vấn đề
(6). Xây dựng kế hoạch
a. 1-2-5-4-6-3
b. 3-6-2-1-4-5
c. 3-1-5-6-2-4
d. 3-1-5-4-2-6
2.Nguyên tắc “ba cùng” trong xây dựng mối quan hệ với cộng đồng:
a. Cùng ăn, cùng tắm, cùng chơi.
b. Cùng ở, cùng học, cùng làm
c. Cùng sống, cùng học, cùng làm.
d. Cùng ăn, cùng ở, cùng làm.
3. Chọn ý ĐÚNG trong các nguyên tắc xây dựng mối quan hệ với cộng đồng
a. Đảm bảo sự bình đẳng giữa các bên.
b. Xây dựng niềm tin và tôn trọng lẫn nhau.
c. Đảm bảo lợi ích chung giữa các nhóm, hộ gia đình.
d. Tất cả các ý kiến trên đều đúng
4.Có bao nhiêu ý SAI trong nội dung xây dựng mối quan hệ với cộng đồng:

(1). Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, KT-XH của địa phương.
(2). Xem xét quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề của các nhóm người dân.
(3). Tìm hiểu văn hóa của địa phương.
(4). Hiểu được phong tục tập quán và giá trị của nó.
(5). Nắm bắt được mối quan tâm của các nhóm khác nhau trong cộng đồng.
(6). Nhận ra thế mạnh và điểm yếu cũng như nguồn lực đối tác.
(7). Tìm hiểu mục tiêu và sự mong đợi của các bên khác nhau.
a. 3
b. 2
c. 1
d. 0
5.Chọn ý SAI khi nói về các khó khăn khi xây dựng mối quan hệ với cộng đồng:

a. Xây dựng quan hệ với cộng đồng đòi hỏi nhiều thời gian và nguồn lực.
b. Việc giao tiếp với các đối tượng khác nhau, nhất là nhóm dễ bị tổn thương khá dễ
dàng.
c. Cán bộ ở địa phương hời hợt, thiếu sự chủ động.
d. Kỹ năng của người phát triển cộng đồng hạn chế.

6.Đâu là thái độ nên có của người làm cộng đồng:


a. Chia sẻ, thông cảm.
b. Vừa học vừa chơi.
c. Không cần tôn trọng cộng đồng.
d. Càng thoải mái càng tốt.
7.Các kỹ năng cần có của người làm cộng đồng:
a. Kỹ năng giao tiếp
b. Kỹ năng thúc đẩy
c. Kĩ năng lắng nghe và ghi chép
d. Kĩ năng đặt câu hỏi.
e. Tất cả các kĩ năng trên.
8.Sau khi được nghe kế hoạch quản lý người tăng huyết áp trong thôn của cán bộ P., ông
H. cung cấp thêm thông tin về một số hành vi nguy cơ của người dân địa phương có thế
tác động đến kết quả của kế hoạch mà cán bộ P. đã bỏ sót, bao gồm: người dân lười tập
thể dục, chế độ ăn với rất nhiều muối,… Như vậy, mức độ tham gia của ông H. được đánh
giá là:
a. Tham gia thụ động
b. Tham gia cung cấp thông tin
c. Tham gia tư vấn
d. Tham gia thực hiện các hoạt động phát triển cộng đồng
9.Tại sao phải làm việc với cộng đồng?
a. Vì người trong cộng đồng hiểu rõ nhất về cộng đồng của họ, biết được các khó
khăn, thách thức và mong muốn của người làm việc với cộng đồng.
b. Vì cộng đồng có khả năng hiểu được những tiềm năng, lợi thế của mình.
c. Vì cộng đồng chưa biết cách các huy động và gắn kết các thành viên trong cộng
đồng với nhau.
d. Vì bộ môn bắt làm vậy.
10.Khi giao tiếp bằng ngôn ngữ cần chú ý những vấn đề sau:
a. Sử dụng ngôn ngữ toàn dân càng nhiều càng tốt
b. Thường xuyên ngắt lời người khác.
c. Cần tìm cách thúc đẩy, khuyến khích người nói tự tin trình bày quan điểm cá
nhân.
d. Không cần thiết phải tạo không khí thân mật, càng trang trọng càng tốt.

Bài 6: Đánh giá nhanh cộng đồng (Quốc Khánh, Gia Huy)
1. Phương pháp đánh giá nhanh cộng đồng là:
a. Phương pháp đánh giá định lượng tương đối nhanh nên có thể được bổ
sung bởi các nghiên cứu định tính nhằm tạo thuận lợi cho thiết kế các dịch vụ
sức khỏe.
b. Phương pháp đánh giá định tính tương đối nhanh nên có thể được bổ
sung bởi các nghiên cứu định lượng nhằm tạo thuận lợi cho thiết kế các dịch
vụ sức khỏe.
c. Phương pháp đánh giá định lượng không quá nhanh nhanh nên có thể
được bổ sung bởi các nghiên cứu định tính nhằm tạo thuận lợi cho thiết kế
các dịch vụ sức khỏe.
d. Phương pháp đánh giá định tính tương đối nhanh nên có thể được bổ
sung bởi các nghiên cứu định tính nhằm tạo thuận lợi cho thiết kế các dịch vụ
sức khỏe.
2. Trong những điều sau đây điều nào là ưu điểm của phương pháp đánh giá
nhanh:
(1): Thu thập dữ liệu nhanh chóng /
(2): Thu thập ý kiến của đối tượng một cách định lượng
(3): Ứng dụng dữ liệu hiệu quả để cung cấp thông tin cho các thay đổi trong chương
trình /
(4): Bao phủ được hầu hết các nhóm dân số và địa điểm dân cư
(5): Thu thập được ý kiến định tính của cộng động /
a. (1),(2),(3)
b. (3),(5)
c. (1),(3), (5)
d. (1),(2),(4),(5)
3. Khuyết điểm của đánh giá nhanh cộng đồng:
a. Dữ liệu từ các đánh giá nhanh không được thu thập một cách hệ thống.
b. Dữ liệu từ các đánh giá nhanh không thể thay thế dữ liệu cơ sở.
c. Không bao phủ hết các nhóm dân số và địa điểm dân cư
d. Tất cả đều đúng
4. Nguyên tắc đánh giá nhanh:
a. Kết hợp đối chiếu nhiều nguồn thông tin.
b. Thu thập thông tin từ 2 góc nhìn.
c. Chọn những người thuộc nhóm thiệt thòi trong cộng đồng để nắm thông tin.
d. Chỉ có dữ liệu sơ cấp mới có giá trị.
5. Đâu KHÔNG phải là các phương pháp thu thập thông tin bổ sung:
a. Phỏng vấn không chính thức (imformal interview)
b. Tìm kiếm thông tin (searching)
c. Quan sát (observation)
d. Sơ đồ hóa (mapping)
6. Dữ liệu thứ cấp KHÔNG bao gồm:
a. Số liệu thống kê y tế.
b. Kết quả nghiên cứu.
c. Thu thập thông tin từ những người có liên quan.
d. Thông tin từ sổ ghi chép của trạm y tế.
7. Các hình thức thu thập dữ liệu bao gồm:
(1). Họp mặt cộng đồng.
(2). Họp mặt gia đình. x
(3). Phỏng vấn kín người cung cấp thông tin chủ chốt.
(4). Liệt kê tự do và xếp hạng.
(5). Thảo luận nhóm tiêu điểm.
(6). Phỏng vấn sâu cả cộng đồng. x
a. 1,2,6
b. 1,3,6.
c. 3,4,5
d. 1,4,5

Bài 7: Sự tham gia của người dân trong các chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu (Yến
Như, Nam Phương)
1. Một hình thức giáo dục sức khoẻ trong đó những người cùng vấn đề sức khoẻ tập
trung lại với nhau thành một nhóm sinh hoạt định kỳ và có những chia sẻ kinh
nghiệm, kiến thức gọi là gì?
a. Giáo dục đồng đẳng
b. Câu lạc bộ sức khoẻ
c. Tác viên động đồng
d. Truyền thông giáo dục sức khoẻ
2. Tác viên cộng đồng có vai trò gì? Chọn câu SAI
a. Chia sẻ kinh nghiệm kiến thức cho người cùng hoàn cảnh
b. Cầu nối giữa y tế và cộng đồng
c. Phản ánh ý kiến của cộng đồng cho chính quyền
d. Khơi dậy sự tham gia của cộng đồng
3. Điều kiện căn bản để lôi cuốn sự tham gia của cộng đồng là? Chọn câu SAI
a. Tính dân chủ
b. Tính bình đẳng
c. Tính độc lập
d. Tất cả đều đúng
4. Nguyên tắc nào trong 4 nguyên tắc của chăm sóc sức khoẻ ban đầu đa được thay
đổi ở thế kỷ 21
a. Công bằng => cam kết chính trị
b. Tham gia cộng đồng
c. Phối hợp liên ngành
d. Kỹ thuật học thích hợp
5. Thành phần của một dân số chung gồm những nhóm người, ngoại trừ: “doanh - dân
- lực - điền”
1. Nhóm quyền lực
2. Nhóm doanh nghiệp
3. Nhóm công nhân
4. Nhóm hội đoàn
6. Nhóm người nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm người dân đặc biệt?
a. Nhóm người giàu
b. Nhóm dân tộc ít người
c. Nhóm phụ nữ và trẻ em
d. Nhóm sinh viên
7. Nhóm nào sau đây ảnh hưởng đến sự huy động người dân tại địa phương?
a. Nhóm người dân
b. Nhóm quyền lực
c. Nhóm doanh nghiệp
d. Nhóm hội đoàn
8. Sắp xếp thứ tự mức độ tham gia của cộng đồng từ cao đến thấp
1. Cùng làm
2. Cùng lấy quyết định
3. Được tham khảo ý kiến
4. Được bàn và trao đổi
5. Được cung cấp thông tin
6. Có năng lực tự quyết
7. Bị lèo lái
a. (6)- (1) - (2) - (3) - (4) - (5) - (7)
b. (6)- (1) - (2) - (4) - (3) - (5) - (7)
c. (6)- (2) - (1) - (3) - (4) - (5) - (7)
d. (6)- (2) - (1) - (4) - (3) - (5) - (7)
9. Mô hình mô tả mức độ tham gia của cộng đồng đúng là?
a. CĐ còn yếu - CĐ thức tỉnh - CĐ tự lực - CĐ tăng năng lực
b. CĐ yếu - CĐ thức tỉnh - CĐ tăng năng lực - CĐ tự lực
c. CĐ còn yếu - CĐ thức tỉnh - CĐ tăng năng lực - CĐ tự lực
d. CĐ thức tỉnh - CĐ yếu - CĐ tự lực - CĐ tăng năng lực
10. Nhóm nào sau đây ảnh hưởng đến việc thực thi các chương trình ở cộng đồng?
a. Nhóm người dân
b. Nhóm quyền lực
c. Nhóm doanh nghiệp
d. Nhóm hội đoàn
11. Hoạt động nào sau đây của người dân đóng góp vào sự cải thiện sức khỏe của cộng
đồng, NGOẠI TRỪ:
A. Xây dựng cầu đường
B. Vệ sinh môi trường
c. Chú trọng giáo dục
d. Chăm sóc sức khỏe bản thân
12. Nhóm nào sau đây còn được gọi là “xã hội dân sự”
A. Nhóm người dân
B. Nhóm quyền lực
C. Nhóm doanh nghiệp
D. Nhóm hội đoàn
13. Theo Sherry Ainstein (1969), hoạt động nào sau đây của cộng đồng là chưa thật sự
tham gia vào chương trình CSSKCĐ, NGOẠI TRỪ:
A. Được cung cấp thông tin
B. Được tham khảo ý kiến
C. Bị lèo lái
D. Được bàn và trao đổi
14. Theo Sherry Ainstein (1969), hoạt động nào sau đây của cộng đồng là mức độ tham
gia cao nhất?
A. Có năng lực tự quyết
B. Cùng làm
C. Cùng kiểm tra
D. Cùng lấy quyết định

Bài 8: Tìm hiểu và mô tả cộng đồng (Quốc Khánh, Gia Huy)


1. Lợi ích của việc bỏ thời gian tìm hiểu cộng đồng?
a. Cộng đồng sẽ tin cậy bạn
b. Tăng khả năng thành công khi thực hiện chương trình.
c. Xây dựng kế hoạch can thiệp phù hợp với chuẩn mực và văn hóa cộng đồng
d. Tất cả đều đúng.
2. Khi nào cần tìm hiểu và mô tả cộng đồng?
a. Khi mới tiếp xúc với cộng đồng, và muốn được thông tin kỹ trước khi bắt
đầu.
b. Khi đã làm việc một thời gian trong cộng đồng, và muốn xem xét lại.
c. Khi cảm thấy cách làm cũ không phù hợp và cần có cái nhìn mới.
d. Không có câu nào sai.
3. Có bao nhiêu yếu tố thuộc cộng đồng cần phải tìm hiểu?
(1). Lịch sử CĐ.
(2). Đặc điểm vật lý.
(3). Cơ sở hạ tầng.
(4). Kinh tế.
(5). Dân số học.
(6). Tôn giáo, lối sống.
(7). Thái độ, giá trị.
(8). Tổ chức chính quyền.
(9). Cấu trúc xã hội
(10). Nhân vật chủ chốt trong CĐ.
(11). Học vấn.
(12). Tình trạng sức khỏe.
(13). Hệ thống y tế.
a. 10
b. 11
c. 12
d. 13
4. Nghiên cứu địa hình giúp chúng ta:
a. Nghe người dân nói về các khu vực trong CĐ.
b. Biết được người dân nói gì về các khu vực giống nhau.
c. Có được cảm nhận về điều kiện sống về các quần thể ta không quan tâm.
d. Không giúp ích được gì cho quá trình tìm hiểu và mô tả CĐ.
5. Có bao nhiêu nhận định ĐÚNG trong các nhận định sau:
(1). Các thông tin về dân số học thường có từ kết quả của những điều tra dân số 10 năm/lần. /
(2). Nhũng hiểu biết về lịch sử CĐ gợi ý những truyền thống, giá trị của CĐ để phát huy nó lên
trong những hoạt động tương lai. /
(3). Chuẩn mực: là những điều mà CĐ cho là tốt. X (này là giá trị)
(4). Cấu trúc xã hội của CĐ là điều khó tìm hiểu nhất, vì nó gắn liền với nhiều đặc điểm khác của
CĐ, và lại thường ít được nói ra. /
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
6. Để đảm bảo nguyên tắc “Học từ cộng đồng”, ta cần phải:
a. Lắng nghe những điều người dân nói
b. Quan sát kỹ
c. Ghi chú cẩn thận
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
7. Có bao nhiêu lý do khiến những thông tin người dân cho ta không phải lúc
nào cũng chính xác?
(1). Cảm nhận của con người mang tính chủ quan, không phải lúc nào cũng phản ánh sự thật.
(2). Phóng đại hay giảm thiểu tình huống theo ý định riêng.
(3). Do nhầm lẫn.
a. 1
b. 2
c. 3
d. 0
8. Trong một cộng đồng điển hình, ai có thể lại người ở địa vị chủ chốt, hay
những người có uy tín, được phần lớn người trong CĐ tin tưởng?
a. Nhà tiên tri
b. Tu sĩ
c. Thợ săn
d. Hầu gái
9. Các phương pháp thu thập thông tin cộng đồng:
a. Tham khảo tài liệu lưu trữ.
b. Phỏng vấn cá nhân và nhóm.
c. Điều tra dịch tễ học.
d. Quan sát trực tiếp.
e. Tất cả đều đúng.
10. Vì sao nói những hoạt động của ta có thể làm thay đổi hành vi người dân?
a. Vì con người có thể thay đổi hành vi khi họ biết mình đang bị xem xét.
b. Người trong CĐ có thể chứng tỏ rằng họ sẽ niềm nở nếu họ biết là họ
đang bị quan sát.
c. A và b đều sai
d. A và b đều đúng

You might also like