You are on page 1of 107

Trung tâm Học Mãi 27

MỤC LỤC
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 SỐ HỌC 3

Chủ đề 1. Dấu hiệu chia hết. Tỉ lệ thức 3

CHƯƠNG 2 ĐẠI SỐ 4

Chủ đề 1. Hằng đẳng thức đáng nhớ 4

Chủ đề 2. Lũy thừa. Căn thức 4

Chủ đề 3. Phương trình − Bất phương trình bậc hai 5

Chủ đề 4. Phương trình, bất phương trình quy về bậc hai 8

Chủ đề 5. Hệ phương trình 10

Chủ đề 6. Bất đẳng thức 11

Chủ đề 7. Công thức lượng giác 13

Chủ đề 8. Phương trình lượng giác 15

Chủ đề 9. Tổ hợp. Xác suất. Nhị thức Newton 16

Chủ đề 10. Cấp số cộng. Cấp số nhân 17

CHƯƠNG 3 GIẢI TÍCH 18

Chủ đề 1. Đồ thị của một số hàm sơ cấp 18

Chủ đề 2. Bảng công thức đạo hàm 20

Chủ đề 3. Bảng công thức nguyên hàm 21

Chủ đề 4. Đại cương về hàm số 22

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


1
Trung tâm Học Mãi 27

Chủ đề 5. Giới hạn − Định nghĩa đạo hàm 25

Chủ đề 6. Các bài toán liên quan đến hàm số 27

Chủ đề 7. Lũy thừa − Mũ − Logarit 40

Chủ đề 8. Phương trình, bất phương trình mũ, lôgarit 43

Chủ đề 9. Phương pháp tìm nguyên hàm, tích phân 44

Chủ đề 10. Ứng dụng tích phân 49

Chủ đề 11. Số phức 53

CHƯƠNG 4 HÌNH HỌC 57

Chủ đề 1. Hình học phẳng 57

Chủ đề 2. Quan hệ song song, vuông góc trong không gian 62

Chủ đề 3. Góc – Khoảng cách trong không gian 66

Chủ đề 4. Khối đa diện 70

Chủ đề 5. Thể tích khối đa diện 73

Chủ đề 6. Khối tròn xoay 76

Chủ đề 7. Tìm tâm và mặt cầu ngoại tiếp 81

Chủ đề 8. Các loại hình chóp thường gặp 83

Chủ đề 9. Gắn hệ trục tọa độ Ox yz 87

Chủ đề 10. Đại cương về hình học véc-tơ 89

Chủ đề 11. Hệ trục tọa độ Ox y 90

Chủ đề 12. Hệ trục tọa độ Ox yz 95

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


2
Trung tâm Học Mãi 27

1
Chương

SỐ HỌC

CHỦ ĐỀ
1 HIỆU CHIA HẾT.DẤU
DẤU TỈ LỆHIỆU
THỨC CHIA HẾT. TỈ LỆ THỨC

Số chia hết cho Nhận biết


2 Chữ số cuối là số chẵn.
3 Tổng các chữ số chia hết cho 3.
4 Hai chữ số cuối hợp thành số chia hết cho 4.
5 Chữ số cuối là 5 hoặc 0.
6 Đồng thời chia hết cho 2 và 3.
8 Ba chữ số cuối hợp thành số chia hết cho 8.
9 Tổng các chữ số chia hết cho 9.

a c
=
b d

bc ad
a= ad = bc c=
d b
ad bc
b= d=
c a
a b d c d b
= ; = ; =
c d b a c a
a±b c±d a±b c±d
= ; =
b d a c
a c b d
= ; =
a±b c±d a±b c±d
a±b c±d
=
a∓b c∓d

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


3
Trung tâm Học Mãi 27

2
Chương

ĐẠI SỐ

CHỦ ĐỀ
1
HẰNG ĐẲNG THỨCHẰNG
ĐÁNGĐẲNG
NHỚ THỨC ĐÁNG NHỚ

(a ± b)2 = a2 ± 2ab + b2
2 2
a −b = (a − b)(a + b)
3
(a ± b) = a3 ± 3a2 b + 3ab2 ± b3 = a3 + b3 ± 3ab(a ± b)
³ ´
3 3
a ±b = (a ± b) a2 ∓ ab + b2 = (a ± b)3 ∓ 3ab(a ± b)
2
(a + b + c) = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc
(a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(c + a)
3 3 3
a +b +c = (a + b + c)3 − 3(a + b + c)(ab + bc + ca) + 3abc
³ ´
an − bn = (a − b) a n−1 + a n−2 b + a n−3 b2 + . . . + ab n−2 + b n−1 .
³ ´
an + bn = (a + b) a n−1 − a n−2 b + a n−3 b2 − . . . − ab n−2 + b n−1 ( n nguyên, lẻ)

CHỦ ĐỀ
2 LŨY THỪA. CĂN THỨC
LŨY THỪA. CĂN THỨC

xm
Í x m · x n = x m+ n Í = x m− n Í x m · ym = (x · y)m
xn
à !m
xm x ¡ ¢n 1
Í m= Í xm = x m· n Í = x−1 (x 6= 0)
y y x

1 p 1 p m
= x− m
n
Í Í x = x 2 (x > 0) Í x m = x n (x > 0)
xm
r p
pp
m p a n
a p ¡p ¢3 3
Í n
x= m· n
x, x > 0 Í n
= p
n
(a, b có nghĩa) Í x x= x = x 2 (x > 0)
b b

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


4
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ

PHƯƠNG3 TRÌNH − BẤT


PHƯƠNG TRÌNH
PHƯƠNG − BẤT
TRÌNH BẬCPHƯƠNG
HAI TRÌNH BẬC HAI

I PhươngTRÌNH
PHƯƠNG trình bậc
BẬChai
HAI

Tổng quát Đặc biệt


ax2 + bx + c 6= 0 (a 6= 0) ax2 + 2b0 x + c 6= 0 (a 6= 0)

∆ = b2 − 4ac ∆0 = b02 − ac

∆<0 ∆=0 ∆>0 ∆0 < 0 ∆0 = 0 ∆0 > 0

p p
Vô b −b ± ∆ Vô b0 − b0 ± ∆0
x=− x1,2 = x=− x1,2 =
nghiệm 2a 2a nghiệm a a

II Định
ĐỊNH LÝlýVI-ÉT
Vi-ét VÀ
và ứng
ỨNGdụng
DỤNG

1. Định
1. Định lý Vi-ét
lý Vi-ét
cho phương
cho phương
trình trình
bậc bậc
hai, hai,
bậcbậc
ba ba

Phương trình Có nghiệm Định lý Vi-ét




 b
S = x1 + x2 = −
ax2 + bx + c = 0 x1 , x2 a

 c
P = x1 · x2 = .
 a

 b
 x1 + x2 + x3 = −
ax3 + bx2 + cx + d = 0 

 a
x1 , x2 , x3 

(a 6= 0) c
x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 =

 a




 d
 x1 x2 x3 = −
a

2. Phân
2. Phân tích đa
tíchthức
đa thức
thành
thành
nhânnhân
tử tử
¡ ¢¡ ¢
Nếu đa thức f (x) = ax2 + bx + c có hai nghiệm x1 và x2 thì f (x) = a x − x1 x − x2 .

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


5
Trung tâm Học Mãi 27

3. Ứng
3. Ứng dụngdụng
“nhẩm
“nhẩm
nghiệm”
nghiệm”
với phương
với phương
trìnhtrình
bậcbậc
hai hai
 

 x1 = 1 
 x1 = −1
Í a+b+c =0⇒ c Í a−b+c =0⇒ c

 x2 = . 
 x2 = − .
a a

4. hai
4. Tìm Tìmsố
hai
biết
số tổng
biết tổng
và tích
và tích
của của
chúng
chúng

Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì chúng là nghiệm của phương trình X 2 − S X + P = 0.

5.dấu
5. Xét Xét các
dấu các
nghiệm
nghiệm
của của
phương
phương
trìnhtrình
bậcbậc
hai hai

∆ P S Kết quả ∆ P S Kết quả


− Hai nghiệm trái dấu >0 + + Hai nghiệm dương
+ + + Hai nghiệm dương p/biệt >0 + − Hai nghiệm âm
+ + − Hai nghiệm âm p/biệt >0 + Hai nghiệm p/biệt cùng dấu

6. So6sánh
. So sánh
nghiệm
nghiệm
của của
phương
phương
trìnhtrình
bậc bậc
hai với
hai một
với một
số số

Ví dụ. ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm


S phân biệt
a · f (α) ∆ −α α so với hai nghiệm 
2

 ∆>0
− x1 < α < x2 


a · f (α) > 0
α < x1 < x2 ⇔
+ + + α < x1 < x2 
S


 >α
+ + − x1 < x2 < α 2

(với f (x) = ax2 + bx + c).

7. số
7. Một Một
hệsốthức
hệ thức
đối xứng
đối xứng

Thông thường ta sẽ gặp điều kiện các nghiệm x1 và x2 đối xứng nhau. Khi đó ta sẽ biểu
diễn biểu thức đối xứng qua S và P (tổng và tích các nghiệm số). Chẳng hạn
¡ ¢2
x12 + x22 = x1 + x2 − 2x1 x2 = S 2 − 2P
¡ ¢2 ¡ ¢2
x1 − x2 = x12 + x22 − 2x1 x2 = x1 + x2 − 4x1 x2 = S 2 − 4P
¡ ¢3 ¡ ¢
x13 + x23 = x1 + x2 − 3x1 x2 x1 + x2 = S 3 − 3PS
1 1 x1 + x2 S
+ = =
x1 x2 x1 x2 P
x1 x2 x12 + x22 S 2 − 2P
+ = =
x2 x1 x1 x2 P

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


6
Trung tâm Học Mãi 27

III DấuCỦA
DẤU của BIỂU
biểu thức
THỨC

1. của
1. Dấu Dấu nhị
củathức
nhị thức
bậc bậc
nhấtnhất

Í Dấu của nhị thức bậc nhất f (x) = ax + b (với a 6= 0) được thể hiện qua bảng sau:

b
x −∞ − +∞
a
f ( x) = ax + b trái dấu với a 0 cùng dấu với a

2.phương
2. Bất Bất phương
trình trình
bậc bậc
nhấtnhất

b b
a>0 x>− a>0 x<−
a a
ax + b > 0 ax + b < 0
b b
a<0 x<− a<0 x>−
a a

3. của
3. Dấu Dấu tam
của thức
tam thức
bậc bậc
hai hai

Cho tam thức bậc hai f (x) = ax2 + bx + c (với a 6= 0). Xét ∆ = b2 − 4ac.

x −∞ x1 x2 +∞
∆>0
f ( x) cùng dấu với a 0 trái dấu với a 0 cùng dấu với a

b
x −∞ − +∞
2a
∆=0
f ( x) cùng dấu với a 0 cùng dấu với a

∆<0 f ( x) f ( x) luôn luôn cùng dấu với a

4. thức
4. Tam Tam thức
bậc bậc
hai fhai x)2=+ax
( x) =f (ax bx2 + (a không
+ cbx(a+6=c 0) 6= 0) không
đổi dấu
đổi dấu
trêntrên
R R
 
a > 0 a > 0
Í f (x) > 0, ∀ x ∈ R ⇔ Í f (x) > 0, ∀ x ∈ R ⇔
∆ < 0. ∆ 6 0.
 
a < 0 a < 0
Í f (x) < 0, ∀ x ∈ R ⇔ Í f (x) 6 0, ∀ x ∈ R ⇔
∆ < 0. ∆ 6 0.

Í Chú ý. Nếu a có tham số thì xét thêm 2 trường hợp a = 0 và a 6= 0

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


7
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
4 TRÌNH, BẤTPHƯƠNG
PHƯƠNG PHƯƠNGTRÌNH,
TRÌNHBẤT
QUYPHƯƠNG
VỀ TRÌNH QUY VỀ
BẬC HAI BẬC HAI

I Dạng
DẠNG chứaDẤU
CHỨA dấuTRỊ
trị tuyệt
TUYỆTđốiĐỐI



 B>0 


 A=B
Í | A| = B ⇔ A=B Í | A | = |B | ⇔ 

  A = −B.

 A = −B.


A>B
Í | A| > B ⇔  Í | A | < B ⇔ −B < A < B .
A < −B.

Í | A | > |B| ⇔ A 2 > B2 ⇔ (A − B)(A − B) > 0. Í | A | < |B| ⇔ A 2 < B2 ⇔ (A − B)(A − B) < 0.

II Phương
PHƯƠNG trình,BẤT
TRÌNH, bất PHƯƠNG
phương trình vô tỉ
TRÌNH VÔ TỈ
 
p B > 0 p p  A > 0 hoặc B > 0
Í A=B⇔ Í A= B⇔
 A = B2 .  A = B.
 

 A>0 
 A>0

 

p p
Í A6B⇔ B>0 Í A<B⇔ B>0

 


 A 6 B2 . 
 A < B2 .
   
p B < 0 B > 0 p B < 0 B > 0
Í A>B⇔ hoặc Í A>B⇔ hoặc
A > 0  A > B2 . A > 0  A > B2 .

III PhươngTRÌNH
PHƯƠNG trình bậc
BẬCcao
CAO

1. Dạng
1. Dạng ( xx++ab)()(xx++bc)()(xx++cd)()x=+kdvới
( x + a)( ) = kavới
+b= a+
c+ d cvà
b= + dk và
6= 0 k 6= 0

Phương trình được viết thành


h i h i
x2 + (a + b)x + ab · x2 + (c + d)x + cd = k.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


8
Trung tâm Học Mãi 27

(a − b)2
Đặt t = (x + a)(x + b) với t > − ta được phương trình bậc hai
4

(t + ab)(t + cd) = k ⇔ t2 + (ab + cd)t + abcd − k = 0.

Giải tìm k, từ đó tìm x bằng cách giải phương trình x2 + (a + b)x − t = 0.

2. Dạng
2. Dạng ( x + a()4x + (ax)4++b()4x =
+bk)4với
= kkvới
> 0k > 0
a+b a−b
Đặt t = x + thì x + a = t + α, x + b = t − α với α = ta được phương trình
2 2
µ ¶ µ ¶
a−b 4 a−b 4
t+ + t− = k.
2 2

Khai triển và rút gọn ta được phương trình trùng phương đối với t

t4 + 12α2 t2 + 2α4 − k = 0.

Chú ý. Hằng đẳng thức (x ± y)4 = x4 ± 4x3 y + 6x2 y2 ± 4x y3 + y4 .

3. Dạng
3. Dạng ax4 +ax
bx43+ cx32 +
+bx bx2+±abx
± cx =+0 a(a=6=00)
(a 6= 0)
1
Nhận xét: x = 0 không là nghiệm của phương trình. Chia hai vế cho x2 và đặt t = x ± ta
x
được phương trình
at2 + bt + c + 2a = 0.
1
Lưu ý. Nếu t = x + thì ta có điều kiện | t| > 2.
x
Giải tương tự cho phương trình có dạng

ax4 + bx3 + cx2 ± dx + e = 0


µ ¶2
e d
với a · e 6= 0 và = .
a b

µ µ ¶ µ¶ µ¶ ¶
1 1 1 1
4. Dạng
4. Dạng a x2 +
a x22 ++ b2 x++b x+
+c = 0
+c=0
x x x x
1 1 1
Đặt t = x + thì t2 = x2 + 2 + 2 ⇔ x2 + 2 = t2 − 2.
x x x
Phương trình đã cho trở thành a(t2 − 2) + bt + c = 0.

µ
µ ¶ µ¶ µ¶ ¶
13 1 1 1
5. Dạng
5. Dạng a x + 3
a x3 ++ b3 x++b x+ +c = 0+c=0
x x x x
µ ¶
1 1 1 1
Đặt t = x + thì t3 = x3 + 3 + 3 x + ⇔ x3 + 3 = t3 − 3t.
x x x x
Phương trình đã cho trở thành a(t3 − 3t) + bt + c = 0.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


9
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
5 HỆ PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH

I HỆ Hệ phươngTRÌNH
PHƯƠNG trình bậc
BẬCnhất
NHẤThaiHAI
ẩn ẨN

 ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
a x + b y = c ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
1 1 1 ¯a 1 b1 ¯ ¯c b1 ¯ ¯a c1 ¯
Xét hệ . Tính các định thức: D = ¯¯ ¯, D x = ¯ 1 ¯, D y = ¯ 1 ¯.
a 2 x + b 2 y = c 2 ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
¯a 2 b2 ¯ ¯ c2 b2 ¯ ¯a 2 c2 ¯

Dx Dy
D 6= 0 Hệ có nghiệm duy nhất x = ;y=
D D
D x = 0 hoặc D y = 0 Hệ vô nghiệm.
D=0
Dx = D y = 0 Hệ có vô số nghiệm.

¯ ¯
¯ ¯
¯a b ¯¯
¯
Chú ý: Cách tính định thức ¯ ¯ = a · d − b · c.
¯c d ¯¯
¯

II HệĐỐI
HỆ đối XỨNG
xứng

Hệ đối xứng loại 1 Hệ đối xứng loại 2


 
 f (x, y) = 0  f (x, y) = 0 (1)
(I) khi đổi chỗ x và y thì f (x, y) khi hoán vị giữa x và y
 g(x, y) = 0  f (y, x) = 0. (2)
và g(x, y) không thay đổi. thì (1) biến thành (2) và ngược lại.

 f (x, y) − f (y, x) = 0 (3)
Í (I) ⇔
Í Đặt S = x + y và P = x y (với S 2 − 4P > 0).  f (x, y) = 0. (1)

Í Đưa hệ phương trình (I) về hệ (I I) với 


các ẩn S và P . x= y
Í (3) ⇔ (x − y)g(x, y) = 0 ⇔ 
g(x, y) = 0.
Í Giải hệ (I I) ta tìm được S và P . Từ đó
 
giải hệ tìm x, y.  f (x, y) = 0  f (x, y) = 0
Í (I) ⇔ hoặc
x = y  g(x, y) = 0.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


10
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
6 BẤT ĐẲNG THỨC BẤT ĐẲNG THỨC

I Tính
TÍNH chấtCỦA
CHẤT của BẤT
bất đẳng
ĐẲNG thức
THỨC

Tính chất
Tên gọi
Điều kiện Nội dung
a < b ⇔ a+c < b+c Cộng hai vế của bất đẳng
thức với một số.
c>0 a < b ⇔ ac < bc Nhân hai vế của bất đẳng
c<0 a < b ⇔ ac > bc thức với một số.

a < b và c < d ⇒ a + c < b + d Cộng hai bất đẳng thức


cùng chiều.
a > 0, c > 0 a < b và c < d ⇒ ac < bd Nhân hai bất đẳng thức
cùng chiều.
n ∈ N∗ a < b ⇔ a2n+1 < b2n+1 Nâng hai vế của bất đẳng
n ∈ N∗ và thức lên một lũy thừa.
a < b ⇔ a2 n < b 2 n
a>0
p p
a>0 a<b⇔ a< b Khai căn hai vế của một
p p
a<b⇔ 3 3
a< b bất đẳng thức.

II MỘTMột
SỐ số
BẤTbất đẳngTHỨC
ĐẲNG thức (BĐT)
(BĐT)quan
QUANtrọng
TRỌNG

1. Bất1.đẳng
Bất đẳng
thứcthức
Cô-siCô-si
(Cauchy)
(Cauchy)

2(a2 + b2 ) > (a + b)2 > 4ab (tỉ lệ 2 : 1 : 4)


p
(với a, b > 0, dấu “=” xảy ra ⇔ a = b). Thường gặp nhất a + b > 2 ab .

µ ¶
a3 + b 3 + c 3 a+b+c 3
> > abc.
3 3

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


11
Trung tâm Học Mãi 27

p
3
(với a, b, c > 0, dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c). Thường gặp nhất a + b + c > 3 · abc
¡ ¢2
a21a2 a2 a1 + a2 + . . . + a n
+ 2 +...+ n > .
b1 b2 bn b1 + b2 + . . . + b n
a1 a2 an
(với a 1 , . . . , a n ∈ R và b1 , . . . , b n > 0, dấu “=” xảy ra ⇔ = = ... = ).
b1 b2 bn

2.đẳng
2. Bất Bất đẳng
thứcthức
Bu-nhia-cốp-xki
Bu-nhia-cốp-xki

(a 1 b 1 + a 2 b 2 )2 6 (a21 + a22 )(b21 + b22 ).


a1 a2
(với a 1 , a 2 , b1 , b2 ∈ R, dấu “=” xảy ra ⇔= , b1 b2 6= 0)
b1 b2
Dạng tổng quát. Cho các số thực a 1 , . . . , a n , b1 , . . . , b n thì
r³ ´³ ´
(a 1 b 1 + a 2 b 2 + . . . + a n b n )2 6 a21 + a22 + . . . + a2n b21 + b22 + . . . + b2n .

a1 an
Đẳng thức xảy ra ⇔ = ... = .
b1 bn

3.đẳng
3. Bất Bất đẳng
thứcthức
chứachứa
dấu dấu
giá trị
giátuyệt
trị tuyệt
đối đối

Í | x| − | y| 6 | x + y| 6 | x| + | y|. Í | x| − | y| 6 | x − y| 6 | x| + | y|.

4.đẳng
4. Bất Bất đẳng
thứcthức
Mincopxki
Mincopxki

p p q
a2 + b 2 + c2 + d 2 > (a + c)2 + (b + d)2 .
a c
(với a, b, c, d ∈ R, dấu “=” xảy ra ⇔ = ).
b d
Dạng tổng quát. Cho các số thực a 1 , . . . , a n , b1 , . . . , b n thì
q q q q
¡ ¢2 ¡ ¢2
a21 + b21 + a22 + b22 + . . . + a2n + b2n > a1 + a2 + . . . a n + b1 + b2 + . . . b n .

a1 an
Đẳng thức xảy ra ⇔ = ... = .
b1 bn

5.đẳng
5. Bất Bất đẳng
thứcthức
về các
về các
cạnhcạnh
của của
tam tam
giácgiác

Cho tam giác ABC với độ dài ba cạnh là a, b, c. Khi đó ta có


Í |a − b| < c < a + b Í |a − c| < b < a + c Í | b − c| < a < b + c

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


12
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
7 CÔNG THỨC LƯỢNG
CÔNG
GIÁCTHỨC LƯỢNG GIÁC

I CôngTHỨC
CÔNG thức cơ
CƠbản
BẢN
µ ¶
sin α π cos α
Í tan α = α 6= + kπ, k ∈ Z . Í cot α = (α 6= kπ, k ∈ Z).
cos α 2 sin α
µ ¶
π
Í tan α · cot α = 1 α 6= k , k ∈ Z . Í sin2 α + cos2 α = 1.
2
µ ¶
1 π 1
Í = 1 + tan2 α α 6= + kπ, k ∈ Z . Í = 1 + cot2 α (α 6= kπ, k ∈ Z).
cos2 α 2 sin2 α

II CôngTHỨC
CÔNG thức THƯỜNG
thường gặp
GẶP

1. Công
1. Công thức thức
cộngcộng

Í sin(a ± b) = sin a cos b ± cos a sin b. Í cos(a ± b) = cos a cos b ∓ sin a sin b.

tan a ± tan b
Í tan(a ± b) = .
1 ∓ tan a. tan b

2. Công
2. Công thứcthức
nhânnhân
− hạ−bậc
hạ bậc

Í sin 2a = 2 sin a cos a. Í cos 2a = cos2 a − sin2 a = 1 − 2sin2 a


= 2cos2 a − 1.

2 tan a
Í tan 2a = . Í sin 3a = 3 sin a − 4sin3 a
1 − tan2 a

3 tan a − tan3 a
Í cos 3a = 4cos3 a − 3 cos a Í tan 3a =
1 − 3tan2 a

1 − cos 2a 1 + cos 2a
Í sin2 a = Í cos2 a =
2 2

a a
Í 1 + cos a = 2cos2 Í 1 − cos a = 2sin2
2 2

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


13
Trung tâm Học Mãi 27

3. Công
3. Công thứcthức
biến biến
đổi tổng
đổi tổng
thành
thành
tích tích
µ ¶ µ ¶ µ ¶ µ ¶
a+b a−b a+b a−b
Í cos a + cos b = 2 cos cos Í cos a − cos b = −2 sin sin
2 2 2 2
µ ¶ µ ¶ µ ¶ µ ¶
a+b a−b a+b a−b
Í sin a + sin b = 2 sin cos Í sin a − sin b = 2 cos sin
2 2 2 2
sin(a ± b) ± sin(a ± b)
Í tan a ± tan b = Í cot a ± cot b =
cos a. cos b sin a. sin b

4. Công
4. Công thứcthức
biến biến
đổi tích
đổi thành
tích thành
tổngtổng

1£ ¤ 1£ ¤
Í cos a. cos b = cos(a + b) + cos(a − b) Í sin a. cos b = sin(a + b) + sin(a − b)
2 2
1£ ¤ 1£ ¤
Í sin a. sin b = cos(a − b) − cos(a + b) Í cos a. sin b = sin(a + b) − sin(a − b)
2 2

5. Công
5. Công thứcthức
chia chia
đôi (nâng
đôi (nâng
cao)cao)

Đặt t = tan a thì


2t 1 − t2 2t 1 − t2
Í sin 2a = Í cos 2a = Í tan 2a = Í cot 2a =
1 + t2 1 + t2 1 − t2 2t

III MỘTMột
SỐ số biến
BIẾN đổiLƯỢNG
ĐỔI lượng giác
GIÁCthường gặpGẶP
THƯỜNG

1 1
Í 1 + tan x = (sin x + cos x) Í 1 + cot x = (sin x + cos x)
cos x sin x
x 1
Í 1 + sin 2x = (sin x + cos x)2 Í 1 + tan x tan =
2 cos x
Í sin3 x + cos3 x = (sin x + cos x) · (1 − sin x cos x) Í sin3 x − cos3 x = (sin x − cos x)(1 + sin x cos x)
µ ¶ µ ¶ µ ¶
p π p π p π
Í sin a + cos a = 2 sin a + Í sin a−cos a = 2 sin a − = − 2 cos a +
4 4 4
Í sin 2x = (sin x + cos x)2 − 1 = (sin x + cos x + 1)(sin x + cos x − 1)
2(cos x − sin x)(cos x + sin x)
Í cot x − tan x = 2 cot 2x =
sin 2x
sin 3x cos 3x
Í + = 4 cos 2x = 4(cos x − sin x)(cos x + sin x)
sin x cos x
1 3 1
Í sin4 x + cos4 x = 1 − 2 sin2 x cos2 x = 1 − sin2 2x = + cos 4x
2 4 4
6 6 2 2 3 2 5 3
Í sin x + cos x = 1 − 3 sin x cos x = 1 − sin 2x = + cos 4x
4 8 8

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


14
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
8 PHƯƠNG
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCTRÌNH LƯỢNG GIÁC

I PhươngTRÌNH
PHƯƠNG trình cơ
CƠbản
BẢN
 
x = α + k2π x = α + k2π
Í sin x = sin α ⇔  (k ∈ Z). Í cos x = cos α ⇔  (k ∈ Z).
x = π − α + k2π x = −α + k2π

Í tan x = tan α ⇔ x = α + kπ (k ∈ Z). Í cot x = cot α ⇔ x = α + kπ (k ∈ Z).

Các trường hợp đặc biệt


sin u(x) sin u(x)
= 0 ⇔ u(x) = α + kπ = ±1 ⇔ u(x) = α + k2π
cos u(x) cos u(x)
qj hoặc qk0 qj hoặc qk±1

II PhươngTRÌNH
PHƯƠNG trình thường
THƯỜNG gặp
GẶP

Dạng phương trình Phương pháp giải


p
a sin u(x) + b cos u(x) = c Chia 2 vế của phương trình cho a2 + b2 , đưa về
£ ¤ c
dạng sin u(x) + α = p .
a2 + b 2
Chú ý. Điều kiện có nghiệm a2 + b2 > c2 .
π
a sin2 x + b sin x cos x + c cos2 x = d Xét cos x = 0 ⇔ x = + kπ (k ∈ Z) có phải là nghiệm
2
không?
Xét cos x =
6 0. Chia 2 vế của phương trình cho
cos2 x −→ đặt t = tan x.
p p
a(sin x ± cos x) + b sin x cos x = c Đặt t = sin x ± cos x (với − 2 6 t 6 2).
t2 − 1
Suy ra sin x cos x = ± . Đưa về phương trình
2
bậc hai theo t.
¯ ¯ ¯ ¯ p
a ¯sin x ± cos x¯ + b sin x cos x = c Đặt t = ¯sin x ± cos x¯ (với 0 6 t 6 2).
t2 − 1
Suy ra sin x cos x = ± . Đưa về phương trình
2
bậc hai theo t.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


15
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
9 XÁC SUẤT. TỔ
TỔ HỢP. NHỊHỢP.
THỨCXÁC SUẤT. NHỊ THỨC NEWTON
NEWTON

1. Hoán
1. Hoán vị, chỉnh
vị, chỉnh
hợp,hợp,
tổ hợp
tổ hợp

Í Cho tập hợp A có n (n > 1) phần tử. Khi sắp xếp n Í Cho tập A gồm n (n > 1) phần tử. Khi lấy ra k phần
phần tử này theo một thứ tự, ta được một hoán vị tử của A và sắp xếp chúng theo một thứ tự, ta được
các phần tử của tập A . một chỉnh hợp chập k của n phần tử của A .
Số các hoán vị Pn = n! = 1 · 2 . . . n ( n ∈ N∗ ). n!
Số các chỉnh hợp Akn = (1 6 k 6 n).
(n − k)!
Í Cho tập A có n phần tử (n > 1). Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của A .
n!
Số các tổ hợp Ckn = (0 6 k 6 n).
k!(n − k)!
Í Quy ước 0! = 1, A0n = 1, C0n = 1.

2. Các
2. Các tính chất
tính chất
của của
số các
số các
hoánhoán
vị, chỉnh
vị, chỉnh
hợp,hợp,
tổ hợp
tổ hợp

Í Pn = Ann . Í Akn = k! · Ckn . Í Ckn = Cnn−k = Ckn−1 + Ck .


−1 n−1

3.thức
3. Nhị Nhị thức
Newton
Newton

n
X
(a + b)n = Ckn a n−k b k = C0n a n + C1n a n−1 b + C2n a n−2 b2 + . . . + Cn −1
n ab
n−1
+ Cn n
nb .
k=0

Í 2n = C0n + C1n + . . . + Cnn−1 + Cnn . Í 0 = C0n − C1n + . . . + (−1)k Ckn + . . . + (−1)n Cnn .
Í Nếu P(x) = a 0 + a 1 x + a 2 x2 + . . . + a n x n thì tổng các hệ số trong khai triển là P(1).

4. Định
4. Định nghĩanghĩa
cổ điển
cổ điển
của của
xác xác
suấtsuất
n(A) ¡
¡ ¢ ¢
Xác suất của biến cố A là P A = , 0 6 P(A) 6 1 .
n(Ω)
Trong đó n(A) là số phần tử của biến số A , n(Ω) là số phần tử của không gian mẫu Ω.

5. chất
5. Tính Tính chất
của của
xác suất
xác suất

Cho A và B là các biến cố, A là biến cố đối của A .


Í P(∅) = 0; P(Ω) = 1. Í P(A + B) = P(A) + P(B) ( A, B xung khắc).
Í P(A) = 1 − P(A). Í P(AB) = P(A) · P(B) ( A, B độc lập).

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


16
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ

10 CẤP
CẤP SỐ CỘNG. CẤP SỐ SỐ CỘNG. CẤP SỐ NHÂN
NHÂN

I Công THỨC
CÔNG thức

Cấp số cộng Cấp số nhân

Í (u n ) là cấp số cộng Í (u n ) là cấp số nhân

⇔ ∀ n > 2, u n = u n−1 + d. ⇔ ∀ n > 2, u n = u n−1 · q.

Í Công sai Í Công bội


u2 un
d = u 2 − u 1 = u n − u n−1 . q= = .
u 1 u n−1

Í Số hạng tổng quát


Í Số hạng tổng quát
u n = u 1 + (n − 1)d.
u n = u 1 · q n−1 .

Í Tính chất
Í Tính chất
u k−1 + u k+1 = 2u k .
u k−1 · u k+1 = u2k .

Í Tổng n số hạng đầu


Í Tổng n số hạng đầu
n n£ ¤
S n = (u 1 + u n ) = 2u 1 + (n − 1)d . u 1 (1 − q n )
2 2 S= . ( q 6= 1)
1− q
Í Hệ quả:
Í Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn
n(n + 1)
1+2+...+ n = u1
2 S = u1 + u2 + . . . + u n + . . . =
1 + 3 + . . . + (2n − 1) = n 2 1− q
(| q| < 1)
2 + 4 + . . . + 2n = n(n + 1).

II Tổng
TỔNG SỐsốHỮU
hữuHẠN
hạn thông
THÔNG dụng
DỤNG

1 1 ³ ´
Í 12 + 22 + 32 + . . . + n2 = n(n + 1)(2n + 1). Í 12 + 32 + 52 + . . . + (2n − 1)2 = n 4n2 − 1 .
6 3
1 ³ ´
Í 1 + 2 + 3 + . . . + n = n2 (n + 1)2 .
3 3 3 3 Í 1 + 3 + 5 + . . . + (2n − 1) = n2 2n2 − 1 .
3 3 3 3
4

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


17
Trung tâm Học Mãi 27

3
Chương

GIẢI TÍCH

CHỦ ĐỀ
1 THỊ CỦA MỘT SỐĐỒ
ĐỒ THỊ SƠ
HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SƠ CẤP
CẤP

y y
y= y y
b
x+ ax O
a +
y= b x

b b

b O x O b x O x
−a −a
a > 0, b > 0 a < 0, b > 0 y = ax2 , a > 0 y = ax2 , a < 0

y y
1 1
−π 3π 3π
2 2 −π −π
2
π
2 π 2
−2π −π x−2π 2π
− 32π O π π x 2π
2 − 32π O

−1 −1

y = sin x y = cos x

y y

−2π −π π O
x 3π −2π −π x 3π
− 32π − 32π
−π O π −π π π
2 2 2 2 2 2

y = tan x y = cot x

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


18
Trung tâm Học Mãi 27

y y
y y

O x O x
O x O x
y = ax3 + bx2 + cx + d y = ax3 + bx2 + cx + d y = ax3 + bx2 + cx + d y = ax3 + bx2 + cx + d
a > 0, y0 = 0 có 2 nghiệm a < 0, y0 = 0 có 2 nghiệm a > 0, y0 = 0 nghiệm kép a < 0, y0 = 0 nghiệm kép

y y y y

O x

O x O x
O x
y = ax3 + bx2 + cx + d y = ax3 + bx2 + cx + d y = ax4 + bx2 + c, a > 0 y = ax4 + bx2 + c, a < 0
a > 0, y0 = 0 vô nghiệm a < 0, y0 = 0 vô nghiệm y0 = 0 có 3 nghiệm 0
y = 0 có 3 nghiệm

y y
y y

O x O x

O x O x

y = ax4 + bx2 + c, a > 0 y = ax4 + bx2 + c, a < 0


ax + b ax + b
y= , ad − bc > 0 y= , ad − bc < 0
y0 = 0 có 1 nghiệm y0 = 0 có 1 nghiệm cx + d cx + d

y y
y = loga x
y y = ax y = ax y

1 O 1 x O 1 x

1
O x O x y = loga x

a>1 0<a<1 a>1 0<a<1

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


19
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
2
BẢNG CÔNG THỨCBẢNG CÔNG THỨC ĐẠO HÀM
ĐẠO HÀM

Hàm biến độc lập Hàm hợp

1 (C)0 = 0, (x)0 = 1
¡ α ¢0
¡ ¢ 2 u = α · uα−1 · u0 , α ∈ R.
2 xα 0 = α · xα−1 , α ∈ R.
p u0
p 1 3 ( u)0 = p
3 ( x)0 = p 2 u
2 x
µ ¶0
µ ¶0 1 u0
1 1 4 =−
4 =− u u2
x x2
¡ u ¢0
¡ ¢ 5 e = eu · u0
5 ex 0 = ex
¡ u ¢0
¡ x ¢0 6 a = a u · ln a · u0
6 a = a x · ln a
u0
1 7 (ln | u|)0 =
7 (ln | x|)0 = u
x
¡ ¢0 1 ¡ ¢0 u0
8 loga x = , (x > 0) 8 loga u = , (u > 0)
x ln a u ln a

9 (sin x)0 = cos x 9 (sin u)0 = u0 · cos u

10 (cos x)0 = − sin x 10 (cos u)0 = −u0 · sin u

1 ³ ´
1 11 (tan u)0 = u0 = 1 + tan2 u · u0
11 (tan x)0 = = 1 + tan2 x cos2 u
cos2 x
³ ´ 1 ³ ´
−1 12 (cot u)0 = − u0 = − 1 + cot2 u · u0
12 (cot x)0 = = − 1 + cot2 x
sin2 x sin2 u

µ ¶ Ã !0
ax + b 0 ad − bc ax2 + bx + c adx2 + 2aex + be − cd
Í = Í =
cx + d (cx + d)2 dx + e (dx + e)2
¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
¯a b ¯¯ 2 ¯a c ¯¯ ¯b c ¯¯
¯ ¯ ¯
¯ ¯ x +2¯ ¯x+¯ ¯ ¯ ¯
à !0 ¯a ¯ ¯
ax2 + bx + c ¯ 1 b 1 ¯¯ ¯a
¯ 1 c1 ¯
¯ ¯b
¯ 1 c1 ¯
¯
¯a c ¯
¯ ¯
Í = ³ ´2 , với ¯ ¯ = ad − bc.
a 1 x2 + b 1 x + c 1 2 ¯b d ¯
a1 x + b1 x + c1 ¯ ¯
µ ¶0
u u0 · v − v0 .u
Í (u ± v)0 = u0 ± v0 Í (u · v)0 = u0 .v + v0 u Í = (v 6= 0)
v v2

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


20
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
3 CÔNG THỨCBẢNG
BẢNG CÔNG
NGUYÊN HÀMTHỨC NGUYÊN HÀM

Hàm biến độc lập Hàm hợp


Z
xα+1 Z
1 xα dx = + C (α 6= −1) 1 (ax + b)α+1
α+1 1 (ax + b)α dx = · + C (α 6= −1)
Z a α+1
p 2 p Z p
2 x dx = x x+C 2 ¡ ¢p
3 2 ax + b dx = ax + b ax + b + C
Z 3a
1 p Z
3 p dx = 2 x + C 1 1 p
x 3 p dx = .2 ax + b + C
ax + b a
Z
1 1 Z
4 dx = − + C 1 1 1
x2 x 4 ¡ ¢2 dx = − · +C
Z ax + b a ax + b
1
5 dx = ln | x| + C Z
¯ ¯
x 1 1
5 dx = · ln ¯ax + b¯ + C
Z ax + b a
6 cos x dx = sin x + C Z
¡ ¢ 1 ¡ ¢
6 cos ax + b dx = · sin ax + b + C
Z a
7 sin x dx = − cos x + C Z
¡ ¢ 1 ¡ ¢
7 sin ax + b dx = − · cos ax + b + C
Z a
1
8 dx = tan x + C Z
cos2 x 1 1 ¡ ¢
8 ¡ ¢ dx = · tan ax + b + C
Z
1 cos2 ax + b a
9 dx = − cot x + C Z
sin2 x 1 1 ¡ ¢
Z 9 ¡ ¢ dx = − · cot ax + b + C
sin2 ax + b a
10 e x dx = e x + C
Z
1 ax+b
Z 10 eax+b dx = ·e +C
ax a
11 a x dx = +C
ln a Z
1 a bx+ c
Z 11 a bx+ c dx =· +C
12 tan x dx = − ln | cos x| + C b ln a
Z ¯ ¯
Z dx 1 ¯ ax + b ¯¯
12 = ln ¯¯tan +C
13 cot x dx = ln | sin x| + C sin(ax + b) a 2 ¯
Z 0
Z ¯ ¯ f (x) ¯ ¯
dx ¯ p ¯ 13 dx = ln ¯ f (x)¯ + C .
14 p = ln ¯¯ x + x2 + a¯¯ + C f (x)
a + x2

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


21
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
4 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM
ĐẠI
SỐCƯƠNG VỀ HÀM SỐ

I Khái NIỆM
KHÁI niệm HÀM
hàm số
SỐ

Í Cho một tập hợp khác rỗng D ⊂ R. Nếu với mỗi giá tị của x thuộc tập D có một và chỉ
một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số.

Í Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x. Tập hợp D là tập xác định của hàm số.

II Sự
SỰ biếnTHIÊN
BIẾN thiên của
CỦAhàm
HÀMsốSỐ

¡ ¢ ¡ ¢ ¡ ¢ ¡ ¢
Í Hàm số f đồng biến trên a; b nếu: ∀ x1 , x2 ∈ a; b , x1 < x2 ⇒ f x1 < f x2 và đồ thị đi
lên theo hướng từ trái sang phải trên khoảng đó.
¡ ¢ ¡ ¢ ¡ ¢ ¡ ¢
Í Hàm số f nghịch biến trên a; b nếu: ∀ x1 , x2 ∈ a; b , x1 < x2 ⇒ f x1 > f x2 và đồ thị
đi xuống theo hướng từ trái sang phải trên khoảng đó.
y y
Hàm số đồng biến Hàm số nghịch biến
f (x2 ) f (x1 )

f (x1 ) f (x2 )

O x1 x2 x O x1 x2 x

III Tìm
TÌM tậpXÁC
TẬP xác ĐỊNH
định của
CỦAhàm
HÀMsốSỐ

B1. Ghi điều kiện để hàm số y = f (x) xác định. Một số điều kiện xác định hay gặp
1 p
Í f (x) = xác định khi g(x) 6= 0. Í f (x) = g(x) xác định khi g(x) > 0.
g(x)
1 p
3
Í f (x) = p xác định khi g(x) > 0. Í f (x) = g(x) xác định khi g(x) có nghĩa.
g(x)
p
Í Căn bậc lẻ (như căn 3
x) xác định khi trong căn xác định.

B2. Thực hiện phép toán trên tập hợp (thường là phép giao) để suy ra D.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


22
Trung tâm Học Mãi 27

IV Tính
TÍNH chẵnLẺ
CHẴN lẻ của
CỦAhàm
HÀMsốSỐ

1. Khái
1. Khái niệmniệm
y y y
2

1
O
−2 −1 1 2 x −2 −1 O 1 2 x
−1

−2
−2 −1 O 1 2 x

Đồ thị hàm số y = x2 Đồ thị hàm số y = x Đồ thị hàm số y = 2 x + 1

Í Hàm số y = f (x) với tập xác định D gọi là Í Hàm số y = f (x) với tập xác định D gọi là
hàm số chẵn nếu hàm số lẻ nếu

∀ x ∈ D thì − x ∈ D và f (− x) = f (x) ∀ x ∈ D thì − x ∈ D và f (− x) = − f (x)

Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa
tung làm trục đối xứng. độ làm tâm đối xứng.

oCHÚ Ý

Một hàm số không nhất thiết phải là hàm số chẵn hoặc hàm số lẻ. Chẳng hạn
như hàm số y = 2x + 1. Vì y(1) = 3 và y(−1) = −1.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


23
Trung tâm Học Mãi 27

2. Các
2. Các bướcbước
xét tính
xét chẵn
tính chẵn
lẻ của
lẻ của
hàmhàm
số số

Tìm TXĐ D Xét tính chẵn lẻ

Đúng
D đối xứng Tính f (− x)

f (− x) = − f (x)
f (− x) = f (x) Khác

 Chọn x0 thỏa ¡ ¢
H/số lẻ  f (− x ) 6= f x
0 0
H/số chẵn ¡ ¢ ¡ ¢
 f − x0 6= − f x0

H/số không
Sai
chẵn không lẻ

oCHÚ Ý

Í | − A | = | A |. Í | A − B | = | B − A |. Í (− x)chẵn = xchẵn .
p p
Í (− x)lẻ = − xlẻ . Í A − B = −(B − A). Í 3
− x = − 3 x.

V HàmSỐ
HÀM sốTUẦN
tuần hoàn
HOÀN

Í Hàm số y = f (x) xác định trên D là tuần hoàn nếu có số T 6= 0 sao cho

∀ x ∈ D , x + T ∈ D , x − T ∈ D và f (x + T) = f (x)

Í Nếu có số dương T nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thì gọi là chu kì của hàm số.
¡ ¢ ¡ ¢ 2π
Í Hàm số y = A sin ax + b và y = A cos ax + b (A · a 6= 0) tuần hoàn với chu kì T0 = .
| a|
¡ ¢ ¡ ¢ π
Í Hàm số y = A tan ax + b và y = A cot ax + b (A · a 6= 0) tuần hoàn với chu kì T0 = .
| a|

Í Hàm số y = f 1 (x) tuần hoàn với chu kì T1 và hàm số y = f 2 (x) tuần hoàn với chu kì T2 thì
hàm số y = f 1 (x) ± f 2 (x) tuần hoàn với chu kì T0 là bội chung nhỏ nhất của T1 và T2 .

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


24
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
5 HẠN − ĐỊNH NGHĨA
GIỚI GIỚI HẠN ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM
ĐẠO−HÀM

I CácGIỚI
CÁC giớiHẠN
hạn đặc
ĐẶCbiệt
BIỆT


1 0 nếu | q| < 1
Í lim = 0, n ∈ N∗ . Í lim q n =
n→+∞ n k n→+∞ +∞ nếu q > 1.

+∞ nếu k ∈ Z+ sin x
Í lim n k = Í lim = 1.
n→+∞ 0 nếu k ∈ Z− . x →0 x

ex − 1 ln(1 + x)
Í lim = 1. Í lim = 1.
x →0 x x →0 x

II Tính
TÍNH chất
CHẤT CỦAcủaGIỚI
giới HẠN
hạn (tồn
(TỒNtạiTẠI
hữu hạn)
HỮU HẠN)

£ ¤ £ ¤
Í lim f (x) ± g(x) = lim f (x) ± lim g(x). Í lim f (x) · g(x) = lim f (x) · lim g(x).
x → x0 x→ x0 x → x0 x → x0 x→ x0 x→ x0

lim f (x)
f (x) x→ x0
Í lim = (với lim g(x) 6= 0). Í lim f (x) tồn tại ⇔ lim+ f (x) = lim− f (x).
x→ x0 g(x) lim g(x) x → x0 x → x0 x → x0 x→ x0
x → x0

III SỰSự liênTỤC


LIÊN tục của
CỦAhàm
HÀMsốSỐ

Í f (x) liên tục tại điểm x0 ⇔ lim f (x) = f (x0 ).


x→ x0

Í f (x) liên tục trên khoảng (a; b) nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó.

Í f (x) liên tục trên [a; b] nếu nó liên tục trên (a; b) và lim+ f (x) = f (a), lim− f (x) = f (b).
x→ a x→ b

Í Hàm số đa thức liên tục trên R. Hàm số phân thức và lượng giác liên tục trên từng
khoảng xác định của chúng.

Í Nếu hai hàm f (x) và g(x) liên tục tại điểm x0 thì các hàm số f (x) ± g(x), f (x) · g(x), c · f (x)
f (x)
(với c là hằng số) đều liên tục tại điểm x0 . Hàm số f = liên tục tại x0 nếu g(x0 ) 6= 0.
g(x)

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


25
Trung tâm Học Mãi 27

Í Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a; b] và f (a) · f (b) < 0 thì y
tồn tại ít nhất một điểm c ∈ (a; b) sao cho f (c) = 0 f ( b)

" Vận dụng chứng minh phương trình có nghiệm: “Nếu a c3


hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a; b] và f (a) · f (b) < 0 O
c1 c2 b x
thì phương trình f (x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong
khoảng (a; b)”. f ( a)

IV ĐịnhNGHĨA
ĐỊNH nghĩa đạo
ĐẠOhàm
HÀM

Cho hàm số y = f (x) xác định trên khoảng (a; b) và x0 ∈ (a; b). Nếu tồn tại giới hạn (hữu
f (x) − f (x0 )
hạn) lim thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y = f (x) tại điểm x0 và
x→ x0 x − x0
f (x) − f (x0 )
ký hiệu là f 0 (x0 ) (hoặc y0 (x0 )), tức là f 0 (x0 ) = lim .
x → x0 x − x0

oCHÚ Ý

Đại lượng ∆ x = x − x0 được gọi là số gia của đối số tại x0 .


Đại lượng ∆ y = f (x) − f (x0 ) = f (x0 + ∆ x) − f (x0 ) được gọi là số gia tương ứng của hàm số.
∆y
Như vậy y0 (x0 ) = lim .
∆ x →0 ∆ x

V ÝÝ nghĩa CỦA
NGHĨA của đạo
ĐẠOhàm
HÀM

1. Ý nghĩa
1. Ý nghĩa hình hình
học của
học của
đạo đạo
hàmhàm

Í Đạo hàm của hàm số y = f (x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số
y = f (x) tại điểm M0 (x0 ; f (x0 )).

Í Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm M(x0 ; f (x0 )) có dạng:
y = k(x − x0 ) + f (x0 ) với k = f 0 (x0 ) là hệ số góc của tiếp tuyến.

2. Ý nghĩa
2. Ý nghĩa vật lývật
củalý của
đạo đạo
hàmhàm

Í Vận tốc tức thời: v(t) = s0 (t).

Í Gia tốc tức thời: a(t) = v0 (t).

Í Cường độ dòng điện tức thời: I(t) = Q 0 (t).

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


26
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ

CÁC 6
BÀI TOÁN LIÊNCÁC BÀIĐẾN
QUAN TOÁN LIÊN
HÀM SỐQUAN ĐẾN HÀM SỐ

I BaHÀM
BA hàmSỐ
số CƠ
cơ bản
BẢN

1. Hàm
1. Hàm số y =sốf (yx)==f ax
( x)3=+ax
bx32+ cx2++dcxcó
+bx + dđồ
cóthị
đồ(Cthị
) (C )
 
a > 0 a = b = 0
1. Hàm số đồng biến trên R ⇔ y0 > 0, ∀ x ∈ R ⇔ hoặc
 ∆ y0 6 0  c > 0.
 
a < 0 a = b = 0
2. Hàm số nghịch biến trên R ⇔ y0 6 0, ∀ x ∈ R ⇔ hoặc
 ∆ y0 6 0  c < 0.

a < 0
3. Đồng biến trên đoạn có độ dài đúng bằng δ ⇔ ¯ ¯
 ¯ x2 − x1 ¯ = δ.

a > 0
4. Nghịch biến trên đoạn có độ dài đúng bằng δ ⇔ ¯ ¯
 ¯ x2 − x1 ¯ = δ.

a 6= 0
5. Hàm số có 2 điểm cực trị ⇔ y0 = 0 có hai nghiệm phân biệt ⇔
∆ y0 > 0.

a 6= 0
6. Hàm số không có cực trị ⇔ hoặc a = b = 0.
 ∆ y0 6 0

" Khi hàm bậc ba có cực trị thì có cả cực đại và cực tiểu.

6ac − 2b2 9ad − bc


7. Phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị y = x+ .
9a 9a

8. Một số điều kiện hình học về hai điểm cực trị của đồ thị hàm bậc ba

Nằm về hai phía của trục tung y0 = 0 có hai nghiệm trái dấu.

Nằm về cùng một phía đối với


y0 = 0 có hai nghiệm cùng dấu.
trục tung
Nằm về bên phải trục tung y0 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


27
Trung tâm Học Mãi 27

Nằm về bên trái trục tung y0 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt.



 y0 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x , x
Nằm về hai phía của trục hoành 1 2
¡ ¢ ¡ ¢
 f x1 · f x2 < 0

⇔ f (x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt.



Nằm về một phía đối với trục  y0 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x , x
1 2
hoành ¡ ¢ ¡ ¢ .
 f x1 · f x2 > 0

Nằm về hai phía đối với đường  y0 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x , x
1 2
thẳng Ax + B y + C = 0 ¡ ¢¡ ¢
 Ax1 + B y1 + C Ax2 + B y2 + C < 0

Nằm về cùng một phía đối với  y0 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x , x
1 2
đường thẳng Ax + B y + C = 0 ¡ ¢¡ ¢
 Ax1 + B y1 + C Ax2 + B y2 + C > 0
 ¡ ¢
Đối xứng nhau qua đường I x ; y ∈ d
I I
thẳng d : y = kx + e Gọi I là trung điểm AB thì
 AB ⊥ d.

9. Cách nhận diện đồ thị hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d (a 6= 0)

y
Giao
Oy: y = d

Hình dáng
đồ thị cho
dấu của a
x2
x1 O x


 b
 x1 + x2 = −
3a
x x = c

1 2
3a

Í Để xác định dấu của a ta chú ý đến hình dáng của đồ thị hàm số. Đồ thị đi lên +∞
ở bên phải thì a > 0. Đồ thị đi xuống −∞ ở bên phải thì a < 0.
2b
Í Để xác định dấu của b ta xét tổng hai hoành độ cực trị x1 + x2 = − . Nếu tổng trên
3a
dương thì a và b ngược dấu và ngược lại.
c
Í Để xác định dấu của c ta xét tích hai hoành độ cực trị x1 x2 = . Nếu hai điểm cực
3a
trị cùng dấu thì a, c cùng dấu và ngược lại.
Í Để xác định dấu của d ta xét vị trí tương giao của đồ thị với trục tung O y.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


28
Trung tâm Học Mãi 27

10. Nếu hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d(a 6= 0) có hai điểm cực trị x1 , x2 thì
¯ ¯ ¡ ¢ ¡ ¢
Í Hàm số y = ¯ f (x)¯ có n điểm cực trị: n = 5 ⇔ f x1 · f x2 < 0
¡ ¢ ¡
¢
n = 3 ⇔ f x1 · f x2 > 0.
¡ ¢
Í Hàm số y = f | x| có n điểm cực trị: n = 5 ⇔ y0 = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt
n = 3 ⇔ y0 = 0 có 2 nghiệm x1 , x2 : x1 6 0 < x2 .

11. Phương trình bậc ba có ba nghiệm lập thành cấp số cộngr khi có một nghiệm là
b 3 d
x = − ; lập thành cấp số nhân nếu một nghiệm là x = − .
3a a

2. Hàm
2. Hàm số y =
sốf (yx= ( x)4=+ax
) =f ax c có
bx42++bx 2
+ cđồ
cóthị
đồ(Cthị
) (C )

1. Số điểm cực trị

Í Hàm số có 3 điểm cực trị ⇔ ab < 0; 1 điểm cực trị ⇔ ab > 0 và a2 + b2 6= 0.


 
a < 0 a < 0
Í Hàm số có 2 điểm cực đại, 1 điểm cực tiểu ⇔ ⇔
ab < 0  b > 0.
 
a > 0 a > 0
Í Hàm số có 1 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu ⇔ ⇔
ab < 0  b < 0.
 
a = 0 a < 0
Í Hàm số có 1 điểm cực đại, không có cực tiểu ⇔ hoặc
b < 0  b 6 0.
 
a = 0 a > 0
Í Hàm số có 1 điểm cực tiểu, không có cực đại ⇔ hoặc
b > 0  b > 0.

y
2. Với ab < 0 thì đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị
à r ! Ãr ! A
b ∆ b ∆
A(0; c), B − − ; − ,C − ;− , suy ra 4 ABC
2a 4a 2a 4a α

cân tại A . O x

ƒ = α thì tan2 α = − 8a .
3. Đặt BAC
2 b3
B C
4. Một số điều kiện về tam giác ABC

4 ABC vuông cân tại A 8a + b3 = 0

4 ABC đều 24a + b3 = 0

4 ABC có diện tích S 4 ABC = S 0 32a3 S 02 + b5 = 0

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


29
Trung tâm Học Mãi 27

b2
4 ABC có bán kính đường tròn nội tiếp r r=  s 
 b3 
4|a| 1 + 1− 
8a

b3 − 8a
4 ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp R R=
³ 8|a´| b
4 ABC có ba góc nhọn b 8a + b3 > 0

4 ABC nhận O làm trọng tâm b2 = 6ac

4 ABC nhận O làm trực tâm b3 + 8a − 4ac = 0

4 ABC cùng điểm O tạo thành một hình thoi b2 = 2ac

4 ABC nhận O làm tâm đường tròn nội tiếp b3 − 8a − 4abc = 0

4 ABC nhận O làm tâm đường tròn ngoại tiếp b3 − 8a − 8abc = 0


³ ´
4 ABC có cạnh BC = kAB = kAC b3 k2 − 8a k2 − 4 = 0

Trục hoành chia 4 ABC thành hai phần có diện tích p


b2 = 4 2|ac|
bằng nhau

y
5. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bốn điểm
phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng
⇔ 9b2 = 100ac (thử lại m).

6. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tạo thành O x


ba miền diện tích có diện tích phần
trên và diện tích phần dưới bằng nhau
⇔ 5b2 = 36ac (thử lại m).

ax + bax + b
3. Hàm
3. Hàm phânphân
thứcthức
y= y= ( c 6= 0;( cad
6= 0;
− bc bc có
− 0)
ad 6= 6= 0)đồ
cóthị
đồ(C
thị
) (C )
cx + dcx + d
½ ¾
d d a
1. Tập xác định D = R \ − ; tiệm cận đứng ∆1 : x = − ; tiệm cận ngang ∆2 : y = ;
c c c
µ ¶
d a
tâm đối xứng của đồ thị I − ; .
c c

2. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định ⇔ y0 > 0, ∀ x ∈ D ⇔ ad − bc > 0.
3. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định ⇔ y0 < 0, ∀ x ∈ D ⇔ ad − bc < 0.

ad − bc > 0

4. Hàm số đồng biến trên tập K ⇔ y0 > 0, ∀ x ∈ K ⇔ d

 − ∉ K.
c

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


30
Trung tâm Học Mãi 27


ad − bc < 0

5. Hàm số nghịch biến trên tập K ⇔ y0 < 0, ∀ x ∈ K ⇔ d

 − ∉ K.
c

oCHÚ Ý

Nếu c chứa tham số thì bạn phải xét thêm trường hợp c = 0 xem có thỏa mãn
yêu cầu đề bài không nhé.

6. Tiếp tuyến với tiệm cận

Í Tiếp tuyến tại M ∈ (C) cắt ∆1 và ∆2 tại A và B thì M là trung điểm AB.
¡ ¢1 ¯¯ ¯ ¡ ¢ |ad − bc| 1
Í d M, ∆1 = cx M + d ¯; d M, ∆2 = ¯ ¯.
| c| | c| ¯ cx + d ¯
M
s
h ¡ ¢ ¡ ¢i |ad − bc|
Í d M, ∆1 + d M, ∆2 =2 .
min c2
|ad − bc| 2 2 ¯¯ ¯
Í IA = ¯ ¯ và IB = cx M + d ¯ . y
| c| ¯ cx + d ¯ | c |
M
2 ¯¯ ¯
Í S4 I AB = ad − bc¯.
c2
Í E, F thuộc hai nhánh của đồ thị thì I B
s
p |ad − bc| O M x
EFmin = 2 2 .
c2
A
¡ ¢ ¡ ¢ ¯ ¡ ¢¯ 1
¯ ¯
Í d M, ∆1 = kd M, ∆2 (với k > 0) thì ¯ y0 x M ¯ = .
k

7. Điểm M thỏa mãn các yếu tố

Í Độ dài I M ngắn nhất.


Í Tổng khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận là nhỏ nhất.
Í Tổng khoảng cách từ M đến 2 trục tọa độ là nhỏ nhất.
¡ ¢
Í Tiếp tuyến của C tại M vuông góc với I M .
¡ ¢
Í Tiếp tuyến của C tại M chắn 2 tiệm cận một đoạn có độ dài ngắn nhất.
¡ ¢
Í Tiếp tuyến của C tại M chắn 2 trục tọa độ một đoạn có độ dài ngắn nhất.
¡ ¢
Í Tiếp tuyến của C tại M cách tâm đối xứng I một đoạn có độ dài lớn nhất.
¡ ¢
Í Tiếp tuyến của C tại M tạo với 2 đường tiệm cận một tam giác cân.
¡ ¢
Í Tiếp tuyến của C tại M tạo với 2 đường tiệm cận một tam giác có chu vi nhỏ nhất.
¡ ¢
Í Tiếp tuyến của C tại M tạo với 2 đường tiệm cận một tam giác có bán kính đường
tròn ngoại tiếp nhỏ nhất.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


31
Trung tâm Học Mãi 27

¡ ¢
Í Tiếp tuyến của C tại M tạo với 2 đường tiệm cận một tam giác có bán kính đường
tròn nội tiếp lớn nhất.
¡ ¢
Í Tiếp tuyến của C tại M tạo với 2 đường tiệm cận một tam giác có diện tích lớn
nhất.
¡ ¢
Í Tiếp tuyến của C tại M tạo với 2 trục tọa độ một tam giác cân.
¡ ¢
Í Tiếp tuyến của C tại M tạo với 2 trục tọa độ một tam giác có chu vi nhỏ nhất
¡ ¢
Í Tiếp tuyến của C tại M tạo với 2 trục tọa độ một tam giác có diện tích lớn nhất
¡ ¢
Í Tiếp tuyến của C tại M cách tâm I một khoảng lớn nhất

Í 2 điểm M, N đối xứng nhau qua tâm I đoạn MN có độ dài nhỏ nhất
¡ ¢
Í 2 điểm M, N sao cho 2 tiếp tuyến của C tại M, N song song và cách nhau một
khoảng xa nhất.
¡ ¢
Í 2 điểm M, N sao cho 2 tiếp tuyến của C tại M, N song song và cùng vuông góc với
đường thẳng MN .

Í 2 điểm M, N đối xứng nhau qua tâm I sao cho hình vuông nhận đoạn MN làm
đường chéo có chu vi nhỏ nhất.

Í 2 điểm M, N đối xứng nhau qua tâm I sao cho hình vuông nhận đoạn MN làm
đường chéo có diện tích nhỏ nhất.

Tất cả các bài toán trên đều có thể giải quyết bởi nhận xét: “Hoành độ của các điểm
£ 0 ¤2
M, N thỏa mãn bài toán luôn là nghiệm của phương trình f (x) = 1 ”.

8. Cách nhận diện đồ thị

a
Í Tiệm cận ngang y = . Nếu tiệm cận ngang nằm trên Ox thì ac > 0, ngược lại thì
c
ac < 0.
d
Í Tiệm cận đứng x = − . Nếu tiệm cận đứng nằm bên y
c
d d
phải O y thì − > 0, ngược lại thì − < 0.
c c
b
Í Giao O y: y = . Nếu giao điểm này nằm trên Ox thì I
d
bd > 0, ngược lại thì bd < 0.
O x
b
Í Giao Ox: x = − . Nếu giao điểm này nằm bên phải
a
b b
O y thì − > 0, ngược lại thì − < 0.
a a

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


32
Trung tâm Học Mãi 27

II CựcTRỊ
CỰC trị CỦA
của hàm
HÀMsố
SỐ

1. Các
1. Các khái khái
niệmniệm

Cực đại của hàm số


Điểm cực đại của
y
đồ thị hàm số
Điểm cực tiểu
y1
của hàm số

x2
x1 O x
Điểm cực đại
của hàm số
y2

Điểm cực tiểu của

Cực tiểu của hàm số đồ thị hàm số

2. mTìm
2. Tìm đểmhàm
để hàm
số đạt
số cực
đạt cực
trị tạitrịđiểm
tại điểm
x0 x0
¡ ¢
Í Hàm số f (x) đạt cực trị tại x0 ⇒ f 0 x0 = 0. Giải phương trình này sẽ tìm ra được m.

Í Sau đó thử lại các giá trị tìm được thông qua một trong hai định lí. Lưu ý định lý 2 về
điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị
 
 f 0 (x0 ) = 0  f 0 (x0 ) = 0
þ ⇒ x0 : điểm cực đại. þ ⇒ x0 : điểm cực tiểu.
 f 00 (x0 ) < 0  f 00 (x0 ) > 0

3. Số3điểm
. Số điểm
cực cực
trị của
trị của
hàmhàm
chứa
chứa
dấu dấu
trị tuyệt
trị tuyệt
đối đối

Í Số điểm cực trị của hàm số y = | f (x)| bằng tổng số điểm cực trị của hàm số y = f (x) và số
nghiệm đơn (nghiệm bội lẻ) của phương trình f (x) = 0. Hay nói cách khác bằng tổng số
điểm cực trị của hàm số y = f (x) và số lần đổi dấu của hàm số y = f (x).

Í Số điểm cực trị của hàm số y = f (| x|) bằng 2a + 1 (nếu đồ thị cắt trục tung) và bằng 2a
(nếu đồ thị không cắt trục tung), với a là số điểm cực trị dương của hàm số y = f (x).

Í Nếu hàm số y = f (x) có n điểm cực trị thì đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng y = 0 có
tối đa n + 1 giao điểm. Từ đó hàm số y = | f (x)| có tối đa 2n + 1 điểm cực trị.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


33
Trung tâm Học Mãi 27

III TínhĐƠN
TÍNH đơnĐIỆU
điệu của
CỦAhàm
HÀMsố
SỐ

1. đơn
1. Tính Tính điệu
đơn điệu
của của
hàmhàm
chứa
chứa
dấu dấu
trị tuyệt
trị tuyệt
đối đối
 
 f (a) > 0  f (a) 6 0
Í Hàm số y = | f (x)| đồng biến trên (a; b) ⇔ hoặc
 f 0 (x) > 0, ∀ x ∈ (a; b)  f 0 (a) 6 0, ∀ x ∈ (a; b).
 
 f (b) > 0  f (b) 6 0
Í Hàm số y = | f (x)| nghịch biến trên (a; b) ⇔ hoặc
 f 0 (x) 6 0, ∀ x ∈ (a; b)  f 0 (x) > 0, ∀ x ∈ (a; b).

IV GIÁGiá
TRỊtrịLỚN
lớn NHẤT,
nhất, nhỏ
NHỎnhất
NHẤT

£ £¤ ¤
1. tắc
1. Quy Quytìm
tắcGTLN,
tìm GTLN,
GTNN GTNN
của của
hàmhàm
số y số
= f y( x=) ftrên
( x) trên
đoạnđoạn
a; b a; b

B1. Tính y0 = f 0 (x).

B2. Giải phương trình y0 = 0, tìm các nghiệm x1 , x2 , . . . thuộc đoạn [a; b].

B3. Tính các giá trị y(x1 ), y(x2 ), . . ., y(a), y(b) .

B4. So sánh các giá trị trên, số lớn nhất là max y, số bé nhất là min y.
[ a; b ] [ a; b ]
£ ¤ £ ¤
" Nếu trên a; b hàm số y = f (x) luôn " Nếu trên a; b hàm số y = f (x) luôn
đồng biến thì: nghịch biến thì:

min y = f (a); max y = f (b) min y = f (b); max y = f (a)


[ a; b ] [ a; b ] [ a; b ] [ a; b ]

x a b x a b

f (b) f (a)
f (x) f (x)
f (a) f (b)

¡ ¡¢ ¢
2. Quy
2. Quy tắc tìm
tắcGTLN,
tìm GTLN,
GTNN GTNN
của của
hàmhàm
số ysố
= f y( x=) ftrên
( x) trên
khoảng
khoảng
a; b a; b

B1. Tìm tập xác định và tính y0 = f 0 (x).

B2. Giải phương trình y0 = 0, tìm nghiệm và tìm các giá trị làm cho y0 không xác định.

B3. Lập bảng biến thiên và kết luận.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


34
Trung tâm Học Mãi 27

¡ ¢
" Nếu trên khoảng a; b mà hàm số y = f (x) đạt duy nhất một cực đại (cực tiểu) thì giá trị
cực đại (cực tiểu) đúng bằng GTLN (GTNN) của hàm số.

x a x0 b x a x0 b

y0 + − y0 − +
yCĐ = max y
x∈(a; b)
y y
yCT = min y
x∈(a; b)

3. giá
3. Tìm Tìmtrịgiá
lớn
trịnhất,
lớn nhất,
nhỏ nhỏ
nhấtnhất
bằngbằng
phương
phương
pháp
pháp
đặt đặt
ẩn phụ
ẩn phụ

Giả sử hàm số ta cần tìm GTLN, GTNN là y = f (x) trên miền D.

B1. Đặt t = k (x).

B2. Khảo sát miền giá trị của y = k (x), giả sử miền giá trị ấy là D 0 .

B3. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f (t) trên D 0 .

B4. Kết luận: max f (x) = max f (t); min f (x) = min f (t).
D D0 D D0

4. GTLN,
4. GTLN, GTNNGTNN
của của
hàmhàm
số chứa
số chứa
dấu dấu
trị tuyệt
trị tuyệt
đối đối

Gọi M , m lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số y = f (x). Khi đó



0,
 M·m60
| M + m| + | M − m|
Í min | f (x)| = | M + m| − | M − m| Í max | f (x)| = .
[ a; b ] 
 , M · m > 0. [ a; b ] 2
2

5.phương
5. Bất Bất phương
trình trình
có nghiệm
có nghiệm
trên trên
K, cóK,nghiệm
có nghiệm
với mọi
với mọi
x ∈ Kx ∈ K

Bài toán 1. Tìm m để bất phương trình f (x) > A(m) hoặc f (x) 6 A(m) đúng ∀ x ∈ D.
Bài toán 2. Tìm m để bất phương trình f (x; m) > 0 hoặc f (x; m) 6 0 có nghiệm trên D.
Các bước thực hiện

Í Bước 1. Độc lập tách m ra khỏi biến số x và đưa về dạng g(x) > A(m) hoặc g(x) 6 A(m).

Í Bước 2. Lập bảng biến thiên của hàm số g(x) trên D.

Í Bước 3. Dựa vào bảng biến thiên để kết luận.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


35
Trung tâm Học Mãi 27

y y
f (d )
Mẹo nhớ: Nếu hàm chỉ có max f ( b)
min ở biên và không ∃ thì: Loại f ( a) f ( b)
∀ luôn có dấu =, loại có nghiệm
luôn bỏ dấu =. f ( a) f ( c)
Nếu hàm có max min ∃ thì đang O x O x
có dấu gì giữ nguyên!
x ∈ (a; b) và 6 ∃ max/min x ∈ (a; b) và ∃ max/min
m > f (x), ∀ x ∈ (a, b) m > max −→ m > f (b) m > max −→ m > f (d)
m > f (x), ∀ x ∈ (a; b) m > max −→ m > f (b) m > max −→ m > f (d)
m < f (x), ∀ x ∈ (a; b) m < min −→ m 6 f (a) m < min −→ m < f (c)
m 6 f (x), ∀ x ∈ (a; b) m 6 min −→ m 6 f (a) m 6 min −→ m 6 f (c)
m > f (x) có nghiệm m > min −→ m > f (a) m > min −→ m > f (c)
m > f (x) có nghiệm m > min −→ m > f (a) m > min −→ m > f (c)
m < f (x) có nghiệm m < max −→ m < f (b) m < max −→ m < f (d)
m 6 f (x) có nghiệm m 6 max −→ m < f (b) m 6 max −→ m 6 f (d)

V Đường TIỆM
ĐƯỜNG tiệm cận
CẬN

1. Khái
1. Khái niệmniệm

Đường thẳng y = y0 được gọi là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) nếu
lim f (x) = y0 hoặc
lim f (x) = y0 .
x→+∞ x→−∞

y y
y = y0 y = y0
y0 y0

O x O x

y = f ( x) y = f ( x)

Đường thẳng y = y0 là tiệm cận ngang Đường thẳng y = y0 là tiệm cận ngang
của đồ thị (khi x → +∞) của đồ thị (khi x → −∞)

oCHÚ Ý

Nhận xét: Mỗi đồ thị hàm số chỉ có thể không có, có y


1 hoặc có 2 tiệm cận ngang. Tiệm cận ngang của đồ
thị vẫn có thể cắt đồ thị hàm số, chẳng hạn hàm số
x+1 O x
f (x) = p .
x2 + 1

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


36
Trung tâm Học Mãi 27

Đường thẳng x = x0 được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f (x) nếu ít nhất một
trong các điều kiện sau được thỏa mãn

lim f (x) = +∞ lim f (x) = −∞ lim f (x) = +∞ lim f (x) = −∞


x→ x0+ x→ x0+ x→ x0− x→ x0−

y x = x0 y x = x0 x = x0 y x = x0 y

O x O x O x O x

x = x0 là TCĐ của đồ thị (khi x → x0− ) x = x0 là TCĐ của đồ thị (khi x → x0+ )

2. Cách
2. Cách tìm tiệm
tìm tiệm
cận cận
ngang,
ngang,
tiệmtiệm
cận cận
đứngđứng
củacủa
đồ thị
đồ thị

Í Để tìm tiệm cận ngang, trước hết ta hãy tìm tập xác định của hàm số. Nếu tập xác
định có chứa +∞ hoặc −∞ thì mới có khả năng có tiệm cận ngang, ngược lại ta kết luận
ngay đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

Í Để tìm tiệm cận đứng, ta thường chú ý đến các nghiệm của mẫu, rồi tính các giới
hạn hàm số tại các nghiệm đó. Nếu ra ∞ thì đó là tiệm cận đứng.

oCHÚ Ý

P(x)
Í Tìm giới hạn ở vô cực của hàm y = với P(x), Q(x) là các đa thức không căn.
Q(x)

i) Bậc của P(x) nhỏ hơn bậc của Q(x) ⇒ lim y = 0 ⇒ Tiệm cận ngang Ox : y = 0.
x→±∞
Hệ số x bậc cao của P(x)
ii) Bậc của P(x) bằng bậc của Q(x) ⇒ lim y = = α (một
x→±∞ Hệ số x bậc cao của Q(x)
số cụ thể) ⇒ y = α là tiệm cận ngang.
iii) Bậc của P(x) lớn hơn bậc của Q(x) ⇒ lim y = ±∞ ⇒ Không có tiệm cận ngang.
x→±∞

ax + b a
Í Đồ thị hàm số y = (với ad − bc 6= 0) có tiệm cận ngang y = ; tiệm cận đứng
cx + d c
d
x=− .
c

Í Tìm lim y: Bấm r 1010 . Í Tìm lim y: Bấm r −1010 .


x→+∞ x→−∞

Í Tìm lim+ y: Bấm r x0 + 10−9 . Í Tìm lim− y: Bấm r x0 − 10−9 .


x → x0 x → x0

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


37
Trung tâm Học Mãi 27

VI Tiếp
TIẾP tuyến−−SỰ
TUYẾN SựTIẾP
tiếp XÚC
xúc của
CỦA22
đồĐỒ
thịTHỊ

1. tuyến
1. Tiếp Tiếp tuyến
của đồ
củathị
đồ thị
¡ ¢
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị C và có đạo hàm tại điểm x0 . Phương trình tiếp tuyến
¡ ¢ ¡ ¢¡ ¢ ¡ ¢
của đồ thị C tại điểm x0 là y = f 0 x0 x − x0 + f x0

2. số
2. Một Mộtvấn
số đề
vấnliên
đề quan
liên quan
hệ số
hệgóc
số góc
củacủa
đường
đường
thẳng
thẳng

Í d1 : y = a1 x + b1 ⇒ k d1 = a1 . Í d2 : y = a2 x + b2 ⇒ k d2 = a2 .

Í d1 ∥ d2 ⇒ k d1 = k d2 ⇔ a1 = a2 . Í d1 ⊥ d2 ⇒ k d1 · k d2 = −1 ⇔ a 1 · a 2 = −1.

3. Số tiếp tuyến kẻ được từ một điểm của hàm bậc ba và hàm nhất
3. Số tiếp tuyến kẻ được từ một điểm của hàm bậc ba và hàm nhất biến
biến

Hàm nhất biến Hàm bậc ba

Tập hợp các điểm có 3 tiếp tuyến qua


Các điểm không có tiếp tuyến qua được
được gạch chéo.
gạch chéo và giao điểm 2 tiệm cận
Tập hợp các điểm có 2 tiếp tuyến qua là
Các điểm có 1 tiếp tuyến qua là đồ thị và
đồ thị và tiếp tuyến tại điểm uốn (trừ
2 tiệm cận (được vẽ bằng màu xanh)
điểm uốn).
Các điểm vẽ được 2 tiếp tuyến không tô
Tập hợp các điểm vẽ được 1 tiếp tuyến
màu.
không tô màu.

4. Sự4tiếp
. Sự xúc
tiếp của
xúc của
2 đồ2thị
đồ(Cthị
1 ) (và và
C 1 )(C 2 ) (C 2 )

 f (x) = g(x)
(C 1 ) và (C 2 ) tiếp xúc nhau ⇔ có nghiệm là x0 ( x0 là hoành độ tiếp điểm).
 f 0 (x) = g0 (x)

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


38
Trung tâm Học Mãi 27

VII SỰSự tươngGIAO


TƯƠNG giao của
CỦA22đồ
ĐỒthịTHỊ

Í Cho hai đồ thị (C1 ) : y = f (x) và (C2 ) : y = g(x). y

Í Số giao điểm của hai đồ thị (C1 ) và (C2 ) ⇐⇒ số f ( c) y=


nghiệm của phương trình f (x) = g(x). (∗) f ( a) f(
x)
f ( b) y=
Í Nghiệm của (∗) là hoành độ giao điểm của hai đồ g( x
)
thị. Muốn tìm tung độ → thay vào f (x) hoặc g(x).
O a b c x
" Chú ý. Trục hoành (Ox) có phương trình y = 0;
trục tung (O y) có phương trình x = 0.

VIII MộtSỐ
MỘT sốPHÉP
phép BIẾN
biến đổi
ĐỔIđồ
ĐỒthịTHỊ

y = − f (− x) y = f (x) + b x = f (y)

đối x
trên b đơn vị
tịnh tiến lên

x ứn y=
ua
g qu ngq
aO xứ
đối

tịnh tiến sang tịnh tiến sang


y = f (x + a) y = f (x) y = f (x − a)
trái a đơn vị phải a đơn vị
tịnh tiến xuống

đối
dưới b đơn vị

a Oy xứ
qu ng
ng qu
xứ a
đối
Ox

y = f (− x) y = f (x) − b y = − f (x)
Ghi chú: a > 0 và b > 0

Í Hàm số y = f (| x| + m) thì ta tịnh tiến qua trái (phải) m đơn vị và lấy đối xứng qua trục
tung. Chú ý hàm số nói trên là hàm số chẵn. (TỊNH TIẾN, RỒI MỚI LẤY ĐỐI XỨNG)
¡ ¢
Í Hàm số y = f | x + m| thì ta làm ngược lại với trường hợp trên. (ĐỐI XỨNG TRƯỚC,
RỒI MỚI TỊNH TIẾN THEO m)

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


39
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
7 LŨY THỪA − MŨ − LOGARIT
LŨY THỪA − MŨ − LOGARIT

I Công
CÔNG thức BIẾN
THỨC biến đổi
ĐỔI(a,
( A,b,B,
c>C 0> và a 6=A1,6=α1∈
0 VÀ , αR)∈ R)

Í loga 1 = 0; loga a = 1. Í loga a b = b. Í aloga b = b.


µ ¶
b
Í loga (b · c) = loga b + loga c. Í loga = loga b − loga c. Í loga bα = α loga b.
c
1 1 loga c
Í logaα c = loga c. (α 6= 0) Í loga = − loga b. Í logb c = .
α b loga b
1
Í loga b. logb c = loga c. Í loga b = (b 6= 1). Í loga b · logb a = 1.
logb a

II Hai
HAI loagrit đặc
LOAGRIT ĐẶCbiệt
BIỆT

µ ¶
1 n
Í log10 a = log a = lg a. Í loge a = ln a. Í e = lim 1+ .
n→+∞ n
£ ¤
Í Cho N là số tự nhiên có m chữ số (m > 1) ⇒ m = log N + 1 . Trong đó [ ] là kí hiệu
phần nguyên của một số.

III Đồ thị
ĐỒ THỊ HÀMhàm
SỐsố lũyTHỪA,
LŨY thừa, mũ,
MŨ,logarit
LOGARIT

1. Đồ1.thịĐồ
hàm
thị hàm
số mũ
số ymũ
= a xy =
(0a<x a(06=<1)a 6= 1)

Í Nhớ: Giao 4 đồ thị với đường thẳng x = 1. y


Trên hình ta có 0 < b < a < 1 < d < c.
y = bx y = cx
tập xác định D = R
* y = dx
tập giá trị (0; +∞)
Í y = ax y = ax c
đồng biến trên R ⇔ a > 1 d
nghịch biến trên R ⇔ 0 < a < 1. b
a
Í Đồ thị y = a x luôn đi qua điểm I(0; 1) và O x
x=1
có tiệm cận ngang là trục hoành Ox.

Í y = a u( x) xác định khi u(x) xác định.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


40
Trung tâm Học Mãi 27

2. Đồ2.thị
Đồhàm
thị hàm
số logarit
số logarit
y = log
y=a xlog
(0a<x a(06=<1)a 6= 1)

Í Nhớ: Giao 4 đồ thị với đường thẳng y = 1. y


y = logb x
Trên hình ta có a > b > 1 > d > c > 0.
y = loga x
tập xác định D = (0; +∞)
*
tập giá trị R y=1
x
Í y = loga x
đồng biến trên TXĐ ⇔ a > 1 O c d b a

nghịch biến trên TXĐ ⇔ 0 < a < 1.


y = log c x

Í Đồ thị hàm số y = loga x luôn đi qua điểm I(1; 0) và có tiệm


y = logd x
cận đứng là trục tung O y.

Í Hàm số y = loga u(x) xác định khi u(x) > 0.


" Đồ thị hàm số y = a x và y = loga x (với 0 < a 6= 1) đối xứng nhau qua đường thẳng y = x.

3. Đồ3.thị
Đồhàm
thị hàm
số lũy
sốthừa
lũy thừa
y = xαy = xα
y
α>1
α ∈ N∗ 4
u(x) xác định

1
3 y = xα

=
α ∈ Z− hoặc α = 0

α
Í
y = [u(x)]α u(x) 6= 0 2 0<α<1
α∉Z
u(x) > 0 1 α=0
α<0

Í Đồ thị hàm số y = xα luôn đi qua điểm I(1; 1). O 1 2 3 4 5 6 x

IV Bài
BÀI toán LÃI
TOÁN lãi suất
SUẤT

1. Lãi1.đơn
Lãi đơn

Số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra,
tức là tiền lại của kì hạn trước không được tính vào vốn để tính lãi cho kì hạn kế tiếp, cho
dù đến kì hạn người gửi không đến rút tiền ra.
Bài toán: Khách hàng gửi vào ngân hàng a đồng với lại đơn r%/ kì hạn thì số tiền khách
hàng nhận được cả vốn lẫn lại sau n kì hạn (n ∈ N∗ ) là S n = a(1 + nr) .

2. Lãi2.kép
Lãi kép

Tiền lãi của kì hạn trước nếu người gửi không rút ra thì được tính vào vốn để tính lãi
cho kì hạn sau.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


41
Trung tâm Học Mãi 27

Bài toán: Khách hàng gửi vào ngân hàng a đồng với lãi kép r%/ kì hạn thì số tiền khách
hàng nhận được cả vốn lẫn lại sau n kì hạn (n ∈ N∗ ) là S n = a(1 + r)n .

3. gửi
3. Tiền Tiềnhàng
gửi hàng
tháng
tháng

Mỗi tháng gửi đúng cùng một số tiền vào một thời gian cố định.
Bài toán: Đầu mỗi tháng khách hàng gửi vào ngân hàng số tiền a đồng với lãi kép r%/
tháng thì số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lại sau n tháng (n ∈ N∗ ) (nhận tiền cuối
a£ ¤
tháng, khi ngân hàng đã tính lãi) là S n = (1 + r)n − 1 (1 + r) .
r

4. ngân
4. Gửi Gửi ngân
hànghàng
và rút
vàtiền
rút tiền
gửi hàng
gửi hàng
tháng
tháng

Gửi ngân hàng số tiền a đồng với lãi suất r%/ tháng. Mỗi tháng vào ngày ngân hàng tính
(1 + r)n − 1
lãi, rút ra số tiền x đồng thì số tiền còn lại sau n tháng là S n = a(1 + r)n − x · .
r

5. vốn
5. Vay Vay trả
vốngóp
trả góp

Vay ngân hàng số tiền là a đồng với lãi suất r%/ tháng. Sau đúng một tháng kể từ ngày
vay, bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ cách nhau đúng một tháng, mỗi lần hoàn nợ số tiền
là x đồng và trả hết tiền nợ sau đúng n tháng.

(1 + r)n − 1
Í Số tiền còn lại sau n tháng là S n = a(1 + r)n − x · .
r

a(1 + r)n · r
Í Để sau đúng n tháng trả hết nợ thì S n = 0 ⇔ x = .
(1 + r)n − 1

6. Bài6.toán
Bài toán
tăngtăng
lương
lương

Một người được lãnh lương khởi điểm là a đồng/tháng. Cứ sau n tháng thì lương người đó
(1 + r)k − 1
được tăng thêm r%/ tháng. Tổng số tiền nhận được sau kn tháng là S kn = Ak · .
r

7. Bài7.toán
Bài toán
tăng tăng
trưởng
trưởng
dân dân
số số

Công thức tính tăng trưởng dân số P m = P n (1 + r)m−n với m, n ∈ Z+ , m > n. Trong đó

Í r% : tỉ lệ tăng dân số từ năm n đến m; Í P m ; P n : dân số năm m và n.


s
Pm
Công thức tính tỉ lệ tăng dân số là r% = m n −1 .
Pn

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


42
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
8 TRÌNH, BẤTPHƯƠNG
PHƯƠNG PHƯƠNGTRÌNH,
TRÌNHBẤT
MŨ,PHƯƠNG TRÌNH MŨ,
LÔGARIT LÔGARIT

I Phương
PHƯƠNG trình mũ,
TRÌNH MŨ, lôgarit
LÔGARIT

1. Dạng
1. Dạng cơ bản
cơ (với
bản (với
0 < a 06=<1)a 6= 1)

b > 0
Í a f ( x) = a g( x) ⇔ f (x) = g (x). Í a f ( x) = b ⇔
 f (x) = loga b




 f (x) > 0


Í loga x = loga b ⇔ x = b. Í loga f (x) = loga g(x) ⇔ g (x) > 0




 f (x) = g(x).

2. Dạng
2. Dạng thường
thường
gặp gặp

Í A · a2 f ( x) + B · a f ( x) + C = 0. ○ Đặt t = a f ( x) , t > 0 →
− A · t2 + B.t + C = 0.

1
Í A · a f ( x) + B · a− f ( x) + C = 0. ○ Đặt t = a f ( x) , t > 0 →
− A·t+B· + C = 0.
t

1 1
Í A · a f ( x) + B · b f ( x) = C với a · b = 1. ○ Đặt t = a f ( x) , t > 0 ⇒ b f ( x) = − A · t + B · + C = 0.

t t

¡ ¢ f ( x)
Í A · a2 f ( x) + B · a · b + C · b2 f ( x) = 0.

○ Ta xem như đây là phương trình đẳng cấp. Chia hai vế của phương trình cho b2 f ( x) .
µ ¶2 f ( x) µ ¶ f ( x)
a a
Phương trình trở thành A · +B· + C = 0.
b b
µ ¶ f ( x)
a
○ Đặt t = − A · t2 + B · t + C = 0 (ba cơ số khác nhau → chia cho cơ số nhỏ
, t>0→
b
nhất hoặc cơ số lớn nhất)

1
Í Nếu đặt t = loga x thì log 1 x = − t, loga2 x = t, log2a x = t2 , . . ..
a 2

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


43
Trung tâm Học Mãi 27

II BẤTBất phươngTRÌNH
PHƯƠNG trình mũ,
MŨ,lôgarit
LÔGARIT

a>1 f (x) > g(x) a > 1; b > 0 f (x) > loga b

a f ( x) > a g ( x) a f ( x) > b

0<a<1 f (x) < g(x) 0 < a < 1; b > 0 f (x) < loga b

 g(x) > 0
a>1
 f (x) > g(x)
a > 1; f (x) > 0 f (x) > a b

loga f (x) > loga g(x)


 loga f (x) > b
 f (x) > 0
0<a<1
 f (x) < g(x)
0 < a < 1; f (x) > 0 0 < f (x) < a b

CHỦ ĐỀ
9 PHÁP TÌM PHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP TÍCH
NGUYÊN HÀM, TÌM NGUYÊN
PHÂN HÀM, TÍCH PHÂN

1. Các
1. Các tính chất
tính chất
µZ ¶0 Z
Í f (x) dx = f (x). Í f 0 (x) dx = f (x) + C .
Z Z Z Z Z
£ ¤
Í k f (x) dx = k f (x) dx với k 6= 0. Í f (x) ± g (x) dx = f (x) dx ± g (x) dx.

Zb Za Za
Í f (x) dx = − f (x) dx Í f (x) dx = 0.
a b a

Zb Zb Zb Zb Zb
£ ¤
Í k · f (x) dx = k f (x) dx, với (k ∈ R). Í f (x) ± g(x) dx = f (x) dx ± g(x) dx
a a a a a

Zb Zc Zb Zb Zb
không phụ thuộc
Í f (x) dx = f (x) dx + f (x) dx Í f (x) dx ================ f (t) dt = . . .
a a c a
biến số a

2. Phương
2. Phương pháppháp
đổi biến
đổi biến
số loại
số loại
1 1

B1. Đặt t = u(x).

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


44
Trung tâm Học Mãi 27

B2. Lấy vi phân 2 vế: dt = u0 (x) dx (đạo hàm).

B3. Chuyển thành nguyên hàm theo biến mới rồi tính rồi trả kết quả về biến cũ.

B4. Đổi cận (đối với tích phân).


p
" Nếu đặt t = n
u(x) ⇒ t n = u(x) ⇒ nt n−1 dt = u0 (x) dx.

Một số dấu hiệu thường gặp:


p p 1
2) n −→ t = 
n n
1)  −→ t =  3) −→ t = 


4) e −→ t =  5) sin  −→ t =  6) cos  −→ t = 

3. Phương
3. Phương pháppháp
đổi biến
đổi biến
số loại
số loại
2 2
 · ¸
π π
³ ´  x = a sin t; t ∈ − ;
Í R a2 − x2 thì đặt 

2 2
£ ¤
x = a cos t; t ∈ 0; π .

³ ´ µ ¶
π π
Í R a2 + x2 thì đặt x = a tan t; t ∈ − ; .
2 2

³ ´ ½ ¾
a £ ¤ π
Í R x2 − a2 thì đặt x = ; t ∈ 0; π \
cos t 2

4. Phương
4. Phương pháppháp
tích phân
tích phân
từngtừng
phầnphần

Zb ¯b Zb
¯
Í Công thức: u dv = uv¯¯ − v du . (∗)
a
a a

Z
Í Phương pháp tính I = f (x) · g(x) dx (nhớ: không tách thành tích các nguyên hàm).

 
 u = f (x)  du = f 0 (x) dx
B1. Đặt ⇒
 dv = g(x) dx v = G(x) với G(x) là một nguyên hàm của g(x)

B2. Áp dụng (∗).

Í Thứ tự ưu tiên đặt u như sau: logarit → đa thức → lượng giác (phần còn lại là dv).

" Cách nhớ: Nhất log − Nhì đa − Tam lượng − Tứ mũ.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


45
Trung tâm Học Mãi 27

5. Sử5dụng
. Sử dụng
sơ đồ
sơđường
đồ đường
chéochéo
trongtrong
nguyên
nguyên
hàmhàm
từngtừng
phần
phần

B1. Chia thành 2 cột

Í Cột 1 (cột trái: cột u) luôn lấy đạo hàm (đối với đa thức thì lấy đạo hàm tới 0).
Í Cột 2 (cột phải: cột dv) luôn lấy nguyên hàm cho tới khi tương ứng với cột 1, ta
ngừng khi nhân hàng cuối cùng ở cột 1 và cột 2, ta được một hàm số dễ lấy
nguyên hàm.

B2. Nhân chéo kết quả của hai cột với nhau.

B3. Dấu của phép nhân đầu tiên sẽ có dấu (+), sau đó đan dấu (−), (+), (−), . . .

Ví dụ 1

Z ³ ´
Tìm nguyên hàm I = 2x2 − 3 · e x dx.

- Lời giải

Sử dụng sơ đồ đường chéo (như hình bên). u dv


Từ đó ta có
³ ´ 2x2 − 3 ex
I = e x 2x2 − 3 − 4x · e x + 4e x + C +
³ ´ 4x ex
= e x 2x2 − 4x + 1 + C. −
4 + ex

0 − ex

Ví dụ 2

Z
Tìm nguyên hàm I = x2 ln x dx.

- Lời giải

Sử dụng sơ đồ đường chéo (như hình bên).


Z
u dv
x3 x2 x3 x3
Từ đó ta có I = ln x − dx = ln x − + C.
3 3 3 9 ln x + x2
1 x3
x −
3

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


46
Trung tâm Học Mãi 27

Ví dụ 3

Z
Tìm nguyên hàm I = e x cos x dx.

- Lời giải

Sử dụng sơ đồ đường chéo Từ đó ta được u dv


Z
I = e x cos x + e x sin x − e x cos x dx cos x ex
+
| {z }
I − sin x ex

1 x
⇒I = e (cos x + sin x) + C. − cos x ex
2 +

6. Nguyên
6. Nguyên hàm hàm
các các
hàmhàm
lượng
lượng
giácgiác
Z Z Z
1. Dạng sin mx cos nx dx, sin mx sin nx dx, cos mx cos nx dx.
Phương pháp: Sử dụng công thức biến tích thành tổng.
Z
2. Dạng sinm x cosn x dx (trong đó m, n là các số tự nhiên)

Í Lũy thừa của cos x là số lẻ → đổi biến t = sin x.


Í Lũy thừa của sin x là số lẻ → đổi biến t = cos x.
Í Lũy thừa của sin x và cos x đều là số lẻ → đổi biến t = sin x hoặc t = cos x.
Í Lũy thừa của sin x và cos x đều là số chẵn → dùng công thức hạ bậc để giảm một
nửa số mũ của sin x và cos x do đó làm bài toán trở nên đơn giản hơn.

7. Nguyên
7. Nguyên hàm hàm
các hàm
các hàm
phânphân
thứcthức
hữu hữu
tỉ tỉ
P(x)
Để tìm nguyên hàm của một phân thức hữu tỉ có dạng các bạn làm như sau:
Q(x)

1) Nếu P(x) có bậc lớn hơn hay bằng bậc của Q(x) trước hết hãy thực hiện phép chia P(x)
cho Q(x) để được thương A(x) và dư R(x), tức là P(x) = Q(x) · A(x) + R(x), với R(x) có bậc
nhỏ hơn Q(x)
P(x) R(x)
= A(x) + .
Q(x) Q(x)
Việc tìm nguyên hàm của đa thức A(x) không có gì khó khăn, bài toán quy về việc tìm
nguyên hàm của phân thức
R(x)
(bậc của R < bậc của Q ).
Q(x)

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


47
Trung tâm Học Mãi 27

2) Với Q(x) = ax2 + bx + c có bậc 2 (tức là a 6= 0) thì R(x) có bậc 6 1.


Mx + N
R(x) = .
ax2 + bx + c
Cần xét 3 khả năng đối với tam thức Q(x) = ax2 + bx + c (a 6= 0).
Khả năng 1. Q(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 :
Q(x) = a(x − x1 )(x − x2 ).
Hãy phân tích
R(x) Mx + N A B
= = + .
Q(x) a(x − x1 )(x − x2 ) x − x1 x − x2
với A, B là hai hằng số.
Khả năng 2. Q(x) = 0 có nghiệm kép x0 , tức là
Q(x) = a(x − x0 )2 .
Hãy phân tích
R(x) Mx + N A B
= = + .
Q(x) a(x − x0 )2 x − x0 (x − x0 )2
với A, B là hai hằng số.
Khả năng 3. Q(x) = 0 vô nghiệm. Hãy phân tích
R(x) A · Q 0 (x) B
= + .
Q(x) Q(x) Q(x)
với A, B là hai hằng số.
3) Với Q(x) = ax3 + bx2 + cx + d có bậc 3 (a 6= 0) thì
a) R(x) có bậc 6 2.
b) Q(x) phải có một nghiệm x0 (dễ đoán nhận với các bài toán thường gặp), khi đó
Q(x) = (x − x0 )(ax2 + β x + γ).

Hãy phân tích


R(x) R(x) A Mx + N
= = + .
Q(x) (x − x0 )(ax2 + β x + γ) x − x0 ax2 + β x + γ

với A, M, N là những hằng số.


4) Nếu Q(x) có dạng Q(x) = (x − a)3 thì việc phân tích càng dễ hơn: ta phân tích R(x) dưới
dạng
R(x) = A(x − a)2 + B(x − a) + C.
Khi đó
R(x) A B C
= + + .
Q(x) x − a (x − a)2 (x − a)3
5) Trường hợp Q(x) có bậc cao hơn 3, thông thường người ta chỉ xét Q(x) có dạng “đơn
giản”.
6) Chú ý: Nếu tam thức bậc hai f (x) = ax2 + bx + c có hai nghiệm x1 , x2 thì ta có thể viết
f (x) = a(x − x1 )(x − x2 ).

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


48
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN
10 ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

I DiệnTÍCH
DIỆN tích HÌNH
hình phẳng
PHẲNG

 y

(C) : y = f (x)

Loại 1. Hình phẳng giới hạn bởi Ox : y = 0


 x = a, x = b + +

x1 x2 x
O
Zb ¯ ¯ Zx1 Zx2 Zb −

x=a

x=b
¯ ¯ trên hình
S = ¯¯ f (x)¯¯ dx ========== f (x) dx − f (x) dx + f (x) dx.
này
a a x1 x2


 (C) : y = f (x) y


Loại 2. Hình phẳng giới hạn bởi (C 0 ) : y = g(x)

 (C 0 )

 x = a; x = b

Zb ¯ ¯
¯ ¯ trên hình
S= ¯ f (x) − g(x)¯ dx ==========
¯ ¯
này
a b
Zc1 Zc2 Zb O a c1 c2 x
£ ¤ £ ¤ £ ¤
= f (x) − g(x) dx + g(x) − f (x) dx + f (x) − g(x) dx. (C )
a c1 c2

II Tính
TÍNH diện
DIỆN tíchHÌNH
TÍCH hình PHẲNG
phẳng nâng
NÂNGcao
CAO

Hình bên là diện tích hình phẳng giới hạn bởi y


ba đường, trong [a; b] thì đồ thị f (x) nằm trên đồ y = h( x)
thị g(x); trong [b; c] thì đồ thị f (x) nằm trên đồ
y = g ( x)
thị h(x), do đó S2
S1 y = f ( x)
Zb Zc
£ ¤ £ ¤
S = S1 + S2 = f (x) − g(x) dx + f (x) − h(x) dx
a b O a b c x

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


49
Trung tâm Học Mãi 27

III Thể
THỂ tíchKHỐI
TÍCH khối TRÒN
tròn xoay
XOAY

(C) : y = f (x)

 y
Loại 1. Khối tròn xoay giới hạn bởi Ox : y = 0

 y = f ( x)
 x = a, x = b
quay quanh Ox
O a x
Zb b
2
V =π f (x) dx
a
 y

 (C) : y = f (x)

 y = f ( x)
Loại 2. Khối tròn xoay giới hạn bởi (C 0 ) : y = g(x)



 x = a; x = b
y = g ( x)
và f (x) · g(x) > 0; ∀ x ∈ [a; b].
O a b x

Zb ¯ ¯
¯ ¯
V = π ¯¯ f 2 (x) − g2 (x)¯¯ dx
a

IV ThểTÍCH
THỂ tích VẬT
vật thể
THỂ

Cắt một vật thể V bởi hai mặt phẳng (P) và P Q


(Q) vuông góc với trục Ox lần lượt tại x = a,
x = b (a < b). Một mặt phẳng tùy ý vuông góc
với Ox tại điểm x (a 6 x 6 b) cắt V theo thiết S ( x)
diện có diện tích là S(x). Khi đó:

Zb
O a x b x
V= S(x) dx
a

V VẬNVận tốc,GIA
TỐC, giaTỐC,
tốc, quãng
QUÃNG đường
ĐƯỜNG

Í Một chất điểm chuyển động với vận tốc v = f (t) (m/s). Quãng đường chất điểm chuyển
Zt2
động từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là s = f (t) dt.
t1

Í Từ gia tốc → vận tốc: Tìm nguyên hàm; vận tốc → quãng đường: Tính tích phân.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


50
Trung tâm Học Mãi 27

VI CÁC Các
VẬT vật
THỂthể trònXOAY
TRÒN xoay trong
TRONG không gianGIAN
KHÔNG

h
³ ´
r S xq = 2πRh = π r 2 + h2
Chỏm cầu µ ¶
h πh ³ 2 ´
V = π h2 R − = h + 3r 2
3 6
R

¡ ¢
h2 S xq = πR h 1 + h 2
Hình trụ cụt µ ¶
h1 h1 + h2
V = πR 2
2
R

Hình nêm h 2 3
R V= R tan α
loại 1 α 3
R

µ ¶
Hình nêm π 2
V= R 3 tan α
R


loại 2 R 2 3
α
R

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


51
Trung tâm Học Mãi 27

R R

a a
x
Parabol bậc 4
R R S parabol = Rh
hai 3
Ãr !3 µ ¶
Parabol tròn S 0 x a 3
xoay = =
S h R
h 1
Vparabol = πR 2 h
2

Diện tích elip b


và thể tích a a
S elip = πab
khối tròn 4
Vquay quanh 2a = πab2
xoay sinh bởi b 3
elip 4
Vquay quanh 2b = πa2 b
3

Diện tích³hình vành


´ khăn
r R S = π R 2 − r2
Hình xuyến
Thể tích hình xuyến (phao)
π2
V= (R + r)(R − r)2
4

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


52
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ

11 SỐ PHỨC SỐ PHỨC

I CácKHÁI
CÁC kháiNIỆM
niệm (VỚI
(với zZ==aA++biBI
; a, b ∈BR∈) R)
; A,

Í a : phần thực; b : phần ảo; i : đơn vị ảo.


p
Í | z| = a2 + b2 = OM : mô đun số phức. y
M
biểu diễn b
Í z = a − bi : số phức liên hợp. −−−−−−−−→ điểm M 0 .
bởi
biểu diễn −a O
Í − z = −a − bi : số phức đối −−−−−−−−→ điểm M 00 . a x
bởi
Í z là số thực ⇔ b = 0 (phần ảo bằng 0) −b

Í z là số thuần ảo ⇔ a = 0 (phần thực bằng 0) M 00 M0

Í Số 0 vừa là số thực vừa là số thuần ảo.

II Các
CÁC phép
PHÉP toán (VỚI
TOÁN (với Z BIvàVÀ
z ==aA++bi z0 Z
=0a=0 + 0
Ab0 + i )B0 I )


 a = a0
0
z=z ⇔ (thực = thực, ảo = ảo)
 b = b0
³ ´ ³ ´ ³ ´
z + z0 = (a + bi) + a0 + b0 i = a + a0 + b + b0 i (thực + thực, ảo + ảo)
³ ´ ³ ´ ³ ´
z − z0 = (a + bi) − a0 + b0 i = a − a0 + b − b0 i (thực − thực, ảo − ảo)
k · z = k(a + bi) = ka + kbi ( k ∈ R)
³ ´ ³ ´ ³ ´
0 0 0 0 0 0 0 2
z · z = (a + bi) · a + b i = aa − bb + ab + ba i (thực hiện nhân đa thức, chú ý i = −1)

z z · z0 z · z0
= = (nhân tử và mẫu cho số phức liên hợp ở mẫu)
z 0 0
z ·z 0 | z 0 |2
z2 = (a + bi)2 = a2 + 2abi + (bi)2 = a2 − b2 + 2abi (thực hiện nhân đa thức, chú ý i 2 = −1)

oCHÚ Ý

Í z + z = 2a. Í z − z = 2bi . Í z · z = | z |2 .

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


53
Trung tâm Học Mãi 27

III Biểu
BIỂU diễnHÌNH
DIỄN hìnhHỌC
học nâng
NÂNGcao
CAO

1. Biểu
1. Biểu diễn diễn
hình hình
học của
học của
z + z0 z, +
z−z0z, 0z, −
kzz0(,kkz
∈ R( k) ∈ R)

Gọi M và M 0 lần lượt là điểm biểu diễn cho số phức z và z0 . y


Khi đó: kz z + z0
−−→ −−−→
Í OM + OM 0 là vec-tơ biểu diễn cho số phức z + z0 .
M z− 0
z
−−→ −−−→
Í OM − OM 0 là vec-tơ biểu diễn cho số phức z − z0 .
−−→ M0
Í kOM là vec-tơ biểu diễn cho số phức kz.
O x

2. Biểu
2. Biểu diễn diễn
hình hình
học học
của của
số phức
số phức
bất kì
bất kì

Ta cần ghi nhớ hai kết quả quan trọng sau: Với M , A , B lần lượt biểu diễn các số phức
z, z1 , z2 thì
¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
Í OM = ¯ z¯, O A = ¯ z1 ¯, OB = ¯ z2 ¯. Í AB = ¯ z1 − z2 ¯.
¯ ¯ ¯ ¯ ³¯ ¯ ¯ ¯ ´
Í ¯ z1 + z2 ¯2 + ¯ z1 − z2 ¯2 = 2 ¯ z1 ¯2 + ¯ z2 ¯2 (đẳng thức hình bình hành).

3. số
3. Một Mộtbài
sốtoán
bài toán
tìm tập
tìm hợp
tập hợp
điểm
điểm
biểubiểu
diễndiễn
cáccác
số phức
số phức
¯ ¯
Í ¯ z − (a + bi)¯ = R ⇒ tập hợp điểm là đường tròn tâm I(a; b), bán kính R .

Í | z − z1 | = | z − z2 | ⇒ tập hợp điểm là đường trung trực của đoạn AB, với A và B biểu diễn
cho z1 và z2 .

oCHÚ Ý

Để bấm máy tìm nhanh phương trình đường thẳng dạng Ax + B y + C = 0, ta xem
f (z) = | z − z1 |2 − | z − z2 |2 . Khi đó

Í f (0) = C . Í f (1) = A + B. Í f (i) = B + C .

x2 y2 ³ ´
Í | z − c| + | z + c| = 2a (0 < c < a) ⇒ tập hợp điểm là elip (E) : + = 1 a2 = b2 + c2 , trục lớn
a2 b2
2a, trục bé 2b.

¯ ¯ ¯ ¯ x2 y2 ³ ´
Í ¯ z − ci ¯ + ¯ z + ci ¯ = 2a (0 < c < a) ⇒ tập hợp điểm là elip (E) : 2 + 2 = 1 a2 = b2 + c2 , trục
b a
lớn 2a, trục bé 2b.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


54
Trung tâm Học Mãi 27

IV KĩTHUẬT
KĨ thuật r
R100 +00,,01
100+ 01iI

Ví dụ 1

Tìm số phức z thỏa mãn điều kiện (1 + i)z + z = 1 + i .

- Lời giải
Chuyển vế, ta được (1 + i)z + z − 1 − i = 0.
Nhập vế trái của phương trình và r100 + 0, 01i (với CMPLX D Math

a = 100, b = 0, 01), ta được kết quả 198, 99 + 99i . (1 + i) z + Conjg( z) − 1 − i


  
198, 99 = 200 − 0, 01 − 1 2a − b − 1 = 0 a = 1 198, 99 + 99 i
⇒ ⇔
99 = 100 − 1 a − 1 = 0  b = 1.

Vậy số phức z cần tìm là z = 1 + i .

Ví dụ 2

¯ ¯ ¯ ¯
Tìm tập hợp điểm M biểu diễn các số phức z thỏa mãn ¯ z − 2 − 4i ¯ = ¯ z − 2i ¯.

- Lời giải
¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
Ta có ¯ z − 2 − 4i ¯ = ¯ z − 2i ¯ ⇔ ¯ z − 2 − 4i ¯2 − ¯ z − 2i ¯2 = 0.
CMPLX D Math
Nhập vế trái của phương trình và r100 + 0, 01i (với ¯ ¯ ¯ ¯
x = 100, x = 0, 01), ta được kết quả −384, 04.
¯ z − 2 − 4 i ¯2 − ¯ z − 2 i ¯2
Ta phân tích −384, 04 = −400 + 16 − 0, 04 = −4x − 4y + 16.
Vậy M ∈ (∆) : − 4x − 4y + 16 = 0 ⇔ x + y − 4 = 0.
−384, 04

V PhươngTRÌNH
PHƯƠNG trình số
SỐphức
PHỨC

1. Phương
1. Phương trình trình
bậc bậc
hai với
haihệ
vớisố
hệthực
số thực
¡ ¢
Cho phương trình az2 + bz + c = 0 a, b, c ∈ R và a 6= 0, ∆ = b2 − 4ac.

−b
Í ∆ = 0: phương trình có nghiệm kép (thực) z = .
2a
p p
−b − ∆ −b + ∆
Í ∆ > 0: phương trình có hai nghiệm (thực) phân biệt x1 = ; x2 = .
2a 2a

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


55
Trung tâm Học Mãi 27

q¯ ¯ q¯ ¯
−b − i ¯∆¯ −b + i ¯∆¯
Í ∆ < 0: phương trình có hai nghiệm (phức) phân biệt z1 = ; z2 = .
2a 2a

oCHÚ Ý


 b
 S = z1 + z2 = −
Định lý Vi-ét: a (chú ý rằng z = z ).
 c 1 2

 P = z1 · z2 =
a

2. Phương
2. Phương trình trình
az + bz , trong
az=+cbz = c, trong
đó a,đó C cvà
b, ca,∈b, ∈ Ca,và
b, ca,6=b,0c 6= 0

ca − cb
Sử dụng công thức nhanh: z = .
| a |2 − | b | 2

3. Căn
3. Căn bậc bậc
hai của
hai của
một một
số phức
số phức

Í z là một căn bậc hai của số phức α ⇔ z2 = α


Í Căn bậc hai của số phức z = x + yi là một số phức w = a + bi và tìm như sau

 a2 − b 2 = x
a + bi ⇔ x + yi = (a + bi)2 ⇔ (a2 − b2 ) + (2ab) · i = x + yi ⇔
2ab = y.

oCHÚ Ý

µ ¶ X = 0 ⇒ w = . . .
p arg(a + bi) 2π X 1
Tìm căn bậc hai |a + bi |∠ + CALC
2 2  X = 1 ⇒ w2 = . . .

VI MộtSỐ
MỘT sốBÀI
bài MIN-MAX
min-max mô-đun
MÔ-ĐUNsố
SỐphức
PHỨC

Í | z − z1 | = | z − z2 | ⇒ max | z| = d(O, AB) với A và B biểu diễn cho z1 và z2 .



¯ ¯ max | z| = OI + R
Í ¯ z − (a + bi)¯ = R ⇒ 
min | z| = |OI − R |.

x2 y2 ³ ´
Í | z − c| + | z + c| = 2a (0 < c < a) ⇒ (Elip): + = 1 a2 = b2 + c2 ⇒ max | z| = a, min | z| = b.
a2 b2
¯ ¯ ¯ ¯ x2 y2 ³ ´
Í ¯ z − ci ¯ + ¯ z + ci ¯ = 2a (0 < c < a) ⇒ (Elip): 2 + 2 = 1 a2 = b2 + c2 ⇒ max | z| = a, min | z| = b.
b a

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


56
Trung tâm Học Mãi 27

4
Chương

HÌNH HỌC

CHỦ ĐỀ
1 HÌNH HỌC PHẲNG HÌNH HỌC PHẲNG

I TamGIÁC
TAM giác ĐẶC
đặc biệt
BIỆT

1. Hệ1.thức
Hệ thức
trongtrong
tam tam
giácgiác
vuông
vuông

Cho tam giác ABC vuông tại A với đường cao AH , đường trung tuyến AM .
cạnh đối cạnh kề cạnh đối cạnh kề
Í sin α = . Í cos α = . Í tan α = . Í cot α = .
cạnh huyền cạnh huyền cạnh kề cạnh đối

Í AB2 + AC 2 = BC 2 (định lý Py-ta-go).


Í AB2 = BH · BC , AC 2 = HC · BC . A
Í AH 2 = BH · HC , AB · AC = AH · BC .
1 1 1
Í = + .
AH 2 AB2 AC 2
α
1
Í M A = MB = MC = BC (trung tuyến ứng với cạnh B H M C
2
huyền).

2. giác
2. Tam Tam giác
vuông
vuông
cân,cân,
tam tam
giácgiác
đều đều

Loại tam giác Diện tích Đường cao Công thức khác
A
p p
1 AB 2 BC AB 2
S= AB2 AH = AH = BH = HC = .
||

||

=
2 2 2 2
B H C

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


57
Trung tâm Học Mãi 27

Gọi O là trọng tâm 4 ABC thì O


A
cũng là trực tâm, tâm đường tròn
p p ngoại tiếp, tâm đường tròn nội
AB2 3 AB 3 tiếp 4 ABC .
O S= AH = p
4 2 2 AB 3
R 4 ABC = AH = .
B H C 3 3p
1 AB 3
r 4 ABC = AH = .
3 6

3. Hệ3.thức
Hệ thức
lượng
lượng
trongtrong
tam tam
giácgiác

Cho tam giác ABC với BC = a, AC = b, AB = c. Gọi m a , m b , m c lần lượt là độ dài đường
trung tuyến kẻ từ A , B, C của tam giác; R , r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và
a+b+c
nội tiếp của tam giác; p = (nửa chu vi của tam giác).
2
¯
¯ 2 2 2
¯a = b + c − 2bc cos A
¯
¯
Í Định lý cô-sin: ¯b2 = c2 + a2 − 2ac cos B
¯
¯ 2
¯ c = a2 + b2 − 2ab cos C
¯
¯
¯ b 2 + c 2 − a2
¯ cos A =
¯ 2bc
¯
¯
¯ c 2 + a2 − b 2
Í Hệ quả định lý cô-sin: ¯ cos B = A
¯ 2ac
¯
¯ 2 2 2
¯ cos C = a + b − c
¯
2ab
a b c c b
Í Định lý sin: = = = 2R .
sin A sin B sin C
¯
¯ 2 2 a2
¯ 2 b +c
¯m a = −
¯ 2 4 a
¯
¯ 2 + c2 2
B C
a b
Í Độ dài đường trung tuyến: ¯¯ m2 = −
¯ b 2 4
¯ 2 + b2 2
¯ a c
¯ m2 = −
¯ c
2 4
¯
¯
¯S = 1 a · h a = 1 b · h = 1 c · h c
¯ b
¯ 2 2 2
¯ 1 1 1
¯
¯ = bc sin A = ca sin B = ab sin C
Í Diện tích tam giác ¯¯ 2 2 2
p
¯ = p(p − a)(p − b)(p − c)
¯
¯
¯
¯ = abc = pr
¯
4R

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


58
Trung tâm Học Mãi 27

II TứGIÁC
TỨ giác ĐẶC
đặc biệt
BIỆT

HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH BÌNH HÀNH HÌNH THOI


b a
d1 m

a
a d b h
d2 n
1
S = a·b S = a·h S = m × n = 2S tam giác
p 2
d = a2 + b 2 . d 12 + d 22 = 2(a2 + b2 ). m2 + n2 = 4a2 .

TỨ GIÁC NỘI TIẾP


HÌNH VUÔNG HÌNH THANG B
a
b a
A
d1

a h b
d
d2

a
S = (cạnh)2 (a + b) · h D c
p S= C
2
đường chéo = (cạnh) × 2. d 1 d 2 = ac + bd

III ĐịnhLÝ
ĐỊNH lý MENELAUS
Menelaus

Cho tam giác ABC . Các điểm D , E , F lần lượt nằm A


trên các đường thẳng BC , C A , AB. Khi đó: D , E , F
F A DB EC F
thẳng hàng ⇒ · · = 1. E
FB DC E A

D
B C

IV TÍNHTính
CHẤTchất
BAba đường ĐỒNG
ĐƯỜNG đồng quy
QUYcủa
CỦAtam giác
TAM GIÁC

1. chất
1. Tính Tính chất
ba đường
ba đường
trungtrung
tuyến
tuyến
của của
tam tam
giácgiác

Í Giao điểm ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


59
Trung tâm Học Mãi 27

2 2 2
Í AG = m a ; BG = m b ; CG = m c . A
3 3 3
−−→ −−→ −−→ → −
Í G A + GB + GC = 0 . X

||
−→ −→ −→ −→
Í I A + IB + IC = 3 IG với mọi I .
−−→ −−→ → −
Í MB + MC = 0 , với M là trung điểm BC . X

||
G
−→ −→ −−→
Í IB + IC = 2 I M , với mọi I và M là trung điểm BC . B
|
M
|
C

2. chất
2. Tính Tính chất
ba đường
ba đường
phânphân
giácgiác
của của
tam tam
giácgiác

Í Giao điểm ba đường phân giác gọi là tâm đường A


tròn nội tiếp của tam giác.
D

Í ID = IE = IF (với D , E , F lần lượt là hình chiếu của I E


xuống các cạnh AC, AB, BC ). I

−→ −→ −→ →−
Í BC · I A + AC · IB + AB · IC = 0 .
B F C

3. chất
3. Tính Tính chất
ba đường
ba đường
trungtrung
trực trực
của của
tam tam
giácgiác

Í Giao điểm ba đường trung trực gọi là tâm đường tròn ngoại A
tiếp tam giác.
X
||

Í O A = OB = OC .
X
||

O
| |
B C

4. chất
4. Tính Tính chất
ba đường
ba đường
cao cao
của của
tam tam
giácgiác

Í Giao điểm ba đường cao gọi là trực tâm của tam giác. A

H
B C

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


60
Trung tâm Học Mãi 27

V Hai
HAI tamGIÁC
TAM giác BẰNG
bằng nhau
NHAU

1. Các
1. Các trường
trường
hợp hợp
bằngbằng nhau 2. Các
2. Các trường
trường
hợp hợp
bằngbằng nhau
nhaucủa
củatam
tamgiác
giác nhaucủa
củatam
tamgiác
giácvuông
vuông

A A0

B C B0 C0

cạnh − cạnh − cạnh


Cạnh huyền - góc nhọn

cạnh − góc − cạnh

góc − cạnh − góc Cạnh huyền - cạnh góc vuông

VI Hai
HAI tamGIÁC
TAM giác ĐỒNG
đồng dạng
DẠNG

Cạnh – Cạnh – Cạnh Cạnh – Góc – Cạnh Góc – Góc


A A A

B C B C B C
A0 A0 A0

B0 C0 B0 C0 B0 C0
 
AB BC CA  AB = AC
 Ab=c
A0
= = A 0 B0 A0 C0
A 0 B0 B0 C 0 C 0 A 0  B c0
b=B
Ab=c A 0

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


61
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
2 SONG SONG,
QUAN HỆ QUAN HỆ SONG
VUÔNG GÓCSONG, VUÔNG GÓC TRONG
TRONG
KHÔNG GIAN KHÔNG GIAN

I Quan
QUAN HỆ hệ song
SONG songTRONG
SONG trong không
KHÔNGgian
GIAN

Định lý 1

a ∥ c
Í ⇒ a ∥ b.
b ∥ c

Í (Định lí về giao tuyến của ba mặt c c


phẳng) β β

Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt α α


b
nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba a
b
a
giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một
song song với nhau. γ
γ

Hệ quả. Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao
tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong
hai đường thẳng đó. (dùng để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng).

β β β
α 00 α α 0
d d d d d
d 00 d 00
d0 d0

Định lý 2 Định lý 3
 
 d 6⊂ (α) d β


 a ∥ (α)

 a

d ∥ d0 a ⊂ (β)

 d0



 d 0 ⊂ (α) (α) ∩ (β) = b b

⇒ d ∥ (α). α ⇒ a ∥ b. α

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


62
Trung tâm Học Mãi 27

Hệ quả. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một
đường thẳng thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song
với đường thẳng đó. d0

(α) 6≡ (β)

 d


 d ∥ (α) β
⇒ d 0 ∥ d.

 d ∥ (β)

 α

(α) ∩ (β) = d 0

Định lý 4 Định lý 5


 a ∥ (β) γ

 M b

 b ∥ (β) a
α Cho hai mặt phẳng song



a, b ⊂ (α) song. Nếu một mặt phẳng a

 α
a cắt b cắt mặt phẳng này thì cũng
β
⇒ (α) ∥ (β). cắt mặt phẳng kia và hai
b
giao tuyến song song với β
nhau.

II Quan
QUAN HỆ hệ vuôngGÓC
VUÔNG góc TRONG
trong không
KHÔNGgian
GIAN

Định lý 1

(Chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng) d




 d ⊥ a, d ⊥ b a


a cắt b ⇒ d ⊥ (α) b
 O

 α
a, b ⊂ (α)

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


63
Trung tâm Học Mãi 27

Định lý 2
(Định lí 3 đường vuông góc)


 a ⊂ (α), b 6⊂ (α)


b 6⊥ (α) ⇒ a ⊥ b ⇔ a ⊥ b0 . B

 b

 b0 là hình chiếu vuông góc b trên (α) A

b0
A0 B0
α a

Định nghĩa.
Í Hai mặt phẳng gọi là vuông góc với nhau nếu
góc giữa hai mặt phẳng đó bằng 90◦ . Kí hiệu:
(α) ⊥ (β). α
a

a ⊥ (β)
Í ⇒ (α) ⊥ (β). b
a ⊂ (α)
O β
c

Tính chất 1 Tính chất 2


 
a ∥ b (α) ∥ (β)
Í ⇒ b ⊥ (α) a b Í a
a ⊥ (α) a ⊥ (α)
 ⇒ a ⊥ (β)
 a ⊥ (α) α

 
α 
 (α) ⊥ a
Í b ⊥ (α) ⇒ a ∥ b 

 Í (β) ⊥ a β
a 6≡ b 

(α) 6≡ (β)
⇒ (α) ∥ (β)

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


64
Trung tâm Học Mãi 27

Tính chất 3 Tính chất 4


 b
 b ∥ (α) a 
Í


 (α) ⊥ (β) α
a ⊥ (α) 

 a ⊂ (α)
α a
b 6⊂ (α)
 a ⊥ b.


 
d

 a⊥d
Í a ⊥ b ⇒ b ∥ (α) 
 β
  d = (α) ∩ (β)

a ⊥ (α)
⇒ a ⊥ (β).

Tính chất 5
Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vuông góc với d
mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng vuông
góc với mặt phẳng thứ ba đó.
β
 α

 (α) ⊥ (γ)
¡ ¢
β ⊥ (γ) ⇒ d ⊥ (γ)

(α) ∩ ¡β¢ = d

γ

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


65
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
3
GÓC – KHOẢNG GÓCTRONG
CÁCH – KHOẢNG CÁCH
KHÔNG TRONG KHÔNG GIAN
GIAN

1. Góc
1. Góc giữa giữa
hai đường
hai đường
thẳng
thẳng
trongtrong
không
không
giangian

Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa
a
hai đường thẳng a0 và b0 cùng đi qua một điểm và lần lượt song a0
song với a và b.  O
 a ∥ a0
0 0 b0
⇒ (a, b) = (a , b ).
 b ∥ b0
b

2. Góc
2. Góc giữagiữa
đường
đường
thẳng
thẳng
và mặt
và mặt
phẳng
phẳng

Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P).


£ ¤ d A
TH1. d ⊥ (P) ⇒ d, (P) = 90◦ .

TH2. d không vuông góc với mặt phẳng (P)

B1. Tìm O = d ∩ (P).


d0 ϕ O
B2. Chọn A ∈ d , dựng AH ⊥ (P) tại H . H
£ ¤ P
ƒ = ϕ.
B3. d, (P) = (O A, OH) = AOH

Chú ý. Đường thẳng OH ở hình bên gọi là hình chiếu của d lên (P).

3. Góc
3. Góc giữagiữa
hai mặt
hai mặt
phẳng
phẳng

m n
¤ Cách 1: Dùng định nghĩa:
Góc giữa hai mặt phẳng là góc
giữa hai đường thẳng lần lượt
vuông góc với hai mặt phẳng đó.
 P Q
 m ⊥ (P) £ ¤
⇒ (P), (Q) = (m, n).
 n ⊥ (Q)

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


66
Trung tâm Học Mãi 27

P
¤ Cách 2: Tìm giao tuyến của hai mặt d1
phẳng. Sau đó tìm hai đường thẳng lần
lượt thuộc hai mặt phẳng cùng vuông góc u I
với
 giao tuyến tại một điểm.


 (P) ∩ (Q) = u


 u ⊥ d ⊂ (P) £ ¤ ¡ ¢ d2
1
⇒ (P), (Q) = d 1 ; d 2 .

 u ⊥ d 2 ⊂ (Q) Q



d ∩ d = I ∈ u
1 2

S
¤ Cách 3: (dùng để tính góc giữa mặt bên
và mặt đáy của hình chóp):



 (P) ∩ (Q) = ∆

 ∆
S ∈ (P) £ ¤
ƒ
⇒ (P), (Q) = SMH.

 SH ⊥ (Q), H ∈ (Q) P



 HM ⊥ ∆, M ∈ ∆
H M

¤ Cách 4: Dùng diện tích hình chiếu: Q




 (H 0 ) là hcvg của (H) lên (P) S
 S 0
(Q) chứa (H) ⇒ cos ϕ = H

ϕ = £(P), (Q)¤
 SH

B
A

P C

4. Khoảng
4. Khoảng cáchcách
từ điểm
từ điểm
đến đến
mặt mặt
phẳng
phẳng

Í Phương pháp chung. Để tìm khoảng cách từ điểm M đến Q


mặt phẳng (P), ta làm như sau M

þ Tìm mặt phẳng (Q) qua M và vuông góc với (P).

þ Tìm giao tuyến ∆ của (P) và (Q). ∆

þ Từ M kẻ MH ⊥ ∆ tại H . Khi đó MH là đoạn thẳng cần


tìm. P H

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


67
Trung tâm Học Mãi 27

Í Hai bài toán tìm khoảng cách điển hình


þ Bài toán 1. Tìm khoảng cách từ một điểm S
nằm trên mặt đáy đến mặt bên chứa
đường cao
Ví dụ. Cho hình chóp S.ABC có S A ⊥ (ABC).
Xác định d(B, (S AC)).
Dựng  BH ⊥ AC tại H .
BH ⊥ AC
H
Ta có A C
BH ⊥ S A (do S A ⊥ (ABC))
⇒ BH ⊥ (S AC).
Vậy d(B, (S AC)) = BH . B

þ Bài toán 2. Tìm khoảng cách từ chân¡ đường


¢ vuông góc đến mặt bên
Ví dụ. Cho hình chóp S.ABC có S A ⊥ ABC . Xác định d(A, (SBC)).

 ¡ ¢ S
 AK ⊥ BC, K ∈ BC
Dựng ¡ ¢
 AH ⊥ SK, H ∈ SK .


BC ⊥ AK
Ta có: ³ ¡ ¢´

BC ⊥ S A do S A ⊥ ABCD H
¡ ¢
⇒ BC ⊥ S AK ⇒ BC ⊥ AH. A C
 AH ⊥ BC ¡ ¢
Do đó, ta có ⇒ AH ⊥ SBC K
 AH ⊥ SK
B
³ ¡ ¢´
⇒ d A, SBC = AH.

Í Các phương pháp dời khoảng cách


þ Dời song song d ∥ (P ) M A
Đường thẳng d qua M , qua chân đường
vuông góc A và d ∥ (P). Khi đó
¡ ¢ ¡ ¢
d M, (P) = d A, (P) .
I H
P

þ Dời cắt nhau


d A
M
A

K O
O H
P
H K
P

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


68
Trung tâm Học Mãi 27

Nếu H là hình chiếu vuông góc của A trên (P), đường thẳng d qua hai điểm M , A và
cắt (P) tại¡ O . ¢
d M, (P) OM
Khi đó ¡ ¢ = (Sử dụng định lý Talet để chứng minh).
d A, (P) OA
¡ ¢
þ Tạo chân đường cao giả: Tính d M, (P) khi mặt phẳng (P) chứa đường chân đường
cao thật A . Khi đó ta tạo chân đường cao giả song song với chân đường cao thật.

5. Khoảng
5. Khoảng cáchcách
giữagiữa
hai đường
hai đường
thẳng
thẳng
chéochéo
nhaunhau

Í Phương pháp chung. Dựa vào định nghĩa M a


Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Độ dài đoạn vuông góc
chung MN của a và b được gọi là khoảng cách giữa hai đường
thẳng a, b.  b
 MN ⊥ a, MN ∩ a = M N
Khi đó d(a, b) = MN với
 MN ⊥ b, MN ∩ b = N.

Í Phương pháp xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b.
b
¤ Cách 1: (Áp dụng cho trường hợp a ⊥ b).
þ Ta dựng mặt phẳng (P) chứa a và vuông góc với a
b tại B. B

A
þ Trong mặt phẳng (P) dựng BA ⊥ a tại A , ta được P
độ dài đoạn AB là khoảng cách giữa a và b.

B M
¤ Cách 2: (Dựng mặt phẳng song song) b

þ Ta dựng mặt phẳng (P) chứa a và song song với


b.
a b0
þ Lấy điểm M tùy ý trên b, dựng MM 0 ⊥ (P) tại M 0 .
A M0
þ Từ M 0 dựng b0 ∥ b cắt a tại A . Từ A dựng AB ∥ P
MM 0 cắt b tại B, khi đó AB = d(a, b).

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


69
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
4 KHỐI ĐA DIỆN KHỐI ĐA DIỆN

1. Khái
1. Khái niệmniệm
về hình
về hình
đa diện
đa diện

Í Hình đa diện (gọi tắt là đa diện) là hình trong không gian được tạo bởi một số hữu hạn
các đa giác thoả mãn hai tính chất

þ Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh
chung hoặc chỉ có một cạnh chung.

þ Mỗi cạnh của bất kì đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.

Í Mỗi đa giác gọi là một mặt của hình đa diện. Các đỉnh, cạnh của đa giác ấy theo thứ tự
được gọi là các đỉnh, cạnh của hình đa diện.

Đỉnh

Cạnh

Mặt

2. Khái
2. Khái niệmniệm
về khối
về khối
đa diện
đa diện

Í Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.

Í Những điểm không thuộc khối đa diện được gọi là điểm ngoài của khối đa diện.
Những điểm thuộc khối đa diện nhưng không thuộc hình đa diện đó được gọi là
điểm trong của khối đa diện. Tập hợp các điểm trong được gọi là miền trong, tập hợp
những điểm ngoài được gọi là miền ngoài của khối đa diện.

Í Mỗi hình đa diện chia các điểm còn lại của không gian thành hai miền không giao nhau
là miền trong và miền ngoài của hình đa diện, trong đó chỉ có miền ngoài là chứa hoàn
toàn một đường thẳng nào đó.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


70
Trung tâm Học Mãi 27

Miền ngoài
N
Điểm trong

Điểm ngoài M

Ví dụ. Í Các hình dưới đây là những khối đa diện:

Í Các hình dưới đây không phải là những khối đa diện.

3. Khối
3. Khối đa diện
đa diện
lồi lồi

Í Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của
(H) luôn thuộc (H).

Í Một khối đa diện là khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một
phía đối với mỗi mặt phẳng đi qua một mặt của nó.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


71
Trung tâm Học Mãi 27

4. Khối
4. Khối đa diện
đa diện
đều đều

Loại Tên gọi Hình vẽ Đỉnh Cạnh Mặt MPĐX

{3; 3} Tứ diện đều 4 6 4 6

{4; 3} Lập phương 8 12 6 9

{3; 4} Bát diện đều 6 12 8 9

{5; 3} Mười hai mặt đều 20 30 12 15

{3; 5} Hai mươi mặt đều 12 30 20 15

Í Khối đa diện đều loại { p; q} với: Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh. Mỗi đỉnh của
nó là đỉnh chung của q mặt.

Í Số đỉnh + Số mặt = Số cạnh + 2.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


72
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
5 THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

I CôngTHỨC
CÔNG thức cơ
CƠbản
BẢN

1. tích
1. Thể Thể khối
tích khối
chóp,chóp,
khối khối
lănglăng
trụ trụ

Thể tích khối chóp Thể tích khối lăng trụ


S A0 D0
C0
B0

A D
A D H
H
C C
B B
1
V= S · h. V = S đáy · h.
3 đáy

Chú ý. Nếu đề bài cho “lăng trụ đứng”, thì đường cao chính là cạnh bên của lăng trụ.

2. tích
2. Thể Thể khối
tích khối
chópchóp
cụt cụt

Thể tích hình chóp cụt A 0 B0 C 0 .ABC (chú ý A0 B0


rằng (A 0 B0 C 0 ) ∥ (ABC)) là
h³ p ´ C0
V= B + B0 + BB0
3

B, B0 : diện tích hai đáy
A B
với
 h : chiều cao.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


73
Trung tâm Học Mãi 27

II TỈTỉSỐ
sốTHỂ
thể tích
TÍCH

1. Công
1. Công thức thức
dùngdùng
tỉ số tỉthể
số tích
thể tích
tính tính
thể tích
thể tích
khốikhối
chópchóp

Nếu hai khối chóp S.A 0 B0 C 0 và S.ABC có chung đỉnh và góc S


ở S thì:
VS.A 0 B0 C 0 S A 0 SB0 SC 0
= · · . A0
VS.ABC S A SB SC
C0
B0
oCHÚ Ý
A C
Tỉ số thể tích chỉ được áp dụng cho dạng hình chóp
tam giác (tứ diện).
B

2. Tỉ
2. Tỉ số thểsốtích
thể của
tích của
khốikhối
lănglăng
trụ, khối
trụ, khối
chópchóp
tứ giác
tứ giác

V1
Í Công thức 1: Hai khối đa diện đồng dạng với tỉ số k có = k3 .
V2

Í Công thức 2: Mặt phẳng cắt các cạnh của khối lăng trụ A0 C0
AM
tam giác ABC.A 0 B0 C 0 lần lượt tại M , N , P sao cho = x, B0
A A0 P
BN CP M
= y, = z ta có
BB0 CC 0
x+ y+ z N
VABC.MNP = VABC.A 0 B0 C 0 . A C
3

Í Công thức 3: Mặt phẳng cắt các cạnh của khối hộp A0
AM O0 D0
ABCD.A 0 B0 C 0 D 0
lần lượt tại M , N , P , Q sao cho = x, C0
A A0 B0 Q
BN CP DQ M
= y, = z, = t ta có I
BB0 CC 0 DD 0
x+ y+ z+ t N P
VABCD · MNPQ = VABCD · A 0 B0 C 0 D 0 . D
4 A

và x + z = y + t. O
B C

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


74
Trung tâm Học Mãi 27

Í Công thức 4: Mặt phẳng cắt các cạnh của khối S


chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình bình hành
lần lượt tại M , N , P , Q
SA SB SC SD M
Q
þ Nếu = x, = y, = z, = t thì
SM SN SP SQ
I
x+ y+ z+ t P
VS.MNPQ = VS.ABCD
4x yzt N A D
x + z = y + t.
O
SM SN SP SQ B C
þ Nếu = x, = y, = z, = t thì
SA SB SC SD
à !
x yzt 1 1 1 1 1 1 1 1
VS.MNPQ = + + + V và + = + .
4 x y z t S.ABCD x z y t

3. thể
3. Tính Tínhtích
thể liên
tích quan
liên quan
đến đến
góc góc
− khoảng
− khoảng
cách
cách
1 ¡ ¢ ³ ´
Í VABCD = á
AB · CD · d AB, CD · sin AB, CD .
6

 = α, BSC
Í Chóp S.ABC có S A = a, SB = b, SC = c, ASB  = β, S
ƒ
CS A = γ. Khi đó
q
abc
VS.ABC = 1 − cos2 α − cos2 β − cos2 γ + 2 cos α cos β cos γ a c
6 b
p
(cạnh)3 2 A C
Í Thể tích tứ diện đều VABCD = .
12
B

Í Thể tích tứ diện gần đều: Tứ diện ABCD có AB = CD = a, AC = BD = b, AD = BC = c


p r³ ´³ ´³ ´
2
VABCD = a2 + b 2 − c 2 b 2 + c 2 − a2 a2 + c 2 − b 2 .
12

Í Chóp S.ABC có ba mặt


p (S AB); (S AC); (SBC) đôi một vuông góc và có diện tích lần lượt
2S 1 · S 2 · S 3
là S1 ; S2 ; S3 thì V = .
3

S
4 ABC = S 1 ; S ∆ ABD = S 2 ; AB = a 2S S sin α
Í Tứ diện ABCD có £ ¤ thì V = 1 2 .
 (ABC), (ABD) = α 3a

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


75
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
6 KHỐI TRÒN XOAY KHỐI TRÒN XOAY

I CácCÔNG
CÁC công thức
THỨC

MẶT TRỤ TRÒN XOAY


nh AD, ta T) có: chiề
h cạ đư trụ ( uc
an ợc ối ao
qu h Kh
CD

h,
ìn

A B A B
ht

đư
AB

rụ

ờn
g gấp khúc

tròn

g sinh l và bán
xoay (T)

(T ) (T ) h `=h
ườn

r

D C D C

kín
a

h
u

Q đư
ờn
S xq = 2π rh g tr
òn đáy là r

S tp = 2π rh + 2π r 2

V = πr2 h

tâm đáy đế
c từ nt
k/ hi
là ế D
M
O0
AH

td

A r
/
iện

H / C
N
Thiết diện so

h
Thiết d

A
iện
ng

Q D
O
qu
so

g trụ
PQ

vớ N
n

i M cl B
CD
P
trụ ật àh B
c là
hình ch ữ nh ình c
hữ nhật A

Diện tích mặt cầu: S = 4πR 2


b á n kính R

R
M
I và

4
m

Thể tích khối cầu: V = πR 3


c ó
( S) 3
Mặt c ầu

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


76
Trung tâm Học Mãi 27

ư ợ c h ì n h n ón ó : c h i ề u c ao
ta đ tr ò N) c h, đ
SO
, nx ó n( ườ
nh
oa
Di in ng
nh hố
y
ạ ện
tích x ng qua
S

K
c

sin
u
nh

h
ua

lv
Oq

àb
án k
p k hú c S B

` h

ính đư
` h
S xq = π r `
ng g ấ

ờn g t
ườ

r òn
O B r

đá
h Khối
ua

y
c


Q

í
r


Góc tạo bởi
Thể

thiết diện và Góc tạo bởi


1

n
đáy nón là đường sinh
 = α.
SIO V = πr2 h và đáy là
3

r
Chiều

K/c từ tâm O

áy là
đến thiết diện ƒ
S AO


ca

d (O, (SCD)) = OH
oh

ườ trò
n

g
ng ườ
sinh hđ
l và bán kín S
S Di n
ện
tích toàn ph ầ

B cân tại S
H `
S tp = π r ` + π r 2
Thiết diện

α A
D O

c SA
I
qu

giá
r
a

C B
đỉn

m
ủa ta l
h

iS ón
à
c

kh
tạ
S
ối n Thi in
nó n câ ế t diệ k hố
là tam giác SCD n qua t r ục củ a

`>h β `>r
` h

O B
r

`2 = h 2 + r 2 r = ` · sin β h = ` · cos β r = h · tan β

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


77
Trung tâm Học Mãi 27

II Hình
HÌNH nón,
NÓN, trụ,CẦU
TRỤ, cầu ngoại
NGOẠItiếp, nội
TIẾP, tiếp
NỘI TIẾP

1. Hình
1. Hình nón ngoại
nón ngoại
tiếp, tiếp,
nội tiếp
nội tiếp
khốikhối
đa diện
đa diện

Loại 1. Hình nón ngoại tiếp hình chóp


S S
tứ giác đều (hình hộp chữ nhật, hình lập
phương)
Í ` = S A = SB = SC = SD

Í r = O A = OB = OC = OD A A
D D
Í h = SO O O
p B B
C C
Í AC = AB 2
Loại 2. Hình nón nội tiếp hình A0 D0
chóp tứ giác đều (hình hộp chữ S S
nhật, hình lập phương) B0
C0

Í ` = SM
AB A A
Í r = OM = D D
2
O O
Í h = SO B M C B M C

Loại 3. Hình nón ngoại tiếp hình chóp tam giác đều S
p
AB 3
Í ` = S A = SB = SC Í r= .
3
p
Í h = SI = S A 2 − r2

I
C
B

Loại 4. Hình nón nội tiếp hình chóp tam giác đều S
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC tâm O . Gọi M là trung
điểm AC .
p
AB 3
Í ` = SM Í r=
6
p
A
Í h = SO = SM 2 − r 2 B
O
M

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


78
Trung tâm Học Mãi 27

2. Hình
2. Hình trụ nội
trụtiếp,
nội tiếp,
ngoạingoại
tiếp tiếp
hìnhhình
đa diện
đa diện

Loại 1. Hình trụ ngoại tiếp hình hộp chữ nhật, hình lập A0
D0
phương
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 với tâm O và O 0 như O0

hình vẽ. B0
C0

Í ` = A A 0 = BB0 = CC 0 = DD 0 = OO 0

Í r = O A = OB = OC = OD A
p
AB 2 D
Í AC = (đối với đáy là hình vuông).
2 O
B
C

Loại 2. Hình trụ nội tiếp hình lập phương A0 D0


Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 với tâm O và O0
O 0 như hình vẽ.
B0 C0
Í ` = A A 0 = BB0 = CC 0 = DD 0 = OO 0
AB
Í r= A
2 D

O
B C

Loại 3. Hình trụ ngoại tiếp lăng trụ tam giác A0

Í ` = A A 0 = BB0 = CC 0 = DD 0
O0
B0 C0
Í r = R4 ABC (bán kính đường tròn ngoại tiếp 4 ABC ).
p
AB 3
" Nếu 4 ABC đều thì r = . A
3

cạnh huyền cạnh góc vuông


" Nếu 4 ABC vuông cân thì r = = p . O
2 2 B C

Chú ý. Đối với hình trụ nội tiếp, ngoại tiếp lăng trụ đứng tam giác ta làm tương tự.

3. cầu
3. Mặt Mặt ngoại
cầu ngoại
tiếp, tiếp,
nội tiếp
nội tiếp
hìnhhình
lănglăng
trụ trụ

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


79
Trung tâm Học Mãi 27

Loại 1. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương B


Cho hình lăng trụ ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 như hình vẽ. Tâm mặt cầu
A C
ngoại tiếp lăng trụ này chính là trung điểm của đường chéo
AC 0 D
AC 0 , bán kính r = . Từ đó, ta có công thức tính nhanh
2
như sau O

p v
uà ! A0 B0 C0
AC 0 AC 2 + C 0 C 2 u 0 2
t AA
r = AO = = = + R2 . D0
2 2 2 đáy

Loại 2. Hình lăng trụ đứng tam giác


Cho lăng trụ đứng ABC.A 0 B0 C 0 . Gọi I và I 0 lần lượt là tâm đường C0
A0 I0
tròn ngoại tiếp 4 ABC và 4 A 0 B0 C 0 . Khi đó tâm mặt cầu ngoại
B0
tiếp lăng trụ trên là trung điểm O của I I 0 và bán kính
v O
uà !
p u A A0 2
t
R= OI 2 + I A 2 = + R2 . A
2 đáy I C
B
sµ ¶
h 2
Tóm lại, Rmặt cầu = + R2 .
2 đáy

Loại 3. Mặt cầu nội tiếp hình lập phương A0 D0


Cho hình lập phương ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 . Mặt cầu tiếp xúc với tất
cả các mặt của hình lập phương trên có bán kính
B0
AB C0
R= . A D
2

B C

III Vị TƯƠNG
VỊ TRÍ trí tươngĐỐI
đốiGIỮA
giữa mặt
MẶTphẳng
PHẲNGvàVÀ
mặtMẶT
cầuCẦU

(S ) (S )
(S )

R I R I I

H M
P

H P
H (P ) cắt (S ) theo 1 đường tròn
P ⇔ d( I, (P )) < R
(P ) và (S ) không giao nhau (P ) và (S ) tiếp xúc nhau
⇔ d( I, (P )) > R ⇔ d( I, (P )) = R R 2 = d 2 + r2

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


80
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
7 TÂM VÀ MẶT CẦU
TÌM TÌMNGOẠI
TÂM VÀ MẶT CẦU NGOẠI TIẾP
TIẾP

I CôngTHỨC
CÔNG thức tìm
TÌMbán
BÁNkính
KÍNH

s
Chóp cạnh bên vuông đáy µ ¶2
h
2
R= R đáy +
Lăng trụ đứng 2

Bán kính Chóp đều (cạnh bên)2


mặt cầu R=
ngoại tiếp 2 × (chiều cao)

s
Chóp mặt bên
2 2 (giao tuyến)2
R= R đáy + R mặt bên

vuông đáy 4

II TÌMTìm
TÂMtâm
VỚIvới
CÁCcácTRƯỜNG
trường hợp
HỢPđặc
ĐẶCbiệt
BIỆT

1. Chóp có cạnh bên vuông góc đáy (với S A ⊥ ( ABC ) hoặc


1. Chóp có cạnh bên vuông góc đáy (với S A ⊥ ( ABC ) hoặc S A ⊥ ( ABCD ))
S A ⊥ ( ABCD ))

S S
S

∆ ∆
I d
d
I d I
A D
A C A C
O
O O
B C
B B

S.ABC , 4 ABC vuông tại S.ABCD , ABCD là hình


S.ABC , 4 ABC đều
B ⇒ SI = IC = IB chữ nhật ⇒ IS = IC

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


81
Trung tâm Học Mãi 27

2. Chóp
2. Chóp đều (với
đều (với
O là O
tâm
là tâm
đáy)đáy)
S S

E
I E
I
d D
A C A
O O
B B C

Chóp tam giác đều S.ABC Chóp tứ giác đều S.ABCD

3. Chóp
3. Chóp có mặt
có mặt
bên bên ) vuông
(S AB(S AB) vuông
đáy đáy

S S

∆ ∆

∆0

I G
G
A I ∆0 D
A C H
O
H O
B B C

S.ABCD , ABCD là hình chữ nhật,


S.ABC , 4 ABC vuông tại B, 4S AB đều
4S AB đều

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


82
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
8 LOẠI HÌNH CHÓP
CÁC CÁC LOẠI HÌNH
THƯỜNG GẶPCHÓP THƯỜNG GẶP

Dạng hình − tính chất hay dùng Hình vẽ

S
Chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông,
S A ⊥ (ABCD).

Í Các mặt bên là tam giác vuông.

Í BC ⊥ (S AB), CD ⊥ (S AD).
A D
Í A là chân đường cao.

Í Các bài toán tính khoảng cách thường sẽ B C


chuyển về tính khoảng cách từ A .

Chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, 4S AB là S

tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông


góc với đáy.

Í (S AB) ⊥ (ABCD).

Í Chân đường cao là trung điểm H của AB ⇒ SH


là đường cao.
A D
Í 4S AD vuông tại A , 4SBC vuông tại B. H

Í Các bài toán tính khoảng cách thường sẽ B C


chuyển về tính khoảng cách từ H .

A F B
[Tính chất vuông góc của hình vuông thường
được sử dụng] Cho hình vuông ABCD . Gọi E ,
F lần lượt là trung điểm của BC và AB. Khi đó E
ta có các tính chất quan trọng sau:

Í DF ⊥ AE . Í BH ⊥ AE . Í DF ∥ BH . D H C

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


83
Trung tâm Học Mãi 27

S
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
vuông (hình chữ nhật) tâm O , S A = SB = SC =
SD.

Í O là chân đường cao hay SO ⊥ (ABCD).

Í Nếu đáy ABCD là hình vuông, thì đó chính là A D


hình chóp đều.
O
Í Các bài toán tính khoảng cách thường sẽ
chuyển về tính khoảng cách từ O . B C

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông


tại B, S A ⊥ (ABC).

Í Tam giác SBC vuông tại B (bạn đọc có thể tự


chứng minh điều này) ⇒ Các mặt bên của hình
chóp là những tam giác vuông.
A C
Í Các bài toán tính khoảng cách thường sẽ
chuyển về tính khoảng cách từ A .
B

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông


tại B, tam giác S AC là tam giác cân và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy.

Í Gọi H là trung điểm AC ⇒ SH ⊥ (ABC) (bạn


đọc tự chứng minh điều này).
H
Í ∆SH A = ∆SHB = ∆SHC . A C

Í Các bài toán tính khoảng cách thường sẽ


chuyển về tính khoảng cách từ H .
B

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


84
Trung tâm Học Mãi 27

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông


tại A , S A ⊥ (ABC). Từ A kẻ AH ⊥ (SBC) (H ∈ S
(SBC)).

Í Ba tia AS , AB, AC đôi một vuông góc nhau.


H

Í H là trực tâm của tam giác SBC (bạn đọc tự


chứng minh).
A C
1 1 1
Í Công thức khoảng cách: = + +
AH 2 S A2 AB2
1
.
AC 2
B
Í Các bài toán tính khoảng cách thường quy về
tính khoảng cách từ A .

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình


thang vuông tại A và D , S A ⊥ (ABCD) và AB =
2AD = 2CD.

Í A là chân đường cao.

Í Các mặt bên của hình chóp là các tam giác A B


vuông (xem hình bên).

Í Các bài toán tính khoảng cách thường quy về


D
tính khoảng cách từ A . C

[Hình phẳng] Cho hình thang ABCD vuông tại A


E B

A và D có AB = 2AD = 2CD. Gọi E là trung điểm


AB và F là giao điểm của AC và DE .
F
Í Tứ giác ADCE là hình vuông.

Í ACB vuông cân tại C . D


C
Í AC ⊥ DE .

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


85
Trung tâm Học Mãi 27

A E D

[Hình phẳng] pCho hình chữ nhật ABCD với


L
AB = a, AD = a 2, gọi E và F lần lượt là trung
F
điểm của AD và CD :

Í BE ⊥ AC . Í BE ⊥ EF .
B C

S
Í Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
ABC = 60◦ , S A = SB = SC.
thoi với ƒ

Í Gọi H là trọng tâm 4 ABC ⇒ SH ⊥ (ABC) (bạn


đọc tự chứng minh điều này).

Í Khi đó, ta xem hình chóp S.ABC như một hình D


A
chóp tam giác đều. O

Í Các bài toán tính khoảng cách thường quy về H


tính khoảng cách từ H . B C

A M B

[Hình phẳng] Cho hình chữ nhật ABCD với


AB = 2a, AD = a. Trên cạnh AB lấy điểm M sao
a
cho AM = .
2
Í AC ⊥ DM .
D C

[Hình phẳng] Cho hình thang cân ABCD (AD ∥


BC) và AD = 2a, AB = BC = CD = a. Gọi E là B
|
C
trung điểm AD và H là hình chiếu vuông góc
của B lên AD .
|

ƒ = CD
Í BAD ƒ A = 60◦ .

Í 4BAE , 4BEC , 4CED là các tam giác đều. A H E


|
D
p
a 3
Í Đường cao BH = .
2

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


86
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
9GẮN HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
GẮNOxHỆ
yz TRỤC TỌA ĐỘ Ox yz
z z
z
S S
S

x
A D C C
A y A
y y
B
C B B
x x

Chóp S.ABCD , Chóp S.ABC , Chóp S.ABC ,


S A ⊥ (ABCD), đáy ABCD S A ⊥ (ABCD), đáy ABC là S A ⊥ (ABCD), đáy ABC là
là hình chữ nhật tam giác vuông tại B tam giác vuông tại A
S z S z z

D
A
O A D y
A y
C y
O B
B B C C
x x
x

Chóp S.ABCD ,
Chóp S.ABC , Chóp S.ABCD ,
S A ⊥ (ABCD), ABCD là
S A ⊥ (ABCD), đáy ABC là S A ⊥ (ABCD), ABCD là
hình thang vuông tại A và
tam giác đều hình thoi
B
z z
z S
S S

O A D A
A O O C y
B y
B y B
C x C
x x

Chóp S.ABC , Chóp S.ABCD ,


(S AB) ⊥ (ABC), 4S AB cân (S AB) ⊥ (ABCD), 4S AB Chóp S.ABC , S A ⊥ (ABC),
tại S , 4 ABC vuông cân tại cân tại S , ABCD là hình 4 ABC đều
C chữ nhật

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


87
Trung tâm Học Mãi 27

z z
S S z
S

C A D
B A
y y H
C x O
H H B C y
A x B x

Chóp S.ABCD ,
Chóp S.ABC , Chóp S.ABC ,
(S AB) ⊥ (ABCD), 4S AB
(S AC) ⊥ (ABC), 4S AC cân (S AB) ⊥ (ABC), 4S AB cân
cân tại S , ABCD là hình
tại S , 4 ABC vuông tại B tại S , 4 ABC vuông tại A
thoi
z
z z
S S S

C
A D A y
A D
y y M
B O O H
C O B
x B C x
x

Chóp S.ABCD , ABCD là


Hình chóp tứ giác đều Chóp tam giác đều S.ABC ,
hình chữ nhật tâm O ,
S.ABCD tứ diện đều
SO ⊥ (ABCD)
z z
z
A0 D0 A0 C0
A0 C0
B0
B0
C0 B0

A D A
A y C y
y C
B O
C B
x B x
x

Hình hộp chữ nhật (hình Lăng trụ đứng


Lăng trụ tam giác đều
lập phương) ABC.A 0 B0 C 0 , tam giác
ABC.A 0 B0 C 0
ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 ABC vuông tại A

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


88
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ
ĐẠI
10CƯƠNG VỀ HÌNH
ĐẠI CƯƠNG
HỌC VỀ HÌNH HỌC VÉC-TƠ
VÉC-TƠ

I CácQUY
CÁC quy tắc
TẮC


− →
− →
− →

a+b a−b
A B C B →
− →

b b

− →
− →
− →
− →
− →
− →
− →

a b b a a+b a−b



− b →

a a
C A


−c

− →
→ −c
−a + b +
→ →

b



a

II Véc-tơ
VÉC-TƠ cùngPHƯƠNG
CÙNG phương (cộng
(CỘNGtuyến)
TUYẾN)

Bằng Đối Ngược


Cùng hướng
nhau nhau hướng

− →
− →
− →

a →
− a →
− →
− →
− a a

− →
− b →
− →
− b a = k b (k > 0) →
− →
− →
− →

a=b a =−b b a = k b (k < 0) b

III PhânTÍCH
PHÂN tích véc-tơ
VÉC-TƠ

Í Trên mặt phẳng: →



m, →

n không cùng phương ⇒ tồn tại duy nhất cặp số thực α, β sao cho


a = α·→

m +β·→

n


− − →
Í Trong không gian: l , →
m, −
n không đồng phẳng ⇒ tồn tại duy nhất bộ ba số thực α, β, γ


sao cho →

a = α· l +β·→

m +γ·→

n

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


89
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ

11 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ OxHỆ


y TRỤC TỌA ĐỘ Ox y

I TọaĐỘ
TỌA độ ĐIỂM,
điểm, véc-tơ
VÉC-TƠ

1. độ
1. Tọa Tọađiểm
độ điểm
¡ ¢ →
− ¡ ¢
Cho →

a = a 1 ; a 2 , b = b 1 ; b 2 , k ∈ R.

− →
− − ¡
→ ¢
Í →

a = a1 i + a2 j . Í →

a ± b = a1 ± b1 ; a2 ± b2 .
y

− ¡ ¢
Í →

a · b = a1 b1 + a2 b2 . Í k→

a = ka 1 ; ka 2 .

¯ ¯ q a = b →

¯− ¯ →
− 1 1 j
Í ¯→
a ¯ = a21 + a22 . Í →

a=b⇔
a 2 = b 2 .
O →
− x
i

− →
− ³ →
− ´ − →

a·b

Í →

a ⊥ b ⇔→

a · b = 0. Í cos →

a , b = ¯ ¯ ¯→ ¯.
¯ a ¯·¯ b ¯ − ¯ ¯− ¯
¯→


− →
− →
−2 →−2 →
− → −
Chú ý: i = (1; 0), j = (0; 1), i = j = 1 và i · j = 0.

2. độ
2. Tọa Tọavéc-tơ
độ véc-tơ
¡ ¢ ¡ ¢ ¡ ¢
Cho A x A ; yA , B xB ; yB , C xC ; yC .

−−→ →
− →

Í O A = x A i + yA j .

¯−−→¯ q¡ ¢2 ¡ ¢2
¯ ¯
Í AB = ¯ AB¯ = xB − x A + yB − yA .

µ ¶
x A + xB yA + yB
Í M là trung điểm AB: M ; .
2 2

µ ¶
x A + xB + xC yA + yB + yC
Í G là trọng tâm 4 ABC : G ; .
3 3

−−→ −−→
Í M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k(k 6= 1) ⇔ M A = k MB.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


90
Trung tâm Học Mãi 27

II Phương
PHƯƠNG trình ĐƯỜNG
TRÌNH đường thẳng
THẲNG

1. Các
1. Các dạngdạng
phương
phương
trình trình
 d
đi qua M(x ; y )
0 0
Đường thẳng d : .
1 véc-tơ chỉ phương → −u = (u 1 ; u 2 )

x = x + u t
0 1
Phương trình tham số: (t ∈ R).

u→
 y = y0 + u 2 t


M
x − x0 y − y0
Phương trình chính tắc: = (với u1 u2 6= 0).
u1 u2

đi qua M(x0 ; y0 )
d
Đường thẳng d : .
1 véc-tơ pháp tuyến → −
n = (A; B)
Phương trình tổng quát
C =− Ax0 −B y0 →

n
A(x − x0 ) + B(y − y0 ) = 0 ⇐==========⇒ Ax + B y + C = 0. M

Chú ý. VTPT →

n = (A; B) ⇔ VTCP →

u = (−B; A) (đảo vị thêm
trừ).
 y
đi qua A(a; 0)
Đường thẳng d : b
đi qua B(0; b).
a
x y
Phương trình đoạn chắn: + = 1. O x
a b

đi qua A(x0 ; y0 ) y
Đường thẳng d : y0
có hệ số góc k = tan α. M

y = k(x − x0 ) + y0 . α
O x0 x

Đường thẳng đi qua A(x A ; yA ) và B(xB ; yB ) và AB không y


B
song song với Ox
A
x − xA y − yA
= .
xB − x A yB − yA O x

2. Góc
2. Góc − Khoảng
− Khoảng
cáchcách

Í Cho hai đường thẳng ∆1 : a 1 x + b1 y + c 1 = 0 có VTPT −


n→
1 = (a 1 ; b 1 ) và đường thẳng ∆2 :
a 2 x + b 2 y + c 2 = 0 có VTPT −
n→
2 = (a ;
2 2b )

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


91
Trung tâm Học Mãi 27


(−
n→ −
→ khi(−
n→ −→ ◦
1 , n2 ) 1 , n 2 ) 6 90
(∆1 , ∆2 ) = và −
180◦ − (− n→ −

1 , n2 ) khi(−
n→, −
1 n→) > 90◦
2
n→
1

n→
2

¯ ¯ ∆1
¯− ¯
¯ ¯ ¯ n→
1 ·−n→
2 ¯ |a 1 a 2 + b 1 b 2 |
¯ →)¯¯ = ¯ ¯ ¯ ¯ =
cos(∆1 , ∆2 ) = ¯cos(−
n→, −
n .
1 2 ¯−→ ¯ ¯−→ ¯ q 2 q
¯n1 ¯ · ¯n2 ¯ a 1 + b21 a22 + b22

∆2

Í Lưu ý.

þ Nếu ∆1 ⊥ ∆2 ⇔ −
n→ −

1 · n 2 = 0 ⇔⇔ a 1 a 2 + b 1 b 2 = 0.

þ Trường hợp giả thiết cho hai véc-tơ chỉ phương của ∆1 và ∆2 ta làm tương tự.
 
∆ : y = k x + m ∆ ∥ ∆ ⇔ k = k và m 6= m
1 1 1 1 2 1 2 1 2
þ Nếu thì .
∆2 : y = k 2 x + m 2 ∆1 ⊥ ∆2 ⇔ k 1 · k 2 = −1

Í Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:


|ax0 + b y0 + c|
Cho đường thẳng ∆ : ax + b y + c = 0 và M(x0 ; y0 ) ⇒ d(M, ∆) = p .
a2 + b 2

Í Vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng:
Cho đường thẳng ∆ : ax + b y + c = 0 và hai điểm M(x M ; yM ), N(x N ; yN ) ∉ ∆.

þ M, N nằm cùng phía đối với ∆ ⇔ (ax M + b yM + c)(ax N + b yN + c) > 0.


þ M, N nằm khác phía đối với ∆ ⇔ (ax M + b yM + c)(ax N + b yN + c) < 0.

III Phương
PHƯƠNG trình ĐƯỜNG
TRÌNH đường tròn
TRÒN

1. Các
1. Các dạngdạng
phương
phương
trình trình
*
tâm I(a; b)
Í (S) : (x − a)2 + (y − b)2 = R 2 là pt đường tròn
bán kính R.

þ Dùng cho bài toán viết phương trình đường tròn biết tâm, biết bán kính,. . .

*tâm I(a; b)
p
Í x2 + y2 + z2 − 2ax − 2b y + c = 0 là pt đường tròn bán kính R = a2 + b 2 − c
điều kiện a2 + b2 − c > 0.

þ Dùng cho bài toán viết phương trình mặt cầu đi qua hai điểm điểm hoặc ba điểm.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


92
Trung tâm Học Mãi 27

2. Phương
2. Phương trình trình
tiếp tuyến
tiếp tuyến
của của
đường
đường
tròn tròn

Í Trong mặt phẳng Ox y, tiếp tuyến ∆ tại điểm M0 (x0 ; y0 ) của đường tròn tâm I(a; b) nhận
−−→
I M = (x0 − a; y0 − b) làm một véc-tơ pháp tuyến có phương trình là
¡ ¢¡ ¢ ¡ ¢¡ ¢
(∆) : x0 − a x − x0 + y0 − b y − y0 = 0.

Í Đường thẳng ∆ tiếp xúc đường tròn (I; R) ⇔ d(I; ∆) = R .

3. Vị 3trí
. Vị
tương
trí tương
đối của
đối của
điểmđiểm
và đường
và đường
tròn tròn

Cho đường tròn (C) tâm O và một điểm M bất kì.


M M
Í Nếu OM < R thì điểm M nằm trong đường tròn.
M
Í Nếu OM = R thì điểm M nằm trên đường tròn. O

Í Nếu OM > R thì điểm M nằm ngoài đường tròn.

4. Vị 4trí
. Vị
tương
trí tương
đối của
đối của
đường
đường
thẳng
thẳng
và đường
và đường
tròntròn

Cho đường tròn (C) tâm O và một đường thẳng ∆ bất kì.
Í Nếu d(O, ∆) > R thì ∆ không cắt đường tròn. O

Í Nếu d(O, ∆) = R thì ∆ tiếp xúc với đường tròn.


H
B
Í Nếu d(O, ∆) < R thì ∆ cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt A và B. A
µ ¶
AB 2
R 2 = d2O,(d ) +
( ) 2

IV PhươngTRÌNH
PHƯƠNG trình đường
ĐƯỜNG elip
ELIP

1. Định
1. Định nghĩanghĩa

Cho hai điểm cố định F1 , F2 và một độ dài không đổi 2a lớn B2 M


hơn F1 F2 . Elip (E) là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng
sao cho
MF1 + MF2 = 2a (không đổi) A1 A2
F1 O F2
Í F1 , F2 : tiêu điểm của elip.
B1
Í F1 F2 = 2c: tiêu cự của elip.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


93
Trung tâm Học Mãi 27

2. chất
2. Tính Tính chất

Elip tâm O , có tiêu điểm Elip tâm O , có tiêu điểm


(E)
trên Ox trên O y
Phương trình chính x2 y2 x2 y2
tắc + = 1 với a2 + b2 = c2 + = 1 với a2 + b2 = c2
a2 b2 b2 a2
Tiêu điểm F1 (− c; 0), F2 (c; 0) F1 (0; − c), F2 (0; c)

Tiêu cự 2c 2c

Trục lớn, độ dài Ox, 2a O y, 2a

Trục nhỏ, độ dài O y, 2b Ox, 2b

Đỉnh trên trục lớn A 1 (−a; 0), A 2 (a; 0) A 1 (0; −a), A 2 (0; a)

Đỉnh trên trục nhỏ B1 (0; − b), B2 (0; b) B1 (− b; 0), B2 (b; 0)


c c
Tâm sai e= e=
a a
Phương trình cạnh
x = ± a, y = ± b y = ± a, x = ± b
hình chữ nhật cơ sở
 
Bán kính qua tiêu  r 1 = F1 M = a + ex r = F M = a + e y
1 1
điểm của M(x; y) ∈ (E)  r 2 = F2 M = a − ex  r 2 = F2 M = a − e y
a a a a
Đường chuẩn ∆1 : x = − , ∆2 : x = ∆1 : y = − , ∆2 : y =
e e e e

V CácPHÉP
CÁC phép BIẾN
biến hình
HÌNH

PHÉP BIẾN HÌNH

Phép dời hình

Phép đồng dạng

Phép tịnh tiến Phép đối xứng trục Phép đối xứng tâm Phép quay

Phép vị tự
(
−−−→ → x M 0 = x M cos α − yM sin α −−→ −−→
M 0 = T→ −
−v ( M ) ⇔ MM 0 = v M 0 = Q(O,α) ( M ) ⇔ M 0 = V( I,k) ( M ) ⇔ I M 0 = k I M
yM 0 = x M sin α + yM cos α

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


94
Trung tâm Học Mãi 27

CHỦ ĐỀ

12 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ OxHỆ


yz TRỤC TỌA ĐỘ Ox yz

I TọaĐỘ
TỌA độ ĐIỂM,
điểm, véc-tơ
VÉC-TƠ

1. độ
1. Tọa Tọavéc-tơ
độ véc-tơ
¡ ¢ →
− ¡ ¢
Cho →

a = a 1 ; a 2 ; a 3 , b = b 1 ; b 2 ; b 3 , k ∈ R.

− →
− →
− − ¡
→ ¢
Í →

a = a1 i + a2 j + a3 k . Í →

a ± b = a1 ± b1 ; a2 ± b2 ; a3 ± b3 .
z

− ¡ ¢
Í →

a · b = a1 b1 + a2 b2 + a3 b3 . Í k→

a = ka 1 ; ka 2 ; ka 3 . (0, 0, z)

(0, y, z)

 a = b1

−  1
 ( x, 0, z)
³ → −´ →
−a·b →
− M ( x, y, z)
Í cos →

a , b = ¯ ¯ ¯→
¯→ ¯ ¯− ¯
¯. Í →

a = b ⇔ a2 = b2 O

¯−
a ¯·¯ b ¯ 
a = b .
(0, y, 0)
y
3 3 ( x, 0, 0)


− →
− ¯ ¯ q ( x, y, 0)
¯− ¯ x
Í →

a ⊥ b ⇔→

a . b = 0. Í ¯→
a¯= a21 + a22 + a23 .

− →
− →
− →
−2 → − →
− →
− → − → −→ − →− → −
Chú ý. i = (1; 0; 0), j = (0; 1; 0), k = (0; 0; 1), i = j 2 = k 2 = 1 và i · j = i k = k · j = 0.

¡ ¡ ¢ ¡¢ ¡ ¢ ¢
2. độ
2. Tọa Tọađiểm
độ điểm
(với (với ; yBx;Bz;ByB); zB )
; yAx;Az;AyA,;Bz AxB, B
A x AA
¯−−→¯ q¡ ¢2 ¡ ¢2 ¡ ¢2
−−→ →
− →
− →
− ¯ ¯
Í O A = x A i + yA j + z A k ; AB = ¯ AB¯ = xB − x A + yB − yA + zB − z A .
µ ¶
x A + xB yA + yB z A + zB
Í M là trung điểm AB: M ; ; .
2 2 2
µ ¶
x + xB + xC yA + yB + yC z A + zB + zC
Í G là trọng tâm 4 ABC : G A ; ; .
3 3 3
µ ¶
x + xB + xC + xD yA + yB + yC + yD z A + zB + zC + zD
Í G là trọng tâm tứ diện ABCD : G A ; ; .
4 4 4
−−→ −−→
Í M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k(k 6= 1) ⇔ M A = k MB.

Í Hình chiếu vuông góc của A lên các mặt phẳng, trục tọa độ (thiếu chữ gì, chữ đó bằng
0)

þ (Ox y) : A 1 (x A ; yA ; 0). þ (O yz) : A 2 (0; yA ; z A ). þ (Oxz) : A 3 (x A ; 0; z A ).


þ Ox : A 4 (x A ; 0; 0). þ O y : A 5 (0; yA ; 0). þ Oz : A 6 (0; 0; z A ).

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


95
Trung tâm Học Mãi 27

3. Các
3. Các điểmđiểm
đặc đặc
biệt trong
biệt trong
tam tam
giácgiác

1) Trực tâm của tam giác

¤ Cách 1: Gọi H(a; b; c)


 là tọa độ trực tâm
−−→ −−→ C

 AH · BC = 0 AB



tam giác ABC . Giải hệ BH−→ −−→ B
 · AC = 0 A


 H ∈ (ABC). I
E F
¤ Cách 2: H là giao của ba mặt phẳng C
 
qua B qua A
1) (P) : 2) (Q) :
(P) ⊥ AC (P) ⊥ BC
P Q
3) (ABC)

2) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

¤ Cách 1: Gọi I(a; b; c) 


là tâm đường tròn
C

 I A = IB AB

ngoại tiếp 4 ABC . Giải hệ IB = IC B

 A
 I ∈ (ABC).
I
E F
¤ Cách 2: I là giao của hai mặt phẳng trung C
trực và (ABC)
1) (P) : mptt của AC 2) (Q) : mptt của BC
P Q
3) (ABC)

3) Chân đường phân giác trong của tam giác và tâm đường tròn nội tiếp tam
giác

Í D là chân đường phân giác trong kẻ từ A A


của 4 ABC
DB AB −−→ AB −−→
= ⇒ DB = − DC.
DC AC AC
I
Í I là tâm đường tròn nội tiếp 4 ABC
−→ −→ −→ →−
BC · I A + AC · IB + AB · IC = 0 . B D C

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


96
Trung tâm Học Mãi 27

II Tích
TÍCH CÓcóHƯỚNG
hướng và
VÀứng
ỨNGdụng
DỤNG

1. có
1. Tích Tíchhướng
có hướng
của của
hai véc-tơ
hai véc-tơ



Í Cho hai véc-tơ → −
a = (a 1 ; a 2 ; a 3 ), b = (b 1 ; b 2 ; b 3 ). Tích có

− →

hướng
h → i của hai vec-tơ a và b là một vec-tơ, kí hiệu là h →−i

− − →

a; b
a , b , được xác định bởi công thức:
¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
h → ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯

− − i ¯¯a 2 a 3 ¯ ¯a 1
¯;−¯
a 3 ¯ ¯a 1
¯;¯
a 2 ¯
¯ →

a , b = ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ b ¯ − ¯¯

¯→
¯b2 b3 ¯ ¯b1 b3 ¯ ¯b1 b2 ¯ ¯[−
a ; b ]¯
θ


a
Tính chất
h
−i −

h → −i h→
− −i  →
 −a, b ⊥→a ¯h
¯ →
¯
− i¯¯

Í →−
a , b = − b ,→
a . Í h → − i →
− Í ¯ −
¯ a , b ¯

 →
−a, b ⊥ b. ¯ ¯ ¯→ ¯ ³ →
¯→ ¯ ¯− ¯ −´
= ¯−a ¯ · ¯ b ¯ · sin →

a, b
h→
− →−i →− h→
− →−i →
− h→ −i →
− → −
Í i , j = k. Í j,k = i. Í k, i = j .

2. Ứng
2. Ứng dụngdụng
của của
tích có
tíchhướng
có hướng

− Cách 1 − − Cách 2 a 1 a 2 a 3 Cách 3 h→
→ −i →
→ −
1) →

a và b cùng phương ⇐====⇒ →
a = k b ⇐======⇒ = = ⇐====⇒ − a, b = 0.
b 1 b 2 b 3 6=0 b 1 b2 b3

− →
− →
− h i
2) →

a và b không cùng phương ⇔ →

a , b 6= 0 .
h−−→ −−→i →

3) A, B, C thẳng hàng AB, AC = 0 .


− − →
− − h i
4) →

a,b, →
c đồng phẳng ⇔ →

a , b ·→
c = 0.
h−−→ −−→i −−→
5) ABCD là tứ diện ⇔ AB, AC · AD 6= 0.
¯ ¯
1 ¯¯h−−→ −−→i¯¯
6) Diện tích tam giác ABC : S4 ABC = ¯ AB, AC ¯ (dấu || chỉ độ dài của một vectơ).
2
¯h ¯
¯ −−→ −−→i¯
7) Diện tích hình bình hành ABCD : S ABCD = ¯¯ AB, AD ¯¯.
¯ ¯
1 ¯¯h−−→ −−→i −−→¯¯
8) Thể tích tứ diện ABCD : VABCD = ¯ AB, AC · AD ¯ (|| chỉ giá trị tuyệt đối của một số).
6

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


97
Trung tâm Học Mãi 27

¯h ¯
¯ −−→ −−→i −−→¯
9) Thể tích hình hộp ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 : VABCD.A 0 B0 C 0 D 0 = ¯¯ AB, AD · A A 0 ¯¯.

A0 D0
A

B0 C0

D
B D A

C B C

III PhươngTRÌNH
PHƯƠNG trình mặt
MẶTphẳng
PHẲNG

1. phương
1. Viết Viết phương
trình trình
mặt mặt
phẳng
phẳng
cơ bản,
cơ bản,
có sẵn
có sẵn
véc-tơ
véc-tơ
pháppháp
tuyến
tuyến

Loại 1. Viết phương trình mặt phẳng (α) khi đã biết véc-tơ pháp tuyến →

n = (A; B; C)
và một điểm M0 (x0 ; y0 ; z0 ) thuộc (α).
Í Phương trình (α) có dạng: A(x − x0 ) + B(y − y0 ) + C(z − z0 ) = 0.

Í Khai triển, rút gọn rồi đưa về dạng Ax + B y + Cz + D = 0, với D = −(Ax0 + B y0 + Cz0 ).
Loại 2. Lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường
thẳng cho trước.
−−→
Í Mặt phẳng (α) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB nhận AB làm một VTPT.
Loại 3. Lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và song song mặt phẳng
cho trước.
¡ ¢
Í Cho điểm M x0 ; y0 ; z0 và mặt phẳng (β) : Ax + B y + Cz + D = 0.

Í Gọi (α) là mặt phẳng đi qua M và song song với (β).


¡ ¢
Í Khi đó vectơ pháp tuyến của (α) là →

n (α) = →

n (β) = A; B; C .

Loại 4. Lập phương trình mặt phẳng trung trực của A


đoạn thẳng.
Í Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua trung I
−−→
điểm của AB và có vectơ pháp tuyến →

n = AB. α

B
Loại
¡ ¢5. Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn ¡ ¢ ¡ ¢ ¡ ¢
Mp P cắt các trục tọa độ Ox, O y, Oz lần lượt tại A a; 0; 0 , B 0; b; 0 , C 0; 0; c với a.b.c 6= 0 thì
¡ ¢ x y z
phương trình của P : + + = 1 (quy đồng để ra vtpt).
a b c

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


98
Trung tâm Học Mãi 27

2. phương
2. Viết Viết phương
trình trình
mặt mặt
phẳng
phẳng
bằng
bằng
cách
cách
sử dụng
sử dụng
tích tích
có hướng
có hướng

Loại 1. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa ba điểm A B


A , B, C không thẳng hàng

Í Điểm đi qua là một trong ba điểm A , B hoặc C . C


P
h−−→ −−→i
Í Một véc-tơ pháp tuyến →

n P = AB, AC .

Loại 2. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm M ,




nP
vuông góc với mặt phẳng (Q) và song song với đường thẳng Q
d →

nQ
d
−u

Í Điểm đi qua là M .
h i P
Í Một véc-tơ pháp tuyến →

nP = →

n Q,→

ud . M

Loại 3. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai điểm A ,


nP
B và vuông góc với mặt phẳng (Q) Q


nQ
Í Điểm đi qua là một trong hai điểm A hoặc B.
h−−→ i
Í Một véc-tơ pháp tuyến →

n P = AB, →

nQ . P
A B

Loại 4. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm


M(x0 ; y0 ; z0 ) và vuông góc với hai mặt phẳng (Q), (R) Q
R

Í Từ phương trình của (Q) và (R) có véc-tơ pháp tuyến của →



nP
(Q) và (R) là →

n Q, →

n R.
h i M
Í Điểm đi qua là M , một véc-tơ pháp tuyến →

nP = →

n Q,→

nR . P

Loại 5. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm →



nP
A và đường thẳng d không qua A


Í Chọn một điểm M của đường thẳng d . u d
h−−→ i M
Í Một véc-tơ pháp tuyến →

n P = AM, →

ud . P
A

3. Các
3. Các dạngdạng
toán toán
về phương
về phương
trìnhtrình
mặt mặt
chắn
chắn

Giả sử mặt phẳng (P) qua M , cắt các trục tọa độ tại A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c).
z
1. Nếu M là trọng tâm 4 ABC thì a = 3x M , b = 3yM c = 3z M .
C
−−→
2. Nếu M là trực tâm 4 ABC thì OM = −
n→
P . O
B y
A
3. Nếu VO.ABC min thì M là trọng tâm 4 ABC . x

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


99
Trung tâm Học Mãi 27

µ ¶
1 1 1
4. Nếu + + thì M là trực tâm 4 ABC .
O A2 OB2 OC 2 min
µ ¶
a b c 1p 2
5. Tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện O ABC là I ; ; . Bán kính R = a + b2 + c2 .
2 2 2 2

IV Phương
PHƯƠNG trình ĐƯỜNG
TRÌNH đường thẳng
THẲNG

1. phương
1. Viết Viết phương
trình trình
đường đường
thẳng
thẳng
có sẵn
có véc-tơ
sẵn véc-tơ
chỉ phương
chỉ phương

Loại 1. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm

Í Để viết phương trình đường thẳng, em cần biết điểm đi qua và một véc-tơ chỉ phương.

Í Đường thẳng đi qua hai điểm A(x A ; yA ; z A ) và B(xB ; yB ; zB ) có một véc-tơ chỉ phương là
−−→
AB = (xB − x A ; yB − yA ; zB − z A ).

Loại 2. Viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường
thẳng
Đường thẳng d song song với d1 thì →

ud =→

u d1 .
Loại 3. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm và vuông góc mặt phẳng
Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) : Ax + B y + Cz + D = 0 thì →

u d = (A; B; C).

2. Viết phương trình đường thẳng bằng cách ứng dụng tích có
2. Viết phương trình đường thẳng bằng cách ứng dụng tích có hướng
hướng

Một số tình huống thường gặp:


1 Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với hai đường
thẳng cho trước.
Đường thẳng (d) đi qua điểm M và vuông
 góc hai đường thẳng (d 1 ), (d 2 ). Khi đó ta gọi
→
−u ⊥−u→

− 1
u là một véc-tơ chỉ phương của (d) thì với −
u→ −

1 , u 2 lần lượt là chỉ phương của
 u ⊥ u→

− −
2
h i
(d 1 ), (d 2 ) nên ta chọn →

u= −u→ −

1 , u2 .

2 Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với một mặt
phẳng và song song với một đường thẳng cho trước.
Đường thẳng (d) đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng (P) có véc-tơ pháp tuyến


n và →

 song song với đường thẳng (d 1 ). Khi đó ta gọi u là một véc-tơ chỉ phương của (d)
→

u ⊥→

n h i
thì với →

u d1 là véc-tơ chỉ phương của (d 1 ) nên ta chọn →

u= →

n ,−
u−d→1 .
→

u⊥u→

d1

3 Viết phương trình giao tuyến của hai mặt phẳng.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


100
Trung tâm Học Mãi 27

Cho hai mặt phẳng (P) : A 1 x + B1 y + C1 z + D 1 = 0, mặt phẳng


(Q) : A 2 x + B2 y + C 2 z + D 2 = 0 để viết phương trình đường thẳng →

u
(d) là giao tuyến chung của hai mặt phẳng trên ta cần xác
định hai yếu tố:
h i
Í Véc-tơ chỉ phương của (d), →

u= →

n P ,→

nQ . →


− nP
nQ

Í Điểm M mà (d) đi qua, tìm được bằng cách cho z = z0 và Q


P
khi đó x, y tìm từ hệ phương trình của (P), (Q).

3. Phương trình trình


3. Phương đường vuông
đường gócgóc
vuông chung của
chung haihai
của đường thẳng
đường thẳng chéo nhau
chéo nhau

Nhắc
 lại kiến thức: Cho hai đường thẳng chéo nhau a

 x = x1 + a 1 t 1 
 x = x2 + a 2 t 2
 
∆1 : y = y1 + b 1 t 1 và ∆2 : y = y2 + b2 t2 (với t1 , t2 là tham số). b

 
 M
z = z + c t z = z + c t
1 1 1 2 2 2 N
Đường vuông góc chung của a và b là một đường thẳng vừa vuông
góc và vừa cắt a và b.
¤ Cách 1: Lấy hai điểm M trên ∆1 , N trên ∆2 ứng với tham số t1 và t2 . Khi đó
−−−→ ¡ ¢
MN = x2 + a 2 t 2 − x1 − a 1 t 1 ; y2 + b 2 t 2 − y1 − b 1 t 1 ; z2 + c 2 t 2 − z1 − c 1 t 1 = (X ; Y ; Z).

Í MN là đường vuông góc chung của ∆1 , ∆2


−−−→ −−−→ 
 MN ⊥ ∆1  MN ⊥ véc-tơ (a 1 ; b 1 ; c 1 ) a X + b Y + c Z = 0
1 1 1
⇔ −−−→ ⇔ −−−→ ⇔ (E)
 MN ⊥ ∆  MN ⊥ véc-tơ (a ; b ; c ) a 2 X + b 2 Y + c 2 Z = 0.
2 2 2 2

Í Giải hệ (E) ta có được giá trị của t1 và t2 .


Í Suy ra tọa độ của M , N và phương trình của MN .
¤ Cách 2: (Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng)
Í Tìm các véc-tơ chỉ phương →
−v , →

1 v 2 của ∆1 , ∆2 .
h i
Í Tìm véc-tơ →

n vuông góc với cả hai véc-tơ →
−v , →
− →
− →
− → −
1 v 2 là n = v 1 ; v 2 .

Í Tìm phương trình A 1 x + B1 y +hC1 z + Di 1 = 0 của mặt phẳng →



n
(P1 ) chứa ∆1 và nhận →−n1 = → −
n ;→
−v
1 là một véc-tơ pháp →
−v
1
tuyến. ∆1

Í Tìm phương trình A 2 x + B2 y +hC2 z + Di 2 = 0 của mặt phẳng



−v
(P2 ) chứa ∆2 và nhận →−n2 = → −
n ;→
−v
2 là một véc-tơ pháp ∆2
2

tuyến.
Í Đường vuông góc chung chính là giao tuyến của hai mặt P2
P1

phẳng (P1 ) và (P2 ).

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


101
Trung tâm Học Mãi 27

V PhươngTRÌNH
PHƯƠNG trình mặt
MẶTcầu
CẦU

*
tâm I(a; b; c)
Í (S) : (x − a)2 + (y − b)2 + (z − c)2 = R 2 là pt mặt cầu
bán kính R.

þ Dùng cho bài toán viết phương trình mặt cầu biết tâm, đi qua điểm hoặc đi qua hai
điểm,. . .

*tâm I(a; b; c)
p
Í x2 + y2 + z2 − 2ax − 2b y − 2cz + d = 0 là pt mặt cầu bán kính R = a2 + b 2 + c 2 − d
điều kiện a2 + b2 + c2 − d > 0.

þ Dùng cho bài toán viết phương trình mặt cầu đi qua ba điểm hoặc bốn điểm.

VI Góc−−KHOẢNG
GÓC Khoảng cách
CÁCH

¡ ¢ d
Í d có VTCP →

u = u1 ; u2 ; u3 .

− ³ ´
Góc giữa hai Í d 0 có VTCP u0 = u01 ; u02 ; u03 .
đường thẳng →

u
¯ ¯ →
−0
¯→ −0 ¯
→ u
d và d 0 ¯ µ ¶¯ ¯−u · u ¯
¡à¢ ¯¯ →
− −0 ¯¯
→ ¯ ¯
0
cos d, d = ¯cos u ; u ¯ = ¯.
¯ ¯ ¯¯→ − ¯
¯ ¯ ¯→ ¯ d0
¯−u ¯ · ¯¯ u0 ¯¯

¡ ¢ →

Í d có VTCP →

u = u1 ; u2 ; u3 . u
Góc giữa →
− d
¡ ¢ n
đường thẳng Í (α) có VTPT →

n = A; B; C .
d và mặt ¯ ¯
¯→ ¯
¯ ´¯¯ ¯−u ·→ − β
phẳng (α) ¡ ¢ ¯ ³ n¯
sin àd, (α) = ¯¯cos →−
u ;→

n ¯¯ = ¯ ¯ ¯ ¯ α
¯→ ¯ ¯− ¯
¯−u ¯ · ¯→

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


102
Trung tâm Học Mãi 27

Í (α) có VTPT →

n = (A; B; C). β

−0

− n
Góc giữa hai Í (α0 ) có VTPT n0 = (A 0 ; B0 ; C 0 ).
mặt phẳng ¯
¯→ →
¯
−0 ¯ →

¯ ¯− n
(α) và (α0 ) µ ¶¯ ¯n ·n ¯
¯
£ ¤ ¯¯ − ¯¯

α); (α0 ) = ¯cos →− α
cos (á n ; n0 ¯ = ¯ ¯ ¯→ ¯ ¯.
¯ ¯ ¯→ ¯ −¯
¯−n ¯ · ¯¯ n0 ¯¯

¡ ¢ M
Khoảng cách Í Điểm M x0 ; y0 ; z0 .
từ điểm M Í Mặt phẳng (α) : Ax + B y + Cz + D = 0.
tới mặt ¯ ¯
phẳng (α) ¡ ¯ Ax0 + B y0 + Cz0 + D ¯
¢ H
d M, (α) = p . α
A 2 + B2 + C 2


Í ∆ qua M , có VTCP →

u ∆.
Khoảng cách M
giữa hai Í ∆0 qua M 0 , có VTCP →

u ∆0 .
đường thẳng ¯h i −−−→¯¯
¯ → −u ∆

¯ − → − 0¯
chéo nhau ∆ ³ ´ ¯ u ∆ , u ∆0 · MM ¯
0
và ∆0 d ∆, ∆ = ¯h
¯ → i ¯¯ .
M0 ∆0
¯ − →
− ¯ →

¯ u ∆ , u ∆0 ¯ u ∆0


qua M M
0
Khoảng cách Í ∆:
VTCP →−u∆
từ điểm M
¯h i¯¯
đến đường ¯ −−−−→ →
¯ MM0 , − ¯
u ∆ ¯
thẳng ∆ ¡ ¢ ¯ M0 ∆
d M, ∆ = ¯ ¯ . u∆
¯→ ¯
¯−u ∆¯

VII HìnhCHIẾU
HÌNH chiếu −
− Đối
ĐỐI xứng
XỨNG

1.hình
1. Tìm Tìm hình
chiếuchiếu
của của
điểmđiểm
lên đường
lên đường
thẳng
thẳng

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


103
Trung tâm Học Mãi 27

Bài toán: Tìm hình chiếu H của điểm M lên đường thẳng d cho trước. M

B1 Vì H ∈ d ⇒ tham số hóa tọa độ điểm H .

−−→
B2 Vì MH ⊥ d ⇒ MH · →

u d = 0 ⇒ t ⇒ H. H d

2. hình
2. Tìm Tìm hình
chiếuchiếu
của của
điểmđiểm
lên mặt
lên mặt
phẳng
phẳng

Bài toán: Tìm hình chiếu H của điểm M lên mặt phẳng (α). →


 M
qua M
B1 Viết phương trình (MH) .
VTCP →−

B2 Vì H ∈ MH ⇒ tham số hóa tọa độ điểm H . H


α

B3 Vì H ∈ (α) ⇒ t ⇒ H .

oCHÚ Ý

Nếu đề bài có thêm yêu cầu tìm điểm M 0 đối xứng với M qua d hoặc (α)
Í Ta vẫn phải giải bài toán tìm hình chiếu vuông góc H của M trên d hoặc (α).

Í Vì H là trung điểm MM 0 nên x M 0 = 2xH − x M , yM 0 = 2yH − yM , z M 0 = 2z H − z M .

3. hình
3. Tìm Tìm hình
chiếuchiếu
của của
đường
đường
thẳng
thẳng
lên mặt
lên mặt
phẳng
phẳng

Loại 1: Đường thẳng d cắt mặt phẳng (P). d


M
B1 Tìm giao điểm I của d lên (P).

B2 Chọn một điểm M bất kì trên đường thẳng d (thường là


d0
điểm đi qua), rồi tìm hình chiếu H của M lên (P).
P I H

B3 Viết phương trình I H , ta được kết quả.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


104
Trung tâm Học Mãi 27

Loại 2: Đường thẳng d song song mặt phẳng (P). M d

B1 Chọn một điểm M bất kì trên đường thẳng d (thường


d0
là điểm đi qua), rồi tìm hình chiếu H của M lên (P).
H
 P
qua H
B2 Phương trình hình chiếu d 0 : →
−u d0 = →

u d.

oCHÚ Ý


 x = x0 + at

Hình chiếu của d : y = y0 + bt lần lượt trên các mặt phẳng tọa độ


 z = z + ct
0
  
 x = x0 + at

 x = 0

  x = x0 + at


1) (Ox y) : y = y0 + bt 2) (O yz) : y = y0 + bt 3) (Oxz) : y = 0

 
 

 z = 0.  z = z + ct.  z = z + ct.
0 0

4. đường
4. Tìm Tìm đường
thẳng
thẳng
đối xứng
đối xứng
với đường
với đường
thẳng
thẳng
quaqua
mặtmặt
phẳng
phẳng

Bài toán: Viết phương trình đường thẳng d 0 đối xứng với d
đường thẳng d qua mặt phẳng (P), với điều kiện d cắt (P). M

B1 Tìm giao điểm I của d lên (P).

B2 Chọn M bất kì trên d (thường là điểm đi qua), rồi tìm I H


P
điểm đối xứng M 0 của M lên (P).

B3 Viết phương trình I M 0 , ta được kết quả.

oCHÚ Ý
M0
Nếu đường thẳng d ∥ (P), thì em chỉ cần chọn điểm M ∈ d0
d , rồi tìm điểm M 0 đối xứng với M qua (P), và →

u d0 = →

u d.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


105
Trung tâm Học Mãi 27

VIII VỊVị trí TƯƠNG


TRÍ tương đối
ĐỐI

1. Vị 1trí. Vị
tương
trí tương
đối giữa
đối giữa
hai mặt
hai mặt
phẳng
phẳng

(α) : Ax + B y + Cz + D = 0 có →

n 1 = (A; B; C)
Trong không gian Ox yz cho hai mặt phẳng
(α0 ) : A 0 x + B0 y + C 0 z + D 0 = 0 có →

n 2 = (A 0 ; B0 ; C 0 )
µ ¶
A B B C A C
Í (α) cắt (α0 ) ⇐=
=⇒ =
6 hoặc =
6 hoặc =
6 .
A 0 B0 B0 C 0 A0 C0

A B C D
Í (α) ∥ (α0 ) ⇔ −
n→ −
→ =⇒
1 cùng phương n 2 ⇐= = = 6= .
A 0 B0 C 0 D 0
A B C D
Í (α) ≡ (α0 ) ⇔ = = = .
A 0 B0 C 0 D 0

Í (α) ⊥ (α0 ) ⇔ →

n 1 ·→

n 2 = 0 ⇔ A A 0 + BB0 + CC 0 = 0.

2. Vị 2trí
. Vị
tương
trí tương
đối giữa
đối giữa
đường
đường
thẳng
thẳng
và mặt
và mặt
phẳng
phẳng

d d

d M0

α
α α



 x = x0 + a 1 t

Trong không gian Ox yz cho mp(α) : Ax + B y + Cz + D = 0 và đường thẳng d : y = y0 + a 2 t


 z = z + a t.
0 3
¡ ¢
¤ Cách 1: Ta có n (α) = (A; B; C), u d = a 1 ; b1 ; c 1 và d đi qua điểm M(x0 ; y0 ; z0 ). Khi đó:

− →

 
→−
n (α) · →

ud =0 →−n (α) · →

ud =0
Í ⇒ d ∥ (α). Í ⇒ d ⊂ (α). Í →

n (α) · →

u d 6= 0 ⇒ d cắt (α).
 M ∉ (α)  M ∈ (α)

¤ Cách 2: Thay các tọa độ của phương trình đường thẳng (d) vào (α), ta được:
¡ ¢ ¡ ¢ ¡ ¢
A x0 + a 1 t + B y0 + a 2 t + C z0 + a 3 t + D = 0 (1)

Í (1) vô nghiệm ⇒ d không cắt (α), nghĩa là d ∥ (α).

Í (1) vô số nghiệm ⇒ d ⊂ (α).


¡ ¢
Í (1) có nghiệm duy nhất t = t0 ⇒ d cắt (α) tại điểm M0 x0 + a 1 t0 ; y0 + a 2 t0 ; z0 + a 3 t0 .
h i →

" (d) ⊥ (α) ⇔ →

n (α) cùng phương →

u (d ) ⇔ →−
n (α) ; →

u (d ) = 0 .

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


106
Trung tâm Học Mãi 27

3. Vị 3trí
. Vị
tương
trí tương
đối giữa
đối giữa
hai đường
hai đường
thẳng
thẳng
 ¡ ¢
 d đi qua điểm M và có VTCP −
 u→
d = a1 ; a2 ; a3
Cho ³ ´
 d 0 đi qua điểm M 0 và có VTCP −
 u−→ 0 0 0
d0 = a1 ; a2 ; a3 .

h i
Tính −
u→ −−→
d , u d0

h i →
− h i →−

u→ −−→ −u→ −−→
d , u d0 = 0 d , u d 0 6= 0

h i → h i → h i → h i →

 −
 u→ −−→ −  −
 u→ −−→
d , u d0 = 0

 −u→ −−→ −
d , u 0 6= 0

 −u→ −−→ −
d , u 0 6= 0
d , u d0 = 0   d  d
h i → · ¸ h i h i

 − u→
−  −→ −−−→ →
−  −−→ −−−→0  −−→ −−−→0
0
d , MM = 0  u d , MM 0 6= 0
  −
 u→
d , u d 0 · MM = 0  −
 u→
d , u d 0 · MM 6= 0

Trùng nhau Song song Cắt nhau Chéo nhau

4. Vị 4trí
. Vị
tương
trí tương
đối giữa
đối giữa
mặt mặt
phẳng
phẳng
và mặt
và mặt
cầucầu

Để xét vị trí tương đối giữa mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) ta thực hiện như sau
Í Tìm toạ độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S).
¡ ¢
Í Tính khoảng cách d I, (P) từ tâm I đến mặt phẳng (P).
¡ ¢
Í So sánh kết quả d I, (P) và R để kết luận vị trí tương đối giữa (P) và (S).
Chú ý: Đối với trường hợp xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt cầu, ta cũng xét
khoảng cách từ tâm mặt cầu tới đường thẳng trên và biện luận tương tự.

Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường


107

You might also like