You are on page 1of 3

NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI HỌC PHẦN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


MÃ MÔN HỌC: LLCT120405E (hệ tiếng Việt) / LLCT120405E (hệ tiếng Anh)

1. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học và ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học đến
sự phát triển của lịch sử nhân loại.
2. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân. Liên hệ về ảnh hưởng của giai cấp trong nhân trong sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản.
3. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân. Liên hệ với ảnh hưởng từ các phong trào của giai cấp công nhân đối với những
thay đổi của xã hội.
4. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân. Liên hệ về vai trò của giai cấp công nhân trong các cuộc cách mạng vô sản
trong thế kỷ XX.
5. Lý luận về giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay. Liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của
cách mạng công nghiệp 4.0 đến giai cấp công nhân.
6. Lý luận về giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay. Liên hệ so sánh về những điểm tương
đồng và khác biệt giữa giai cấp công nhân ở các nước phát triển và các nước đang phát triển.
7. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. Liên hệ thực tiễn về vai trò của giai cấp
công nhân Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước hiện nay.
8. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn về những nguyên nhân của cách mạng xã hội
chủ nghĩa trên thế giới trong thế kỷ XX.
9. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn về những nguyên nhân của cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam trong thế kỷ XX.
10. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn với mô hình
Chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu trong thế kỷ XX.
11. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn với các đặc điểm
của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
12. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực
tiễn với Việt Nam.
13. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Liên hệ thực tiễn với quá trình phát triển kinh tế
ở Việt Nam trong thời ký quá độ.
14. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Liên hệ thực tiễn với quá trình phát triển chính
trị ở Việt Nam trong thời ký quá độ.
15. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Liên hệ thực tiễn với quá trình phát triển văn hóa
– xã hội ở Việt Nam trong thời ký quá độ.
16. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn về
những đổi mới trong hoạt động của Quốc hội Việt Nam trong thời gian qua.
17. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn về việc
thực hiện Luật an minh mạng trong thời gian qua ở Việt Nam .
18. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn về vấn
đề phát huy dân chủ cơ sở trong thời gian qua ở Việt Nam .
19. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn về vấn
đề cải cách thủ tục hành chính trong thời gian qua ở Việt Nam.
20. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn về xây
dựng chính phủ điện tử trong thời gian qua ở Việt Nam.
21. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn về
việc phát huy vai trò của liên minh giai cấp trong phát triển kinh tế ở Việt Nam trong thời gian
qua.
22. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn về
việc phát huy vai trò của tầng lớp trí thức ở Việt Nam trong quá trình phát triển đất nước.
23. Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn về đường lối
ngoại giao của Việt Nam trong những giai đoạn đã qua.
24. Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn về các chính
sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
25. Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn về chính sách
tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam.
26. Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn về phát huy
vai trò của các tổ chức tôn giáo trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc ở Việt Nam.
27. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vị trí và chức năng của gia đình. Liên hệ về vai
trò của gia đình đối với quá trình gìn giữ văn hóa truyền thống ở Việt Nam.
28. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vị trí và chức năng của gia đình. Liên hệ về ảnh
hưởng của chính sách dân số đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam.
29. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn về
nhận thức của thế hệ trẻ về mối quan hệ giữa vấn đề hôn nhân và bình đẳng giới.
30. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn về
quan niệm của thế hệ trẻ hiện nay về những cơ sở để xây dựng mối quan hệ hôn nhân bền
vững.

Tp.HCM, ngày 02 tháng 01 năm 2024


GV TRẦN NGỌC CHUNG

You might also like