You are on page 1of 8

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Môn: Toán - Lớp 11

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề
Họ và tên:………………………………….SBD:…………….............……..……

Câu 1. Với a là số thực dương tùy ý, 3 8 bằng: A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .


Câu 2. Với số thực dương a giá trị của log a a bằng
4
A. 4 . B. 6 .C. 3 . D. 5 .
Câu 3. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó
x
1
x
 1 1
x
y
D. y   8  .
x
A. y    . B. y    . C. y    .
5  e 3
  3

Câu 4. Đồ thị hình bên dưới là đồ thị hàm số nào dưới đây?
x x
1 1
A. y  2 . B. y    .C. y    .
x
D. y  3x .
2 3
O 1 x
Cho hình lập phương ABDC.EFGH (hình vẽ minh hoạ).
Câu 5. Góc giữa hai đường thẳng AB và DG bằng
A. Góc giữa hai đường thẳng AB và BF . B. Góc giữa hai đường thẳng AB và BD. .
C. Góc giữa hai đường thẳng BF và BD. D. Góc giữa hai đường thẳng BD và AB. .
Câu 6. Góc giữa AB và EG bằng
A. 900 . B. 1350 . C. 600 . D. 450 .
Câu 7. Đường thẳng HG vuông góc với đường thẳng nào sau đây
A. HF . B. GA . C. GF . D. HD .
Câu 8. Đường thẳng HG vuông góc với đường thẳng nào sau đây
A. DB . B. CD . C. AD . D. AB .
Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB  a, SA  a 3 và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy (tham khảo hình vẽ bên).
Câu 9. Góc giữa SB và mặt phẳng đáy bằng
A. 90 . B. 60 . C. 30 . D. 45 .
Câu 10. Hình chiếu của BC trên mặt phẳng (SAB)
A. SB . B. B . C. S . D. SA .
Câu 11. Thể tích khối chóp S. ABC bằng:
1 1 2
A. SB.SABC . B. SA.SABC . C. SA.SABC . D. SA.SABC .
3 3 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và SA vuông góc với đáy.
Câu 12. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. ( ABCD)   SAB  .B. ( ABCD)  (SAC) .C. ( ABCD)   SAD  .D. ( ABCD)   SCD  .
Câu 13. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ( SBC )   SCD  .B. (SAB)  (SBC ) .C. ( SBC )   ABCD  .D. ( ABCD)   SBD  .
Câu 14. Mặt phẳng  SCD  vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. ( ABCD) . B. (SAB) . C. (SAD) . D. (SBC ) .
Câu 15. Đường vuông góc chung của SA và BD là: A. AB . B. CD . C. SC . D. AO .
0
Câu 16. Góc giữa SA và ( ABCD) bằng: A. 450 . B. 900 . C. 600 . D. 120 .
Câu 17. Góc giữa SC và ( ABCD) là: A. ASC . B. SAC . C. SCA . D. SOA .
Câu 18. Một góc phẳng nhị diện [A;CD;S] bằng: A. 45 . 0
B. 90 . 0
C. 600 . D. 1200 .
Câu 19. Mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì
A. Tam giác. B. Hình thang cân. C. Hình chữ nhật. D. Hình vuông.
Câu 20. Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về hình chóp cụt đêu?
A. đoạn thẳng HK nối hai tâm của đáy được gọi là chiều cao của hình chóp cụt đều.
B. Các cạnh bên của hình chóp cụt đều có độ dài khác nhau.
C. Các cạnh bên của hình chóp cụt đều cắt nhau tại một điểm.
D. Diện tích các mặt bên của của hình chóp đều bằng nhau.
3 14 14
Câu 21. Với a là số thực dương tùy ý, a bằng A. a .
14 3 14
B. a . C. a . 3 3
D. 3
a14 .
Câu 22. Với các số thực dương a, b thỏa mãn loga b  2 , giá trị của log a  ab  bằng
2

A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .
1
Câu 23. Nghiệm của phương trình 32 x  32 là A. x  . B. 0 .C. x  1 . D. x  1 .
3
Câu 24. Nghiệm của phương trình log 3  2 x  1  0 là A. x  .
3 1 2
B. x  1 . C. x  . D. x 
4 2 3
Câu 25. Tập nghiệm của bất phương trình 2x  4 là
A.  2;   . B.  ; 2  . C.  ; 2  . D.  2;   .
Câu 26. Tập nghiệm của bất phương trình log 2  2 x   3 là
A.   ; 4  . B.  0; 4 . C.  0; 4  . D.  4;   .
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và SA vuông góc với đáy. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. BD  (SAD) . B. BD  (SAB) . C. BD  (SAC ) . D. BD  (SCD) .
Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và (SBC ) và (SBA) cùng vuông góc với đáy. Khi đó
khẳng định nào sau đây đúng:
A. SD  ( ABCD) . B. SC  ( ABCD) . C. SA  ( ABCD) . D. SB  ( ABCD) .
Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và SBC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy. Gọi I , K , H lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AB, CD Khi đó khẳng định nào sau đây đúng:
A. SH  ( ABCD) . B. SK  ( ABCD) . C. SI  ( ABCD) . D. SA  ( ABCD) .
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy gọi O là giao điểm của AC và
BD , K , M lần lượt là hình chiếu của A, O trên SB, SC . Khi đó
Câu 30. Khoảng cách từ A đến SB bằng độ dài đoạn thẳng nào dưới đây:
A. SK . B. SM . C. OM . D. AK .
Câu 31. Khoảng cách từ A đến (SBC ) bằng độ dài đoạn thẳng nào dưới đây:
A. AB . B. BC . C. OM . D. AK .
Câu 32. Khoảng cách từ BD đến SC bằng độ dài đoạn thẳng nào dưới đây:
A. AB . B. BC . C. OM . D. AK .
Câu 33. Góc giữa SC và mặt đáy là góc nào dưới đây?
A. SCB . B. SCA . C. SBA . D. SDA .
Câu 34. Góc giữa SB và mặt đáy là góc nào dưới đây?
A. SBA . B. SCA . C. SBM . D. SDB .
Câu 35. Một góc phẳng của góc nhị diện [S , AB, C] là góc nào dưới đây?
A. CAB . B. BAD . C. CBA . D. SAD .
I. PHẦN TỰ LUẬN
23  21  53  54
Câu 1. Tính giá trị của biểu thức P  .
103 :102  0,10
1
Câu 2. Tính giá trị biểu thức: B  log  3  log 1 100  101log 2 .
1000 10

Câu 3. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB  a, AC  2a . Mặt phẳng  SBC  vuông
góc với đáy, hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  cùng tạo với đáy một góc
bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S. ABC .
Câu 4. Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy cạnh a và chiều cao
SO  2a . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD .
Tính thể tích khối chóp cụt đều ABCD.MNPQ .
Câu 5. Một cây cầu dành cho người đi bộ (Hình 22) có mặt sàn cầu
cách mặt đường 3,5 m, khoảng cách từ đường thẳng a nằm
trên tay vịn của cầu đến mặt sàn cầu là 0,8 m. Gọi b là
đường thẳng kẻ theo tim đường. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b.
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Môn: Toán - Lớp 11

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề
Họ và tên:………………………………….SBD:…………….............……..……

Câu 1. Với a là số thực dương tùy ý, 3 27 bằng: A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .


Câu 2. Với số thực dương a giá trị của log a a bằng A. 4 . B. 6 .C. 3 . D. 5 .
6

Câu 3. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó
x y

1
x
 1 1
x

D. y   2  .
x 3
A. y    .B. y    . C. y    .
e    3
 
Câu 4. Đồ thị hình bên dưới là đồ thị hàm số nào dưới đây?
O 1 x
x x
1 1
A. y  2 . B. y    .
x
C. y    . D. y  3 .
x

2 3
Cho hình lập phương ABDC.EFGH (hình vẽ minh hoạ).
Câu 5. Góc giữa hai đường thẳng AD và FH bằng
A. Góc giữa hai đường thẳng AD và BC . B. Góc giữa hai đường thẳng AD và BD. .
C. Góc giữa hai đường thẳng BF và BD. . D. Góc giữa hai đường thẳng BD và AB. .
0
Câu 6. Góc giữa BC và EG bằng A. 90 . B. 1350 . C. 600 . D. 450 .
Câu 7. Đường thẳng HG vuông góc với đường thẳng nào sau đây
A. HF . B. GA . C. GA . D. EA .
Câu 8. Đường thẳng HG vuông góc với đường thẳng nào sau đây
A. DH . B. CD . C. GB . D. AB .
Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB  a, SA  a 2 và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy (tham khảo hình vẽ bên).
Câu 9. Góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng: A. 90 . B. 60 . C. 30 . D. 45 .
Câu 10. Hình chiếu của SC trên mặt phẳng (SAB)
A. SB . B. B . C. AC . D. SA .
Câu 11. Thể tích khối chóp S. ABC bằng:
1 1 2
A. SB.SABC . B. SA.SABC . C. SA.SABC . D. SA.SABC .
3 3 3
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD đều. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. ( ABCD)   SDB  . B. ( ABCD)  (SAC) .C. ( ABCD)  SO .D. ( ABCD)   SCD  .
Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD đều. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ( SBC )   SCD  . B. (SOB)  (SOC ) .C. ( SBC )   ABCD  .D. ( ABCD)   SBA  .
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD đều. Mặt phẳng  SBD  vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. (SBC )
. B. (SAB) . C. (SAC ) . D. (SAD) .
Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD đều. Gọi M , N lần lượt là trung điểm BC, AB của Đường vuông góc chung
của SO và BC là: A. OC . B. OM . C. ON . D. AO .
Câu 16.Cho hình chóp S.ABCD đều, Góc giữa SO và ( ABCD) bằng:
A. 450 . B. 900 . C. 600 . D. 1200 .
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD đều,Góc giữa SC và ( ABCD) là:
A. ASC . B. SAC . C. SCA . D. SOA .
Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD đều, một góc phẳng nhị diện [A;SO;D] bằng
A. 450 . B. 900 . C. 600 . D. 1200 .
Câu 19. Mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì
A. Tam giác. B. Hình thang cân. C. Hình chữ nhật. D. Hình vuông.
Câu 20. Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về hình chóp cụt đêu?
A. đoạn thẳng HK nối hai tâm của đáy được gọi là chiều cao của hình chóp cụt đều.
B. Các cạnh bên của hình chóp cụt đều có độ dài khác nhau.
C. Các cạnh bên của hình chóp cụt đều cắt nhau tại một điểm.
D. Diện tích các mặt bên của của hình chóp đều bằng nhau.
1 21 1
Câu 21. Với a là số thực dương tùy ý, 21 a 3 bằng: A. a 7 . B. a 3 . C. a 3 . D. 3
a 21 .
Câu 22. Với các số thực dương a, b thỏa mãn log a b  3 , giá trị của log a  ab 2  bằng
A. 4 . B. 7 . C. 3 . D. 5 .
1
Câu 23. Nghiệm của phương trình 32 x  34 là: A. x  . B. x  0 .C. x  2 . D. x  1 .
3
Câu 24. Nghiệm của phương trình log 3  2 x  1  0 là: A. x 
3 1 2
. B. x  1 . C. x  . D. x 
4 2 3
Câu 25. Tập nghiệm của bất phương trình 2  4 là:A.  2;   .B.  ; 2  .C.  ; 2  . D.  2;   .
x

Câu 26. Tập nghiệm của bất phương trình log 2  2 x   3 là: A.   ; 4  .B.  0; 4 . C.  0; 4  . D.  4;   .
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và SA vuông góc với đáy. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. BD  (SAD) . B. AC  (SAB) . C. CB  (SAB) . D. BD  (SCD) .
Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và (SBC ) và (SCA) cùng vuông góc với đáy. Khi đó
khẳng định nào sau đây đúng:
A. SD  ( ABCD) . B. SC  ( ABCD) . C. SA  ( ABCD) . D. SB  ( ABCD) .
Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy. Gọi I , K , H lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AB, CD Khi đó khẳng định nào sau đây đúng:
A. SH  ( ABCD) . B. SK  ( ABCD) . C. SI  ( ABCD) . D. SA  ( ABCD) .
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy gọi O là giao điểm của AC và
BD , K , M lần lượt là hình chiếu của A, O trên SD, SC . Khi đó
Câu 30. Khoảng cách từ A đến SD bằng độ dài đoạn thẳng nào dưới đây:
A. SK . B. SM . C. OM . D. AK .
Câu 31. Khoảng cách từ A đến (SDC ) bằng độ dài đoạn thẳng nào dưới đây:
A. AB . B. BC . C. OM . D. AK .
Câu 32. Khoảng cách từ BD đến SC bằng độ dài đoạn thẳng nào dưới đây:
A. AB . B. BC . C. OM . D. AK .
Câu 33. Góc giữa SD và mặt đáy là góc nào dưới đây?
A. SCB . B. SCA . C. SBA . D. SDA .
Câu 34. Góc giữa SB và mặt đáy là góc nào dưới đây?
A. SBA . B. SCA . C. SBM . D. SDB .
Câu 35. Một góc phẳng của góc nhị diện [S , AB, C] là góc nào dưới đây?
A. CAB . B. BAD . C. CBA . D. SAD .
I. PHẦN TỰ LUẬN
213  211  54  55
Câu 1. Tính giá trị của biểu thức P  .
107 :106  0, 010
1
Câu 2. Tính giá trị biểu thức: B  log  3  log 1 100  101 log 2 .
100 10
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. E là điểm trên cạnh AD sao cho BE
vuông góc với AC tại H và AB  AE , cạnh SH vuông góc với mặt phẳng đáy, góc BSH  45 . Biết
2a
AH  , BE  a 5 . Thể tích khối chóp S.ABCD .
5
Câu 4. Một hình chóp cụt đều ABC  A BC có cạnh đáy lớn bằng 4a , cạnh
3a
đáy nhỏ bằng 2a và chiều cao của nó bằng . Tìm thể tích của khối chóp cụt
2
đều đó.
Câu 5. Một cây cầu dành cho người đi bộ (Hình 22) có mặt sàn cầu cách mặt
đường 3,7 m, khoảng cách từ đường thẳng a nằm trên tay vịn của cầu đến mặt sàn cầu là 0,9 m. Gọi b là
đường thẳng kẻ theo tim đường. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b.
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Môn: Toán - Lớp 11

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề
Họ và tên:………………………………….SBD:…………….............……..……

Câu 1. Với a là số thực dương tùy ý, 4 16 bằng: A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .


Câu 2. Với số thực dương a giá trị của log a a bằng
4
A. 4 . B. 6 .C. 3 . D. 5 .
Câu 3. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó
x
1
x
 1 1
x
y
D. y   2  .
x
A. y    . B. y    . C. y    .
3    3
  3

Câu 4. Đồ thị hình bên dưới là đồ thị hàm số nào dưới đây?
x x
1 1
A. y  2 . B. y    .C. y    .
x
D. y  3x .
2 3
O 1 x
Cho hình lập phương ABDC.EFGH (hình vẽ minh hoạ).
Câu 5. Góc giữa hai đường thẳng AB và BF bằng
A. Góc giữa hai đường thẳng AB và CH . B. Góc giữa hai đường thẳng AB và BD. .
C. Góc giữa hai đường thẳng BF và BD. D. Góc giữa hai đường thẳng BD và AB. .
Câu 6. Góc giữa CD và EG bằng
A. 900 . B. 1350 . C. 600 . D. 450 .
Câu 7. Đường thẳng CD vuông góc với đường thẳng nào sau đây
A. HF . B. GA . C. GF . D. HD .
Câu 8. Đường thẳng HG vuông góc với đường thẳng nào sau đây
A. DB . B. CD . C. AD . D. AB .
Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB  a, SA  a 3 và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy (tham khảo hình vẽ bên).
Câu 9. Góc giữa SB và mặt phẳng đáy bằng
A. 90 . B. 60 . C. 30 . D. 45 .
Câu 10. Hình chiếu của BC trên mặt phẳng (SAB)
A. SB . B. B . C. S . D. SA .
Câu 11. Thể tích khối chóp S. ABC bằng:
1 1 2
A. SB.SABC . B. SA.SABC . C. SA.SABC . D. SA.SABC .
3 3 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và SA vuông góc với đáy.
Câu 12. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. ( ABCD)   SAB  .B. ( ABCD)  (SAC) .C. ( ABCD)   SAD  .D. ( ABCD)   SCD  .
Câu 13. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ( SBC )   SCD  .B. (SAB)  (SBC ) .C. ( SBC )   ABCD  .D. ( ABCD)   SBD  .
Câu 14. Mặt phẳng  SCD  vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. ( ABCD) . B. (SAB) . C. (SAD) . D. (SBC ) .
Câu 15. Đường vuông góc chung của SA và BD là: A. AB . B. CD . C. SC . D. AO .
0
Câu 16. Góc giữa SA và ( ABCD) bằng: A. 450 . B. 900 . C. 600 . D. 120 .
Câu 17. Góc giữa SC và ( ABCD) là: A. ASC . B. SAC . C. SCA . D. SOA .
Câu 18. Một góc phẳng nhị diện [A;CD;S] bằng: A. 45 . 0
B. 90 . 0
C. 600 . D. 1200 .
Câu 19. Mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì
A. Tam giác. B. Hình thang cân. C. Hình chữ nhật. D. Hình vuông.
Câu 20. Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về hình chóp cụt đêu?
A. đoạn thẳng HK nối hai tâm của đáy được gọi là chiều cao của hình chóp cụt đều.
B. Các cạnh bên của hình chóp cụt đều có độ dài khác nhau.
C. Các cạnh bên của hình chóp cụt đều cắt nhau tại một điểm.
D. Diện tích các mặt bên của của hình chóp đều bằng nhau.
3 10 10
Câu 21. Với a là số thực dương tùy ý, a bằng A. a .
10 3 10 3
B. a . C. a . 3
D. 3
a10 .
Câu 22. Với các số thực dương a, b thỏa mãn log a b  4 , giá trị của log a  ab  bằng
2

A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 9 .
1
Câu 23. Nghiệm của phương trình 52 x  52 là A. x  . B. 0 .C. x  1 . D. x  1 .
3
Câu 24. Nghiệm của phương trình log 3  5 x  4   0 là A. x  .
3 1 2
B. x  1 . C. x  . D. x 
4 2 3
Câu 25. Tập nghiệm của bất phương trình 2x  4 là
A.  2;   . B.  ; 2  . C.  ; 2  . D.  2;   .
Câu 26. Tập nghiệm của bất phương trình log 2  2 x   3 là
A.   ; 4  . B.  0; 4 . C.  0; 4  . D.  4;   .
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và SA vuông góc với đáy. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. BD  (SAD) . B. BD  (SAB) . C. BD  (SAC ) . D. BD  (SCD) .
Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và (SBC ) và (SBA) cùng vuông góc với đáy. Khi đó
khẳng định nào sau đây đúng:
A. SD  ( ABCD) . B. SC  ( ABCD) . C. SA  ( ABCD) . D. SB  ( ABCD) .
Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và SBC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy. Gọi I , K , H lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AB, CD Khi đó khẳng định nào sau đây đúng:
A. SH  ( ABCD) . B. SK  ( ABCD) . C. SI  ( ABCD) . D. SA  ( ABCD) .
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy gọi O là giao điểm của AC và
BD , K , M lần lượt là hình chiếu của A, O trên SB, SC . Khi đó
Câu 30. Khoảng cách từ A đến SB bằng độ dài đoạn thẳng nào dưới đây:
A. SK . B. SM . C. OM . D. AK .
Câu 31. Khoảng cách từ A đến (SBC ) bằng độ dài đoạn thẳng nào dưới đây:
A. AB . B. BC . C. OM . D. AK .
Câu 32. Khoảng cách từ BD đến SC bằng độ dài đoạn thẳng nào dưới đây:
A. AB . B. BC . C. OM . D. AK .
Câu 33. Góc giữa SC và mặt đáy là góc nào dưới đây?
A. SCB . B. SCA . C. SBA . D. SDA .
Câu 34. Góc giữa SB và mặt đáy là góc nào dưới đây?
A. SBA . B. SCA . C. SBM . D. SDB .
Câu 35. Một góc phẳng của góc nhị diện [S , AB, C] là góc nào dưới đây?
A. CAB . B. BAD . C. CBA . D. SAD .
I. PHẦN TỰ LUẬN
25  23  513  514
Câu 1. Tính giá trị của biểu thức P  .
107 :106  0, 20
1
Câu 2. Tính giá trị biểu thức: B  log  3  log 1 100  101log3 .
10 10

Câu 3. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB  a, AC  2a . Mặt phẳng  SBC  vuông
góc với đáy, hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  cùng tạo với đáy một góc
bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S. ABC .
Câu 4. Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy cạnh a và chiều cao
SO  4a . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD .
Tính thể tích khối chóp cụt đều ABCD.MNPQ .
Câu 5. Một cây cầu dành cho người đi bộ (Hình 22) có mặt sàn cầu
cách mặt đường 4 m, khoảng cách từ đường thẳng a nằm
trên tay vịn của cầu đến mặt sàn cầu là 0,7 m. Gọi b là
đường thẳng kẻ theo tim đường. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b.
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Môn: Toán - Lớp 11

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề
Họ và tên:………………………………….SBD:…………….............……..……

Câu 1. Với a là số thực dương tùy ý, 3


8 bằng: A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Câu 2. Với số thực dương a giá trị của log a a bằng A. 4 . B.
6
6. C. 3 . D. 5 .
Câu 3. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó
x y

1
x
 1 1
x

D. y   2  .
x 3
A. y    .B. y    . C. y    .
e  5
 2
Câu 4. Đồ thị hình bên dưới là đồ thị hàm số nào dưới đây?
O 1 x
x x
1 1
A. y  2 . B. y    .
x
C. y    . D. y  3x .
 
2  
3
Cho hình lập phương ABDC.EFGH (Câu 5-8)
Câu 5. Góc giữa hai đường thẳng AD và FH bằng
A. Góc giữa hai đường thẳng AD và BC . B. Góc giữa hai đường thẳng AD và BD. .
C. Góc giữa hai đường thẳng BF và BD. . D. Góc giữa hai đường thẳng BD và AB. .
0
Câu 6. Góc giữa BC và EG bằng A. 90 . B. 1350 . C. 600 . D. 450 .
Câu 7. Đường thẳng HG vuông góc với đường thẳng nào sau đây
A. HF . B. GA . C. GA . D. BF .
Câu 8. Đường thẳng HG vuông góc với đường thẳng nào sau đây
A. DH . B. CD . C. GB . D. AB .
Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB  a, SA  a 2 và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy (tham khảo hình vẽ bên).
Câu 9. Góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng: A. 90 . B. 60 . C. 30 . D. 45 .
Câu 10. Hình chiếu của SC trên mặt phẳng (SAB)
A. SB . B. B . C. AC . D. SA .
Câu 11. Thể tích khối chóp S. ABC bằng:
1 1 2
A. SB.SABC . B. SA.SABC . C. SA.SABC . D. SA.SABC .
3 3 3
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD đều. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. ( ABCD)   SDB  . B. ( ABCD)  (SAC) .C. ( ABCD)  SO .D. ( ABCD)   SCD  .
Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD đều. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ( SBC )   SAB  . B. (SOA)  (SOB) .C. ( SBC )   ABCD  .D. ( ABCD)   SBA  .
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD đều. Mặt phẳng  SBD  vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. (SBC )
. B. (SAB) . C. (SAC ) . D. (SAD) .
Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD đều. Gọi M , N lần lượt là trung điểm BC, AB của Đường vuông góc chung
của SO và BC là: A. OC . B. OM . C. ON . D. AO .
Câu 16.Cho hình chóp S.ABCD đều, Góc giữa SO và ( ABCD) bằng:
A. 450 . B. 900 . C. 600 . D. 1200 .
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD đều,Góc giữa SC và ( ABCD) là:
A. ASC . B. SAC . C. SCA . D. SOA .
Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD đều, một góc phẳng nhị diện [A;SO;D] bằng
A. 450 . B. 900 . C. 600 . D. 1200 .
Câu 19. Mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì
A. Tam giác. B. Hình thang cân. C. Hình chữ nhật. D. Hình vuông.
Câu 20. Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về hình chóp cụt đêu?
A. đoạn thẳng HK nối hai tâm của đáy được gọi là chiều cao của hình chóp cụt đều.
B. Các cạnh bên của hình chóp cụt đều có độ dài khác nhau.
C. Các cạnh bên của hình chóp cụt đều cắt nhau tại một điểm.
D. Diện tích các mặt bên của của hình chóp đều bằng nhau.
1 21 1
Câu 21. Với a là số thực dương tùy ý, 21 a 3 bằng: A. a 7 . B. a 3 . C. a 3 . D. 3
a 21 .
Câu 22. Với các số thực dương a, b thỏa mãn log a b  3 , giá trị của log a  ab 2  bằng
A. 4 . B. 7 . C. 3 . D. 5 .
1
Câu 23. Nghiệm của phương trình 92 x  94 là: A. x  . B. x  0 .C. x  2 . D. x  1 .
3
Câu 24. Nghiệm của phương trình log 3  2 x  3  0 là: A. x 
3 1 2
. B. x  2 . C. x  . D. x 
4 2 3
Câu 25. Tập nghiệm của bất phương trình 2  4 là:A.  2;   .B.  ; 2  .C.  ; 2  . D.  2;   .
x

Câu 26. Tập nghiệm của bất phương trình log 2  2 x   3 là: A.   ; 4  .B.  0; 4 . C.  0; 4  . D.  4;   .
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và SA vuông góc với đáy. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. BD  (SAD) . B. AC  (SAB) . C. CB  (SAB) . D. BD  (SCD) .
Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và (SBC ) và (SCA) cùng vuông góc với đáy. Khi đó
khẳng định nào sau đây đúng:
A. SD  ( ABCD) . B. SC  ( ABCD) . C. SA  ( ABCD) . D. SB  ( ABCD) .
Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy. Gọi I , K , H lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AB, CD Khi đó khẳng định nào sau đây đúng:
A. SH  ( ABCD) . B. SK  ( ABCD) . C. SI  ( ABCD) . D. SA  ( ABCD) .
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy gọi O là giao điểm của AC và
BD , K , M lần lượt là hình chiếu của A, O trên SD, SC . Khi đó
Câu 30. Khoảng cách từ A đến SD bằng độ dài đoạn thẳng nào dưới đây:
A. SK . B. SM . C. OM . D. AK .
Câu 31. Khoảng cách từ A đến (SDC ) bằng độ dài đoạn thẳng nào dưới đây:
A. AB . B. BC . C. OM . D. AK .
Câu 32. Khoảng cách từ BD đến SC bằng độ dài đoạn thẳng nào dưới đây:
A. AB . B. BC . C. OM . D. AK .
Câu 33. Góc giữa SD và mặt đáy là góc nào dưới đây?
A. SCB . B. SCA . C. SBA . D. SDA .
Câu 34. Góc giữa SB và mặt đáy là góc nào dưới đây?
A. SBA . B. SCA . C. SBM . D. SDB .
Câu 35. Một góc phẳng của góc nhị diện [S , AB, C] là góc nào dưới đây?
A. CAB . B. BAD . C. CBA . D. SAD .
I. PHẦN TỰ LUẬN
29  28  58  59
Câu 1. Tính giá trị của biểu thức P  .
1017 :1016  0,50
1
Câu 2. Tính giá trị biểu thức: B  log  3  log 1 1000  101 log5 .
10 10
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. E là điểm trên cạnh AD sao cho BE
vuông góc với AC tại H và AB  AE , cạnh SH vuông góc với mặt phẳng đáy, góc BSH  45 . Biết
2a
AH  , BE  a 5 . Thể tích khối chóp S.ABCD .
5
Câu 4. Một hình chóp cụt đều ABC  A BC có cạnh đáy lớn bằng 8a , cạnh
đáy nhỏ bằng 2a và chiều cao của nó bằng 3a . Tìm thể tích của khối chóp cụt
đều đó.
Câu 5. Một cây cầu dành cho người đi bộ (Hình 22) có mặt sàn cầu cách mặt
đường 3.5 m, khoảng cách từ đường thẳng a nằm trên tay vịn của cầu đến mặt
sàn cầu là 0,9 m. Gọi b là đường thẳng kẻ theo tim đường. Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng a và b.

You might also like