You are on page 1of 24

1

THÔNG TIN DI ĐỘNG


1. Mô tả các hiện tượng: Suy hao tín hiệu, fading nhiều tia, nhiễu xuyên dấu
ISI, dịch tần Doppler và ảnh hưởng của nó trong hệ thống thông tin di
động, các biện pháp khắc phục ?.......................................................................2
2. Giải thích cấu hình hệ thống mạng 2G-GSM...............................................4
3. Vẽ và giải thích việc tạo 992 kênh vật lý của mạng GSM-900.....................5
4. Giải thích quá trình nhận thực thuê bao trong GSM..................................6
5. Trình bày trình tự xử lý tín hiệu thoại trong GSM. Giải thích quá trình
mã hoá thoại và mã hoá sửa sai t/h thoại..........................................................7
6. Vẽ và giải thích cấu hình mạng 3G W-CDMA UMTS.................................9
7. Vẽ và giải thích hệ thống DS/SS và hoạt động của nó trên miền thời gian
và tần số..............................................................................................................10
8. Các thuộc tính của mã PN, hoạt động của bộ tạo PN 4 khâu ghi dịch, giải
thích hoạt động của các vòng đồng bộ mã PN................................................13
Câu 9: Giải thích hiệu ứng gần xa và hoạt động điều khiển P cac UE theo
UL.......................................................................................................................13
Câu 10: Liệt kê và giải thích các giải pháp công nghệ trong HSPA (High –
Speed Paket Access – Truy nhập gói tốc độ cao)............................................15
11.Cấu trúc của LTE 3,5G. Nêu sự khác biệt với 3G W-CDMA...................16
12. Yêu cầu và mục tiêu của 4G LTE...............................................................18
13. Mô hình cấu trúc của 4G LTE và giải thích chức năng các lớp trong mô
hình.....................................................................................................................20
14. Vẽ và giải thích nguyên lý OFDMA và trình tự xử lý OFDMA cho DL,
SD-FDMA cho UL trong 4G LTE....................................................................21
15. Liệt kê và giải thích các giải pháp kỹ thuật để tăng tốc độ số liệu của 4G
LTE: MIMO cải tiến, truyền dẫn đa điểm phối hợp, kết hợp sóng mang,
điều chế và mã hoá thích ứng AMC.................................................................22

I. LÝ THUYẾT
2

1. Mô tả các hiện tượng: Suy hao tín hiệu, fading nhiều tia, nhiễu
xuyên dấu ISI, dịch tần Doppler và ảnh hưởng của nó trong hệ
thống thông tin di động, các biện pháp khắc phục ?
- Suy hao tín hiệu:
+ Suy hao trong không gian tự do:

L=20 log ( 4 λπd )


+ Có phản xạ từ mặt đất:

( )
2
d
L=20 log
h1 . h2

h1, h2 là độ cao 2 anten


+ Trong thực tế: Mô hình Hata
Lđô t h ị=69 ,55+26 ,16 log(f )−13 ,82 log(h1)−a(h2)+(44 ,9−6 , 55 log(h 2))

(( ( )) )
2
f
Lngo ạ i ô=Lđô t h ị−2. log −5 , 4
28

2
Ln ô ng t h ô n =Lđôt h ị +4 ,78 ( log ( f ) ) +18 , 33 log ( f )−40 , 49

- Fading nhiều tia:


+ Môi trường truyền: nhiều tia, nhiều vật che chắn.
+ Tại 1 thời điểm đầu vào máy thu lệch pha nhau khi truyền nhiều tia.
+ Điện trường đầu vào máy thu sẽ bị thăng giáng theo thời gian.
- Nhiễu xuyên dấu ISI:
+ Nếu trải trễ không thay đổi từ trạm BTS => MS thì vẫn nhận tín hiệu. Nếu độ
trải trễ không qua chu kỳ thì vẫn nhận được. Nếu độ trải trễ bằng hoặc lớn hơn T
thì máy thu nhận nhầm gây ra hiện tượng ISI.
3

+ Khắc phục:
 Kéo dài T
 Sửa lỗi
 Giảm tốc độ bit
- Hiệu ứng Doppler: là hiệu ứng vật lý mà trong đó tần số và bước sóng của các
sóng âm, sóng điện từ hay các sóng nói chung bị thay đổi khi mà nguồn phát
sóng chuyển động tương đối với người quan sát.

f =f c + f d . cosα

v
f d=f c .
c

⇒ f =f c . ( 1+ cosα
c )

Trong đó:
 d: cự li
 f d . cosα : độ dịch Doppler
 f c : tần số sóng mang
 v: tốc độ thiết bị
 c: vận tốc ánh sáng
4

+ Để giảm hiệu ứng Doppler, ta cần tăng độ lớn góc α


2. Giải thích cấu hình hệ thống mạng 2G-GSM.

- Hệ thống trạm gốc:


+ BB:
 trạm thu phát gốc, phủ sóng cho 1 ô ( 1 thiết bị )
 có máy thu phát vô tuyến
 có thiết bị đường truyền đưa tín hiệu từ MS=> BSC ( sử dụng vi ba ít
kênh)
+ BSC: Trung tâm điều khiển trạm gốc,có nhiệm vụ quản lí các BTS để đưa tín
hiệu về hệ thống chuyển mạch
- Hệ thống chuyển mạch con:
+ MSC:
 Trung tâm chuyển mạch di động
 Chức năng: kết nối các cuộc gọi trong mạng
 Để MSC hoạt động có:
o HLR - thanh ghi định vị thường trú: định vị thuê bao
5

o VLR - thanh ghi định vị tạm trú: ghi các số liệu thuê bao trong vùng
quản lý
o AUC: trung tâm nhận thực thuê bao
o EIR: nhận dạng thiết bị (phần cứng)
+ GMSC: trung tâm chuyển mạch cổng.

3. Vẽ và giải thích việc tạo 992 kênh vật lý của mạng GSM-900.
a) Phân chia kênh vật lý theo FDMA: 124 kênh
f il =890+0 , 2 i(i=1−124)

f ix=f il + 45(MHz )=935+ 0 ,2 i(i=1−124 )

b)Phân chia kênh vật lý theo TDMA: 8 tần số/khung


6

- 1 thuê bao làm cho mạng chỉ làm 1 tần số cố định, thời gian gián đoạn 4,6 ms

=> Tổng 992 kênh vật lý = {1248kênh


TDMA
FDMA

4. Giải thích quá trình nhận thực thuê bao trong GSM.

- Cần nhận thực khi:


+ Bắt đầu gọi, nghe
+ Di chuyển từ ô này sang ô khác: LA
- Khi nhận thực làm:
7

+ Từ BTS phát 1 số ngẫu nhiên (128 bit => có 2128 số ngẫu nhiên)
- BTS =R=> MS
- AVC, MS tính mật khẩu: S = A3 (Ki, R)
KC= A8 (Ki, R)
- MS =S=> BTS => AUV

5. Trình bày trình tự xử lý tín hiệu thoại trong GSM. Giải thích
quá trình mã hoá thoại và mã hoá sửa sai t/h thoại.

a)Quá trình xử lý tín hiệu thoại trong GSM


- Chuyển từ tín hiệu tương tự thành tín hiệu số
- PCM: 256 mẫu, Δf =(0 , 3−3 , 4 )KHz
+ Lọc tần thấp f c =4 KHz
+ Lấy mẫu f m=2 f max=8 KHz
+ Lượng tử hoá 256 mức
+ Mã hoá 28 = 1 xung hoá 8 bit
 1s có 8000 mẫu
 1 khung có 8 bit => 64kbps
- Mã hoá tiếng nói:
8

 LPC - mã dự đoán tuyến tính


 ATC – mã biến đổi thích nghi
 SBC – mã hoá băng con
 ADPCM – PCM vi sai tuyến tính
b)Mã hoá kênh tín hiệu thoại
- Biến đổi 260 bit/20ms (13kbps) thành 456 bit/20ms (22,8kbps)
- Phổ tiếng nói yêu cầu thời gian thực nên không sử dụng được, dùng mã phức
tạp: số bit dư thừa, nhiều định vị
- Chia thành 3 khối Ia, Ib, Ic
9

Ra
X1 X2 X3 X4 X5 1 2
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 1 1
0 1 0 0 0 0 1
1 0 1 0 0 1 1
1 1 0 1 0 0 1
0 1 1 0 1 1 0
1 0 1 1 0 0 0
1 1 0 1 1 1 0
0 1 1 0 1 1 0
=> Đầu ra 1101 1101 1000 1010

6. Vẽ và giải thích cấu hình mạng 3G W-CDMA UMTS.


10

Một mạng UMTS bao gồm ba phần: thiết bị di động (UE: User Equipment),
mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS (UTRAN: UMTS Terrestrial
RadioNetwork), mạng lõi (CN: Core Network). UE bao gồm ba thiết bị:thiết bị
đầu cuối (TE), thiết bị di động (ME) và module nhận dạng thuê bao
UMTS(USIM: UMTS Subscriber Identity Module). UTRAN gồm các hệ thống
mạng vôtuyến (RNS: Radio Network System) và mỗi RNS bao gồm RNC
(Radio NetworkController: bộ điều khiển mạng vô tuyến) và các nút B nối với
nó. Mạng lõi CNbao gồm miền chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói và HE
(Home Environment:Môi trường nhà). HE bao gồm các cơ sở dữ liệu: AuC
(Authentication Center:Trung tâm nhận thực), HLR (Home Location Register:
Bộ ghi định vị thường trú)và EIR (Equipment Identity Register: Bộ ghi nhận
dạng thiết bị)

7. Vẽ và giải thích hệ thống DS/SS và hoạt động của nó trên miền


thời gian và tần số.

- Đầu vào chuỗi số liệu chuỗi s(i)


+ Si(t): data của thuê bao i
+ Ci(t): Mã PN của thuê bao i
+ fc : sóng mang tần số cao
a)Hoạt động của hệ thống DS/SS trên miền thời gian
11

S1(t).C1(t) => dc chuỗi S1(t).C1(t) và S1(t) gấp 4 lần C1(t)


S1 ( t ) . C1 (t)=τ =τ c

v s 1 (t).C 1 (t)=v c (t ố c đ ộ c h ip)

- Bên phát thực hiện biến đổi về thời gian từ thấp lên cao

- Bên phát bên thu có phổ giống nhau


- Nếu bị trễ thì sẽ không khôi phục lại được nên mã PN phải có tính đồng bộ
cao.
S1 ( t ) . C1 (t). C1 (t )=S 1 ( t )

- 2 bên phải đồng bộ


-Mất đồng bộ (bị trễ) giữa C1(t) phát và thu
12

S1 ( t ) . C1 (t). C1 (t )(t+ Δt)≠ S 1 ( t )

Si ( t ) . Ci (t ). C 1(t)≠ S1 ( t )

=> Tín hiệu không khôi phục được


- Có tính đồng bộ chặt chẽ.
b) Hoạt động của hệ thống DS/SS trên miền tần số:

- Phát:
1
+ Tín hiệu vb => Tb => τ b (độ rộng xung) => Δ f s = τ =B
b

1
+ Mã PN vc => Tc => τ => Δ f c s = =W
τc

1
v S (f ) .C (f ) =v c =¿ Δ f s . c= =W
1 1
τc

- Thu:
S1 ( t ) . C1 ( t ) . C1 ( t ) =S 1 ( t ) ⇒ Δ f S ( t )=B
1

Si ( t ) . Ci (t ). C 1(t)≠ S1 ( t ) =¿ Δf =W

- Nhiễu tập trung I(t) => phổ I(f)


- I(t).C1(t) có phổ = W
13

8. Các thuộc tính của mã PN, hoạt động của bộ tạo PN 4 khâu ghi
dịch, giải thích hoạt động của các vòng đồng bộ mã PN.
- Chuỗi PN có 3 thuộc tính
+ Tính cân đối: Tần suất xuất hiện bit 0 và bit 1 là 1/2 : số bit 0 và 1 khác nhau
nhiều nhất là 1.
+ Tính chạy: Mỗi chuỗi bit đồng mức 0 hoặc 1 được gọi là 1 bước, số bit đồng
mức gọi là độ dài bước thì:
 Số bước có độ dài là 1 bằng 1/2 tổng số bước
 Số bước có độ dài là 2 bằng 1/4 tổng số bước
 Số bước có độ dài là n bằng 1/2n tổng số bước
+ Tính dịch vòng: Khi đem so sánh từng bit của chuỗi PN với 1 chuỗi dịch vòng
bất kì nào của nó thì tổng các bit giống nhau và khác nhau sai khác nhiều nhất là
1.

Câu 9: Giải thích hiệu ứng gần xa và hoạt động điều khiển P cac
UE theo UL
a.HIệu ứng gần xa:

- Giả sử có MSi(i= 1- 17) -> mức năng lượng Pi (tại đầu máy thu BTS)
Phổ rộng ∆f = W như nhau
Msi: Si(t).Ci(t).Ci(t) = Si(t)
Nếu P1 > ∑P2 ÷ P17 -> tách P1 ra
S1(t).C1(t).C1(t) = S1(t)
14

Tất cả các MSi đến BTS là như nhau có khoảng cách R và 17 MS làm
việc đồng thời.
Nếu R giảm 2 lần -> thì công suất tăng P = 24 =16 lần
Để tăng cự ly :
+ tăng công suất phát và giữ nguyên máy thu
+ giảm độ nhạy máy thu
Nếu MS1 có R = R/2 -> có 2 MS hoạt động
Muốn đảm bảo dung lượng thì CS đầu ra máy phát đến BTS là như
nhau.
b.Hoạt động điều khiển công suất vòng kín hướng lên

Đặt FER mục tiêu

Đặt S/N mục tiêu


Vòng ngoài 20ms
Đo S/N theo T
Vòng trong
T=1,25ms
So với S/N mục tiêu
Tính FER và điều
Ra lệnh điều khiển P chỉnh S/N mục tiêu

N Số T trong 20ms? Y
Vòng trong 1,25 ms phát đi 1 lần
Vòng ngoài 20 ms 1 làn
Tỉ lệ lỗi khung do yêu cầu chất lượng của mạng
1,25 ms đo tỷ số xuyên tạp theo chu kì so sánh với S/N mục tiêu

Nếu S/N > S/N mục tiêu -> lệnh P giảm


Nếu S/N = S/N mục tiêu -> P giữ nguyên
Nếu S/N < S/N mục tiêu -> P tăng
Khi thực hiện chu kì đủ 20ms
Nếu FER > FER mục tiêu -> S/N giảm
Nếu FER = FER mục tiêu -> S/N giữ nguyên
Nếu FER < FER mục tiêu -> S/N tăng
15

Câu 10: Liệt kê và giải thích các giải pháp công nghệ trong HSPA
(High – Speed Paket Access – Truy nhập gói tốc độ cao)
HSPA đã được triển khai ở các băng tần 850, 1700,1800, 1900, 2100 MHz.
- HSDPA tăng tốc độ downlink từ BS đến MS tốc độ tối đa theo lí thuyết là
14,4 Mbps.
- HSUPA tăng tốc độ uplink từ MS đến BS và cải tiến được chất lượng dịch
vụ QoS. Nó cho phép upload lên đến tốc độ 5,8 Mbps theo lí thuyết.
- Ưu điểm
+ HSPA cho phép truyền dữ liệu với tốc độ cao hơn so với UMTS và
EDGE, đáp ứng nhu cầu của các dịch vụ dữ liệu hiện đại.
+ HSPA tận dụng được hạ tầng mạng và phần cứng của UTMS, giảm chi
phí đầu tư và thời gian khai triển.
+ HSPA tương thích ngược với UTMS và GSM, giúp duy trì tính liên tục
và liên kết của các mạng di động
+ HSPA sử dụng các kĩ thuật thích ứng đường truyền để tối ưu hóa việc sử
dụng tài nguyên vô tuyến và cải thiện hiệu suất của truyền dẫn
+ HSPA hỗ trợ nhiều băng tần khác nhau, giúp tăng khả năng phủ sóng và
linh hoạt trong triển khai.
- Nhược điểm:
+HSPA yêu cầu các thiết bị đầu cuối phải có khả năng hỗ trợ công nghệ
này, có thể làm tăng chi phí cho người dùng.
+ HSPA không hỗ trợ chuyển giao mềm cho dữ liệu HSDPA và HSUPA ,
có thể làm giảm chất lượng của truyền dẫn khi thiết bị đầu cuối di chuyển
giữa các vùng phủ sóng
+ HPSA có thể gặp khó khăn trong việc duy trì tốc độ cao khi số lượng
người dùng tăng lên hoặc khi kênh vô tuyến có nhiều nhiễu.
+ HPSA có thể không đáp ứng được nhu cầu của các ứng dụng dịch vụ dữ
liệu trong tương lai, khi mà các công nghệ mới như LTE, hay WiMAX có
thể cung cấp tốc độ cao hơn và băng thông rộng hơn.
*Các giải pháp kĩ thuật:
- Điều chế thích ứng trong HSPA
+ Dùng các phương pháp điều chế khác nhau tùy thuộc vào điều kiện của
kênh vô tuyến
+ Các phương pháp diều chế bao gồm : QPSK, 16QAM, 64QAM
+ Càng nhiều bit được mã hóa trong 1 biểu tượng (symbol) thì càng có
khả năng truyền được nhiều thông tin hơn trong cùng 1 băng thông,
nhưng cũng càng yêu cầu kênh vô tuyến có chất lượng cao hơn.
- Điều khiển công suất thích ứng trong HSPA
16

Sử dụng 1 cơ chế để điều chỉnh công suất của tín hiệu truyền đi để giảm
thiểu nhiễu và tiết kiệm năng lượng truyền. Cơ chế này dựa trên các thông
tin phản hồi từ thiết bị đầu cuối về chất lượng của kênh vô tuyến
- Yêu cầu truyền lặp tự động trong HSPA
+Sử dụng 1 cơ chế để yêu cầu truyền lại các gói dữ liệu bị tỉ lệ lỗi do
nhiều hoặc suy giảm mức tín hiệu quá mức cho phép để sửa.
+Cơ chế này dựa trên các thông tin phản hồi từ thiết bị đầu cuối về kết
quả của việc giải mã các gói dữ liệu. Cơ chế này giúp cải thiện độ tin cậy
của truyền dẫn và giảm độ trễ.
Nguyeen tắc ARQ truyền 3 gói tin liên tiếp và phát lại phúc đáp theo từng
gói

P Gói tin T

Phúc đáp

t t
- Lập lịch truyền gói thích ứng trong HSPA
+ Dùng 1 cơ chế để phân bố các khe thời gian (slot) cho các thiết bị đầu
cuối để truyền dữ .
+ Cơ chế này dựa trên các thông tin phản hồi từ thiết bị đầu cuối về yêu
cầu của dịch vụ và khả năng của kênh vô tuyến
+ Cơ chế này giúp tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên vô tuyến và đảm
bảo công bằng cho các thiết bị đầu cuối.

11.Cấu trúc của LTE 3,5G. Nêu sự khác biệt với 3G W-CDMA.
-gồm 2 khối node B và MME/GW
Cấu trúc với 2 nút
-Evolved node-B(eNB)
-Mobility Management Entity(MME/GW)
+, bộ điều khiển mang vô tuyến RNC đc bỏ và chức năng của nó đi
thực hiện trong các eNB
+, tất cả các giai diện dựa trên giao thức IP,các eNB được kết nối với
MME/Gw bằng giao diện S1 và X2
17

Dữ liệu kế giữa IP và UE với PDNT( liên kết IP máy con và các mạng
của gói)

-hệ thống của mạch gói phát triển ESP bao gồm 1 EPC và Ec-UTRAN
cung cấp các liên kết IP giữa 1 UE và mạng dự liệu gói bên ngoài
PDNS, EPC.
Mạng truy nhập vô tuyến E-UTRAN
Trạm gốc evolved node-B(eNB): điều khiển giao tiếp với máy đầu
cuối trên một hay nhiều celc có điều khiển của giao mềm để giao tiếp
với mạng lõi EPC qua giao diện S1( tính năng của RNC trong
WCDMA đi tích hợp ở đây
* Sự khác biệt chính giữa LTE (3.5G) và 3G W-CDMA (Wideband
Code Division Multiple Access) là về hiệu suất, tốc độ, và khả năng
kết nối. Dưới đây là một số điểm chính để so sánh hai công nghệ này:
-Tốc độ truyền dữ liệu:
LTE: LTE (Long-Term Evolution) là một công nghệ mạng 3.5G
được phát triển để cung cấp tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn nhiều so
với 3G. LTE có khả năng đạt được tốc độ tải và tải lên dữ liệu cao,
thường trong khoảng từ vài chục Mbps đến vài trăm Mbps.
3G W-CDMA: 3G W-CDMA cung cấp tốc độ truyền dữ liệu
thấp hơn so với LTE, thường dưới 10 Mbps.
-Khả năng kết nối:
18

LTE: LTE cung cấp khả năng kết nối tốt hơn, đặc biệt trong các
khu vực có mật độ dân số cao. Nó cung cấp khả năng mượt mà khi di
chuyển giữa các vùng sóng và trong các khu vực có tải cao.
3G W-CDMA: 3G W-CDMA cũng cung cấp kết nối tốt, nhưng
có thể gặp khó khăn hơn trong các môi trường có mật độ dân số cao
hoặc khi di chuyển với tốc độ cao.
-Công nghệ truyền dữ liệu:
LTE sử dụng OFDMA (Orthogonal Frequency Division Multiple
Access) cho việc truyền dữ liệu, giúp tối ưu hóa hiệu suất mạng và tạo
điều kiện cho tốc độ cao.
3G W-CDMA sử dụng CDMA (Code Division Multiple Access)
cho việc truyền dữ liệu, công nghệ này khá phức tạp và có hạn chế về
tốc độ truyền dữ liệu so với OFDMA.
-Hỗ trợ dịch vụ đa phương tiện:
Cả hai công nghệ đều hỗ trợ dịch vụ đa phương tiện như cuộc
gọi video, video streaming và trò chơi trực tuyến, nhưng với LTE, khả
năng hỗ trợ và chất lượng của các dịch vụ này thường tốt hơn.
Tóm lại, LTE (3.5G) và 3G W-CDMA là hai công nghệ mạng di
động với sự khác biệt rõ rệt về tốc độ, khả năng kết nối, và hiệu suất.
LTE đặc biệt nổi bật với tốc độ cao và khả năng hỗ trợ đa dịch vụ đa
phương tiện.

12. Yêu cầu và mục tiêu của 4G LTE.


Mạng 4G LTE (Long-Term Evolution) là một tiêu chuẩn mạng di
động thế hệ thứ tư, được phát triển để cung cấp các tính năng và dịch
vụ cao cấp hơn so với các mạng 3G trước đó. Mạng 4G LTE có một số
yêu cầu và mục tiêu chính, bao gồm
- Các yêu cầu :
+ khả năng tích hợp cao: mạng 4G kết hợp các mạng khác
nhau dựa trên nền giao thức IP, đảm bảm tốc độ số liệu cao cung
cấp các dịch vụ đa dạng với chất lượng cao. Sự kết hợp này giúp
19

người sử dụng có thể kết nối tới nhiều loại mạng , sử dụng được
nhiều nhiệm vụ khác nhau như ISDN,PSTN,internet,WLAN…
+ Hệ thống mạng phải có tính mở: cấu trúc mở trong mạng 4G
cho phép cài đặt các thành phần mới cùng với các giao diện mới
giữa các câu trúc khác nhau trên các lớp. nó giúp tối ưu hóa các
dịch vụ trong mạng đa dạng với liên kết không dây và đặc tính di
động
+ Hệ thống mạng phải đảm bảo chất lượng dịch vụ cho các
ứng dụng đa phương tiện trên nền IP: cần có sự kết hợp chặt
chẽ giữa các lớp truy nhập, truyền tải và các dịch vụ internet để
đảm bảo chất lượng dịch vụ. mạng 4G yêu cầu đọ trễ nhỏ tốc độ
dữ liệu cao, dịch vụ thời gian thực 4G LTE sử dụng các dải tần
2100,1900.1700,1600,900 và 800h
+ hệ thống mạng phải đảm bảo tính an toàn và bảo mật
thông tin :khi hệ thống thông tin ngày càng phát triển , có nhiều
người dùng của các mạng khác nhau truy nhập vào thì những dữ
liệu thông tin càng cần đảm bảo an toàn được đánh giá qua khả
năng bảo mật thông tin trong truyền thông. Tính dúng đắn riêng
tư dư liệu người dùng cũng như khả năng giám sát và quản lí hệ
thống.
+ hệ thống mạng phải đảm bảo tính di động và tốc độ :vấn đề
quan trọng trong mạng di động 4G đó là để truy nhập nhiều
mạng di động và không dây khác nhau. Có 3 cách để đảm bảo
tính di động là sử dụng thiết bị đa chế độ,người dùng truy nhập
vào vùng phủ đa dịch vụ gồm nhiều điểm truy nhập chung UAL
hoặc sử dụng giao thức truy nhập chung
Tốc độ truyền dữ liệu trong mạng mới có thể đạt tới 100Mbps và
160Mbps khi sử dụng MIMO và băng thông 20MHz
*Mục tiêu :
+ băng thông, linh hoạt giữa 5MHz  20MHz có thể đạt tới
40MHz
+ tốc độ số liệu quy định bở IUT là 100Mbps khi UE di chuyển
tốc độ cao và 1Gbps khi đứng yên
+ hiệu suất phổ đường truyền là 15bit/s/Hz ở dữ liệu và
6.75bit/s/Hz ở UL
20

+ hiệu suất sử dụng phôt hệ thống là 3bit/s/Hz/cell ở dữ liệu và


2.25 bit/s/Hz/cell ở UL (hiệu suất không gian)
+ tương thích với các mạng không dây , kết nối trận cầu qua đa
mạng bằng giao thức toàn cầu IP chuyển mạch gói
+chất lượng cao cho các dịch vụ đa phương tiện như âm thanh
thời gian thực, số liệu tốc độ cao, video như HDTV,TV di động

13. Mô hình cấu trúc của 4G LTE và giải thích chức năng các lớp
trong mô hình.
Chia làm 4 lớp:
-Lớp dưới cùng: truy nhập vô tuyến có :
+ RAP tạo ra đường truyền vô tuyến
+ RAC thu các RAP đóng gói và chuyển lên vô tuyến
1. Lớp truy nhập vô tuyến(cuối cùng-lớp vật lý)
-Tạo và duy trù các kênh truy nhập vô tuyến để thực hiện trao đổi thông tin giữa
các thiết bị đầu cuối như máy tính hay điện thoại di động với lớp mạng lõi. Do
đó mạng truy nhập vô tuyến phải có khả năng giao tiếp với các thiết bị đầu cuối
cho dù đó là tbi di động o dây thuộc mạng khác.
+ RAP (Radio Acess Point) có chức năng là :
- Thực hiện xử lý lớp vật lý của giao diện vô tuyến như đan xen, mã hóa kênh,
thích ứng tốc độ, trải phổ,…
- Thực hiện 1 phần khai thác qly tài nguyên vô tuyến như điều khiển công suất
vòng tgrong
- Thiết bị đầu cuối UE: các tbi đầu cuối di động 4G phải có sự phát triển mạnh
như là chạy nhiều ứng dụng khác nhau và phải hoạt động có tính thích nghi và
có tính linh động cao.
2. Lớp mạng lõi
- Mạng lõi phải có tích hợp đc tất cả các mạng vthong khác nhau như mạng di
động WiMAX, WLAN và các mạng 0 dây khác.
- Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của NGN trên toàn cầu, ngta xây dựng hệ thống
truyền dẫn trong mạng lõi sử dụng giao thức IPv6. Đặc biệt sử dụng IP di động 1
cách linh hoạt giúp cho việc kết hợp giữa các mạng.
3. Lớp chức năng:
21

- Điều khiển hệ thống, cung cấp cơ sở hạ tầng để lớp dvu cung cấp các loại dvu
-Các chức năng điều khiển:
+ Chức năng Signalling: báo hiệu trong mạng lõi là báo hiệu tập trung
+ Chức năng Security: Đảm bảo an toàn thông tin , tính riêng tư của người dung
+Chức năng Billing: nhận thức, tính cước đối với dịch vụ sử dụng trong mạng
+ Chức năng Mobility: Tính di động trong mạng, chức năng này đc kế thừa từ
các mạng di động thế hệ trước
+ Chức năng IP Multimedia: Nhiệm vụ là thức hiện các chức năng điều khiển,
qly các phiên làm việc
4. Lớp dịch vụ:
- Có chức năng cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của ng dung, có chất lượng
cao như: Dvu đa phương tiện chất lượng cao, Dvu thông tin định vị, Dvu điều
khiển từ xa,…..

14. Vẽ và giải thích nguyên lý OFDMA và trình tự xử lý OFDMA


cho DL, SD-FDMA cho UL trong 4G LTE.
FDMA cho UL trong 4G LTE

Mỗi sóng mang con là 1 dạng sóng hình sin mang biên độ và pha thay đổi tại
khoảng độ dài của mỗi symbol T = 66,7 µs
- Khoảng cách sóng mang con Df nếu Df = 1/T thì các sóng mang con sẽ chồng
lấn trong miền tần số nhưng đáp ứng đỉnh của mỗi sóng mang con sẽ trùng với
thời điển 0 của các sóng mang con
- OFDMA : Mỗi máy đầu cuối có thể lấy mẫu 1 sóng mang con và đo kiểu biên
độ pha của sóng mang con này để khôi phục dữ liệu mà không sợ bị ảnh hưởng
bởi các sóng mang con mặc dù thực tế chúng gần như được phát đồng thời các
sóng mang con này do đó được gọi là trực giao với nhau

- SD OFDMA : Do phổ tín hiệu ở các sóng mang con cho phép chồng lấn lên
22

nhau mà phía thu vẫn có thể khôi phục lại được tín hiệu ban đầu nên hệ thống
OFDMA có hiệu suất SD phổ lớn hơn nhiều so với FDMA thông thường

- Xử lý tín hiệu OFDMA :

-SD FDMA cho UL :

SPI : biến dữ liệu nối tiếp / song song


DFT : điều chế BPSK , QPSK , 16 QAM hay 64 QAM cho từng khối , mỗi khối
P kí hiệu ( mỗi kí hiệu dàu T = 66,7 µs)
Tập P sóng mang con có tín hiệu điều chế + ( N-P) sóng mang rỗng được sắp
xếp đưa vào IDFT
IDFT : Tính toán các mẫu thời gian tương ứng với các kênh con trong miền f .
CP : Tập kí hiệu copy ở cuối khối chèn lên đầu để tạo khoảng bảo vệ và tránh
xuyên nhiễn giữa các khối IBI .
DAC/RF : Điều chế vào sóng mang , đổi tần số lên RF và bức xạ ra KG
23

15. Liệt kê và giải thích các giải pháp kỹ thuật để tăng tốc độ số
liệu của 4G LTE: MIMO cải tiến, truyền dẫn đa điểm phối hợp,
kết hợp sóng mang, điều chế và mã hoá thích ứng AMC.
MIMO cải tiến (Advanced MIMO - Massive MIMO):
Giải thích: MIMO là công nghệ sử dụng nhiều anten truyền và nhận tại cả trạm
gốc và thiết bị di động. MIMO cải tiến, chẳng hạn như Massive MIMO, là phiên
bản mở rộng của MIMO với một lượng lớn anten tại trạm gốc. Thay vì sử dụng
chỉ vài anten, Massive MIMO có thể có hàng trăm anten hoặc hơn.
Lợi ích: Massive MIMO cải thiện hiệu suất mạng bằng cách tạo ra nhiều kênh
độc lập và cải thiện khả năng tương tác giữa anten, tối ưu hóa việc sử dụng tần
số radio và tăng cường tốc độ truyền dữ liệu.
Truyền dẫn đa điểm phối hợp (Coordinated Multi-Point
Transmission - CoMP):
Giải thích: CoMP cho phép nhiều trạm gốc hoạt động cùng nhau để truyền dữ
liệu cho một thiết bị di động. Các trạm gốc này tương tác và phối hợp với nhau
để cải thiện khả năng phục vụ và giảm xung đột tín hiệu.
Lợi ích: CoMP giúp tăng cường hiệu suất mạng bằng cách cải thiện khả năng
phục vụ tại các khu vực biên và giảm xung đột tín hiệu, giúp tăng tốc độ và tối
ưu hóa băng thông.
Kết hợp sóng mang (Carrier Aggregation):
Giải thích: Kết hợp sóng mang là công nghệ cho phép thiết bị di động sử dụng
đồng thời nhiều kênh tần số radio từ nhiều băng tần khác nhau. Điều này tăng
tốc độ truyền dữ liệu bằng cách kết hợp băng thông của các kênh.
Lợi ích: Kết hợp sóng mang tăng hiệu quả băng thông, cho phép thiết bị di động
tải và truyền dữ liệu nhanh hơn bằng cách sử dụng cùng lúc nhiều kênh tần số
radio.
Điều chế và mã hoá thích ứng (Adaptive Modulation and Coding -
AMC):
Giải thích: AMC là một kỹ thuật điều chỉnh tỷ lệ điều chế và mã hoá dữ liệu dựa
trên điều kiện mạng. Theo thời gian thực, AMC điều chỉnh cách dữ liệu được
truyền dưới dạng tín hiệu để đảm bảo kết nối ổn định và tối ưu hóa hiệu suất
trong môi trường mạng biến đổi.
Lợi ích: AMC cải thiện khả năng thích ứng của mạng, giúp tối ưu hóa tốc độ
truyền dữ liệu trong thời gian thực dựa trên điều kiện mạng khác nhau, chẳng
hạn như tín hiệu yếu hoặc nhiễu.
24

You might also like