You are on page 1of 39

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG

ĐƯỜNG BỘ

TS. Nguyễn Đinh Vinh Mẫn

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 1


NỘI DUNG

1. Các khái niệm về ATGT đường bộ và TNGT

2. Nguyên nhân và các yếu tố gây TNGT đường bộ

3. Kỹ thuật khảo sát áp dụng trong lĩnh vực ATGT đường bộ

4. Kỹ thuật phân tích, đánh giá áp dụng trong lĩnh vực ATGT đường bộ

5. Các nguyên tắc của hệ thống đường bộ an toàn

6. Khung đánh giá hệ thống an toàn

7. Các nguyên tắc thiết kế đường bộ an toàn

8. Quản lý tốc độ phương tiện và chiến lược xây dựng khu vực tốc độ thấp

9. TNGT tại nút giao và đường cong: Nguyên nhân và giải pháp

10. TNGT liên quan đến mô tô, xe gắn máy: Thực trạng, nguyên nhân và giải
pháp

11. TNGT liên quan đến người trẻ tuổi: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp
22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 2
Khái niệm về ‘chia sẻ trách nhiệm’

Khái niệm về
‘chia sẻ trách
nhiệm’?

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 3


Khái niệm về ‘chia sẻ trách nhiệm’

Chia sẻ trách nhiệm - shared responsibility

KCHTGT cần phải bảo vệ người tham gia giao thông (bao gồm cả những người có
hành vi gây mất ATGT) khỏi thương tích nghiêm trọng hoặc tử vong.

Trong giai đoạn hiện tại, cần tập trung vào việc bảo vệ những người không có
hành vi vi phạm ATGT và những người có thể bị thương nặng hoặc tử vong do các
hành vi nguy hiểm hoặc lỗi của những người tham gia giao thông khác.

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 4


Khái niệm về ‘chia sẻ trách nhiệm’

Tương tự như các hành vi của người tham gia giao thông, các yếu tố liên quan
đến kết cấu HTGT và Kỹ thuật phương tiện gây ảnh hưởng một phần đến các vụ
TNGT có thương vong.

Để đạt được các yêu cầu của một Hệ thống An toàn → yêu cầu tất cả những
người có liên quan phải có trách nhiệm trong việc tạo ra một mạng lưới giao thông
an toàn cho người tham gia giao thông.

Khái niệm ‘chia sẻ trách nhiệm’ là vấn đề cốt lõi trong việc thay đổi cách thức suy
nghĩ và tiếp cận truyền thống đối với các yếu tố góp phần gây ra các vụ TNGT.

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 5


Khái niệm về ‘chia sẻ trách nhiệm’

Cách thức tiếp cận một hệ thống an toàn là xét đến các khía cạnh về thiết kế kết
cấu HTGT, các quy định/ giới hạn về vận tốc, các chức năng an toàn của phương
tiện.
→ Các khía cạnh này sẽ hoạt động độc lập hoặc kết hợp để giảm thiểu các lực va
chạm giao thông ‘crash forces’.

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 6


Khái niệm về ‘chia sẻ trách nhiệm’

Sự thay đổi cơ bản này từ việc “đổ lỗi cho người tham gia giao thông”, sang cách
tiếp cận buộc các đơn vị cung cấp hoặc thiết kế hệ thống cung cấp một môi trường
giao thông an toàn à là chìa khóa để đạt được các kết quả an toàn giao thông
(OECD, 2016).

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 7


Vai trò của ‘nhà cung cấp hệ thống’

Vai trò của ‘nhà


cung cấp hệ
thống giao
thông’

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 8


Vai trò của ‘nhà cung cấp hệ thống’

Mặc dù người tham gia giao thông phải luôn cảnh giác và tuân thủ tất cả các quy
tắc giao thông đường bộ,
…. nhưng 'nhà cung cấp hệ thống – system providers’: bao gồm các cơ quan
quản lý nhà nước, doanh nghiệp thiết kế, xây dựng, duy tu, bảo dưỡng đường và
sản xuất phương tiện → phải có trách nhiệm cung cấp một môi trường giao thông
an toàn.

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 9


Vai trò của ‘nhà cung cấp hệ thống’

Điều này đòi hỏi sự công nhận thâm vai trò của các nhà cung cấp hệ thống khác
(ngoài các kỹ sư đường bộ và nhà cung cấp phương tiện), là những người tác
động đến việc sử dụng mạng lưới đường bộ và những người cũng chịu trách
nhiệm chính trong việc hỗ trợ đạt được các kết quả an toàn hơn, có thể tồn tại
được.

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 10


Vai trò của ‘nhà cung cấp hệ thống’

Các nhà cung cấp hệ thống gồm:

• Các nhà lập pháp / quản lý / cơ quan thực thi pháp luật;

• Người sử dụng lao động cung cấp phương tiện đi lại;

• Các cơ quan cấp giấy phép lái xe;

• Cơ quan an toàn giao thông đường bộ;

• Người ra quyết định quy hoạch sử dụng đất có quyết định ảnh hưởng đến luồng

giao thông và lối ra vào lề đường;

• Người tham gia giao thông.

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 11


Các nguyên tắc của hệ thống ĐB an toàn

Các nguyên tắc


của hệ thống
đường bộ an
toàn?

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 12


Các nguyên tắc của hệ thống ĐB an toàn

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 13


Phương pháp tiếp cận của hệ thống an toàn

Phương pháp tiếp cận của hệ thống an toàn


Đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông: bằng cách xác định tốc độ di
chuyển (có thể được chấp nhận được) để không gây tử vong hoặc thương tích
nghiêm trọng cho người tham gia giao thông.

→ “Bạn có thể di chuyển với tốc độ an toàn X từ A đến B dựa trên các yếu tố hệ
thống an toàn đang hoạt động và điều này sẽ tránh gây tử vong và thương tích
nghiêm trọng trong trường hợp va chạm. Bạn chỉ có thể di chuyển nhanh hơn nếu
sự an toàn của kết cấu hạ tầng giao thông được cải thiện (ví dụ: dải phân cách,
hàng rào bên đường, v.v.)”

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 14


Các nguyên tắc của hệ thống ĐB an toàn

Để hoạt động tốt, hệ thống an toàn được bố trí với các mục tiêu

• Làm hệ thống GTĐB trở nên phù hợp hơn, tính đến lỗi của con người

• Kiểm soát những lực gây thương tích cho người lái xe khi xảy ra va chạm trong
giới hạn chịu được của con người mà không gây thương vong nghiêm trọng

• Giảm thiểu mức độ hành vi không an toàn của người sử dụng đường

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 15


Đường và khu vực hai bên đường an toàn

Tuyến đường phải được thiết kế sao cho sự va chạm


sẽ không gây tử vong hoặc thương tích nghiêm trọng
cho con người

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 16


Sử dụng đường an toàn

Để hệ thống an toàn hoạt động tốt → người sử dụng hệ


thống cần có các hành vi theo cách để cho phép hệ
thống bảo vệ họ.

Điều quan trọng là cộng đồng cần hiểu được hệ thống


an toàn là gì khi họ được hệ thống bảo vệ

• Giấy chứng nhận cho người học, thực hành


• Chương trình GD trong trường học
• Sự cưỡng chế của CSGT
• Chiến dịch tuyên truyền
• Các nhóm cộng đồng về ATGTĐB
• (Liên tục) tư vấn, đào tạo và khuyến khích

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 17


Tốc độ an toàn

Tốc độ cho phép cần tính đến:


§ Sai sót của con người và sự thiệt hại trong các loại hình va
chạm có thể biết trước
• Các giới hạn chống va chạm
• Các đặc điểm vốn đã nguy hiểm của đường & khu vực bên
đường
Tuyến đường Vận tốc (km/h)
Tuyến đường với các xung đột có thể có giữa ô tô và người tham gia giao 30
thông không được bảo vệ
Vị trí nút giao thông có thể xảy ra xung đột ngang giữa ô tô với nhau 50
Tuyến đường có thể xảy ra xung đột đối đầu giữa ô tô với nhau 70
Tuyến đường không có khả năng xảy ra xung đột đối đầu hoặc va chạm ≥100
ngang giữa các phương tiện tham gia giao thông

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 18


Phương tiện an toàn

PT có thể giữ an toàn cho chúng ta theo một trong hai cách:
1. Giúp chúng ta tránh va chạm (an toàn cơ bản), hoặc
2. Bảo vệ chúng ta khi xảy ra va chạm (an toàn thứ cấp)
→ Đăng kiểm xe
→ Chương trình đánh giá xe (ENCAP)

An toàn cơ bản An toàn thứ cấp


• Hệ thống cân bằng điện tử (ESC) • Dây an toàn
• Hệ thống phanh tự động (ABS) • Túi khí
• Khóa khởi động khi phát hiện lái xe có • Capo và cốp xe (phần đầu và đuôi
nồng độ cồn xe)
• Đèn lái xe vào ban ngày • MBH (đối với xe máy và xe đạp)
• Áo phản quang (đối với xe máy và xe đạp)

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 19


Các nguyên tắc an toàn bền vững

Các
Sustainable
nguyên tắcsafety
an toàn
principles
bền vững
LẬP KẾ HOẠCH VỀ Functionality of đường
roads
NHẬN THỨC AN Chức năng của
TOÀN GIAO THÔNG
Homogeneity
Tính of của
đồng nhất masses and/or
vận tốc speed di
và hướng and direction
chuyển

THIẾT KẾ ĐƯỜNG VỚI Predictability


Khả of road
năng dự đoán vềcourse
lộ trìnhand road user
và hành behaviour
vi của người lái
VIỆC LẤY CON NGƯỜI by dựa
xe a recognizable road
vào các thiết kế design
dễ nhận biết
LÀM TRUNG TÂM
Forgivingness
Bỏ of thecủa
qua các tác động environment
điều kiện and of cảnh
ngoại road và
users
bản
thân người lái xe
State awareness
Nhận by the
thức của người láiroad
xe user

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 20


Các nguyên tắc của an toàn bền vững

Hướng tới một hệ thống giao Đẩy mạnh an toàn bền vững An toàn bền vững phiên bản 3
thông đường bộ an toàn bền (2005/2006 – 2020) (2018-2030)
vững (1992 – 2010)
Chức năng của đường Chức năng của đường
Chức năng của đường

Tính đồng nhất của vận tốc và Cơ học: giảm thiểu khác biệt về vận
tốc, hướng, khối lượng và kích thước
Tính đồng nhất của vận tốc và hướng di chuyển trong khi tối đa sự bảo vệ cho người
hướng di chuyển lái xe
Bỏ qua tác động của thể chất
Bỏ qua tác động của xã hội Tâm lý: sắp xếp phù hợp giữa thiết kế
của môi trường xung quanh tuyến
Khả năng dự đoán về lộ trình đường và năng lực của người lái xe
Khả năng dự đoán về lộ trình và hành vi của người lái xe dựa Phân bộ hiệu quả trách nghiệm
và hành vi của người lái xe dựa vào một thiết kế dễ nhận biết
vào một thiết kế dễ nhận biết
Nhận thức của người lái xe Học hỏi và đổi mới trong hệ thống
giao thông
21

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 21


Quản lý lực va chạm

70
km/h

50
km/h

30
km/h

30
km/h

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 22


Xây dựng hệ thống an toàn

Làm thế nào?

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 23


Xây dựng hệ thống an toàn

Cấm quay đầu


Đóng dải phân cách

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 24


Xây dựng hệ thống an toàn

Giảm thiểu nguy cơ


Kiểm soát hoàn toàn dòng PT rẽ phải

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 25


Xây dựng hệ thống an toàn

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 26


Giải pháp nào có thể khắc phục cả 3 vấn đề

Vận tốc có thể làm giảm mức độ


nghiêm trọng của va chạm nếu
chúng xảy ra (do động năng của
Vận tốc thấp có thể: vụ va chạm thấp)
- Có thêm thời gian để phản ứng VẬN TỐC
với MNH;
- Tầm nhìn rộng hơn; và
- Tăng khả năng tránh va chạm

Vận tốc thấp giúp người lái kiểm


soát PT đúng làn hơn,
ví dụ: giảm thiểu hiện tượng xe
chạy luồn lách (rat running)

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 27


… Có thêm thời gian để phản ứng với MNH

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 28


… Tầm nhìn rộng hơn

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 29


… Tăng khả năng tránh va chạm

KC dừng xe = KC phản ừng + KC phanh xe

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 30


Thách thức và lợi thế của giải pháp

Thách thức Lợi thế

• Ngân sách • Tầm nhìn dài hạn

• Các vấn đề chính trị • Cách tiệp cận dựa trên bằng chứng cụ
thể
• Áp lực cộng đồng
• Có những tác động chính trị tích cực
• Những thách thức trong vấn đề thay
đổi quản lý • Tạo nên sự trách nghiệm

• Các chuẩn mức và kì vọng của xã hội • Thay đổi suy nghĩ của số đông

• Kết cấu hạ tầng hiện tại • Phương pháp tiếp cận có hệ thống

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 31


Kế hoạch đầu tư hệ thống đường AT hơn

Kế hoạch đầu
tư?

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 32


Kế hoạch đầu tư hệ thống đường AT hơn
Tìm ra cách thức
Xác định các vị trí có nguy cơ cao sử dung ngân sách Phát triển và thiết kế dự án
hiệu quả nhất

Kiểm tra hệ thống đánh Thi công


Đào tạo giá và an toàn đường bộ giải pháp

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 33


Triết lý của giải pháp

Sự chuyển đổi sang Giải pháp tạm thời Giải pháp hỗ trợ Duy tu bảo
hệ thống an toàn có hiệu quả kinh tế hệ thống an toàn dưỡng
Thành phần đường

Đường cao tốc

Nút giao

Đường hỗn hợp

Đường vận tốc thấp

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 34


Chiến lược đầu tư tại Việt Nam

Chiến lược đầu


tư tại Việt Nam?

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 35


Chiến lược đầu tư tại Việt Nam

Giáo dục Sử dung quần Tuân thủ luật


việc đội áo bảo hộ ATGT
MBH

Sự định Vận tốc Người đi bộ


hướng

Chương trình
đào tạo cho xe
tải, container,…

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 36


Thông điệp

• Phương pháp Hệ thống An toàn là cách hiệu quả nhất để xem xét và ứng phó
với các rủi ro tai nạn nghiêm trọng và gây tử vong trên mạng lưới đường.
• Cách tiếp cận này dựa trên quan điểm đạo đức: ‘không bao giờ có thể chấp
nhận được việc một người bị thương nặng hoặc bị tử vong trên mạng lưới
đường.’
• Mục tiêu dài hạn của Hệ thống An toàn là loại bỏ tử vong và thương tích nghiêm
trọng trên đường.
• Hệ thống An toàn đang được ngày càng nhiều quốc gia áp dụng và là cơ sở cho
Thập kỷ Hành động của Liên hợp quốc về An toàn Đường bộ.

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 37


Thông điệp

• Cần có các chiến lược can thiệp trên toàn hệ thống để tránh các vụ tai nạn gây
tử vong và thương tích nghiêm trọng, bao gồm chăm sóc y tế khẩn cấp cho các
nạn nhân va chạm.
• Có trách nhiệm chung giữa các nhà thiết kế hệ thống (các nhà thiết kế và vận
hành đường bộ) và người sử dụng đường.
• Việc thiết kế và vận hành hệ thống phải hướng đến việc loại bỏ các lỗi thường
xuyên của con người (người sử dụng đường bộ).

22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 38


NGUYEN Dinh Vinh Man, Ph.D.
22.09.23 | Bài Giảng ATGT | TS.Nguyễn Đinh Vinh Mẫn | 39

You might also like