You are on page 1of 32

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT FPOLYTECHNIC

BỘ MÔN: ĐIỆN – CƠ KHÍ

ASSIGNMENT

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG


HÓA

MÔN: PLC CƠ BẢN

Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG RÀO CHẮN CHO


ĐƯỜNG SẮT

GVHD: Nguyễn Ngọc Văn

Sinh viên thực hiện: Đoàn Duy Hoàng

Vũ Quốc Bảo

Đỗ Huy Hoàng
Đào Mạnh Quyền

Lớp : AC17301

Lời mở đầu
Vận tải đường sắt là ngành chủ chốt của nền kinh tế. Nhưng để có thể chạy tàu an
toàn 1 cách hiệu quả thì không thể không nói đến vai trò của thông tin tín hiệu.An
toàn trên đường sắt là vấn để bức xúc hiện nay đối với toàn xã hội. Các tai nạn liên
tục xảy ra thiệt hại liên quan đến cả người và của gây uy tín xấu đến ngành đường
sắt. Vì vậy phải tăng cường các biện pháp phòng vệ đường sắt.

Hiện nay trên đường sắt việt nam có rất nhiều loại hình phòng vệ tại chỗ giao
nhau giữa đường sắt và đường bộ. Loại hình phổ biến nhất là dùng trạm cảnh báo
có người và rào chắn , khả năng tự động còn hạn chế. Đặc biệt tại những chỗ giao
cắt không có rào chắn và người cảnh giới thì khả năng mất an toàn cao. Để nâng
cao khả năng tự động và đảm bảo an toàn tại chỗ giao nhau giữa đường sắt và
đường bộ, nhóm em đã chọn đề tài “ Thiết kế hệ thống rào chắn tự động cho
đường sắt”. Cảnh báo tự động dùng PLC có nhiều ưu điểm như : nhỏ gọn, hoạt
độn chính xác tin cậy và đặc biệt có thể thay đổi chương trình 1 cách dễ dàng.

Phân chia công việc

Vũ Quốc Bảo Thiết kế sản phẩm


Đào Mạnh Quyền Tìm hiểu đề tài
Đoàn Duy Hoàng Làm slied
Đỗ Huy Hoàng Làm word
Vũ Quốc Bảo, Đào Mạnh Quyền,Đoàn Làm sản phẩm
Duy Hoàng,Đỗ Huy Hoàng
MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1. Tìm hiểu về đề tài

2. Yêu cầu công nghệ


CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ

3. Sơ đồ khối
4. Cấu tạo
5. Nguyên lý hoạt động
6. Sơ đồ nguyên lý

CHƯƠNG 3: THI CÔNG

7. Danh mục vật tư linh kiện.

7.1.1 Danh sách linh kiện cần mua

7.1.2 Phân tích hoạt đông của linh kiện

8. Hình ảnh thi công thực tế

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN


Chương I: Tổng quan về đề tài:
1. Tìm hiểu về đề tài:

1.1 :Khái niệm chung về đường ngang


Đường ngang nói trong Điều lệ đường ngang là nơi đường sắt và đường bộ giao
nhau trên cùng một mặt bằng, được cơ quan có thẩm quyền quyết định xây dựng
để đảm bảo an toàn giao thông.

Những quy định trong Điều lệ đường ngang không áp dụng đối với cầu chung
(đường sắt và đường bộ trên cung một mặt cầu) và nơi đường sắt giao cắt với
đường bộ trong nội bộ ga, cảng, bãi hàng, nhà máy, xí nghiệp.

Phạm vi đường ngang bao gồm:

• Đoạn đường bộ đi qua đường sắt nằm giữa hai chắn hoặc nằm giữa hai ray chính
ngoài cùng và hai bên đường sắt cách má ray ngoài cùng trở ra 6m nơi không có
chắn

• Đoạn đường sắt nằm giữa hai vai đường bộ tại điểm giao

1.2. Barrier là gì?


Barrier hay còn được gọi là barrier điện, barrier tự động hay barie chắn đường. Đây

là một thanh chắn giao thông hiện đại được sử dụng để điều tiết, phân luồng các

phương tiện xe cộ lưu thông. Đồng thời kiểm soát vấn đề an toàn cho mọi phương

tiện giao thông cho các tòa nhà, khu đô thị, xí nghiệp, chung cư…
Nổi bật với những ưu điểm, tính năng barrier ngày càng khẳng định vị thế và được

nhiều khách hàng quan tâm. Bởi lẽ, các tình trạng gây mất trật tự an ninh xã hội cả

ngày lẫn đêm đều diễn ra hết sức phức tạp. 

Tại sao barrier được sử dụng phổ biến như vậy?

Hiện nay các loại barrier được sử dụng phổ biến và rộng rãi trong nhiều lĩnh vực:

Hệ thống cầu đường, trạm thu phí các xe, các bãi đỗ xe cho các chung cư, trung
tâm siêu thị, các tòa nhà cao cấp…. Chúng ta có thể dễ dàng thấy được những tầm

quan trọng của thiết bị này như sau:

Phù hợp với mọi khu vực, không gian khác nhau

Sự ra đời của barrier đã nhanh chóng thu hút sự đầu tư các nhà đầu tư bên cạnh.

Thay vì phải đóng mở cửa theo cách truyền thống thì hệ thống barrier hoàn toàn

được điều khiển một cách tự động mà chỉ cần một nhân viên bảo vệ vẫn có thể

điều khiển thiết bị vận hành dễ dàng. 

 Đối với các loại barrier cần thẳng được sử dụng phần lớn cho các khu trung

tâm thương mại, các cơ quan, nhà máy, bệnh viện, trường học. 
 Đối với barrier cần gấp thích hợp cho các không gian hầm gửi xe có không

gian hẹp, tiết kiệm tối đa diện tích. 

 Đối với barrier hàng rào là một giải pháp hoàn hảo trong việc kiểm soát xe

tại các khu vực cần đảm bảo an ninh hết sức nghiêm ngặt như quân đội, các

cơ quan nhà nước.


Nhu cầu lắp đặt barrier tự động hiện nay là rất cần thiết. Không chỉ giúp làm giảm

chi phí nhân lực cho hệ thống điều hành quản lý barrier giúp tiết kiệm đáng kể thời

gian. Bởi lẽ, các sản phẩm barrier tự động luôn được kết hợp cùng nhiều thiết bị

điều hành, quản lý hiện đại như: Hệ thống máy tính, camera, máy đọc thẻ từ, bộ dò

vòng từ để phát hiện và kiểm soát các luồng xe vào ra hiệu quả. 

Bảo vệ an toàn, ngăn chặn các vấn đề trộm cắp

Tại các khu công nghiệp lớn không chỉ có xe của nhân viên, công nhân vào ra mà

còn có rất nhiều xe chở các loại hàng hóa sản phẩm. Khi không có barrier tự động

kiểm soát rất khó tránh khỏi tình trạng các loại phương tiện này ra vào thoải mái

gây mất trận tự an ninh và dẫn tới trộm cắp bất kỳ lúc nào. 
Lắp đặt barie kiểm soát, phân luồng xe

Nhất là những chiếc xe có trọng tải lớn. Trong trường hợp đi quá nhanh rất gây

không an toàn cho người xung quanh. Việc barrier tự động được lắp đầu ra vào các

khu vực bãi đỗ buộc người lái phải tuân thủ luật lệ. 

Vai trò barrier tự động trong cuộc sống

Tại các khu vực trông giữ xe lớn, mật độ xe và người qua lại đông đúc. Việc kiểm
soát, điều hành tình trạng đỗ xe mọi người gặp rất nhiều khó khăn. Thực tế không
khó để bắt gặp tình trạng nhiều người đỗ xe không đúng quy định để dễ lấy hoặc
không mất phí. Nhất là những xe lớn như xe tải, ô tô thường rất hay đỗ xe trái
phép. 

Việc lắp đặt hệ thống barrier điều hành và kiểm soát sẽ kết hợp với nhân viên an
ninh khắc phục được các trường hợp đỗ xe không đúng quy định ảnh hưởng đến
trật tự an ninh. Lâu dần gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp. 

Với sự trợ giúp barrier tự động mọi người đều phải chấp hành luật lệ đỗ xe và gửi
xe. 

Ngày nay, thanh chắn barrier điện đã được sử dụng thay thế hoàn toàn cho công cụ
truyền thống. Sử dụng rào chắn barrier tự động vừa tiết kiệm thời gian, vừa tiết
kiệm nhân lực. Đồng thời đảm bảo hiệu suất công việc, đáp ứng nhu cầu kiểm soát
ra vào. 

Tại sao phải lắp đặt barrier chắn đường tại nơi giao
nhau với đường sắt?
Hiện nay hệ thống barrier cho đường ray chủ yếu là thủ công, nhờ vào sức lực của nhân viên trực
mà đẩy ra đường chắn, gây ra sự chậm trễ về thời gian và tốn công sức. Thông thường là phải
cần 2 người thay phiên nhau để đẩy cho hai đầu chắn. 

 Vì vậy, việc sử barie cổng chắn tự động là một vấn đề cấp thiết đối với hệ thống quản lí giao
thông hiện nay. Hệ thống barie cổng chắn tự động sẽ mang lại hiệu quả cao hơn trong việc đảm
bảo an toàn cho người dân tại các nút giao giữa đường sắt và đường bộ.

lợi ích khi sử dụng barie chắn đường tự động:


 Barie chắn đường sẽ ngăn đường kịp thời, chuẩn xác khi tàu chuẩn bị
chạy qua: Đảm bảo an toàn cho các phương tiện qua lại các nút giao cắt.
 Thiết bị báo hiệu giao thông hiệu quả:  Chỉ cần nhìn thấy chiếc barie chắn
đường từ xa, các phương tiện giao thông sẽ tự động giảm tốc độ, ngăn
chặn được tình trạng phóng nhanh vượt ẩu. Giúp tài xế chú ý hơn mỗi khi
đi qua đoạn đường sắt đầy nguy hiểm.
 Tạo cảm giác an toàn: Đảm bảo cho người đi bộ cũng như các phương
tiện khác có một khoảng cách an toàn đối với lực hút của tàu hỏa khi
chuyển động.
 Giảm thiểu tai nạn giao thông: Điều tiết giao thông, giảm thiểu hành động
cố tình vượt qua đường ray của người tham gia giao thông.

 Tiết kiệm chi phí nhân công gác tại các giao lộ: Chỉ cần 1 nhân viên trực
để điều khiển barrier. Không cần nhiều người để kéo, đóng mở hàng rào.
1.3. PLC là gì?
PLC là từ viết tắt của Programmable Logic Controller (Tiếng Việt: Bộ điều
khiển Logic có thể lập trình được). Khác với các bộ điều khiển thông
thường chỉ có một thuật toán điều khiển nhất định, PLC có khả năng thay đổi
thuật toán điều khiển tùy biến do người sử dụng viết thông qua một ngôn ngữ
lập trình. Do vậy, nó cho phép thực hiện linh hoạt tất cả các bài toán điều
khiển.
- Hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất PLC như Siemens (Đức), Omron (Nhật
Bản), Mitsubishi (Nhật Bản), Delta (Đài Loan) ...
- Ngôn ngữ lập trình phổ biến là LAD (Ladder logic - Dạng hình thang), FBD
(Function Block Diagram - Khối chức năng), STL (Statement List - Liệt kê
lệnh) và Ladder logic là ngôn ngữ lập trình PLC đang được ưa chuộng nhất.
- PLC dựa vào các tín hiệu ngõ vào và các thuật toán điều khiển bên trong do
người lập trình viết, nó sẽ xuất các tín hiệu ngõ ra để điều khiển các thiết bị
khác. Ví dụ như hình ảnh bên dưới, PLC Mitsubishi đóng ngắt contactor để
cho động cơ chạy/dừng, xuất tín hiệu 0-10V cấp cho biến tần để điều chỉnh tốc
độ chạy nhanh chậm của động cơ 
Hình 1: Ảnh của PLC

Cấu trúc bên trong của PLC :

Tất cả các PLC hiện nay đều gồm có thành phần chính như sau:
- Bộ nhớ chương trình RAM, ROM
- Một bộ vi xử lý trung tâm CPU, có vai trò xử lý các thuật toán
- Các modul vào /ra tín hiệu
 
2. Yêu cầu công nghệ:
Sau khi bạn đã xác định được thương hiệu nào thích hợp thì tiến tới chọn cấu
hình sử dụng PLC.
+ Bước đầu tiên là biết được số lượng out put và in out để chọn CPU và tìm
được PLC tương ứng. Có một số lưu ý cho khách hàng đó là nên chọn dư số
lượng in/out để dự phòng cho một số trường hợp trong quá trình lập trình phát
sinh thêm.
+ Bước tiếp theo là chọn các ngoại vi kết nối với PLC ví dụ như: HMI thì chọn
loại PLC tích hợp chức năng truyền thông, thêm encoder thì chọn PLC có bộ
đếm xung, muốn điều khiển nhiệt độ thì chọn loại module đọc dò hay servo thì
nên chọn PLC có kết nối với các ngõ phát xung tốc độ cao.
+ Cuối cùng là xem xét kích thước, trọng lượng của PLC để sắp xếp vị trí cho
thiết bị khi lắp vào tủ điện, nguồn cấp cho PLC.
Chương II. Thiết kế
1. Sơ đồ khối

KHỐI NGUỒN

KHỐI CẢM
BIẾN KHỐI TẢI

KHỐI PLC
2. Cấu tạo
a. Cấu tạo của barrier
cấu tạo chung của một bộ cổng barrier đều gồm 6 thành phần chính:
động cơ và hộp số giảm tốc, mạch điều khiển, hộp bảo vệ (vỏ thùng), hệ
thống trục quay và giằng kết nối, lò xo đối trọng, các phụ kiện đi kèm.

 Động cơ và hộp số giảm tốc của barrier tự động:

Động cơ của barrier được sử dụng chia thành 2 loại: động cơ (motor)
xoay chiều 220V và động cơ (motor) 1 chiều 24VDC.

 Mạch điều khiển của barrier tự động

 
Mạch điều khiển: là bộ phận quan trọng nhất của một barrier vì nó
giống như bộ não trung tâm xử lý và điều khiển tất cả các tín hiệu điện
của barrier và các thiết bị ngoại vi kết nối ngoài ( vòng loop, photosell,
đèn cảnh báo, đèn tín hiệu giao thông…) để đưa ra các phương thức hoạt
động khác nhau của barrier nhằm đáp ứng được các yêu cầu về vận hành
của hệ thống.

 Hộp bảo vệ (Vỏ thùng...)

 
Vỏ thùng thì thường được thiết kế bằng kim loại với độ dày dao động từ
1.2 đến 2mm. Sơn tĩnh điện theo các tông màu chủ đạo về thiết bị giao
thông như: đỏ, cam, vàng…cũng có 1 số mẫu được thiết kế vỏ ngoài sử
dụng nhôm định hình và sơn tĩnh điện việc này giúp cho tăng khả năng
chống chịu của barrier với các điều kiện môi trường khắc nhiệt như: môi
trường gần biển, hay các công ty hoạt động trong lĩnh vực hóa chất…

 Hệ thống trục quay cánh tay và giằng kết nối:

 
Hệ thống trục quay cánh tay và giằng kết nối: giúp chuyển đổi hành
trình và giảm tải trọng của cánh tay trực tiếp lên hộp số, giúp sắp xếp và
kết nối thêm các chi tiết bắt buộc của barrier như: cơ cấu hãm cững
tránh barrier chạy quá hành trình, bố trí các cảm ứng từ giới hạn hành
trình ngắt điện motor, giằng kết nối với lò xo đối trọng…
 Lò xo đối trọng:

 
Lò xo đối trọng cũng rất cần thiết với cổng barrier điện vì nó giúp cân
bằng sức nặng của cánh tay chắn bằng với tải hoạt động của động cơ.
Nếu lò xo được cài đặt đúng thì sẽ giúp ích các điểm sau cho 1 cổng
barie:
 
 
Sức nặng cánh tay sẽ khống tác động nhiều vào hộp số khiến cho các
khớp bắng răng và trục vít không bị tỳ vào nhau hạn chế việc động cơ hoạt
động qua tải, cương cứng động cơ, trợ lực cho việc đóng mở cánh tay rất
nhiếu: khi cánh tay đóng xuống sẽ xuống từ từ không nhanh quá và không
chậm quá. Khi cánh tay mở lên sẽ trợ lực giúp motor không bị quá tải.

 
Ngoài ra lò xo còn giúp ích cho việc trợ lực mở cánh tay lên trong trường hợp
barrier bị mất nguồn đột ngột.
5. Nguyên lý hoạt động

Barrier có nguyên lý hoạt động khá đơn giản. Thiết bị hoạt động dưới nguồn điện
dân dụng 220V. Hiện nay, các loại barrier điện đều được đầu nối main để điều
khiển sẵn. 

Sau khi lắp đặt rào chắn barrier, đầu nối của nguồn điện chỉ cần bấm nút bằng điều
khiển tay cầm barrier sẽ tự động đóng mở theo ý kiến của người sử dụng. Mỗi
barrier tự động đều được trang bị hai điều khiển từ xa, có bán kính để điều khiển
khoảng 50 mét. Ngoài ra, trường hợp xảy ra mất điện bên trong tủ chứa trong thiết
bị có nắm vặn bằng tay để mở đóng barrier đã có bộ trợ lực không tốn sức. 

Thông thường, các loại barrier được kết nối cùng hệ thống máy tính, đầu đọc thẻ,
máy cảm biến vân tay để phối hợp hệ thống kiểm soát xe ra vào. Đồng thời barrier
tự động được kết nối hệ thống cảm biến quang, cảm biến từ trường để xác thực
đóng mở. 
6. Sơ đồ nguyên lý
7.1.1 Danh sách linh kiện cần mua

Tên sản phẩm Số lượng Hãng Thành tiền (VND)


Công tắc hành trình 3A-250V 2 4.000

Động cơ giảm tốc 6-12V, 65-113RPM 1 115,000

Nguồn adapter 2A-12V, DC 1 45,000

Cảm biến tiệm cận LJ12A3-4-Z/BX 2 160,000


NPN
PLC S7-1200, 1212, DC-DC-DC 1 Siemens 500,000

Tổng tiền 824,000


7.1.2 Phân tích hoạt động của linh kiện

Công tắc hành trình

Công tắc hành trình dùng để đóng mở mạch điện ở trong lưới điện. Nếu đối với các
loại công tắc thường, ta ấn nút bằng tay nhưng đối với công tắc hành trình sẽ được
tương tác với 1 bộ điều khiển và Reley. Reley này sẽ chuyển thông tin về bộ điều
khiển. Sau đó thì tín hiệu đóng ngắt mạch điện sẽ tự động phản hồi lại.
Động cơ giảm tốc

JGA25-370-113 là 1 động cơ bước. loại động cơ chạy bằng điện này có nguyên lý
và ứng dụng khác biệt với đa số các động cơ điện thông thường. Chúng thực chất là
một động cơ đồng bộ dùng để biến đổi các tín hiệu điều khiển dưới dạng các xung
điện rời rạc kế tiếp nhau thành các chuyển động góc quay hoặc các chuyển động
của rôto có khả năng cố định roto vào các vị trí cần thiết.
Cảm biến tiệm cận

Cảm biến tiệm cận chuyển đổi tín hiệu về sự chuyển động hoặc xuất hiện của vật thể thành
tín hiệu điện. Có 3 hệ thống phát hiện để thực hiện công việc chuyển đổi này: hệ thống sử
dụng dòng điện xoáy được phát ra trong vật thể kim loại nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ, hệ
thống sử dụng sự thay đổi điện dung khi đến gần vật thể cần phát hiện, hệ thống sử dụng nam
châm và hệ thống chuyển mạch cộng từ.
PLC S7-1200, 1214c, DC-DC-DC

Bộ điều khiển trung tâm CPU thực hiện điều khiển toàn bộ hoạt động của bộ PLC.
Tốc độ xử lý của CPU quyết định đến tốc độ điều khiển của PLC. Chương trình được
lưu trữ trên RAM. Pin dự phòng được tích hợp trên PLC giúp chương trình không bị
mất khi có sự cố về điện. CPU thực hiện quét chương trình và thực hiện các lệnh
theo thứ
8. Hình ảnh thi công thực tế

You might also like