You are on page 1of 48

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG
TRÊN
S7-1200
GVHD:
SV:
MSV:

HN –
LỜI CÁM ƠN

Sau quá trình học tập và rèn luyện tại khoa … trường Đại Học Công
Nghiệp Hà Nội cùng với sự hướng dẫn và đôn đóc tận tình của thầy
giáo……..tôi đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp cao đẳng.
Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy ……., người thầy đã
động viên đã giúp đỡ tôi nhiều về mặt tinh thần cũng như kiến thức để tôi
vượt qua những ngày tháng khó khăn trong sự tìm tòi hiểu biết về lĩnh vực
mới để rồi cuối cùng hoàn thành được đồ án tốt nghiệp ngày hôm nay. Một
lần nữa xin được gửi lời cảm ơn đến Thầy, chúc Thầy luôn mạnh khỏe có
được những tháng năm công tác tốt như thầy mong đợi.
Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến các thầy cô trong khoa … đã dìu
dắt tôi cho tôi kiến thức, cho tôi kiến thức chuyên nghành và những kinh
nghiêm quý báu
cùng với sự nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành đồ an tốt nghiệp hôm
nay.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến gia đình , bạn bè và tất cả những người
thân của tôi đã tạo điều kiện và giúp đỡ giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi có kết
quả đồ an như ngày hôm nay.
Một lần nữa xin cám ơn tất cả mọi người.

LỜI NÓI ĐẦU


Đèn giao thông ra đời như là một phát minh vĩ đại của con người. Hãy
thử tưởng tượng xem, giao thông Việt Nam hiện nay sẽ thế nào nếu đèn
giao thông không hoạt động chỉ trong 10 phút chứ chưa nói đến là không
có đèn báo giao thông.
Đèn báo giao thông là một phần không thể thiếu trong hệ thống giao
thông đường bộ tại Việt Nam. Từ thời xa xưa, khi chiếc ô tô đầu tiên chưa
xuất hiện, những chiếc đèn báo giao thông màu xanh, màu đỏ đã được sử
dụng để làm đèn chỉ dẫn cho tàu hỏa. Cũng trong thời kỳ đó, phương tiện
di chuyển chủ yếu của con người là bằng xe ngựa. Thập niên 1860, Ở
London, ùn tắc giao thông xuất hiện khi mà con người chen chúc nhau tại
mọi tuyến đường đòi hỏi phải có giải pháp nào đó để khắc phục. Khi đó,
một nhà quản lý giao thông đường sắt có tên John Peake Knight đã đưa ra
một giải pháp khắc phục là tiền đề cho sự xuất hiện của những chiếc đèn
báo giao thông ngày nay.

.
8 năm sau, tại giao lộ của 2 tuyến phố Bridge và Great George ở London,
hệ thống cột đèn tín hiệu đầu tiên ra đời đánh dấu một bước phát triển lớn
trong lĩnh vực giao thông và quản lý giao thông. Knight dự đoán, hệ thống
đèn tín hiệu giao thông sẽ nhanh chóng được lắp đặt tại nhiều tuyến đường
khác không chỉ tại Anh và nhiều quốc gia khác trên thế giới

Tuy nhiên, một sự cố xảy ra chỉ sau một tháng vận hành hệ thống đèn tín hiệu giao
thông. Một sỹ quan cảnh sát đã gặp tai nạn do khi gas trong các bóng đèn bị rò rỉ và
phát nổ. Ngay lập tức, dự án đèn tín hiệu giao thông đường bộ đã bị dừng lại vì lo sợ
ảnh hưởng tới người tham gia giao thông
Cũng từ sau vụ tai nạn đó, đèn tín hiệu giao thông phải mất thêm tới 40 năm mới xuất
hiện trở lại mà chúng trở nên phổ biến tại các tuyến đường giao thông ở Mỹ. Khi mà
sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô là rất lớn. Từ đây, nhiều ý tưởng về đèn tín
hiệu giao thông cũng ra đời khi mà lượng phương tiện tham gia giao thông là rất lớn
ví dụ như:
+ Năm 1910, một nhà sáng chế người Mỹ tên Ernest Sirrine đã sáng chế ra đèn tín
hiệu giao thông điều khiển một cách tự động và được giới thiệu tại bang Chicago,
Mỹ.
+ Năm 1912, Một sỹ quan tại thành phố Salt Lake, Utah có tên Lester Wire
Farnsworth đã phát minh ra chiếc đèn tín hiệu giao thông sử dụng điện đầu tiên trên
thế giới, đặc điểm của những chiếc đèn tín hiệu này có 2 màu là xanh lá cây và đỏ
+ Đến năm 1920, Một sỹ quan cảnh sát tại thành phố Detroit- Mỹ, William Potts đã
biến đèn tín hiệu giao thông từ 2 màu thành 3 màu đó là xanh lá cây, vàng và đỏ như
ngày nay.
+ Đến thập niên 1930 thì đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ qua đường
mới chính thức ra đời
Ngày nay, những chiếc đèn báo giao thông được sử dụng ở tất cả các tuyến đường
giao thông, việc trang bị hệ thống đèn báo giao thông giúp người tham gia giao thông
nhận biết được đâu là thời điểm an toàn để họ lái xe qua ngã ba, ngã tư, đâu là thời
điểm để người đi bộ qua đường…Hệ thống này giúp điều khiển giao thông theo một
trật tự nhất định

Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt…không thể thiếu những chiếc
đèn báo giao thông. Đèn báo giao thông giúp người tham gia giao thông
được an toàn, giúp người điều khiển giao thông dễ dàng điều khiển giao
thông hơn. Là một người tham gia giao thông, hãy nghiêm chỉnh chấp
hành tín hiệu của đèn báo giao thông cũng như luật giao thông đường bộ.
Giới thiệu về s7-1200
I.Hình dạng bên ngoài.

Để viết chương trình điều khiển đèn giao thông ta có thể viết trên nhiều hệ ngôn
ngữ khác nhau. Nhưng với những điểm ưu việt vượt trội của s7-1200, như là sự tiếp
nối phát triển của S7-200 – bộ điều khiển đã quen thuộc với người sử dụng.
Với thiết kế theo dạng module, tính năng cao, SIMATIC S7-1200 thích hợp với
nhiều ứng dụng tự động hóa khác nhau, cấp độ từ nhỏ đến trung bình. Đặc điểm nổi
bật là S7-1200 được tích hợp sẵn cổng truyền thông Profinet (Ethernet), sử dụng
chung một phần mềm Simatic Step 7 Basic cho việc lập trình PLC và các màn hình
HMI. Điều này giúp cho việc thiết kế, lập trình, thi công hệ thống điều khiển được
nhanh chóng, đơn giản.

Bên cạnh CPU S7-1200 và phần mềm lập trình mới, một dải sản phẩm các màn
hình HMI mới dùng cho PLC S7-1200 cũng được giới thiệu. Tất cả cùng tạo ra một
giải pháp tích hợp, thống nhất cho thị trường tự động hóa cỡ nhỏ (Micro
Automation).
S7-1200 bao gồm các họ CPU 1211C, 1212C, 1214C. Mỗi loại CPU có đặc điểm
và tính năng khác nhau, thích hợp cho từng ứng dụng của khách hang
II. Cấu trúc bên trong:
Cũng giống như các PLC cùng họ khác, PLC s7-1200 gồm 4 bộ phận cơ bản: bộ xử
lý, bộ nhớ, bộ nguồn, giao tiếp xuất – nhập.
-Bộ xử lý còn được gọi là bộ xử lý trung tâm (CPU) chứa bộ vi xử lý, biên dịch các
tín hiệu nhập, và thực hiện các hoạt động điều khiển theo chương trình được lưu
trong bộ nhớ PLC, truyền các quyết định dưới dạng tín hiệu hoạt động đến các thiết
bị xuất
-Bộ nguồn có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp DC 24V cần thiết cho
bộ xử lý và các mạch điện trong các modune giao tiếp nhập và xuất hoạt động
-Bộ nhớ là nơi lưu giữ chương trình được sử dụng cho các hoạt động điều khiển dưới
sự kiểm soát của bộ vi xử lý.
-Các thành phần nhập và xuất(input-output) là nơi bộ nhớ nhận thông tin từ các thiết
bị ngoại vi và truyền thông tin đến các thiết bị điều khiển. Tín hiệu nhập có thể từ các
công tắc, các bộ cảm biến…Các thiết bị xuất có thể là các cuộn dây cảu bộ khởi động
động cơ, các van solenoid.
-Chương trình điều khiển được nạp vào bộ nhớ nhờ sự trợ giúp của bộ lập trình hay
bằng máy vi tính .

2.Đấu dây
Ở đây chọn CPU 1212C, để trình bày đấu dây tiêu biểu:
Chúng ta có thể cung cấp nguồn 24VDC hay 100 – 230VAC cho PLC và các
thông số điện áp được thể hiện trong hình
Nguồn cung cấp cho PLC là 100-230VAC với tần số từ 47Hz – 63Hz. Điện áp
có thể thay đổi trong khoản từ 85V – 264V. Ở 264V dòng điện tiêu thụ là 20A.
Nguồn cung cấp là 24VAC. Điện áp có thể tháy đổi trong khoảng20.4V – 28.8V
dong tiêu thụ 20A.
Các ngõ vào được tác động ở mức điện thế tiêu biểu là 24VDC. Các ngõ ra của
PLC ở mức 0 khi công tắc hở hay điện áp <= 5VDC. Ngõ vào ở mức 1 khi công
tắc đóng hay điện áp => 15VDC. Thời gian đổi trạng thái từ “0” lên “1” và từ “1”
xuống “0” tối thiểu là 0.1us để PLC nhận biết được
Các ngõ ra có thể là 5VDC – 30VDC hay 5VAC – 250VAC. Tùy theo cầu thực
tế mà ta có thể nối nguồn khác nhau để phù hợp với ứng dụng của nó.
3.Module mở rộng.
Họ PLC s7-1200 cung cấp nhiều nhất 8 module tín hiệhgu đa dạng và một mạch
tín hiệu cho bộ xử lý có khả năng mở rộng. ngoài ra bạn có thể cài đặt them 3 module
giao tiếp nhờ vào các giao thức truyề thông.
4.Phương phấp lập chương trình điều khiển.
Khác với phương pháp điều khiển cứng, trong hệ thống điều khiển lập trình, cấu
trúc bộ điều khiển và cách đấu dây độc lập với chương trình.
Chương trình định nghĩa hoạt động điều khiển được viết nhờ sự giúp đỡ của 1 máy
tính.
Để thay đổi tiến trình điều khiển, chỉ cần thay đổi nội dung bộ nhớ điều khiển, chứ
không cần thay đổi cách nối dây ben ngoài. Qua đó ta thấy được ưu điểm của phương
pháp điều khiển lập trình được so với phương pháp điều khiển phần cứng. Do đó
phương pháp này được sử dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực điều khiển vì nó rất mềm
dẻo.
Phương pháp điều khiển lập trình được thực hiện theo các bước sau:

5.Các ngôn ngữ lập trình.


5.1ngoon ngữ lập trình LAD (ladder logic)
Chương trình LAD bao gồm cột dọc biểu diễn nguồn điện logic cùng với các kí
hiệu công tắc logic tạo thành một nhánh mách điện logic nằm ngang.Ở hình bên,
logic điều khiển được được biểu diễn bằng 2 công tắc thường đóng và một ngoc ra
relay logic.
Các kí hiệu công tắc trên được dung để xây dựng lên bất kì mạch logic nào: sự kết
hợp nhiều mạch logic có thể biểu diễn mạch điều khiển cho một ứng dụng có logic
điều khiển phức tạp. ĐIều cần thiết cho công việc thiết kế chương trình ladder là lập
tài liệu về hệ thống mà mô tả hoạt động của chúng để người sử dụng hiểu được mạch
ladder một cách nhanh chóng và chính xác.
Các quy ước của ngôn ngữ lập trình LAD:
- Các đường dọc trên sơ đồ biểu diễn đường công suất, các mạch được kết nối với
đường dây này
- Mỗi lấc thang (thanh ngang) xác định một hoạt động trong quá trình điều khiển.
- Sơ đồ thang được đọc từ trái sáng phải và từ trên xuống. Lấc ở đỉnh than được
đọc từ trái sang phải lấc thức 2 tính từ trên xuống cũng đọc tương tự… Khi ở
chế đọ hoạt động, PLC sẽ đi từ đầu đến cuối chương trình thang sau đó lặp đi
lặp lại nhiều lần. Quá trình lần lượt đi qua tất cả các nấc thang gọi là chu trình
quét.
- Mỗi nấc thang bắt đầu với một hoặc nhiều ngõ vào và kết thúc với ít nhất một
ngõ ra.
- Các thiết bị điện được trình bày ở điều kiện chuẩn của chúng. Vì vậy, công tắc
thường hở được trình bày ở sơ đồ thang ở trạng thái hở,. Công tắc thường đóng
đước trình bày ở trạng thái đóng.
- Thiết bị bất kì có thể xuất hiện trên nhiều nấc thang. Có thể có một role đóng
một hoặc nhiều thiết bị.
- Các ngõ vào và ra được nhận biết theo địa chỉ của chúng. Kí hiệu tùy hteo nhà
sản xuất quy định.
6. Phần mềm lập trình SIMATIc TIA Portal STEP7 Basic.
Phần mềm SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic cung cấp một môi trường thân
thiện với người dùng, từ hiệu chỉnh, thư viện, và bộ điều chỉnh logic cần thiết đến
ứng dụng điều khiển.
SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic cung cấp công cụ cho quản lý và cấu hình
tất cả các thiết bị trong project, ví dụ như: PLCs vá thiết bị HMI. SIMATIC TIA
Portal STEP7 Basic cung cấp hai ngôn ngữ lập trình (LAD và FBD), thích hợp vá
hiệu quả trong cải tiến lập trình điều khiển trong ứng dụng. Ngoài ra SIMATIC
TIA Portal STEP7 Basic còn cung cấp bộ công cụ tạo và cáu hình thiết bị HMI.
SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic cung cấp một hệ thống trợ giúp trực tuyến
vá cung cấp 2 chế độ hiển thị khác nhau: a project-oriented view và a task-oriented
set of portals.
6.1 Trình tự các bước thiết kế chương trình điều khiển.

6.2 Giao diện phần mềm SIMATIc TIA Portal STEP7 Basic.
Phần mềm S…………………………………….chạy hệ điều hành Windows,
phần mềm làm nhiệm vụ trung gian giữa người lập trình và PLC.
Các phần tử lập trình thường dùng:
Các lệnh logic:

Các lệnh timers:

Các lệnh sánh:

Các lệnh counter:


Các lệnh toán học:

Các lệnh chuyển đổi:

6.3. Nạp chương trình xuống PLC.

Để nạp chương trình xuống PLC chúng ta thực hiện các bước sau:
• Thiết lập PLC: Từ giao diện soạn thảo chính chọn Add new device / chọn
loại PLC. Sau đó chọn Online access để lấy địa chỉ IP để kết nối PLC với máy
tính.

• Chọn PLC ở chế độ STOP bằng cách từ menu chính chọn

Online / STOP hoặc click trái chuột lên biểu tượng JS trên thanh công cụ. Lúc
này trên giao diện xuất hiện hộp thoại thông báo xác nhận việc chọn PLC ở
chế STOP, chọn yes.

• Từ menu chính chọn Online / download to device hoặc click trái chuột lên
biểu tượng JJ từ thanh công cụ để nạp chương trinh xuống PLC.

6.4 Giao tiếp giữ máy tính va PLC.


Do PLC có hỗ trợ sẵn dây cáp nối với máy tính nên ta chỉ cần nối PLC vói máy tính
PC qua dây cáp.

7 .Tập lệnh của PLC S7-1200


a. Các lệnh cơ bản :
7.1. các lệnh về bit
7.1.1. Công tắc:
Công tắc thường hở (Normally open, viết tắc là NO) vá công tắc thường đóng
(Normally Closed, viết tắc là NC). Đối với PLC, mỗi công tắc đại diện cho trạng thái
một bit trong bộ nhớ dữ liệu hay vùng ảnh của các đầu vào, ra. Công tắc thường hở
(ON - nghĩa là cho dòng điện đi qua) khi bit bẳng 1 còn công tắc thường đóng (ON -
nghĩa là không cho dòng điện đi qua) khi bit bằng 0.

Trong LAD, các lệnh này biểu diễn bẳng chính các công tắc thường hở và
thường đóng. Trong FBD, các công tắc thường hở được biểu diễn như các đầu vòa
hoặc ra của các khối chức nảng AND, OR hoặc XOR. Công tắc thường đóng được
biểu diễn them dấu đảo(vòng tròn nhỏ) ở đầu vào tương ứng.

Các ví dụ minh họa:

Ladder(LAD):

Công tắc thường hở:

Q0.0 on thảo mãn điều kiện:


+ I0.0 và I0.1 cùng on
+ I0.2 on
10.1.2. Lệnh đào bit, lệnh sườn:
10.1.2.1. Lệnh đảo

Lệnh đảo thay đổi dòng năng lượng. Nếu dòng năng lượng gặp lệnh này, nó sẽ bị
chặn lại. Ngược lại nếu phía trước lệnh này không có dòng năng lượng, nó sẽ trở
thành nguồn cung cấp dòng năng lượng. Trong LAD, lệnh này được biểu diễn như
một công tắc. Trong FBD, lệnh đảo không có biểu tượng riêng. Nó được tích hợp như
là đầu vào của những khối chức năng khác(với một vòng tròn nhỏ ở đầu vào của các
khối chức năng đó). Trong STL, lệnh này đảo giá trị của đỉnh ngăn xếp: 0 thành 1 và
1 thành 0. Lệnh này không có toán hạng.
LAD:

LAD:

7.1.2.2. lệnh sườn.

Đều thuộc nhóm lệnh công tắc, ghi nhận trạng thái các bit dữ liệu(0 hay 1) quen
thuộc với khái niệm “mức”. Các lệnh về sườn ghi nhận không phải mức đơn thuần
mà là sự biến đổi mức. Lệnh sườn dương (Positive Transition) cho dòng năng lượng
đi qua trong khoảng thời gian bằng thời gian một vòng quét khi ở đầu vào của nó có
sự thay đổi mức từ 0 lên 1. Lệnh sườn âm (Negative Transition) cho dòng nâng lượng
đi qua trong khoảng thời gian bằng thời gian một vòng quét khi đầu vào của nó có sự
thay đổi mức từ 1 xuống 0.

Trong LAD, các lệnh này được biểu diễn cũng như các công tắc.

Trong FDB, các lệnh này được biểu diễn bẳng các khối chức năng

Tham số:

ví dụ:
7.1.3 P_TRG và N_TRIG:

Các thông số của lệnh:

7.1.4 COIL (côn dây)


LAD:
Giống như môt cuộn dây của rơle

7.2 Lệnh định thời

-TP: Bộ đếm thời gian Pulse tạo ra một xung có độ rộng với thời gian được đặt
trước.

-TON(On-Delay Timer): Bộ đóng trễ.

-TOF(OFF-Delay Timer): Bộ ngắt trễ.

-TONF(Rete/7f/Ve On-Delay Timer): Bộ đóng trễ có nhớ.


7.2.1. TP

Thông số:

7.2.2 lệnh TON

7.2.4 TONR
Thông số:

7.3 Lệnh đếm (counter)


7.3.2 lệnh đếm xuống (counter down)

Thông số:

7.3.3 Bộ đếm lên/ xuống (counter up/donw)


Thông số:

7.4 lệnh so sánh.


Lệnh so sánh bằng:

Một số hàm sánh tương tự :


<>: so sánh khác
>=: so sánh lớn hơn hoặc bằng
<=: so sánh nhỏ hơn hoặc bằng
>: so sánh lớn hơn
<: so sánh nhỏ hơn
Thông số:
7.5 lệnh cộng – trừ
ADD: cộng hai số (IN1 + IN2 = OUT)
SUD: trừ hai số (IN1 – IN2 = OUT)

Thông số:

7.6Lệnh nhân chia:


MUL: nhân 2 số ( IN1 * IN2 = OUT)
DIV: chia 2 số (IN1 / IN2 = OUT)
7.7 lệnh NEG (phủ định)
Dung để đảo ngược các kí tự số học ở ngõ vào IN và lưu trữ kết quả ở OUT.

Thông số:

7.6 lệnh tuyệt đối.

Thông số:

7.7 MIN and MAX


+ MIN: so sánh các giá trị của hai tham số IN1 và IN2 và đưa giá trị nhỏ hơn rat ham
số OUT.
+MAX: so sánh giá trị của hai tham số IN1 và IN2 và đưa giá trị lơn hơn rat ham số
OUT.
Thông số :

7.8 NHóm lệnh toán logic.


7.8.1 Hàm AND, OR, XOR

Các thông số:

7.8.2 lệnh đảo (INVERT)


Các thông số:

7.8.3 lệnh SEL


Gán một trong hai giá trị tham số vào cho tham số OUT, tùy thuộc vào giá trị của
tham số G.

Các thông số:


CHƯƠNG 1: Giới thiệu về đèn giao thông
Do lượng xe ùn tắc 24h hàng ngày là khác nhau, nên chúng ta sẽ chia làm 3 chế độ
hoạt động:
+ Chế độ bình thường: xe cộ đi lại tại ngã tư có mật độ trung bình từ 8h sáng đến
22h đêm.
+ Chế độ cao điểm: Xe cộ tại thời điểm đó qua lại với mật đọ dầy đặc, vào những lúc
sáng sáng sớm từ 6h sáng đến 8h sáng, chiều từ 16h đến 18h.
+ chế độ thấp điểm: đây là chế độ làm việ cảu đèn giao thông khi xe cộ hoath đọng
vào ban đêm với mật độ thấp, từ 22h đêm hôm trước đến 6h sáng hôm sau.
1.Nguyên lý hoạt động của đèn giao thông:
1.1 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của đèn giao thông.
Cấu tạo:
Hệ thống giao thông hay là đèn điều khiển giao thông gồm 4 cột, mỗi cột
gồm 5 đèn: 2 đèn đỏ(1 đèn đỏ dừng phường tiện giao thông, 1 đèn đỏ cho
người đi bộ), 2 đèn xanh( 1 đèn xanh cho các phương tiện giao thông, 1
đèn xanh cho người đi bộ), 1 đèn vàng.
1.2.Nguyên tắc hoạt động của hệ thống điều khiển đèn giao thông.
Cơ chế hoạt động của đèn giao thông thực ra rất đơn giản: Khi đèn
xanh(G1) của làn đường 1 sáng, thì đèn đỏ(R2) của làn đường 2 cũng
sáng, đèn đỏ(SR1) cho người đi bộ ở làn đường 1 sáng, đèn xanh(SG2)
cho người đi bộ ở lần đường 2 sáng, sau một khoảng thời gian nhất định
đèn xanh(G1) ở lần đường 1 tắt. đèn vàng(Y1) ở lần đường 1 được bật lên
Khi đèn vàng(Y1) ở lần đường 1 tắt thì đèn đỏ(R2) ở làn đường 2 cũng
tắt, cùng lúc đó đèn xanh(G2) ở làn đường 2 bật lên, lúc này đèn đỏ (R1) ở
làn đường 1 được bật lên, đèn đỏ(SR2) cho người đi bộ ở làn đường 2 bật
lên, đèn xanh(SG1) cho người đi bộ ở làn đường 1 bật lên,
Sau khoảng thời gian nhất định thì đèn vàng(Y2) ở làn đường 2 được
bật lên, khi đèn vàng(Y2) ở lần đường 2 tắt thì đèn đỏ(R2) ở làn đường 2
bật lên và lặp lại chu trình.
2. Giản đò thời gian
Chương 2: Công cụ thực hiện bài toán
2.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều khiển.
Khai báo biế n
Start: I0.0
Stop: I0.1
Đèn xanh 1(G1): Q0.0
Đèn xanh 2(G2): Q0.1
Đèn vàng 1(Y1): Q0.2
Đèn vàng 2(Y2): Q0.3
Đèn đỏ 1(R1): Q0.4
Đèn đỏ 2(R2): Q0.5
Đèn xanh 1 cho người đi bô ̣(SG1): Q1.0
Đèn xanh 2 cho người đi bô ̣(SG2): Q1.1
Đèn đỏ 1 cho người đi bô ̣ (SR1) : Q0.6
Đèn đỏ 2 cho người đi bô ̣ (SR2): Q0.7
Bô ̣ đinh
̣ thì (TON(s)): T1, T2
Giá tri ̣thời gian của bô ̣ đinh
̣ thì: GT1(s), GT2(s)
Thời gian xanh 1: TG1
Thời gian vàng 1: TY1
Thời gian đỏ 1 : TR1
Thời gian tổ ng :TT= TG1+TY1+TR1
Biế n thời gian trung gian TTG=TG1+TR1
Thời gian thực : T
Thời gian chế đô ̣ cao điể m: Từ TCD1~TCD2
Thời gian chế đô ̣ bin
̀ h thường : Từ TBT1~TBT2
Thời gian chế đô ̣ thấ p điể m: Từ TTD1~TTD2
Bit cao điể m : CĐ, Bit thấ p điể m: TĐ, Bit biǹ h thường : BT.
Lưu đồ thuâ ̣t toán
Begin

Start=1

TTD1<T<=T
TD2
Đ S

TĐ=1

TBT1<T<=T
BT2 S
T2=1

Y1=1 và
Y2=1 Đ
BT=1
TCD1<T<=T
CD2 S
GT2=GT2+1
Đ
CĐ=1
GT2=1

Đ
Y1=0 và
S
Y2=0
T1=1

T2=0 GT1=GT1+1
Đ

GT2=0
0<GT1<=TG
S 1
Đ

GT2=0
G1=1
S

G1=1
SR2=1

TG1<GT1<=
TR1

Y1=1

G1=1 hoặc
Y1=1

hoăng
R2=1

R2=1

SG1=1

TR1<GT1<=
TTG

hoăng
G2=1

Y2=1
G2=1 hoặc
Y2=1

Đ
hoăng

R1=1
S

SG2=1

GT1=TT

T1=0

Stop=1

End

Giải thích lưu đồ thuật toán


Ban đầu: Nhấn Start để khởi động hệ thống
Ta xét: TTD1<T<=TTD2 (1)
Nếu (1) Đúng thì gán TĐ=1 (giao thông trong trạng thái thấp điểm)
Nếu (1) Sai ,xét tiếp: TBT1<T<=TBT2 (2)
Nếu (2) Đúng thì gán BT=1 (giao thông trong trạng thái bình thường)
Nếu(2) Sai, xét tiếp: TCD1<T<=TCD2 (3)
Nếu (3) Đúng thì gán CĐ=1 (giao thông trong trạng thái cao điểm)
Nếu (3) Sai thì quay lại xét (1)
Nếu BT=1 hoặc CĐ=1 thì gán T1=1 và GT1=GT1+1(bộ định thì T1 bắt
đầu đếm).
Ta xét: 0<GT1<=TG1 (4)
Nếu (4) Đúng thì gán G1=1 (đèn Xanh 1 sáng), nếu G1=1 thì gán tiếp
SR2=1(đền đỏ cho người đi bộ 2 sáng)
Nếu (4) Sai, thì xét:TG1<GT1<=TR1 (5)
Nếu (5) Đúng thì gán Y1=1(đèn Vàng 1 sáng)
Nếu G1=1 hoặc Y1=1(đèn Xanh 1 sáng hoặc đền Vàng 1 sáng) thì gán
R2=1(đèn Đỏ 2 sáng)
Nếu R2=1(đèn Đỏ 2 sáng) thì gán SG1=1(đèn xanh cho người 1 đi bộ
sáng)
Nếu (5) Sai, thì xét: TR1<GT1<=TTG (6)
Nếu (6) Đúng thì gán G2=1 (đèn Xanh 2 sáng), nếu G2=1 thì gán tiếp
SR1=1(đèn đỏ cho người đi bộ 1 sáng).
Nếu (6) Sai, thì xét:TTG<GT1<=TT (7)
Nếu (7) Đúng thì gán Y2=1(đèn Vàng 2 sáng)
Nếu G2=1 hoặc Y2=1(đèn Xanh 2 sáng hoặc Vàng 2 sáng) thì gán
R1=1(đèn Đỏ 1 sáng)
Nếu R1=1(đèn Đỏ 1 sáng) thì gán SG2=1(đèn xanh cho người đi bộ 2
sáng)
Khi GT1=TT thì gán T1=0 .Khi mà Stop=1 thì mạch dừng lại và thoát
chương trình hoặc Stop=0 thì quay lại gán T1=1 và xét tiếp.
Trường hợp khi giao thông trong trạng thái thấp điểm TĐ=1 thì gán tiếp
T2=1 và gán tiếp cho Y1=1 và Y2=1(đèn Vàng 1 và Vàng 2 sáng) và
GT2=GT2+1(bộ định thì T2 bắt đầu đếm)
Nếu GT2=1(s) (8) Đúng, thì gán cho Y1=0 và Y2=0
Nếu T2=0 thì gán GT2=0
Nếu (8) sai thì xét GT2=0, nếu GT2=0 mà Đúng thì quay lại gán T2=1,
nếu GT2=0 mà Sai thì quay lại xét tiếp GT2=1
Nếu Stop=1 thì exit khỏi chương trình.

2.2. Chương trình điều khiển.


Các biến đầu vào INPUT:

Các biến đầu ra OUTPUT:


Đọc thời gian thực:
do an den giao thong 3 che do / PLC_2 [CPU 1214C AC/DC/Rly] / Program blocks
Giao diện giám sát hệ thống HMI scada

You might also like