You are on page 1of 1

CÂU HỎI ÔN TẬP TUẦN 2 + 4

Phần 1. Làm bài tập ở chương 2 trong giáo trình Xác suất thống kê bài số: 2; 3; 5; 7; 8; 9;
10; 11.
Phần 2. Làm các câu hỏi sau:
Câu N1.10: Cho hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X:
kx3 (2  x ) khi x [0,2]
f ( x)  
0 khi x  [0,2]
a) Tìm k để f(x) là hàm mật độ. b) Tính xác suất P(X<1 ).
Câu N1.11: Cho hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X:
k . x(x 6) khi x [0;6]
f x
0 khi x [0;6]
a) Tìm k để f(x) là hàm mật độ. b) Tính P(X < 2)
Câu N1.12: Cho hàm mật độ của biến ngẫu nhiên liên tục X:
k x(4  x) khi x [0; 4]
f ( x)  
0 khi x [0; 4]
a) Tìm k để f(x) là hàm mật độ. b) Tính P(X<1).
Câu N1.13: Cho hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X:
k ( x  2)(4  x) khi x  2,4
f ( x)  
0 khi x  2,4
a) Tìm k để f(x) là hàm mật độ. b) Tính xác suất P(X >3)
Câu N1.14: Cho biến ngẫu nhiên X ~ N(5; 4), xét biến ngẫu nhiên Y= X2 -2X, hãy tính giá trị
kỳ vọng E(Y).
Câu N1.15: X là biến ngẫu nhiên tuân theo quy luật chuẩn chỉ độ dày của một loại sách, biết
độ dày trung bình là 5cm; độ lệch chuẩn 2,1cm. Hãy tính D(Z) biết Z=X.EX- modX
Câu N1.16: Cho 2 biến ngẫu nhiên độc lập: X ~ N(4; 0,64) và Y ~ B(5; 0,3); đặt Z =2X-Y+100.
Hãy tính D(Z).
Câu N1.17: Cho 2 biến ngẫu nhiên độc lập: X ~ N(8; 1,44) và Y ~ B(10; 0,6); đặt Z =X – 2Y+1000.
Hãy tính D(Z).

You might also like