You are on page 1of 6

 Đâu cần-thầy Shin có, đâu khó-có Shin lo Mục lục

MỤC LỤC
 Đề 1. Đề ôn thi giữa học kỳ 2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1

1.1. Phần trắc nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2


1.2. Câu trắc nghiệm đúng sai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.3. Phần tự luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

∠ Thầy NGUYỄN VIẾT SINH — 0962576293 1


 Đề 1. Đề ôn thi giữa học kỳ 2  Đâu cần-thầy Shin có, đâu khó-có Shin lo

LATEX THEME AND RELATED TOPICS ĐỀ ÔN THI GIỮA HỌC KỲ 2


ĐỀ SỐ 1 Môn: Toán học - Lớp: 11
(từ trang 2 đến 6) Thời gian: 90 phút (không kể phát đề )

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi học
sinh chỉ chọn một phương án.
5 1
Câu 1. Với a là số thực dương tùy ý, biểu thức a 3 · a 3 là
5 4
A a5 . B a9 . C a3 . D a2 .
Câu 2. Với a > 0, b > 0, α, β là các số thực bất kì, đẳng thức nào sau đây sai?

A β = aα−β . B aα · aβ = aα+β .
aα  
a a α−β
C β = . D aα · bα = (ab)α .
b b
Câu 3. Cho a là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số dương x, y?
x x
A loga = loga x − loga y. B loga = loga (x − y).
y y
x x loga x
C loga = loga x + loga y. D loga = .
y y loga y

Câu 4. Cho a > 0 và a 6= 1, khi đó loga 4 a bằng
1 1
A 4. B . C − . D −4.
4 4
Câu 5. Tập xác định của hàm số y = log2 x là
A [0; +∞). B (−∞; +∞). C (0; +∞). D [2; +∞).
Câu 6. Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên R?
 e x  −x
2 3 2
A log3 x . B y = log(x ). C y= . D y= .
4 5
Câu 7. Nghiệm của phương trình log3 (5x) = 2 là
8 9
A x= . B x = 9. C x= . D x = 8.
5 5
Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình 2x < 5 là
A (−∞; log2 5). B (log2 5; +∞).
C (−∞; log5 2). D (log5 2; +∞).
Câu 9. Trong không gian, cho đường thẳng d và điểm O. Qua O có bao nhiêu đường thẳng vuông
góc với đường thẳng d?
A 3. B vô số. C 1. D 2.
Câu 10. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Tính góc giữa hai đường thẳng AC và A0 B.

2 ∠ Thầy NGUYỄN VIẾT SINH — 0962576293


 Đâu cần-thầy Shin có, đâu khó-có Shin lo  Đề 1. Đề ôn thi giữa học kỳ 2

A 60◦ . B 45◦ . C 75◦ . D 90◦ .


Câu 11. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P ), trong đó a ⊥ (P ). Chọn mệnh đề
sai.
A Nếu b//a thì b//(P ). B Nếu b//a thì b ⊥ (P ).
C Nếu b ⊥ (P ) thì b//a. D Nếu b//(P ) thì b ⊥ a.
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc đáy. Mệnh đề
nào sau đây sai?
A BC ⊥ (SAB). B AC ⊥ (SBD).
C BD ⊥ (SAC). D CD ⊥ (SAD).

BẢNG ĐÁP ÁN
1 D 2 C 3 A 4 B 5 C 6 C 7 C 8 A 9 B 10 A
11 A 12 B

II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý A , B , C và D ở mỗi câu, học sinh chọn đúng
hoặc sai.
Câu 1. Cho các biểu thức sau P = log2 8 + log3 27 − log5 53 ; Q = ln(2e) − log 100. Khi đó
A P + Q = 2 ln 2.
B Q − P = ln 2 − 4.
C 3Q + P = 3 ln 2.
D 2Q + P = 2 ln 2 + 1.
Câu 2. Giải được các phương trình sau. Khi đó
A Phương trình 3x−1 = 9 có một nghiệm.
 x
x−1 1
B Phương trình 5 = có nghiệm lớn hợn 3.
25
C Phương trình 3x−2 = 6 có chung tập nghiệm với phương trình x2 − 2x + 4 = 0.
D Phương trình 7x+2 − 40 · 7x = 9 có một nghiệm x = a, khi đó lim (x2 + 2x + 5) = 6.
x→a
0 0 0 0
Câu 3. Cho hình lập phương ABCD.A B C D . Khi đó
A BD//B 0 D0 .
B (AC, B 0 D0 ) = 90◦ .
C Tam giác ACD0 đều.
D (AC, A0 B) = 30◦ .
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi
H, K theo thứ tự là hình chiếu của A trên các cạnh SB, SD. Khi đó
A Tam giác SBC vuông.
B Tam giác SCD vuông.
C SC ⊥ (AHK).
D HK ⊥ SC.
BẢNG ĐÁP ÁN ĐÚNG SAI
Câu 1 é
A Ë
B Ë
C Ë
D A é
Câu 2 Ë B é
C é
D Câu 3 Ë
A Ë C é
B Ë D Câu 4 Ë
A Ë
B Ë
C Ë
D

∠ Thầy NGUYỄN VIẾT SINH — 0962576293 3


 Đề 1. Đề ôn thi giữa học kỳ 2  Đâu cần-thầy Shin có, đâu khó-có Shin lo

III. PHẦN TỰ LUẬN


Bài 1. Viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa với số mũ hữu tỉ:
3 1 2 1 √ p √

1 a 5 · a 2 : a 5 với a > 0; 3 x 3 . 6 x với x > 0; 5 3 x5 . 4 x với x > 0;
r q 1
1 1√ b3 q p
√ 11
a 2 a 2 a với a > 0; 4 √ với b > 0;
2 5
b 6 a a a : a 6 với a > 0.
√ √
5−1
a · a3− 5
Bài 2. Rút gọn biểu thức A = √ √3−1 với a > 0.
a 3+1

4 4
x 3 y + xy 3
Bài 3. Rút gọn biểu thức N = √ √ (x > 0, y > 0).
3
x+ 3y
√3 7
a8 · a 3
Bài 4. Rút gọn biểu thức A = √4
(a > 0).
a5 · a−3
Bài 5. Một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 8%/năm. Biết rằng nếu người đó
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi
cho năm tiếp theo. Số tiền người đó nhạn sau n năm sẽ được tính theo công thức Tn = 100 · (1 + r)n
(triệu đồng), trong đó r (%) là lãi suất và n là số năm gửi tiền.
Hỏi số tiền lãi thu được của người đó sau 10 năm là bao nhiêu?
Bài 6. Cho loga x = 3, logb x = 4 với a > 1, b > 1, x > 1. Tính P = logab x.
Bài 7. Tìm m để hàm số y = log (x2 − 2mx + 4) xác định với mọi x thuộc R.
√ 
3
Bài 8. Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn loga b = 2. Tính log √a b·a .
b

Bài 9. Độ pH của một dung dịch hoá học được tính theo công thức:
pH = − log H+ .
 

trong đó [H+ ] là nồng độ (tính theo mol/lít) của các ion hydrogen. Giá trị pH nằm trong khoảng
từ 0 đến 14. Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính acid, nếu pH > 7 thì dung dịch có tính base, còn
nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính.
1 Tính độ pH của dung dịch có nồng độ ion hydrogen bằng 0,01 mol/lít;
2 Xác định nồng độ ion hydrogen của một dung dịch có độ pH = 7,4.
Bài 10. Biết thời gian cần thiết (tính theo năm) để tăng gấp đôi số tiền đầu tư theo thể thức lãi
kép liên tục với lãi suất không đổi r mỗi năm được cho bởi công thức sau:
ln 2
t= .
r
Tính thời gian cần thiết để tăng gấp đôi một khoản đầu tư khi lãi suất là 6% mỗi năm (làm tròn
kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Bài 11. Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:
2

1 y = 7x +x−2 ; 3 y = 5 x−1 ; 6 y = ln (2x − 2);
4 y = 4ln x ; 7 y = logx+1 (2 − x);
x+2 
2 y= 3 x−1 ; 5 y = log3 2x + 1 ; 8 y = log6 (2x − x2 ).
Bài 12. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 3x .
 x
1
Bài 13. Vẽ đồ thị hàm số y = .
2
4 ∠ Thầy NGUYỄN VIẾT SINH — 0962576293
 Đâu cần-thầy Shin có, đâu khó-có Shin lo  Đề 1. Đề ôn thi giữa học kỳ 2

Bài 14. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = log3 x.


Bài 15. Vẽ đồ thị hàm số y = log 1 x.
2

Bài 16. Giải các phương trình sau


2
1 3x −4x+5 = 9; 6 log x + log(x − 3) = 1
2 0,52x−4 = 4; 7 log2√2 x + 3 log2 x + log 1 x = 2
2
x x 2
3 4 − 10 · 2 + 16 = 0 8 log 1 x − 5 log3 x + 4 = 0
3

4 52x−1 + 5x+1 = 250 9 log3 (x + 1) + log3 (x + 4) = 2


5 log3 (2x − 1) = 3; 10 log2 (3x + 1) = 2 − log2 (x − 1)
Bài 17. Giải các bất phương trình sau
1 6 log 1 (x − 1) > −1
1 5x > 5
25
2 3 x+4
<9 7 log 1 (x − 2) ≥ −2
3
3 9x < 3x+4
 x2 −3x 8 2 log2 (x − 1) ≤ log2 (5 − x) + 1
2 25
4 > 9 2x+2 + 8 · 2−x − 33 < 0
5 4
√ x √ x
5 log 1 (x + 4) < 1 10 3 + 5 + 3 − 5 < 3 · 2x
3

Bài 18. Giả sử giá trị còn lại (tính theo triệu đồng) của một chiếc ô tô sau t năm sử dụng được
mô hình hóa bằng công thức V (t) = A · (0,905)t , trong đó A là giá xe (tính theo triệu đồng) lúc
mới mua. Hỏi nếu theo mô hình này, sau bao nhiêu năm sử dụng thì giá trị của chiếc xe đó còn lại
không quá 300 triệu đồng? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Biết A = 780 (triệu đồng).
Bài 19. Bác An gửi tiết kiệm ngân hàng 100 triệu đồng kì hạn 12 tháng, với lãi suất không đổi là
6% một năm. Khi đó sau n năm gửi thì tổng số tiền bác An thu được (cả vốn lẫn lãi) cho bởi công
thức sau:
A = 100 · (1 + 0,06)n (triệu đồng).
Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm, tổng số tiền bác An thu được là không dưới 150 triệu đồng?
Bài 20. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều, mặt bên (SAB) vuông góc với mặt phẳng
đáy (ABC). Gọi H là trung điểm của AB. Chứng minh rằng CH ⊥ (SAB).
√ √
Bài 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2, biết SA = a, SC = a 3.
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng M N
và SC.
Bài 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với (ABCD),

SA = 3a, AB = a 3.
1 Chứng minh rằng AD ⊥ (SAB).
2 Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD).
3 Tính khoảng cách giữa SB và AC.
[ = 30◦ .
Bài 23. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC = a và CAB

Biết SA ⊥ (ABC) và SA = a 2.
1 Chứng minh rằng (SBC) ⊥ (SAB).
2 Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng SC và khoảng cách từ điểm A đến mặt

∠ Thầy NGUYỄN VIẾT SINH — 0962576293 5


 Đề 1. Đề ôn thi giữa học kỳ 2  Đâu cần-thầy Shin có, đâu khó-có Shin lo

phẳng (SBC).
Bài 24. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Biết 4SAD vuông
cân tại S và (SAD) ⊥ (ABCD).
1 Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD.
2 Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC.
Bài 25. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có độ dài tất cả các cạnh bằng a, AA0 ⊥ (ABCD) và
\ = 60◦ .
BAD
1 Tính thể tích của khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
2 Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A0 BD).

Bài 26. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), AC ⊥ BC, SA = BC = a 3, AC = a.
1 Tính góc giữa hai đường thẳng SA và BC.
2 Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC).
3 Tính số đo của góc nhị diện [B, SA, C].
4 Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC).
5 Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC.
6 Tính thể tích của khối chóp S.ABC.

6 ∠ Thầy NGUYỄN VIẾT SINH — 0962576293

You might also like