You are on page 1of 4

UNIT 3.

History and culture

Task 1. Translate the following into Vietnamese

Nguyen Dynasty ( 1802-1945 )

1. Emperor Gia Long initiated what historian David Marr has called “a policy of massive
reassertion of Confucian values and institutions” in order to consolidate the dynasty’s shaky
position by appealing to the conservative tendencies of the elite, who had felt threatened by the
atmosphere of reform stirred up by the Tay Son Rebels.

2. Gia Long also began a large-scale program of public works (dikes, canals, roads, ports, bridges
and land reclamation) to rehabilitate the country, which had been devastated by almost three
decades of warfare. The Mandarin Road linking Hue to both Hanoi and Saigon was
constructed during this period, as were a string of star-shaped citadels – built according to the
principles of the French military architect Vauban – in provincial capitals. All these projects
imposed a heavy burden on the Vietnamese population in the forms of taxation, military
conscription and the forced labour.

3. Gia Long’s son, Emperor Minh Mang, worked to consolidate the state and establish a strong
central government. Because of his background as a Confucian scholar, he emphasized the
importance of traditional Confucian education, which consisted of memorisation and orthodox
interpretation of the Confucian classics and texts of ancient Chinese history. As a result,
education and spheres of activity dependent on it stagnated.

4. Minh Mang was profoundly hostile to Catholicism, which he saw as a threat to the Confucian
state, and he extended this antipathy to all Western influences. Seven missionaries and an
unknown number of Vietnamese Catholics were executed in the 1830s, inflaming passions
among French Catholics who demanded that their government intervene in Vietnam.

5. Serious uprisings broke out in both the North and the South during this period, growing
progressively more serious in the 1840s and 50s. To make matters worse, the civil unrest in the
deltas was accompanied by smallpox epidemics , tribal uprisings, drought locusts and – most
serious of all repeated breaches in the Red River dikes, the result of government neglect.

6. The early Nguyen emperors continued the expansionist policies of the preceding dynasties,
pushing into Cambodia and westward into the mountains along a wide front. They seized huge
areas of Lao territory and clashed with Thailand over control of the lands of the weak Khmer
Empire.

7. Minh Mang was succeeded by Emperor Thieu Tri, who expelled most of the foreign
missionaries. He was followed by Emperor Tu Duc, who continued to rule according to
conservative Confucian precepts and in imitation of Qing practices in China. Both responded
to rural unrest with repression.
Task 2. Consolidation

Sino-Vietnamese

In some contexts, the use of sino-Vietnamese is recommended. Look at the words from task 1 and
say how they should be translated:

• To rehabiliate the country


• Fourced labour
• Confucian classics
• Gia Long’s son
• Expansionist policies
Now translate the following into Vietnamese:
1. He is very knowledgeable with many years of training abroad.
2. The governor promised to find a solution to the plight of the homeless.
3. The chances are that she be elected to a second presidency.
4. Recent border incidents have harmed relations between the two countries.
5. According to our policy, all travelling expenses will be reimbursed.
6. They are expecting an agreement to be reached after all these tough negogiations.
7. We highly appreciate his kindness.
8. Irresponsibility is the quickest way for you to get sacked.
9. An impartial board of examiners is key to the contest.
10.The elderly people are meeting to work out a solution to illiteracy in my village.
11.This is the first business trip of the new president abroad.

Link tham khảo:


1. http://hueworldheritage.org.vn/TTBTDTCDH.aspx?TieuDeID=91&KenhID=209&ChuDeI
D=0&TinTucID=177&l=vn
Task 3. Translate the following into English

MóN ĂN VIệT NAM

1. Người nước ngoài thích món ăn Việt nam không chỉ bởi nó ngon mà còn bởi sự đa dạng của
nó. Người Việt nam ít nhất có ba phong cách nấu ăn khác nhau, mỗi cách bắt nguồn từ ba miền
: miền Bắc, miền Trung, và Nam Bộ; đó là chưa kể các cách nấu ăn ở các tiểu vùng khác nhau.

2. Người miền Nam thích dùng đậu phụng và bánh đa làm nguyên liệu nấu nướng. Phở là một
món ăn gốc Bắc nhưng khi nấu phở thì người miền Nam lại dùng đồ gia giảm người miền Bắc
không ăn, ví dụ như giá đỗ và rau sống.

3. Cả món ăn miền Bắc và miền Nam đều rất ngon, nhưng món ăn miền Nam có xu hướng ngoại
lai, còn món ăn miền Bắc có vẻ tinh tuý hơn. Có lẽ bởi vậy mà Vũ Bằng, một người sành ăn
của Việt Nam, đã đặt tên sách viết về món ăn đất Bắc của mình là "Miếng ngon Hà Nội" và
món ăn miền Nam là "Miếng lạ miền Nam".

4. Ngược lại, món ăn Huế lại rất tao nhã. Rất nhiều món ăn Huế có nguồn gốc từ triều Nguyễn
vào thế kỷ 19. Một số món ăn nổi tiếng của Huế là tôm chua, bún bò Huế, bánh khoái, chè đậu
ván. Do ngày càng có nhiều người thích nếm những món ăn ngon này nên các quán Huế mọc
lên như nấm ở HN và TP HCM.

5. VN là một nước dài và hẹp, trải từ Bắc xuống Nam với rất nhiều vùng và tiểu vùng khác biệt
nhau về xã hội, văn hóa và địa lý nên việc VN có nhiều món ăn cũng là điều dễ hiểu. Một cuốn
sách dạy nấu ăn ở HN gần đây có liệt kê ra 555 món ăn VN nhưng các nhà chuyên gia nói rằng
đây chỉ là 1/10 tổng số những món ăn của VN.

6. Món ăn của HN được tả lại trong sách sử từ rất sớm. Trong cuốn "Dư địa chí" được xuất bản
vào đầu thế kỷ 15, Nguyễn Trãi đã liệt kê ra rất nhiều món ăn nổi tiếng của đất kinh kỳ thời đó.

7. Vũ Bằng đã nhận xét: "Vào một ngày mùa thu, tôi lang thang khắp 36 phố phường HN và chợt
nhận ra rằng HN đã thay đổi rất nhiều: phố xá , nhà cửa, quần áo. Nhưng có một thứ vẫn không
thay đổi: món ăn của người HN".

8. Cách dùng gia vị trong món ăn là một phần rất quan trọng trong cách nấu nướng của người
HN. Mỗi món ăn đều có những gia vị và cách bày biện riêng của nó: lá chanh và muối tiêu ăn
với thịt gà luộc, rau kinh giới ăn với bún cua đồng, thịt vịt đi với tỏi và thịt bò đi với gừng.

9. Đối với người HN gốc thì cách ăn cũng không kém phần quan trọng so với đồ ăn bởi lẽ họ coi
ăn uống là một dịp để bạn bè và họ hàng gặp gỡ hàn huyên. Họ ăn uống từ từ để thưởng thức
hết những vị ngon của các món ăn. Nhưng trong sự xô bồ của cuộc sống hiện đại thì cách ăn
uống này đã bị thông tục hóa vì mọi người chỉ cắm đầu ăn mà không để ý thưởng thức món ăn.

Notes:
• Bánh đa: rice paper sheet
• Đồ gia vị: additional ingredients
• Rau sống: herbs
• Sách dư địa chí: Geography Book
• Tôm chua: fermented shrimps
• Tinh túy: profound
• Rau kin giới: sweet marjoram
• Giá đỗ: beansprouts
• Bánh khoái: rice pan cake
• Cách dùng gia vị: flavouring the food
• Cách bày biện: garnish
• Người sành ăn: gastronome
• Tao nhã: refined
• Xô bồ: rush
• Thông tục hóa: vulgarised
• Cắm đầu ăn: devour
Task 4. Skill-building
Not only……………but also
Look back at the examples from task 3

Người nước ngoài thích món ăn Việt nam không chỉ bởi nó ngon mà còn bởi sự đa dạng của nó.

Foreigners like Vietnamese food not only because of its refined taste but also its variety.
Now translate the following sentences into English, using the prompts given

1. Dân tộc Việt nam không những anh hùng trong chiến đấu mà còn cần cù trong lao động. (not
only .. but .. as well)

2. Món ăn Việt Nam không chỉ hấp dẫn khách nước ngoài mà còn hấp dẫn chính người dân bản
xứ. (alike)

3. Trong mấy thập niên qua Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể về kinh tế cũng như xã
hội. (as well as)

4. Trung quốc giờ đây đang được coi là nền kinh tế năng động nhất thế giới vì nước này tăng
trưởng không những nhanh mà còn bền vững. (coupled with)

5. Sở dĩ bản Hiến Pháp của Hoa Kỳ tồn tại được lâu như vậy là vì nó vừa đơn giản lại vừa rất linh
hoạt. (and)

6. Nhắc đến Việt Nam, người ta không chỉ nhắc tới Vịnh Hạ Long, mà còn nhắc đến những món
ăn ngon và đa dạng. (more than just…)

You might also like