You are on page 1of 6

Đề Cương Lịch Sử Cuối Học Kì I –

Chương 1.Châu Âu và Bắc Mỹ từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

Tên Nguyên nhân Diễn biến chính Kết quả Ý nghĩa

Phát triển Thay đổi cấu Một bước


Cách công nghiệp, Tăng trưởng công trúc xã hội, sự ngoặt quan
Mạng cạnh tranh và nghiệp, chuyển từ xuất hiện của trọng trong
Công thay đổi kinh nông nghiệp sang các tầng lớp xã lịch sử, mở
Nghiệp tế xã hội công nghiệp, sự gia hội mới, tăng đường cho sự
(Anh tăng của giai cấp cường quyền phát triển
Quốc) công nhân, sự phát lực kinh tế và công nghiệp và
triển của các thành chính trị của các cách mạng
phố công nghiệp tầng lớp tư sản công nghiệp
toàn cầu sau
này

Bất bình đẳng xã Định nghĩa lại


Cách hội, sự gia tăng Sự gia tăng của giai Lật đổ chế độ cấu trúc xã hội
Mạng của giai cấp cấp công nhân, phong kiến, sự gia ở Pháp và ảnh
Pháp công nhân, sự cuộc nổi dậy và tăng của giai cấp hưởng đến các
phản đối chế độ cách mạng, thành công nhân và tư cuộc cách
phong kiến lập Cộng hòa Pháp sản, tái cấu trúc xã mạng ở nhiều
hội quốc gia khác

Mở ra một
Cách Phản đối sự cai Chiến tranh giành Độc lập của Hoa Kỳ, chương mới
Mạng các trị thuộc địa và độc lập, thành lập thay đổi xã hội và trong lịch sử,
thuộc địa thuế của Anh Hoa Kỳ chính trị đảm bảo độc
Anh ở lập và tự do
Bắc Mỹ cho Hoa Kỳ và
truyền cảm
hứng cho các
cuộc cách
mạng trên
toàn thế giới

Cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa anh ở Bắc Mỹ
Trang 1/6
 Chiến tranh độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ mang tính chất là một cuộc cách
mạng tư sản, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập ở nhiều nước vào
cuối thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XIX
 Đặc điểm chính của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là do tầng
lớp chủ nô và tư sản lãnh đạo, diễn ra dưới hình thức cuộc chiến trang giải phóng, thiết
lập chế độ cộng hoà tổng thống.

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

 Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình, đã thiết lập chế độ cộng hoà cùng các
quyền tự do, dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho người nông dân, xóa bỏ chế độ
đẳng cấp và quan hệ sản xuất phong kiến.
 Cách mạng tư sản Pháp với đặc điểm nổi bật là diễn ra dưới hình thức cuộc đấu tranh
giai cấp quyết liệt do giai cấp tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ quân chủ và bảo vệ Tổ quốc

Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

Thời gian Sự kiện chính

Năm 1558 Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa, cuộc khai phá được đẩy mạnh

Năm 1611 Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên

Năm 1653 Dinh Thái Khang (Khánh Hòa ngày nay) được thành lập

Năm 1698 Phủ Gia Định (Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Long
An, Tây Ninh, Tiền Giang và Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) được thành
lập

Năm 1757 Chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền vùng đất Nam Bộ tương
đương ngày nay

=> Cuối thế kỷ XVIII: Chúa Nguyễn làm chủ vùng đất rộng lớn.Phía nam dãy Hoành Sơn => Mũi
Cà Mau. Bao gồm các đảo, quần đảo ở Biển Đông và vịnh Thái Lan

Trang 2/6
Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

 Bối cảnh lịch sử

- Vua lê không có thực quyền

- Phủ chúa giữ mọi quyền hành, không quan tâm đời sống nhân dân

- Hạn hán, lũ lụt, mất mùa


Cuộ c số ng
nhâ n dâ n khó
- Nông nghiệp đình đốn khă n nhiều
mặ t
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp sa sút
Khở i Nghĩa
nô ng dâ n bù ng
 Một số cuộc khởi nghĩa lớn: nổ

Khởi nghĩa Hoàng Công Khởi nghĩa Danh Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Chất Phương

Thời 1739 – 1769 1740-1751 1741-1751


gian

Địa bàn Vùng thượng du Thanh Tam đảo (Vĩnh Đồ Sơn, Vân Đồn
chính Hoá, sau rút lên Mường Phúc)
Thanh

Phạm vi Khu vực Tây Bắc Sơn Tây, Thái Từ vùng Kinh Bắc đến vùng
Nguyên, Tuyên Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ
Quang An

Kết quả Thất bại Thất bại Thất bại

 Kết quả, ý nghĩa lịch sử và tác động của phong trào nông dân

- Kết quả: Kéo dài hàng chục năm nhưng cuối cùng thất bại

- Ý nghĩa lịch sử:


- Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia
- Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột

- Tác động
- Buộc chúa Trịnh thực hiện một số chính sách cho nhân dân
- Giáng đòn mạnh mẽ vào chính quyền vua Lê - Chúa Trịnh
- Chuẩn bị cho phong trào Tây Sơn phát triển mạnh mẽ
Trang 3/6
Phong trào Tây Sơn

 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ

Nguyên nhân bùng nổ


- Chính quyền họ Nguyễn suy yếu:

-> Quan lại ăn chơi xa xỉ, không quan tâm đến chính sự

-> Đời sống nhân dân cực khổ

- Căn cứ ban đầu: Tây Sơn thượng đạo (gia lai)

- Khẩu hiệu: “Lấy của người giàu chia cho người nghèo.”

* Người đương thời gọi họ là “Giặc nhân đức”

II. Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
 Năm 1771: Dựng cờ khởi nghĩa
 Năm 1777: Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn
 Năm 1785: Đánh tan quân xiêm
 Năm 1786: Lật đổ chính quyền chúa Trịnh
 Năm 1788: Triều Lê sụp đổ. Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế
 Năm 1789: Đại phá quân Thanh

a. Lật đổ chúa Nguyễn ở đàng trong


 Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ 1 vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
 Nghĩa quân gặp tình thế bất lợi:
 Phía Bắc có quân Trịnh ( ở đàng ngoài)
 Phía Nam có quân chúa Nguyễn

-> Buộc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn

- Năm 1777, chúa Nguyễn bị bắt giết, Nguyễn Ánh chạy thoát -> chính quyền chúa Nguyễn ở
đàng trong bị lật đổ
b. Đánh tan quân xiêm xâm lược

Nội dung

Nguyên nhân Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm

 Tháng 7/1784: 5 vạn quân Xiêm kéo vào Gia Định


Diễn biến  19/1/1785: Nguyễn Huệ dùng mưu nhử đihcj vào trận địa mai
phục

Trang 4/6
 Quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết
Kết quả  Nguyễn Ánh sang Xiêm sống lưu vong

 Là 1 trong những trận thuỷ chiến lớn


Ý nghĩa lịch sử  Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm

c. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh, Triều Lê sụp đổ


 Tháng 5/1786, toàn bộ vùng đất đàng trong được giải phóng

Giữ a nă m 1788,
Nguyễn Huệ tiến
-> 7/1786, quâ n quâ n ra Bắ c
Tâ y Sơn lậ t độ
Đượ c sự ủ ng hộ chú a Trịnh. Trao
củ a nhâ n dâ n lạ i quyền cho vua
Lê.
Lấ y danh nghĩa
"Phù Lê diệt
Trịnh"

III. Chính quyền Lê-Trịnh sụp đổ


 Tháng 5/1786, Nguyễn Huệ chỉ đạo quân tiến đánh Phú Xuân và nhanh chóng hạ thành.
Thừa thắng, quân Tây Sơn tiến ra phía nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ vùng đất
Đàng Trong, rồi tiến thẳng ra ngoài Thăng Long
 Với danh nghĩa “Phù Lê Diệt Trịnh", nhân được sự ủng của nhân dân, quân Tây Sơn tiến
vào Thăng Long (7/1786) , lật đổ chúa Trịnh, giao lại chính quyền cho vua Lê. Quân Tây
Sơn rút về Nam, tình hình Bắc hà trở nên rối loạn. Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến
quân ra Bắc lần 2. Trước đó vua Lê Chiêu Tống đã bỏ trốn. Chính Quyền phong kiến Lê-
Trịnh hoàn toàn sụp đổ

IV. Tây Sơn đánh tan quân Thanh


 Hoàn cảnh:
- Lê chiêu thống cầu cứu nhà Thanh
- Cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân chia làm 4 đạo tiến
vào nước ta
 Sự chuẩn bị của nghĩ quân:
- Cho rút quân khỏi Thăng Long
- Lập phong tuyến Tam Điệp, Biện Sơn
- Tháng 12 năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, tiến quân ra Bắc
 Diễn biến:
- Đêm 30, ta đánh đồn tiền tiêu của giặc
- Đêm mùng 3 đánh đồn Hà Hồiv
- Sáng mùng 5, ta tấn công vào đồn Ngọc Hồi, Đống Đa
 Kết quả:
- Trong 5 ngày đêm, Quang Trung đã quét sạch 29 vạn quân Tranh ra khỏi bờ cõi
nước ta

Trang 5/6
V. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của phong trào Tây Sơn
 Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân
 sự ủng hộ của nhân dân
 Tài chỉ huy của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân, với chiến thuật tài tình

* Ý nghĩa lịch sử
 Lật đổ các tập đoàn phong kiến thối nát
 Đặt nền tảng thống nhất quốc gia
 Bảo vệ nền độc lập

Tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo thế kỷ XVI - XVIII
I. Tình hình kinh tế

* Nông nghiệp
 Đàng ngoài
 Bị sa sút nghiêm trọng
 Tình trạng biến ruộng công thành ruộng tư ngày càng phổ biến
 Nông dân phải nộp nhiều loại tô, thuế, đi phiêu tán nhiều nơi
 Đàng trong
 Phát triển
 Hình thành tầng lớp địa chủ lớn

* Thủ công nghiệp


 Duy trì hđ của các xưởng thủ công ( Sản xuất vũ khí, trang sức, đúc tiền,...)
 Các nghề thủ công trong nhân dân phát triển mạnh mẽ: dệt lụa, gốm, đúc đồng, …
 Các làng nghề: gốm Bát Tràng, gốm Thổ Hà, dệt La Khê,...

* Thương nghiệp
 Nhiều đô thị xuất hiện
 Thăng Long (kẻ chợ), Phố Hiến, Hội An, …

2. Tình hình văn hoá TK XVI - XVIII


 Tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo:
- Nho giáo vẫn được đề cao
- Phật giáo, đạo giáo được phục hồi
- Công giáo được truyền vào VN
- Tín ngưỡng dân gian vẫn được duy trì
 Chữ viết:
- Chữ quốc ngữ ra đời
 Văn học
- Văn học chữ Hán
- Văn học chữ Nôm
 Nghệ thuật dân gian
 Nghệ thuật sân khấu: chèo, hát tuồng,

Trang 6/6

You might also like