You are on page 1of 17

Việc làm và Kĩ năng

1
Lao động trong
CMCN4.0

TS. Đỗ Quỳnh Chi, Trung tâm Nghiên cứu


Quan hệ lao động
Nội dung chính CMCN 4.0 là gì? Tiến trình CMCN 4.0 tại Việt Nam

Xu hướng việc làm trong CMCN 4.0

Kĩ năng cần thiết trong CMCN 4.0 và nhu cầu của DN

Thách thức trong thị trường lao động 4.0

Khuyến nghị

2
Nguồn khảo cứu ❖ Khảo sát VCCI với 400 DN về Bộ kĩ năng 4.0 (2021)
– MSF 2021

❖ Nghiên cứu VGCL/ERC về QHLĐ 4.0 (2021) – MSF


2021

❖ Các khảo sát của VINATEX (2020), VGCL (2020),


VITAS/ERC (2020&2021), và ILO/ERC (2022) về
CMCN4.0 trong các ngành chế biến-chế tạo và nền
tảng lao động
3
CMCN 4.0 LÀ GÌ?

Là làn sóng công nghệ mới: ‘nền kinh tế gig’,


internet vạn vật, in 3D, phương tiện bay không
người lái (drone), robot hóa v.v

Tốc độ không đồng đều giữa các quốc gia, các


ngành, nhóm DN và nhóm công đoạn, phụ thuộc
vào:
- Sự sẵn sàng về hạ tầng công nghệ;
- Mức đầu tư và chi phí cho CN mới;
- Quy mô thị trường;
- Áp lực cạnh tranh;
- Sự sẵn sàng về kĩ năng lao động

(IndustriALL 2017)

4
THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ TẠI CÁC NGÀNH CỦA
VIỆT NAM

Ngành truyền thống Kinh tế số

Ngành chế biến chế Nền tảng chia sẻ


Ngành dịch vụ Nền tảng lao động
tạo khác

Việt Nam – sẵn sàng cho CN 4.0 mức độ TB Kinh tế số Việt Nam phát triển với tốc độ
thấp: 40%/năm, thứ 2 ASEAN:
- 40% DN ngành công nghiệp sử dụng CN • Nền tảng lao động (777): đa dạng các nhóm
trung và cao; 80% máy móc ngành chế tạo ở kĩ năng từ giản đơn đến chuyên gia
giữa 2.0 và 3.0; 12% LĐ thuộc nhóm kĩ năng • Mở rộng định nghĩa về thị trường lao động;
(PCI 2019) nơi làm việc; cách thức làm việc
- Ứng dụng mạnh mẽ trong ngành bán lẻ; • Tỉ lệ NLĐ làm trong nền tảng tăng rất nhanh
ngân hàng và dịch vụ tài chính; quy mô còn
hạn chế 5
TÁC NHÂN THÚC ĐẨY TIẾN Tác động của Covid-19 tới quyết định đầu tư
TRÌNH CMCN TẠI VIỆT NAM cho công nghệ của các nhà máy dệt may

Dù chậm so với khu vực nhưng CMCN đã và 11%

đang diễn ra tại Việt Nam và được thúc đẩy


42%
nhanh hơn bởi: Acceleration
Slow-down
• Covid-19 Suspension
• Sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu 47%

• Chi phí đầu vào tăng mạnh: xăng dầu,


nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển, lương
• Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong
Thách thức của DNtrong việc cải tiến công nghệ (/3.0)
các chuỗi cung ứng
Shortage of
• Làn sóng nghỉ việc, bỏ việc, chán việc managerial and
technical staff
(quiet-quitting) của NLĐ 1.21

Small production
Lack of capital
scale 0.89
0.42

0.47
0.73
Lack of cooperation Lack of technical
by workers and information and
unions support

6
ILO-ERC (2022)
Nguyên nhân:

• Nguồn vốn hạn chế


(DNVVN)
• Mức đầu tư CN cao
so với lợi ích
• Thị trường đích quy
mô nhỏ
• Chưa nắm bắt được
thông tin
• Xu hướng
ngành/chuỗi cung
ứng

Nguồn: Khảo sát VCCI (2021) với 400 DN

7
CMCN 4.0 VÀ TÁC ĐỘNG TỚI XU HƯỚNG VIỆC LÀM

• Việc làm cũ mất đi, sẽ có việc làm mới được tạo ra – Tổng việc làm không thay đổi nhiều.
➢ Đức sẽ mất 1.540.000 (2015-2025) và tạo ra 1.510.000 việc làm mới (Viện Việc làm Liên bang
Đức 2016); ngành dệt may Việt Nam tăng 130.000 việc làm (2020-2030) (VINATEX 2020).

• NHƯNG bản chất việc làm thay đổi


➢ Kĩ năng thiên về kĩ thuật (STEM), đặc biệt khoa học máy tính, quản trị (choỗi và hệ thống) tăng
nhanh
➢ Việc làm trong ngành xã hội, nhân văn (nhà báo, HR, khách sạn) giảm mạnh
➢ Công việc giản đơn, lặp đi lặp lại bị thay thế (VD: thợ cắt, trải vải trong ngành may)
• Nhu cầu với các công việc kĩ năng thấp (lái xe, nấu ăn, giúp việc nhà, chăm sóc người
bệnh, người già, công nhân xây dựng) vẫn cao.
KHUNG KĨ NĂNG CHO LAO ĐỘNG 4.0

Nguồn: Khảo sát VCCI (2021) với 400 DN


Đánh giá của NSDLĐ về mức độ cần thiết của các kĩ năng 4.0 và
khả năng đáp ứng của NLĐ hiện tại

• Kĩ năng mềm rất


cần thiết với DN
• 30% DN chỉ có dưới
10% LĐ đáp ứng
yêu cầu tiếng Anh
• Kết hợp giữa kĩ
năng kĩ thuật và xã
hội (VD: computer
science và business 10

administration/marke
ting)

Nguồn: Khảo sát VCCI (2021) với 400 DN


NHU CẦU HỢP TÁC VỚI CƠ SỞ ĐÀO TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

2/3 DN đã
hợp tác hài
lòng về kết
quả

Nguồn: Khảo sát VCCI (2021) với 400 DN


KINH TẾ GIG
• Kinh tế số của Việt Nam phát triển với tốc độ 40%/năm, nhanh thứ 2 trong ASEAN – 51 triệu
người mua hàng trực tuyến (Statista 2022).

• Nền tảng lao động: Thế giới có trên 7 triệu NLĐ làm trong các nền tảng lao động với tổng
doanh thu lên tới 5 tỷ đô la (World Bank 2015). Tại Việt Nam nền tảng taxi, giao hàng có 1 triệu
tài xế

• Tỉ lệ NLĐ tham gia kinh tế số qua các nền tảng ngày càng tăng (VD: năm 2019 tại Hà Nội đã
có 67,000 người bán hàng online (Chi cục Thuế Hà Nội)). Tại Mỹ, dự đoán 2025, sẽ có 50%
lực lượng lao động tham gia kinh tế GIG toàn hoặc bán thời gian (ILO 2020).

→ NLĐ cần kĩ năng tổng hợp, đa ngành (ILO 2020):


(i) Kĩ năng giải quyết vấn đề phức hợp;
(ii) Kĩ năng số kết hợp với kĩ năng xã hội, kinh doanh;
(iii) Kĩ năng giao tiếp thực và ảo bằng nhiều ngôn ngữ
(iv) Kĩ năng tự học suốt đời
TỈ LỆ NỮ GIỚI NHẬP HỌC THEO NGÀNH (2016)
NHÓM LAO ĐỘNG DỄ BỊ
TỔN THƯƠNG
Tỉ lệ nữ giới nhập học theo ngành (2016)

• NLĐ nữ sẽ phải đối mặt với


những thách thức lớn hơn nam:
➢ Nữ chiếm 80% các công việc
giản đơn, bán giản đơn dễ bị
thay thế
➢ Tỉ lệ nữ học các ngành STEM và
ICT còn rất thấp
➢ Định kiến giới ngăn cản nữ đầu
tư thời gian cho việc học các kĩ
năng mới, tham gia các ngành
“male-dominated”
TỈ LỆ LAO ĐỘNG NỮ
TRONG NGÀNH AI
• NLĐ yếu kĩ năng mềm, kĩ năng kĩ
thuật, kĩ năng giải quyết vấn đề
tổng hợp
MỘT SỐ THÁCH THỨC TRONG THỊ TRƯỜNG
LAO ĐỘNG 4.0

• Áp dụng rộng rãi AI trong tuyển dụng, đánh giá và thăng tiến, quảng cáo, bảo mật, truyền thông
→ Machine learning tồn tại nhiều định kiến về giới và chủng tộc nên nữ giới và người da màu bị
phân biệt đối xử (UNWomen 2020)
➢ Amazon dùng thuật toán tuyển dụng phân biệt với ứng viên nữ
➢ Quảng cáo các việc về KHKT cho nam thay vì nữ
➢ Google News: mặc định các nhà lập trình là nam, nội trợ là nữ
➢ Apple Card cho nữ hạn mức tín dụng thấp hơn chồng dù lịch sử tín dụng của chồng kém
hơn
➢ Công nghệ nhận diện khuôn mặt: nhận diện đàn ông da trắng tốt hơn phụ nữ da màu
• Quan hệ lao động 4.0 không chỉ giữa NLĐ và NSDLĐ mà giữa NLĐ và các thuật toán quản lý →
NLĐ dễ bị tổn thương (LĐ nữ, LĐ ngành xã hội) cần có “digital literacy” và hiểu biết về thuật
toán để bảo vệ lợi ích của NLĐ
• NLĐ trong các nền tảng (LĐ phi chính thức) không có sự bảo vệ các quyền lợi cơ bản, không có
quyền đối thoại-thương lượng
Khuyến nghị với • Xây dựng các khóa học đa ngành (STEM&xã hội)
• Coi kĩ năng mềm là một phần không tách rời của chương
các cơ sở đào tạo trình đào tạo
• Ưu tiên nữ giới trong các ngành STEM
• Nâng cao hiểu biết về giới trong CN4.0
• Nắm bắt các xu hướng mới nhất về công nghệ của từng
ngành
- Hợp tác với các DN và chuyên gia hàng đầu;
- Tạo điều kiện cho các giảng viên làm việc ngắn ngày trong các
DN/trung tâm R&D trong và ngoài nước

15
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Adams-Prassl. (2019). What if your boss was an algorithm? Economic Incentives, Legal Challenges, and the Rise of
Artificial Intelligence at Work. Comp. Lab. L. & Pol'y J. (41), 2019
ILO. (2021). World Employment and Social Outlook 2021: The role of digital labour platforms in transforming the world
of work. ILO Flagship Report. Geneva: ILO, 2021. Available at: https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---
dgreports/---dcomm/---publ/documents/publication/wcms_771749.pdf
IndustriALL. (2017). The Challenge of Industry 4.0 and the demand for new answers. IndustriALL Technical Report.
FES&ERC. (2022). Voice and Representation in the Platform Economy: the case of Vietnam. FES Working paper
(upcoming).
UN Women. (2020). The Digital Revolution: Implications for Gender Equality and Women’s Rights 25 Years after Beijing.
Discussion Paper no. 36 (August 2020)
VINATEX. (2020). Ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam với cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư. Hà Nội: NXB Bách
khoa Hà Nội
VCCI and Samsung Vietnam. (2021). Bộ kĩ năng CMCN 4.0. Báo cáo tại Diễn đàn đa phương Samsung (MSF) 2021
VGCL and ERC. (2021). Nhận diện Quan hệ lao động 4.0. Báo cáo tại Diễn đàn đa phương Samsung (MSF) 2021

16
ĐÁNH GIÁ HỘI THẢO

https://www.menti.com/gd27bxopgh

alumni@australiaawardsvietnam.org

You might also like