You are on page 1of 30

Mẫu 7: Đề cương chi tiết học phần

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT


KHOA LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin tổng quát:

Tên học phần tiếng Việt LUẬT QUỐC TẾ

Tên học phần tiếng Anh INTERNATIONAL LAW

Mã học phần
Kiến thức cơ sở nhóm ngành khối Pháp Luật
Thuộc khối kiến thức
X Bắt buộc Tự chọn
Trình độ Đại học
Ngành học Luật Kinh tế
Khóa học 2023-2027
Năm học 2027-2028
Học kỳ 1
03 tín chỉ
Lý thuyết: 2 tín chỉ:
Số tín chỉ
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận: 01 tín chỉ:
Tự học, tự nghiên cứu: 90 giờ
Môn học tiên quyết
Môn học trước Nhập môn Luật học; Luật Hiến pháp
Môn học sau
Môn học song hành
Ngôn ngữ sử dụng trong
Tiếng Việt
giảng dạy
Các giảng viên phụ trách PGS.TS Ngô Hữu Phước
giảng dạy TS.Nguyễn Trường Ngọc
Các giảng viên trợ giảng Ths.Nguyễn Đình Đức

2. Mô tả môn học
Luật quốc tế là hệ thống pháp luật độc lập với hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia,
bao gồm các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các quốc gia và các chủ thể khác của luật
quốc tế thỏa thuận xây dựng trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhằm điều chỉnh các quan hệ
phát sinh trên tất cả các lĩnh vực giữa các chủ thể của luật quốc tế với nhau (trước tiên và
chủ yếu là các quốc gia). Đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế là các mối quan hệ pháp lý
sinh giữa các chủ thể của luật trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế về chính trị, kinh tế,
2

thương mại, quyền con người, môi trường quốc tế, hoà bình và an ninh quốc tế, lãnh thổ và
biên giới quốc gia, ngoại giao, lãnh sự về tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế…
Về phương diện khoa học, luật quốc tế bao gồm nhiều ngành luật độc lập như: Luật
Điều ước quốc tế; Luật Biển quốc tế; Luật Kinh tế quốc tế; Luật ngoại giao, lãnh sự, Luật
quốc tế về quyền con người; Luật nhân đạo quốc tế; Luật Môi trường quốc tế...
3. Tài liệu học tập
1. Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2013), Công pháp Quốc tế, Nhà xuất bản Hồng
Đức
2. Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Luật Quôc tế, Nhà xuất bản Công an nhan dân, Hà
Nội
3. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nôi (2013), Công pháp quốc tế, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội
4. Lưu Văn Bình (1970-1971), Định chế quốc tế, Luật khoa Sài Gòn.
5. Tăng Kim Đông (1975), Quốc tế công pháp, quyển I, Luật quốc tế, Sài Gòn.
6. Nguyễn Hồng Thao, Nguyễn Trung Tín, Lê Thị Mai Thanh (1999), Giáo trình Luật quốc
tế, Nxb. Giáo dục, Hà Nội
7. Nguyễn Hồng Thao (1997), Giáo trình chuyên khảo về Luật biển quốc tế, tài liệu giảng
dạy lưu hành nội bộ của Đại học Huế
8. Trần Văn Thắng, Nguyễn Trung Tín (2004), Giáo trình Luật quốc tế, Đại học Huế, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2004.
9. Nguyễn Trường Giang (2008), Những phát triển của luật pháp quốc tế trong thế kỷ XXI,
sách tham khảo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
10. Vũ Phi Hoàng (1988), Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bộ phận lãnh thổ Việt
Nam, Nxb. Quân đội nhân dân
11. Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2002), Những vấn đề cơ bản về Liên minh châu Âu và pháp
luật cộng đồng châu Âu, Nxb. Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, 2002.
12. Ngô Hữu Phước (2005), “Những vấn đề pháp lý cơ bản về đường cơ sở trong luật quốc
tế và pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 05 (30)
13. Ngô Hữu Phước (2009), “Các biện pháp giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiến
chương Liên hợp quốc”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 4 (53)
14. Ngô Hữu Phước (2011), Hỏi đáp về chủ quyền biển đảo trong Luật quốc tế và pháp luật
Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội
15. Ngô Hữu Phước (2011), “Tìm giải pháp hiệu quả để giải quyết tranh chấp Biển Đông”, Tạp
chí Khoa học Pháp lý số 5 (66)
16. Ngô Hữu Phước (2013), Luật Quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
17. Ngô Hữu Phước (2013), “Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài theo Công ước quốc tế của
Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982”, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 5 (78)
18. Ngô Hữu Phước (2015), “Những quy định gây tranh cãi về quy chế pháp lý của các vùng
biển theo quy định của Công ước của Liên hợp quốc tế về Luật Biển năm 1982”, Tạp chí
Khoa học Pháp lý số 5 (90)
19. Ngô Hữu Phước (2015), “Giải quyết tranh chấp bằng thủ tục trọng tài theo Phụ lục VII -
Công ước quốc tế của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số
17 (297)
3

20. Ngô Hữu Phước (2015), “Xây dựng đảo nhân tạo trên biển - những vấn đề pháp lý và
thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 10 (330)
21. Ngô Hữu Phước (2016), Lãnh thổ biên giới trong Luật quốc tế và pháp luật Việt Nam,
Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam
22. Ngô Hữu Phước (2016), “Trọng tài thường trực và Trọng tài được thành lập theo Phụ lục
VII của Công ước Luật Biển năm 1982 - những điểm tương đồng và khác biệt”, Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật số 9 (341)
23. Ngô Hữu Phước (2017), Cẩm nang về giải quyết tranh chấp theo công ước Liên hợp
quốc về luật biển năm 1982, Nxb. Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam
24. Ngô Hữu Phước (2017), “Thực tiễn hợp tác đánh bắt cá trên các vùng biển tranh chấp
và bài học kinh nghiệm cho các nước trong khu vực biển Đông”, Tạp chí Khoa học Pháp lý
số 3 (106)
25. Ngô Hữu Phước, Ngô Nguyễn Thảo Vy (2017), “Mô hình hợp tác nghề cá ở các vùng
biển chồng lấn, đang tranh chấp của một số quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24
(352)
26. Ngô Hữu Phước (2018), “Quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp bắt buộc dẫn đến
các quyết định bắt buộc của Công ước Luật biển năm 1982 và khả năng áp dụng của Việt
Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 3 (371)
27. Ngô Hữu Phước (2020), “Vùng đặc quyền kinh tế trong Công ước của Liên hợp quốc về
Luật biển và pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Viêt Nam số 5 (135)
28. Ngô Hữu Phước (2020), Luật biển, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật
29. Ngo Huu Phuoc (2020), “Compulsory Dispute Settlement Entailing Binding Decisions
under the UNCLOS: Its Applicability to the Case of Vietnam”, Journal of East Asia and
International Law, The Yijun Institute of International Law
30. Raymond Guillien et Jean Vincent (2001), Lexique des termes juridiques, 13e édition,
DALLOZ
31. Dominique Carreau (2004), Droit international public, Pari, Pedone
32. Dominique Carreau & Patrick Juillard (2005), Droit international économique, Pari,
Dalloz
33. Jean Combacau (2001), Droit international public, Pari, Montchrestien
34. Nguyen Quoc Dinh (2002), Droit international public, Pari, LGDJ
35. I.A. Sheare, Sartke’s (1994), International Law, Butterworths, 1994.
36. Malcolm N.Shaw (1997), International law, Butterworths
* Văn bản pháp luật Việt Nam
1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, 2013
2. Bộ luật Hàng hải năm 2015 (một số nội dung trong Bộ luật này được sửa đổi, bổ sung
bởi Luật số 35/2018/QH14)
3. Luật biên giới quốc gia năm 2003
4. Luật Biển Việt Nam năm 2012
5. Luật Cảnh sát biển năm 2018
6. Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005.
7. Luật Điều ước quốc tế năm 2016
8. Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài năm
2009
4

9.Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008


10. Luật Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo năm 2015 sửa đổi, bổ sung bởi Luật
số 35/2018/QH14)
11. Luật Thủy sản năm 2017
12. Luật Thoả thuận quốc tế năm 2021
13.Luật Tương trợ tư pháp năm 2007
14. Luật Xuất nhập cảnh, cư trú, quá cảnh của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2014
sửa đổi, bổ sung năm 2019
* Điều ước quốc tế
1. Công ước Viên ngày 23-5-1969 về Luật điều ước quốc tế
2. Công ước ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng năm 1948
4. Công ước Viên về quan hệ ngoại giao ngày 18-4-1961
5. Công ước Viên về quan hệ lãnh sự ngày 24-2-1963
6. Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển quốc tế năm 1982
7. Công ước Giơnevơ năm 1949 về bảo hộ dân thường trong chiến tranh
8. Công ước Giơnevơ năm 1949 về cải thiện tình trạng thương binh, bệnh binh và những
người bị đắm tàu thuộc lực lượng hải quân;
9. Công ước Giơnevơ năm 1949 về cải thiện tình trạng thương binh, bệnh binh và những
người bị đắm tàu thuộc lực lượng vũ trang chiến đấu trên bộ
10. Công ước tổ chức khí tượng thế giới năm 1947
11. Công ước năm 1954, 1961 về người không quốc tịch
12. Công ước Tokyo năm 1963 về tội phạm và một số hành vi khác thực hiện trên máy bay
13. Công ước Lahay năm 1970 về trừng trị các hành vi cưỡng đoạt máy bay
14. Công ước Montréal năm 1971 về trừng trị các hành vi bất hợp pháp chống lại an ninh
hàng không dân dụng
15. Công ước về loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979.
16. Công ước về Quyền trẻ em năm 1989
17. Công ước về Quyền của Người Khuyết tật năm 2007
18. Công ước về quyền ưu đãi miễn trừ của Liên hợp quốc ngày 13-2-1946
19. Công ước quốc tế năm 1973 về ngăn ngừa ô nhiễm biển do tàu biển gây ra
20. Công ước La Haye năm 1930 về một số vấn đề liên quan đến xung đột Luật quốc tịch
21. Công ước năm 1961 về giảm tình trạng không quốc tịch
22. Công ước châu Âu năm 1997 về quốc tịch
23. Công ước Giơnevơ năm 1958
24. Công ước Luân Đôn ngày 28-4-1989
25. Dự thảo về trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia năm 2001
26. Hiến ước Hội quốc liên năm 1919
5

27. Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới trên đất liền giữa Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 30-12-2000
28. Hiến chương Liên hợp quốc ngày 24-10-1945
29. Hiệp ước Bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia giữa Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và Vương quốc Cămpuchia ngày 10-10-2005
30. Hiệp ước Bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 và Hiệp ước bổ
sung năm 2005 giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Cămpuchia
ngày 05-10-2019.
31. Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và hợp tác nghề cá giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 26-12-2000
32. Hiệp ước Constantinople ngày 29-8-1888
33. Hiệp ước ngày 20-7-1936 về eo biển Thổ Nhĩ Kỳ
34. Hiệp ước ngày 18-11-1901 và ngày 18-11-1903 về kênh đào Panama
35. Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali 1976)
36. Quy chế Tổ chức y tế thế giới năm 1946
37. Quy chế Tòa án Công lý quốc tế năm 1945
38. Quy chế Tòa án hình sự quốc tế (ICC) - Quy chế Roma năm 1998
39. Tuyên bố về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp
tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc - Nghị quyết của Đại hội
đồng Liên hợp quốc ngày 24-10-1970
* Các Tạp chí chuyên ngành luật
1. Tạp chí Khoa học Pháp lý, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
2. Tạp chí Luật học Đại học Luật Hà Nội
3. Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội
4. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật
* Một số website:
1. www.westlaw.com
2. www.luatvietnam.com.vn
3. www. mofa.org.vn
4. http://www.un.org
5. http://www.wto.org
6. http://www.aseansec.org
7. http://www.icj-cij.org
8. http://www.mot.gov.vn
6

9. http://www.moj.gov.vn
10. http://www.nciec.gov.vn
11. http://www.nclp.org.vn

4. Mục tiêu môn học


CĐR của
Mục tiêu Mô tả mục tiêu học phần TĐNL
(COx) (1) (2) (CLOx) (4)
(3)
CO1
Trình này được khái niệm, đặc điểm,
bản chất, vai trò của luật quốc tế
CLO1

CO2 Hiểu được sự hình thành, phát triển


cũng như mối quan hệ, tác động biện
chứng của luật quốc tế và pháp luật CLO2
quốc gia
CO3 Phân tích được quy định của luật quốc
tế về điều ước quốc tế, dân cư, lãnh thổ
biên giới quốc gia, ngoại giao lãnh sự,
tranh chấp và giải qyết tranh chấp quốc CLO3
tế
CO4 Liên hệ được thực tiễn tranh chấp quốc
tế mà Việt Nam là một liên quan trên
cơ sở quy định của luật quốc tế về CLO4
tranh chấp và giải quyết tranh chấp
quốc tế.
CO5 Có ý thức tôn trọng độc lập, chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; đề cao
hợp tác quốc tế và bảo vệ quyền con CLO5
người

CO6 Tích cực và chủ động tham gia phản


biện xã hội, đặc biệt là các vấn đề liên
CLO6
quan đến các sự kiện thời sự, chính trị
quốc tế
(1): Ký hiệu mục tiêu của học phần.
(2): Mô tả các mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR và bối cảnh áp
dụng tổng quát.
(3), (4): Ký hiệu CĐR của CTĐT và TĐNL tương ứng được phân bổ cho học phần.
a. Môn học tiên quyết
7

– Nhập môn Luật học


b. Yêu cầu khác: Không
5.Chuẩn đầu ra môn học
(Các mục cụ thể hay CĐR của học phần và mức độ giảng dạy I, T, U hoặc I, R, M)
Mức độ
giảng dạy
CĐR Mô tả CĐR Chuẩn đầu ra (I, T, U
(1) (2) CTĐT (PLOs) hoặc I, R,
M)
(3)
Hiểu và trình bày được khái niệm, đặc PLO1
CLO 1 I,T
điểm, bản chất, vai trò của luật quốc tế
Phân tích được mối quan hệ, tác động PLO2
CLO2 T, U
giữa luật quốc tế và pháp luật quốc gia
Vận dụng được các kiến thức cơ bản về PLO2
dân cư, lãnh thổ biên giới; luật ngoại
CLO 3 T,U
giao lãnh sự để luận giải các quy định
tương ứng của pháp luật Việt Nam
Phân tích được các tranh chấp quốc tế PLO3
mà Việt Nam là một liên quan trên cơ
CLO4 U,R
sở quy định của luật quốc tế về tranh
chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế.
Hình thành ý thức tôn trọng độc lập, PLO7, PLO8
chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc
CLO 5 I,R
gia; đề cao hợp tác quốc tế và bảo vệ
quyền con người
Chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu PLO9
để tham gia phản biện xã hội, đặc biệt
CLO6 U,M
là các vấn đề liên quan đến thời sự,
chính trị quốc tế và pháp luật quốc tế
(1): Ký hiệu CĐR của học phần.
(2): Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR và bối cảnh áp
dụng cụ thể.
(3): I (Introduce): giới thiệu; T (Teach): dạy; U (Utilize): sử dụng hoặc I
(Introduce): giới thiệu; R(Reinforced): tăng cường; M(Mastery): thành thạo.
6. Đánh giá môn học
- Yêu cầu chung của học phần theo quy chế:
+ Sinh viên vắng mặt trong buổi thi, đánh giá không có lý do chính đáng phải nhận điểm
0. Sinh viên vắng mặt có lý do chính đáng được dự thi, đánh giá ở một đợt khác và được
tính điểm lần đầu.
8

+ Điểm thành phần: kết quả học tập một học phần được đánh giá theo quá trình học tập,
thể hiện bởi các điểm thành phần được làm tròn tới một chữ số thập phân.
+ Điểm học phần được tính từ tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng,
được làm tròn tới một chữ số thập phân.

(Các thành phần, các bài đánh giá, các tiêu chí đánh giá, chuẩn đánh giá, và tỷ lệ đánh giá,
thể hiện sự tương quan với các CĐR của học phần)

Thành Bài đánh CĐR học Tiêu chí Thời Trọng


Trọng
phần giá phần đánh giá lượng số con
số
đánh giá (Ax.x) (CLOx) (4) đánh giá (7)
(6)
(1) (2) (3) (5)
A1.1 CLO1 Chuyên 50%
cần 10%
A1. Đánh
Bài tập cá
giá quá
nhân
trình
50%
A1.2
A2. Đánh A2.1 CLO2 Bài tập cá 50%
giá giữa kì nhân 40%
A2.2 CLO3 Bài tập 50%
nhóm
A3. Đánh A3.1 CLO4, Tự luận 75 phút 50% 100%
giá cuối kì CLO5
(1): Các thành phần đánh giá của học phần.
(2): Ký hiệu các bài đánh giá
(3): Các CĐR được đánh giá.
(4): Tiêu chí đánh giá như bài tập nhóm/cá nhân về nhà, bài tập nhóm/cá nhân tại lớp, dự
án, đồ án môn học….
(5): Thời lượng đánh giá theo phút tại lớp (nếu có).
(6): Trọng số các bài đánh giá trong tổng điểm học phần.
(7): trọng số các bài đánh giá trong tổng điểm của thành phần đánh giá.
9

- Thang điểm đánh giá: theo thang điểm 10, thang điểm 100 hoặc thang điểm 4 được
dùng để ghi nhận và phân loại kết quả đánh giá. Thang điểm và cách xếp loại kết quả học
tập được thực hiện như sau:
Thang điểm hệ 4
Xếp loại Thang điểm hệ 10 Thang điểm hệ 100
Điểm số Điểm chữ
Xuất sắc Từ 9,0 đến 10,0 Từ 90 đến 100 4,0 A+
Giỏi Từ 8,0 đến cận 9,0 Từ 80 đến cận 90 3,5 A
Khá Từ 7,0 đến cận 8,0 Từ 70 đến cận 80 3,0 B+
Trung bình khá Từ 6,0 đến cận 7,0 Từ 60 đến cận 70 2,5 B
Trung bình Từ 5,0 đến cận 6,0 Từ 50 đến cận 60 2,0 C
Yếu Từ 4,0 đến cận 5,0 Từ 40 đến cận 50 1,5 D+
Từ 3,0 đến cận 4,0 Từ 30 đến cận 40 1,0 D
Kém
< 3,0 Dưới 30 0,0 F
- Học phần có điểm từ 5,0 trở lên được xem là học phần đạt, số tín chỉ của học phần này
được tính là số tín chỉ tích lũy.
6. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
(Các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự tương quan với các CĐR của môn
học, các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà) và các bài đánh giá của môn học)
Lý thuyết
Hoạt
Tuần/ CĐR Hoạt động dạy và động
Nội dung
Buổi môn học học đánh
(2)
(1) (3) (4) giá
(5)
Chương 1: KHÁI LUẬN Giảng viên:
Tuần 1 CHUNG VỀ LUẬT - Giới thiệu môn
(3 tiết)
QUỐC TẾ học;
A1.1
1.1 Khái niệm về luật quốc CLO1 - Giới thiệu chủ đề
tế và hướng dẫn sinh
1.1.1 Định nghĩa và đặc viên chọn, chuẩn bị
điểm của luật quốc tế
bài thuyết trình
1.1.2 Bản chất và vai trò
nhóm cho các tuần
của luật quốc tế
1.1.3 Giới thiệu các ngành 13,14 và 15
10

- Thuyết giảng
- Gợi mở vấn đề
luật của hệ thống luật quốc thời sự, chính trị,
tế pháp lý trong nước
1.2 Các nguyên tắc cơ bản và quốc tế cho sinh
của luật quốc tế
viên thảo luận
1.2.1 Khái niệm về các
Sinh viên
nguyên tắc cơ bản của luật
quốc tế - Học ở lớp: 150
1.2.2 Hệ thống nguyên tắc phút (3 tiết tín chỉ).
cơ bản của luật quốc tế - Học ở nhà: 300
1.2.3 Nội dung các nguyên phút. Tự học: Đọc
tắc cơ bản của luật quốc tế giáo trình, tài liệu
về luật quốc tế
được giảng viên
yêu cầu
Tuần 2 1.3 Mối quan hệ giữa luật CLO2 Giảng viên A1.1
(3 tiết) quốc tế và luật quốc gia - Thuyết giảng
1.3.1 Các học thuyết về mối - Gợi mở vấn đề
quan hệ giữa luật quốc tế và
thời sự, chính trị
luật quốc
pháp lý trong nước
1.3.1 Sự tác động của luật
quốc gia đối với luật quốc tế và quốc tế có liên
1.3.2 Sự tác động của luật quan cho sinh viên
quốc tế và luật quốc gia thảo luận
Sinh viên
- Học ở lớp: 150
phút (3 tiết tín chỉ)
- Học ở nhà: 300
phút tự học: Đọc
các giáo trình, tài
liệu về luật quốc tế
và pháp luạt Việt
Nam có đã được
11

giảng viên yêu cầu


Giảng viên
- Giới thiệu các vụ
việc thực tiễn
Tuần 3
( 3 tiết) Chương 2: NGUỒN CỦA - Thuyết giảng
LUẬT QUỐC TẾ - Hướng dẫn sinh
2.1 Khái niệm về nguồn viên đọc bình luận
của luật quốc tế các quy định của
2.1.1 Khái niệm về nguồn Luật Điều ước
của luật quốc tế
quốc năm 2016 và
2.1.2 Định nghĩa nguồn của
Luật thoả thuận
luật quốc tế
quốc tế năm 2020 A1.2
2.1.3 Giá trị pháp lý và giá
trị áp dụng các loại nguồn Sinh viên
của luật quốc tế - Học ở lớp: 150
2.2 Những vấn đề pháp lý phút (3 tiết tín chỉ).
cơ bản về điều ước quốc tế
- Học ở nhà: 300
2.2.1 Khái niệm và điều kiện phút tự học: Đọc
trở thành nguồn luật quốc tế các giáo trình, tài
của điều ước quốc tế liệu đã được giảng
viên yêu cầu về
quyền con người
và thương mại
quốc tế
Tuần 4 2.2.2 Đàm phán, soạn thảo Giảng viên
( 3 tiết) và thông qua văn bản điều - Giới thiệu các vụ
ước quốc tế việc thực tiễn
A1.2
2.2.3 Các phương thức làm - Thuyết giảng
phát sinh hiệu lực của điều
- Gợi mở vấn đề
ước quốc tế
pháp lý cho sinh
2.2.3 Bảo lưu điều ước quốc
viên thảo luận
tế
2.2.4 Gia nhập điều ước Sinh viên
quốc tế - Học ở lớp: 150
2.2.5 Thực hiện điều ước phút (3 tiết tín chỉ)
12

- Học ở nhà: 300


phút giờ tực học:
Đọc các điều ước
quốc tế quốc tế, Luật Điều
ước quốc 2016,
Luật Thoả thuận
2020 của Việt Nam

Giảng viên
2.3 Những vấn đề pháp lý - Giới thiệu các vụ
cơ bản về tập quán quốc tế việc thực tiễn
2.3.1 Khái niệm và điều kiện - Thuyết giảng
trở thành nguồn luật quốc tế - Gợi mở vấn đề
của tập quán quốc tế
pháp lý và thực
2.3.2 Giá trị pháp lý và
tiễn cho sinh viên
phương thức áp dụng tập
quán quốc tế liên hệ, thảo luận
2.3.3 Mối quan hệ quan hệ CLO1; Sinh viên
Tuần 5
(3 tiết) giữa tập quán quốc tế với CLO2; - Học ở lớp: 150
điều ước quốc tế CLO3 phút (3 tiết tín chỉ)
2. 4 Các phương tiện bổ - Học ở nhà: 300
trợ nguồn luật quôc tế phút giờ tực học:
2.4.1 Phán quyết của Toà Đọc các điều ước
án Công lý quốc tế quốc tế, pháp luật
2.4.2 Nghị quyết của tổ Việt Nam, tìm, đọc
chức quốc tế một số bản án và
kết luận tư vấn
2.4.3 Các học thuyết về luật
pháp luạt tiêu biểu
quốc tế
của Toà án Công lý
quốc tế.
Tuần 7 Chương 3: DÂN CƯ CLO3 Giảng viên A1.2
13

TRONG LUẬT QUỐC TẾ - Giới thiệu các vụ


3.1 Tổng quan về dân cư việc thực tiễn về
trong luật quốc tế nhập quốc tịch,
3.1.1 Khái niệm và phân
thôi quốc tịch, tước
loại dân cư
quốc tịch, chế độ
3.1.2 Chủ quyền quốc gia
đối với dân cư pháp lý của người
3.2 Những vấn đề pháp lý nước ngoài.
cơ bản về người nước - Thuyết giảng
ngoài - Gợi mở vấn đề
3.2.1 Khái niệm và phân
pháp lý liên quan
loại người nước ngoài
đến quốc tịch cho
3.2.2 Quy chế pháp lý của
người nước ngoài sinh viên thảo luận
(3 tiết)
Sinh viên
- Học ở lớp: 150
phút (3 tiết tín chỉ)
- Học ở nhà: 300
phút giờ tực học:
Đọc các điều ước
quốc tế, Luạt Quốc
tịch Việt Nam hiện
hành và các tài
liệu, giáo trình liên
quan đến quốc tịch;
quy chế pháp lý
cua người nước
ngoài.
Tuần 6 3.3 Vấn đề cư trú chính trị CLO4 Giảng viên A1.2
(3 tiết) trong luật quốc tế - Giới thiệu cho
3.3.1 Khái niệm về cư trú sinh viên các vụ
việc cụ thể về vấn
chính trị
để cư trú chính trị.
3.3.2 Hệ quả pháp lý của cư
- Thuyết giảng
trú chính trị Sinh viên
3.4 Những vấn đề pháp lý - Học ở lớp: 150
cơ bản về bảo hộ công dân
14

phút (3 tiết tín chỉ)


- Học ở nhà: 300
phút giờ tự học:
3.4.1 Khái niệm và điều kiện
Đọc các điều ước
bảo hộ công dân
quốc tế, Hiến pháp,
3.4.2 Thẩm quyền và biện pháp luật Việt
pháp bảo hộ công dân Nam, tài liệu, giáo
3.4.5 Pháp luật Việt Nam về trình về luật quốc
bảo hộ công dân tế nói chung và
pháp luật về quyền
con người nói
riêng.
Chương 4: LÃNH THỔ -
BIÊN GIỚI QUỐC GIA Giảng viên
- Giới thiệu tổng
TRONG LUẬT QUỐC TẾ
thể cho sinh viên
4.1 Những vấn đề pháp lý
về lãnh thổ biên
cơ bản về lãnh thổ quốc giới của Việt Nam;
gia - Thuyết giảng
4.1.1 Khái niệm, ý nghĩa Sinh viên
chính trị-pháp lý và các bộ - Học ở lớp: 150
Tuần 7 (3
phận cấu thành lãnh thổ CLO4 phút (3 tiết tín chỉ) A1.2
tiết)
quốc gia - Học ở nhà: 300
4.1.1.1 Khái niệm lãnh thổ phút giờ tực học:
quốc gia Đọc các điều ước
4.1.1.2 Ý nghĩa chính trị - quốc tế, Hiến pháp,
pháp lý của lãnh thổ quốc pháp luật Việt
Nam, tài liệu, giáo
gia
trình về lãnh thổ-
4.1.1.3 Các bộ phận cấu
Biên giới quốc gia.
thành lãnh thổ quốc gia
Tuần 8 4.1.2 Xác lập, thay đổi chủ CLO4 Giảng viên A1.2
(3 tiết) chủ quyền quốc gia đối với - Giới thiệu các vụ
lãnh thổ việc cụ thể về
chuyển nhượng
4.1.2.1 Xác lập chủ quyền
lãnh thổ; phân định
quốc gia đối với lãnh thổ
lãnh thổ-biên giới
4.1.2.2 Thay đổi chủ quyền giữa các quốc gia
lãnh thổ quốc gia trên thế giới và
15

Việt Nam với các


quốc gia trong khu
vực.
- Thuyết giảng
4.1.3 Quy chế pháp lý của Sinh viên
lãnh thổ quốc gia - Học ở lớp: 150
4.1.3.1 Khái niệm về quy phút (3 tiết tín chỉ)
chế pháp lý của lãnh thổ - Học ở nhà: 300
quốc gia phút giờ tực học:
4.1.3.2 Nguồn luật điều Đọc các điều ước
chỉnh quy chế pháp lý của quốc tế về phân
lãnh thổ quốc gia định lãnh thổ, biên
4.1.3.3 Nội dung quy chế giới; các bản án
tiêu biểu về phân
pháp lý của lãnh thổ quốc
định lãnh thổ của
gia
Toà án Công lý
quốc tế, Luật biên
giới năm 2003, luật
biển 2012 và các
văn bản pháp luật
Việt Nam khác có
liên quan.

Tuần 9 4.2 Những vấn đề pháp lý Giảng viên A2.


(3 tiết) cơ bản về biên giới quốc - Giới thiệu cho 1
gia sinh viên vụ việc
cụ thể;
4.2.1 Khái niệm về biên giới
- Thuyết giảng
quốc gia
CLO4 Sinh viên
4.2.2 Ý nghĩa chính trị-Pháp - Học ở lớp: 150
lý của biên giới quốc gia
phút (3 tiết tín chỉ)
4.2.3 Các bộ phận cấu
- Học ở nhà: 300
thành biên giới quốc gia
phút giờ tực học:
4.2.4 Các kiểu biên giới
Đọc các điều ước
quốc gia
quốc tế về phân
4.3 Phân định và hoạch
định biên giới quốc gia định lãnh thổ, biên
4.3.1 Các nguyên tắc phân giới; các bản án
16

định biên giới quốc gia tiêu biểu về phân


4.3.2 Phân định biên giới định lãnh thổ của
quốc gia trên đất liền Toà án Công lý
4.3.3 Phân định biên giới
quốc tế, Luật biên
trên biển trong trường hợp
giới năm 2003, luật
quốc gia đối diện hoặc tiếp
giáp biển 2012 và các
4.3.4 Hoạch định biên giới văn bản pháp luật
quốc gia trên biển trong Việt Nam khác có
trường hợp không đối diện liên quan.
hoặc tiếp giáp
4.4 Quy chế pháp lý của
biên giới quốc gia
4.3.1 Khái niệm về quy chế
pháp lý của biên giới quốc
gia
4.3.2 Nguồn luật điều chỉnh
quy chế pháp lý của biên
giới quốc gia
4.3.3 Nội dung quy chế
pháp lý của biên giới quốc
gia

Tuần 10 Chương 5: LUẬT NGOẠI CLO4 Giảng viên A2.2


(3 tiết) GIAO VÀ LÃNH SỰ - Giới thiệu cho
5.1 Khái niệm, nguyên tắc sinh viên vụ việc
cụ thể về quan hệ
và nguồn của luật ngoại
ngoại giao, lãnh sự.
giao và lãnh sự
- Thuyết giảng
5.1.1 Khái niệm và nguyên Sinh viên
tắc của luật ngoại giao và - Học ở lớp: 150
lãnh sự
phút (3 tiết tín chỉ)
5.1.2 Nguồn của luật ngoại
- Học ở nhà: 300
giao và lãnh sự
phút giờ tực học:
5.2 Cơ quan đại diện ngoại
17

giao Đọc các điều ước


5.2.1 Khái niệm, chức năng quốc tế, Hiến pháp,
và cơ cấu tổ chức của cơ Luật về cơ quan
đại diện của Việt
quan đại diện ngoại giao
Nam năm 2009,
các Pháp lệnh về
ưu đãi và miễn trừ
ngoại giao năm
1991, 1995 và các
quy định của pháp
luật Việt Nam có
liên quan.
Giảng viên A2.2
5.2.3 Các quyền ưu đãi và - Giới thiệu và
miễn trừ ngoại giao hướng dẫn sinh
CLO4
bình luận luận các
5.3 Cơ quan lãnh sự
vụ việc cụ thể về
5.3.1 Khái niệm, chức năng
quan hệ, ngoại
và cơ cấu tổ chức của cơ giao, lãnh sự.
quan lãnh sự - Thuyết giảng
5.2.3 Các quyền ưu đãi và Sinh viên
miễn trừ lãnh sự - Học ở lớp: 150
phút (3 tiết tín chỉ)
Tuần 11 - Học ở nhà: 300
(3 tiết) phút giờ tực học:
Đọc các điều ước
quốc tế, Hiến pháp,
Luật về cơ quan
đại diện của Việt
Nam năm 2009,
các Pháp lệnh về
ưu đãi và miễn trừ
ngoại giao năm
1991, 1995 và các
quy định của pháp
luật Việt Nam có
liên quan.
CLO5 Giảng viên
Tuần 12 Chương 6: TRANH CHẤP - Giới thiệu cho
18

VÀ GIẢI QUYẾT sinh viên các vụ


TRANH CHẤP QUỐC TẾ việc tranh chấp mà
6.1 Khái niệm và phân loại Việt nam là bên
liên quan.
tranh chấp quốc tế
- - Học ở lớp: 150
6.1.1 Khái niệm tranh chấp
quốc tế phút (3 tiết tín chỉ)
6.1.2 Phân loại tranh chấp - Học ở nhà: 300
quốc tế phút giờ tực học:
Đọc Hiến chương
6.2 Nguồn luật giải quyết
Liên hợp quốc;
tranh chấp quốc tế
Quy chế Toà án
6.2.1 Nguồn luật nội dung Công lý quốc tế;
giải quyết tranh chấp quốc Phụ lục V,VI,
tế VII,VIII, các điều
(3 tiết) 6.2.2 Nguồn luật tố tụng từ Điều 279-299
giải quyết tranh chấp quốc của UNCLOS
tế 1982.
6.3 Các biện pháp hoà
bình giải quyết tranh chấp
quốc tế
6.3.1 Các biện pháp chính
trị-ngoại giao
6.3.2 Các biện pháp tài
phán quốc tế
6.3.3 Giải quyết tranh chấp
theo quy định của UNCLOS
1982

Tuần 13 Thực hành CLO5 Giảng viên


(3 tiết) - Tổ chức cho các
nhóm thuyết trình;
- Đánh giá bài
thuyết truyền nhóm
của sinh viên
Sinh viên
- Chuẩn bị bài
thuyết trình nhóm
19

(file word và PP)


đã chọn
- Thuyết trình
nhóm
- Bình luận bài
thuyết trình của các
nhóm khác
Thực hành CLO5 Giảng viên
- Tổ chức cho các
nhóm thuyết trình;
- Đánh giá bài
thuyết truyền nhóm
của sinh viên
- Đánh giá bài
thuyết truyền nhóm
của sinh viên
Tuần 14
Sinh viên
(3 tiết) - Chuẩn bị bài
thuyết trình nhóm
(file word và PP)
đã chọn
- Thuyết trình
nhóm
- Bình luận bài
thuyết trình của các
nhóm khác
Tuần 15 Thực hành Giảng viên
(3 tiết) - Tổ chức cho các
nhóm thuyết trình;
- Đánh giá bài
thuyết truyền nhóm
của sinh viên
Sinh viên
- Chuẩn bị bài
thuyết trình nhóm
(file word và PP)
đã chọn
-Thuyết trình nhóm
20

-Bình luận bài


thuyết trình của các
nhóm khác
(1): Thông tin về tuần/buổi học.
(2): Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục
(3): Liệt kê CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu CLOx)
(4): Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu
có yêu cầu)
(5): Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu Ax.x)
7. Tổng thời lượng học tập
Hình thức Hoạt động dạy và Số lần Thời lượng Tổng thời
học (giờ) lượng (giờ)
Thời lượng Thuyết giảng; định 15 15
học trên lớp hướng sinh viên tìm 7
(bao gồm cả kiếm, đọc, xử lý thông
tuần thi) tin; hướng dẫn sinh
viên thảo luận nhóm;
sinh viên tham gia lớp
học 100% thời lượng
theo quy định
Tự học ngoài Tìm kiếm, đọc điều
giờ ước quốc tế, pháp luật 35 35
Việt Nam, giáo trình
và các tài liệu có liên
quan theo hướng dẫn
của giảng viên
Bài tập tình Chuẩn bị và trình bày, 5 5
huống thảo luận các bài tập
tình huống; bình luận
các tình huống liên
quan đến nội dung học
21

phần.
Bài luận Bình luận một vấn đề 10 10
pháp lý cụ thể có liên
quan đến Việt Nam.
Chuẩn bị, thuyết trình 15 15
theo nhóm các chủ đề
đã được giảng viên
nêu và các nhóm lựa
Bài thuyết
chọn trong tuần học
trình
thứ nhất. Đồng thời,
bình luận bài thuyết
trình của các nhóm
khác.
Sinh viên làm 01 bài 15 15
Thi giữa kỳ kiểm tra cá nhân và 01
bài tập nhóm
Bài thi viết, sinh viên 75 phút 75 phút
Thi cuối kỳ
được sử dụng tài liệu
Tổng thời
lượng 100
giờ
Chuyển đổi
tín chỉ theo
ECTS
Ghi chú: 1 tiết = 50 phút = 5/6 giờ; 1 tín chỉ 50h học tập bao gồm cả thời gian học tập
trên lớp, tự học, nghiên cứu, dự kiểm tra, đánh giá.
8. Quy định của môn học
(Các quy định của môn học (nếu có), thí dụ: sinh viên không nộp bài tập và các báo
cáo đúng hạn, được coi như không nộp bài; sinh viên vắng 2 buổi thực hành trở lên,
không được phép dự thi cuối kỳ…)
9. Phụ trách môn học
22

- Khoa: Luật Kinh tế


- Bộ môn: Luật Thương mại quốc tế
- Địa chỉ và email liên hệ: phuocnh@uel.edu.vn
10. Đề cương được cập nhật và biên soạn ngày: 15/5/2023
11. Đề cương được thẩm định và thông qua ngày:

TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 5 năm 202

GIẢNG VIÊN LẬP ĐỀ CƯƠNG TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

NGÔ HỮU PHƯỚC VŨ KIM HẠNH DUNG DƯƠNG ANH SƠN


23

PHỤ LỤC 1
MỘT SỐ RUBRIC GIẢNG VIÊN TỰ THIẾT KẾ CHO CÁC BÀI ĐÁNH GIÁ
Rubric đánh giá kỹ năng thuyết trình (THAM KHẢO)

Nhận xét
Điểm
Mô tả tiêu chí Điểm của giảng
tối đa
viên

Nội dung (45%)

Bài thuyết trình có mục đích, chủ đề và bố cục rõ ràng (giới thiệu, các 10
nội dung chính, kết luận vấn đề).

Biết chọn lọc nội dung làm điểm nhấn trong bài thuyết trình, tránh lan 5
man.
Đồng thời, vẫn bảo đảm đầy đủ những kiến thức cơ bản về vấn đề cần
trình bày.

Đưa ra những ví dụ thích hợp, dữ kiện và hoặc số liệu thống kê; hỗ trợ 10
cho kết luận ý tưởng bằng dẫn chứng cụ thể.

Thông tin đưa ra chính xác, khoa học và cập nhật. 5

Trình bày thông tin theo trình tự hợp lý, an ninh thú vị thuận tiện cho 5
việc theo dõi bài thuyết trình.

Bài trình bày không có lỗi chính tả hoặc lỗi ngữ pháp và quá nhiều chữ 5
trong slide thuyết trình.

Câu trả lời trôi chảy, logic và rõ ràng, thể hiện rõ được sự hiểu biết sâu 5
sắc về chủ đề.

Hình thức (20%)

Có sử dụng các công cụ, thiết bị hỗ trợ bài trình chiếu 5


(powerpoint/prezi, infographic, hình ảnh, sơ đồ bảng biểu, bản đồ...).

Các công cụ hỗ trợ có hình thức tốt (hình ảnh sắc nét, kích thước không 5
quá nhỏ, cỡ chữ trình chiếu hợp lý, dễ nhìn, phóng nền làm nổi bật chữ
viết...).

Sử dụng công cụ hỗ trợ phù hợp nội dung thuyết trình (hình ảnh phù 5
hợp nội dung, các sơ đồ bảng biểu thiết kế hợp lý...)

Có sự sáng tạo, ấn tượng trong việc sử dụng các công cụ, thiết bị hỗ 5
trợ.

Phong cách (20%)

Phong thái tự tin, chuyên nghiệp, nhiệt thuyết trình bày chủ đề. 5

Sử dụng ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hình thể, tốc độ nói và âm lượng phù 5
hợp.
24

Nói trôi chảy, mạch lạc, không bị ngắt quãng, ề à hoặc có những từ ngữ
thừa (à, ờ, thì, mà, là…)

Thu hút sự chú ý của người nghe, luôn tương tác với người nghe (giao 5
lưu bằng ảnh mặt).

Thuyết phục người nghe nhận ra tính hợp lý và tầm quan trọng của chủ 5
đề trình bày.

Thời gian (5%)

Thời gian thuyết trình vừa đủ, không vi phạm thời gian tối thiểu hoặc 5
tối đa cho phép.

Hợp tác nhóm (10%)

Có sự phân chia công việc hợp lý giữa các thành viên trong nhóm. 5

Có sự hỗ trợ, kết hợp giữa các thành viên khi lên thuyết trình. 5
Tổng cộng: .../100 điểm

Rubric đánh giá kỹ năng làm việc nhóm (THAM KHẢO)

Tiêu Chưa đạt Đạt yêu cầu Tốt Rất tốt


chí

Đóng Hiếm khi đưa ra Đóng góp chủ yếu là Hiểu mục đích và mục Thu thập thông tin
góp những thông tin/ý những ý tưởng hữu ích. tiêu chung. Làm việc và chia sẻ ý tưởng
tưởng hữu ích khi Theo kế hoạch của với nhóm bằng cách hữu ích cho các
tham gia thảo luận nhóm và hoàn thành đóng góp ý tưởng để cuộc thảo luận. Làm
nhóm, và/hoặc chỉ nhiệm vụ. phát triển kế hoạch việc với nhóm để
làm những gì được hành động và bằng thiết lập mục đích
yêu cầu. cách thực hiện công và mục tiêu chung.
việc được giao. Tạo điều kiện cho
sự phát triển của kế
hoạch hành động.
Thực hiện công việc
được giao và hỗ trợ
người khác hoàn
thành nhiệm vụ của
họ.

Tập Không thực hiện Thực hiện các nhiệm Thực hiện tất cả các Thực hiện mọi
trung nhiệm vụ được giao. vụ được giao nhưng nhiệm vụ được giao. nhiệm vụ rất hiệu
vào Thường bỏ lỡ các cần nhắc nhở từ thành Tham dự các cuộc họp quả.
nhiệm cuộc họp và khi có viên khác. thường xuyên và Tham dự tất cả các
vụ mặt, không có bất cứ Tham dự các cuộc họp thường tham gia hiệu cuộc họp và tham
đóng góp mang tính thường xuyên nhưng quả. gia nhiệt tình. Rất
xây dựng. thường không nói bất Nói chung đáng tin đáng tin cậy.
Dựa vào người khác cứ điều gì mang tính cậy.
để làm việc. xây dựng.
Đôi khi mong đợi
người khác làm công
25

việc của mình.

Giải Không cố gắng giải Không đưa ra các giải Cải thiện các giải pháp Tích cực tìm kiếm
quyết quyết vấn đề hoặc pháp, nhưng sẵn sàng được đề xuất bởi các và đề xuất giải pháp
vấn đề giúp người khác giải thử các giải pháp được thành viên khác trong cho các vấn đề nảy
quyết vấn đề. đề xuất bởi các thành nhóm. sinh trong quá trình
viên khác trong nhóm. làm việc nhóm.

Hợp tác Hiếm khi lắng nghe, Thường lắng nghe, Thường lắng nghe, tôn Luôn luôn lắng
chia sẻ và hỗ trợ chia sẻ và ủng hộ trọng, chia sẻ và hỗ trợ nghe, chia sẻ và hỗ
những nỗ lực của các những nỗ lực của thành những nỗ lực của trợ những nỗ lực
thành viên khác. viên khác. Tuy nhiên thành viên khác. của thành viên khác.
Không hợp tác và đưa ra một số quyết Cố gắng để giữ cho
cản trở nhóm trong định mà không cần các thành viên làm
việc đạt được những tham khảo ý kiến hay việc tốt với nhau.
thỏa thuận. đồng thuận của nhóm.

Quản lý Khó khăn trong việc Có xu hướng chần chừ, Quản lý tốt thời gian Tạo điều kiện cho
thời hoàn thành công việc nhưng luôn hoàn thành để đảm bảo hoàn thành các thành viên khác
gian theo thời hạn. Nhóm công việc theo thời đúng thời hạn. Hỗ trợ quản lý thời gian để
phải điều chỉnh thời hạn. Nhóm không cần nhiệm vụ của các hoàn thành công
hạn hoặc phân công điều chỉnh thời hạn thành viên khác trong việc đúng hạn. Sẵn
công việc. hoặc phân công công trường hợp cần. sàng hỗ trợ nhiệm
việc. vụ của các thành
viên khác.

Thái độ Thường công khai Đôi khi công khai chỉ Rất hiếm khi công Không bao giờ công
chỉ trích công việc trích công việc của các khai chỉ trích công khai chỉ trích công
của các thành viên thành viên khác trong việc của người khác. việc của thành viên
khác trong nhóm. nhóm. Thường có thái độ tích khác. Luôn có thái
Thường có thái độ Thường có thái độ tích cực về các nhiệm vụ. độ tích cực về các
tiêu cực về các nhiệm cực về các nhiệm vụ. nhiệm vụ.
vụ.
26

PHỤ LỤC 2
MẪU BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGƯỜI HỌC
ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (THAM KHẢO)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
LUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Khoa/Bộ môn …
………, ngày … tháng … năm …

BÁO CÁO
Đánh giá mức độ người học đạt CĐR học phần
Học kỳ: …...... Năm học: ………
I. Thông tin chung
Tên học phần: …………………………………… Mã học phần: ………………………………..
Số tín chỉ: ………………………………………………………………………………………...
Giảng viên phụ trách: ……………………………………………………………………………
Chương trình đào tạo (CTĐT): ……………………………………………………………………..
II. Kế hoạch đánh giá
Bảng 1. Kế hoạch đánh giá mức độ người học đạt CĐR học phần (CLO)
Phân tích
dữ liệu và
Có sử Thu thập dữ liệu Mục tiêu
Cần viết báo
Kí Nội dụng để PP/công cáo
đánh giá
hiệu dung đánh giá cụ đánh
mức độ
CLO CLO mức độ giá Dữ liệu Đơn vị/cá Đơn vị/cá Tiêu
CLO Mục
PLO được nhân phụ nhân phụ chí
tiêu
lấy từ trách trách đạt

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
CLO
1
CLO
2


Chú thích các cột:
(1) Liệt kê tất cả các CLO
(2) Nêu nội dung của CLO tương ứng
(3) Đánh dấu X vào CLO cần đo lường đánh giá mức độ đạt. Ưu tiên đánh giá mức độ người học đạt
được các CLO cốt lõi, quan trọng nhất của học phần, đặc biệt là các CLO có mức độ đóng góp và hỗ trợ đạt
được chuẩn đầu ra CTĐT (PLO) ở mức R hoặc mức M. Khuyến khích giảng viên đánh giá mức độ đạt tất cả
các chuẩn đầu ra của học phần (nếu có thể).
27

(4) Đánh dấu X vào ô tương ứng nếu học phần có sử dụng CLO của hàng tương ứng trong bảng để đo
lường đánh giá mức độ người học đạt PLO. Trong đề cương chi tiết học phần cũng cần mô tả rõ CLO tương
ứng của học phần này sẽ được sử dụng làm dữ liệu để đo lường đánh giá các PLO.
(5) Phương pháp kiểm tra đánh giá bao gồm phương pháp đánh giá trực tiếp, đánh giá gián tiếp, đánh
giá tổng kết, đánh giá quá trình. Công cụ đánh giá trực tiếp bao gồm: bài thi tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp,
thuyết trình, dự án capstone, chứng chỉ chuyên môn, bài tiểu luận,... Công cụ đánh giá gián tiếp bao gồm:
phỏng vấn, khảo sát, đánh giá dữ liệu thống kê...
(6) Dữ liệu có thể được lấy từ bài thi cuối kỳ, và/hoặc bài thi giữa kỳ, hoặc đánh giá quá trình (bài tập
lớn, dự án, làm việc nhóm, thí nghiệm thực hành...). Trong trường hợp CLO được đánh giá thông qua một
phần hoặc một số câu của bài thi - kiểm tra thì cần chú thích rõ, Ví dụ: để đánh giá mức độ đạt CLO1, cần
lấy dữ liệu từ câu 1-10 (phần thi trắc nghiệm) của bài thi cuối kỳ. Lưu ý: điểm số của cả bài thi hay một
phần bài thi cần được quy đổi về thang điểm 4 mức A, B, C, D để thuận tiện cho việc đánh giá và đối sánh
mức độ đạt CLO.
(7) Nêu tên đơn vị/cá nhân có trách nhiệm cung cấp dữ liệu (ví dụ như Phòng/Tổ Khảo thí và ĐBCLGD)
hoặc thống kê và nhập dữ liệu (ví dụ như tên giảng viên phụ trách học phần) phục vụ cho việc đánh giá mức
độ người học đạt CLO.
(8) Nêu tên đơn vị/cá nhân phụ trách rà soát, tổng hợp, phân tích dữ liệu và viết báo cáo đánh giá học
phần.
(9) Tiêu chí đạt giúp xác định xem người học có đạt được CLO hay không, trong đó, cần chỉ rõ mức kết
quả học tập mà người học cần đạt để được coi là đáp ứng CLO. Ví dụ: tiêu chi đạt là điểm C trở lên (bao
gồm điểm A, B và C) trong thang điểm 4 mức.
(10) Mức mục tiêu: xác định tỷ lệ người học sẽ đạt được CLO với tiêu chỉ đạt đã được xác định ở cột (9).
Ví dụ 75% người học sẽ đạt được CLO1. Đây được xem là kỳ vọng của giảng viên đối với người học trong
việc đạt được CLO.
III. Kết quả đánh giá
1. Thống kê tỷ lệ người học đạt được CLO
Bảng 2. Thống kê tỷ lệ người học đạt được CLO
CLO Tổng số Phân loại Tỷ lệ NH đạt
NH
NH đạt điểm NH đạt điểm NH đạt điểm NH đạt điểm Đạt Không
A B C D đạt

Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
NH % NH % NH % NH %

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11 (12)
)

CLO1

CLO2


Chú thích các cột:
(1) Chi liệt kê các CLO cần đánh giá dựa vào kế hoạch đánh giá được xây dựng ở Bảng 1.
(2) Tổng số người học tham gia học học phần.
(3) và (4) Điền lần lượt số người học đạt được điểm A (trong thang điểm 4 mức) và tỷ lệ phần trăm người
học đạt điểm A so với tổng số người học ở cột (2).
28

(5) và (6) Điền lần lượt số người học đạt được điểm B (trong thang điểm 4 mức) và tỷ lệ phần trăm người
học đạt điểm B so với tổng số người học ở cột (2).
(7) và (8) Điền lần lượt số người học đạt được điểm C (trong thang điểm 4 mức) và tỷ lệ phần trăm người
học đạt điểm C so với tổng số người học ở cột (2).
(9) và (10) Điền lần lượt số người học đạt được điểm D (trong thang điểm 4 mức) và tỷ lệ phần trăm người
học đạt điểm D so với tổng số người học ở cột (2).
2. Nhận xét, đánh giá chung
Bảng 3. Nhận xét đánh giá chung về học phần

ST Vấn đề tồn tại của học phần Nguyên nhân có thể Giải pháp cải tiến
T


Lưu ý: Trên cơ sở phân tích kết quả thống kê ở Bảng 2 và đối sánh với dữ liệu tỷ lệ đạt ở thời điểm đánh giả
trước (nếu có), đơn vị/cá nhân phụ trách viết báo cáo đánh giá học phần đưa ra nhận xét đánh giá chung về
những tồn tại của học phần cũng như giải pháp cải tiến (nếu cần) nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất
lượng đào tạo, đáp ứng được mục tiêu đào tạo và CĐR học phần.
3. Kết luận

Trân trọng./.
…, ngày … tháng … năm …
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI BÁO CÁO
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký và ghi rõ họ và tên)
29

PHỤ LỤC 3
MỘT SỐ THANG ĐO THIẾT KẾ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (THAM KHẢO)
I. Thang đo đánh giá nhận thức Bloom (1 – 6) (THAM KHẢO)

Cấp độ miền Các động từ


nhận thức
Sáng tạo Tạo ra, lập kế hoạch, sáng tác, phát triển, sáng tạo, sáng chế, tổ
chức, xây dựng, sản xuất, biên soạn, thiết kế, tổ hợp lại.
Đánh giá Xếp hạng, đánh giá, giám sát, kiểm tra, thử nghiệm, phán quyết.
Phân tích Phân tích, chia nhỏ, so sánh, chọn lọc, làm tương phản, bóc tách,
phân biệt, xác định, nhận dạng, phác thảo.
Vận dụng Triển khai, tổ chức, giải quyết, xây dựng, biểu diễn, phát hiện, thực
hiện, sửa đổi, điều khiển, thay đổi, vận hành, dự báo, chuẩn bị, sản
xuất, chỉ ra, giải quyết, chọn.
Hiểu Minh họa, bảo vệ, so sánh, ước lượng, giải thích, phân loại, phổ
biến, diễn giải, viết lại, suy đoán, tổng hợp lại, dịch.
Nhớ Định nghĩa, mô tả, xác định, kể tên, liệt kê, trình bày, nhắc lại, kể
lại, nhận biết, tái tạo, chọn lọc, cho thấy, định vị.
Nguồn: (1) L.W. Anderson và cộng sự, A Taxonomy for Learning, Teaching, and Assessing:
A Revision of Bloom’s Taxonomy of Educational Objectives. New york: Longman, 2001
(2) D.Krathwohl, “A revision of Bloom’s Taxonomy: An Overview”, Theory into Practice,
Vol.41, No.4, pp.212-218, 2002.
II. Thang đo đánh giá kỹ năng Dave (1970)

Cấp độ miền Động từ thường dùng Ví dụ CĐR


tâm vận
động
Tự nhiên Xây dựng; Biên soạn; Tạo ra; Thiết kế; - Xây dựng một học thuyết
hóa Chỉ rõ; Quản lý; Phát minh; Khởi tạo; mới.
Sáng tạo; Tự nhiên hóa; Sản xuất .... - Tạo ra một phương pháp
mới về….
Phối hợp Giải quyết; Thích nghi; Kết hợp; Phối - Có thể kết hợp ……
hợp; Tích hợp; Hình thành; Phát triển; - Có thể ……
Làm chủ; Điều chỉnh; Sửa đổi; Thích
nghi,…
30

Chuẩn hóa Chứng minh; Hoàn thành; Hiệu chỉnh; - Làm chủ …..
Kiểm soát; Đạt được; Làm chủ; Tinh
chỉnh; Sử 1dụng...
Thao tác Xây dựng; Thực hiện; Triển khai; Thu - Thực hiện được động tác
nhận; Vận hành; Tái sản xuất,... ……..
Bắt chước Sao chép; Theo dõi; Bắt chước; Lặp - Lặp lại ….
lại; Tái tạo; Phóng theo; Phát họa; - Hát lại được ….
Chép lại,...
Nguồn: Janice Miller-Young, A Guide to Learning Outcomes at the University of
Alberta. Edmonton, Alberta: Centre for Teaching and Learning, University of Alberta,
2018.

III. Thang đo đánh giá đạo đức và trách nhiệm Krathwohl

You might also like