You are on page 1of 24

HEAT TRANSFER IN – CLASS QUESTIONS

Instructor: Nguyễn Đình Quân – Semester 182

Recorded by: Lê Minh Trung, HC17KSTN

SESSION 01 – INTRODUCTION TO HEAT TRANSFER

Question 01. Heat convection occurs in gases and liquids. Heat convection does not occur

in solids because solids are unable to

A. Absorb heat by vibrating C. Emit radiation by reflecting light

B. Transfer heat by fluid motion D. Exchange heat by direct contact

Question 02. In which container is the substance unable to transfer heat by convection ?

A. Chlorine gas B. Water C. Air D. Aluminum

Question 03. The moon’s surface becomes hot during the long lunar day because the sun

transfers heat to the moon. This heat transfer is accomplished almost entirely through the

process of

A. Convection B. Refraction C. Conduction D. Radiation

Question 04. A man who was sleeping wakes up because he hears the smoke alarm go

off in his house. Before opening the bedroom door, the man touches the door to see

whether it is warm. He is assuming that heat would be transferred through the door by

A. Convection B. Radiation C. Conduction D. Both A, B, C

Question 05. A solar heater uses energy from the sun to heat water. The heaters’ panels

are painted black to

A. Improve the emission of infrared radiation

B. Reduce the heat loss by convection currents

C. Improve the absorption of infrared radiation

D. Reduce the heater’s conducting properties


Question 06. Container P and container Q each were filled with 0.5 liters of water. The

water was heated to 90oC. The table below shows the temperature after both containers

were allowed to cool for 3 minutes.

Temperatures of water in different container

Container Initial Temperature (oC) Final Temperature (oC)

P 90 83
Q 90 76

Compared to container Q, container P is better:

A. conductor B. absorber C. radiator D. insulator

Question 07. Which process best shows the conversion of solar energy to chemical

energy?

A. Prevailing winds causing windmills to spin

B. Green plants making their own food

C. Uranium producing heat to make steam

D. Tides generating electricity

Question 08. Why is the sum of the products’ energy in this reaction less than that of the

reactants’ energy ?

A. Energy is given off as heat. C. Energy is trapped in the reactants.

B. The products absorb available energy. D. Both are correct.

Question 09. Considering the heat transfer process of Q through a wall from this side to

the other side.

a) What is the first condition for heat transfer to proceed ?

b) For a thicker wall, is the heat Q transferred through the wall faster or slower ?

c) Is the heat transferring time less or more for a larger Q value ?

d) Is the heat Q transferred faster or slower when the contact surface is larger ?

e) If the wall is made of metal instead of ceramic bricks, is the process faster or slower ?
SESSION 01 – SOLUTION MANUAL

01. B 02. D 03. D 04. D 05. C 06. B 07. D 08. A

Question 09. Apply the Fourier Law for heat conduction:

dT
dQ = −   dF  d
dx
T1 − T2
→ For the conduction through flat wall: Q =    F 

Where:

Q: heat flow in a direction normal to the x: distance measured normal to the surface

surface (J)  : the wall thickness (m)


 : thermal conductivity (W/mK) F : surface area (m2)
T: temperature of the concerned surface (K)  : the heat transferring time (s)

A – There must have a temperature gradient through the wall, i.e., the temperature needs

to be different at two sides of the wall, to allow the heat transfer occurs.

B – The thickness of the wall increases while the heat transferred through the wall Q

remains constant → The heat transferring time  increases.

C – If the other factors remain unchanged, the larger the value of Q is, the longer the

process takes.

D – The surface area of the wall increases while the heat transferred through the wall Q

remains constant → The heat transferring time  decreases.

E – The thermal conductivity of the wall increases (metal transfers heat better than bricks)

while the heat transferred through the wall Q remains constant → The heat transferring

time  decreases.
SESSION 02 – FOURIER LAW OF CONDUCTION

Question 1. Given a plane wall made of clay bricks with a thickness of 200mm, length 

width = 2000  3000mm. The temperature of the two sides of the walls are 600oC and

50oC. The heat conductivity of the bricks is 20 W/mK. Calculate the heat conducted

through the wall during a steady – state conduction.

Question 2. There is a glass window with a thickness of 1cm and the area of 3m2 large.

The outside temperature is 10oC, which is lower than the temperature of the opposite

side. The heat conductivity of the glass is 1.4 W/mK. Heat conduction intensity is 3kW.

Determine the temperature of the inside surface of the window.

Question 3. A couple lived beside a clay brick furnace. The wall of the furnace is a

reactangle with dimension of H = 3m, W = 1.2m and thickness of  = 0.17m. Density of

the wall material is 2645 kg/m3 and its conductivity is 1.8 W/mK. Given that the specific

heat capacity CP = 960 J/kgK. The internal temperature of the furnace is 1592K, while the

external wall surface’s temperature is 1364K. Calculate the thermal diffusivity,

temperature gradient and the heat conducted through the furnace wall (conduction heat

capacity) and the heat intensity.

Question 4. A concrete wall with an surface area of 30m2 large and 0.3m thick. Inside the

wall is a freezing storage at -15oC, outside surface of the wall is at 25oC. The heat

conductivity of the concrete is 1.0 W/mK.

a) Present the conditions for a linear variation of temperature within the wall

thickness.

b) Calculate the heat capacity transferred through the wall.


SESSION 03 – 04 – 05 – CONVECTION WITH PHASE CHANGE

Question 1. Find the heat convection coefficient of water being heated in a shell – tube

exchanger with tubes of 40  2.5 mm. Water’s velocity inside the tube is 1m/s and the

water was heated from 15oC up to 80oC. The temperature of the tube wall is 95oC, tube’s

length is 2m.

Question 2. Given a wall of a furnace sizing as h = 2.5m; F = 39m2; tw = 90oC. Ambient air

temperature t f = 30oC. Calculate the heat loss capacity through the wall if this heat

transfer process is considered natural heat convection in an infinite space.

Question 3. Heat convection by air is occuring in a vertical narrow gap of 20 mm. Two

walls’ temperature are 200oC and 80oC. Determine the equivalent heat conductivity and

the heat transfer intensity through the gap. Recalculate them if the width of the gap

decreases 50%.

Question 4. Thermal oil flows in an horizontal tube with d = 10 mm; tf (in) = 80oC, tf (out)

= 40oC. Mass flow rate of oil is G = 120 kg/h. The tube’s internal surface has t W = 30oC.

Calculate the length of tube and the heat transfer capacity of 5 tubes in – line.

Given the physical properties of thermal oil at the given condition as below :

Density: 856 kg/m3

Heat conductivity 0,1072 W/mK

Specific heat capacity 1,905 kJ/kgK

Kinetic viscosity 5,76  10−6 m2/s

Volume expansion coefficient 7,1  10−4 K −1 .


SESSION 06: OVERALL HEAT TRANSFER

Question 1. Given a double wall with a middle air gap. The inner wall has heat

conductivity of 0,5 W/mK and a thickness of 120 mm. Next to this wall is the air gap.

Outer wall is 120 mm thick with heat conductivity of 0,3 W/mK. The outer space is

ambient air at 20oC while the wall surface’s temperature is -10oC. The heat convective

coefficient of inner air to the inner wall is 10 W/m2K. For the outer air in contact with

outer wall, heat convective coefficient is 40 W/m2K while that of middle air gap is 6

W/m2K. Calculate the heat transfer intensity.

Question 2. Given a steel tube (steel = 45 W/mK) with heat insulation covered. The inner

radius is 150 mm and outer radius is 155 mm. The heat insulation layer is 100 mm thick

with insulation = 0.06 W/mK. Hot air flowing in the tube at Tin = 60oC and the heat convective

coefficient of  in = 35 W/m2K. The outer space is air at 15oC, given  out = 10 W/m2K.

Calculate the heat loss capacity of 50m length of the tube.


SESSION 07: REVISION

Question 1. A condensation equipment contains 150 parallel tubes with the inner radius

of a tube of 20 mm. The cold water mass flow rate is 84 kg/s. The inner and outer

temperature is 30oC and 50oC, respectively while the average temperature of the tube

surface is 70oC. Calculate and the length of each tube and the heat transfer coefficient in

the tubes.

Question 2. Flow an air stream through an in – line bundle tube system which contains

8 rows with the diameter of 80 mm. The stream’s average temperature is 600 oC and its

velocity is 8 m/s. The mean temperature of the tube’s wall is 120oC. Calculate the heat

transfer coefficient of the system if

(a) The air flows perpendicular to the tubes.

(b) The air flows to the tubes with the angle of 60o.
TRUYEÀN NHIEÄT
OÂn taäp giöõa kyø

Bài 1. Tường lò hơi được cấu tạo bằng 2 lớp vật liệu. Lớp gạch samote dày 1 = 120mm, lớp

gạch đỏ dày  2 = 250mm. Hệ số dẫn nhiệt 1 = 0,93 W/mK, 2 = 0,7 W/mK.

a) Nếu thêm vào giữa hai lớp vật liệu một lớp bột diatomit có bề dày  2 = 50 mm và

2 = 0,113 + 0,00023  t W/mK, muốn cho dòng nhiệt truyền qua vách không thay

đổi thì lúc ấy bề dày lớp gạch đỏ là bao nhiêu ? Biết nhiệt độ bề mặt trong cùng và

ngoài cùng vẫn duy trì không đổi là 1000oC và 50oC.

b) Tính nhiệt độ bề mặt tại các lớp tiếp xúc.

Bài 2. Tường của một lò nung được cấu tạo gồm 2 lớp vật liệu. Lớp trong (lớp 1) dày

1 = 50mm, lớp ngoài (lớp 2) dày  2 = 60mm. Hệ số dẫn nhiệt 1 = 2,60 W/mK, 2 = 1,00

W/mK. Sau đó, người ta lắp thêm lớp cách nhiệt dày  3 giữa lớp 1 và lớp 2 sao cho tổng bề

dày cố định bằng 110 mm, nhiệt lượng truyền qua vách không thay đổi. Bề dày lớp 1 được

giữ cố định và lớp 2 bị giảm xuống để chèn thêm lớp 3 vào. Biết rằng nhiệt độ bề mặt trong

cùng và ngòa cùng được giữ cố định là 500 và 50oC. Hệ số dẫn nhiệt 2 = 0,21 + 2,35  10−3  t

W/mK. Xác định bề dày  3 .

Bài 3. Một vách kho lạnh có diện tích là F = 50m2 được làm từ 3 lớp vật liệu. Lớp

thứ 1 có chiều dày và hệ số dẫn nhiệt là 1 = 5cm và 1 = 1,2 W/mK. Lớp thứ 2 có

chiều dày và hệ số dẫn nhiệt là  2 = 3cm và 2 = 0,7 W/mK. Lớp thứ 3 có chiều dày và

hệ số dẫn nhiệt là  3 = 7 cm và 3 = 0,1 W/mK. Không khí bên ngoài kho lạnh có

nhiệt độ là t f1 = 35o C và hệ số tỏa nhiệt đối lưu là  1 = 10W/m2K. Không khí trong
kho lạnh có nhiệt độ là t f2 = −15o C và hệ số tỏa nhiệt đối lưu là  2 = 15 W/m2K. Hãy

xác định:

a. Nhiệt lượng xâm nhập vào kho lạnh.

b. Nhiệt độ tại vị trí tiếp xúc giữa các lớp.

c. Để cho không xảy ra hiện tượng đọng sương bên ngoài vách phía có nhiệt độ

cao thì chiều dày lớp cách nhiệt thứ 3 tối thiểu là bao nhiêu ? Biết độ ẩm của

không khí ngoài kho lạnh là 70%.

Bài 4. Một đường ống dẫn nước lạnh có đường kính trong là d1 = 100mm, đường

kính ngoài là d2 =110 mm, ống làm bằng thép có hệ sô dẫn nhiệt là 1 = 46,5 W/mK. Chiều

dài ống là L = 200m. Bên ngoài ống có bọc một lớp vật liệu cách nhiệt có

chiều dày là  2 = 3cm và hệ số dẫn nhiệt 2 = 0,5 W/mK. Không khí bên ngoài ống có

nhiệt độ là t f1 = 35o C và hệ số tỏa nhiệt đối lưu là 1 = 8 W/m2K. Nhiệt độ vách ống

phía trong là t w3 = 5o C. Hãy xác định:

a. Nhiệt lượng xâm nhập vào đường ống

b. Độ chênh nhiệt độ nước lạnh vào và ra khỏi ống nếu biết vận tốc nước chảy

trong ống là 1,5m/s.

c. Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt lớn nhất là bao nhiêu để không bị

đọng sương bên ngoài ống ? Biết rằng nhiệt độ đọng sương là 24oC.

Bài 5. Nước chuyển động cưỡng bức bên trong không gian giữa hai ống (như ở hình dưới)

với vận tốc 2,5 m/s; nhiệt độ trung bình của lưu chất là 20oC. Nhiệt độ trung bình của bề mặt

ngoài của ống trong là 30oC (truyền nhiệt chỉ diễn ra trên bề mặt ống trong). Hãy:

a. Tính hệ số cấp nhiệt  giữa lưu chất với bề mặt ống, nếu ống truyền nhiệt có

đường kính ngoài là 38 mm. Đường kính trong của ống ngoài là 60 mm. Bề dày

ống xem như không đáng kể.


b. Tính lượng nhiệt trao đổi được giữa lưu chất với bề mặt ống, nếu ống có chiều

dài là 30 m.

Bài 6. Ống khí thải có đường kính ngoài 75 mm dùng để làm nguội khí nóng. Khí nóng đi

vào với nhiệt độ 350oC, lưu lượng 200 kg/h, nhiệt dung riêng trung bình 1,13 kJ/kgK và đi

ra với nhiệt độ 100oC. Nước lạnh ở nhiệt độ 25oC được cho vào với lưu lượng 1400 kg/h,

nhiệt dung riêng 4,19 kJ/kgK. Hệ số truyền nhiệt lần lượt của khí và nước là 0,3 và 1,5

kW/m2K, bề dày ống xem như không đáng kể. Tính chiều dài của ống trong hai trường hợp

hai dòng lưu chất chuyển động song song cùng chiều và ngược chiều.


QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT

BÀI TẬP CHƯƠNG: THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT

Tổng hợp bởi: Lê Minh Trung

PHẦN I. THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT DẠNG ỐNG

Câu 1. Cho nước ở nhiệt độ 300K với suất lượng 0,723 kg/s vào một thiết bị trao đổi nhiệt

ống lồng ống ngược chiều để đun nóng bằng dầu nóng với suất lượng 3,2 kg/s có nhiệt

độ đầu vào là 485K. Nhiệt dung riêng của nước và dầu nóng trong khoảng khảo sát xem

như không đổi, lần lượt là 4,19 và 1,89 kJ/kgK. Hệ số truyền nhiệt tổng quát và diện tích

truyền nhiệt của thiết bị lần lượt là 300 W/m2K. Hãy tính lượng nhiệt trao đổi được và

diện tích bề mặt trao đổi nhiệt nếu nước được đun nóng đến 380K.

Câu 2. Một thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống được dùng để làm nguội khí thải từ 350oC

về 100oC. Khí thải được thổi ở ống trong có đường kính ngoài 75 mm với suất lượng qua

thiết bị là 200 kg/h, có nhiệt dung riêng là 1,13 kJ/kgK. Nước làm lạnh chảy ở ống ngoài

với suất lượng 1400 kg/h, nhiệt độ nước vào thiết bị là 25oC, nhiệt dung riêng là 4,19

kJ/kgK. Biết hệ số truyền nhiệt tổng quát phía khí thải và phía nước lần lượt là 0,3 và 1,5

kW/m2K và bề dày ống trong xem như không đáng kể. Hãy tính chiều dài cần thiết của

ống trong hai trường hợp:

a. Hai lưu thể chảy cùng chiều.

b. Hai lưu thể chảy ngược chiều.

Câu 3. Cho thiết bị trao đổi nhiệt như hình vẽ dùng để đun nóng dầu (chảy trong ống, có

nhiệt dung riêng 1,9 kJ/kgoC) từ 15oC lên 85oC. Hơi nước được thổi giao dòng với ống có

nhiệt độ vào và ra khỏi thiết bị lần lượt là 130oC và 110oC với suất lượng 5,2 kg/s. Hệ số

truyền nhiệt tổng quát là 275 W/m2(oC) và nhiệt dung riêng của hơi nước là 1,86 kJ/kgoC.

Hãy tính diện tích truyền nhiệt của thiết bị này.

Trang 1
Truyền nhiệt Bài tập Chương:

Câu 4. Trong một thiết bị truyền nhiệt ống chùm xuôi chiều, dòng nóng là nước có nhiệt

độ đầu vào là 100oC, nhiệt độ đầu ra là 80oC. Dòng lạnh là toluene có nhiệt độ đầu vào là

20oC, nhiệt độ đầu ra là 40oC. Giả thiết hiệu suất của thiết bị truyền nhiệt là 100%. Nếu

suất lượng dòng nóng là 5 kg/phút thì suất lượng dòng lạnh là bao nhiêu ? Biết nhiệt

dung riêng trung bình của nước và toluene trong khoảng nhiệt độ này là 4,19 và 1,78

kJ/kgK.

Câu 5. Cho thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống ngược chiều. Dòng nguội là nước (nhiệt

dung riêng là 4,19 kJ/kg.độ) có lưu lượng 68 kg/phút được làm nóng từ 35oC lên 75oC.

Dòng nóng là dầu có nhiệt dung riêng là 1,9 kJ/kg.độ. Dầu nóng vào thiết bị truyền nhiệt

là 110oC, khi ra khỏi thiết bị truyền nhiệt là 75oC. Hệ số truyền nhiệt tổng quát là 320

W/m2.độ . Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt theo m2.

Câu 6. Một thiết bị truyền nhiệt ống chùm làm lạnh một dung dịch có lưu lượng 90

kg/phút từ 120 đến 50oC. Dung dịch được làm lạnh bằng nước chảy ngược chiều, đầu vào

20oC, đầu ra 45oC. Cho nhiệt dung riêng của nước và dung dịch là 4186 J/kg.độ và 2800

J/kg.độ, hệ số truyền nhiệt của thiết bị là 340 W/m2.độ, hiệu suất truyền nhiệt là 80%. Xác

định lưu lượng nước cần sử dụng và diện tích bề mặt truyền nhiệt.

Câu . Một thiết bị truyền nhiệt ống chùm để ngưng tụ hơi etylic thành rượu với năng suất

500 kg/h. Biết hơi rượu ngưng tụ ở 78oC. Dùng nước làm lạnh với nhiệt độ đầu vào là

20oC và khi ra khỏi thiết bị là 40oC. Diện tích truyền nhiệt của thiết bị là 30m2. Nhiệt dung

Trang 2
Thiết bị truyền nhiệt Lê Minh Trung

riêng của rượu và nước là 3060 J/kg.độ và 1000 cal/kg.độ. Ẩn nhiệt hóa hơi của rượu là

197 kcal/kg. Tính lưu lượng nước lạnh và hệ số truyền nhiệt của thiết bị.

Câu 7. Thiết bị truyền nhiệt ống ruột gà dùng ống 80 x 2,5 mm. Chiều dài ống 30m, làm

bằng đồng thau có hệ số dẫn nhiệt là 93 W/m.K. Hơi nước bão hòa đi trong ống chịu áp

suất và ngưng tụ ở 158,1oC dùng để đun nóng dung dịch từ 30 lên 80oC với năng suất

1500 kg/h. Hệ số cấp nhiệt phía hơi trong ống là 1050 W/m2.độ, phía dung dịch ngoài ống

là 200 W/m2.độ. Xác định lượng nhiệt truyền từ hơi cho dung dịch và nhiệt dung riêng

của dung dịch.

Câu 8. Một thiết bị gia nhiệt bằng hơi, thiết bị gồm 10 ống có đường kính trong

d1 = 25mm, hơi ngưng tụ ngoài ống có áp suất đo được là 3 bar. Nhiệt độ nước ngưng

ra khỏi thiết bị T2 = 100 o C. Nước cần đun nóng đi trong ống với tốc độ v = 1,5 m/s, nhiệt

độ đầu vào t 1 = 25o C, nhiệt độ đầu ra t 2 = 80 o C. Hệ số truyền nhiệt tổng quát của thiết

bị K = 4200 W/m2K.

a. Tính công suất nhiệt của thiết bị.

b. Tính lưu lượng nước cần đun nóng.

c. Tính lưu lượng hơi cần cung cấp.

d. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị.



Trang 3
Truyền nhiệt Bài tập Chương:

PHẦN II. THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT DẠNG VỎ - ỐNG

Câu 1. Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu vỏ ống được sử dụng để ngưng tụ hơi ammonia.

Hơi ammonia nhập liệu vào phía vỏ, ở trạng thái hơi bão hòa có nhiệt độ 50oC. Nước

nhập liệu vào phía ống có suất lượng 1,6 kg/s, có nhiệt độ vào và ra thiết bị lần lượt là

20oC và 50oC. Toàn bộ quá trình trao đổi nhiệt lượng 200 kW. Hệ số truyền nhiệt tổng

quát của thiết bị là 1000 W/m2.(oC).

a. Hãy tính lượng hơi ammonia ngưng tụ được, biết ẩn nhiệt hóa hơi của ammonia

là 1109 kJ/kg.

b. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị này, biết thiết bị thuộc loại trao đổi

nhiệt kiểu vỏ ống 1 – 1 nghịch chiều.

Câu 2. Thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt kiểu vỏ ống 1 – 2 thuận chiều, nằm ngang, sử dụng

dầu lanh nóng để đun nước. Lưu lượng dầu đi qua thiết bị là 7000 kg/h, nhiệt độ dầu vào

thiết bị là 200oC. Nước có lưu lượng 1500 kg/h cần được làm nóng từ 25oC đến 80oC. Biết

hệ số trao đổi nhiệt phía dầu là 700 W/m2K, phía nước là 900 W/m2K. Tổn thất nhiệt ra

môi trường là 5%. Cho nhiệt dung riêng của dầu là 2,00 kJ/kgK, của nước là 4,18 kJ/kgK.

a. Vẽ sơ đồ thiết bị và biểu diễn các thông số, đồ thị thay đổi nhiệt độ qua thiết bị.

b. Tính nhiệt độ dầu ra khỏi thiết bị.

c. Tính diện tích truyền nhiệt cần thiết của thiết bị.

d. Trường hợp sử dụng sơ đồ ngược chiều thì diện tích truyền nhiệt thay đổi (tăng

hay giảm) bao nhiêu lần so với khi sử dụng sơ đồ thuận chiều ?

Câu 3. Dầu thô được gia nhiệt từ 15oC lên 55oC có lưu lượng 1,5 tấn/h bằng dầu gia nhiệt,

có nhiệt độ ban đầu là 150oC giảm đến 110oC. Dầu thô được bố trí trong ống, dầu gia

nhiệt được bố trí ngoài vỏ trong một thiết bị trao đổi nhiệt vỏ ống loại 1-2. Tổng số ống

truyền nhiệt là 324 ống, đường kính ngoài là 0,75 inch, chiều dài ống là 12 feet. Ống truyền

nhiệt bố trí theo hình vuông. Nhiệt dung riêng của dầu thô và dầu gia nhiệt lần lượt là

Trang 4
Thiết bị truyền nhiệt Lê Minh Trung

2,0 và 2,2 kJ/kgoC, độ nhớt động lực của dầu thô và dầu gia nhiệt lần lượt là 2,9 và 5,2 cP,

khối lượng riêng của dầu thô và dầu gia nhiệt lần lượt là 822 và 866 kg/m3, hệ số dẫn

nhiệt của dầu thô và dầu gia nhiệt lần lượt là 0,138 và 0,12 W/moC.

a. Ký hiệu 1-2 trong thiết bị trao đổi nhiệt vỏ ống loại 1-2 có ý nghĩa là gì ?

b. Vẽ sơ đồ thiết bị và biểu diễn các thông số trên sơ đồ.

c. Hệ số cặn bẩn cho phép tối đa trong trường hợp này là bao nhiêu ?

Câu 4. Một thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống lồng ống nghịch chiều, nằm ngang sử dụng

dầu nóng để đun nước từ 68oC lên 75oC. Suất lượng nước qua thiết bị là 68 kg/phút, nhiệt

độ của dầu nóng vào và ra thiết bị lần lượt là 110oC và 75oC. Biết hệ số truyền nhiệt tổng

quát là 0,32 kW/m2(oC), nhiệt dung riêng của dầu nóng và nước xem như không đổi, lần

lượt là 1,90 kJ/kgoC và 4,18 kJ/kgoC.

a. Tính diện tích truyền nhiệt của thiết bị này.

b. Nếu thay thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống bên trên bằng thiết bị trao đổi nhiệt

dạng vỏ ống với 1 chặng phía nước, 2 chặng phía dầu thì diện tích truyền nhiệt

của thiết bị này là bao nhiêu ? Biết rằng hệ số truyền nhiệt tổng quát xem như

không đổi.

c. Nếu suất lượng nước cần đun nóng là 40 kg/phút, nhập liệu với nhiệt độ 68oC vào

thiết bị ống lồng ống ban đầu thì nhiệt độ nước sau khi đun nóng và lượng nhiệt

trao đổi được là bao nhiêu ?

Câu 6. Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu vỏ - ống với một chặng phía vỏ dùng để đun nước

với suất lượng qua thiết bị 13,6 tấn/h từ 38oC lên 54oC. Ở phía vỏ, lượng nước nóng dùng

để đun qua thiết bị có suất lượng là 6,8 tấn/h, vào thiết bị với nhiệt độ 93oC. Hệ số truyền

nhiệt tổng quát của thiết bị là 2840 kJ.h-1m-2K-1 và vận tốc dòng nước trong ống có đường

kính trong 0,75 inch là 0,366 m/s. Do giới hạn về không gian nên chiều dài ống không

được vượt quá 2,44 m. Hãy tính số chặng phía ống, số ống mỗi chặng và chiều dài ống

của thiết bị trao đổi nhiệt này.

Trang 5
Truyền nhiệt Bài tập Chương:

Câu 7. Một dòng nóng cần được giải nhiệt từ 300oC về 100oC bằng cách trao đổi nhiệt với

một dòng lạnh từ 60oC lên 200oC trong một hệ thống gồm 2 thiết bị vỏ ống loại BEN ghép

nối tiếp. Năng suất nhiệt của thiết bị trao đổi nhiệt là 3,5 MW và hệ số truyền nhiệt tổng

quát ước tính là 100 Wm-2K-1.

a. Hãy mô tả cấu tạo thiết bị vỏ ống loại BEN và cho biết ưu nhược điểm của loại

thiết bị này.

b. Xác định diện tích truyền nhiệt của mỗi thiết bị BEN.

Câu 8. Một thiết bị truyền nhiệt vỏ - ống 1 – 1 được sử dụng để đun nóng 1,8 tấn/h một

dung dịch NaCl có nồng độ 10 wt% từ 30oC đến 70oC bằng cách sử dụng hơi đốt là hơi

nước bão hòa có áp suất ngưng tụ ≈ 2 at. Hãy:

a. Vẽ sơ đồ thiết bị truyền nhiệt và biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của 2 dòng lưu

chất.

b. Tính lượng nhiệt cần cấp cho dung dịch (bỏ qua tổn thất nhiệt).

c. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của TB đun nóng nếu biết K=600W/(m2 .K).

Biết rằng nhiệt dung riêng của NaCl và nước lần lượt là 0,84 và 4,18 kJ/kgK.

Câu 8. Một thiết bị truyền nhiệt vỏ ống (hình vẽ) được sử dụng để đun nóng dung dịch

NaOH nồng độ 10 wt%. Dung dịch chuyển động bên trong ống, hơi đốt là hơi nước bão

hòa ngưng tụ sôi phía ngoài ống. Dung dịch có lưu lượng 1,8 tấn/h, nhiệt độ đầu và cuối

lần lượt là 20oC và 60oC.

Áp suất tuyệt đối của hơi đốt là 2 at. Hãy:

Trang 6
Thiết bị truyền nhiệt Lê Minh Trung

a. Biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của 2 dòng lưu chất.

b. Xác định lưu lượng hơi đốt cần thiết để đun nóng dung dịch.

c. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị đun nóng dung dịch nếu biết K =

600W/(m2.K)

Biết rằng nhiệt dung riêng của NaOH và nước lần lượt là 0,71 và 4,18 kJ/kgK.

Câu 10. Một thiết bị truyền nhiệt vỏ - ống được sử dụng để đun nóng dung dịch loãng

nồng độ 5 wt% bằng cách sử dụng lượng nhiệt của nước sau khi ngưng tụ lấy từ buồng

đốt của nồi cô đặc (hơi đốt là hơi nước bão hòa ngưng tụ ở 2 atm).

Dung dịch chuyển động theo 2 chặng phía ống, còn nước sau ngưng tụ chuyển động 1

chặng phía ngoài ống truyền nhiệt. Dung dịch có lưu lượng 1,8 tấn/h, nhiệt độ đầu 20oC,

nhiệt độ cuối 80oC. Nước ngưng sau khi ra khỏi thiết bị đun nóng có nhiệt độ 80oC. Hãy:

a. Vẽ sơ đồ thiết bị đun nóng và biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ của dung dịch và

chất tải nhiệt.

b. Tính lưu lượng chất tải nhiệt.

c. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị đun nóng nếu biết hệ số truyền nhiệt

K = 600W/(m2.K).

Câu 11. Cho thiết bị truyền nhiệt kiểu vỏ - ống, trong đó dòng nóng chuyển động theo 1

chặng ở phía vỏ còn dòng lạnh chuyển động theo 1 chặng ở phía ống. Dòng nóng là nước

có nhiệt độ đầu 140oC, nhiệt độ cuối 80oC, lưu lượng 1,8 tấn/h. Dòng lạnh là dung dịch

NaCl 15 wt% có nhiệt độ đầu 50oC, nhiệt độ cuối 90oC. Hãy

a. Chọn cách bố trí dòng chảy hợp lý, vẽ sơ đồ thiết bị và biểu diễn sự biến thiên

nhiệt độ của 2 dòng lưu chất.

b. Tính khối lượng dung dịch muối đã được đun nóng.

c. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt cần thiết nếu biết hệ số truyền nhiệt là K = 800

Wm-2K-1.

Biết rằng nhiệt dung riêng của NaCl và nước lần lượt là 0,84 và 4,18 kJ/kgK.

Trang 7
QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT

BÀI TẬP CHƯƠNG: CÔ ĐẶC

Tổng hợp bởi: Lê Minh Trung

PHẦN I. BÀI TẬP CƠ SỞ

Câu 1. Tính nồng độ cuối của dung dịch đường (theo wt.%) nếu thu được 1500 kg nước

từ 2700 kg dung dịch ở nồng độ 12% khối lượng bằng cô đặc.

Câu 2. Tiến hành cô đặc dung dịch NaOH có nồng độ ban đầu là 80 g/L, khối lượng riêng

của dung dịch là 1010 kg/m3. Dung dịch sau khi cô đặc có nồng độ là 840 g/L và khối

lượng riêng là 1,555 g/cm3. Hãy tính lượng nước cần bốc hơi trên 1 tấn dung dịch ban

đầu.

Câu 3. Một thiết bị cô đặc một nồi liên tục dùng để cô đặc 9072 kg/h dung dịch muối có

nồng độ 1,0 wt.% lên 1,5 wt.%. Dung dịch nhập liệu ở 38oC, áp suất của hơi thứ ra khỏi

thiết bị là 1 atm. Thiết bị được cấp nhiệt bởi hơi nước bão hòa ở 150 kPa, hệ số truyền

nhiệt tổng quát là 1704 W/m2K.

a. Tính lượng hơi thứ và dung dịch sản phẩm thu được.

b. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt cần thiết của thiết bị.

Bỏ qua tổn thất nhiệt độ do chất tan, áp suất thủy tĩnh, ma sát và xem nhiệt mất mát

không đáng kể.

Câu 4. Một thiết bị cô đặc một nồi liên tục ở 12 kPa dùng để cô đặc 4536 kg/h dung dịch

NaOH từ nồng độ 20 wt.% lên 50 wt.%. Dung dịch nhập liệu ở 60oC. Nhiệt được cấp bởi

hơi nước bão hòa ở áp suất 170 kPa, có độ ẩm 5%. Hệ số truyền nhiệt tổng quát là 1560

W/m2K.

a. Tính lượng hơi thứ và dung dịch sản phẩm thu được.

b. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt cần thiết của thiết bị.

Trang 1
Truyền nhiệt Bài tập Chương:

c. Tính chi phí riêng của hơi đốt.

Nhiệt mất mát trong quá trình là 5%, bỏ qua tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh và ma

sát. Biết rằng trong trường hợp này, độ tăng điểm sôi do nồng độ chất tan là đáng kể.

Câu 5. Cho thiết bị cô đặc chân không một nồi liên tục để cô đặc, quá trình thu được 3,6

tons/h dung dịch sản phẩm NaOH nồng độ 30 wt.% từ dung dịch NaOH nhập liệu 10

wt.%. Nhiệt độ dòng nhập liệu là 38oC. Áp suất ở thiết bị ngưng tụ baromet Po = 0,8

kg/cm2, thiết bị được cấp nhiệt bởi hơi nước bão hòa ở áp suất dư 3 at (độ ẩm 5%). Hãy

a. Tính năng suất nhập liệu và lượng hơi thứ tách ra khỏi dung dịch.

b. Tính nhiệt độ hơi thứ tại buồng bốc.

c. Tính nhiệt độ sôi của dung dịch trên bề mặt thoáng và nhiệt độ của sản phẩm cô

đặc nếu lấy ra từ mặt thoáng dung dịch.

d. Nếu sản phẩm lấy ra từ đáy nồi cô đặc thì sẽ có nhiệt độ cao hơn, bằng hay thấp

hơn so với nhiệt độ của sản phẩm khi nó được lấy ra từ mặt thoáng ? Vì sao ?

e. Tính chi phí riêng của hơi đốt. Bỏ qua tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh, ma

sát. Nhiệt mất mát xem như không đáng kể.

Câu 6. Một thiết bị cô đặc một nồi dùng để cô đặc dung dịch CaCl2 từ 20% lên 40,8% ở 1

atm. Chiều cao của lớp chất lỏng trong buồng bốc là 1m, khối lượng riêng của dung dịch

CaCl2 là 1340 kg/m3. Bỏ qua ảnh hưởng của ma sát lên nhiệt độ sôi. Xác định:

a. Độ tăng điểm nhiệt độ sôi (so với nhiệt độ dung môi) của dung dịch trong nước ở

áp suất 1 atm.

b. Nhiệt độ sôi của dung dịch CaCl2 trong buồng bốc.

c. Nhiệt độ dòng sản phẩm nếu lấy dung dịch sản phẩm ở đáy thiết bị cô đặc.

Câu 7. Cho thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc 3,6 tons/h (sản phẩm) dung

dịch KCl từ nồng độ 10 wt% đến 30 wt%. Áp suất tuyệt đối tại thiết bị ngưng tụ baromet

là 0,8 at. Bỏ qua tổn thất nhiệt do ma sát. Hãy:

a. Tính nhiệt độ sôi của dung dic̣h trên bề mặṭ thoáng.

Trang 2
Cô đặc Lê Minh Trung

b. Tính nhiệt độ của sản phẩm sau cô đặc nếu sản phẩm được lấy ra từ đáy nồi cô

đặc, biết rằng chiều cao ống truyền nhiêṭ của buồng đốt là 3,5m.

Biết rằng khối lượng riêng của KCl và nước lần lượt là 1984 kg/m3 và 1000 kg/m3.

Câu 8. Một thiết bị cô đặc chân không một nồi dùng để cô đặc dung dịch CaCl2 từ 10%

lên 25% được cấp nhiệt bằng ống truyền nhiệt có chiều cao 4m. Hơi thứ sau khi ra khỏi

thiết bị cô đặc được dẫn vào thiết bị ngưng tụ baromet theo một đường ống 150 mm

dài 14m với vận tốc 50 m/s. Trên đường ống có 3 chỗ ngoặc 90o ( = 0,2 ) , hệ số trở lực

cục bộ vào và ra đường ống lần lượt là 0,5 và 1,0. Toàn bộ chiều dài ống có hệ số ma sát

 = 0,03. Áp suất tuyệt đối trong thiết bị ngưng tụ là 0,3 kg/cm2.


a. Độ tăng nhiệt độ sôi do ống dẫn hơi thứ từ thiết bị cô đặc sang thiết bị ngưng tụ.

b. Tổn thất áp suất do cột thủy tĩnh.

c. Độ tăng nhiệt độ sôi do nồng độ dung dịch.

d. Nhiệt độ sôi của dung dịch trong buồng bốc.

Biết rằng khối lượng riêng của CaCl2 và nước lần lượt là 2150 kg/m3 và 997 kg/m3.

Câu 9. Một thiết bị cô đặc có áp suất tuyệt đối trong buồng bốc là 0,5at. Biết lượng nước

lạnh đưa vào thiết bị ngưng tụ baromet là 35m3/h dùng để ngưng tụ hơi thứ từ buồng

bốc về trạng thái lỏng bão hòa. Nước vào thiết bị ngưng tụ có nhiệt độ 20oC và đi ra có

nhiệt độ 40oC. Dung dịch NaOH được cô đặc từ nồng độ đầu 15 wt.% lên 35 wt.%. Xác

định năng suất theo sản phẩm của thiết bị cô đặc. Bỏ qua tổn thất nhiệt độ do áp suất

thủy tĩnh và ma sát.

Câu 10. Buồng đốt của nồi cô đặc gián đoạn có tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt là 8m2.

Dung dịch KNO3 được cô đặc từ 10 wt% đến 40 wt% với năng suất sản phẩm 1,8 tấn/mẻ.

Bỏ qua tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh và ma sát. Hãy xác định:

a. Lượng hơi đốt (là hơi nước bão hòa ở P = 2 kg/cm2, độ ẩm 6%) cần cấp cho buồng

đốt để đun nóng dung dịch từ 30oC đến 70oC, lượng nhiệt tổn thất là 3% so với

nhiệt lượng hữu ích.

Trang 3
Truyền nhiệt Bài tập Chương:

b. Thời gian đun nóng dung dịch (theo giờ), nếu biết hệ số truyền nhiệt của giai đoạn

đun nóng dung dịch là 600W/m2K.

Câu 11. Một thiết bị cô đặc liên tục dùng để cô đặc dung dịch với năng suất theo sản

phẩm là 1,5 tấn/h dùng để nâng nồng độ của dung dịch KOH tăng từ 20 wt.% lên 45

wt.%. Hơi đốt đưa vào thiết bị có áp suất dư là 7at có độ ẩm 5%. Trong phòng đốt có 60

ống truyền nhiệt, đường kính ống Φ80×2 mm và chiều dài mỗi ống 4 m. Dung dịch vào

có nhiệt độ 25oC và sản phẩm ra ở trạng thái lỏng bão hòa có nhiệt độ là 90oC. Biết nhiệt

dung riêng trung bình của dung dịch là 0,75 kcal/kgK .Xác định:

a) Lượng hơi đốt sử dụng.

b) Hệ số truyền nhiệt của thiết bị.

Câu 12. Một thiết bị cô đặc ba nồi liên tục dùng để cô đặc dung dịch muối được nhập liệu

ở 45oC. Nhiệt độ của hơi đốt qua nồi đầu tiên và nhiệt độ sôi của dung dịch trong nồi

cuối cùng lần lượt là 108oC và 52oC. Biết hệ số truyền nhiệt K của nồi thứ 1, thứ 2 và thứ

3 lần lượt là 2500, 2000 và 1500 W/m2C. Bỏ qua tổn thất nhiệt do nồng độ, áp suất thủy

tĩnh, ma sát và giả thiết rằng năng suất nhiệt và diện tích trao đổi nhiệt của cả 3 nồi là

như nhau. Hãy xác định nhiệt độ sôi của dung dịch ở nồi 1 và nồi 2.

Câu 13. Hệ thống 3 nồi cô đặc liên tục với năng suất nhập liệu là 500 kg/h dùng để nâng

nồng độ của NaOH từ 10% lên 30%. Hơi nước sử dụng có áp suất dư 200 kPa. Áp suất

của nồi cuối cùng là 60 kPa. Bỏ qua sự tăng nhiệt độ do nồng độ, áp suất thủy tĩnh và ma

sát. Giả thiết năng suất truyền nhiệt và diện tích truyền nhiệt mỗi nồi là như nhau. Biết

rằng hệ số truyền nhiệt của ba nồi lần lượt là 2270, 2000 và 1420 W/m2K. Bỏ qua nhiệt mất

mát và tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh, ma sát.Tính nhiệt độ bao hơi mỗi nồi, chi

phí hơi đốt và tổng diện tích truyền nhiệt cần thiết trong trường hợp:

a. Bỏ qua tổn thất nhiệt độ do nồng độ.

b. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ là đáng kể. Biết rằng chênh lệch áp suất giữa các nồi

là không đổi. Giả thiết nồng độ nồi 1 bằng với nồng độ dòng nhập liệu.

Sai số tương đối khi tính diện tích truyền nhiệt giữa hai trường hợp là bao nhiêu ?

Trang 4
Cô đặc Lê Minh Trung

PHẦN II. LUYỆN TẬP

Câu 14. Một thiết bị bốc hơi làm việc ở áp suất khí quyển để cô đặc dung dịch CaCl2 từ

10% lên 48% khối lượng. Năng suất theo nhập liệu của thiết bị là 1500 kg/h. dòng nhập

liệu có nhiệt độ đầu là 20oC và sản phẩm ra có nhiệt độ 110oC, nhiệt độ sôi trung bình của

dung dịch bằng 107oC. Nhiệt dung riêng của dung dịch coi như không đổi và bằng 0,8

kcal/kg độ. Hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất tuyệt đối ở 3 kg/cm2, nhiệt độ của hơi

đốt là 132,8oC, ẩn nhiệt ngưng tụ là 518,1 kcal/kg và hàm nhiệt của hơi thứ là 639 kcal/kg.

Biết diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị là 52m2 .

a) Tính lượng hơi thứ bốc hơi.

b) Tính chi phí hơi đốt.

c) Tính hệ số truyền nhiệt

Câu 15. Một thiết bị cô đặc làm việc ở áp suất khí quyển có năng suất theo nhập liệu 3500

kg/h, nồng độ ban đầu là 18% khối lượng, sau khi cô đặc nồng độ tăng lên 46% khối

lượng, nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch trong thiết bị 105oC, hơi đốt tiêu hao là 850

kg/h áp suất dư của hơi đốt là 2 kg/cm2. Bề mặt truyền nhiệt của phòng đốt có hệ số

truyền nhiệt K = 370 W/m2K. Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh bằng không. Hãy

xác định:

a) Lượng nước tách ra khỏi dung dịch ?

b) Diện tích truyền nhiệt của thiết bị ?

Câu 16. Một thiết bị cô đặc 1 nồi làm việc liên tục dùng cô đặc dung dịch NaNO3 từ nồng

độ 40 wt% đến 12 wt% và năng suất theo vật liệu vào là 5000 kg/h. Dung dịch có nhiệt

dung riêng xem như không đổi, bằng 0,88 kcal/kgK. Dung dịch vào có nhiệt độ 34oC và

nhiệt độ dung dịch ra là 73oC, nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch là 70oC. Hơi đốt vào

thiết bị có áp suất 4 at, nhiệt độ 143oC và ẩn nhiệt hóa hơi là 511,1 kcal/kg. Thiết bị làm

Trang 5
Truyền nhiệt Bài tập Chương:

việc ở áp suất chân không với áp suất tuyệt đối là 0,2 at. Hơi thứ có hàm nhiệt hơi là 2609

kJ/kg. Biết lượng nhiệt tổn thất bằng 1500 kcal/h, diện tích truyền nhiệt 50m2. Tính:

a) Lượng hơi thứ bị tách ra.

b) Chi phí riêng của hơi đốt.

c) Hệ số truyền nhiệt thiết bị.

Câu 17. Dung dịch NaOH nhập liệu vào thiết bị cô đặc làm việc ở áp suất chân không với

độ chân không bằng 0,6 at, nhiệt lượng riêng của hơi thứ là 629,2 kcal/kg. Thiết bị có năng

suất theo nhập liệu là 2500 kg/h dung dịch NaOH, nồng độ tăng từ 8 wt% lên 35 wt%.

Hơi đốt là hơi nước bão hoà có áp suất tuyệt đối là 2 at, nhiệt độ của hơi đốt là 119,6oC.

Biết rằng nhiệt độ của dòng nhập liệu và sản phẩm lần lượt là 25oC và 85oC. Ẩn nhiệt

ngưng tụ của hơi đốt là 2208 kJ/kg, nhiệt dung riêng của dung dịch đầu là 3,2 kJ/kgK.

Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh là 120 kcal/h và hệ số truyền nhiệt 220 kcal/m2

hK. Nhiệt sôi trung bình của dung dịch trong thiết bị bằng 80oC. Tính:

a) Tính lượng hơi thứ tách ra khỏi dung dịch ?

b) Tính lượng hơi đốt cần thiết ?

c) Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt?

Câu 18. Cho thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc, thu được 3,6 tons/h dung

dịch sản phẩm KCl 30 wt% từ dòng dung dịch KCl nhập liệu có nồng độ 10 wt%. Áp suất

tại thiết bị ngưng tụ baromet là Po = 0,8 kg/cm2. Hãy:

a) Tính năng suất nhập liệu và lưu lượng hơi thứ ?

b) Tính nhiêṭ đô ̣sôi của dung dic̣h trên bề mặṭ thoáng và nhiệt độ của sản phẩm sau

cô đặc nếu sản phẩm được lấy ra từ mặt thoáng của dung dịch ?

Câu 19. Buồng đốt của nồi cô đặc̣ gián đoaṇ có tổng diêṇ tích bề mặt truyền nhiêṭ là 10m2.

Dung dic̣h NaNO3 đươc̣ cô đăc̣ từ 10 wt% đến 30wt% với năng suất sản phẩm 2 tấn/mẻ.

Hãy:

Trang 6
Cô đặc Lê Minh Trung

a) Tính lượng hơi đốt (là hơi nước bão hòa ở P = 3 kg/cm2, độ ẩm 5%) cần cấp cho

buồng đốt để đun nóng dung dic̣h từ 20oC đến 60oC, lượngg nhiêṭ tổn thất là 4%

so với nhiệt lượng hữu ích.

b) Tính thời gian đun nóng dung dic̣h, nếu biết hê ̣số truyền nhiêṭ của giai đoaṇ đun

nóng dung dic̣h là 400W/m2K.

Câu 20. Cho thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc dung dịch NaNO3 từ nồng

độ 10 wt% đến 30 wt%. Áp suất tại buồng bốc P1 = 0,6 kg/cm2. Hãy tính nhiệt độ sôi của

dung dịch trên bề mặt thoáng và nhiệt độ của sản phẩm sau cô đặc nếu sản phẩm được

lấy ra từ mặt thoáng của dung dịch ?

Câu 21. Buồng đốt của nồi cô đặc gián đoạn có tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt là 10m2

được sử dụng để cô đặc dung dịch loãng (dung dịch mía đường, sữa, nước trái cây, ...)

có nồng độ đầu 8 wt%. Hãy

a) Tính năng suất nhập liệu và lượng hơi thứ nếu biết năng suất sản phẩm là

1,5tấn/mẻ, nồng độ cuối 30 wt%.

b) Thời gian đun nóng lượng dung dịch loãng trong nồi cô đặc từ từ 20oC đến 60oC

nếu biết hệ số truyền nhiệt của giai đoạn đun nóng dung dịch là 600W/m2K.

Câu 22. Cho thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc 2,4 tons/h (sản phẩm)

dung dịch KNO3 từ nồng độ 10 wt% đến 35 wt%. Áp suất tại thiết bị ngưng tụ baromet

0,7 at. Hãy:

a) Tính nhiệt độ của sản phẩm sau cô đặc nếu sản phẩm được lấy ra từ mặt thoáng

của dung dịch.

b) Tính năng suất nhập liệu cần thiết và lưu lượng hơi thứ.



Trang 7

You might also like