You are on page 1of 28

HỌC PHẦN

NGUYÊN LÝ BẢO HIỂM

Số tín chỉ: 03
Bộ môn Kinh tế bảo hiểm
Khoa Bảo hiểm
Chương 3. Chính sách
và pháp luật về bảo hiểm

- Trình bày những vấn đề có liên quan đến chính sách và


pháp luật các loại hình bảo hiểm.
- Giúp sinh viên có cơ sở để nghiên cứu các nội dung liên
quan đến các môn học chuyên ngành.
1 Giới thiệu về chính sách và pháp luật

2 Chính sách về bảo hiểm

3 Pháp luật về bảo hiểm


Chính sách và pháp luật

Chính sách là sự thể hiện cụ thể của đường lối


chính trị chung. Dựa vào đường lối chính trị
chung, cương lĩnh chính trị của đảng cầm quyền để
định ra chính sách.
Chính sách là cơ sở nền tảng để chế định nên
pháp luật. Hay nói cách khác, pháp luật là kết quả
của sự thể chế hóa chính sách.
Chính sách và pháp luật
14/02/2020

Chính sách
Chính sách
BH

-Tổng thể các quan điểm, chuẩn mực, biện pháp mà


NN sử dụng
- Giải quyết các vấn đề XH cơ bản liên quan đến rủi
ro, biến cố
- Nhằm bảo đảm quyền lợi cho người tham gia BH
gặp rủi ro
- Góp phần đảm bảo ASXH và phát triển KT quốc gia.
5
Chính sách và pháp luật

Chính sách Pháp luật

• Là những tư tưởng, định • Thể hiện bằng các quy


hướng, những mong tắc xử sự mang tính
muốn chính trị được thể pháp lý, được ban hành
hiện trong các nghị bởi Nhà nước theo
quyết, các văn kiện của những trình tự và thủ
Đảng tục nghiêm ngặt
Chính sách và pháp luật

Chính sách Pháp luật

• Khi chưa được luật hóa • Là những chuẩn mực có


chỉ là đích cần hướng giá trị pháp lý bắt buộc
tới, chưa phải là những chung và được bảo đảm
quy tắc xử sự có tính thực hiện bằng sức
rằng buộc chung hay bắt mạnh cưỡng chế của
buộc phải thực hiện Nhà nước;
Chính sách và pháp luật
Chính sách Pháp luật

• Khi được thể chế hóa, • Là công cụ thực tiễn


CS là nội dung, PL là hóa CS. CS muốn đi
hình thức; CS có vai trò vào cuộc sống một cách
chi phối, quyết định đối thực sự hiệu quả thì
với PL. CS thay đổi thì phải đựợc luật pháp
PL phải thay đổi theo hoá.
Đặc trưng cơ bản của PL BH

1. Có tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung

2. Được xác định chặt chẽ cả nội dung và hình thức

3. Đảm bảo thực hiện bằng Nhà nước

4. Tính hệ thống, ổn định.v.v.


Chức năng của PL BH

PL BH

Điều chỉnh Bảo vệ Giáo dục


Sự điều chỉnh của PL BHXH

 Thống nhất các quan niệm và nguyên tắc chung của


BHXH
 Đưa ra các quy định:
 Quyền và nghĩa vụ của các bên
 Hệ thống các chế độ BHXH
 Hình thức triển khai BHXH
 Tài chính và quản lý tài chính
 Mô hình tổ chức hệ thống
 Thanh kiểm tra, giải quyết tranh chấp
Loại VB, thời gian

Bối cảnh ban hành,


ý nghĩa
SoSo
sánh

Kết cấu VB
các

Nội dung VB
VBPL
sánh các VBPL

Điểm mới, sửa đổi….


Nhà nước quản lý thống nhất hệ thống BH quốc gia

Bảo hiểm là dịch vụ tài chính đặc biệt liên quan đến
sự an toàn trong cuộc sống của người dân
Đối tượng và phạm vi rộng, phức tạp
Các chủ thể hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm rất đa
dạng
Bảo hiểm có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự
phát triển của nền kinh tế và của đất nước
?
MỐI QUAN HỆ GIƯÃ BH VÀ
PHÁT TRIỂN KT - XH
Khung pháp lý của hoạt động KDBH

Luật KDBH
và các văn bản hướng dẫn
Luật KDBH số 24/2000/QH10 có hiệu lực từ 01/04/2001

9 chương và 129 điều


Chương 1. Quy định những vấn đề chung về KDBH
Chương 2. Hợp đồng bảo hiểm
Chương 3. Doanh nghiệp bảo hiểm
Chương 4. Đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới BH
Chương 5. Tài chính, hạch toán kế toán và báo cáo tài chính
Chương 6. DNBH và DNMGBH có vốn đầu tư nước ngoài
Chương 7. Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm
Chương 8. Khen thưởng và xử lý vi phạm
Chương 9. Điều khoản thi hành
Khung pháp lý của hoạt động KDBH

 Nghị định 45/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007 quy định


chi tiết thi hành một số điều của Luật KDBH
 Nghị định 46/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007 Quy định
chế độ tài chính với DNBH và DN MGBH .v.vv.

Tài chính Đại lý

Nghiệp vụ Kiểm tra


Mảng nghiệp vụ Giám sát .v.v.
Khung pháp lý của hoạt động KDBH

 Luật sửa đổi bổ sung Luật kinh


doanh bảo hiểm 61/2010/QH12
ngày 24/11/2010
 Nghị định 123/2011/NĐ-CP ngày
28/12/2011 Quy định chi tiết một
số điều của Luật sửa đổi bổ sung
một số điều của Luật Kinh doanh
bảo hiểm và sửa đổi bổ sung nghị
định 45/2007/NĐ-CP
Các luật liên quan đến kinh doanh bảo hiểm
 Bộ luật dân sự 2015
- Rút chương “HĐBH” ra khỏi bộ luật dân sự
- Có các quy định lẻ liên quan đến Bảo hiểm
 Bộ luật hàng hải
- Chương XVIII (điều 303 – điều 336) quy định về
HĐBH hàng hải
 Luật tổ chức chính phủ
 Luật đầu tư
 Luật doanh nghiệp
 Luật xử lý vi phạm hành chính
 Luật kế toán
 Luật đấu thầu .v.v.
Các quy định về bảo hiểm bắt buộc
Các quy định về bảo hiểm bắt buộc

1. Bảo hiểm bắt buộc ô tô, xe máy


Bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
- Thông tư 22/2016/TT-BTC và Nghị định 46/2016/NĐ-CP
2. Bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng
- Nghị định 119/2015/NĐ-CP và Nghị định 121/2013/NĐ-CP
3. Bảo hiểm cháy nổ
- Nghị định 130/2006/NĐ-CP,
- Thông tư 220/2010/TT BTC và Nghị định 167/2013/NĐ-CP
Các quy định về bảo hiểm bắt buộc
4. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
- Đối với tư vấn đầu tư xây dựng:
Nghị định 119/2015/NĐ-CP và Nghị định 121/2013/NĐ-CP
- Đối với công chứng viên:
Nghị định 110/2013/NĐ-CP,
Nghị định 67/2015/NĐ-CP và Nghị định 29/2015/NĐ-CP
- Đối với luật sư:
Nghị định 110/2013/NĐ-CP
Công văn 3103/BTP-BTTP năm 2014
- Đối với Bác sỹ, y sỹ, Điều dưỡng viên, Hộ sinh viên, Kỹ thuật
viên, Lương y, Người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp
chữa bệnh gia truyền: Nghị định 102/2011/NĐ-CP
Các quy định về bảo hiểm bắt buộc

5. Bảo hiểm TNDS người kinh doanh vận tải hành khách, hàng
hóa dễ cháy và dễ nổ trên đường thủy nội địa:
Nghị định 125/2005/NĐ-CP
6. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp MGBH
Điều 92 Luật KDBH nêu rõ: “DN MGBH phải BHTN nghề nghiệp
cho hoạt động môi giới BH tại DNBH hoạt động ở VN.”
--> Khi tư vấn cho khách hàng lựa chọn SPBH với những điều kiện,
điều khoản BH không đầy đủ, không được giải quyết bồi thường
hoặc tư vấn cho khách hàng lựa chọn DNBH không đủ khả năng tài
chính để giải quyết bồi thường nhanh gọn thì DN MGBH phải bồi
thường cho khách hàng
Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn

 Luật BHXH số 58/2014/QH13


Luật này quy định chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội; quyền
và trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động;
cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội,
tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử
dụng lao động; cơ quan bảo hiểm xã hội; quỹ bảo hiểm xã
hội; thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội và quản lý nhà nước
về bảo hiểm xã hội.
 Quyết định 1018/QĐ-BHXH
Sửa đổi một số nội dung tại các quyết định ban hành quy định
quản lý thu, chi BHXH, BHYT.
Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn

 Thông tư 58/2015/TT-BLĐTBXH
Quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã
đóng BHXH.
 Nghị định 115/2015/NĐ-CP
Nghị định này quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo
hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với cán bộ,
công chức, viên chức và người lao động Việt Nam làm việc
theo hợp đồng lao động
 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH
Thông tư này quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm
xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc và hướng dẫn thi hành
Nghị định số 115/2015/NĐ-CP
Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn

 Nghị định 134/2015/NĐ-CP


Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo
hiểm xã hội tự nguyện.
 Thông tư 01/2016/TT-BLĐTBXH
Quy định chi Tiết hướng dẫn thực hiện Điều 76 của Luật Bảo
hiểm xã hội và một số Điều của Nghị định số 134/2015/NĐ-
CP.
 Quyết định 636/QĐ-BHXH
Ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các
chế độ bảo hiểm xã hội
Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn

 Quyết định 828/QĐ-BHXH


Ban hành quy định quản lý chi trả các chế độ BHXH, BHTN.
 Quyết định 959/QĐ-BHXH
Quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp; quản lý sổ BHXH, thẻ bảo hiểm y tế.
Tóm tắt nội dung chương 3

+ Giới thiệu về chính sách và pháp luật


+ Khung pháp lý của hoạt động KDBH
- Luật KDBH và các văn bản hướng dẫn
- Các luật liên quan đến bảo hiểm
- Các quy định về bảo hiểm bắt buộc
+ Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn

You might also like