You are on page 1of 12

Home Video About Us Contact

BẢN BÁO CÁO

TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH


KHAI THÁC THAN ĐÁ
TỚI MÔI TRƯỜNG
Trương Mạn Ngọc_10E2
Home Video About Us Contact

ĐỀ MỤC
1.Khái niệm
2.Ứng dụng
3.Thực trạng
4.Tác động
5.Giải pháp

02
Home Video About Us Contact

1.KHÁI NIỆM
Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu
đen hoặc đen và thường xuất hiện ở các tầng
đá gồm nhiều lớp hoặc mạch mỏ. Nó được đốt
để lấy nhiệt và đây là nguồn năng lượng lớn
nhất để sản xuất điện.
Thành phần chính của than đá là cacbon và có
một số nguyên tố khác như hydro, oxy, nito, lưu
huỳnh.

Khai thác than là quá trình khai thác than từ trong


lòng đất. Than đá được đánh giá cao về hàm lượng
năng lượng và từ những năm 1880 đã được sử dụng
rộng rãi để sản xuất điện. Các ngành công nghiệp
thép và xi măng sử dụng than làm nhiên liệu để khai
thác sắt từ quặng sắt và sản xuất xi măng.
Home Video About Us Contact

2.ỨNG DỤNG
Than đá chiếm 39,07% lượng điện trên thế giới. Ứng dụng của than đá
quan trọng trong việc tạo ra điện cho nhu cầu sinh hoạt và công nghiệp,
giao thông vận tải, sản xuất thép và bê tông.

Than đóng một vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề then
chốt của thế kỷ 21, một trong số đó là tốc độ tiêu thụ năng lượng tăng
nhanh. Than đá có giá cả phải chăng hơn nhiều so với các loại nhiên liệu
hóa thạch khác, trữ lượng được phân bổ khá đồng đều.
Biểu đồ SẢN LƯỢNG CUNG ỨNG ĐIỆN THẾ GIỚI
Home Video About Us Contact

ỨNG DỤNG

Các ngành công nghiệp Công nghiệp hoá chất


Sản xuất điện Luyện kim Xây dựng Các ngành khác
nhiên liệu và khí đốt
Một phần đáng kể than được sử dụng Luyện kim (than cốc) là thành phần chính Than là nguồn năng lượng chính để sản Là kết quả của quá trình đốt nóng và nén Khí tổng hợp từ khí hóa có thể được Than được sử dụng rộng rãi trong các
trong sản xuất điện. Điện than được đốt của sản xuất thép. Than chế biến thành xuất xi măng. Các sản phẩm phụ từ quá than bằng hơi nước, khí gas thu được cho sử dụng để sản xuất các nguyên tố ngành công nghiệp giấy, dệt và thủy tinh.
cháy để tạo ra hơi nước chạy tua bin và than cốc được sử dụng để sản xuất 70% trình đốt cháy than như tro bay cũng đóng các mục đích sinh hoạt, được sử dụng để hóa học bao gồm metanol, amoniac Than cũng được sử dụng trong sản xuất
máy phát điện tạo ra điện. lượng thép trên thế giới. Than cũng được một vai trò quan trọng trong ngành công thắp sáng nhà ở và nấu nướng. Kết quả và urê. sợi carbon và các thành phần chuyên dụng
sử dụng rộng rãi trong sản xuất các kim nghiệp xi măng và bê tông và ngành xây của quá trình hóa lỏng than, nhiên liệu như silicon kim loại, được sử dụng trong
loại khác, bao gồm nhôm và đồng. dựng nói chung. tổng hợp được sản xuất, có tính chất sản xuất đồ gia dụng và các sản phẩm
tương tự như xăng hoặc nhiên liệu diesel. chăm sóc cá nhân.
Hầu hết các dự án khí đốt than đều tập
trung ở Hoa Kỳ và Trung Quốc và ở một
mức độ thấp hơn là ở Indonesia, Ấn Độ,
Úc, Canada và Nam Phi.
Home Video About Us Contact

3.THỰC TRẠNG
Công nghiệp khai thác than xuấ t hiện tương đố i sớm và được phát triển từ nửa Ở Việt Nam, than có nhiề u loại, trữ lượng lớn, tập trung chủ yế u ở Quảng Ninh
sau thế kỉ XIX. Sản lượng than khai thác được rấ t khác nhau giữa các thời kì, (90% trữ lượng than cả nước). Trữ lượng than của nước ta ước chừng hơn 6,6
giữa các khu vực và các quố c gia, song nhìn chung, có xu hướng tăng lên về số tỷ tấ n, trong đó trữ lượng có khả năng khai thác là 3,6 tỷ tấ n (đứng đầ u ở Đông
lượng tuyệt đố i. Trong vòng 50 năm qua, tố c độ tăng trung bình là 5,4%/năm, Nam Á).
còn cao nhấ t vào thời kì 1950 - 1980 đạt 7%/năm. Mặc dù việc khai thác và sử
dụng than có thể gây hậu quả xấ u đế n môi trường (đấ t, nước, không khí...), song
Than hiện nay đang bị khai thác quá mức vì nhu cầ u và lợi nhuận thương mại.
nhu cầ u than không vì thế mà giảm đi.
Dẫ u trữ lượng lớn nhưng với tố c độ “đào” như hiện nay, nhiề u chuyên gia dự
đoán lượng than còn lại sẽ cạn kiệt sau 100 năm nữa.
Hiện nay, ngành than Việt Nam đã khai thác ở mức -500 so với mực nước
biển, áp lực mỏ lớn, mọi điề u kiện sản xuấ t và tăng năng suấ t lao động rấ t khó
khăn, chi phí ngày càng tăng lên
4.TÁC ĐỘNG Home Video About Us Contact

Ô nhiễm không khí


Vào mỗ i năm, có đế n
khoảng 21,3 tỉ tấ n CO2
được tạo ra từ việc đố t
nhiên liệu hóa thạch, trong
đó có đế n 10,65 tỉ tấ n
(chiế m 50%) khí thải sẽ thải
ra không khí gây ra tình
trạng nóng lên toàn cầ u,
ảnh hưởng rấ t lớn đế n khí
hậu và môi trường xung
quanh. Các chấ t như NO2
và SO2 là nguyên nhân
chính gây nên mưa axit gây
nên phá hoại mùa màng và
các công trình đang xây
dựng.
Than đá là nguyên nhân
gây ra 20% hiện tượng hiệu
ứng nhà kính và khí thải ga,
vố n là nguyên nhân hàng
Một vùng đất khô cằn không thể trồng trọt tiếp
đầ u làm biế n đổi khí hậu. Khí thải phát ra làm ô nhiễm không khí nặng nề vì nằm cạnh một nhà máy sản xuất than ở
Trung Quốc.
Home Video About Us Contact

Ô nhiễm nguồn nước

Khai thác than ở các mỏ lộ


thiên đặc biệt nguy hiểm
cho nguồ n nước ở những
khu vực lân cận. Khai thác
hầ m lò gây hiện tượng lún
đấ t,.. Quá trình sử dụng
nước để rửa than sẽ gây ô
nhiễ m nguồ n nước nặng
nề .
Bụi bẩn và trầ m tích trong
than chảy ra sông, hồ sẽ
hại chế t các loài sinh vật
dưới nước cũng như đầ u
độc những người dân sử
dụng nước này từ 5 - 25
năm.

Ô nhiễ m môi trường nước nặng nề tại Chè nhuộm đen, cá chết hàng loạt vì
các khu vực khai thác than đá khai thác than đá tại Thái Nguyên
Home Video About Us Contact
Ô nhiễm môi trường đất

Khai thác than làm thay đổi


và phá hủy cảnh quan
thiên nhiên nghiêm trọng.
Việc xây dựng hầ m mỏ lộ
thiên hay trong lòng đấ t là
nguyên nhân gây ra xói
mòn đấ t đai và cái chế t của
lớp thực vật trên bề mặt. Ở
những nơi không có cây
cố i, sự xói mòn sẽ kéo dài
từ 50 - 60 năm sau khi khai
mỏ.

Hình ảnh tương phản tại dãy núi Madison, Tây Virginia khi một
bên là khu mỏ Hobet và một bên là phầ n núi còn sót lại sau khi
Hobet xây dựng. Ước tính đã có hơn 20m3 khố i núi đã bị “thổi
bay” vì mỏ than này.
Home Video About Us Contact

5.GIẢI PHÁP

-Khai thác mỏ ít chất thải, chuyển đổi từ khai thác lọp


thiên sang khai thác hầm lò để giảm thiểu tình trạng ô
nhiễm nguồn nước do đất đá gây ra.
-Các thiết bị sử dụng trong mỏ phải đảm bảo yêu cầu tiết
kiệm năng lượng và ít chất thải ra môi trường xung
quanh.
-Các doanh nghiệp sau khi khai thác có nghĩa vụ đóng cửa
mỏ, phục hồi lại đất đai, bảo đảm cảnh quan được trở lại
trạng thái ban đầu trước khi khai thác.
-Các doanh nghiệp cần chủ động trong đổi mới công
nghệ, hướng tới công nghệ sạch nhằm đạt được mục tiêu
phát triển bền vững.
Home Video About Us Contact

THANK
YOU!

You might also like