You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2022

1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập
BTN Bài tập nhóm
CĐR Chuẩn đầu ra
CLO Chuẩn đầu ra của học phần
CTĐT Chương trình đào tạo
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
Nxb Nhà xuất bản
PGS Phó giáo sư
SV Sinh viên
TC Tín chỉ
TNC Tự nghiên cứu
TS Tiến sĩ
VĐ Vấn đề

2
KHOA LUẬT QUỐC TẾ
BỘ MÔN TƯ PHÁP QUÔC TẾ

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành luật


Tên học phần: Luật hàng hải quốc tế
Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN


1. TS. Hà Việt Hưng - GV
Điện thoại: 0937128668
2. TS. Trần Thúy Hằng - GV
Điện thoại: 0947101185
3. TS. Bùi Thị Thu – GV
Điện thoại: 0987858199
4. TS. Lê Thị Bích Thủy - GV
Điện thoại: 0942239777
Văn phòng Bộ môn
Tầng 3, Nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, Đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04-37731462
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ chủ nhật và ngày lễ).

2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Tư pháp quốc tế


3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Pháp luật vận chuyển hàng hải quốc tế là môn học chuyên nghành, cung
cấp cho người học những kiến thức pháp lý cơ bản về các hoạt động hàng
hải quốc tế như việc sử dụng tàu biển vào các mục đích dân sự như kinh tế
- thương mại, vận chuyển hành khách, vận chuyển hàng hóa bằng đường
biển quốc tế, bảo hiểm hàng hóa trong vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng
3
đường biển.. Môn học đồng thời cung cấp kiến thức về giải quyết tranh
chấp liên quan đến hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường
biển.
Môn học gồm 4 vấn đề chính sau:
1) Khái quát chung về Pháp luật vận chuyển hàng hải quốc tế
2) Hợp đồng vận chuyển hàng hải quốc tế
3) Bảo hiểm hàng hóa trong vận chuyển hàng hải quốc tế
4) Giải quyết tranh chấp trong vận chuyển hàng hải quốc tế

4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC


Vấn đề 1. Khái quát chung về Pháp luật vận chuyển hàng hải quốc tế
1.1. Khái niệm Pháp vận chuyển hàng hải quốc tế
1.2. Nguồn của Luật vận chuyển hàng hải quốc tế
1.3. Tàu biển
1.4. Cảng biển
1.5. Thủy thủ đoàn
Vấn đề 2. Hợp đồng vận chuyển hàng hải quốc tế
2.1. Hợp đồng vận chuyển hành khách bằng đường biển quốc tế
2.2. Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển quốc tế
2.3. Các chứng từ liên quan đến vận chuyển hàng hóa đường biển quốc tế
2.4. Phương thức thuê tàu chợ
2.5. Phương thức thuê tàu chuyến
2.6. Phương thức thuê tàu định hạn
Vấn đề 3. Bảo hiểm hàng hóa trong vận chuyển hàng hải quốc tế
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của bảo hiểm hàng hải quốc tế
3.2. Khái niệm và nguyên tắc của bảo hiểm hàng hải quốc tế
3.3. Rủi ro và phân loại rủi ro trong vận chuyển hàng hải quốc tế
3.4. Tổn thất và phân loại tổn thất trong vận chuyển hàng hải quốc tế
3.5. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa trong vận chuyển hàng hải quốc tế

4
3. 6 Các điều kiện bảo hiểm hàng hải quốc tế
Vấn đề 4. Giải quyết tranh chấp trong vận chuyển hàng hải quốc tế
4.1.Khái niệm, nguồn luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp trong vận
chuyển hàng hải quốc tế
4.2. Khiếu nại, khởi kiện trong giải quyết tranh chấp trong vận chuyển
hàng hải quốc tế
4.3. Giải quyết tranh chấp trong vận chuyển hàng hải quốc tế tại cơ quan
tòa án
4.4. Giải quyết tranh chấp trong vận chuyển hàng hải quốc tế tại trọng tài
thương mại

5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN


ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Về kiến thức
K1 Hiểu được khái niệm, đặc điểm và nguồn của Pháp luật vận chuyển
hàng hải quốc tế;
K2 Trình bày được nội dung cơ bản của hợp đồng vận chuyển hành khách,
hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển quốc tế và hợp đồng thuê
tàu định hạn quốc tế.
K3 Nắm được các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hiểm hàng hóa
quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển hàng hải quốc tế.
K4 Xác định chính xác các loại nguồn để giải quyết tranh chấp trong vận
chuyển hàng hải quốc tế;
K5 Hiểu được cơ chế giải quyết tranh chấp trong vận chuyển hàng hải quốc tế
tại cơ quan tòa án và theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam;
K6 Hiểu được cơ chế giải quyết tranh chấp trong vận chuyển hàng hải quốc tế
tại trọng tài thương mại và theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.
b) Về kĩ năng
S7. Kĩ năng phân tích hợp đồng vận chuyển hành khách bằng đường biển
quốc tế

5
S8. Kĩ năng phân tích hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
quốc tế
S9 Kĩ năng phân tích hợp đồng bảo hiểm hàng hóa trong vận chuyển hàng
hải quốc tế
S10. Kĩ năng tổng hợp thông tin, phân tích số liệu.
S 11. Kĩ năng giải quyết tranh chấp và ngăn ngừa các rủi ro xảy ro trong
hoạt động vận chuyển hàng hải quốc tế
c) Về thái độ, năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T12 Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về Pháp luật vận chuyển hàng
hải quốc tế;
T13 Chủ động vận dụng kiến thức đã học để có thể nhận diện các tranh
chấp pháp lý và đưa ra các giải pháp để có thể giải quyết hiệu quả các tranh
chấp trong hợp đồng vận chuyển hàng hải quốc tế.
T14 Chủ động vận dụng kiến thức đã học để có thể nhận diện các tranh
chấp pháp lý và đưa ra các giải pháp để có thể giải quyết hiệu quả các tranh
chấp trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc
tế và các tranh chấp hàng hải quốc tế.
5.2. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
CĐR CHUẨN KIẾN THỨC CHUẨN KỸ NĂNG CỦA CHUẨN NĂNG
CỦA CỦA CTĐT CTĐT LỰC CỦA CTĐT
HỌC
PHẦN K2 K5 K6 K7 K8 K12 K13 S17 S18 S19 S23 S24 T29 T31 T32
(CLO)
K1 v
K2 v
K3 v
K4 v
K5 v
K6 v
S7 v
S8 v

6
S9 v
S10 v
S11 v
T12 v
T13 v
T14 v

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC


6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. 1A1. Nêu được khái 1B1. Phân tích được các 1C1. Đánh giá
Khái niệm Pháp luật vận đặc điểm của Pháp luật được sự hoàn
quát chuyển hàng hải quốc vận chuyển hàng hải thiện của các loại
chung tế. quốc tế quốc tế. nguồn của pháp
về 1A2. Nêu được đối 1B2. Phân biệt được đối Luật vận chuyển
Pháp tượng điều chỉnh của tượng điều chỉnh của hàng hải quốc tế.
luật Pháp luật vận chuyển Pháp Luật vận chuyển 1C2. Đánh giá
vận hàng hải quốc tế. Hàng hải quốc tế và Luật các quy định về
chuyể 1A3. Trình bày được Hàng hải trong nước. điều kiện chứng
nhàng các loại nguồn của pháp 1B3. Trình bày được chỉ thuyền viên.
hải Luật vận chuyển hàng mối quan hệ giữa các 1C3. Đánh giá
quốc hải quốc tế loại nguồn của Pháp luật các quy định về
tế 1A4. Nêu được khái vận chuyển hàng hải đăng ký tàu biển
niệm tàu biển và quốc quốc tế. ở Việt Nam.
tịch của tàu biển 1B4. Phân biệt được các
1A5. Trình bày được khái niệm chủ tàu, người
các điều kiện để đăng ký quản lý tàu, người khai
tàu biển tại Việt Nam. thác tàu và người thuê
tàu
2. 2A1. Nêu được khái 2B1. Phân tích được 2C1. Phân biệt
Hợp niệm hợp đồng vận đặc điểm của hợp đồng được sự khác biệt
đồng chuyển hành khách bằng vận chuyển hành khách về giữa phương

7
vận đường biển quốc tế. bằng đường biển quốc thức thuê tàu chợ,
chuyể 2A2. Trình bày được tế. phương thức thuê
n các trách nhiệm pháp lý 2B2. Phân tích được các tàu chuyến và
hàng của người chuyên chở. đặc điểm của hợp đồng phương thức thuê
hải 2A3. Trình bày được vận chuyển hàng hóa tàu định hạn.
quốc quyền và nghĩa vụ của bằng đường biển quốc 2C2. Đánh giá
tế hành khách trong hợp tế. các quy định của
đồng vận chuyển hàng 2B3. Phân tích được pháp luật Việt
hải quốc tế. các vai trò và ý nghĩa Nam hiện hành về
2A4. Trình bày được pháp lý của vận đơn vận đơn đường
khái niệm của hợp đường biển. biển.
đồng vận chuyển hàng 2B4. Phân tích được 2C3. Đánh giá
hóa quốc tế bằng đường các ưu, nhược điểm các quy định của
biển. điểm của phương thức pháp luật Việt
2A5. Kể tên được các thuê tàu chợ. Nam về hợp đồng
loại chứng từ liên quan 2B5. Phân tích được thuê tàu định hạn.
đến vận chuyển hàng các ưu, nhược điểm của 2C4. Đánh giá
hóa bằng đường biển phương thức thuê tàu được các rủi ro
quốc tế. chuyến. pháp lý khi sử
2A6. Trình bày được 2B6. Xác định được dụng phương thức
khái niệm và đặc điểm các nội dung cơ bản của hợp đồng thuê tàu
của hợp đồng thuê tàu hợp đồng thuê tàu chợ. chợ.
chợ. 2B7. Xác định được 2C5. Đánh giá
2A7. Trình bày được các nội dung cơ bản được các rủi ro
khái niệm và đặc điểm của hợp đồng thuê tàu pháp lý khi sử
của hợp đồng thuê tàu chuyến. dụng phương thức
chuyến. 2B8. Xác định được hợp đồng thuê tàu
2A8. Trình bày được các nội dung cơ bản chuyến.
khái niệm và đặc điểm của hợp đồng thuê tàu 2C6. Đánh giá
của hợp đồng thuê tàu định hạn. các rủi ro pháp lý
định hạn. khi sử dụng
phương thức hợp
đồng thuê tàu
định hạn.
3. 3A1. Trình bày được 3B1. Phân tích được 3C1. So sánh các
8
Bảo lịch sử hình thành, phát các đặc điểm của hợp đặc điểm của hợp
hiểm triển và khái niệm bảo đồng bảo hiểm hàng đồng bảo hiểm
hàng hiểm hàng hóa trong hóa trong vận chuyển hàng hải quốc tế
hóa vận chuyển hải quốc tế. hàng hải quốc tế . và hợp đồng bảo
vận 3A2. Trình bày được 06 3B2. Phân tích được hiểm thông
chuyể nguyên tắc của bảo ý nghĩa pháp lý của 06 thường.
n hiểm hàng hải quốc tế. nguyên tắc bảo hiểm 3C2. Xác định
bằng 3A3. Trình bày được trong hoạt động bảo được các trường
đường khái niệm rủi ro và khái hiểm hàng hải. hợp hợp đồng bảo
biển niệm tổn thất trong vận 3B3. Phân loại được hiểm vi phạm các
quốc chuyển hàng hải quốc các rủi ro phổ biến nguyên tắc cơ bản
tế tế. trong hoạt động bảo của bảo hiểm
3A4. Trình bày được hiểm hàng hóa vận hàng hải quốc tế
khái niệm hợp đồng bảo chuyển bằng đường 3C3. Đánh giá
hiểm hàng hải quốc tế biển. các quy định của
theo quy định của pháp 3B4. Phân loại được pháp luật Việt
luật Việt Nam. các tổn thất phổ biến Nam về hợp đồng
3A5. trong hoạt động bảo bảo hiểm hàng
Trình bày được Các hiểm hàng hóa vận hóa vận chuyển
điều kiện bảo hiểm hàng chuyển bằng đường biển bằng đường biển
hải quốc tế quốc tế. quốc tế.
3B5. Phân tích được
các quy định hiện hành
của pháp luật Việt Nam
về hợp đồng bảo hiểm
hàng hóa trong vận
chuyển hàng hải quốc
tế.
4. 4A1. Trình bày được 4B1. Phân tích ưu điểm 4C1. Đánh giá
Giải khái niệm giải quyết của phương thức giải các quy định của
quyết tranh chấp vận chuyển quyết tranh chấp vận Bộ Luật Hàng hải
tranh hàng hải quốc tế, các chuyển hàng hải quốc Việt Nam 2015 về
chấp Điều ước quốc tế là tế tại tòa án. giải quyết tranh
trong nguồn được áp dụng 4B2. Phân tích ưu điểm chấp trong vận
vận trong giải quyết tranh của phương thức giải chuyển hàng hải
9
chuyể chấp vận chuyển hàng quyết tranh chấp vận quốc tế.
n hải quốc tế. chuyển hàng hải quốc 4C2. Giải quyết
hàng 4A2. Trình bày được tế tại trọng tài thương một số tranh chấp
hải các hệ thống quy phạm mại. trong vận chuyển
quốc pháp luật quốc gia là hàng hải quốc tế
tế nguồn được áp dụng để điển hình.(phân
giải quyết các tranh tích vụ việc thực
chấp vận chuyển hàng tiễn)
hải quốc tế. 4C3. Đưa ra các
4A3. Trình bày được giải pháp hoàn
các tập quán hàng hải thiện liên quan
quốc tế đến giải quyết
4A4. Trình bày được tranh chấp trong
các trình tự khiếu nại vận chuyển hàng
trong giải quyết tranh hải quốc tế tại
chấp vận chuyển hàng Việt Nam
hải quốc tế.

6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề
Vấn đề 1 5 4 3 12
Vấn đề 2 8 8 6 22
Vấn đề 3 5 5 3 13
Vấn đề 4 4 2 3 9
Tổng 22 19 15 56
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU
CHUNG CỦA HỌC PHẦN
Mục Chuẩn
tiêu
Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng năng lực
nhận
K1 K2 K3 K4 K5 K6 S7 S8 S9 S10 S11 T12 T13 T14
thức

10
1A1           
1A2           
1A3           
1A4          
1A5           
1B1          
1B2           
1B3           
1B4          
1C1          
1C2          
1C3           
2A1         
2A2          
2A3          
2A4          
2A5          
2A6          
2A7         
2A8           
2B1         
2B2         
2B3         
2B4         
2B5         
2B6         
2B7          
2B8          
2C1         
2C2         
2C3         
2C4         
2C5         

11
2C6         
3A1        
3A2          
3A3          
3A4        
3A5         
3B1        
3B2         
3B3         
3B4       
3B5        
3C1        
3C2          
3C3           
4A1            
4A2           
4A3           
4A4          
4B1          
4B2          
4C1          
4C2          
4C3          

8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
* Sách
1. Tuyển tập các Công ước hàng hải quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003
2. Sổ tay pháp luật hàng hải, Cục Hàng hải Việt Nam biên soạn, Nx Giao
thông vận tải, Hà Nội, 2003
3. TS.LS Nguyễn Chúng, Kinh nghiệm thực tế giải quyết tranh chấp hợp
đồng thương mại- hàng hải, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 2005.

12
4. PGS.TS Hoàng Thế Liên (chủ biên), Hội nhập kinh tế quốc tế (Tài liệu
bồi dưỡng ngành tư pháp), Bộ Tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006
5. Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Gia Anh, Lê Khánh Ngọc, Phan Tiến Nguyên,
Tạ Hòa Bình (2007) Phân tích một số Bộ luật, đạo luật, điều ước quốc tế
lien quan đến vận tải bảo hiểm hàng hải. Nxb chính trị quốc gia.
6. Nguyễn Vũ Hoàng (2001) Những khía cạnh kinh tế và luật pháp về bảo
hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển trong thương mại quốc tế,
Nxb, Chính trị quốc gia Hà Nội
* Các điều ước quốc tế và văn bản quy phạm pháp luật
1.Công ước quốc tế về thống nhất một số qui tắc về vận đơn đường biển,
goi tắt là công ước Brussels 1924 (hay qui tắc Hague)
2. Nghị định thư sửa đổi công ước Brussels 1924, gọi tắt là Qui tắc Hague -
Visby
3. Công ước của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
quốc tế, gọi tắt là công ước Hamburg 1978
4. Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng vận chuyển hàng hóa một
phần hoặc toàn bộ bằng đường biển, gọi tắt là qui tắc Rotterdam 2009;
5. Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015
6. Luật Kinh doanh Bảo hiểm 2010
7. Luật Kinh doanh Bảo hiểm 2022
8. Nghị định số 87/ 2009/ NĐ-CP ban hành ngày 19/10 năm 2009 về vận
tải đa phương thức
9. Nghị định số 89/2011/ NĐ-CP ban hành ngày 10/10/2011 nhằm sửa đổi
bổ sung một số điều của Nghị định 87/2009 về vận tải đa phương thức.
10. Nghị định số 140/2007/ NĐ-CP ban hành ngày 05/9/2007 qui định chi
tiết thi hành Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics và
giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics.
11. Nghị định số160/ 2016/ NĐ-CP Ban hành ngày 29/11/1016 về
điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển, kinh doanh dịch vụ đại lý
tàu biển và dịch vụ lai dắt tàu biển.
12. Incoterms 2020

8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn


* Sách
13
. Đỗ Hữu Vinh (2003), Bảo hiểm và giám định hàng hóa xuất nhập khẩu
vận chuyển bằng đường biển, Nxb Tài chính Hà Nội
* Tài liệu nước ngoài
1. UK, Carriage of Good by Sea Act of 1992
2. Canadian Maritime law 1985
3. Maritime Code of the People’S Republic of China1992.
4.The Swedish Maritime Code 1994.

* Bài viết tạp chí


1. TS. Nguyễn Vũ Hoàng, ThS. Hà Việt Hưng: Một số vấn đề cơ bản về
giải quyết tranh chấp hàng hải quốc tế. Tạp chí Luật học số 9/2011
2. TS. Nguyễn Vũ Hoàng, ThS. Hà Việt Hưng: Về hợp đồng thuê tàu
chuyến trong hàng hải quốc tế. Tạp chí Luật học số 3/2012
3. TS. Hà Việt Hưng: Các đặc trưng cơ bản của hợp đồng vận chuyển
hàng hóa quốc tế bằng đường biển. Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử,
tháng 5/ 2018
4. TS. Hà Việt Hưng: Bàn về khái niệm hợp đồng vận chuyển hang hóa
quốc tế bằng đường biển. Tạp chí Công Thương, Tháng 4/2020
5. TS. Hà Việt Hưng: Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của người vận
chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo Bộ luật hàng hải Việt Nam
2015. Tạp chí Công Thương, tháng 4/ 2022.
6. Các đặc trưng cơ bản của vận đơn đường biển. Tạp chí Công Thương,
tháng 5/ 2022.

7. William Tettle, Maritime Law as a Mixed Legal System (with Particular


Reference to the Distinctive Nature of American Maritime Law, Which
Benefits from Both Its Civil and Common Law Heritages), TuLane
Maritime Law Journal, Vol.23, 1999
8. Francesco Berlingieri, A comparative analysis of the Hague-Visby
Rules, the Hamburg Rules and the Rotterdam Rules, CIM – Colloquium
on the Rotterdam Rules, Rotterdam, september 21, 2009

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC


9.1. Lịch trình chung

14
Hình thức tổ chức dạy-học
Tổng
Tuần Vấn đề Semina
LT LVN TNC KTĐG số
r
1 1 4 0 2 3 Nhận đề BTN
2 2 2 4 2 3
3 3 2 4 2 3
4 3 2 4 2 3 Nộp BTN
5 4 2 4 2 3 Thuyết trình BTN
Số tiết 12 16 10 15 53
Số giờ TC 12 8 5 5 30

9.2. Lịch trình chi tiết


Tuần 1: Vấn đề 1 + Vấn đề 2
Hình thức Số
Nội dung chính
tổ chức giờ Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Định nghĩa và đặc điểm * Đọc:
1 của Pháp Luật vận chuyển - Bùi Xuân Nhự, Hà Việt
hàng hải quốc tế. Hưng, ‘‘Tập bài giảng Luật
- Đối tượng điều chỉnh của vận chuyển Hàng hải quốc tế’’,
Pháp luật vận chuyển hàng 2011.
-Shipping law, Trường Đại học
hải quốc tế
- Các loại nguồn của Pháp Hàng hải
luật vận chuyển hàng hải - Incorterms 2010
-Sổ tay pháp luật Hàng hải, Nxb
quốc tế.
- Khái niệm về tàu biển và giao thông vận tải Hà Nội 2003
- Bộ luật Hàng hải Việt Nam
chủ tàu
- Khái niệm thủy thủ đoàn 2015
- Các điều kiện đăng ký
thuyền viên
Lí thuyết 2 - Khái niệm và đặc điểm * Đọc:
1 của hợp đồng vận chuyển -Bộ luật Hàng hải Việt Nam

15
hành khách bằng đường 2015
biển quốc tế - Công ước Brussels
- Trách nhiệm của người 1924(International Convention
chuyên chở theo hợp đồng for the Unification of certain
vận chuyển hành khách rules of law relating to bills of
bằng đường biển quốc tế lading)
- Khái niệm và đặc điểm TS. Hà Việt Hưng (2018),
của hợp đồng vận chuyển “Các đặc trưng cơ bản của
hàng hóa bằng đường biển hợp đồng vận chuyển hàng
quốc tế hóa quốc tế bằng đường
- Các chứng từ liên quan biển”, tạp chí Dân chủ và
đến vận chuyển hàng hóa Pháp luật điện tử, tháng
bằng đường biển 5/2018.
- Một số vấn đề pháp lý cơ Hà Việt Hưng: Một số vấn đề
bản về vận đơn đường biển pháp lý về vận đơn đường biển
trong vận chuyển hàng hóa
quốc tế bằng đường biển. Tạp
chí Luật học số 5/2014.
- Đánh giá xu hướng phát triển của Pháp luật vận chuyển
LVN 1 Hàng hải quốc tế
- Thảo luận nội dung, phân công làm BT nhóm
Tự nghiên cứu các quy định của Bộ luật Hàng hải Việt Nam
Tự NC 1
2015, Công ước quốc tế về vận tải biển
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
Tư vấn tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ sáng thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn Tư pháp quốc tế
KTĐG Nhận đề BT nhóm

Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu

16
tổ chức giờ
sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lí thuyết 2 giờ - Khái niệm và đặc điểm của * Đọc:
1 TC phương thức thuê tàu chợ trong - Bộ luật Hàng hải Việt
vận chuyển hàng hải quốc tế Nam 2015
- Khái niệm và đặc điểm của - Công ước Brussels
phương thức thuê tàu chuyến 1924(International
vận chuyển trong hàng hải quốc Convention for the
tế Unification of certain
-Trách nhiệm của người gửi rules of law relating to
hàng và người vận chuyển trong bills of lading)
hợp đồng vận chuyển quốc tế - Công ước Hamburg
- Khái niệm và đặc điểm của 1978 (United nations
phương thức thuê tàu định hạn convention on the
Carriage of Good by sea)
- Công ước Liên hợp
quốc về hợp đồng vận
chuyển hàng hóa một
phần hoặc toàn bộ bằng
đường biển, gọi tắt là Qui
tắc Rotterdam 2009.
LVN 1 Thảo luận nội dung liên quan đến BT nhóm
Seminar 1 - Nguồn luật điều chỉnh của * Đọc:
Pháp luật vận chuyển hàng hải - Bùi Xuân Nhự- Hà Việt
1 quốc tế Hưng, ‘‘Tập bài giảng
- Các đặc trưng cơ bản của hợp Luật vận chuyển Hàng
đồng vận chuyển hàng hải quốc hải quốc tế’’, 2011.
tế - Bộ luật Hàng hải 2015
- Đặc điểm của hợp đồng vận - Sổ tay pháp luật Hàng
chuyển hành khách bằng đường hải, Nxb giao thông vận
biển quốc tế tải Hà Nội 2003.

- Đánh giá các quy định của

17
pháp luật Việt Nam về vận đơn
đường biển quốc tế
Seminar 1 Phân biệt được sự khác biệt về
2 giữa phương thức thuê tàu chợ, TS Trịnh Thu Hương,
phương thức thuê tàu chuyến và Vận tải và bảo hiểm
phương thức thuê tàu định hạn. trong ngoại thương.
- Sưu tầm, phân tích các vụ việc
thực tiễn
- Các vấn đề pháp lý cơ bản của
vận đơn đường biển trong vận
chuyển hàng hóa quốc tế bằng
đường biển
Các kiến nghị hoàn thiện các qui định của pháp luật Hàng
Tự NC 1 hải Việt Nam về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng
đường biển quốc tế
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
Tư vấn tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ sáng thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn Tư pháp quốc tế

Tuần 3: Vấn đề 3
Hình thức Số
Nội dung chính
tổ chức giờ Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lý thuyết 2 - Khái niệm và đặc * Đọc
giờ điểm của bảo hiểm hàng - Bùi Xuân Nhự- Hà Việt Hưng,
TC hóa quốc tế bằng đường ‘‘Tập bài giảng Luật vận chuyển
biển Hàng hải quốc tế’’, 2011.
- Nguyên tắc của bảo
- Nguyễn Vũ Hoàng ‘‘Những khía
hiểm hàng hóa quốc tế
cạnh kinh tế và luật pháp về bảo
bằng đường biển
hiểm hàng hóa vận chuyển bằng
đường biển trong thương mại quốc
Luật bảo hiểm hàng hải

18
Anh năm 1906 tế’’, Nxb Chính trị quốc gia 2001,
- Rủi ro và phân loại rủi tr 87-121
ro trong bảo hiểm hàng
- Nguyễn Thị Tú Quyên, ‘‘Một
hóa quốc tế bằng
số vấn đề lý luận và thực tiễn về
đường biển
bảo hiểm hàng hóa xuất nhập
Nam
khẩu vận chuyển bằng đường
biển’’, Khóa luận tốt nghiệp,
2007
LVN 1 Thảo luận về cách thức và phân công thuyết trình BT nhóm
Tự nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam và
Tự NC 1
Pháp luật quốc tế về bảo hiểm hàng hải quốc tế
Seminar Các nguyên tắc của bảo hiểm hàng hóa quốc tế bằng đường
1 biển ? Cho ví dụ thực tiễn
1
Các loại rủi ro thường gặp trong vận chuyển hàng hóa quốc
Semirar 2 1 tế bằng đường biển
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
Tư vấn tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ sáng thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn Tư pháp quốc tế

Tuần 4: Vấn đề 3
Hình thức Số
Nội dung chính
tổ chức giờ Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lý thuyết 2 - Tổn thất và phân loại * Đọc
giờ tổn thất trong vận - Bùi Xuân Nhự- Hà Việt Hưng,
TC chuyển hàng hóa bằng ‘‘Tập bài giảng Luật vận chuyển
đường biển quốc tế Hàng hải quốc tế’’, 2011.
- Hợp đồng bảo hiểm
- Nguyễn Vũ Hoàng ‘‘Những khía
hàng hóa quốc tế bằng
cạnh kinh tế và luật pháp về bảo
19
đường biển theo quy hiểm hàng hóa vận chuyển bằng
định của pháp luật đường biển trong thương mại quốc
Việt Nam tế’’, Nxb Chính trị quốc gia 2001, tr
- Các điều kiện bảo 87-121
hiểm hàng hải quốc tế Điều kiện bảo hiểm ICC năm
1963; 1982

LVN 1 Thảo luận về cách thức và phân công thuyết trình BT nhóm
Tự nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam và
Tự NC 1
Pháp luật quốc tế về bảo hiểm hàng hải quốc tế
Phân biệt giữa tổn thất chung và tổn thất riêng trong vận
Seminar chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển
1
1
Phân tích các điều kiện bảo hiểm hàng hải quốc tế
Seminar - Thảo luận các điều kiện bảo hiểm hàng hóa quốc tế bằng
1 đường biển theo quy định của pháp luật Việt Nam
2
Nộp bài tập nhóm.
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
Tư vấn tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ sáng thứ hai
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn Tư pháp quốc tế

Tuần 5:Vấn đề 4
Hình thức Số
Nội dung chính
tổ chức giờ Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lý thuyết 2 - Nguồn luật áp dụng * Đọc:
để giải quyết tranh - Bùi Xuân Nhự- Hà Việt Hưng,
chấp vận chuyển hàng ‘‘Tập bài giảng Luật vận chuyển
hải quốc tế. Hàng hải quốc tế’’, 2011
- Trình tự khiếu nại - TS. Nguyễn Vũ Hoàng, ThS. Hà
trong giải quyết tranh Việt Hưng, Một số vấn đề cơ bản

20
chấp vận chuyển hàng về giải quyết tranh chấp hàng hải
hải quốc tế. quốc tế. Tạp chí Luật học số
- Giải quyết tranh chấp 9/2011
vận chuyển hàng hải Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2015
quốc tế tại cơ quan tại Sưu tầm các Án lệ, vụ việc thực
cơ quan Tòa án. tiễn về giải quyết tranh chấp trong
- Giải quyết tranh chấp vận chuyển hàng hải quốc tế.
vận chuyển hàng hải
quốc tế tại Trọng tài
hàng hải quốc tế
Xác định Ưu điểm và nhược điểm của các phương thức
LVN 1
giải quyết tranh chấp vận chuyển Hàng hải quốc tế.
Tự nghiên cứu Bộ Luật Hàng hải Việt Nam và các Công
Tự NC 1
ước Hàng hải quốc tế
- Phân tích bình luận các tranh chấp vận chuyển hàng hải
Seminar 1 1
quốc tế được giải quyết tại trọng tài và tòa án ? Nêu các
giải pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu các tranh chấp trong
vận chuyển hàng hải quốc tế.
Thuyết trình bài tập nhóm
Seminar 2 1
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
Tư vấn tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ sáng thứ Bảy
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn Tư pháp quốc tế
KTĐG Thuyết trình BT nhóm.

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC


- Theo quy định chung của Trường;
- BT được nộp đúng thời hạn theo quy định.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý
21
thuyết hoặc thảo luận.
- Minh chứng tham gia LVN.
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
01 BT nhóm 30%
Thi kết thúc học phần 60%
11.3. Tiêu chí đánh giá
 Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức (từ 1 đến
7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3 điểm)
- Tổng: 10 điểm
 BT nhóm
- Yêu cầu chung:
+ BT được soạn thảo và in trên khổ giấy A4. Độ dài tùy thuộc vào yêu
cầu của từng loại BT.
+ Định dạng: Lề trên: 3.0cm; lề dưới: 3.0cm; lề trái: 3.0cm; lề phải:
2.0cm; kiểu chữ: Times New Roman; cỡ chữ: 14; chế độ dãn dòng: 1,5
lines.
+ BT không được vượt quá độ dài quy định. Phần vượt quá sẽ không
được chấm và tính điểm
- Hình thức: Bài luận (không quá 9 trang A4)
- Nội dung: Các nhóm lựa chọn theo danh mục tài liệu được Bộ môn
cung cấp và trên cơ sở yêu cầu của GV.
- Tiêu chí đánh giá phần viết:
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí 2 điểm
+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề 6 điểm
+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm
+ Ngôn ngữ trong sáng, trình bày đẹp 1 điểm
Tổng: 10 điểm

22
- Kết quả LVN là kết quả trung bình của tất cả các BT LVN của toàn bộ
môn học.

 Thi kết thúc học phần


- Điều kiện dự thi:
+ Tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý thuyết
hoặc thảo luận;
+ Không có bài tập nhóm hoặc bài tập cá nhân bị điểm 0 (không).
- Hình thức thi: Tự luận
Thời gian: 90 phút.
Tổng: 10 điểm.
- Nội dung: Các vấn đề trong Đề cương học phần.
- Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án chi tiết của Bộ môn.
TRƯỞNG BỘ MÔN

23
MỤC LỤC
Trang

1 Thông tin về giảng viên 3


2 Các môn học tiên quyết 3
3 Tóm tắt nội dung môn học 3
4 Nội dung chi tiết của môn học 4
5 Mục tiêu chung của môn học 5
6 Mục tiêu nhận thức chi tiết 7
7 Tổng hợp mục tiêu nhận thức 12
8 Học liệu 13
9 Hình thức tổ chức dạy-học 16
10 Chính sách đối với môn học 27
11 Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 27

24

You might also like