You are on page 1of 22

BTVN: CÔNG SUẤT

CHUYÊN ĐỀ: NĂNG LƯỢNG, CÔNG, CÔNG SUẤT


MÔN: VẬT LÍ 10
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU

✓ Nêu được khái niệm công suất, biểu thức tính công suất trung bình, công suất tức thời.
✓ Tính được công suất trung bình, công suất tức thời của lực.

Câu 1: (ID: 384033) Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?
A. HP B. J.s C. N.m/s D. W
Câu 2: (ID: 397711) Một ô tô chạy trên đường với vận tốc 72km/h. Công suất của động cơ là 60kW. Công
của lực phát động của ô tô khi chạy được quãng đường S = 6km là
A. 18.105J. B. 15.106J. C. 12.106J. D. 18.106J.
Câu 3: (ID: 390622) Một chiếc tàu hỏa chạy trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi 50 m/s. Công
suất của đầu máy là 1,5.104 kW. Lực cản tổng cộng tác dụng lên tàu hỏa có độ lớn là
A. 300N B. 3.105N C. 7,5.105N D. 7,5.108N
Câu 4: (ID: 452369) Một ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc v = 72km/h. Công suất của động cơ là
P = 60kW. Lực phát động của động cơ là:
A. 3000N B. 2800N C. 3200N D. 2500N
Câu 5: (ID: 452372) Một ô tô đang leo dốc, nếu công suất của động cơ không đổi thì vận tốc của ô tô sẽ giảm
đi vì:
A. Để lực kéo tăng. B. Để lực kéo giảm.
C. Để lực kéo không đổi. D. Để động cơ chạy êm.
Câu 6: (ID: 551400) Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong
một đơn vị thời gian gọi là:
A. Công cơ học B. Công phát động C. Công cản D. Công suất
Câu 7: (ID: 551410) Một gàu nước khối lượng 10kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút
40 giây. Lấy g = 10m / s 2 . Công suất trung bình của lực kéo bằng
A. 6W B. 7W C. 5W D. 4W
Câu 8: (ID: 605794) Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s.
Công suất là
A t A s
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
t A s A
Câu 9: (ID: 605795) 1 W bằng

1
A. 1 J.s. B. 1 J/s. C. 1 N.m. D. 1 N/m.
Câu 10: (ID: 605796) Một bóng đèn sợi đốt có công suất 100 W tiêu thụ năng lượng 1000 J. Thời gian thắp
sáng bóng đèn là
A. 1 s. B. 10 s. C. 100 s. D. 1000 s.
Câu 11: (ID: 605797) Trên công trường xây dựng, một người thợ sử dụng động cơ điện để kéo một khối gạch
nặng 85 kg lên độ cao 10,7 m trong thời gian 23,2 s. Giả thiết khối gạch chuyển động đều. Tính công suất của
động cơ, biết g = 9,8 m / s 2 .
A. 834 W. B. 438 W. C. 348 W. D. 384 W.
Câu 12: (ID: 605798) Tính công suất của động cơ máy bay biết rằng nó đang bay với tốc độ 250 m/s và động
cơ sinh ra lực kéo 2.106 N để duy trì tốc độ này của máy bay.
A. 500 MW. B. 500 kW. C. 50 MW. D. 50 kW.
Câu 13: (ID: 605799) Một người ngồi trên xe trượt tuyết (có tổng khối lượng 75 kg) trượt không vận tốc ban
đầu từ đỉnh đồi xuống chân đồi dài 100 m, cao 50 m. Hệ số ma sát giữa xe và mặt tuyết là 0,11. Tính công
suất trung bình của trọng lực trên đoạn dốc.
A. 5671 W. B. 5716 W. C. 5176 W. D. 1567 W.
Câu 14: (ID: 605800) Một cần cẩu nâng một container 2,5 tấn theo phương thẳng đứng từ vị trí nằm yên với
gia tốc không đổi. Sau 2 s, container đạt vận tốc 4 m/s. Bỏ qua lực cản. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính công suất trung
bình của lực nâng của cần cẩu trong thời gian 2 s.
A. 6 MW. B. 60 MW. C. 6 kW. D. 60 kW.
Câu 15: (ID: 605801) Một cần cẩu nâng một container 2,5 tấn theo phương thẳng đứng từ vị trí nằm yên với
gia tốc không đổi. Sau 2 s, container đạt vận tốc 4 m/s. Bỏ qua lực cản. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính công suất tức
thời của động cơ tại thời điểm t = 2 s.
A. 60 MW. B. 120 MW. C. 60 kW. D. 120 kW.
Câu 16: (ID: 605802) Một xe ô tô khối lượng M = 103 kg chuyển động trên con đường nằm ngang. Nếu trên
đường dài s = 2 km, vận tốc của xe tăng từ v1 = 15 m / s đến v2 = 20 m / s thì công suất trung bình của động cơ

là bao nhiêu? Biết hệ số ma sát cản trở chuyển động là 0,005.


A. 1623 W. B. 1236 W. C. 2316 W. D. 3261 W.
Câu 17: (ID: 605803) Một xe ô tô khối lượng M = 103 kg chuyển động trên con đường nằm ngang. Biết xe

chạy từ trạng thái nghỉ với lực lớn nhất của động cơ là F = 103 N . Tính thời gian tối thiểu để xe đạt tới vận
tốc v = 3 m/s, biết công suất cực đại của động cơ là P = 4 kW.
A. 3 s. B. 4 s. C. 5 s. D. 6 s.
Câu 18: (ID: 605804) Giữ nguyên công suất của động cơ thì một ô tô đi lên dốc nghiêng một góc  so với
đường nằm ngang với vận tốc v1 , và xuống cũng cái dốc ấy với vận tốc v2 . Hỏi nó chạy trên đường nằm ngang

với vận tốc v bằng bao nhiêu? Biết hệ số ma sát như nhau trong cả ba trường hợp.

2
v1v2 cos  v1v2 sin  2v1v2 cos  2v1v2 sin 
A. v = B. v = . C. v = . D. v = .
v1 + v2 v1 + v2 v1 + v2 v1 + v2
Câu 19: (ID: 605805) Một chiếc trực thăng khối lượng m = 3 tấn, bay lên thẳng đều với vận tốc 54 km/h.
Tính công suất của động cơ, bỏ qua lực cản của không khí.
A. 441 kW. B. 441 MW. C. 441 W. D. 144 kW.
Câu 20: (ID: 605806) Một ô tô khối lượng m = 1 tấn chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang với
vận tốc v = 36 km/h. Biết công suất của động cơ ô tô là 5 kW. Tính lực ma sát của mặt đường.
A. 10 N. B. 100 N. C. 50 N. D. 500 N.
Câu 21: (ID: 605807) Một ô tô khối lượng m = 1 tấn chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang với
vận tốc v = 36 km/h. Biết công suất của động cơ ô tô là 5 kW. Sau đó ô tô tăng tốc, chuyển động nhanh dần
đều, sau khi đi thêm được quãng đường s = 125 m, vận tốc ô tô tăng lên đến 54 km/h. Tính công suất trung
bình của động cơ ô tô trên quãng đường này.
A. 5 kW. B. 7,5 kW. C. 10 kW. D. 12,5 kW.
Câu 22: (ID: 605808) Một ô tô khối lượng m = 1 tấn chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang với
vận tốc v = 36 km/h. Biết công suất của động cơ ô tô là 5 kW. Sau đó ô tô tăng tốc, chuyển động nhanh dần
đều, sau khi đi thêm được quãng đường s = 125 m, vận tốc ô tô tăng lên đến 54 km/h. Tính công suất tức thời
của động cơ ở cuối quãng đường.
A. 10 kW. B. 15 kW. C. 20 kW. D. 25 kW.
Câu 23: (ID: 605809) Một trực thăng có khối lượng m = 5 tấn. Trực thăng bay lên đều, lên cao 1 km trong
thời gian 50 s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tính công suất của động cơ.
A. 980 kW. B. 980 W. C. 250 kW. D. 250 W.
Câu 24: (ID: 605810) Một trực thăng có khối lượng m = 5 tấn. Trực thăng bay lên nhanh dần đều không vận
tốc đầu, lên cao 1250 m trong 50 s. Sức cản không khí bằng 0,1 trọng lượng trực thăng. Tính công suất trung
bình của động cơ trong thời gian trên. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 1,5 kW. B. 2 kW. C. 1,5 MW. D. 2 MW.
Câu 25: (ID: 605811) Một trực thăng có khối lượng m = 5 tấn. Trực thăng bay lên nhanh dần đều không vận
tốc đầu, lên cao 1250 m trong 50 s. Sức cản không khí bằng 0,1 trọng lượng trực thăng. Tính công suất cực
đại của động cơ trong thời gian trên.
A. 2 MW. B. 3 MW. C. 4 MW. D. 5 MW.
Câu 26: (ID: 605812) Xe khối lượng m = 200 kg, chuyển động trên dốc dài 200 m cao 10 m. Xe chuyển động
thẳng đều lên dốc với vận tốc 18 km/h, công suất của động cơ là 0,75 kW. Tính độ lớn lực ma sát.
A. 52 N. B. 60 N. C. 72 N. D. 46 N.
Câu 27: (ID: 605813) Xe khối lượng m = 200 kg chuyển động xuống dốc dài 200 m, cao 10 m. Biết xe chuyển
động nhanh dần đều, vận tốc xe ở đỉnh dốc là 18 km/h, ở chân dốc là 54 km/h. Biết lực ma sát có độ lớn 52
N. Tính công suất trung bình của động cơ.
A. 450 W. B. 500 W. C. 540 W. D. 600 W.

3
Câu 28: (ID: 605814) Xe khối lượng m = 200 kg chuyển động xuống dốc dài 200 m, cao 10 m. Biết xe chuyển
động nhanh dần đều, vận tốc xe ở đỉnh dốc là 18 km/h, ở chân dốc là 54 km/h. Biết lực ma sát có độ lớn 50
N. Tính công suất tức thời ở chân dốc.
A. 640 W. B. 720 W. C. 810 W. D. 900 W.
Câu 29: (ID: 605815) Xe chạy trên mặt đường nằm ngang với vận tốc 60 km/h. Đến quãng đường dốc, lực
cản tăng gấp 3 nhưng mở “ga” tối đa cũng chỉ tăng công suất động cơ lên được 1,5 lần. Tính vận tốc tối đa
của xe trên đường dốc.
A. 20 km/h. B. 30 km/h. C. 40 km/h. D. 50 km/h.
Câu 30: (ID: 605816) Đầu máy xe lửa công suất không đổi có thể kéo đoàn tàu m1 = 200 tấn lên dốc có góc

nghiêng 1 = 0,1rad với vận tốc v1 = 36 km / h hay lên dốc có góc nghiêng  2 = 0,05rad với vận tốc

v2 = 48 km / h . Tính độ lớn lực cản Fc . Biết Fc không đổi và sin    ( nhỏ), lấy g = 10 m / s 2
A. 100000 N. B. 150000 N. C. 200000 N. D. 250000 N.

----- HẾT -----

4
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.B 2.D 3.B 4.A 5.A 6.D 7.C 8.A 9.B 10.B
11.D 12.A 13.C 14.D 15.D 16.A 17.A 18.C 19.A 20.D
21.D 22.B 23.A 24.C 25.B 26.A 27.C 28.C 29.B 30.C

Câu 1 (NB):
Phương pháp:
Đơn vị của công suất là W.
A
Từ công thức tính công suất P = = F .v ta còn có thể có đơn vị của công suất là J/s hoặc N.m/s.
t
Một đơn vị đo công suất hay gặp khác dùng để chỉ công suất động cơ là mã lực (viết tắt là HP).
Cách giải:
A
Công thức tính công suất: P = = F .v
t
Đơn vị của công suất là W.
J
Một số đơn vị khác của công suất: ; N .m / s; HP
s
Vậy J.s không phải là đơn vị của công suất.
Chọn B.
Câu 2 (VD):
Phương pháp:
A F .s P
Công thức tính công suất: P = = = F .v  F =
t t v
Cách giải:
v = 72km / h = 20m / s

Ta có:  P = 60kW = 60000W
 S = 6km = 6000m

Công của lực phát động của ô tô:
P 60000
A = F .s =   .s = .6000 = 18.106 J
 
v 20
Chọn D.
Câu 3 (VD):
Phương pháp:
A F .s
Công thức xác định công suất: P = = = F .v
t t

5
Cách giải:
P 1,5.107
Ta có: P = F .v  F = = = 3.105 N
v 50
Chọn B.
Câu 4 (VD):
Phương pháp:
A F .s
Công thức tính công suất: P = = = F .v
t t
Cách giải:
v = 72km / h = 20m / s
Ta có: 
 P = 60kW = 60000W
Công suất được xác định bởi công thức:
P 60000
P = F .v  F = = = 3000 N
v 20
Chọn A.
Câu 5 (VD):
Phương pháp:
A F .s
Công thức tính công suất: P = = = F .v
t t
Cách giải:
Ta có: P = F .v  v giảm thì F tăng.
 Một ô tô đang leo dốc, nếu công suất của động cơ không đổi thì vận tốc của ô tô sẽ giảm đi để tăng lực
kéo giúp ô tô leo được dốc.
Chọn A.
Câu 6 (NB):
Phương pháp:
A
Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian: P = (W )
t
Cách giải:
Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là công suất.
Chọn D.
Câu 7 (VD):
Phương pháp:
A F .s.cos 
Công suất: P = =
t t
Cách giải:

6
Đổi: 1 phút 40 giây = 100 giây.
Công suất trung bình của lực kéo bằng:
A 10.10.5
P= = = 5W
t 100
Chọn C.
Câu 8 (NB):
Phương pháp:
A
Công thức tính công suất: P =
t
Cách giải:
A
Công thức tính công suất là: P =
t
Chọn A.
Câu 9 (NB):
Phương pháp:
Đổi đơn vị: 1 W = 1 J/s.
Cách giải:
Đổi đơn vị: 1 W = 1 J/s.
Chọn B.
Câu 10 (VD):
Phương pháp:
A
Công suất: P =
t
Cách giải:
Công suất của bóng đèn là:
A A 1000
P= t = = = 10 ( s )
t P 100
Chọn B.
Câu 11 (VD):
Phương pháp:
Trọng lượng: P0 = mg

Vật chuyển động lên đều: F = P


Công của lực: A = F .s.cos 
A
Công suất: P =
t
Cách giải:

7
Khối gạch chuyển động đều → lực kéo của động cơ là:
F = P0 = mg = 85.9,8 = 833 ( N )

Công suất của động cơ là:


A F .s.cos  833.10, 7.cos 00
P= = =  384 (W )
t t 23, 2
Chọn D.
Câu 12 (VD):
Phương pháp:
Công suất: P = F.v
Cách giải:
Công suất của động cơ máy bay là:
P = F .v = 2.106.250 = 500.106 (W ) = 500 ( MW )

Chọn A.
Câu 13 (VDC):
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp phân tích lực
Công thức định luật II Newton: F = m.a
Công thức tính công cơ học: A = F .s.cos 
A
Công suất: P =
t
Cách giải:
Ta có hình vẽ:

Mặt dốc nghiêng góc so với mặt phẳng ngang là:


h 50
sin  = = = 0,5   = 300
l 100
Áp dụng công thức định luật II Newton, ta có:
P + N + Fms = m.a (*)

Chiếu (*) lên trục Oy, ta có:

8
− Py + N = 0  N = Py = P cos  = mg cos 

Chiếu (*) lên trục Ox, ta có:


Px − Fms = ma  P sin  −  N = ma
 mg sin  −  mg cos  = ma
 a = g ( sin  −  cos  )
(
 a  3,966 m / s 2 )
Vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc, xuống chân dốc có:
1 2 1
d= at  100 = .3,966.t 2  t  7,1( s )
2 2
Thành phần trọng lực theo phương mặt phẳng nghiêng là:
h
Px = P sin  = mg.
l
Công của trọng lực trên đoạn dốc là:
h
AP = Px .l = mg. .l = mgh = 75.9,8.50 = 36750 ( J )
l
Công suất trung bình của trọng lực trên đoạn dốc là:
A 36750
P= =  5176 (W )
t 7,1
Chọn C.
Câu 14 (VD):
Phương pháp:
v − v0
Gia tốc: a =
t
1
Quãng đường trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: s = v0t + at 2
2
Công thức định luật II Newton: F = m.a
Công của lực: A = F .s
A
Công suất trung bình: P =
t
Cách giải:
Gia tốc của vật là:
v − v0 4 − 0
a= = = 2(m / s)
t 2
Quãng đường vật đi được trong 2 s là:
1 1
s = v0t + at 2 = 0.2 + .2.22 = 4 ( m )
2 2
Các lực tác dụng lên vật là:

9
Áp dụng công thức định luật II Newton, ta có:
P + F = m.a (*)

Chiếu (*) lên chiều dương, ta có:


− P + F = ma
 F = P + ma = mg + ma = m ( g + a )
 F = 2,5.103. (10 + 2 ) = 30000 ( N )

Công suất trung bình của lực nâng là:


A F .s 30000.4
P= = = = 60000 (W ) = 60 ( kW )
t t 2
Chọn D.
Câu 15 (VD):
Phương pháp:
v − v0
Gia tốc: a =
t
Công thức định luật II Newton: F = m.a
Công suất tức thời: Pt = F .v

Cách giải:
Gia tốc của vật là:
v − v0 4 − 0
a= = = 2(m / s)
t 2
Các lực tác dụng lên vật là:

Áp dụng công thức định luật II Newton, ta có:

10
P + F = m.a (*)

Chiếu (*) lên chiều dương, ta có:


− P + F = ma
 F = P + ma = mg + ma = m ( g + a )
 F = 2,5.103. (10 + 2 ) = 30000 ( N )

Công suất tức thời của động cơ tại thời điểm 2 s là:
Pt = F .v = 30000.4 = 120000 (W ) = 120 ( kW )

Chọn D.
Câu 16 (VDC):
Phương pháp:
Mối liên hệ giữa quãng đường, vận tốc, gia tốc trong chuyển động biến đổi đều không đổi chiều chuyển động:
v 2 − v0 2 = 2as
v − v0
Gia tốc: a =
t
Công thức định luật II Newton: F = m.a
Lực ma sát: Fms =  N

Công của lực: A = F .s.cos 


A
Công suất trung bình: P =
t
Cách giải:
Trong quá trình xe tăng tốc, ta có:
v 2 − v0 2 202 − 152
v − v0 = 2as  a =
2 2

2s
=
2.2000
(
= 0,04375 m / s 2 )
Thời gian xe chuyển động là:
v − v0 20 − 15 800
t= = = (s)
a 0, 04375 7
Các lực tác dụng lên xe là:

Áp dụng công thức định luật II Newton, ta có:

11
P + N + Fk + Fms = m.a (*)

Chiếu (*) lên trục Oy, ta có:


− P + N = 0  N = P = mg
Chiếu (*) lên trục Ox, ta có:
Fk − Fms = ma  Fk −  N = ma  Fk −  mg = ma
 Fk = m ( a +  g ) = 103. ( 0, 04375 + 0, 005.9,8) = 92, 75 ( N )

Công suất trung bình của động cơ là:


A Fk .s 92, 75.2000
P= = =  1623 (W )
t t 800
7
Chọn A.
Câu 17 (VDC):
Phương pháp:
Công suất tức thời: Pt = F .v

Công thức định luật II Newton: F = m.a


Vận tốc: v = v0 + at

Cách giải:
Gia tốc của xe là:
Fmax 103
a=
M
= 3 = 1 m / s2
10
( )
Công suất cực đại của động cơ là:
Pmax 4.103
Pmax = Fmax .vmax  vmax = = = 4(m / s)
Fmax 103

Nhận xét: v  vmax → thời gian để xe đạt vận tốc v là:

v 3
t= = = 3( s )
amax 1
Chọn A.
Câu 18 (VDC):
Phương pháp:
Công suất tức thời: P = F .v
Sử dụng phương pháp động lực học
Lực ma sát: Fms =  N

Công thức định luật II Newton: F = m.a


Cách giải:
+ TH1: khi vật lên dốc:

12
Áp dụng công thức định luật II Newton, ta có:
P + N + F + Fms = ma (*)

Chiếu (*) lên trục Oy, ta có:


− Py + N = 0  N = Py = P cos  = mg cos 

Chiếu (*) lên trục Ox, vật chuyển động đều, ta có:
Px − F1 + Fms = 0  P sin  − F1 +  N = 0
 mg sin  − F1 +  mg cos  = 0
 F1 = mg ( sin  +  cos  )

Công suất của động cơ là:


P = F1v1 = v1mg ( sin  +  cos  )(1)

+ TH2: khi vật xuống dốc:

Tương tự TH1, ta có:


mg sin  + F2 −  mg cos  = 0
 F2 = mg (  cos  − sin  )
 P = F2v2 = v2 mg (  cos  − sin  )( 2 )

Từ (1) và (2) ta có:


v1mg ( sin  +  cos  ) = v2 mg (  cos  − sin  )
 v1 sin  + v1 cos  = v2  cos  − v2 sin 
 ( v2 − v1 ) . cos  = ( v1 + v2 ) sin 

=
( v1 + v2 ) sin 
( v2 − v1 ) cos 
+ TH3: vật chuyển động trên mặt phẳng ngang:

13
Áp dụng công thức định luật II Newton, ta có:
P + N + F + Fms = ma (**)

Chiếu (**) lên trục Oy, ta có:


− P + N = 0  N = P = mg
Chiếu (**) lên trục Ox, ta có:
F − Fms = 0  F −  N = 0  F −  mg = 0  F =  mg
Công suất của động cơ là:
P = Fv =  mgv3 ( 3)

Từ (1) và (3) ta có:


v1mg ( sin  +  cos  ) = v mg
sin  +  cos   sin  
 v = v1 = v1  cos  +
   
 
 

 v = v1 os +
sin   = v cos  + ( v2 − v1 ) cos  
 ( v1 + v2 ) sin   1  v1 + v2


 
 ( 2 1)
v − v cos  
 v − v  2v v cos 
 v = v1 cos  . 1 + 2 1  = 1 2
 v1 + v2  v1 + v2

Chọn C.
Câu 19 (VD):
Phương pháp:
Vật đi lên thẳng đều: F = P = mg
Công suất: Pt = F .v

Cách giải:
Trực thăng bay lên thẳng đều, lực nâng của động cơ là:
F = P = mg
Công suất của động cơ là:
Pt = F .v = mgv = 3000.9,8.15 = 441000 (W ) = 441( kW )

14
Chọn A.
Câu 20 (VD):
Phương pháp:
Ô tô chuyển động thẳng đều: F = Fms =  mg

Công suất: Pt = F .v

Cách giải:
Công suất của động cơ là:
Pt 5.103
Pt = F .v  F = = = 500 ( N )
v 10
Ô tô chuyển động thẳng đều, lực ma sát của mặt đường là:
F s = F = 500 ( N )

Chọn D.
Câu 21 (VDC):
Phương pháp:
Công suất: Pt = F .v

Xe chuyển động thẳng đều: lực kéo của động cơ: F = Fms =  mg

Mối liên hệ giữa quãng đường, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi chiều chuyển
động: v 2 − v0 2 = 2as

Công thức định luật II Newton: F = m.a


A F .s
Công suất trung bình: P = =
t t
Cách giải:
Ban đầu lực kéo của động cơ ô tô là:
P1 5000
F1 = = = 500 ( N )
v1 10
Ô tô chuyển động đều → lực ma sát do mặt đường tác dụng lên ô tô có độ lớn không đổi và bằng:
Fms = F1 = 500 ( N )

Lúc sau ô tô tăng tốc với gia tốc là:


v2 2 − v12 152 − 102
a=
2s
=
2.125
(
= 0,5 m / s 2 )
Áp dụng công thức định luật II Newton cho ô tô, ta có:
F2 − Fms = ma  F2 = Fms + ma = 500 + 1000.0,5 = 1000 ( N )

Thời gian ô tô tăng tốc là:

15
v2 − v1 15 − 10
t= = = 10 ( s )
a 0,5
Công suất trung bình của động cơ ô tô là:
A F2 .s 1000.125
P= = = = 12500 (W ) = 12,5 ( kW )
t t 10
Chọn D.
Câu 22 (VDC):
Phương pháp:
Công suất: Pt = F .v

Xe chuyển động thẳng đều: lực kéo của động cơ: F = Fms =  mg

Mối liên hệ giữa quãng đường, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi chiều chuyển
động: v 2 − v0 2 = 2as

Công thức định luật II Newton: F = m.a


Cách giải:
Ban đầu lực kéo của động cơ ô tô là:
P1 5000
F1 = = = 500 ( N )
v1 10
Ô tô chuyển động đều → lực ma sát do mặt đường tác dụng lên ô tô có độ lớn không đổi và bằng:
Fms = F1 = 500 ( N )

Lúc sau ô tô tăng tốc với gia tốc là:


v2 2 − v12 152 − 102
a=
2s
=
2.125
(
= 0,5 m / s 2 )
Áp dụng công thức định luật II Newton cho ô tô, ta có:
F2 − Fms = ma  F2 = Fms + ma = 500 + 1000.0,5 = 1000 ( N )

Công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối đoạn đường là:
P2 = F2 .v2 = 1000.15 = 15000 (W ) = 15 ( kW )

Chọn B.
Câu 23 (VD):
Phương pháp:
Trực thăng bay lên đều: F = P = mg
A F .s
Công suất: P = =
t t
Cách giải:
Trực thăng bay lên đều, lực nâng của động cơ là:

16
F = P = mg
Công suất của động cơ là:
A F .s mg.s 5000.9,8.1000
P= = = = = 980000 (W ) = 980 ( kW )
t t t 50
Chọn A.
Câu 24 (VDC):
Phương pháp:
1
Quãng đường trong chuyển động nhanh dần đều: s = v0t + at 2
2
Công thức định luật II Newton: F = m.a
A F .s
Công suất trung bình: P = =
t t
Cách giải:
Trực thăng bay lên không vận tốc đầu, quãng đường lên cao là:

s=
1 2
2
1
(
at  1250 = a.502  a = 1 m / s 2
2
)
Các lực tác dụng lên trực thăng là:

Áp dụng công thức định luật II Newton, ta có:


F + P + Fc = m.a (*)

Chiếu (*) lên chiều dương, ta có:


F − P − Fc = ma  F = P + Fc + ma
 F = mg + 0,1mg + ma = m. (1,1g + a ) = 5000. (1,1.10 + 1) = 60000 ( N )

Công suất trung bình của động cơ là:


A F .s 60000.1250
P= = = = 1500000 (W ) = 1,5 ( MW )
t t 50
Chọn C.
Câu 25 (VDC):
Phương pháp:

17
1
Quãng đường trong chuyển động nhanh dần đều: s = v0t + at 2
2
Công thức định luật II Newton: F = m.a
Công suất tức thời: Pt = F .v

Cách giải:
Trực thăng bay lên không vận tốc đầu, quãng đường lên cao là:

s=
1 2
2
1
(
at  1250 = a.502  a = 1 m / s 2
2
)
Các lực tác dụng lên trực thăng là:

Áp dụng công thức định luật II Newton, ta có:


F + P + Fc = m.a (*)

Chiếu (*) lên chiều dương, ta có:


F − P − Fc = ma  F = P + Fc + ma
 F = mg + 0,1mg + ma = m. (1,1g + a ) = 5000. (1,1.10 + 1) = 60000 ( N )

Động cơ đạt công suất cực đại khi máy báy đạt vận tốc cực đại:
vmax = a.t = 1.50 = 50 ( m / s )

Công suất cực đại của động cơ là:


Pmax = F .vmax = 60000.50 = 3000000 (W ) = 3 ( MW )

Chọn B.
Câu 26 (VDC):
Phương pháp:
Công suất: Pt = F .v

Sử dụng phương pháp động lực học


Công thức định luật II Newton: F = m.a
Cách giải:
Lực kéo của động cơ là:
Pt 0,75.103
F= = = 150 ( N )
v 5

18
Ta có hình vẽ:

Từ hình vẽ ta có:
h 10
sin  = = = 0, 05
l 200
Xe chuyển động đều, ta có
F + P + N + Fms = 0 (*)

Chiếu (*) lên trục Ox, ta có:


− F + Px + Fms = 0  − F + P sin  + Fms = 0
 − F + mg sin  + Fms = 0
 Fms = F − mg sin  = 150 − 200.9,8.0, 05 = 52 ( N )

Chọn A.
Câu 27 (VDC):
Phương pháp:
Mối liên hệ giữa quãng đường, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều khong đổi chiều
chuyển động: v 2 − v0 2 = 2as

Sử dụng phương pháp động lực học


Công thức định luật II Newton: F = m.a
A F .s
Công suất trung bình: P = =
t t
Cách giải:
Gia tốc của xe là:
v 2 − v0 2 152 − 52
a=
2l
=
2.200
(
= 0,5 m / s 2 )
Thời gian xe đi hết dốc là:
v − v0 15 − 5
t= = = 20 ( s )
a 0,5
Ta có hình vẽ:

19
h 10
Từ hình vẽ ta có: sin  = = = 0, 05
l 200
Áp dụng công thức định luật II Newton, ta có:
F + P + N + Fms = m.a (*)

Chiếu (*) lên trục Ox, ta có:


F + Px − Fms = ma  F + mg sin  − Fms = ma
 F = Fms + ma − mg sin  = 52 + 200.0,5 − 200.9,8.0, 05 = 54 ( N )

Công suất trung bình của động cơ là:


A F .l 54.200
P= = = = 540 (W )
t t 20
Chọn C.
Câu 28 (VDC):
Phương pháp:
Mối liên hệ giữa quãng đường, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều khong đổi chiều
chuyển động: v 2 − v0 2 = 2as

Sử dụng phương pháp động lực học


Công thức định luật II Newton: F = m.a
Công suất tức thời: Pt = F .v

Cách giải:
Gia tốc của xe là:
v 2 − v0 2 152 − 52
a=
2l
=
2.200
(
= 0,5 m / s 2 )
Ta có hình vẽ:

20
Từ hình vẽ ta có:
h 10
sin  = = = 0, 05
l 200
Áp dụng công thức định luật II Newton, ta có:
F + P + N + Fms = m.a (*)

Chiếu (*) lên trục Ox, ta có:


F + Px − Fms = ma  F + mg sin  − Fms = ma
 F = Fms + ma − mg sin  = 52 + 200.0,5 − 200.9,8.0, 05 = 54 ( N )

Công suất tức thời của động cơ ở chân dốc là:


Pt = F .v = 54.15 = 810 (W )

Chọn C.
Câu 29 (VDC):
Phương pháp:
Công suất: P = F .v
Cách giải:
Khi xe chạy trên đường nằm ngang, công suất của động cơ là:
P1 = Fc1.v1
Khi xe chạy trên đường dốc, công suất của động cơ là:
P2 = Fc 2 .v2 = 3Fc1.v2
Theo đề bài ta có:
P2 = 1,5P1  3Fc1.v2 = 1,5Fc1.v1
v 60
 v2 = 1 = = 30 ( km / h )
2 2
Chọn B.
Câu 30 (VDC):
Phương pháp:
Công suất: P = F .v
Sử dụng phương pháp động lực học
Cách giải:
Gọi công suất của đầu máy là P0 không đổi

Ta có hình vẽ:

21
Đầu máy chuyển động thẳng đều, ta có:
F + P + N + Fc = 0 (*)

Chiếu (*) lên trục Ox, ta có:


− F + Px + Fc = 0  F = Px + Fc = mg sin  + Fc
Công suất của đầu máy là:
P0 = F .v = ( mg sin  + Fc ) .v

Đầu máy có công suất không đổi, ta có:


P0 = ( mg sin 1 + Fc ) .v1 = ( mg sin  2 + Fc ) .v2
 40 
200.103.10. 10.0,1 − .0, 05 
mg ( v1 sin 1 − v2 sin  2 )   = 200000 N
 Fc = =
3
( )
v2 − v1 40
− 10
3
Chọn C.

22

You might also like