You are on page 1of 7

BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ

HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ


¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ CƠ SỞ

XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT VÀO RA TẠI HỌC


VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ

Khoa: Công nghệ thông tin

Sinh viên thực hiện:


Phạm Thị Phương Anh – AT180102
Lê Văn A – AT180304
Trần Thị B – AT180506
Nhóm: 05

Người hướng dẫn:


ThS. Lê Đức Thuận
Khoa công nghệ thông tin – Học viện Kỹ thuật mật mã

Hà Nội, 2023
I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong môi trường học tập, nơi học sinh, sinh viên và các cán bộ nhân viên di
chuyển hàng ngày và vô cùng đông đúc, việc quản lý giữ xe trở nên khó khăn. Đặc
biệt, vào những giờ cao điểm, khi hàng loạt sinh viên và nhân viên ra vào trường
theo các ca và các tiết học, phương pháp truyền thống trong việc giữ xe trở nên
không hiệu quả. Những vấn đề như mất vé, tốn nhiều thời gian và chi phí nhân lực,
cùng với khả năng xử lý khó khăn khi có sự cố đã gây cho hệ thống trở nên không
linh hoạt.
Chính vì những thách thức này, nhiều trường đại học hiện nay đã chuyển đổi
sang sử dụng hệ thống bãi đỗ xe thông minh. Hệ thống này không chỉ giúp giải
quyết các vấn đề truyền thống mà còn đem lại nhiều ưu điểm khác như tăng cường
an ninh và an toàn cộng đồng học đường. Thay vì phải mất thời gian đáng kể cho
quá trình giữ xe, hệ thống sẽ hoạt động hiệu quả và giảm áp lực cho nhân viên, tối
ưu hóa việc sử dụng không gian bãi giữ xe.
Ngoài ra, việc kiểm soát ra vào của sinh viên và quản lý chặt chẽ lịch trình
của các cán bộ nhân viên trong nhà trường là một thách thức khác mà trường phải
đối mặt. Phương pháp thủ công trong việc điểm danh và chấm công không chỉ tốn
kém về thời gian mà còn dễ gặp phải những vấn đề liên quan đến tính chính xác và
đồng bộ. Để giải quyết vấn đề tài việc áp dụng và chuyển đổi sang hệ thống chấm
công, kiểm soát bằng khôn mặt trở nên phổ biến.
Chính vì đề tài “Xây dựng hệ thống kiểm soát vào ra tại Học viện Kỹ
thuật mật mã” với bãi đỗ xe thông minh và điểm danh bằng gương mặt sẽ cung
cấp dữ liệu chính xác về lịch trình ra và của cán bộ nhan viên và học sinh sinh viên
tại Học viện.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Sử dụng các thư viện hỗ trợ Raspberry Pi và các thư viện được viết bằng
ngôn ngữ lập trình python như: Yolov8, OpenCV, OCR, ... Đồng thời kết hợp với
máy tính Raspberry Pi 3 để xây dựng một hệ thống quản lý ra vào.
- Quản lý các xe ra vào học viện
+ quản lý vị trí xe
+ quản lý số lượng xe

1
+ thống kê
+ v.v.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu:
o Phần cứng: Raspberry Pi 3, camera pi, servo và các cảm biến
o Phần mềm: Ứng dụng trên Android, Web
 Phạm vi nghiên cứu:
o Nghiên cứu về Raspberry Pi và thiết kế xây dựng hệ thông quản
lý ra vào bằng nhận dạng biển số và nhận dạng khôn mặt
o Nghiên cứu một số kỹ thuật xử lý ảnh và ứng dụng vào nhận
dạng biển số xe
o Nghiên cứu về thư viện và nhận dạng khuôn mặt
o Nghiên cứu và xây dựng hệ thống quản lý cho admin kiểm soát
nhân viên và sinh viên trong nhà trường
o Xây dựng phần thống kê trong admin
4. Các nhiệm vụ chính cần thực hiện
Nội dung nghiên cứu được tập trung vào các nội dung chính như sau:
 Tìm hiểu sử dụng Yolov8 để xác định vị trí biển số xe
 Nghiên cứu sử dụng Easy OCR trong nhận dạng biển số
 Nghiên cứu sử dụng OpenCV để nhận đạng khuôn mặt
 Nghiên cứu và xây dựng ứng dụng quản lý trên ứng dụng
5. Kết quả dự kiến
 Lý thuyết:
o Tìm hiểu được về xử lý ảnh và nhận diện ảnh
o Sử dụng thành thạo các thư viện của python: OpenCV, Yolov8,
OCR và ngôn ngữ phát triển giao tiếp cho người dùng
 Thực nghiệm:
Hệ thống có các chức năng sau:
o Nhận dạng biển số xe, so khớp biển số xe

2
o Nhận dạng khôn mặt, quét khuôn mặt lúc tới cơ quan và lúc ra
về
o Vận hành barie khi biển số xe phù hợp trong csdl
o Kiểm soát vị trí đỗ xe trong học viện để biết vị trí trống
o Thống kê từng tháng hoặc theo yêu cầu cho từng khoa/ phòng
và cho từng cán bộ, nhân viên.
II. DỰ KIẾN CÁC CHƯƠNG MỤC
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
LỜI NÓI ĐẦU
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1 Khảo sát hệ thống quản lý ra vào
1.2 Tìm hiểu kỹ thuật nhận diện ký quang học
1.2.1 Khái niệm
1.2.2 Hoạt động
1.2.3 Phân loại và ứng dụng
1.3 Tìm hiểu về thư viện Yolo trong nhận diện
1.4 Tìm hiểu về các thiết bị nhúng sử dụng trong hệ thống
1.4.1 Raspbery
1.4.2 Các cảm biến
1.5 Một số công cụ và ngôn ngữ sử dụng
1.5.1 Python
1.5.2 SQL server
1.5.3 VS code
1.5.4 Android studio
1.5.5 Java
1.6 Tổng kết chương 1
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÀO RA
TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ
2.1 Phân tích hệ thống
2.1.1 Yêu cầu chức năng
2.1.2 Yêu cầu phi chức năng
2.1.3 Usecase tổng quát
2.1.4 Biểu đồ hoạt động
2.2 Thiết kệ hệ thống
2.2.1 Thiết kế phần mềm

3
2.2.2 Thiết kế phần cứng
2.3 Tổng kết chương 2
CHƯƠNG 3. ÁP DỤNG KỸ THUẬT EASY OCR TRONG NHẬN
DẠNG BIỂN SỐ XE
3.1 Chụp hình từ camera
3.2 Tách biển số
3.3 Phân đoạn ký tự
3.4 Nhận dạng ký tự
3.5 Tổng kết chương 3
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THỰC NGHIỆM
4.1 Kết quả đạt được
4.2 Thực nghiệm
4.2.1 Chức năng nhận diện biển số xe
4.2.2 Chứng năng nhận diện khuôn mặt
4.2.3 Chứng năng kiểm soát vị trí và số lượng xe đỗ trong bãi đỗ xe
4.3 Tổng kết chương 4
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

III. TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG

IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN


STT Thời gian Nội dung thực Kết quả dự kiến
hiện

4
5

You might also like