You are on page 1of 17

Môn học: CAD/CAM 5.1.

CẤU TRÚC DỮ LIỆU


FME FME

5.1.1. Các khái niệm:


a) Cơ sở dữ liệu (Database):
Chương 5: Là một hệ thống các thông tin (dữ liệu) có cấu trúc được
lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ thứ cấp (băng từ, đĩa
CẤU TRÚC DỮ LIỆU từ…) nhằm thoả mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng
VÀ TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA thời của nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình
ứng dụng với nhiều mục đích khác nhau.
CBGD: Nguyễn Văn Thành
E-mail: nvthanh@hcmut.edu.vn

1 3

CHƯƠNG 5: CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU


VÀ TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA 5.1.1. Các khái niệm:
FME FME

b) Cấu trúc dữ liệu:


Nội dung: Là một tập các dữ liệu (database) có mối quan hệ với nhau
5.1. Cấu trúc dữ liệu theo một quy luật nhất định.
 Theo quan điểm CAD/CAM cấu trúc dữ liệu là một sơ đồ
5.2. Tiêu chuẩn đồ họa logic hay tuần tự các bước lưu trữ các dữ liệu.
 Chức năng chính của cấu trúc dữ liệu là cho phép xử lý dữ
liệu trên màn hình như zoom, pan, giao tiếp với người
dùng, đặc biệt là những chức năng chỉnh lý như trim, fillet,
stretch, đánh giá các tính chất như diện tích, khối lượng,
2 thể tích,…, đảm bảo những thông tin phụ cho sản xuất. 4
2 4
5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU
FME FME

c) Hệ thống quản lý dữ liệu 5.1.2. Đặc điểm dữ liệu CAD/CAM:


(DBMS-DataBase Management System): Dữ liệu tổ chức Dữ liệu công nghệ
• Số nhận dạng • Hình học
 Là phần mềm cho phép truy xuất để sử dụng và biến đổi
• Số của bản vẽ • Kích thước
dữ liệu trong database.
• Chuẩn thiết kế • Dung sai
 DBMS tạo ra một lớp giữa cơ sở dữ liệu vật lý và người
• Tình trạng hiện tại • Độ nhám bề mặt
sử dụng.
• Tên người thiết kế • Vật liệu
user CPU DBMS • Ngày thiết kế • Trình tự công nghệ
• Tỉ lệ • Trình tự kiểm tra
Database disk • Kiểu hình chiếu
• Tên công ty
5 7

5 7

5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU


FME FME

5.1.2. Đặc điểm dữ liệu CAD/CAM: 5.1.3. Lưu trữ và truy xuất dữ liệu:
 Sản phẩm thiết kế có thể rất lớn với hàng triệu chi tiết  Dạng tuần tự: năng suất thấp.
và các cụm lắp phụ thuộc lẫn nhau.  Ngẫu nhiên: năng suất cao.
 Thiết kế có thể thay đổi theo thời gian.  Do đó các file chứa dữ liệu đồ hoạ được lưu dưới dạng
 Mỗi chi tiết có thể thay đổi. truy xuất ngẫu nhiên và tất cả các file liên kết với nhau
 Hàng trăm người có thể làm việc trong cùng một thiết bằng mũi tên.
kế.  Bản ghi chính có tên là "Head record", từ đây các mũi
 Do đó phải hỗ trợ làm việc tập thể. tên chỉa đến tất cả các dữ liệu khác theo một trật tự chặt
 Có hai loại dữ liệu là tổ chức và công nghệ. chẽ.
6 8

6 8
5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU
FME FME

5.1.4. Mục đích của cơ sở dữ liệu - Database: 5.1.4. Ưu điểm của cơ sở dữ liệu - Database:
 Mục đích của database là thu thập và lưu trữ dữ liệu trong bộ  Bảo mật:
nhớ trung tâm để dễ truy xuất và xử lý. Việc truy xuất dữ liệu phải được kiểm tra và kiểm soát bằng mã
 Ưu điểm của việc quản lý tập trung dữ liệu là: đăng ký sử dụng các vùng khác nhau của database
- Hạn chế sự trùng lặp. - Tăng cường tiêu chuẩn.  Duy trì tính thống nhất:
- Bảo mật. - Duy trì tính thống nhất.
- Loại trừ mâu thuẫn. • Tính thống nhất đảm bảo tính chính xác của dữ liệu
• Thiếu tính thống nhất có thể dẫn đến việc nhập dữ liệu không
phù hợp.

9 11

9 11

5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU


FME FME

5.1.4. Ưu điểm của cơ sở dữ liệu - Database: 5.1.5. Cơ sở dữ liệu CAD/CAM - CAD/CAM Database:
 Hạn chế trùng lặp:  CAD/CAM database phải có khả năng lưu dữ liệu ảnh, dữ liệu
• Rất quan trọng trong việc tích hợp CAD/CAM chữ và số.
• Dữ liệu phải đủ phong phú để hỗ trợ thiết kế và chế tạo sản  Những mô hình database thông dụng là:
phẩm. • Hierarchical database = cơ sở dữ liệu thứ bậc
• Hạn chế những mâu thuẫn hay không phù hợp khi truy xuất
cho các ứng dụng khác nhau. • Network database = cơ sở dữ liệu mạng
 Tăng cường tiêu chuẩn: • Relational database = cơ sở dữ liệu quan hệ
• Việc kiểm soát tập trung tăng cường được tiêu chuẩn cấu trúc • Object-oriented database = cơ sở dữ liệu hướng đối tượng
dữ liệu.
• Các tiêu chuẩn cần cho việc trao đổi dữ liệu giữa các hệ
thống.
10 12

10 12
5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU
FME FME

5.1.6. Quá trình phát triển của cơ sở dữ liệu: 5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu:
a) Cơ sở dữ liệu thứ bậc - Hierarchical database:

13 15

13 15

5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU


FME FME

5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu: 5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu:


a) Cơ sở dữ liệu thứ bậc - Hierarchical database: a) Cơ sở dữ liệu thứ bậc - Hierarchical database:
Hierarchical database (1950-1975):  Ưu điểm: Xử lý dữ liệu hiệu quả, cấu trúc quen thuộc cho việc
• Dữ liệu có cấu trúc cây. lập trình, đảm bảo dự đoán công việc vì biết trước tất cả đường
• Đỉnh của cây thường gọi là root = gốc, có thứ bậc cao nhất dẫn.
trong số các cấp bậc.  Nhược điểm:
Là một giải pháp đặc biệt cần ngay cho các ứng dụng thực tế. • Không mềm dẻo.
Già cỗi nhất trong các hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu là IMS của • Mạng như rừng (tập hợp các cây - Trees).
IBM dùng để tổ chức và lưu trữ thông tin cho dự án nghiên cứu • Các kết nối là từ cha đến con: kiểu quan hệ một tới nhiều
việc hạ cánh của phi thuyền Apollo, ra đời năm 1968. (One to many), không có kiểu kết nối từ con đến cha.
14 16

14 16
5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU
FME FME

5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu: 5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu:


a) Cơ sở dữ liệu thứ bậc - Hierarchical database: b) Cơ sở dữ liệu kiểu mạng - Network database:
Thí dụ: Một ô tô có một khung và trên khung có 4 bánh xe giống  Network database (1960-1990). Điển hình là hệ thống
nhau nhưng đặt ở 4 vị trí khác nhau là một biểu hiện cấu trúc có CODASYL.
thứ bậc.  Cho phép mô hình hoá nhiều đối tượng tương tự trực tiếp
hơn so với kiểu thứ bậc.
 Dữ liệu là tập hợp các bản ghi.
 Quan hệ giữa các dữ liệu được thể hiện bằng những kết nối
(link).
• Giống như cấu trúc nhị phân
• Phạm vi kết nối tuỳ thuộc vào mối quan hệ Many - to
many, many - to - one, hay one - to - one.
17 19

17 19

5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU


FME FME

5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu: 5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu:


a) Cơ sở dữ liệu thứ bậc - Hierarchical database: b) Cơ sở dữ liệu kiểu mạng - Sơ đồ cấu trúc dữ liệu:

18 20

18 20
5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU
FME FME

5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu: 5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu:


b) Cơ sở dữ liệu kiểu mạng - Sơ đồ cấu trúc dữ liệu: c) Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ:
 Lịch sử của mô hình quan hệ
• Mô hình đầu tiên do E. F. Codd đề nghị năm 1970, dựa trên
khái niệm toán học quan hệ.
• Hệ thống cơ sở dữ liệu quan hệ đầu tiên , hệ thống R, là do IBM
thực hiện.
• Ứng dụng thương mại xuất hiện vào cuối những năm 1970 và
đầu những năm 1980.
• Ngày nay mô hình quan hệ là nền tảng cho phần lớn các hệ
thống quản lý cơ sở dữ liệu thương mại.
21 23

21 23

5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU


FME FME

5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu: 5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu:


c) Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ:
Nhược điểm của cơ sở dữ liệu thứ bậc và mạng:  Đặc điểm của mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ:
 Cần các chương trình phức tạp cho một công việc đơn giản. • Dữ liệu được lưu trong các bảng có mối quan hệ với nhau, gọi
 Tính độc lập của dữ liệu là rất thấp (nghĩa là chương trình ứng là bảng quan hệ
dụng bị ảnh hưởng lớn bởi sự thay đổi cách biểu diễn dữ liệu • Dữ liệu có tính độc lập cao, nghĩa là chương trình ứng dụng
bên trong). không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi cách biểu diễn dữ liệu bên
 Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ giúp vượt qua được trong.
những vấn đề trên. • Các quan hệ có thể được truy xuất tuần tự hay ngẫu nhiên
• Đảm bảo các kỹ thuật giải quyết các vấn đề liên quan đến ngôn
ngữ, tính phù hợp,…
22 24

22 24
5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU
5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu: 5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu:
FME FME

c) Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ: c) Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ:


Ví dụ: Các phép toán đại số dùng trong dữ liệu quan hệ:

25 27

25 27

5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU


5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu: 5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu:
FME FME

c) Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ: c) Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ:


Ví dụ: Nhược điểm của cơ sở dữ liệu quan hệ:
 Các bảng có cấu trúc quá tải về ngôn ngữ: do một kiểu cấu trúc
dùng để mô tả đủ loại thông tin (các phần tử, các mối quan hệ, các
đặc thù), một bảng không thể đủ để diễn tả dữ liệu và các quan hệ
 Được thiết kế cho dữ liệu đồng nhất: cho rằng tất cả các dữ liệu có
cùng cấu trúc.
 Không có kiểu dữ liệu mới được thêm vào sau khi bảng đã hình
thành
 Số phép toán hạn chế, không thể thêm sau khi dựng bảng
 Những cấu trúc dữ liệu phức tạp của ứng dụng không phù hợp với
26
dạng dữ liệu của hệ thống cơ sở dữ liệu quan hệ. 28

26 28
5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU
5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu: 5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu:
FME FME

d) Mô hình cơ sở dữ liệu hướng đối tượng (ODBMS): d) Mô hình cơ sở dữ liệu hướng đối tượng (ODBMS):
 Object-oriented database Ưu nhược điểm của ODBMS:
• Dữ liệu được lưu và truy xuất dưới dạng các đối tượng Ưu điểm Nhược điểm
thiết kế.  Khả năng mô hình hoá phong phú.  Thiếu mô hình dữ liệu vạn năng
 Có tính mở rộng.  Thiếu tiêu chuẩn
• Các đối tượng thiết kế là cơ sở đảm bảo tính thống
 Loại trừ được sự không phù hợp.  Phức tạp
nhất để chèn, xoá, sửa chữa đối tượng thành viên.  Ngôn ngữ tham vấn dễ hiểu hơn.
• Mô hình cơ sở dữ liệu hướng đối tượng phải có tính  Dễ ứng dụng cho các cơ sở dữ liệu
trọn vẹn và thống nhất tốt để truy xuất cho các ứng nâng cao.
 Tính thực thi tốt hơn.
dụng.
29 31

29 31

5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU


5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu: 5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu:
FME FME

d) Mô hình cơ sở dữ liệu hướng đối tượng (ODBMS): So sánh mô hình hướng đối tượng và mô hình quan hệ:
Lịch sử phát triển:  Class giống như Relation nhưng
có thêm tính kế thừa.
 Object Instance giống như
Tuple (hàng) nhưng có thể mang
bất kỳ cấu trúc dữ liệu nào hỗ trợ
bởi ngôn ngữ định hướng đối
tượng như Java, C++.
 Attribute giống như Column nhưng có thể mang bất kỳ dạng dữ liệu
nào như Java hay C++, kể cả việc tham chiếu tới các đối tượng khác.
 Method thì khác nhiều so với Procedure vì được viết bằng ngôn ngữ lập
trình cấp cao như Java và C++, nên có khả năng tính toán hoàn thiện hơn.
30 32

30 32
5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA
5.1.7. Các mô hình cơ sở dữ liệu: 5.2.1. Giới thiệu:
FME FME

So sánh thị trường của các dạng Object-  Vào những năm đầu của đồ họa máy tính (1963-1974),
Oriented
cơ sở dữ liệu: Database phần mềm đồ họa được thiết kế phải phụ thuộc vào phần
 Thị trường của cơ sở dữ liệu cứng được sử dụng. Việc này gây khó khăn cho cả người
quan hệ là thống trị. dùng lẫn người bán.
Pre & Post
 Trong tương lai cơ sở dữ liệu relational  Do đó cần thiết phải có các chuẩn đồ họa.
Database
định hướng đối tượng sẽ phát
triển.
Relational
Database

33 35

33 35

5.1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA


Tóm lược:
FME FME

5.2.2. Yêu cầu đối với các tiêu chuẩn đồ họa:


 Cấu trúc dữ liệu là tập hợp các dữ liệu được sắp xếp theo một quy luật nhất  Dễ lưu động (portable): Có thể dùng cho nhiều loại màn hình (thí dụ
định.
 Cơ sở dữ liệu (database) là một hệ thống các thông tin có cấu trúc được lưu viết cho màn hình kiểu ống lưu ảnh trực tiếp - DVST (Direct-view
trữ trên các thiết bị lưu trữ thứ cấp. storage tube) nhưng có thể dùng được với loại quét mành - Raster).
 DBMS là phần mềm cho phép truy xuất để sử dụng và biến đổi dữ liệu trong
database.  Việc mô tả và lưu trữ hình ảnh phải không phụ thuộc màn hình.
 Có 4 dạng cơ sở dữ liệu thông dụng là:  Văn bản phải dễ lưu động: văn bản (text) phải không phụ thuộc phần
• Cơ sở dữ liệu thứ bậc cứng.
• Cơ sở dữ liệu mạng
• Cơ sở dữ liệu quan hệ  Cơ sở dữ liệu của đối tượng phải dễ chuyển đổi. Người dùng hệ thống
• Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng CAD/CAM phải truyền được dữ liệu từ hệ thống CAD/CAM này sang
 Các hệ thống CAD/CAM hiện tại chủ yếu sử dụng hệ thống quản lý cơ một hệ thống CAD/CAM khác khi cần thiết.
sở dữ liệu quan hệ.
 Với những nhu cầu trên, từ 1974, đã có những cố gắng trong việc tìm
 Hiểu được nguyên tắc của việc tổ chức quản lý dữ liệu trong các phần mềm
kiếm và xây dựng những tiêu chuẩn đồ hoạ.
CAD/CAM sẽ giúp người dùng sử dụng phần mềm CAD/CAM tốt hơn.
34 36

34 36
5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA 5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA
FME FME

5.2.3. Một số hoạt động để phát triển các tiêu chuẩn đồ 5.2.4. Một số tiêu chuẩn đồ họa điển hình:
họa: b) Tiêu chuẩn GKS (Graphic Kernel System):
 Ủy ban kế hoạch phát triển đồ họa (GSPC) Graphic Standards Planning  Đặc điểm của GKS: (Do DIN - Deutsches Institut fur Normung - phát
Comitee được thành lập năm 1974 bởi ACM – SIGGRAPH. triển và công nhận là chuẩn mực đồ họa của ANSI- American National
 Ủy ban phát triển tiêu chuẩn đồ họa được thành lập 1975 bởi DIN. Standards Institute và ISO – International Organization for Standardization):
 IFIP đã tổ chức một hội thảo (workshop) về Methodology in Computer • Device independente: Không phụ thuộc thiết bị: Tiêu chuẩn không yêu
Graphics năm 1976. cầu thiết bị xuất nhập có gì đặc biệt.
 Tiêu chuẩn CAD của Graphic Kernel System (GKS) được công bố năm • Text/ Annotation: Toàn bộ text/annotation là viết bằng ngôn ngữ tự nhiên
1982. như tiếng Anh.
• Display management: Các chức năng quản lý màn hình, điều khiển chuột
 Kết quả của những cố gắng trên đã dẫn đến việc ra đời của các tiêu
và các yếu tố khác hoàn toàn được đảm bảo.
chuẩn đồ họa khác nhau.
• Graphics Function: Các chức năng đồ họa 2D và 3D được xác định.
37 39

37 39

5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA 5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA


FME FME

5.2.4. Một số tiêu chuẩn đồ họa điển hình: 5.2.4. Một số tiêu chuẩn đồ họa điển hình:
a) Tiêu chuẩn SIGGraph Core: b) Tiêu chuẩn GKS (Graphic Kernel System):
 (Special Interest Group on Graphics (SIGGraph) of the Association  GKS đề nghị 2 chương trình để xác định hình ảnh do người dùng
for Computing Machinary ( ACM)). dựng nên:
 Đưa ra năm 1977 và được sửa lại năm 1979, đảm bảo một hệ thống • Các chương trình vẽ hình học cơ sở (primitives),
lệnh chuẩn hóa: • Các chương trình tạo đặc tính (attribute).
• Điều khiển cấu trúc.
• Hiển thị gốc đồ họa .
• Tùy theo phần cứng và ngôn ngữ.
• Lúc đầu dùng để phát triển đồ họa 2D và 3D sau đó có thêm
phần thao tác raster (digital).
38 40

38 40
5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA 5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA
FME FME

5.2.4. Một số tiêu chuẩn đồ họa điển hình: 5.2.4. Một số tiêu chuẩn đồ họa điển hình:
b) Tiêu chuẩn GKS (Graphic Kernel System): c) Tiêu chuẩn PHIGS:
Các chức năng hình học cơ sở: (Programmer’s Hierarchical Interactive Graphics Standard) (Tiêu
 Polyline: Để vẽ các đoạn thẳng nối tiếp nhau. chuẩn đồ họa tương tác có thứ bậc của người lập trình).
 Polymarker: Để vẽ một tập các dấu hiệu hoặc hình thể.  Gồm các chức năng đồ họa 3D và di chuyển:
 Fill Area: Để vẽ Polygon và miền bao kín.  Nó có thể kiểm soát động (dynamic) tính chất của vật thể nguyên
 Text: Để tạo các chữ. thủy ở dạng được phân đoạn (Segment).
 GDP ( Generized Drawing Primitives): Để xác định các đối tượng  Tiêu chuẩn PHIGS xác định một tập hợp các khái niệm logic độc
tiêu chuẩn như vòng tròn, ellipse, ... lập đối với thiết bị. Các nhà lập trình ứng dụng có thể sử dụng các
khái niệm này theo các nguyên tắc của PHIGS. .

41 43

41 43

5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA 5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA


FME FME

5.2.4. Một số tiêu chuẩn đồ họa điển hình: 5.2.4. Một số tiêu chuẩn đồ họa điển hình:
b) Tiêu chuẩn GKS (Graphic Kernel System): d) Tiêu chuẩn GM solid :
Các chức năng tạo đặc tính: Do General Motors đề nghị để dùng máy tính trong việc thiết kế, phân
 Xác định sự thể hiện màu hoặc dạng đường của hình ảnh. tích và chế tạo các thành phần của ô tô và dụng cụ. Các phương trình
 Mặc dù sự phát triển của GKS bị ảnh hưởng bởi hệ thống CORE, cơ bản gồm block, cylinder, ... Phụ thuộc vào đặc điểm của GKS.
hai hệ thống này có những điểm khác nhau và do hệ thống CORE e) Tiêu chuẩn CGM - Computer Graphis Metafile:
còn tồn tại nhiều nhược điểm nên dựa trên quan điểm công nghệ,
 Có nguồn gốc từ VDM (Virtual device metafile): xác định các
hệ thống CORE bị lu mờ bởi sự phát triển của GKS.
chức năng cần thiết để mô tả hình ảnh. Những mô tả này có thể lưu
trữ và truyền từ thiết bị đồ họa này đến thiết bị khác. VDM bây giờ
được gọi là CGM (Computer Graphics Metafile).
42 44

42 44
5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA 5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA
FME FME

5.2.4. Một số tiêu chuẩn đồ họa điển hình: 5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu:
f) Tiêu chuẩn VDI - Virtual Device Interface: a) Giới thiệu:
VDI được thiết kế để giao diện máy in với GKS hay PHICS. Nó  N hieàu khicaà n phaûichuyeån caùc baûn veõñöôï c veõtrong m oätheäthoáng
không thể giao diện được với những trạm thiết kế thông minh naøy sang m oä t heäthoá
ng khaù c.Thíduï : töøCA D K EY sang A utoCA D
hay töøA utoCA D sang A N SY S,v.v…
hoặc môi trường nối mạng. VDI giờ được gọi là CGI (Computer  V ieä
c naø y yeâ
u caà
u phaûivieá
tcaùc chöông trình bieâ n dòch giöõ
a caù
c phaà n
Graphics Interface). m eàm vôù i nhau.Thíduïneá u coù5 heäthoá ng thìcaàn phaûi coù10 trình
g) Tiêu chuẩn IGES (Initial Graphics Exchange Specification): bieân dòch.
 Ñ eågiaû iquyeátvaán ñeàhoùc buùa naøy caà
n phaû itaï
o ra caùc neutralfiles
Được công nhận là tiêu chuẩn Mỹ vào tháng 9-1981. Nó có khả (caùc file trung hoøa).Caùc file naøy coùdaï ng chuaån vaøvìtheácaù c heä
năng chuyển đổi dữ liệu của mô hình giữa các hệ thống thoáng CA D coùtheåcoùcaù c chöông trình tieà n xöûlyù(Preprosessors)ñeå
CAD/CAM. chuyeå n caùc baû
n veõcuû
a m ình sang neutralfile vaøcoùcaù c chöông trình
haäu xöûlyù(Postprocessors) ñeåchuyeå n caù c neutralfile sang baûn veõ
45 cuûa m ình. 47

45 47

5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA 5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA


FME FME

5.2.4. Một số tiêu chuẩn đồ họa điển hình: 5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu:
h) Tiêu chuẩn NAPLPS (North American presentation-level b) Biên dịch dữ liệu trực tiếp:
protocol syntax): Hệ thống
 Được công nhận là tiêu chuẩn CANADA và ANSYS năm 1983. Hệ thống
Nó mô tả text và hình ảnh dưới dạng trình tự các byte trong bộ mã A B
ASCII.
 Việc hiểu biết các tiêu chuẩn này có thể được dùng để phát triển
Hệ thống
những hệ thống CAD/CAM khác nhau. C
Hệ thống Hệ thống
D E
46 48

46 48
5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA 5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA
FME FME

5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu: 5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu:
c) Hai giai đoạn phát triển các tiêu chuẩn: c.1) Các tiêu chuẩn dựa vào hình dạng sản phẩm:
Tiêu chuẩn IGS (Initial Graphics exchange Specification):
Sự cần thiết trao đổi dữ liệu giữa các phần mềm CAD dẫn đến
nhiều tổ chức và nhóm tiêu chuẩn hóa trên thế giới phải tạo ra các Quá trình phát triển của IGES
tiêu chuẩn. Sự phát triển các tiêu chuẩn này có 2 giai đoạn:  Ủy ban IGES được thành lập 1979. Cơ sở đầu tiên của IGES là
CAD/CAM Integrated Information Network (CIIN) của hãng Boeing.
• Shape based format (tiêu chuẩn định dạng dựa vào hình dạng
 V. 1.0 ra đời năm 1980. V.1.0 –Mechanical 2D và 3D drawings
sản phẩm)
 V.2.0 – 1983 – Sculpture surface.
• Product data based format (tiêu chuẩn định dạng dựa trên dữ  V.3.0 – 1986 – AEC, Piping, v.v.
liệu sản phẩm)  V.4.0 - 1988 – Constructive Solid Geometry
 V.5.0 – 1990 – Rationalisation of existing formats
 V.6.0 – 1991 – B – REP solids.
49 51

49 51

5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA 5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA


FME FME

5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu: 5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu:
c.1) Các tiêu chuẩn dựa vào hình dạng sản phẩm: c.1) Các tiêu chuẩn dựa vào hình dạng sản phẩm:
Tiêu chuẩn IGS (Initial Graphics exchange Specification):
Các file chuyển đổi là các file trung hòa được định dạng dựa trên IGES cho phép chuyển dữ liệu từ 1 hệ thống CAD này sang 1 hệ thống CAD
hình dạng sản phẩm. Chúng có thể dùng chung cho bất cứ phần khác: CAD CAD system
Preprocessor IGES Postprocessor
mềm nào. Thuộc loại này có: system 1
files
2

• IGES  Phần mềm chuyển đổi dữ liệu từ một hệ thống CAD sang IGES gọi là
• DXF Preprocessor,
 Còn phần mềm chuyển đổi dữ liệu từ IGES sang một hệ thống CAD khác
gọi là Postprocessor.
 Cũng như phần lớn các hệ thống CAD khác IGES dựa trên các khái niệm về
đối tượng từ đơn giản như điểm, đường, đường tròn,… đến phức tạp như
50
kích thước, mặt cong,… 52

50 52
5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA 5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA
5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu:
FME FME

5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu:


c.1) Các tiêu chuẩn dựa vào hình dạng sản phẩm: c.1) Các tiêu chuẩn dựa vào hình dạng sản phẩm:
Tiêu chuẩn IGS (Initial Graphics exchange Specification): Tiêu chuẩn IGS (Initial Graphics exchange Specification):
Các đối tượng trong IGES: được chia làm 3 loại. Một file IGES gồm có 5 phần:
 Hình học: Đường, đường cong, mặt v.v... xác định một đối tượng.
 Ghi chú: (Annotation): Dimention, notes, title block. (4) Phần dữ liệu các tham số: chứa các đặc tính của đối tượng như
 Structure: Phương pháp mà hệ thống CAD dùng để phối hợp các đối giá trị các tọa độ, ghi chú, số lượng điểm dữ liệu của đường spline,…
tượng khác nhau để mô tả vật thể một cách dễ dàng hơn (block, v.v… Tham số đầu tiên là kiểu đối tượng, các tham số sau là dựa trên đối
trong CAD systems). tượng này. Mỗi đối tượng có mũi tên chỉ thư mục chứa nó, nằm trong
Tiêu chuẩn IGES chủ yếu là một bảng liệt kê cấu trúc và cú pháp của file cột từ 66 đến 72.
trung hoà dưới dạng mã nhị phân ASCII. Các bản ghi của IGES gồm có 80 (5) Phần kết: Ghi dấu chấm hết cho file và chứa tổng số bản ghi cho
cột trong đó 72 cột đầu chứa dữ liệu, 8 cột còn lại là số thứ tự của bản ghi mục đích kiểm tra dữ liệu.
và được dùng để định vị các bộ phận. 53 55

53 55

5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA 5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA


5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu:
FME FME

5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu:


c.1) Các tiêu chuẩn dựa vào hình dạng sản phẩm: c.1) Các tiêu chuẩn dựa vào hình dạng sản phẩm:
Tiêu chuẩn IGS (Initial Graphics exchange Specification): Tiêu chuẩn IGS (Initial Graphics exchange Specification):
Một file IGES gồm có 5 phần:
Nhược điểm của IGES:
(1) Phần mở đầu: Chứa thông tin về đặc tính của hệ thống gốc
 Phức tạp và cồng kềnh.
(2) Phần tổng quát: Gồm có 24 trường cần thiết cho việc chuyển đổi
 Một file IGES lớn gấp 5 lần một file đồ họa tương đương.
file. Các trường này ghi các đặc tính của đối tượng cần chuyển đổi
 Một số đối tượng mà các ứng dụng CAD chuyển hay yêu cầu còn
như tên file, tên người gửi, trên người nhận, tỉ lệ, đơn vị, giá trị toạ độ
chưa thể được tạo nên.
lớn nhất,…
 Vì IGES được xem xét lại thường xuyên, nhiều nhược điểm có thể
(3) Phần chứa các đối tượng: Là danh sách của tất cả các đối tượng
được khắc phục trong tương lai.
được xác định trong IGES file cùng với các đặc tính gắn liền với đối
tượng như màu sắc, kiểu đường, chiều dày nét vẽ, v.v…
54 56

54 56
5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA 5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA
5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu: 5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu:
FME FME

c.1) Các tiêu chuẩn dựa vào hình dạng sản phẩm: c.2) Các tiêu chuẩn dựa trên dữ liệu sản phẩm :
Tiêu chuẩn DXF (Data Exchange File):  Tiêu chuẩn thứ nhất được phân tích là Product Data Definition
Interface (PDDI) của US AIR FORCE.
 Là một dạng file trung hoà được hãng Autodesk phát triển để dùng
 Ủy ban kỹ thuật của ISO có tên là TCI 84 (Industrial Automation
với phần mềm AutoCAD của họ.
Systems) đã đưa ra tiêu chuẩn STEP (Standard For Transfer and
 File này cho phép truyền dữ liệu giữa các sản phẩm của Autodesk Exchange of Product Model Data) vào năm 1984.
hoặc chuyển đổi dữ liệu giữa những hệ thống CAD khác hỗ trợ file  Họ đã xem xét các tiêu chuẩn IGES, SET, PDDI, và VDAFS và gần
trung hoà này. nhất là PDES và CAD-1. Ủy ban có tên là TCI 84/SC4. Nhiệm vụ của
 Nó được dùng rộng rãi giữa các hệ thống CAD trên cơ sở máy tính họ là phát triển 3 tiêu chuẩn quốc tế:
cá nhân làm công cụ lưu dữ liệu ở dạng chuyển đổi. • ISO 10303.
• PART - LIB (Product Data Representation and Exchange) – ISO - 13584
57 • Manufacturing management data. Khởi đầu năm 1991. 59

57 59

5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA 5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA


5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu: 5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu:
FME FME

c.2) Các tiêu chuẩn dựa trên dữ liệu sản phẩm : c.2) Các tiêu chuẩn dựa trên dữ liệu sản phẩm :
Kinh nghiệm đạt được từ các tiêu chuẩn dựa trên việc Tiêu chuẩn PDES (Product Data Exchange using STEP)
chuyển đổi dữ liệu shape cùng với sự cần thiết phải tự  Khởi đầu vào năm 1985.
 Tiêu chuẩn này được thiết kế để hỗ trợ bất kỳ một ứng dụng công
động hóa các chức năng CAD/CAM dẫn đến việc phát
nghiệp nào (cơ khí, điện, thiết kế nhà máy, kiến trúc, kỹ thuật
triển các tiêu chuẩn chuyển đổi dựa trên dữ liệu thiết (Engineering) và kết cấu v.v…).
kế và chế tạo.  Bao hàm các chức năng thiết kế, phân tích, chế tạo, đảm bảo chất
lượng, thử và những hỗ trợ khác.
 Để hỗ trợ tự động hóa công nghiệp, tiêu chuẩn PDES mã hóa các
thông tin ở dạng mà máy tính có thể biên dịch trực tiếp được.
58 60

58 60
5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA 5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA
5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu: 5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu:
FME FME

d) Các tiêu chuẩn đồ họa khác: d) Các tiêu chuẩn đồ họa khác:
Tiêu chuẩn PDDI (Product Data Definition Interface):
 SET (Standard d’Exchange etde Transfert).
 Phát triển bởi US Air Force dùng để xác định và trình bày giao diện
 PD D I (ProductD ata D efinition Interface). hoàn thiện giữa thiết kế và chế tạo.
 Công ty Mcdonnell là khách hàng đầu tiên vào năm 1982.
 VD A/FS (V erband derD eutschen A utom obil
Industrie – Flachen – Schnittsteile).
 DMIS (Dimensional Measurement Interface Specification)

61 63

61 63

5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA 5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA


5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu: 5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu:
FME FME

d) Các tiêu chuẩn đồ họa khác: d) Các tiêu chuẩn đồ họa khác:
Tiêu chuẩn SET (Standard d’Exchange et de Transfert). Tiêu chuẩn VDA/FS ( Verband der Deutschen Automobil Industrie –
 Do Airospatiale ở Pháp đưa ra trên cơ sở IGES data Model nhưng ở Flachen – Schnittsteile)
dạng gọn hơn nhiều. Vì IGES có kích thước file quá lớn và không thể
 Là dạng file cho phép chuyển đổi tự do dữ liệu bề mặt giữa các nhà
chuyển dữ liệu CAD của họ thông qua IGES được, do đó họ đã phát
sản xuất ô tô Đức và các nhà cung cấp vì IGES được xem là không
triển phần mềm của họ thành SET. Các dạng File của họ cho phép chia
sẻ data giữa các record (bản ghi) nên giảm đáng kể kích thước file so thích ứng với nhu cầu của họ.
với IGES.  Không giống như các tiêu chuẩn khác, VDA/FS chỉ dùng được
 Lần đầu tiên SET được công bố vào năm 1983 và sau đó vào năm 1984 trong phạm vi nhỏ hẹp của CAD. Tuy nhiên nó vẫn rất hữu ích.
với nhiều cải tiến hơn. So với IGES 2.0, file của SET giảm đến 80 lần, VDA/FS được công nhận như là một tiêu chuẩn đồ họa của DIN.
thời gian truy xuất nhanh hơn gấp 3 lần. SET được ứng dụng trong kỹ
thuật hàng không Châu Âu. 62 64

62 64
5.2. TIÊU CHUẨN ĐỒ HỌA
5.2.5. Tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu:
FME

d) Các tiêu chuẩn đồ họa khác:


Tiêu chuẩn DMIS (Dimensional Measurement Interface Specification):
 Là một tiêu chuẩn mới về truyền thông do CAM-I thiết lập cho chế
tạo.
 Mục tiêu của DMIS là truyền thông hai chiều dữ liệu kiểm tra giữa
máy tính và thiết bị đo
 Dữ liệu hình học và thông tin gia công được dùng để tạo chương
trình NC và chương trình kiểm tra trên máy CMM.

65

65

TÓM LƯỢC
FME

 Tiêu chuẩn hoá trong đồ hoạ máy tính và chuyển đổi dữ liệu là một sự
cần thiết để dễ chuyển đổi dữ liệu đồ hoạ và văn bản, không phụ thuộc
phần cứng.
 Đã có nhiều cố gắng trên thế giới để tạo ra những tiêu chuẩn đồ hoạ như
GKS, GKS 3D, PHIGS, GM Solid, CGM, NAPLPS, STEP, PDES.
 Việc chuyển đổi dữ liệu giữa các phần mềm CAD/CAM đòi hỏi phải có
những tiêu chuẩn. Quá trình phát triển của các phần mềm CAD/CAM
đã cho ra đời những tiêu chuẩn chuyển đổi dữ liệu sau: IGES, STEP,
DXF, SET, PDDI, VDA/FS, DMIS.
 Nắm được ý nghĩa và bản chất của việc tiêu chuẩn hoá trong đồ hoạ
máy tính, sẽ giúp cho người dùng hiểu được quá trình hình thành, phát
triển của các hệ thống CAD/CAM và sử dụng tốt hơn phần mềm
CAD/CAM.
--------- 66

66

You might also like